1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đặng tiểu bình trong lịch sử trung quốc ở thập niên 80 của thế kỉ XX

71 523 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Lời cảm ơn khoa lịch sử - -Với thời gian nghiên cứu không dài, hạn chế mặt kiết thức khoá luận tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp, xây dựng thầy cô giáo, bạn sinh viên để khoá luận đạt đợc kết tốt nguyễn văn hoàng Qua xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa lịch sử, thầy cô giáo tổ môn chuyên ngành lịch sử giới toàn luận thể bạntốt bè giúp đỡ tôiđại hoànhọc thành đề tài Khoá nghiệp Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy vai trò đặng lịch giáo, Thạc sĩcủa Lê Tiến Giáp,tiểu ngời bình tận tình hớng dẫn sử trung quốc thập 80 kỷ XX suốt trình thực khoániên luận Vinh, tháng năm 2006 Sinh viên thc hiện: Nguyễn Văn Hoàng CHuyên ngành: Lịch sử giới Mục lục A Mở đầu Giáo viên hớng dẫn: Th.S Lê Tiến giáp B Nội dung Trang Chơng 1: Khái quát thân nghiệp Đặng Tiểu Bình 1.1 Thân 1.1.1 Quê nhà Vinh, 2006 - 1.1.2 Dòng tộc 1.2 Sự nghiệp 12 1.2.1 Trớc năm 1952 12 1.2.2 Sau năm 1952 13 Chơng 2: Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80 kỷ XX 2.1 Đặng Tiểu Bình trở thành hạt nhân tập thể lãnh đạo thứ hai 16 16 Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc 2.1.1 Những nhân vật hệ lãnh đạo thứ hai 16 Đảng cộng sản Trung Quốc 2.1.2 Đặng Tiểu Bình trở thành hạt nhân tập thể lãnh đạo thứ hai Trung ong Đảng cộng sản Trung Quốc 2.1.3 Địa vị hạt nhân Đặng Tiểu Bình 20 30 tập thể lãnh đạo thứ hai 2.2 Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc 33 thập niên 80 kỷ XX 2.2.1 Chính sách đối nội Đặng Tiểu Bình 33 2.2.1.1 Về kinh tế 33 2.2.1.2 Về trị 40 2.2.2 Chính sách đối ngoại Đặng Tiểu Bình 49 2.2.2.1 Mặt ngoại giao 49 2.2.2.2 Mặt thống quốc gia 57 C Kết luận 65 Tài liệu tham khảo 68 A Mở đầu Lý chọn đề tài Trong ngày lễ hội lớn Trung Quốc ngời treo ảnh Đặng Tiểu Bình Mao Trạch Đông, ngời ta ca ngợi hai Ông nh biểu tợng cho giai đoạn lịch sử đất nớc Đặng Tiểu Bình ngời lãnh đạo quan trọng Trung Quốc, lời nhận xét không sai Điểm lại nhân vật đợc coi tài giỏi Trung Quốc kỷ XX Đặng Tiểu Bình, đợc coi ngời tài giỏi lãnh đạo công cải cách mở cửa Trung Quốc, đa Trung Quốc nhanh chóng trở thành cờng quốc kinh tế, trị Trong số nhân vật lịch sử hàng đầu Trung Quốc nói Đặng Tiểu Bình ngời chiếm vị trí số một, Đặng Tiểu Bình cha đảm đơng địa vị ngời đứng đầu, lúc Đặng Tiểu Bình đỉnh cao quyền lực, song ông ngời đề sách lợc đắn nhằm đa Trung Quốc vợt qua khó khăn tiến phía trớc Buổi đầu tiếng tăm Đặng Tiểu Bình không đợc nh Mao Trạch Đông, Lu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Lâm Bu trị gia tiếng khác Nhng cuối đời làm trị danh tiếng Đặng Tiểu Bình,đã lừng danh Trung Quốc toàn giới Cuối đời ông, ông đa lịch sử Trung Quốc đại, sang bớc ngoặt bớc ngoặc gắn liền với vai trò lớn lao có giá trị đích thực Đặng Tiểu Bình Năm 1949 Nớc cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời đánh dấu thắng lợi vĩ dân Trung Quốc qua đấu tranh lâu dài chống chủ nghĩa đế quốc lực phong kiến, mở đờng lên chủ nghĩa xã hội, góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân dân tộc giới mục tiêu thời đại: Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhng đất nớc Trung Quốc ổn định gần 10 năm sau Trung Quốc rơi vào khủng hoảng lâu dài Đại nhảy vọt tiếp đến Đại cách mạng văn hoá dẫn đến hậu nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống trị, văn hoá, xã hội Trung Quốc Từ năm 80 kỷ XX, sau Đặng Tiểu Bình trở thành hạt nhân lãnh đạo Trung ơng hệ thứ hai, trở thành ngời lãnh đạo Nhà nớc, ông đa Trung Quốc vợt qua khủng hoảng lâu dài công cải cách mở cửa tấc lĩnh vực Đặng Tiểu Bình tổng thiết kế s công cải cách mở cửa Qua công cải cách mở cửa Trung Quốc thay đổi hẳn mặt khiến giới phải quan tâm theo dõi Trung Quốc ngày phát triển mạnh mẽ kinh tế ổn định mặt trị vai trò Đặng Tiểu Bình đợc đánh giá cao lịch sử Bởi nghiên cứu vai trò Đặng Tiểu Bình giúp hiểu thêm vai trò cá nhân vai trò quần chúng lịch sử Nghiên cứu vai trò Đặng Tiểu Bình giúp học tốt phần lịch sử Trung Quốc hiểu thêm quốc dân tính ngời Trung Hoa Xuất phát từ yêu cầu định chọn đề tài khoá luận: vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80 kỷ XX làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Là sinh viên năm thứ 5, nhng nhiều hạn chế không tránh khỏi vấp váp trình nghiên cứu, nhng hy vọng hoàn thành tốt nhằm góp phần nhỏ vào phong trào nghiên cứu khoa học khoa Lịch sử vấn đề Sinh thời Đặng Tiểu Bình nhiều lần nói: không muốn ngời ta viết tôi, không muốn tuyên truyền nhiều cá nhân Nhng thực tế có nhiều sách viết ông, sau Đặng Tiểu Bình - Đầu tiên Nhà xuất Quốc Gia Trung Quốc xuất liên tiếp tập Văn Tuyển Đặng Tiểu Bình từ năm 1993 đến 1995 gồm ba tập Bộ văn tuyển chủ yếu thu thập ghi nội dung tuyên bố diễn thuyết ông - Đặng