Xác định một điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cựctiểu trên một đường tròn tâm nằm trên đường thẳng nối hai nguồn.. Với những lí do trên, tôi chọn đề tài : “Hướng dẫn học sinh dùng
Trang 11.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
0101010102
1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Giao thoa sóng cơ
1.1.1 Giao thoa của hai sóng có độ lệch pha bất kì1.1.2 Xác định số đường cực đại và số đường cực tiểu1.1.3 Vấn đề tìm điều kiện để dao động tại M cùng pha, ngược phavới dao động nguồn
03030303
032.2 1.2 Dạng phương trình Hypebol của các đường cực đại, cực tiểu
1.2.1 Phương trình Hypebol của các đường cực đại
1.2.2 Phương trình Hypebol của các đường cực tiểu
0405062.3 1.3 Dạng phương trình Elip cùng pha, ngược pha với nguồn
1.3.1 Dạng phương trình Elip cùng pha với nguồn
1.3.2 Dạng phương trình Elip ngược pha với nguồn
070708
2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN 08 3.Các bài toán giải bằng phương pháp tọa độ
3.1 Những bài toán liên quan đến giao điểm của đường thẳng vớicác vân giao thoa
3.1.1 Tìm khoảng cách lớn nhất hoặc nhỏ nhất từ giao điểm M củađường thẳng ∆ với vân giao thoa tới đường thẳng chứa nguồn
3.1.2 Tìm khoảng các lớn nhất hoặc nhỏ nhất từ giao điểm M củađường thẳng ∆ với vân giao thoa tới đường thẳng vuông góc vớiđường thẳng chứa nguồn
3.2 Những bài toán liên quan đến giao điểm của đường tròn vớicác vân giao thoa
3.2.1 Xác định một điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cựctiểu trên một đường tròn tâm nằm trên đường thẳng nối hai nguồn
3.2.2 Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu trênmột đường tròn tâm nằm ngoài đường thẳng nối hai nguồn
3.2.3 Những bài toán liên quan đến những điểm dao động cùng pha(hoặc ngược pha) với nguồn
090909
11131315
16
4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18
Trang 2I MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Toán học đã được sử dụng ở rất nhiều các dạng bài tập Vật lý đặc biệtgiải các bài toán luyện thi Đại học Vận dụng toán học để giải các bài tập Vật lýnhanh gọn, chính xác đang là nhu cầu của học sinh trong quá trình học tập trunghọc phổ thông
Là giáo viên giảng dạy môn Vật lí ở bậc THPT tôi nhận thấy việc hướngdẫn học sinh xử lí toán học là rất cần thiết khi giải các bài tập Vật lý
Xuất phát từ nhu cầu dạy học trong khi giải bài tập giao thoa sóng cơ, từdạng quỹ tích đường giao thoa là hypecbol nên tôi nhận thấy phương án giải một
số dạng toán cụ thể hay gặp trong bài toán giao thoa bằng phương pháp sử dụngphương trình đường hypecbol và elip Đồng thời qua giảng dạy ở các lớp 12, ônthi đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi tôi nhận thấy phương pháp giải này đơngiản, dễ hiểu không chỉ với học sinh khá, giỏi mà còn cả học sinh ở mức trung
bình Với những lí do trên, tôi chọn đề tài : “Hướng dẫn học sinh dùng
phương pháp tọa độ để giải nhanh một số bài toán giao thoa sóng cơ, chương Sóng cơ, chương trình Vật lý 12".
Thông qua đề tài, tôi muốn giúp học sinh có phương pháp mới để giải bàitoán khoảng cách trong giao thoa một cách thuận lợi và nhanh gọn Cũng qua đềtài tôi muốn giúp học sinh liên hệ tốt giữa kiến thức vật lý và phương trình toánhọc để hiểu sâu kiến thức đồng thời phát triển tư duy một cách hoàn thiện hơn
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Để giải các bài tập Vật lý nói chung và các bài toán giao thoa sóng cơ họcnói riêng, toán học là công cụ không thể thiếu giúp ta tìm ra kết quả Đối với cácbài toán xác định khoảng cách trong giao thoa phần lớn học sinh vận dụng các
hệ thức lượng trong tam giác để giải quyết vấn đề, đây cũng là phương pháp màcác sách tham khảo đề cập đến Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy, tôi thấy việchọc sinh sử dụng hệ thức trong tam giác để giải dạng toán này thường gặp một
số khó khăn như: phải nhận dạng tam giác, kết hợp giải nhiều phương trình vô
tỷ,giải hệ phương trình dài dòng Vì thế học sinh phải dành khá nhiều thời gian
để tìm ra kết quả bài toán, chưa thực sự phù hợp với phương pháp làm bài trắc
nghiệm Vì thế tôi đã đưa ra ''phương pháp tọa độ để giải nhanh một số bài
toán giao thoa sóng cơ " trong qúa trình dạy ôn thi Đại học và bồi dưỡng học
sinh giỏi Tôi nhận thấy các em tiếp thu tốt, đồng thời giải được các bài toántương tự một cách nhanh chóng, dễ dàng
Nhiệm vụ của đề tài:
Khảo sát giải một dạng bài tập Vật lý khó trong phần giao thoa sóng cơ họccủa học sinh trường THPT Hoằng Hóa 3
Thực trạng và phân tích thực trạng
Đánh giá, rút kinh nghiệm
Trang 3Đề ra các giải pháp đơn giản, nhằm nâng cao hiệu quả giải toán giao thoasóng cơ, đồng thời rèn luyện tư duy toán học cho học sinh.
