* Mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh nắm vững những vấn đề cơ bản sau:
- Chúng ta xây dựng đất nớc theo con đờng XHCN và CNXH là mục tiêu phấn đấu lâu dài của nhân dân ta
- Hiểu rõ nguyên nhân vì sao nhân dân ta lại kiên trì con đờng đi lên CNXH
- Nắm vững đợc tính tất yếu của công cuộc đổi mới theo đinh hớng XHCN.
Trên cơ sở ấy, giáo dục cho học sinh niềm tin vào con đờng xây dựng CNXH của nhân dân ta, vào sự tất thắng của sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta hiện nay.
* Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, liên hệ thực tế * Nội dung:
Mục I: CNXH là mục tiêu phấn đấu lâu dài của nhân dân ta.
1 - Quan niệm của Đảng ta về xã hội XHCN.
Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội nh thế nào ? Vấn đề này, đã đợc học ở lớp 11, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời và ghi lên bảng. Đó là một xã hội:
“+ Do nhân dân lao động làm chủ.
+ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất
+ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân
+ Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế giới .”
(Trích cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH - ĐCSVN – NXB sự thật, Hà Nội. 1991 – trang 8,9)
Trên cơ sở đó, giáo viên phân tích, so sánh giúp học sinh nhận thức rằng: Những đặc trng này làm cho CNXH khác với chế độ xã hội trớc đó về bản chất, thể hiện tính u việt của CNXH so với các chế độ bóc lột.
Mặt khác, giáo viên phân tích, làm rõ cơ sở khoa học của việc xác định mô hình CNXH ở nớc ta hiện nay.
- ở nớc ta, mô hình CNXH đợc xây dựng trên sơ sở:
+ Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về CNXH
+Tổng kết kinh nghiệm xây dựng CNXH ở các nớc trên thế giới. + Từ thực tiễn quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta
Dựa trên những cơ sở đó, nhận thức của Đảng ta về CNXH ngày càng đợc xác định rõ ràng hơn trên tất cả mọi lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… thể hiện một bức tranh toàn cảnh về một chế độ xã hội tốt đẹp mà nhân dân ta xây dựng.
2 - CNXH là mục tiêu phấn đấu lâu dài của nhân dân ta.
- ở mục này, giáo viên phân tích rõ những đặc điểm (thuận lợi và khó khăn) của đất nớc trong quá trình xây dựng CNXH, giúp học sinh nhận thức vì sao quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta là quá trình phấn đấu lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ, thậm chí là phải hy sinh gian khổ.
- Hiện nay, sự nghiệp xây dựng CNXH của nhân dân ta đang ở chặng đ- ờng đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH
Vì vậy, các đặc trng của CNXH nh đã nêu ở trên xuất hiện đầy đủ ở nớc ta mà là mục tiêu nhân dân ta phải phấn đấu lâu dài mới đạt đợc.
Từ đó gợi ý để học sinh nhận thức đợc phơng hớng hành động cụ thể. Để đạt đợc mục tiêu nói trên Đảng ta đã đề ra đợc chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội đúng đắn, phải có những chủ trơng chính sách giải pháp đồng bộ để lãnh đạo nhân dân ta. Đồng thời mỗi ngời dân Việt Nam phải nỗ lực phấn đấu đóng góp sức mình để xây dựng thành công CNXH
Mục II: Vì sao nhân dân ta kiên trì con đờng xây dựng đất nớc theo định hớng CNXH ?
Giáo viên có thể đặt vấn đề: Hiện nay, hệ thông XHCN trên thế giới đang lâm vào khủng hoảng toàn diện, nhiều nớc đi theo mô hình CNXH cũ đã bị sụp đổ nh Liên Xô và một số nớc Đông Âu. Các nớc theo CNXH còn lại: Trung Quốc, Cu Ba, Bắc Triều Tiên… đang gặp nhiều khó khăn.
Các thế lực thù địch thờng xuyên tìm cách phá hoại CNXH bằng (diễn biến hoà bình).
Trong khi đó nớc ta mặc dù có những thuận lợi nhất định do tác động của cuộc cách mạng kỹ thuật và xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới nhng vẫn có nhiều khó khăn. Đó là: Nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu; các thế lực thù địch tìm cách phá hoại nền độc lập của nớc ta. Mỹ đã từng tuyên bố: Việt Nam là trọng điểm thực hiện âm mu “diễn biến hoà bình”.
Vậy tại sao trong bối cảnh quốc tế và trong nớc có những khó khăn nh thế tác động bất lợi đến con đờng phát triển của dân tộc, Đảng và nhân dân ta vẫn kiên trì con đờng xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN ?
Để giải quyết vấn đề trên, giáo viên hớng dẫn học sinh làm rõ:
1 - CNXH là một chế độ xã hội đảm bảo cho nhân dân lao động có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Nguồn gốc ra đời, bản chất của chế độ TBCN và chế độ XHCN đã đợc giới thiệu ở chơng trình GDCD lớp 11 (bài 2,7). Vì vậy, để giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học, đồng thời so sánh chỉ ra sự khác nhau cơ bản về chất của chế độ xã hội XHCN và TBCN, giáo viên có thể đặt câu hỏi:
- Tại sao CNTB xuất hiện đánh dấu bớc tiến quan trọng so với chế độ phong kiến nhng vẫn không mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động ?
Từ câu trả lời của học sinh, giáo viên bổ sung, củng cố kiến thức đồng thời phân tích làm rõ bản chất bóc lột của CNTB và tính u việt của chế độ XHCN.
Và khẳng định: Khác với chế độ TBCN, chế độ XHCN xoá bỏ chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất, xác lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu – là cơ sở để xoá bỏ áp bức bóc lột, mọi ngời đều bình đẳng, con ng- ời có điều kiện để phát triển toàn diện, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc thực sự cho ngời lao động, đồng thời tạo ra động lực to lớn cho sự phát triển xã hội.
2 - CNXH đảm bảo cho đất nớc thực sự có độc lập tự do.
Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc ở nớc ta từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã chứng minh ràng: chỉ có đi lên con đờng CNXH dân tộc ta mới có đợc một nền độc lập dân tộc thực sự.
Để làm rõ vấn đề này, giáo viên có thể dùng phơng pháp đàm thoại để giúp học sinh nhớ lại kiến thức lịch sử.
Em hãy kể một số phong trào yêu nớc chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta trớc 1930 ?
Sau khi, học sinh nêu một số phong trào yêu nớc tiêu biểu: nh phong trào Cần Vơng, phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân, phong trào nông dân Yên Thế... giáo viên rút ra kết luận: Trớc khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, dới ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp, các phong trào yêu n ớc chống Pháp của nhân dân ta đã dấy lên sôi nổi song kết cục đều dẫn đến thất bại.
- Tại sao các phong trào yêu nớc này lại thất bại ?
Trên cơ sở học sinh trả lời, giáo viên tổng hợp phân tích giúp học sinh thấy rõ nguyên nhân dẫn đến thất bại của các phong trào yêu nớc nói trên.
Đảng Cộng Sản ra đời (1930) với đờng lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chủ trơng đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc, ngời cày có ruộng, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Từ cách đặt vấn đề nh vậy, giáo viên có thể đặt câu hỏi:
- Hãy kể một số thắng lợi tiêu biểu của cách mạng nớc ta dới sự lãnh đạo của Đảng ?
+ Cách mạng tháng Tám. + Kháng chiến chống Pháp. + Kháng chiến chống Mỹ.
+ Một số thành tựu của sự nghiệp đổi mới.
Ngày nay, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH vẫn là phơng hớng cơ bản chỉ đạo nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chỉ có CNXH mới đảm bảo cho nhân dân ta có đợc nền độc lập tự do vững chắc, bởi vì CNXH sẽ làm cho nớc ta giàu mạnh có đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để bảo vệ Tổ quốc khỏi sự chống phá của các thế lực thù địch.
3 - Lựa chọn con đờng XHCN là sự lựa chọn phù hợp với xu thế phát triển khách quan của lịch sử.
Trớc hết, giáo viên cần phân tích rõ xu thế khách quan của thời đại. CNXH là con đờng dẫn tới văn minh, hạnh phúc là hình thức phát triển hợp lý, triển vọng nhất mà nhân dân ta hớng tới. Thời đại mà chúng ta đang sống là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH.
Ngày nay, CNXH đang lâm vào thoái trào nhng điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại.
Đảng ta khẳng định "CNXH hiện đang đứng trớc nhiều khó khăn, thử thách, lịch sử đang trải qua những bớc quanh co, song loài ngời cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH vì đó là quy luật tiến hoá của lịch sử"( Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH- NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 trang 7-8).
ở nớc ta, CNXH là lý tởng, niềm tin lẽ sống của nhân dân ta trong gần một thế kỷ qua – là sức mạnh để nhân dân ta chiến thắng mọi kẻ thù, vợt qua mọi khó khăn thử thách để xây dựng đất nớc.
Ngày nay, CNXH là con đờng để nhân dân ta chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nớc Việt Nam giàu mạnh, tiến kịp với các nớc tiên tiến trên thế giới.
Từ sự phân tích trên, chứng tỏ rằng: Sở dĩ, trong bối cảnh quốc tế và trong những khó khăn tác động đến con đờng phát triển của dân tộc nhng Đảng và nhân dân ta vẫn kiên trì vì con đờng xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN, vì:
- CNXH là một chế độ đảm bảo cho nhân dân lao động có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- CNXH đảm bảo cho đất nớc thực sự có độc lập tự do.
- Sự lựa chọn con đờng XHCN là lựa chọn phù hợp với xu thế phát triển khách quan của lịch sử.
Để thực hiện mục tiêu lý tởng XHCN, các hế hệ cách mạng, các chiến sỹ cộng sản tiền bối đã chiến đấu hy sinh mạng anh dũng. Vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng mà các thế hệ ông cha ta trớc đây còn cha hoàn thành.
Mục III: Tính tất yếu của công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN.
Giáo viên có thể đặt ra câu hỏi cho học sinh:
- Tại sao từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80, t tởng đổi mới trở nên phổ biến ở nhiều nớc XHCN ?
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên phân tích làm rõ tình hình quốc tế trong và ngoài nớc trớc thời kỳ đổi mới (1986); từ đó, khẳng định những luận cứ khách quan của sự nghiệp đổi mới.
- CNXH xuất hiện trên thức tế là khi nào ?
CNXH xuất hiện từ cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại 1917. CNXH hiện thực đã có 70 năm phát triển nhng đó là thời gian cha dài với sự phát triển của lịch sử, thời gian này vẫn là thời gian tìm tòi để lựa chọn các mô hình thích hợp.
- Có nhận xét gì về CNXH trong 70 năm qua ?
Xét về phơng diện thực tiễn, với lịch sử 70 năm phát triển CNXH hiện thực đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đóng góp lớn lao cho lịch sử phát triển của nhân loại, những mô hình xã hội ở Liên Xô và Đông Âu vốn có những khuyết tật đợc phát hiện và khắc phục kip thời dẫn đến sự khủng hoảng toàn diện trong hệ thống XHCN.
Đứng trớc sự khủng hoảng vào những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 hàng loạt các nớc XHCN bớc vào cải tổ, đổi mới nhng vì đổi mới không có nguyên tắc và bớc đi đúng đắn nên dẫn đến sụp đổ. Đó là tổn thất lớn nhất của CNXH từ trớc đến nay.
- Bài học rút ra từ thực tế cho các nớc XHCN là gì ?
Phải mạnh dạn đổi mới để khắc phục nhng sai lầm, khuyết tật của CNXH hiện thực, nhng phải đổi mới có nguyên tắc, phải kiên trì con đờng XHCN để đa công cuộc xây dựng CNXH tiến lên vững chắc.
2 - Về trong nớc.
- Giáo viên phân tích, vạch rõ những thành tựu, hạn chế trong quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta trớc và trong thời diểm đổi mới (1986).
* Một số thành tựu:
+ Sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc đã đóng góp to lớn cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
+ Xây dựng một cơ sở vật chất kỷ thuật bớc đầu của CNXH.
+ Làm thay đổi cơ bản đời sống chính trị, tinh thần, văm hoá của nhân dân: Một lối sống lành mạnh, không khí hoà hợp dân tộc trên phạm vi cả nớc.
+ Bảo vệ an toàn lãnh thổ, an ninh quốc gia khỏi sự đe dọa của chiến tranh biên giới, sự chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nớc, đồng thời làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với Campuchia
* Hạn chế:
Tình hình KT-XH gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng KT-XH diễn ra trầm trọng, nhất là vào những năm đầu của thập kỷ 80.
Giáo viên có thể nêu và phân tích một và biểu hiện của sự khủng hoảng và nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội ở nớc ta.
+ Về mặt khách quan: Nền kinh tế vốn là sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, năng xuất lao động thấp, chịu hậu qủa nặng nề của chiến tranh.
+ Về mặt chủ quan: Đảng, Nhà nớc phạm một số sai lầm, khuyết điểm trong lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội.
Từ đó, giáo viên kết luận: Từ thực tiễn kinh nghiệm của các nớc XHCN, từ thực trạng kinh tế xã hội ở nớc ta, cho thấy:
Phải đổi mới toàn diện công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta- không thể xây dựng CNXH theo mô hình cũ mà phải sửa chữa những sai lầm khuyết điểm để đa đất nớc vững bớc trên con đờng XHCN.
Đứng trớc yêu cầu đó, sự nghiệp đổi mới ở nớc ta bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng(12.1986) và đợc Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX bổ sung hoàn chỉnh. Những quan niệm về CNXH, những phơng hớng, biện pháp chỉ đạo quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta đợc Đảng từng bớc xác định rõ hơn, cụ thể hơn:
Những thành tựu hơn 15 năm đổi mới vừa qua của Việt Nam đã chứng minh đờng lối của Đảng là đúng đắn và khẳng định đổi mới là tất yếu khách quan và là giải pháp duy nhất tạo ra sức sống mới và sự phát triển bền vững cho CNXH, CNXH mãi là điểm tựa và mục tiêu hớng tới của nhân dân lao động trên toàn thế giới.
Tóm lại, kiên trì đi lên CNXH, đổi mới toàn diện công cuộc xây dựng CNXH là quyết định đúng đắn của Đảng và nhân dân ta.