Tiểu Bình ba lần vào Trung Nam Hải ( Thái Nguyễn Bạch Liên) NXB trẻ 1995 - Mu Lợc Đặng Tiểu Bình ( Tiêu thị Mỹ) NXB trị Quốc gia Hà Nội 2000 Cuốn sách gồm bảy chơng nhằm giới thiệu mu lợc Đặng Tiểu Bình nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc lĩnh vực trị loạn, phát triển, kinh tế, trị, quân sự, mặt trận dân tộc thống nhất, ngoại giao - Đặng Tiểu Bình: Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc NXB Thế giới Hà Nội 1995 Cuốn sách nhà xuất Thế giới tuyển chọn số viết phát biểu đồng chí Đặng Tiểu Bình từ năm 1978 đến năm 1992 chủ đề cải cách mở cửa Trung Quốc xuất tiếng Việt - Con đờng phi thờng Đặng Tiểu Bình ( Lộ Tiểu Khả ) NXB Văn hoá thông tin Hà Nội 2002 - Đặng Tiểu Bình đời thờng ( Nhiếp Nguyệt Nham ) NXB trẻ 2001 Ngày tháng 10 năm 1999, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Nhà xuất giải phóng Quân cho mắt bạn đọc công trình đồ sộ gồm tập với 30 vạn chữ, viết nhà cách mạng có nhiều cống hiến nghiệp giải phóng nhân dân đại hoá đất nớc Trung Quốc Trong Đặng Tiểu Bình đời thờng sáu tập - Đặng Tiểu Bình ( RICAARD EVANS ) NXB Công an Nhân dân Hà Nội 2003 Đây sách hay với lợng thông tin phong phú mẻ ngời, đời nghiệp Đặng Tiểu Bình - Đặng Tiểu Bình từ lý luận đến thực tiễn ( Trần Tiên Khuê ) NXB KHXH Hà Nội 2004 Cuốn sách trình bày lý luận Đặng Tiểu Bình - Lịch trình Đặng Tiểu Bình ( Lu Kim Điền ) tập 1, NXB văn nghệ quân giải phóng 1994 - Cha Đặng Tiểu Bình ( Mao Mao ) tập NXB Văn hiến Trung ơng 1993 - Đồng chí Đặng Tiểu Bình kính mến sống lòng NXB Nhân dân Hà Nội 1997 Những tài liệu tham khảo Thông Tấn xã Việt Nam Đặng Tiểu Bình Đặng Tiểu Bình Thiết kế s trình cải cách, mở cửa nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ( Nguyễn Thị Ngọc Dung ) khoá luận tốt nghiệp 2000 Ngoài có viết, tiểu luận đăng tải tạp chí nh : Tạp chí nghiên cứu Châu - Thái Bình Dơng; Tạp chí quan hệ Quốc tế; Tạp chí Cộng Sản; Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc; Tạp chí nghiên cứu lịch sử Có thể nói nhiều sách, viết Đặng Tiểu Bình nhng điều kiện thống kê hết Tất sách nêu đề cập đến vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc, trình lịch sử dài Tiếp thu thành nghiên cứu nhà khoa học, sâu vào nghiên cứu: vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc giai đoạn định Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80 kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nh tên đề tài rõ phạm vi nghiên cứu Khoá luận là: Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80 kỷ XX, sách đối nội sách đối ngoại Đặng Tiểu Bình Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn t liệu Để nghiên cứu vấn đề dựa vào nguồn tài liệu sau: - Văn tuyển Đặng Tiểu Bình ( tập ) NXB Quốc gia 1995 - Đặng Tiểu Bình ba lần vào Trung Nam Hải ( Thái Nguyễn Bạch Liên) NXB trẻ 1995 - Mu lợc Đặng Tiểu Bình ( Tiêu Thị Mỹ ) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 - Đặng Tiểu Bình: Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc NXB Thế giới Hà Nội 1995 - Con đờng phi thờng Đặng Tiểu Bình ( Lộ Tiểu Khả ) NXB Văn hoáThông tin Hà Nội - 2002 - Đặng Tiểu Bình đời thờng ( Nhiếp Nguyệt Nham ) NXB Trẻ 2001 - Đặng Tiểu Bình ( RICHARD EVANS ) NXB Công an Nhân dân Hà Nội 2003 - Đặng Tiểu Bình từ lý luận đến thực tiễn ( Trần Tiên Khuê ) NXB KHXH Hà Nội 2004 Đây tài liệu chính, sử dụng để lấy dẫn chứng cần thiết nghiên cứu vai trò Đặng Tiểu Bình Ngoài tham khảo số sách, báo, tài liệu khác Những sách, báo, tạp chí cung cấp cho tài liệu mẻ vai trò Đặng Tiểu Bình Trên sở tài liệu tự mày mò nghiên cứu thân tiến hành nghiên cứu đề tài 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Đây đề tài lịch sử nên nội dung đợc thể phơng pháp là: Su tầm, thống kê, trích dẫn tài liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp đến kết luận cụ thể Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chơng: Chơng Khái quát thân nghiệp Đặng Tiểu Bình Chơng 2: Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80 kỷ XX b nội dung Chơng Khái quát Thân nghiệp Đặng Tiểu Bình 1.1 Thân 1.1.1 Quê nhà Sinh thời, Đặng Tiểu Bình nhiều lần nói: không muốn ngời ta viết tôi, không muốn tuyên truyền nhiều cá nhân Ông nhắc đến gia ngời khác kể Sau ông mất, đài truyền hình có chiếu phim Đặng Tiểu Bình, ngời đợc biết đôi chút quê nhà gia ông Tổ tiên Đặng Tiểu Bình từ Hoa Nam di c đến Tứ Xuyên Nếu ngợc dòng thời gian qúa khứ tổ tiên Đặng Tiểu Bình vốn ngời khách gia từ Trung Nguyên di c tới Hoa Nam Nhng nhà Đặng Thị trớc lúc thiên di vào Tứ Xuyên sớm bỏ tiếng nói lối sống ngời khách gia, đến đầu kỷ XVIII xác định nh Bởi lúc nhà họ Đặng có danh nhân làm quan to triều đình Ngời có tên Đặng Thời Mẫn, triều Càn Long có làm Hàn Lâm đại lý tự khanh, sau đến năm 1774 từ quan xóm Hạ Cổ xã Quảng An Ông chết không lâu, cổng thôn có dựng cho ông cổng Bài Phờng bên có ngự bút Hoàng Đế tự tay viết từ thôn gọi thôn Bài Phờng Đặng Tiểu Bình đợc