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các bài toán xác định khoảng cách trong giao thoa sóng cơ ở chương trìnhVật lý 12
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp dạy học theo hướng giải quyết vấn đề
Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm
Phương pháp quan sát thực tế: quan sát tư duy và giải toán của học sinhPhương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh về nhữngvấn đề liên quan đến nội dung đề tài
Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
Trang 4II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.1 Giao thoa sóng.
1.1.1 Giao thoa của hai sóng có độ lệch pha bất kỳ.
Trong mặt phẳng (P) có nguồn sóng S1, S2 cách nhau một khoảng l phát ra
hai sóng kết hợp phương trình là: u1 Acos(2 ft 1 ) và u2 Acos(2 ft 2 )
Tại điểm M (M Є P) cách hai nguồn S1, S2 một khoảng lần lượt là MS1 =
d1, MS2 = d2 đồng thời nhận được hai dao động do S1, S2 truyền đến Nếu coibiên độ dao động là không đổi trong quá trình truyền sóng thì các dao động tại
1.1.2 Xác định số đường cực đại và số đường cực tiểu của hình giao thoa.
a) Tìm điều kiện để tại M là cực đại hoặc tại M là cực tiểu
Trang 51.2 Dạng phương trình Hypebol của các đường cực đại, cực tiểu.
Định nghĩa đường Hypebol: Trong mặt phẳng cho hai điểm cố định F1,F2
(F1F2=2c>0) Tập hợp điểm M sao cho MF2 MF1 2 (0 a c)a gọi làHypebol Trong đó: F1,F2 là hai tiêu điểm của Hypebol
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là tiêu cự của Hypebol và có độ lớn là 2cHypebol (H) gồm tập hợp điểm M sao cho MF2 MF1 2 (0 a c)a ;(F1F2=2c>0) Chọn hệ trục tọa độ sao cho F1(-c,0) và F2(c,0) thì phương trìnhchính tắc của Hypebol (H) có dạng:
d d từ các điểm dao động với biên độ cực đại, các điểm dao động với biên
độ cực tiểu… tới hai nguồn là một số không đổi Vậy ứng với mỗi giá trị của k
ta có một Hypebol cực đại hoặc cực tiểu tương ứng Tập hợp tất cả các Hypebollại ta có họ Hypebol cực đại, họ Hypebol cực tiểu…
Trang 6Hình 1.2: Hình vẽ mô phỏng hình ảnh giao thoa sóng[2]
1.2.1 Phương trình Hypebol của các đường cực đại.
Gọi O là trung điểm của S1S2 (S1S2=l) Chọn hệ trục tọa độ đề các xOyvuông góc, có gốc tọa độ tại O, Ox có phương là đường thẳng chứa hai nguồn.Với cách chọn hệ tọa độ xOy như vậy và M thỏa mãn điều kiện
Thường thì chúng ta xét hai trường hợp đặc biệt sau:
