1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của khoáng và dinh dưỡng đến hoạt tính pectin methylesterase sinh ra từ sự lên men aspergillus niger

57 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ THỊ TRANG MSSV: 2071846 VAI TRÒ CỦA KHOÁNG & DINH DƯỠNG ĐẾN HOẠT TÍNH PECTIN METHYLESTERASE SINH RA TỪ SỰ LÊN MEN ASPERGILLUS NIGER Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Giáo viên hướng dẫn: Ths TRẦN THANH TRÚC Cần Thơ, 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA KHOÁNG & DINH DƯỠNG ĐẾN HOẠT TÍNH PECTIN METHYLESTERASE SINH RA TỪ SỰ LÊN MEN ASPERGILLUS NIGER Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Ths Trần Thanh Trúc Lê Thị Trang MSSV: 2071846 Lớp: CNTP K33 Cần Thơ, 2010 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33- 2010 Trường Đại học Cần Thơ L I CAM OAN Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài “Vai trò khoáng dinh dƣỡng đến hoạt tính pectin methylesterase sinh từ lên men Aspergillus niger” sinh viên Lê Thị Trang thực báo cáo đƣợc hội đồng chấm luận văn thông qua Giáo viên hƣớng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Chủ tịch hội đồng Ngành Công nghệ thực phẩm i Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33- 2010 Trường Đại học Cần Thơ L I CẢM TẠ  Là sinh viên trƣờng Đại Học Cần Thơ, đƣợc điều kiện học tập quan tâm sâu sắc Trƣờng, Khoa nói chung, dạy bảo truyền đạt tận tình quý Thầy cô môn Công Nghệ Thực Phẩm nói riêng Nhờ tận tình dạy bảo thầy cô giúp đỡ bạn với cố gắng thân, đề tài luận văn tốt nghiệp hoàn thành Để có đƣợc kết này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: - Cô Trần Thanh Trúc Thầy Nguyễn Văn Mƣời, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, theo dõi tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài - Thầy cô môn Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian gần năm học tập trƣờng - Cán phòng thí nghiệm môn Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu - Các bạn sinh viên lớp Công Nghệ Thực Phẩm khoá 33 anh chị cao học nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến động viên suốt thời gian thực đề tài Cuối lời xin kính chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe thành công Xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực LÊ THỊ TRANG Ngành Công nghệ thực phẩm ii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33- 2010 Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT  Đề tài: “Vai trò khoáng dinh dưỡng đến hoạt tính pectin methylesterase sinh từ lên men Aspergillus niger” thực nhằm tìm nguồn dinh dưỡng khoáng thích hợp cho trình lên men từ nấm mốc Aspergillus niger chất bã táo vỏ cam Trong đó, ba nguồn khoáng bổ sung cho hoạt động nấm mốc khảo sát gồm MgCl2, KCl CaCl2, nguồn dinh dưỡng nitrogen bổ sung từ urea, pepton, (NH 4)2SO4 NH4H2 PO4 với nồng độ thích hợp cho trình sinh tổng hợp PME hoạt tính cao Bên cạnh đó, nguồn carbohydrate thích hợp cho hoạt động Aspergillus niger sinh enzyme PME thử nghiệm cách bổ sung lượng vỏ bưởi sấy khô với tỷ lệ từ 2,5 đến 10% vào chất lên men Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt tính enzyme PME thu nhận cao A.niger nuôi cấy môi trường có bổ sung 0,5% MgCl2 1,5% CaCl2 Thêm vào đó, việc bổ sung nguồn dinh dưỡng từ urea 0,1% cho hiệu sinh PME từ A.niger cao hẳn trường hợp lại, hoạt tính PME lên đến 36,93 U/mL Đồng thời, việc bổ sung 5% vỏ bưởi làm gia tăng lượng pectin môi trường lên men, điều chỉnh độ DE chất tạo điều kiện thích hợp cho sinh tổng hợp PME đạt hiệu cao Hoạt tính PME thu tăng 1,15 lần so với mẫu không bổ sung vỏ bưởi tăng gần lần so với mẫu nuôi cấy điều kiện hỗ trợ khoáng nitrogen Ngành Công nghệ thực phẩm iii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33- 2010 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC L I CAM OAN i L I CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH S CH H NH vi DANH S CH ẢNG vii Chƣơng ẶT VẤN Ề 1.1 Tổng quan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng 2.1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Giới thiệu Pectin methylesterase 2.1.1 Cấu trúc, đặc tính, chế hoạt động thủy phân PME 2.1.2 Nguồn tổng hợp PME 2.1.3 Một số ứng dụng PME chế biến thực phẩm 2.2 Kỹ thuật trích ly PME từ nấm mốc Aspergillus niger chất bã táo vỏ cam 2.2.1 Giới thiệu nấm mốc Aspergillus niger 2.2.2 Môi trường nuôi cấy 2.2.3 Phương pháp nuôi cấy 10 2.2.4 Thu nhận enzyme 12 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả tổng hợp PME 12 2.3.1 Môi trường nuôi cấy 12 2.3.2 Độ ẩm 13 2.3.3 pH 13 2.3.4 Thời gian nuôi cấy 13 2.3.5 Nhiệt độ nuôi cấy 14 2.3.6 Nguồn khoáng dinh dưỡng bổ sung 14 2.4 Một số nghiên cứu có liên quan 15 Chƣơng 3.1 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 17 Phƣơng tiện thí nghiệm 17 Ngành Công nghệ thực phẩm iv Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33- 2010 Trường Đại học Cần Thơ 3.1.1 Địa điểm, thời gian 17 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.3 Thiết bị, hóa chất 17 3.1.4 Môi trường nuôi cấy 18 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Phương pháp phân tích đo đạc tiêu 18 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 19 ố trí thí nghiệm 19 3.3 Thông số cố định 19 3.3.1 3.3.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thành phần khoáng bổ sung đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger 19 3.3.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng thành phần khoáng bổ sung kết hợp đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger 21 3.3.4 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nguồn nitrogen bổ sung đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger 23 3.3.5 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng thành phần carbohydrate bổ sung đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger 24 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Ảnh hƣởng thành phần khoáng bổ sung riêng lẽ đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger 27 4.2 Ảnh hƣởng thành phần khoáng bổ sung kết hợp đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger 29 4.3 Ảnh hƣởng nguồn nitrogen bổ sung đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger 31 4.4 Ảnh hƣởng thành phần carbohydrate bổ sung đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger 33 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ Ề NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 ề Nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC PHƢƠNG PH P PHÂN TÍCH viii PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ xi Ngành Công nghệ thực phẩm v Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33- 2010 Trường Đại học Cần Thơ DANH S CH H NH Hình 1: Sơ đồ thủy phân pectin PME Hình 2: Phản ứng thuỷ phân pectin dƣới xúc tác PME Hình 3: Nấm mốc Aspergillus niger Hình 4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Hình 6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Hình 7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Hình 8: Đồ thị so sánh ảnh hƣởng loại khoáng bổ sung tối ƣu hiệu gia tăng hoạt tính PME từ A.niger 29 Hình 9: Đồ thị so sánh ảnh hƣởng loại khoáng bổ sung kết hợp hiệu gia tăng hoạt tính PME từ A.niger 30 Ngành Công nghệ thực phẩm vi Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33- 2010 Trường Đại học Cần Thơ DANH S CH ẢNG Bảng 1: Hiệu xử lý nƣớc táo nƣớc vải chế phẩm enzyme pectinase Bảng 2: Thành phần pectin táo, cam số loại trái 10 ảng 3: Phƣơng pháp phân tích đo đạc ch tiêu nghiên cứu 19 Bảng 4: Ảnh hƣởng nồng độ loại khoáng bổ sung đến thay đổi hoạt tính PME từ A.niger 27 Bảng 5: Ảnh hƣởng loại khoáng bổ sung kết hợp đến khả sinh tổng hợp PME từ A.niger 30 Bảng 6: Ảnh hƣởng hàm lƣợng nguồn nitrogen bổ sung đến hoạt tính PME từ trình sinh tổng hợp A.niger 32 Bảng 7: Ảnh hƣởng nguồn carbohydrate hàm lƣợng bổ sung đến hoạt tính PME từ trình sinh tổng hợp A.niger 34 Ngành Công nghệ thực phẩm vii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 CHƢƠNG 1.1 Trường Đại học Cần Thơ ẶT VẤN Ề Tổng quan Trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, điều khiển hoạt động PME đóng vai trò quan trọng, cụ thể sản xuất nƣớc citrus đục (Nath and Ranganna, 1977), giúp tăng độ nhớt sản xuất nƣớc puree cà (Nath et al., 1983), góp phần cải thiện cấu trúc độ cứng trình chế biến số loại rau (Pilnik and Voragen, 1991; Stanley et al., 1995) Hoạt động enzyme PME thực phẩm đƣợc thúc đẩy cách kích hoạt nội enzyme hay bổ sung thêm chế phẩm enzyme (Duvetter, 2007; Tran et al., 2008) Tuy nhiên, số loại rau PME nội bào thấp đồng thời việc kích hoạt PME phƣơng pháp xử lý nhiệt làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, việc nghiên cứu bổ sung chế phẩm enzyme PME biện pháp khả thi So với pectinase từ thực vật, sản xuất pectinase từ vi sinh vật có nhiều ƣu điểm nhƣ: tốc độ sinh sản vi sinh vật nhanh, tiết enzyme dễ dàng chất rẽ tiền có hiệu suất thu hồi cao (Nguyễn Đức Lƣợng, 2004) Tuy vậy, việc sử dụng rộng rãi nhóm emzyme sản xuất PME thƣơng mại chƣa đƣợc quan tâm nhiều nƣớc ta, việc nhập PME từ nƣớc thƣờng có giá cao Chính thế, nghiên cứu trích ly PME điều kiện Việt Nam cần thiết PME đƣợc sản xuất từ nhiều loại vi khuẩn nấm mốc nhƣ: Aspergillus sp, Botrytis cinerea, Fusarium monilforme, Rhizopus stolonifer, Trichoderma sp… (Polizeli et al.,1991), nhƣng Aspergillus nguồn chủ yếu (Torres et al.,2005) Trong nhóm này, việc ly trích PME từ Aspergillus niger đƣợc ƣu tiên chọn lựa (Schmitz, WO 03/000876) Mặc dù vậy, hiệu trích ly PME từ nấm mốc phụ thuộc vào nhiều thông số nhƣ điều kiện nuôi cấy, tỷ lệ pha loãng chất, pH, nhiệt độ, thời gian ủ nhƣ tác động thành phần khoáng vi lƣợng, nguồn dinh dƣỡng bổ sung… (Berovic et al., 1993; Schmitz, 2002; Hamdy, 2005; Joshi et al., 2006) Hiệu trích ly nhƣ hoạt tính PME đƣợc cải thiện thông số đƣợc thực giá trị tối ƣu Do đó, việc khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tính PME cần đƣợc quan tâm Chính vậy, đề tài “vai trò khoáng dinh dưỡng đến hoạt tính enzyme PME sinh từ lên men Aspergillus niger” đƣợc nghiên cứu Ngành Công nghệ thực phẩm Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ hành nguồn cung cấp carbohydrate từ vỏ bƣởi khô thay đổi mức nồng độ khác Số liệu đƣợc thu nhận tổng hợp bảng Bảng 7: Ảnh hƣởng nguồn carbohydrate hàm lƣợng bổ sung đến hoạt tính PME từ trình sinh tổng hợp A.niger T lệ vỏ bƣởi khô Hoạt tính (U/mL) Đối chứng 36,67b ± 0,58 2,5% 38,00bc ± 1,00 5% 40,00e ± 1,00 7,5% 39,67cd ± 0,58 10% 28,33a  1,53 Các chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95% Chữ số in đậm thể hoạt tính PME cao so với mẫu lại Dựa vào kết nghiên cứu cho thấy việc bổ sung nguồn carbohydrate cải thiện rõ rệt hiệu sinh PME từ A niger Hoạt tính enzyme gia tăng hàm lƣợng bƣởi bổ sung tăng từ 2,5% lên 5% Việc bổ sung 5% vỏ bƣởi khô kết tối ƣu, sau hoạt tính giảm dần tăng hàm lƣợng bƣởi tăng lên 7,5% 10%, chí mẫu 10% hoạt tính thấp so với mẫu đối chứng, giải thích bổ sung 5% vỏ bƣởi làm gia tăng lƣợng hàm lƣợng pectin môi trƣờng lên men, điều ch nh độ DE chất tạo điều kiện thích hợp cho sinh tổng hợp PME đạt hiệu cao nhất, làm gia tăng hoạt tính PME lên 1,15 lần so với mẫu không bổ sung vỏ bƣởi tăng gần lần so với mẫu nuôi cấy điều kiện hỗ trợ khoáng nitrogen Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 34 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 CHƢƠNG 5.1 Trường Đại học Cần Thơ KẾT LUẬN VÀ Ề NGHỊ Kết luận Quá trình sinh tổng hợp PME từ nấm mốc A.niger phụ thuộc lớn vào điều kiện môi trƣờng lên men nhƣ độ ẩm, pH, thời gian nuôi cấy, bên cạnh nguồn khoáng vi lƣợng dinh dƣỡng bổ sung đóng vai trò quan trọng Kết khảo sát cho thấy lên men A.niger sinh enzyme pectin methylesterase môi trƣờng bã táo ta vỏ cam với t lệ 70:30 (%, w/w), hàm lƣợng khoáng bổ sung thích hợp 0,5% MgCl2 1,5% CaCl2, thêm vào 0,1% urea từ nguồn dinh dƣỡng bổ sung cho hiệu sinh PME cao hẳn Đồng thời, việc bổ sung 5% vỏ bƣởi làm gia tăng lƣợng pectin môi trƣờng lên men, điều ch nh độ DE chất tạo điều kiện thích hợp cho sinh tổng hợp PME đạt hiệu cao 5.2 ề Nghị Do thời gian thực đề tài hạn chế nên nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng đến trình sinh PME từ A.niger chƣa thể khảo sát đầy đủ, có điều kiện đề nghị khảo sát thêm: - Khảo sát nguồn vitamin bổ sung đến khả sinh PME từ A.niger Khảo sát ion kim loại làm giảm khả sinh PME từ A.niger Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 35 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Lƣợng, (2004) Công nghệ enzyme Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngọc Tú, (2002) Hóa Sinh Công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lƣơng Đức Phẩm (1988) Công nghệ vi sinh vật NX Nông Nghiệp Hà Nội Trần Xuân Ngạch, (2007) Công nghệ enzyme, Nhà xuất Đại học ách Khoa Đà Nẵng, Việt Nam Tiếng Anh Abarca ML, F Accensi, J Cano, FJ Cabañes, (2004) Taxonomy and significance of black aspergillus Antonie Van Leeuwenhoek 86: 33–49 Ashok Pandey, P Selvakumar, R S Carlos and Poonam Nigam, (1992) Solid state fermentation for the production of industrial enzymes Process Biochem, 27: 109-117 Baker, R.A and L Wicker, (1996) Enzyme applications for agro-processing in developing countries: an inventory of current and potential applications World Journal of Microbiology and Biotechnology, Volume 14, Number 5, October 1998 , 611-619(9) Duvetter T., (2007) Understanding the role of fungal pectin methylesterase in fruit texture engineering, Docteraasproefschrift Nr 729 aan de Faculteit Bio-ingenieurswetenschappen van de KU Leuven Hamdy S., (2005) Purification and characterization of the pectin lyase produced by Rhizopus oryzae grown on orange pells Annal of Microbiology, 55 (3), 205 – 211 Hours, R.A., C.E Voget, R.J Ertola, (1988) Apple pomace as raw material for pectinases production in solid state culture Biological Wastes, 23: 221 - 228 Joshi V.K., M Parmar, S Rana, (2006) Pectin Esterase Production from Apple Pomance in SolidState and Submerged Fermentation Food Technology Biotechnology 44 (2): 253-256 Ly Nguyen B., (2004) The combined pressure temperature stability of plant pectin methylesterase and their inhabitor, Docteraasproefschrift Nr 630 aan de Faculteit Bioingenieurswetenschappen van de KU Leuven Schmitz, T., (2002) A process for the preparation and purification of the enzyme pectin methylesterase WO 03/000876 Tran Thanh Truc, Le Thi Ngoc Hieu, Nguyen Van Muoi (2009) Effect of different fermentation medium to Aspergillus niger pectinmethylesterase production Internal proceedings in 14th ASEAN Food Conference, 21-23 Octorber, Brunnei Darussalaam Van Buren, J P (1979) The chemistry of texture in fruits and vegetables Journal of Texture Studies, 10: 1-23 Zhong-Tao S., Tian Lin-Mao and Liu Cheng, (2008) Bioconversion of apple pomace into a multienzyme bio-feed by two mixed strains of Aspergillus niger in solid state fermentation Electronic Journal of Biotechnology ISSN: 0717-3458 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 36 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 PHỤ LỤC Trường Đại học Cần Thơ PHƢƠNG PH P PHÂN TÍCH Phƣơng pháp trích ly PME Để trích ly enzyme huyền phù sau lên men, bổ sung dung dịch đệm citrate/phosphate (pH 4,5) với t lệ 20 mL cho trung bình g bình Tiến hành khuấy gián đoạn huyền phù khoảng (10 phút khuấy lần) Sau lọc hỗn hợp giấy lọc, dịch trích sau lọc đƣợc xem chiết xuất enzyme Phƣơng pháp xác định hoạt tính PME (theo Crelier et al., 1995; trích dẫn Duvetter, 2007) Nguyên tắc Phƣơng pháp dựa sở thủy phân dung dịch pectin enzyme PME Hoạt tính PME đƣợc xác định cách đo lƣờng lƣợng acid galacturonic giải phóng đơn vị thời gian nhiệt độ pH không đổi Hóa chất - Dung dịch pectin 3,5g/L (Pectin táo DE 75%, Sigma) dung dịch NaCl 0,12M Cân khối lƣợng pectin NaCl cần thiết Trộn NaCl pectin (để tránh pectin vón cục), rắc từ từ hỗn hợp vào cốc nƣớc cất đƣợc đun nóng sẵn đồng thời khuấy máy khuấy từ Để yên nhiệt độ phòng để pectin trƣơng nở hòa tan, sau để khoảng 12 nhiệt độ ÷ 60C Sau dung dịch đƣợc làm nóng đến 200C chuyển vào bình định mức có dung tích thích hợp định mức tới vạch ngấn nƣớc cất, lắc lọc qua hai lớp vải có ảo quản dung dịch nhận đƣợc tủ lạnh thời gian ngày - Dung dịch NaOH 0,01N Tiến hành Chuẩn bị cốc thủy tinh nhỏ Lấy 30mL dung dịch pectin pha sẵn cho vào cốc, điều ch nh pH dung dịch pectin đến 4,5 dung dịch NaOH 0,01N Sau bổ sung 250µL dung dịch enzyme vào cốc, cốc lại bổ sung 250µL dung dịch enzyme bị vô hoạt (1000C, 30 phút) làm mẫu đối chứng Trong suốt trình enzyme thủy phân pectin, pH dung dịch đuợc giữ không đổi (pH 4,5 nhiệt độ 30±10C) cách bổ sung NaOH 0,01N Kết Hoạt tính PME số mili đƣơng lƣợng este đƣợc thủy phân phút 1g enzyme Ngành Công nghệ thực phẩm Trang viii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ Cách pha dung dịch đệm citrate-phosphate (pH 2,2 ÷ 8,0) pH Na2HPO4 0,2M (mL) Acid citric 0,1M (mL) 2,2 0,4 19,6 2,4 1,24 18,76 2,6 2,18 17,82 2,8 3,17 16,83 3,0 4,11 15,89 3,2 4,94 15,06 3,4 5,7 14,3 3,6 6,44 13,56 3,8 7,1 12,9 4,0 7,71 12,29 4,2 8,28 11,72 4,4 8,82 11,18 4,6 9,35 10,65 4,8 9,86 10,14 5,0 10,3 9,7 5,2 10,72 9,28 5,4 11,15 8,85 5,6 11,6 8,4 5,8 12,09 7,91 6,0 12,63 7,37 6,2 13,22 6,78 6,4 13,85 6,15 6,6 14,55 5,45 6,8 15,45 4,55 7,0 16,47 3,53 7,2 17,39 2,61 7,4 18,17 1,83 7,6 18,73 1,27 7,8 19,15 0,85 8,0 19,45 0,55 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang ix Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ Phƣơng pháp xác định độ ẩm Cách tiến hành - Lấy cốc sứ đem sấy 105ºC khối lƣợng không đổi Để nguội bình hút ẩm cân trọng lƣợng xác đến 0,001 g - Sau cho vào cốc khoảng g mẫu Cân tất cân phân tích với độ xác nhƣ - Cho tất vào tủ sấy 105ºC, sấy khối lƣợng không đổi, thƣờng tối thiểu Trong thời gian sấy, sau 1giờ lại dùng đũa thuỷ tinh đầu bẹt nghiền nhỏ phần vón cục, sau dàn tiếp tục sấy - Sấy xong, làm nguội bình hút ẩm (20 ÷ 25 phút) đem cân cân phân tích với độ xác nhƣ - Cho lại vào tủ sấy 105ºC 30 phút, lấy làm nguội bình hút ẩm (20 ÷ 25 phút) đem cân nhƣ tới khối lƣợng không đổi Kết hai lần cân liên tiếp không đƣợc cách 0,1 mg cho gam mẫu thử Tính kết Độ ẩm theo phần trăm tính theo công thức X  Trong m0  m  m1  100 (%) m0 m: Khối lƣợng cốc (g) m0: Khối lƣợng mẫu (g) m1: Khối lƣợng cốc mẫu sau sấy (g) Sai lệch hai lần xác định song song không đƣợc lớn 0,5% Kết cuối trung bình lần lặp lại Ngành Công nghệ thực phẩm Trang x Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 PHỤ LỤC Trường Đại học Cần Thơ KẾT QUẢ THỐNG KÊ P1 Kết ảnh hƣởng thành phần khoáng bổ sung riêng lẽ đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger Phân tích phương sai ảnh hưởng thành phần khoáng bổ sung riêng lẽ đến khả trích ly PME từ A.niger ANOVA Table for PME by Khoang Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 97.3081 13 7.48524 9.77 0.0000 Within groups 19.1534 25 0.766135 Total (Corr.) 116.461 38 Kiểm định LSD ảnh hưởng nồng độ loại khoáng bổ sung đến hoạt tính enzyme PME từ A.niger Table of Means for PME by Khoang with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error Khoang Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -Ca - 0,5 22.06 0.50535 21.3241 22.7959 Ca - 1,5 25.1333 0.50535 24.3974 25.8693 Ca - 2,0 22.64 0.50535 21.9041 23.3759 Ca- 1,0 23.5433 0.50535 22.8074 24.2793 DC 20.9733 0.50535 20.2374 21.7093 K - 0,5 20.0133 0.50535 19.2774 20.7493 K-1,0 21.7833 0.50535 21.0474 22.5193 K-1,5 25.0467 0.50535 24.3107 25.7826 K-2,0 21.4167 0.50535 20.6807 22.1526 Mg - 0,25 21.8833 0.50535 21.1474 22.6193 Mg-0,5 25.14 0.50535 24.4041 25.8759 Mg-0,75 23.47 0.50535 22.7341 24.2059 Mg-1,0 22.945 0.618925 22.0436 23.8464 Mg1,0 22.86 0.875292 21.5853 24.1347 -Total 39 Ngành Công nghệ thực phẩm 22.7708 Trang xi Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for PME by Khoang -Method: 95.0 percent LSD Khoang Count Mean Homogeneous Groups -K - 0,5 20.0133 X DC 20.9733 XX K-2,0 21.4167 XXX K-1,0 21.7833 XX Mg - 0,25 21.8833 XX Ca - 0,5 22.06 XXX Ca - 2,0 22.64 XXX Mg1,0 22.86 XXXX Mg-1,0 22.945 XXX Mg-0,75 23.47 XX Ca- 1,0 23.5433 X K-1,5 25.0467 X Ca - 1,5 25.1333 X Mg-0,5 25.14 X Contrast Difference +/- Limits -Ca - 0,5 - Ca - 1,5 *-3.07333 1.4719 Ca - 0,5 - Ca - 2,0 -0.58 1.4719 Ca - 0,5 - Ca- 1,0 *-1.48333 1.4719 Ca - 0,5 - DC 1.08667 1.4719 Ca - 0,5 - K - 0,5 *2.04667 1.4719 Ca - 0,5 - K-1,0 0.276667 1.4719 Ca - 0,5 - K-1,5 *-2.98667 1.4719 Ca - 0,5 - K-2,0 0.643333 1.4719 Ca - 0,5 - Mg - 0,25 0.176667 1.4719 Ca - 0,5 - Mg-0,5 *-3.08 1.4719 Ca - 0,5 - Mg-0,75 -1.41 1.4719 Ca - 0,5 - Mg-1,0 -0.885 1.64563 Ca - 0,5 - Mg1,0 -0.8 2.08158 Ca - 1,5 - Ca - 2,0 *2.49333 1.4719 Ca - 1,5 - Ca- 1,0 *1.59 1.4719 Ca - 1,5 - DC *4.16 1.4719 Ca - 1,5 - K - 0,5 *5.12 1.4719 Ca - 1,5 - K-1,0 *3.35 1.4719 Ca - 1,5 - K-1,5 0.0866667 1.4719 Ca - 1,5 - K-2,0 *3.71667 1.4719 Ca - 1,5 - Mg - 0,25 *3.25 1.4719 Ca - 1,5 - Mg-0,5 -0.00666667 1.4719 Ca - 1,5 - Mg-0,75 *1.66333 1.4719 Ca - 1,5 - Mg-1,0 *2.18833 1.64563 Ca - 1,5 - Mg1,0 *2.27333 2.08158 Ca - 2,0 - Ca- 1,0 -0.903333 1.4719 Ca - 2,0 - DC *1.66667 1.4719 Ca - 2,0 - K - 0,5 *2.62667 1.4719 Ca - 2,0 - K-1,0 0.856667 1.4719 Ca - 2,0 - K-1,5 *-2.40667 1.4719 Ca - 2,0 - K-2,0 1.22333 1.4719 Ca - 2,0 - Mg - 0,25 0.756667 1.4719 Ca - 2,0 - Mg-0,5 *-2.5 1.4719 Ca - 2,0 - Mg-0,75 -0.83 1.4719 Ca - 2,0 - Mg-1,0 -0.305 1.64563 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ Ca - 2,0 - Mg1,0 -0.22 2.08158 Ca- 1,0 - DC *2.57 1.4719 Ca- 1,0 - K - 0,5 *3.53 1.4719 Ca- 1,0 - K-1,0 *1.76 1.4719 Ca- 1,0 - K-1,5 *-1.50333 1.4719 Ca- 1,0 - K-2,0 *2.12667 1.4719 Ca- 1,0 - Mg - 0,25 *1.66 1.4719 Ca- 1,0 - Mg-0,5 *-1.59667 1.4719 Ca- 1,0 - Mg-0,75 0.0733333 1.4719 Ca- 1,0 - Mg-1,0 0.598333 1.64563 Ca- 1,0 - Mg1,0 0.683333 2.08158 DC - K - 0,5 0.96 1.4719 DC - K-1,0 -0.81 1.4719 DC - K-1,5 *-4.07333 1.4719 DC - K-2,0 -0.443333 1.4719 DC - Mg - 0,25 -0.91 1.4719 DC - Mg-0,5 *-4.16667 1.4719 DC - Mg-0,75 *-2.49667 1.4719 DC - Mg-1,0 *-1.97167 1.64563 DC - Mg1,0 -1.88667 2.08158 K - 0,5 - K-1,0 *-1.77 1.4719 K - 0,5 - K-1,5 *-5.03333 1.4719 K - 0,5 - K-2,0 -1.40333 1.4719 K - 0,5 - Mg - 0,25 *-1.87 1.4719 K - 0,5 - Mg-0,5 *-5.12667 1.4719 K - 0,5 - Mg-0,75 *-3.45667 1.4719 K - 0,5 - Mg-1,0 *-2.93167 1.64563 K - 0,5 - Mg1,0 *-2.84667 2.08158 K-1,0 - K-1,5 *-3.26333 1.4719 K-1,0 - K-2,0 0.366667 1.4719 K-1,0 - Mg - 0,25 -0.1 1.4719 K-1,0 - Mg-0,5 *-3.35667 1.4719 K-1,0 - Mg-0,75 *-1.68667 1.4719 K-1,0 - Mg-1,0 -1.16167 1.64563 K-1,0 - Mg1,0 -1.07667 2.08158 K-1,5 - K-2,0 *3.63 1.4719 K-1,5 - Mg - 0,25 *3.16333 1.4719 K-1,5 - Mg-0,5 -0.0933333 1.4719 K-1,5 - Mg-0,75 *1.57667 1.4719 K-1,5 - Mg-1,0 *2.10167 1.64563 K-1,5 - Mg1,0 *2.18667 2.08158 K-2,0 - Mg - 0,25 -0.466667 1.4719 K-2,0 - Mg-0,5 *-3.72333 1.4719 K-2,0 - Mg-0,75 *-2.05333 1.4719 K-2,0 - Mg-1,0 -1.52833 1.64563 K-2,0 - Mg1,0 -1.44333 2.08158 Mg - 0,25 - Mg-0,5 *-3.25667 1.4719 Mg - 0,25 - Mg-0,75 *-1.58667 1.4719 Mg - 0,25 - Mg-1,0 -1.06167 1.64563 Mg - 0,25 - Mg1,0 -0.976667 2.08158 Mg-0,5 - Mg-0,75 *1.67 1.4719 Mg-0,5 - Mg-1,0 *2.195 1.64563 Mg-0,5 - Mg1,0 *2.28 2.08158 Mg-0,75 - Mg-1,0 0.525 1.64563 Mg-0,75 - Mg1,0 0.61 2.08158 Mg-1,0 - Mg1,0 0.085 2.20785 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xiii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ P2 Kết ảnh hƣởng nồng độ nguồn khoáng bổ sung kết hợp đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger Phân tích phương sai ảnh hưởng nồng độ loại khoáng bổ sung kết hợp đến hoạt tính enzyme PME ANOVA Table for PME by Khoang ket hop Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 145.469 36.3674 61.94 0.0000 Within groups 5.87163 10 0.587163 Total (Corr.) 151.341 14 Kiểm định LSD ảnh hưởng nồng độ loại khoáng bổ sung kết hợp đến hoạt tính enzyme PME Table of Means for PME by Khoang ket hop with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error Khoang ket hop Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -DC 21.14 0.442403 20.443 21.837 K - Ca 28.0467 0.442403 27.3496 28.7437 K - Ca - Mg 27.0427 0.442403 26.3456 27.7397 K - Mg 27.74 0.442403 27.043 28.437 Mg - Ca 30.543 0.442403 29.846 31.24 -Total 15 26.9025 Multiple Range Tests for PME by Khoang ket hop -Method: 95.0 percent LSD Khoang ket hop Count Mean Homogeneous Groups -DC 21.14 X K - Ca - Mg 27.0427 X K - Mg 27.74 X K - Ca 28.0467 X Mg - Ca 30.543 X -Contrast Difference +/- Limits -DC - K - Ca *-6.90667 1.39405 DC - K - Ca - Mg *-5.90267 1.39405 DC - K - Mg *-6.6 1.39405 DC - Mg - Ca *-9.403 1.39405 K - Ca - K - Ca - Mg 1.004 1.39405 K - Ca - K - Mg 0.306667 1.39405 K - Ca - Mg - Ca *-2.49633 1.39405 K - Ca - Mg - K - Mg -0.697333 1.39405 K - Ca - Mg - Mg - Ca *-3.50033 1.39405 K - Mg - Mg - Ca *-2.803 1.39405 -* denotes a statistically significant difference Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xiv Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ P3 Kết ảnh hƣởng nồng độ nguồn nitrogen bổ sung đến khả sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger Phân tích phương sai ảnh hưởng nồng độ nguồn nitrogen bổ sung đến hoạt tính enzyme PME ANOVA Table for PME by Nguon Nitrogen Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 155.746 15 10.383 15.28 0.0000 Within groups 23.7863 35 0.67961 Total (Corr.) 179.532 50 Kiểm định LSD ảnh hưởng nồng độ nguồn nitrogen bổ sung đến hoạt tính enzyme PME Table of Means for PME by Nguon Nitrogen with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error Nguon Nitrogen Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -(NH4)2SO4 0.0 32.6667 0.475959 31.9834 33.3499 (NH4)2SO4 0.1 34.0 0.336553 33.5169 34.4831 (NH4)2SO4 0.2 31.3333 0.475959 30.6501 32.0166 DC 30.0867 0.475959 29.4034 30.7699 NH4H2PO4 0.05 31.0267 0.475959 30.3434 31.7099 NH4H2PO4 0.1 32.7633 0.475959 32.0801 33.4466 NH4H2PO4 0.15 31.7133 0.475959 31.0301 32.3966 NH4H2PO4 0.2 31.3067 0.475959 30.6234 31.9899 Pepton 0.05 30.3333 0.475959 29.6501 31.0166 Pepton 0.1 35.3333 0.475959 34.6501 36.0166 Pepton 0.15 32.6667 0.475959 31.9834 33.3499 Pepton 0.2 30.6667 0.475959 29.9834 31.3499 Urea 0.05 32.3833 0.475959 31.7001 33.0666 Urea 0.1 36.9267 0.475959 36.2434 37.6099 Urea 0.15 32.92 0.475959 32.2368 33.6032 Urea 0.2 32.6667 0.475959 31.9834 33.3499 -Total 51 32.5173 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xv Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for PME by Nguon Nitrogen -Method: 95.0 percent LSD Nguon Nitrogen Count Mean Homogeneous Groups -DC 30.0867 X Pepton 0.05 30.3333 X Pepton 0.2 30.6667 XX NH4H2PO4 0.05 31.0267 XXX NH4H2PO4 0.2 31.3067 XXXX (NH4)2SO4 0.2 31.3333 XXXX NH4H2PO4 0.15 31.7133 XXXX Urea 0.05 32.3833 XXX (NH4)2SO4 0.0 32.6667 XX Pepton 0.15 32.6667 XX Urea 0.2 32.6667 XX NH4H2PO4 0.1 32.7633 X Urea 0.15 32.92 XX (NH4)2SO4 0.1 34.0 X Pepton 0.1 35.3333 X Urea 0.1 36.9267 X -Contrast Difference +/- Limits -(NH4)2SO4 0.0 - (NH4)2SO4 0.1 *-1.33333 1.18341 (NH4)2SO4 0.0 - (NH4)2SO4 0.2 1.33333 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - DC *2.58 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - NH4H2PO4 0.05 *1.64 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - NH4H2PO4 0.1 -0.0966667 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - NH4H2PO4 0.15 0.953333 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - NH4H2PO4 0.2 1.36 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - Pepton 0.05 *2.33333 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - Pepton 0.1 *-2.66667 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - Pepton 0.15 0.0 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - Pepton 0.2 *2.0 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - Urea 0.05 0.283333 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - Urea 0.1 *-4.26 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - Urea 0.15 -0.253333 1.36648 (NH4)2SO4 0.0 - Urea 0.2 0.0 1.36648 (NH4)2SO4 0.1 - (NH4)2SO4 0.2 *2.66667 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - DC *3.91333 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - NH4H2PO4 0.05 *2.97333 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - NH4H2PO4 0.1 *1.23667 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - NH4H2PO4 0.15 *2.28667 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - NH4H2PO4 0.2 *2.69333 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - Pepton 0.05 *3.66667 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - Pepton 0.1 *-1.33333 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - Pepton 0.15 *1.33333 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - Pepton 0.2 *3.33333 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - Urea 0.05 *1.61667 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - Urea 0.1 *-2.92667 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - Urea 0.15 1.08 1.18341 (NH4)2SO4 0.1 - Urea 0.2 *1.33333 1.18341 (NH4)2SO4 0.2 - DC 1.24667 1.36648 (NH4)2SO4 0.2 - NH4H2PO4 0.05 0.306667 1.36648 (NH4)2SO4 0.2 - NH4H2PO4 0.1 *-1.43 1.36648 (NH4)2SO4 0.2 - NH4H2PO4 0.15 -0.38 1.36648 (NH4)2SO4 0.2 - NH4H2PO4 0.2 0.0266667 1.36648 (NH4)2SO4 0.2 - Pepton 0.05 1.0 1.36648 (NH4)2SO4 0.2 - Pepton 0.1 *-4.0 1.36648 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xvi Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 (NH4)2SO4 0.2 - Pepton 0.15 (NH4)2SO4 0.2 - Pepton 0.2 (NH4)2SO4 0.2 - Urea 0.05 (NH4)2SO4 0.2 - Urea 0.1 (NH4)2SO4 0.2 - Urea 0.15 (NH4)2SO4 0.2 - Urea 0.2 DC - NH4H2PO4 0.05 DC - NH4H2PO4 0.1 DC - NH4H2PO4 0.15 DC - NH4H2PO4 0.2 DC - Pepton 0.05 DC - Pepton 0.1 DC - Pepton 0.15 DC - Pepton 0.2 DC - Urea 0.05 DC - Urea 0.1 DC - Urea 0.15 DC - Urea 0.2 NH4H2PO4 0.05 - NH4H2PO4 0.1 NH4H2PO4 0.05 - NH4H2PO4 0.15 NH4H2PO4 0.05 - NH4H2PO4 0.2 NH4H2PO4 0.05 - Pepton 0.05 NH4H2PO4 0.05 - Pepton 0.1 NH4H2PO4 0.05 - Pepton 0.15 NH4H2PO4 0.05 - Pepton 0.2 NH4H2PO4 0.05 - Urea 0.05 NH4H2PO4 0.05 - Urea 0.1 NH4H2PO4 0.05 - Urea 0.15 NH4H2PO4 0.05 - Urea 0.2 NH4H2PO4 0.1 - NH4H2PO4 0.15 NH4H2PO4 0.1 - NH4H2PO4 0.2 NH4H2PO4 0.1 - Pepton 0.05 NH4H2PO4 0.1 - Pepton 0.1 NH4H2PO4 0.1 - Pepton 0.15 NH4H2PO4 0.1 - Pepton 0.2 NH4H2PO4 0.1 - Urea 0.05 NH4H2PO4 0.1 - Urea 0.1 NH4H2PO4 0.1 - Urea 0.15 NH4H2PO4 0.1 - Urea 0.2 NH4H2PO4 0.15 - NH4H2PO4 0.2 NH4H2PO4 0.15 - Pepton 0.05 NH4H2PO4 0.15 - Pepton 0.1 NH4H2PO4 0.15 - Pepton 0.15 NH4H2PO4 0.15 - Pepton 0.2 NH4H2PO4 0.15 - Urea 0.05 NH4H2PO4 0.15 - Urea 0.1 NH4H2PO4 0.15 - Urea 0.15 NH4H2PO4 0.15 - Urea 0.2 NH4H2PO4 0.2 - Pepton 0.05 NH4H2PO4 0.2 - Pepton 0.1 NH4H2PO4 0.2 - Pepton 0.15 NH4H2PO4 0.2 - Pepton 0.2 NH4H2PO4 0.2 - Urea 0.05 NH4H2PO4 0.2 - Urea 0.1 NH4H2PO4 0.2 - Urea 0.15 NH4H2PO4 0.2 - Urea 0.2 Pepton 0.05 - Pepton 0.1 Pepton 0.05 - Pepton 0.15 Pepton 0.05 - Pepton 0.2 Pepton 0.05 - Urea 0.05 Ngành Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Cần Thơ -1.33333 0.666667 -1.05 *-5.59333 *-1.58667 -1.33333 -0.94 *-2.67667 *-1.62667 -1.22 -0.246667 *-5.24667 *-2.58 -0.58 *-2.29667 *-6.84 *-2.83333 *-2.58 *-1.73667 -0.686667 -0.28 0.693333 *-4.30667 *-1.64 0.36 -1.35667 *-5.9 *-1.89333 *-1.64 1.05 *1.45667 *2.43 *-2.57 0.0966667 *2.09667 0.38 *-4.16333 -0.156667 0.0966667 0.406667 *1.38 *-3.62 -0.953333 1.04667 -0.67 *-5.21333 -1.20667 -0.953333 0.973333 *-4.02667 -1.36 0.64 -1.07667 *-5.62 *-1.61333 -1.36 *-5.0 *-2.33333 -0.333333 *-2.05 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 1.36648 Trang xvii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ Pepton 0.05 - Urea 0.1 *-6.59333 1.36648 Pepton 0.05 - Urea 0.15 *-2.58667 1.36648 Pepton 0.05 - Urea 0.2 *-2.33333 1.36648 Pepton 0.1 - Pepton 0.15 *2.66667 1.36648 Pepton 0.1 - Pepton 0.2 *4.66667 1.36648 Pepton 0.1 - Urea 0.05 *2.95 1.36648 Pepton 0.1 - Urea 0.1 *-1.59333 1.36648 Pepton 0.1 - Urea 0.15 *2.41333 1.36648 Pepton 0.1 - Urea 0.2 *2.66667 1.36648 Pepton 0.15 - Pepton 0.2 *2.0 1.36648 Pepton 0.15 - Urea 0.05 0.283333 1.36648 Pepton 0.15 - Urea 0.1 *-4.26 1.36648 Pepton 0.15 - Urea 0.15 -0.253333 1.36648 Pepton 0.15 - Urea 0.2 0.0 1.36648 Pepton 0.2 - Urea 0.05 *-1.71667 1.36648 Pepton 0.2 - Urea 0.1 *-6.26 1.36648 Pepton 0.2 - Urea 0.15 *-2.25333 1.36648 Pepton 0.2 - Urea 0.2 *-2.0 1.36648 Urea 0.05 - Urea 0.1 *-4.54333 1.36648 Urea 0.05 - Urea 0.15 -0.536667 1.36648 Urea 0.05 - Urea 0.2 -0.283333 1.36648 Urea 0.1 - Urea 0.15 *4.00667 1.36648 Urea 0.1 - Urea 0.2 *4.26 1.36648 Urea 0.15 - Urea 0.2 0.253333 1.36648 -* denotes a statistically significant difference P4 Kết ảnh hƣởng thành phần carbohydrate bổ sung đến khả sinh pectin methylesterase từ Apergillus niger Phân tích phương sai ảnh hưởng thành phần carbohydrate bổ sung đến hoạt tính enzyme PME ANOVA Table for PME by Ty le vo buoi kho Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 273.733 68.4333 68.43 0.0000 Within groups 10.0 10 1.0 Total (Corr.) 283.733 14 Kiểm định LSD ảnh hưởng thành phần carbohydrate bổ sung bổ sung đến hoạt tính enzyme PME Table of Means for PME by Ty le vo buoi kho with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error Ty le vo buoi khoCount Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -10 28.3333 0.57735 27.4237 29.243 2.5 38.0 0.57735 37.0904 38.9096 40.0 0.57735 39.0904 40.9096 7.5 39.6667 0.57735 38.757 40.5763 DC 36.6667 0.57735 35.757 37.5763 -Total 15 36.5333 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xviii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for PME by Ty le vo buoi kho -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -10 28.3333 X DC 36.6667 X 2.5 38.0 XX 7.5 39.6667 XX 40.0 X -Contrast Difference +/- Limits -10 - 2.5 *-9.66667 1.81927 10 - *-11.6667 1.81927 10 - 7.5 *-11.3333 1.81927 10 - DC *-8.33333 1.81927 2.5 - *-2.0 1.81927 2.5 - 7.5 -1.66667 1.81927 2.5 - DC 1.33333 1.81927 - 7.5 0.333333 1.81927 - DC *3.33333 1.81927 7.5 - DC *3.0 1.81927 -* denotes a statistically significant difference Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xix [...]... nghiên cứu của đề tài là khảo sát vai trò của khoáng và nguồn dinh dƣỡng bổ sung đến hoạt tính của enzyme pectin methylesterase sinh ra từ sự lên men nấm mốc Aspergillus niger để thu đƣợc nguồn enzyme có hoạt tính cao Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 2 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 CHƢƠNG 2 2.1 Trường Đại học Cần Thơ LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Giới thiệu về Pectin methylesterase Pectin methylesterase (PME,... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hƣởng của thành phần khoáng bổ sung riêng lẽ đến khả năng sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger Các chất khoáng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sinh sản của sợi nấm, kích thích sự tạo enzyme cũng nhƣ ảnh hƣởng đến độ bền nhiệt của enzyme (Nguyễn Đức Lƣợng, 2004) Các muối nhƣ NaCl, MgCl2, CaCl2 đƣợc xem nhƣ là nguồn chất khoáng phổ biến để cải thiện hoạt tính của enzyme... phần và tỷ lệ khoáng bổ sung cho hoạt tính của PME cao, và chọn làm điều kiện cố định để tiến hành khảo sát các thí nghiệm tiếp theo 3.3.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần khoáng bổ sung kết hợp đến khả năng sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger i Mục đích Kết hợp các loại khoáng với t lệ bổ sung thích hợp cho quá trình sinh tổng hợp PME từ nấm mốc A .niger đạt hoạt tính cao nhất... chất giàu pectin và điều kiện môi trƣờng là những yếu tố chi phối mạnh đến hiệu quả lên men sinh PME từ vi sinh vật Theo nghiên cứu của Joshi et al., (2006) về việc sinh pectin methylesterase (PME) từ Aspergillus niger trên cơ chất bã táo đã cho thấy, nhiệt độ ủ 25oC, điều kiện pH phản ứng 4,0 và thời gian ủ là 96 giờ là điều kiện tối ƣu cho việc lên men sinh PME ở cả môi trƣờng rắn (SSF) và môi trƣờng... cứu của Hossam (2005) đã đƣa ra kết luận EDTA, PbCl2, HgCl2 và IAA là nhân tố ức chế khả năng lên men của Aspergillus repens, làm giảm hoạt tính PME 2.4 Một số nghiên cứu có liên quan PME đã đƣợc phân lập bằng việc lên men các dòng Aspergillus (Polizeli, 1991; SolísPereira, 1993), đặc biệt là A .niger đã đƣợc khảo sát khá chi tiết với cả hai phƣơng thức lên men nổi và lên men chìm (Joshi et al., 2006)... nhiên với một nhân tố và ba lần lặp lại Nhân tố D: Thành phần khoáng bổ sung kết hợp trong môi trƣờng lên men sinh tổng hợp PME D0: Đối chứng D1: Khoáng 1 – khoáng 2 D2: Khoáng 1 – khoáng 3 D3 : Khoáng 2 – khoáng 3 D4: Khoáng 1 – khoáng 2 – khoáng 3 iii Tiến hành thí nghiệm Chuẩn bị môi trƣờng lên men, bổ sung kết hợp các loại muối chứa nguồn khoáng với tỷ lệ bổ sung thích hợp thu đƣợc từ thí nghiệm 1,... có ảnh hƣởng lớn tới sinh trƣởng và tổng hợp enzyme của vi sinh vật Phospho cần để tổng hợp các hợp phần quan trọng của sinh chất và nhiều coenzyme, đồng thời để phosphoryl hóa glucid trong quá trình oxy hóa sinh học Phospho ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sinh sản của nấm sợi và các vi sinh vật khác Cation Mg2+ có ảnh hƣởng đến độ bền nhiệt của enzyme MgSO4 sẽ có ảnh hƣởng xấu đến sự tổng hợp enzyme bởi... vi sinh vật và tổng hợp enzyme Nếu không tuân thủ đầy đủ chế độ nhiệt độ sẽ làm giảm hoạt lực của các enzyme Nấm mốc Aspergillus niger phát triển thích hợp ở nhiệt độ 30oC Nhiệt độ thấp hoặc cao hơn sẽ hạn chế sự sinh trƣởng của nấm mốc, đến một mức tới hạn nào đó sẽ ức chế hoàn toàn sự phát triển của chúng (Nguyễn Đức Lƣợng, 2004; Joshi et al., 2006) 2.3.6 Nguồn khoáng và dinh dưỡng bổ sung Vi sinh. .. PME từ nấm mốc là các loại enzyme ngoại bào Chúng hoạt động trong khoảng nhiệt độ tối ƣu từ 30  45oC và bị vô hoạt ở nhiệt độ lớn hơn 55oC pH tối ƣu của nấm mốc trong khoảng 3  5,5 PME từ các loài Aspergillus là điển hình cho các PME có điểm đẳng điện và pH tối ƣu trong vùng acid Hoạt động của PME từ A .niger đạt tối đa ở pH 4,5 và nhiệt độ 400C Trong khi pH tối ƣu của PME từ A.species là 3,7  4,2 và. .. đƣợc cho vào môi trƣờng lên men (2 mL huyền phù A .niger, 105 bào tử/mL), đƣợc nuôi cấy 96 giờ ở nhiệt độ 370C trong môi trƣờng 60% ẩm (pH của môi trƣờng là 3,5) và t lệ dung dịch đệm sử dụng để trích ly PME (20 mL dung dịch đệm citrate - phosphate pH 4,5 trên 5 g cơ chất) 3.3.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần khoáng bổ sung đến khả năng sinh pectin methylesterase từ Aspergillus niger i ... NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA KHOÁNG & DINH DƯỠNG ĐẾN HOẠT TÍNH PECTIN METHYLESTERASE SINH RA TỪ SỰ LÊN MEN ASPERGILLUS NIGER. .. Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài Vai trò khoáng dinh dƣỡng đến hoạt tính pectin methylesterase sinh từ lên men Aspergillus niger sinh viên Lê Thị Trang thực báo cáo đƣợc hội đồng chấm luận... đề tài khảo sát vai trò khoáng nguồn dinh dƣỡng bổ sung đến hoạt tính enzyme pectin methylesterase sinh từ lên men nấm mốc Aspergillus niger để thu đƣợc nguồn enzyme có hoạt tính cao Ngành Công

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w