sinh thôn Bài Phờnng, xã Hiệp Hng huyện Quảng An thuộc phần phía đông tỉnh Tứ Xuyên, cách huyện Lỵ vài dặm vùng toàn đồi núi, ngòi lạch nhỏ Diện tích huyện Quảng An bé nhng dân số có vài nghìn ngời, vùng tinh hoa Tứ Xuyên Động mạch lớn Tứ Xuyên sông Trờng Giang, từ Tây nam Tứ Xuyên chảy sang phía Đông Bắc, dòng chảy phân nhiều nhánh Quảng An có lạch nhỏ chảy vào sông Gia Lăng, chi lu sông Trờng Giang nhng cách lòng sông Trờng Giang khoảng cách xa Thủ phủ Tứ Xuyên Thành Đô, cách Quảng An hai trăm dặm Anh Trùng Khánh Thành phố lớn gần nhng cách xa trăm dặm Anh Trong thời gian cách mạng văn hoá, Bài Phờng bị phá huỷ, thôn đổi tên Đại đội sản xuất chống chủ nghĩa xét lại, tội danh Đặng Tiểu Bình thất lúc Dẫu sau thôn đợc đổi lại tên cũ, nhng Bài Phờng không đợc dựng lại Ngôi nhà mà Đặng Tiểu Bình sinh lớn lên, thập niên 80 (XX) còn, nhng đợc nhà đơng cục địa phơng tu sửa chỉnh đốn lại nhiều muốn biến thành bảo tàng Ngôi nhà xa to sơ sài Thoạt đầu nhà lớn gồm có hai mơi mốt gian phòng, phòng phòng có dầm ngang cao phân cách Nhng sau giỡ gian bên phải số hai gian bên, số gian phòng giảm nhiều Trong sân bao quanh đợc phủ đá lát, Đặng Tiểu Bình nhỏ, nhà đợc lớp cỏ, cửa sổ hồ giấy, phần gian đất rắn 1.1.2 Dòng tộc Suốt thời gian dài, kết cấu sở xã hội Trung Quốc vốn dựa kinh tế tự nhiên, lấy huyết thống gia tộc làm vị, lấy t tởng Nho giáo làm quy tắc lý luận kết cấu xã hội chuyên chế tông pháp, dùng sợi dây tự nhiên gắn bó thành viên xã hội với Trong bầu không khí văn hoá ấy, cháu không quên dòng dõi tổ tiên, nhiều dòng họ ghi chép gia phả Nhng gia phả nhà Đặng Tiểu Bình lại bị mất, ngời không biết đợc Ai ngờ ngời em họ xa bên ngoại Đặng Tiểu Bình ông già Trần Ngọc Đức cuối chìa gia phả ố vàng Đó gia phả cũ rách mà ngời ta thờng thấy gia đình nông dân tỉnh Tứ Xuyên, song lại có giá trị bổ sung quý báu Bản gia phả ố vàng chép nh sau: Dòng họ ta bắt nguồn từ nớc Đặng thời nhà Chu; thời nhà Hán có đến ngời làm phò mã, 29 Tớc Hầu Các thời Đờng - Tống - Nguyên - Minh có vĩ nhân Gia phả chép thành bản, lai lịch đời sau mà chép vào Bản gia phả cho biết thực quan trọng, tổ tiên họ Đặng di chuyển từ Giang Tây đến Tứ Xuyên Theo đó, ta biết rằng, vào thời nhà Minh, cụ tổ đời thứ Đặng Hạc Hiên ngời huyện L Đẩu phủ Cát An tỉnh Giang Tây, lấy vợ họ Tăng, năm Hồng Võ thứ 13 với t cách Binh viên ngoại lang vào Đất Thục, lập nghiệp Quảng An, Đặng Gia Loan Trừ cụ tổ đời thứ hai thứ t, cụ tổ đời thứ ba, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy cử nhân tiến sỹ Cụ tổ đời thứ tám Đặng Sỹ Kiêm làm Thợng th Sử Quan thời nhà Minh Cụ tổ đời thứ Lẫm Sinh ( tên gọi sinh đồ thời Minh, đợc hởng học bổng châu, huyện phủ) Các cụ tổ đời thứ sáu, thứ bảy, thứ tám có 15 anh em, sỹ đại phu, giữ chức quan dới triều Minh nh: Hộ Bộ Lang Trung, Giám sát Ngự Sử, án sát Phó Sứ, Phủ Giáo Thụ, Binh mã huy Sứ Ty Đến thời nhà Thanh, đời cụ tổ thứ chín số 10 cháu trai đời thứ ba gọi cụ tổ thứ kị có anh em dới thời triều Thanh cử nhân Phó Bảng, Hàn lâm, Đại lý Tự Chính Khanh, Tăng Sinh, Văn Sinh Từ trở sau, cháu họ Đặng lần lợt đợc đặt tên theo chữ Nhân, Tâm, Khắc, Thiệu, Tiên,Hình, Bồi, Thành, Quốc, Dụng, ứng, Nhĩ, Xng, Vinh Gia phả họ Đặng chép : Đời Thanh cụ tổ đời thứ bảy Đặng Tâm Thái, tự Dung An, Khắc Viễn, thứ Khắc Phong; cụ tổ đời thứ tám Đặng Khắc Phong, tự Dụ Nguyên, thọ 80 tuổicháu Thiệu Xơng cúi đầu chúc thọ Lại chép : Khắc Phong tự Dụ Nguyên, lấy vợ họ Lý, sinh ngời trai, Thiệu Quản, thứ Thiệu Thánh Năm Trung Hoa Dân quốc thứ cháu Thiệu Thánh Đặng Tiên Thánh sang Pháp, năm thứ 15 chuyển sang Nga Từ đó, ta biết Đặng Tâm Thái cụ nội Đặng Tiểu Bình, Đặng Khắc Viễn cha Đặng Thiệu Xơng, ông Đặng Tiên Thánh ( tức Đặng Tiểu Bình) Ông nội Đặng Khắc Viễn, bà nội họ Đới Đặng Tiểu Bình sinh ngời trai Thiệu Xơng Năm 1927, cha Đặng Tiểu Bình Đặng Thiệu Xơng, ngời mẹ mang họ Đạm khắc bia mộ bà nội Đặng Tiểu Bình nh sau: Đây mộ bà Đới; có trai Đặng Thiệu Xơng, dâu họ Đạm, cháu nội Tiên Thánh, Tu, Trị, Thanh Ngoài ra, mộ khắc đôi liễn, bốn chữ nằm ngang Nhân kiệt địa linh, vế Âm địa bất nh tâm địa, vế dới Hậu nhân tu học hảo nhân Ông bà nội Đặng Tiểu Bình ngời nông dân cần cù lơng thiện Họ làm nghề cày cấy dệt vải, xay bột Bấy giờ, nguyện vọng lớn ngời 10 muốn tranh thủ, nớc sợ lòng Nh vậy, sức mạnh Trung Quốc tăng thêm, bè bạn nhiều thêm Đặng Tiểu Bình nói kiên trì sách ngoại giao hoà bình, độc lập tự chủ, không tham gia tập đoàn Kết giao với tất cả, kết bạn với tất cả, thực chủ nghĩa bá quyền, ta phản đối ngời đó, xâm lợc ngời khác, ta phản đối ngời Ta nói lời nói công bằng, làm công việc công bằng, sức nặng trị nớc ta tăng lên Chính sách hiệu quả, ta cần kiên trì đến [21, 162] 2.2.2.2 Mặt trận thống quốc gia Cũng nh mặt ngoai giao, mặt thống đất nớc, Đặng Tiểu Bình đợc coi ngời có cống hiến lớn Đặng Tiểu Bình tâm hoàn thành đại nghiệp thống mà ngời trớc cha thực đợc, cho ba nhiệm vụ lớn thập kỷ 80 Để cho việc thống Đất nớc thành công, Đặng Tiểu Bình sáng tạo lý luận nớc hai chế độ, để giải vấn đề Đài Loan áp dụng cho việc thu hồi Hồng Công áo Môn Cơ sở lý luận thống đất nớc nớc hai chế độ mà Đặng Tiểu Bình đề xớng nguyên tắc chủ quyền thống mà quốc tế công nhận Cốt lõi nớc hai chế độ chủ quyền thống quốc gia chia cắt, chủ quyền quốc gia thuộc nớc Công hoà Nhân dân Trung Hoa, vấn đề chủ quyền thống nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa phủ nhận, khỏi cần thảo luận Chúng ta chủ quan cố gắng dùng phơng thức hoà bình thực thống tổ quốc, cần chủ quyền thống thuộc nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, quyền lợi khác thảo luận.Từ sáng lập lý luận chủ quyền thống đời sống quốc tế đến nay, chủ quyền thống nói chung đợc thực hành sở chế độ xã hội khác nhau, thực chủ quyền thống nh nào, vấn đề hoàn toàn Nhng vấn đề đợc Đặng Tiểu Bình giải cách hợp lý, Đặng Tiểu Bình nói nớc hai chế độ bao gồm chủ nghĩa 57 t bản, đồng thời bao gồm chủ nghĩa xã hội, tỷ ngời dân Trung Quốc đại lục kiên định trì cách sống xã hội chủ nghĩa Ông đặc biệt Trung Quốc đại lục có tỷ ngời Đài Loan có hai mơi triệu ngời, Hồng Công có năm triệu rỡi ngời, làm để giải mối quan hệ lẫn ba bên vấn đề lớn Nhng tỷ ngời chiếm đa số lớn lãnh thổ lớn sống dới chế độ xã hội chủ nghĩa, ông cho phép chủ nghĩa t tiếp tục bảo lu hai nơi bé nhỏ bên cạnh Trung Quốc đại lục sở lý luận nớc hai chế độ - Đối với Đài Loan: Đặng Tiểu Bình đa điều kiện hoà đàm với Đài Loan rộng: Sau thống nhất, Đài Loan khu hành đặc biệt, quyền địa phơng nhng có quyền lợi đặc biệt mà không tỉnh, thành phố, khu tự trị có đợc: hoàn toàn tự thực sách đối nội, chế độ xã hội, kinh tế hành lối sống giữ nguyên không thay đổi, t pháp độc lập, quyền chung thẩm không cần tới Bắc Kinh, miễn không gây tổn hại đến lợi ích thống quốc gia đợc Đại lục không cử ngời đến Đài Loan, hệ thống Đảng, quyền, quân đội Đài Loan Đài Loan tự quản lý, phủ Trung ơng để danh sách Đài Loan phát triển quan hệ kinh tế văn hoá đối ngoại, cần thay đổi danh nghĩa Đài Loan Trung Quốc Trung Hoa dân quốc, tỏ rõ thay mặt cho Trung Quốc quốc tế, có nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Điều kiện thành ý Đặng Tiểu Bình thống Tổ quốc khiến nhà đơng cục Đài Loan khó cự tuyệt Vì giá đề thấp, phía Đài Loan nhận đàm phán sở đó, mà khó đề xuất thêm yêu cầu Mu lợc hạ thấp tiêu chuẩn thống Đặng Tiểu Bình chặn đứng luận Đài Loan muốn chia rẽ, đòi độc lập Tuy nhiên Đặng Tiểu Bình không đa lời hứa từ bỏ phơng thức thống không hoà bình Chúng ta hứa nh vậy, nhà đơng cục Đài Loan vĩnh viễn không đàm phán với chúng ta, lẽ từ bỏ nghiệp thống tổ quốc? Đơng nhiên khinh xuất sử dụng vũ lực 58 nhng, từ bỏ biện pháp sử dụng vũ lực suy xét chiến l ợc [21, 87] Một thống nhất, hai hoà bình, ba vũ lực, tâm thống thành ý hoà bình công khai Nếu nhà đơng cục Đài Loan không muốn mang tội chia rẽ, không mạo hiểm quân sự, họ lựa chọn: ngồi lại đàm phán Đối với nớc Mỹ ngời bảo trợ Đài Loan, Đặng Tiểu Bình nói biện pháp áp dụng nớc hai chế độ, giải việc thống Trung Quốc, mà lợi ích Mỹ không bị tổn hại [21, 97] Ngời Mỹ buôn bán với Đài Loan nh cũ giao dịch với Đài Loan, có điều cần làm rõ giao dịch với tỉnh Trung Quốc, cần phải tôn trọng ý kiến Bắc Kinh, coi Đài Loan hàng không mẫu hạn bị đánh chìm để đối phố với Trung Quốc Có thể có ngời nói thống nh danh nghĩa, thực chất không thống Theo tiêu chuẩn cũ mà xét nh vậy, nhng nh có quan hệ gì? thực chất thống hay không vấn đề nội chính, để bớc sau, cần thống danh nghĩa, địa vị Đài Loan phận Trung Quốc đợc đảm bảo Dù chế độ mà thực không thay đổi, nhng tình hình ổn định[21, 220] Một số ngời muốn mợn việc Đài Loan để gây chuyện không cách gì, điểm nóng quan hệ Trung Mỹ đợc từ bỏ Những muốn gây chuyện với Trung Quốc phải tìm đề tài khác Tình hình ổn định, dễ nói với nhân dân, Đặng Tiểu Bình nới rộng chút, không cần tốn phát đạn hoàn thành đợc đại nghiệp thống mà ngời trớc cha làm song Đại lục không bị thua thiệt gì, trị đợc bảo đảm, Đài Loan dù đặc biệt phủ địa phơng Một số ngời cha thoát khỏi khuôn sáo cũ thấy việc thống nh cha thoả đáng, cha triệt để cha nuốt sống đợc đối phơng Điều không quan trọng Đặng Tiểu Bình giải thích, thuyết phục Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc riêng Trung Quốc, không nuốt sống hại, mà lại có lợi Hai bờ eo biển 59 nhăm nhăm súng đạn, không lo Đài Loan độc lập, không lo nớc nhúng tay Còn mâu thuẫn hai chế độ giải sau - Đối với Hồng Công ( Hơng Cảng ) Có thể nói việc thu hồi Hơng cảng Trung Quốc đấu trí Đặng Tiểu Bình với nữ thủ tớng Anh Thatchơ phần thắng thuộc Đặng Tiểu Bình Đó tháng 9-1984, Trung Anh đạt đợc tuyên bố chung, xác nhận từ 1-7-1997, Trung Quốc khôi phục chủ quyền Hơng Cảng Bà thatchơ nhân vật có bàn tay sắt giới Anh sau Sơcsin, thờng đợc gọi ngời đàn bà thép tiếng cứng rắn linh hoạt việc giải vấn đề quốc tế Năm 1982 bà đến Trung Quốc, để đàm phán vấn đề Hơng Cảng Trớc đến Trung Quốc ngời đàn bà thép có phơng án sẵn sàng, đa chuẩn bị sẵn, nhấn mạnh ba điều ớc lịch sử (Điều ớc Nam Kinh năm 1842 Điều ớc Bắc Kinh năm 1860 quy định vĩnh viễn cắt nhợng cho Anh bán đảo Hơng Cảng mỏm phía nam bán đảo Cửu long Điều khoản chuyên môn địa giới khai thác Hơng Cảng năm 1898 lại cắt mảnh đất lớn bán đảo Cửu long hai trăm đảo lớn nhỏ xung quanh gọi chung tân giới cho nớc Anh thuê 99 năm).Và trớc đến Trung Quốc bà ta dõng dạc tuyên bố: Ba điều ớc liên quan đến Hơng Cảng hiệu lực T nh tỏ rằng, hội đàm khẳng định đem tới kết có lợi Nhng nh bà nghĩ, bà hội kiến với Đặng Tiểu Bình, bà nhấn mạnh ba điều ớc lịch sử, theo công pháp quốc tế có hiệu lực sau năm 1997, nớc Anh tiếp tục quản trị Hơng Cảng Nhng luận điểm bị Đặng Tiểu Bình bác bỏ lời lẽ hợp lý Hơng cảng vốn đất đai Trung Quốc, cắt nhợng cho thuê điều ớc bất bình đẳng mà sách pháo hạm đế quốc gán ghép cho Trung Quốc Nớc Anh dựa vào điều ớc để chiếm hữu Hơng Cảng 100 năm, lại nói đến tính hợp pháp điều ớc, thách thức chủ quyền Trung Quốc sao? Đặng Tiểu Bình nói đanh thép: Vấn đề chủ quyền vấn đề thảo luận Hơng cảng lãnh thổ 60 Trung Quốc, định thu hồi Thời gian định vào năm 1997, nhng Đặng Tiểu Bình nhắc nhở thủ tớng nên hiểu lầm, đến lúc Trung Quốc không thu hồi Tân Giới mà toàn đảo Hơng Cảng, cửu long Đã đất đai Trung Quốc,Trung Quốc có quyền thu hồi lúc nào, Đặng Tiểu Bình đặc biệt nhắc tới việc, thời đến để Trung Quốc thu hồi, Hơng cảng đến Đặng Tiểu Bình nhắc nhở ngời Anh Chính phủ Trung Quốc ngày không yếu đuối nh phủ Mãn thanh, ngời lãnh đạo Trung Quốc không quỳ gối cầu hoà nh Lý Hồng Chơng xa Nớc Anh mạnh Liên Xô mà Trung Quốc cho Liên Xô thuê năm, Trung Quốc đòi lại, Trung Quốc cho Anh thuê 90 năm mà chua thu hồi sao? Một câu hỏi làm cho ngời đàn thép phải lúng túng Cho nên Đặng Tiểu Bình gợi ý cho nữ thủ tớng Anh: Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hơng Cảng, có lợi cho nớc Anh, tỏ phủ Anh triệt để từ bỏ thống trị thực dân, đợc giới đánh giá tốt Ngời đàn bà thép thấy Trung Quốc lòng thông qua đàm phán để giải vấn đề Hơng Cảng muốn lu thể diện cho nớc Anh Vì thời đại đế quốc qua rồi, thuộc địa giới có Hơng Cảng áo Môn Trung Quốc đòi thu hồi Hơng Cảng, không nói đợc Muốn thu hồi, cần thông báo đủ, chí không cần thông báo nữa, giống nh ấn Độ thu hồi vùng Goa, đa quân đội vào đợc Ngày ngày, ngồi đàm phán, lịch rồi, nớc Anh đòi cò kè mặc nữa? Con chủ quyền bị thua, ngời đàn bà thép liền chuyển qua nói chuyện lợi hại: Trung Quốc quan tâm đến phồn vinh Hơng Cảng sao? Nếu Trung Quốc thu hồi Hơng Cảng, có hậu tai hại phồn vinh cho Hơng Cảng, lợi cho bốn đại hoá Trung Quốc Nói thực lòng, Đặng định thông qua đàm phán để giải vấn đề Hơng Cảng, mục đích tiếp tục giữ phồn vinh cho Hơng 61 Cảng dự tính bị ngời đàn bà thép nắm đợc Nhng Đặng nhắc nhở đối phơng: Không thể nói muốn giữ phồn vinh cho Hơng Cảng phải để Hơng Cảng dới quản trị Anh Sau thu hồi Hơng Cảng, Trung Quốc, tự có biện pháp tiếp tục giữ phồn vinh cho Hơng Cảng, quốc gia hai chế độ, cho phép Hơng Cảng giữ nguyên chế độ hành 50 năm Đặng nói thẳng thắn, triệt để: dù Hơng Cảng không giữ đợc phồn vinh nh trớc ảnh hởng lớn đến phồn vinh bốn đại Trung Quốc, Đặng thừa nhận ảnh hởng, nhng ngời Anh nên biết ảnh hởng không lớn Trung Quốc đặt thành công bốn đại hoá phụ thuộc vào phồn vinh Hơng Cảng, thân sách sai lầm Còn có ngăn cản Trung Quốc thu hồi Hơng Cảng nữa? Nếu nói nh bà Thủ tớng thu hồi Hơng cảng đem lại tai nạn dũng cảm đơng đầu với tai nạn Đặng không dấu diếm tiến hành trao đổi qua đờng ngoại giao tránh tai nạn đó, nhng ông nói rõ với phía Anh rằng: Trung Quốc nghĩ tới vấn đề mà không muốn làm, có ngời không muốn hợp tác, toan tạo nên hỗn loạn Hơng Cảng, Trung Quốc không suy xét lại thời gian phơng thức thu hồi Hơng Cảng Đặng khéo léo phân tích vấn đề mà đồi phơng đa thành ba điểm:Một vấn đề chủ quyền, hai là, từ sau năm 1997 quản lý nào, ba là, thời kỳ độ xếp Những phải đàm phán, đàm phán, Đặng lần tỏ rõ tài cao siêu việc nắm vững tỷ lệ tối u gia cứng rắn linh hoạt: Vấn đề chủ quyền đàm phán, năm 1997 Trung Quốc thu hồi toàn Hơng Cảng, phơng pháp thu hồi nh nào, định đàm phán Đàm phán nh có ba điều lợi Trung Quốc: thu hồi chủ quyền mà không gây ảnh hởng xấu cho phồn vinh Hơng Cảng; hai tranh thủ hợp tác Anh thời kỳ độ, có lợi cho việc giữ gìn quan 62 hệ bình thờng với Anh sau thu hồi; ba Đặt sở cho viêc giải vấn đề Đài Loan Phía Anh hứng thú việc giải đàm phán nh Hơng Cảng nằm tay họ, họ đối phó cách tiêu cực, Đặng đa thời gian biểu đàm phán: Không một, hai năm, Trung Quốc thức tuyên bố định thu hồi Hơng Cảng đợi hai năm sau tuyên bố, nhng kéo dài thời gian thêm Xem ra, nớc Anh muốn dùng chiến thuật kéo dài thời gian không đợc Nếu đàm phán thuận lợi, hợp tác tốt đẹp, Đặng Tiểu Bình tỏ ý suy xét đầy đủ tới lợi ích Anh cụ thể sau năm 1997, Ngời Anh lại Hơng Cảng, với t cách cố vấn, đợc hởng điều kiện tối huệ cho việc buôn bán đầu t Mọi điều kiện tốt xấu Đặng Tiểu Bình nói rõ ràng, hai bên Trung Anh đàm phán không tới kết Trung Quốc không suy xét lại thời gian phơng thức thu hồi Hơng Cảng, điều tất nhiên tốt Anh Bình luận hội đàm bà Thatchơ Đặng Tiểu Bình báo chí viết: bà Thátchơ đa hết đe doạ, Đặng Tiểu Bình dấu kim bụng Sau hội đàm xong, bà Thátchơ lặng lẽ khỏi cửa, nét mặt căng thẳng, Đặng Tiểu Bình đả phá lý luận hợp pháp ba điều ớc, giành quyền chủ động mình, xác định đợc nội dung thảo luận vấn đề Hơng Cảng Hai phía Trung-Anh tiếp tục trao đổi vấn đề qua đờng ngoại giao với tiền đề Trung Quốc thu hồi Hơng cảng vào năm 1997, bàn việc giải vấn đề độ 15 năm tình hình Hơng cảng sau năm 1997 Ngời đàn bà thép thép, hiệp đầu chịu lép, nhng không ngừng biện luận chủ quyền Hơng Cảng Trong nửa năm, đàm phán hai bên không tiến triển, ngời đàn bà thép biết đàm phán không tiến triển lợi cho Anh Đến tháng 3-1983, bà ta viết th cho 63 Thủ tớng Trung Quốc, bà ta chuẩn bị nói với Quốc hội trao trả toàn chủ quyền Hơng cảng cho Trung Quốc Ngày 13-7-1983, bà Thátchơ lại tới Trung Quốc, hai đoàn đại biểu bắt đầu hội đàm vòng đầu Kế hoạch cũ dự định đàm phán hai năm, hết năm, Đặng Tiểu Bình có phần nôn nóng mong mỏi Đến vòng hội đàm thứ hai bắt đầu, Đặng Tiểu Bình thị cho đoàn đại biểu Trung Quốc: cho phép thành công, không cho phép thất bại Nhng phía Anh kiên trì đòi sau năm 1997 quản trị Hơng Cảng,chuyển chủ quyền thành trị quyền Đền vòng đàm phán thứ t không tiến triển Tháng 9-1983, Đặng lại hội kiến cựu thủ tớng Anh, nói rõ Anh muốn đổi chủ quyền sang trị quyền không đợc Trung Quốc đòi thu hồi chủ quyền hoàn chỉnh, trị quyền biểu cụ thể chủ quyền, trị quyền gọi chủ quyền nữa? Trị quyền trao cho ngời Hơng Cảng trao cho ngời Anh Nếu không nh quốc gia hai chế độ mà biến thành hai quốc gia hai chế độrồi Đặng Tiểu Bình khuyên phía Anh thay đổi thái độ để tránh bất lợi Đơng nhiên, hội đàm thành công, phía Trung Quốc phải tỏ có thái độ tính linh hoạt tơng ứng Sau năm 1997, toàn chủ quyền Hơng Cảng đợc trao trả cho Trung Quốc Hai năm đàm phán, năm sa lầy vào vấn đề chủ quyền, nhng nhìn chung, Đặng Tiểu Bình từ đầu giữ vững nguyên tắc không thảo luận vấn đề chủ quyền, tiến trình đàm phán diễn theo quy trình thời gian Tháng 9-1984, vừa hết kỳ hạn hai năm Đặng Tiểu Bình quy định, Trung- Anh đạt đợc tuyên bố chung, xác nhận từ 1-7-1997, Trung Quốc khôi phục chủ quyền Hơng Cảng, điều ớc bất bình đẳng 100 năm trớc cuối đợc Đặng Tiểu Bình xoá bỏ Kết luận 64 Lịch sử Trung Quốc chứng minh, vấn đề khó khăn mà Mao dốc hết trí tuệ đời không giải đợc, Đặng Tiểu Bình giải đợc cách thuận lợi Mao Trạch Đông dốc hết tinh lực đời cho chủ nghĩa xã hội, nhng ông phạm sai lầm nghiêm trọng phát động Đại cách mạng văn hoá, làm cho nớc phải trả giá đau đớn Còn Đặng Tiểu Bình thêm vào sau chữ chủ nghĩa xã hội chữ mang màu sắc Trung Quốc khiến cho Trung Quốc thoát chết, hồi sinh mà làm cho Trung Quốc vơn vai lên sau ngủ dài Ngời ta coi chuyển biến từ Mao Trạch Đông đến Đặng Tiểu Bình chuyển biến có tính lịch sử Sự chuyển biến hoà bình đơng nhiên hùng tráng nh việc khai sáng nớc Trung Hoa Nhng vậy, cần có mu lợc trí tuệ, cần phải giải thoả đáng nhiều loại quan hệ phức tạp trình chuyển biến, mối quan hệ giữa kế thừa phát triển Về mặt này, cách làm Đặng Tiểu Bình tốt, ông đẩy nghiệp khai sáng Mao Trạch Đông lên bớc tiến kỹ xảo đó, không lãnh tụ Đảng anh em làm đợc Có thể nói mức độ định, tìm hiểu thời đại Đặng Tiểu Bình, tìm hiểu sách vấn đề ông, nói chìa khoá để tìm hiểu tiền đề Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đề phơng châm thực cầu thị dùng thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý cho sách Sự thành công cải cách kinh tế, trị đầu năm thập kỷ 80 kỷ XX nói lên đắn Đặng Tiểu Bình Những thành công cải cách kinh tế, trị đặt móng cho Trung Quốc tiếp bớc cải cách quan trọng Có thể nói vai trò Đặng Tiểu Bình năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX, lịch sử Trung Quốc lớn lao Thực cầu thị thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân Lý, hai mệnh đề ông đa vào công cải cách kinh tế Thực hai mệnh đề chứng tỏ ông không vứt bỏ chủ nghĩa xã hội, mà phản ánh trí óc tinh tờng ông nhận thức chủ nghĩa xã hội Bởi Đặng Tiểu Bình giải 65 vấn đề luôn bám vào thực tiễn Cho nên cải cách kinh tế Đặng Tiểu Bình nông thôn, cải cách nông thôn trớc đến cải cách thành thị sau đến toàn thể chế kinh tế Ta thấy thực cầu thị Đặng Tiểu Bình nhìn tầm quan trọng nông thôn nhân nông thôn chiếm 80% nớc, nông thôn không ổn định toàn tình hình trị không ổn định, nông dân không thoát khỏi nghèo nàn, đất nớc cha thoát khỏi nghèo nàn Đặng Tiểu Bình thấy cải cách thành thị khó khăn phức tạp nông thôn nhiều, Đặng Tiểu Bình tránh thực đánh h, trớc dễ sau khó, đẩy lên bớc Và cải cách Đặng Tiểu Bình giải phóng sức sản xuất cách thi hành biện pháp chế độ trách nhiệm sản xuất bao sản phẩm, cho nhiều quền tự do, phát huy đợc tính tích cực, sức lao động nhân dân Về trị Đặng Tiểu Bình áp dụng cách nhìn xa, rộng với chiến thuật lâu dài Chính nhờ mà trị Trung Quốc có sức xuân có tính liên tục, để thúc đẩy cho cải cách kinh tế đạt đợc hiệu cao Thứ Đặng Tiểu Bình giới hạn vai trò Đảng, quân đội mở rộng vai trò phủ Thứ hai trẻ hoá tất viên chức Nhà nớc Thứ ba đào tạo đội ngũ lãnh đạo kế cận Chính nhờ cách nhìn xa, rộng Đặng Tiểu Bình mà Đảng cộng sản Trung Quốc không theo vết xe đổ Đảng cộng sản Liên Xô Đảng cộng sản Đông Âu, mà tạo tảng trị ổn định Đặng Tiểu Bình dùng mắt thực cầu thị, cách nhìn xa, rộng áp dụng vào ngoại giao Trung Quốc nh lý luận: Đông Tây Nam Bắc, chủ trơng chống bá quyền gìn giữ hoà bình Đối kháng bè bạn, liên minh tính độc lập Chính nhờ sách chủ trơng làm cho ngoại giao Trung Quốc sống động hẳn lên Một ngoại giao độc lập tự chủ hoà bình tất phía, muốn làm bạn với Trung Quốc Khẩu hiệu thực cầu thị Đặng Tiểu Bình đợc áp dụng cho việc thống quốc gia mô hình nớc hai chế độđể giải vấn đề Đài Loan việc thu hồi Hơng Cảng đờng hoa bình Và sau 66 thống nơi giữ nguyên chế độ t chủ nghĩa Có thể nói hai chế độ chung sống hoà bình, cách nghĩ mẻ, lịch sử phong trào cộng sản giới cha có Những lý luận Đặng Tiểu Bình trở thành thứ cẩm nang số lý luân chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, sứ mệnh lịch sử mà hệ lãnh đạo thứ ba, thứ t, thứ nămphải gánh vác Là Đảng, dân tộc vốn cầu thị, ngời cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam luôn tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm tốt dân tộc, nớc giới, để vận dụng vào việc bảo vệ xây dựng Tổ quốc Kinh nghiệm Đảng cộng sản Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc công cải cách mở cửa kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam nghiệp đổi đất nớc Tài liệu tham khảo Bạc Nhất Ba: Nhớ lại sách kiện trọng đại (tập 1,2) NXB Trờng Đảng Trung ơng 1991 67 Ban nghiên cứu nhân vật lịch sử Đảng: Các nhân vật lịch sử Đảng cộng sản Trung Quốc (cuốn 3, 12, 48), NXB Nhân dân Thiểm Tây Đào Thế Tuấn: Cải cách kinh tế Trung Quốc-Tổng quan KHKT kinh tế số 27 (1987) Đặng Tiểu Bình: Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc, NXB Thế giới Hà Nội 1995 Đồng chí Đặng Tiểu Bình kính mến sống lòng chúng ta, NXB Nhân dân Hà Nội 1997 Lộ Tiểu Khả: Con đờng phi thờng Đặng Tiểu Bình, NXB Văn hoá thông tin Hà Nội 2002 Lu Kim Điền: Lịch trình Đặng Tiểu Bình ( tập 1,2), NXB Văn nghệ Quân giải phóng 1994 Mao Mao: Cha Đặng Tiểu Bình (tập1) NXB Văn hiến Trung ơng 1993 Nguyễn Đức Sự chủ biên: Trung Quốc đờng cải cách, NXB KHXH Hà Nội 1991 10.Nhiếp Nguyệt Nham: Đặng Tiểu Bình đời thờng,NXB Trẻ 2001 11.Nguyễn Văn Hồng: Nhận thức nông nghiệp Trung Quốc- Thành tựu vấn đề.Sách Trung Quốc thành tựu triển vọng, NXB KHXH Hà Nội 1994 12.Nguyễn Minh Hằng: Cải cách kinh tế CHND Trung Hoa-Lựa chọn cho phát triển, NXB KHXH Hà Nội 1995 13.Ôn Lạc Quần: Buổi đầu Đặng Tiểu Bình, Công ty hữu hạn Thiện địa đồ th Hồng Công 1993 14.Tài liệu tham khảo- Thông xã Việt Nam, theo nghiên cứu Trung Cộng 15- 4- 1984, số 208 15.Thái Nguyễn Bạch Liên: Đặng Tiểu Bình ba lần vào Trung Nam Hải, NXB Trẻ 1995 68 16.Tiêu Thị Mỹ: Mu lợc Đặng Tiểu Bình, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2000 17.Trần Tiên Khuê: Đặng Tiểu Bình từ lý luận đến thực tiễn, NXB KHXH Hà Nội 2004 18.Trung Quốc năm 80, NXB Thông Tin lý luận 19.Trung Quốc sau đại hội lần XII, NXB Thông tin lý luận 1984 20.Văn tuyển Đặng Tiểu Bình (quyển 1), NXB Nhân dân 1993 21.Văn tuyển Đặng Tiểu Bình (quyển 3), NXB Nhân dân 1995 22.Văn Trọng chủ biên: Trung Quốc từ Mao đến Đặng, NXB KHXH Hà Nội 1984 23.Barraxi: Đặng Tiểu Bình, NXB Giải phóng quân 1998 24.RICHARD EVANS: Đặng Tiểu Bình, NXB Công an Nhân dân Hà Nội 2003 25.Will pu rant: Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm thông tin Đại học s phạm thành phố Hồ Chí Minh 1990 Mục lục C Mở đầu D Nội dung Trang 69 Chơng 1: Khái quát thân nghiệp Đặng Tiểu Bình 1.1 Thân 1.1.1 Quê nhà 1.1.2 Dòng tộc 1.2 Sự nghiệp 12 1.2.1 Trớc năm 1952 12 1.2.2 Sau năm 1952 13 Chơng 2: Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80 kỷ XX 2.1 Đặng Tiểu Bình trở thành hạt nhân tập thể lãnh đạo thứ hai 16 16 Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc 2.1.1 Những nhân vật hệ lãnh đạo thứ hai 16 Đảng cộng sản Trung Quốc 2.1.2 Đặng Tiểu Bình trở thành hạt nhân tập thể lãnh đạo thứ hai Trung ong Đảng cộng sản Trung Quốc 2.1.3 Địa vị hạt nhân Đặng Tiểu Bình 20 30 tập thể lãnh đạo thứ hai 2.2 Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc 33 thập niên 80 kỷ XX 2.2.1 Chính sách đối nội Đặng Tiểu Bình 33 2.2.1.1 Về kinh tế 33 2.2.1.2 Về trị 40 2.2.2 Chính sách đối ngoại Đặng Tiểu Bình 49 2.2.2.1 Mặt ngoại giao 49 2.2.2.2 Mặt thống quốc gia 57 C Kết luận 65 Tài liệu tham khảo 68 70 71 [...]... Ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đặng Tiểu Bình về hu, nhng sự nghiệp do ông khai sáng thì không ngừng tiến triển 15 16 CHƯƠNG 2 Vai trò của Đặng Tiểu bình trong LịCH Sử TRUNG QuốC ở THậP niên 80 CủA THế Kỷ XX 2.1 Đặng Tiểu Bình trở thành hạt nhân tập thể lãnh đạo thứ hai của Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc 2.1.1 Những nhân vật trong thế hệ lãnh đạo thứ hai của Đảng cộng sản Trung Quốc * Trần Vân Trần Vân... đợc lòng dân, nh ba tự một bao chỉnh đốn kinh tế quốc dân hơn hẳn phái phàm là 2.2 .Vai trò của Đặng Tiểu Bình trong lịch sử Trung Quốc ở thập niên 80 của thế kỷ XX Trong bốn năm này Đặng Tiểu Bình đóng vai trò chỉ đạo đôn đốc đồng thời phụ trách hai công tác quan trọng: giải thích với ngời nớc ngoài về mục tiêu của Trung Quốc muốn đạt đợc là gì và làm thế nào để đạt đợc mục đích ấy và giải thích rõ... Sản Trung Quốc với Đặng Tiểu Bình Năm 1934, Trần Vân trở thành uỷ viên Bộ chính trị, so với Đặng Tiểu Bình sớm hơn hai mơi mốt năm có thừa, và từ đó trở đi trừ thời gian Đại cách mạng văn hoá ra, ông một mạch chủ trì ở trong lớp ngời lãnh đạo cao nhất của Trung Cộng Vào những năm của thập niên 80 (XX) , Trung Cộng liên tục xuất bản những bản báo cáo toàn văn về kinh tế do ông viết vào những năm của thập. .. điều này gắn liền với việc Đặng Tiểu Bình nắm vững t tởng Mao Trạch Đông Một vài dẫn chứng trên chính là một nhân tố quan trọng làm cho Đặng Tiểu Bình trở thành hạt nhân lãnh đạo Trung ơng Đảng thế hệ thứ hai Việc Đặng Tiểu Bình vào đầu thập niên 60 (XX) phản đối Lâm Bu dung tục hoá t tởng Mao Trạch Đông là cuộc diễn thử mang tính lịch sử cho cuộc đấu tranh vào cuối thập niên 70 phản đối, phê phán... đắn trong Đảng đối với sai lầm cuối đời của Mao Trạch Đông, song Đặng Tiểu Bình cũng không phải là nhà 21 tiên tri vậy làm thế nào chỉ dựa vào t tởng và thực tiễn của đời mình mà ông dần dần trở thành hạt nhân lãnh đạo của tập thể lãnh đạo Trung ơng thế hệ thứ hai quy tụ mọi ngời? Nếu xét một cách toàn diện quá trình lịch sử Đặng Tiểu Bình thi ông trở thành hạt nhân lãnh đạo Trung ơng Đảng của thế. .. do Đặng Tiểu Bình chủ trì và quyết định Đến đây có thể nói địa vị hạt nhân lãnh đạo Trung ơng thế hệ thứ hai và tập thể lãnh đạo thế hệ thứ hai của Đặng Tiểu Bình đã đợc Đại Hội đại biểu toàn quốc của Đảng chính thức xác nhận Đặng Tiểu Bình đại biểu cho độc lập cải cách mở cửa, xây dựng kinh tế hiện đại hoá, đa ra một cục diện mới hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa 2.1.3.Địa vị hạt nhân của Đặng Tiểu Bình. .. là cố thủ cuối đời của Mao Thạch Đông 23 - Thứ hai : Từ hồi còn ở khu Xô Viết Trung ơng, sau khi Đặng Tiểu Bình nằm trong tầm ngắm của Mao, Mao cho rằng Đặng Tiểu Bình là ngời kiên trì ủng hộ chủ trơng, đờng lối của Mao, là ngời có công tích, nhng Mao cũng đã bốn lần nhắc đến việc Đặng Tiểu Bình bị phê, bị liệt vào phần tử phái Mao Mao Trạch Đông chỉ ra: Đặng Tiểu Bình ở khu Xô Viết Trung ơng đã bị chỉnh... Hằng Thăng huyện Quảng An tỉnh Tứ Xuyên trong một gia đình tơng đối khá giả Bà là con gái đầu lòng, từ nhỏ đợc giáo dục theo truyền thống gia giáo của Trung Quốc, chăm chỉ hiền thục Do phụ thân của Đặng Tiểu Bình làm ăn lâu dài ở nớc ngoài, mọi việc ở nhà đều do bà nội (họ Đới) và mẫu thân (họ Đạm) của Đặng Tiểu Bình coi sóc Bà và mẹ của Đặng Tiểu Bình nghiêm khắc trong việc dạy dỗ con cháu, yêu cầu con... xác định địa vị của Đặng Tiểu Bình, là hạt nhân lãnh đạo Trung ơng Đảng thế hệ thứ hai Có thể nói năm 1975 Đặng Tiểu Bình đợc phục hồi lần nữa năm là quyết sách cuối cùng của Mao Trạch Đông,và gắn liền với sự tiến cử của Chu Ân Lai, một ngời ôn hoà, biết thẩm thời độ thế, thúc đẩy sự việc đúng lúc, khiến Mao đa ra quyết định cuối cùng sử dụng lại Đặng Tiểu Bình, giao phó cho Đặng Tiểu Bình đại quyền... đời của Đặng Tiểu Bình Về mặt biện chứng pháp, ngay Mao Thạch Đông cũng phải kính nể t tởng làm việc theo phép biện chứng và tác phong công tác của Đặng Tiểu Bình, càng chứng tỏ Đặng Tiểu Bình nắm rất vững, rất đúng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Mao Trạch Đông Vào thập niên 60 (XX) , Đặng Tiểu Bình cùng với La Vinh Hoàn phản đối cách làm sai, có mu đồ cá nhân của Lâm Bu là dung tục hoá t tởng Mao Trạch ... cứu Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80 kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nh tên đề tài rõ phạm vi nghiên cứu Khoá luận là: Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80. .. định mặt trị vai trò Đặng Tiểu Bình đợc đánh giá cao lịch sử Bởi nghiên cứu vai trò Đặng Tiểu Bình giúp hiểu thêm vai trò cá nhân vai trò quần chúng lịch sử Nghiên cứu vai trò Đặng Tiểu Bình giúp... nghiệp Đặng Tiểu Bình Chơng 2: Vai trò Đặng Tiểu Bình lịch sử Trung Quốc thập niên 80 kỷ XX b nội dung Chơng Khái quát Thân nghiệp Đặng Tiểu Bình 1.1 Thân 1.1.1 Quê nhà Sinh thời, Đặng Tiểu Bình

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w