Trang 7Hình 1.3: Hình vẽ Hypebol cực đại
1.2.2 Phương trình Hypebol của các đường cực tiểu.
Gọi O là trung điểm của S1S2 (S1S2=l) Chọn hệ trục tọa độ đề các xOyvuông góc, có gốc tọa độ tại O, Ox có phương là đường thẳng chứa hai nguồn.Với cách chọn hệ tọa độ xOy như vậy và M thỏa mãn điều kiện
M d
2
d
1
Trang 8Hình 1.4: Hình vẽ Hypebol cực tiểu
Thường thì chúng ta xét hai trường hợp đặc biệt sau:
1.3 Dạng phương trình Elip cùng pha, Elip ngược pha với nguồn
Định nghĩa đường Elip: Trong mặt phẳng cho hai điểm cố định F1, F2
(F1F2=2c>0) Tập hợp điểm M sao cho MF2 MF1 2 (0a c a) gọi là Elip
Trong đó:
F1,F2 là hai tiêu điểm của Elip
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là tiêu cự của Elip và có độ lớn là 2c
Elip (E) gồm tập hợp điểm M sao cho MF2 MF1 2 (0a c a); (F1F2=2c>0)
Chọn hệ trục tọa độ xOy sao cho F1(-c,0) và F2(c,0) thì phương trình chínhtắc của Elip (E) có dạng:
là quỹ tích các điểm dao động ngược pha với nguồn (gọi là Elip ngược pha) với
S1
S2
y
x O
M
1
Trang 9nguồn Tập hợp tất cả các Elip lại ta có họ Elip các điểm dao động cùng pha
(hoặc ngược pha) với nguồn
Hình 1.5: Hình vẽ đường Elip có phương trình chính tắc [4].
1.3.1 Phương trình Elip cùng pha.
Gọi O là trung điểm của S1S2 (S1S2=l) Chọn hệ trục tọa độ đề các xOyvuông góc, có gốc tọa độ tại O, Ox có phương là đường thẳng chứa hai nguồn.Với cách chọn hệ tọa độ xOy như vậy và M thỏa mãn điều kiện
1.3.2 Phương trình Elip ngược pha.
Gọi O là trung điểm của S1S2 (S1S2=l) Chọn hệ trục tọa độ đề các xOyvuông góc, có gốc tọa độ tại O, Ox có phương là đường thẳng chứa hai nguồn.Với cách chọn hệ tọa độ xOy như vậy và M thỏa mãn điều kiện
Trang 10* Giải pháp đã biết: Chương giao thoa sóng cơ trong chương trình Vật lý
lớp 12 có một tỷ lệ khá lớn trong đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi Đại Học cũngnhư thi học sinh giỏi các cấp Các bài tập ở phần này khá đa dạng, tương đối khó
và rất quan trọng Thông thường các học sinh sử dụng phương pháp tính toánđại số và sử dụng máy tính cầm tay để tính toán và cho ra kết quả
* Ưu điểm: Khi học sinh giải các bài toán giao thoa sóng cơ bằng
phương pháp đại số sẽ giúp học sinh rèn luyện được khả năng tư duy toán học,rèn luyện được kỹ năng tính toán, rèn luyện năng lực làm việc, độc lập giảiquyết các vấn đề đặt ra trong các bài toán Vật lý
- Thứ hai là hạn chế về tốc độ giải quyết một bài toán: Những năm gầnđây đề thi môn Vật lý trong các kỳ thi chính thức như thi tốt nghiệp, thi Đại họcthường cho dưới hình thức trắc nghiệm khách quan Số lượng các câu hỏi lýthuyết và các bài toán Vật lý tương đối lớn và đề cập rộng nhiều vấn đề trongchương trình phổ thông và cả các vấn đề gắn với thực tế cuộc sống Đề thikhông chỉ yêu cầu học sinh có kiến thức nền tảng phổ thông vững chắc mà cònđòi hỏi khả năng tư duy vận dụng kiến thức và khả năng linh hoạt sáng tạo trongcác bài toán mới, các bài toán thực tế ứng dụng Học sinh không chỉ cần thể hiệnđược các năng lực như: Năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo
mà cần thể hiện được kỹ năng giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và có độchính xác cao
3 CÁC BÀI TOÁN GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ.
Trang 113.1 Những bài toán liên quan đến giao điểm của đường thẳng với các vân
giao thoa.
3.1.1 Tìm khoảng cách lớn nhất hoặc nhỏ nhất từ giao điểm M của đường
thẳng ∆ với vân giao thoa tới đường thẳng chứa nguồn.
Ví dụ 1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 40cm
dao động cùng pha Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc
truyền sóng 2(m/s) Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại
đó M dao đông với biên độ cực đại Đoạn AM có giá trị lớn nhất là bao nhiêu
Do M là một điểm cực đại giao thoa nên để
đoạn AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm trên vân
cực đại có k =1 Phương trình Hypebol của cực đại
Vì M nằm trên đường thẳng vuông với AB
nên xM= -20 cm Thay vào phương trình trên ta tính
được yM
Chú ý: Sử dụng chức năng nhẩm nghiệm của máy
tính casio fx 570 ES plus phương trình một ẩn là y 2 ,
sau đó suy ra y [5].
Đáp án 30cm
Ví dụ 2: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp
A và B cách nhau 100cm dao động cùng pha Biết
sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s) Gọi
M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó M dao động với biên
độ cực đại Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu [3]
Cách giải bằng phương pháp tọa độ.
