1. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra vào những thập niên cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI có những bớc phát triển kỳ diệu tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Sự phát triển của khoa học và công nghệ vừa đòi hỏi đổi mới của giáo dục vừa tạo điều kiện cho sự đổi mới đó. Giáo dục phải đổi mới về cả nội dung và phơng pháp. Trong văn kiện Đại hội IX của Đảng ta đã khẳng định: "Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học" (Trang10, 35).
Trong đó, đổi mới phơng pháp dạy học có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đối với môn học GDCD ở bậc THPT cũng vâjy. Đây là một môn học có vai trò to lớn trong công việc trang bị cho học sinh THPT – những chủ nhân tơng lai của đất nớc một cách tơng đối có hệ thống những kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực về triết học, kinh tế chính trị, CNXH khoa học,pháp luật, đạo đức... Đồng thời, trang bị thế giới quan khoa học, nếp nghĩ, cách làm độc lập, tự chủ và sáng tạo, góp phần vào sự phát triển nhân cách sáng tạo cho ngời học sinh, đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp xây dựng CNXH.
2. Để làm đợc điều đó, đòi hỏi ngời giáo viên giảng dạy môn GDCD phải nghiên cứu, tìm tòi, lựa chọn, vận dụng các phơng pháp dạy học hiện đại, tích cực. Một trong những phơng pháp đáp ứng đợc yêu cầu của nền giáo dục hiện đại và việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là phơng pháp nên vấn đề.
3. Phơng pháp dạy học nên vấn đề có nhiều u thế hơn phơng pháp dạy học truyền thống, đáp ứng đợc yêu cầu, mục đích của nền giáo dục hiện đại. Song, trong quá trình giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT, giáo viên không nên tuyệt đối hóa, đề cao vai trò, tính tích cực của phơng pháp nêu vấn đề mà đoạn tuyệt hoàn toàn phơng pháp truyền thống. Bởi vì, phơng pháp dạy học truyền thống mặc dù có những hạn chế nhất định, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp giáo dục hiện đại nh phơng pháp dạy học truyền thống đã trải qua thử thách của lịch sử, nó có quá trình biến đổi, phát triển lâu dài, nó là sự kết tinh, chắt lọc từ những kinh nghiệm quý báu và nghiên cứu công phu của nhiều thế hệ, Hơn nữa, không có phơng pháp nào là phơng pháp vạn năng. Do vậy, trong qúa trình giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT giáo viên cần phải
biết kết hợp, vận dụng linh hoạt, khéo léo phơng pháp nêu vấn đề với các ph- ơng pháp dạy học khác nh: phơng pháp thuyết trình, phơng pháp đàm thoại, liên môn...
4. Phơng pháp dạy học nêu vấn đề đợc vận dụng tốt trong giảng dạy môn GDCD sẽ phát huy đợc nỗ lực học tập ở học sinh, kích thích t duy sáng tạo, bồi dỡng năng lực tự học và tạo nên hứng thú, niềm say mê học tập ở các em. Nhng vận dụng phơng pháp nêu vấn đề có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào ngời giáo viên. Nó đòi hỏi ở giáo vên trình độ lành nghề, óc sáng tạo để đóng vai trò ngời khởi xớng, động viên, xúc tác, trợ giúp, cố vấn. Theo yêu cầu nói trên, giáo viên GDCD phải đợc đào tạo tỉ mỉ chu đáo để thích ứng với nhiệm vụ, vừa có tri thức chuyên môn sâu rộng, vừa có trình độ s phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, có thể định hớng sự phát triển của học sinh nhng cũng đảm bảo sự tự do của các em trong hoạt động học tập.
Muốn vậy, giáo viên phải có tâm huyết, lơng tâm và trách nhiệm của ngời làm công tác giáo dục, phải có năng lực chuyên môn vững vàng, có khả năng s phạm và hết lòng vì học sinh thân yêu !
Tài liệu tham khảo
1. Bài tập tình huống GDCD lớp 10: Phùng Văn Bộ, Trơng Bích Châu (NXB Giáo dục, 2000).
2. Bài tập tình huống GDCD lớp 11 (NXB Giáo dục, 2000).
3. Bài tập tình huống pháp luật, GDCD lớp 12 (NXB Giáo dục, 1997). 4. Bồi dỡng nội dung và phơng pháp GDCD lớp 10 (NXB ĐHQG Hà Nội). 5. Bồi dỡng nội dung và phơng pháp GDCD lớp 11 (NXB ĐHQG Hà Nội). 6. Bồi dỡng nội dung và phơng pháp GDCD lớp 12 (NXB ĐHQG Hà Nội). 7. Dạy học nêu vấn đề: Phạm Tất Đắc dịch (NXB Giáo dục - 1977).
8. Đề tài: "Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn GDCD ở trờng PTTH" - SV Hồ Ngọc Anh - K37 - khoa GDCT - trờng ĐHSP Vinh.
9. Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD ở trờng THPT: Nguyễn Đăng Bằng, chủ biên (NXB Giáo dục, 2001).
10. Lý luận dạy học môn GDCD: Phùng Văn Bộ (NXB Quốc gia, Hà Nội, 2001). 11. Một số vấn đề lý luận của dạy học hiện đại: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc
Quang dịch (NXB Giáo dục, 1980).
12. Một số vấn đề về giảng dạy và nghiên cứu triết học: Phùng Văn Bộ, chủ biên (NXB Giáo dục).
13. Phơng pháp dạy GDCD: PGS. Vơng Tất Đạt, chủ biên (Trờng ĐHSP I, Hà Nội, 1994).
14. Phơng pháp và t liệu giảng dạy môn GDCD (NXB Giáo dục, 1998). 15. Tài liệu GDCD lớp 10 (Bộ GD-ĐT).
16. Tài liệu GDCD lớp 11 (Bộ GD-ĐT). 17. Tài liệu GDCD lớp 12 (Bộ GD-ĐT).
18. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (NXB CTQG, Hà Nội, 2001).
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
A - Phần mở đầu 1
2. Tình hình nghiên cứu. 2
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 3
4. Phạm vi nghiên cứu. 4
5. Phơng pháp nghiên cứu. 4
6. Bố cục luận văn. 5
B - Phần nội dung 6
Ch
ơng 1: Những vấn đề chung về phơng pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT. 6
1.1. Quan niệm về phơng pháp nêu vấn đề. 6
1.2. Những cơ sở lý luận của phơng pháp nêu vấn đề. 11 1.3. Những giai đoạn cơ bản của phơng pháp nêu vấn đề. 12 1.4. Các hình thức của phơng pháp nêu vấn đề (mức độ của phơng pháp
nêu vấn đề). 21
1.5. Ưu thế của phơng pháp nêu vấn đề. 24
Ch
ơng 2: Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy một số bài trong chơng trình GDCD ở trờng THPT. 27 2.1. Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy môn GDCD ở trờng
THPT là cần thiết. 27
2.2. Thực trạng việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong giảng dạy
môn GDCD ở trờng THPT. 29
2.3. Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy một số bài trong
chơng trình GDCD ở trờng THPT. 35
2.3.1. Bài 1 (lớp 10): Tính vật chất của thế giới. 35
2.3.2. Bài 12 (lớp 11): Nghĩa vụ. 40
2.3.3. Bài 1 (lớp 12): Xây dựng đất nớc theo con đờng XHCN. 45
C - Phần kết luận 54