Bài 1 (lớp 10): Tính vật chất của thế giới.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề giảng dạy một số bài toán trong chương trình GDCD ở trường THPT (Trang 30 - 33)

* Đặc trng của bài:

Bài mở đầu đã đề cập đến vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Bài này giáo viên sẽ hớng dẫn học sinh tiếp tục nghiên cứu vật chất là gì ? Nó vận động và tồn tại nh thế nào ?

- Đây là loại bài khó nhất trong chơng trình. Vì nó chứa đựng những khái niệm có tính chất khái quát hoá và trừu tợng hoá cao. Để cho học sinh hiểu đợc đòi hỏi giáo viên phải có phơng pháp và hình thức giảng dạy phù hợp.

Bài này giáo viên giảng trong 3 tiết. Trong khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng. Tiết 1: Các sự vật và hiện tợng vật chất.

* Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc:

- Vật chất là gì ? Khái niệm vật chất của triết học khác với khái niệm vật chất theo nghĩa thông thờng nh thế nào?

- Các thuộc tính cơ bản của vật chất: Tồn tại khách quan và con ngời nhận thức đợc bằng cảm giác.

- Trên cơ sở ấy, rèn luyện cho học sinh phơng pháp t duy khái quát và hiành thành ở các em quan điểm xuất phát từ thực tế khách quan để nghiên cứu và xem xét các sự vật, hiện tợng; chống quan điểm duy tâm, chủ quan duy ý chí.

* Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, phơng pháp chống phản diện. * Nội dung:

Mục I. Các sự vật và hiện tợng vật chất.

Thế giới mà chúng ta đang sống là vô cùng, vô tận với muôn vàn sự vật hiện tợng khác nhau. Trong đó, có những sự vật hiện tợng nh:

+ Các vật vi mô: Nguyên tử, điện tử, hạt. + Các vật vĩ mô: Trái đất, mặt trời, mặt trăng. + Các loại vật thể rắn, lỏng, khí.

+ Các loại động, thực vật.

+ Các hiện tợng: Sấm sét, ma nắng, núi lửa, động đất… + Con ngời và xã hội loài ngời.

+ Các phơng tiện vật chất kĩ thuật. Giáo viên đặt câu hỏi:

- Khi quan sát thế giới với các sự vật, hiện tợng nh trên em có nhận xét gì ?

Thế giới vô cùng, vô tận, rất đa dạng nhng là một thế giới thống nhất. Bản chất của thế giới là vật chất.

Vậy một vấn đề đặt ra là: Vật chất là gì ? Để trả lời câu hỏi này, giáo viên có thể tạo ra một tình huống có vấn đề nh sau:

Tại sao các nhà triết học cổ đại nh: - Talét cho rằng: Vật chất là nớc. - Hêraclít cho rằng: Vật chất là lửa.

- Đêmôcrít cho rằng: Vật chất là nguyên tử.

- Triết học ấn Độ cho rằng: Vật chất là đất, nớc, lửa, không khí.

- Triết học Trung Hoa cho rằng: Vật chất là ngũ hành (Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ).

Đến triết học Mác-Lênin lại định nghĩa hoàn toàn khác các nhà triết học cổ đại. Đó là: Vât chất là một khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ sự vật, hiện tợng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con ngời và đợc con ngời nhận thức bằng các cơ quan cảm giác.

Để giúp học sinh giải quyết vấn đề trên, giáo viên hớng dẫn các em nắm đợc hai thuộc tính của vật chất.

1 - Tồn tại khách quan.

Giáo viên đa ra một số ví dụ sau:

+ Một năm có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Đặc biệt vào mùa đông lạnh rét, ma phùn gió bấc; vào mùa hè thì trời lại rất nắng, nóng… con ngời không mong muốn nhng nó vẫn cứ diễn ra theo quy luật.

+ Những trận động đất ở Nhật, ở Angiêri đã diễn ra đã làm cho hàng trăm, hàng ngàn ngời chết, gây bao tổn thất về tài sản… là điều nằm ngoài ý muốn của con ngời.

+ Bru-nô có phải bớc lên dàn thiêu, Galilê bị ra toà thì trái đất vẫn cứ quay quanh trục của nó và hàng năm quay quanh mặt trời theo một quỹ đạo nhất định.

Sau khi nêu và phân tích những ví dụ trên giáo viên nêu câu hỏi: - Vậy em hiểu thế nào là tồn tại khách quan ?

Là thực tại ở bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giúp học sinh nắm vứng thuộc tính tồn tại khách quan của vật chất, giáo viên có thể đa ra các sự vật, hiện tợng sau để học sinh nhận xét sự vật, hiện tợng nào tồn tại khách quan, hiện tợng nào không tồn tại khách quan?

Đến đây, giáo viên có thể đa ra tình huống: Tại sao không thể nói thợng đế là một đối tợng vật chất mặc dù tôn giáo khẳng định thợng đế tồn tại khách quan độc lập với ý thức con ngời?.

Trên cơ sở học sinh trả lời, giáo viên khái quát lại: Đây là một quan niệm sai lầm vì thợng đế hay các vị thần thánh nh: Thần ma, thần sấm, thần gió trong các truyện thần thoại là sự tởng tợng của con ngời. Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học Hi Lạp Xê-Nô- Phan đã khẳng định rằng: Nếu con lừa biết vẽ thần thánh của nó thì thần thánh đó cũng là con lừa. Vì lẽ đó, thợng đế hay thánh thần không phải là một dạng vật chất tác động trực tiếp vào giác quan của chúng ta và đem lại cho chúng ta trong cảm giác.

Nh vậy, qua sự phân tích trên ta thấy rằng: Các nhà triết học cổ đại có xu hớng là đồng nhất vật chất với vật thể. Đây là định nghĩa mang tính chất duy vật chất phác, máy móc, đặc biệt không thể dùng quan niệm ấy để xác định vật chất trong xã hội. Đó là một hạn chế trong lịch sử do trình độ t duy còn ấu trĩ.

Dựa vào những thành tựu khoa học tự nhiên thế kỷ XIX và tiếp thu có phê phán triết học cổ điển Đức thế kỷ XIX, triết học Mác – Lênin đã khắc phục những thiếu sót của chủ nghĩa duy vật siêu hình, xây dựng nên một quan điểm thực sự khoa học về “Vật chất”.

2 - Nhận thức đợc bằng cảm giác. Giáo viên có thể đa ra các câu hỏi sau:

- Con ngời có mấy giác quan?. Con ngời có 5 giác quan.

- Khi nào các cơ quan cảm giác đó đem lại cảm giác cho chúng ta? Cho ví dụ?

Khi các sự vật, hiện tợng tác động vào các giác quan thì đem lại cho con ngời cảm giác.

Ví dụ: + Lá cây tác động vào thị giác cho con ngời cảm giác về màu xanh. + Chanh tác động vào vị giác cho con ngời cảm giác vị chua. + Mìn nổ tác động vào thính giác cho ngời cảm giác giật mình. - Vì sao các sự vật, hiện tợng đó gây cho chúng ta cảm giác?

- Vậy, những gì không phải là vật chất có tác động vào cơ quan cảm giác của con ngời đợc không? cho ví dụ?

Những gì không phải là vật chất thì không thể tác động vào các cơ quan cảm giác.

Ví dụ: + Những suy nghĩ thầm kín. + Thần thánh, thợng đế.

Tuy nhiên, có những sự vật hiện tợng vật chất chúng ta không thể “trông tận mắt, bắt tận tay”. Chẳng hạn nh: Chúng ta không thể sờ thấy làn sóng vô tuyến bằng tay, không thể trực tiếp nghe làn âm thanh có bớc sóng không phù hợp với tai ngời nhng chúng ta có thể dựa vào các phơng tiện kĩ thuật để phát hiện ra các hiện tợng đó. Nh vậy, các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan dù tồn tại dới những dạng khác khác nhau nhng con ngời vẫn có thể nhận biết đợc bằng các cơ quan cảm giác.

Từ những điều dã trình bày ở trên, chứng tỏ định nghĩa vật chất của triết học Mác-Lênin hoàn toàn khoa học và cho dù các sự vật, hiện tợng có kì lạ nh thế nào cũng không làm lung lay điều khẳng định trên của triết học duy vật biện chứng.

3 - ý nghĩa của định nghĩa vật chất.

- ý nghĩa về phơng pháp luận: Rèn luyện t duy khái quát cho học sinh, t duy khoa học.

- ý nghĩa thực tiễn:

+ Vì vật chất chỉ sự tồn tại khách quan, cho nên cần phải xuất phát từ khách quan để nghiên cứu.

+ Sự vận dụng của Đảng ta trong việc vạch ra đờng lối, chủ trơng, chính sách cách mạng đều xuất phát từ thực tiễn khách quan.

+ Trong việc giảng dạy cần phải xuất phát từ đối tợng học sinh (Đặc điểm tâm lí, lứa tuổi) những điểu kiện vật chất cần thiết cho học tập.

+ Chống ý muốn chủ quan duy ý chí.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề giảng dạy một số bài toán trong chương trình GDCD ở trường THPT (Trang 30 - 33)