10
v
cm f
Do M là một điểm cực đại giao thoa nên để đoạn AM có giá trị lớn nhất
thì M phải nằm trên vân cực đại có k =1 Phương trình Hypebol của cực đại này
Trang 12Vì M nằm trên đường thẳng vuông với AB nên xM= -50 cm Thay vàophương trình trên ta tính được yM=10,56 cm.
Chú ý: Sử dụng chức năng nhẩm nghiệm của máy tính casio fx 570 ES plus phương trình một ẩn là y 2 , sau đó suy ra y [5].
Ví dụ 3: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao
động cùng pha Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốctruyền sóng 2(m/s) Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB và
đi qua A Tại đó M dao động với biên độ cực tiểu Đoạn AM có giá trị lớn nhất
Do M là một điểm cực tiểu giao thoa nên để đoạn AM có giá trị lớn nhấtthì M phải nằm trên vân cực tiểu có k =0 Phương trình Hypebol của cực đại nàylà:
Ví dụ 4: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao
động cùng pha Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốctruyền sóng 3(m/s) Gọi M là một điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với
AB và đi qua A Tại đó M dao động với biên độ cực tiểu Đoạn AM có giá trịnhỏ nhất là bao nhiêu?
Cách giải bằng phương pháp tọa độ.
10
v
cm f
Trang 13Đáp án 29,17 cm
3.1.2 Tìm khoảng các lớn nhất hoặc nhỏ nhất từ giao điểm M của đường
thẳng ∆ với vân giao thoa tới đường thẳng vuông góc với đường thẳng chứa
nguồn.
Ví dụ5: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 80cm
dao động cùng pha Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc
truyền sóng 2(m/s) Gọi M là một điểm nằm trên đường song song với AB (cách
AB một đoạn d =10 cm) và cắt đường trung trực tại H, tại đó M dao động với
biên độ cực đại Đoạn HM có giá trị lớn nhất là bao
Số vân dao động với biên độ dao động cực
đại trên đoạn AB thỏa mãn điều kiện:
Do M là một điểm cực đại giao thoa nên để
đoạn AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm trên
vân cực tiểu có k =3 Phương trình Hypebol của
Vì M nằm trên đường thẳng song song với AB nên yM = 10cm Thay vào
phương trình trên ta tính được xM
Đáp án: 32,07 cm
Ví dụ 6: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 80cm
dao động cùng pha Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc
truyền sóng 2(m/s) Gọi M là một điểm nằm trên đường song song với AB (cách
AB một đoạn d =10 cm) và cắt đường trung trực tại
H, tại đó M dao động với biên độ cực tiểu Đoạn
HM có giá trị lớn nhất bao nhiêu [8]?
Giải bằng phương pháp tọa độ
10
v
cm f
Số vân dao động với biên độ cực tiểu trên
đoạn AB thỏa mãn điều kiện:
Hình 2.2: Mô phỏng cho lời giải
H
M k=3
Hình 2.3: Mô phỏng cho lời giải
H
Trang 14Ví dụ 7: Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai sóng kết
hợp có phương trình u1 u2 acos(40 t) (cm) Tốc độ truyền sóng trên mặtnước là 20cm/s Xét đoạn thẳng CD =6cm có chung đường trung trực với AB.Khoảng cách lớn nhất từ CD tới AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao
động với biên độ cực đại là bao nhiêu [6] ?
Cách giải bằng phương pháp tọa độ
Hình 2.4: Mô phỏng cho lời giải
Vậy để trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì CDcách AB một khoảng lớn nhất là 16,73 cm
Trang 153.2 Những bài toán liên quan đến giao điểm của đường tròn với các vân giao thoa.
3.2.1 Xác định một điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu trên một đường tròn tâm nằm trên đường thẳng nối hai nguồn.
Ví dụ 8: Trong hiện tương giao thoa sóng nước, có hai nguồn sóng kết hợp A và
B cách nhau một khoảng a = 15cm, dao động điều hòa cùng phương, cùng pha,cùng tần số f=50Hz Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s Xét các điểmtrên mặt nước thuộc đường tròn tâm A bán kính AB Điểm nằm trên đường tròndao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một khoảng lớn
nhất là bao nhiêu [8]?
Cách giải bằng phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục xOy có:
O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Ox có phương là phương AB, chiều dương là chiểu từ A đến B
Oy phương vuông góc với AB, chiều dương tùy ý
Với cách chọn hệ trục này thì phương trình của đường tròn tâm A bánkính AB là:
Hình 2.5: Mô phỏng cho lời giải
Do M là một điểm cực đại giao thoa nên để đoạn HM có giá trị lớn nhấtthì M phải nằm trên vân cực đại có k =4 Phương trình Hypebol của cực đại nàylà: