Cũng nh mặt ngoai giao, về mặt thống nhất đất nớc, Đặng Tiểu Bình đợc coi là ngời có cống hiến lớn. Đặng Tiểu Bình quyết tâm hoàn thành đại nghiệp thống nhất mà ngời trớc cha thực hiện đợc, cho đó là một trong ba nhiệm vụ lớn của thập kỷ 80.
Để cho việc thống nhất Đất nớc thành công, Đặng Tiểu Bình đã sáng tạo ra lý luận “một nớc hai chế độ”, để giải quyết vấn đề Đài Loan và áp dụng cho việc thu hồi Hồng Công và áo Môn.
Cơ sở lý luận thống nhất đất nớc “một nớc hai chế độ” mà Đặng Tiểu Bình đề xớng là nguyên tắc “chủ quyền thống nhất” mà quốc tế công nhận. Cốt lõi của “một nớc hai chế độ” là chủ quyền thống nhất quốc gia không thể chia cắt, chủ quyền quốc gia thuộc về nớc Công hoà Nhân dân Trung Hoa, vấn đề chủ quyền thống nhất nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa là không thể phủ nhận, khỏi cần thảo luận. Chúng ta chủ quan cố gắng dùng phơng thức hoà bình thực hiện thống nhất tổ quốc, chỉ cần chủ quyền thống nhất thuộc về nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, còn các quyền lợi khác thì có thể thảo luận.Từ khi sáng lập lý luận “chủ quyền thống nhất” trong đời sống chính quốc tế đến nay, chủ quyền thống nhất nói chung mới chỉ đợc thực hành trên cơ sở một chế độ xã hội khác nhau, sẽ thực hiện chủ quyền thống nhất nh thế nào, là một vấn đề hoàn toàn mới.
Nhng vấn đề mới này đã đợc Đặng Tiểu Bình giải quyết một cách hợp lý, Đặng Tiểu Bình nói “một nớc hai chế độ không những chỉ bao gồm chủ nghĩa
t bản, đồng thời cũng bao gồm chủ nghĩa xã hội, và hơn nữa một tỷ ngời dân ở Trung Quốc đại lục sẽ kiên định duy trì cách sống xã hội chủ nghĩa”. Ông đặc biệt chỉ ra. Trung Quốc đại lục có một tỷ ngời. Đài Loan có hai mơi triệu ngời, Hồng Công có năm triệu rỡi ngời, làm thế nào để giải quyết mối quan hệ lẫn nhau giữa ba bên là một vấn đề lớn. Nhng vì một tỷ ngời chiếm đa số lớn và lãnh thổ lớn nhất đều sống dới chế độ xã hội chủ nghĩa, cho nên ông có thể cho phép chủ nghĩa t bản tiếp tục bảo lu tại hai nơi bé nhỏ bên cạnh Trung Quốc đại lục đó là cơ sở lý luận “một nớc hai chế độ”.
- Đối với Đài Loan:
Đặng Tiểu Bình đa ra những điều kiện hoà đàm với Đài Loan rất rộng: Sau khi thống nhất, Đài Loan là một khu hành chính đặc biệt, tuy là chính quyền địa phơng nhng có những quyền lợi đặc biệt mà không tỉnh, thành phố, khu tự trị nào có đợc: hoàn toàn tự thực hiện chính sách đối nội, chế độ xã hội, kinh tế hiện hành và lối sống có thể giữ nguyên không thay đổi, t pháp độc lập, quyền chung thẩm không cần tới Bắc Kinh, miễn là không gây tổn hại đến lợi ích thống nhất quốc gia là đợc. Đại lục không cử ngời đến Đài Loan, mọi hệ thống Đảng, chính quyền, quân đội của Đài Loan do Đài Loan tự quản lý, chính phủ Trung ơng vẫn để ngoài danh sách. Đài Loan có thể phát triển quan hệ kinh tế văn hoá đối ngoại, chỉ cần thay đổi danh nghĩa là “Đài Loan Trung Quốc” chứ không phải “Trung Hoa dân quốc”, tỏ rõ thay mặt cho Trung Quốc trên quốc tế, chỉ có nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Điều kiện và thành ý của Đặng Tiểu Bình về thống nhất Tổ quốc khiến nhà đơng cục Đài Loan khó cự tuyệt. Vì giá đề ra đã rất thấp, phía Đài Loan chỉ có thể nhận đàm phán trên cơ sở đó, mà khó đề xuất thêm yêu cầu gì. Mu lợc hạ thấp tiêu chuẩn thống nhất của Đặng Tiểu Bình đã chặn đứng mọi luận cứ của Đài Loan muốn chia rẽ, đòi độc lập.
Tuy nhiên Đặng Tiểu Bình vẫn không đa ra lời hứa từ bỏ phơng thức thống nhất không hoà bình. “Chúng ta không thể hứa nh vậy, nếu nhà đơng cục Đài Loan vĩnh viễn không đàm phán với chúng ta, lẽ nào chúng ta có thể từ bỏ sự nghiệp thống nhất tổ quốc? Đơng nhiên không thể khinh xuất sử dụng vũ lực…
nhng, không thể từ bỏ biện pháp sử dụng vũ lực đó là sự suy xét về chiến l… - ợc” [21, 87]
Một là thống nhất, hai là hoà bình, ba là vũ lực, quyết tâm thống nhất và thành ý hoà bình đều công khai. Nếu nhà đơng cục Đài Loan không muốn mang tội chia rẽ, không mạo hiểm về quân sự, thì họ chỉ còn một sự lựa chọn: ngồi lại đàm phán.
Đối với nớc Mỹ ngời bảo trợ của Đài Loan, Đặng Tiểu Bình nói “biện pháp áp dụng một nớc hai chế độ, không những chỉ giải quyết việc thống nhất Trung Quốc, mà lợi ích của Mỹ cũng không bị tổn hại”. [21, 97] Ngời Mỹ vẫn có thể buôn bán với Đài Loan nh cũ và giao dịch với Đài Loan, có điều cần làm rõ là giao dịch với một tỉnh của Trung Quốc, cần phải tôn trọng ý kiến của Bắc Kinh, không thể coi Đài Loan là một “hàng không mẫu hạn không thể bị đánh chìm” để đối phố với Trung Quốc nữa.
Có thể có ngời nói thống nhất nh thế chỉ là danh nghĩa, thực chất là không thống nhất. Theo tiêu chuẩn cũ mà xét thì đúng nh vậy, nhng nh thế có quan hệ gì? thực chất thống nhất hay không là vấn đề nội chính, có thể để bớc sau, chỉ cần thống nhất trên danh nghĩa, địa vị Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc đợc đảm bảo. “Dù mọi chế độ mà nó thực hiện không thay đổi, nhng tình hình sẽ ổn định”[21, 220]. Một số ngời muốn mợn việc Đài Loan để gây chuyện cũng không còn cách gì, điểm nóng trong quan hệ Trung – Mỹ cũng đợc từ bỏ. Những ai muốn gây chuyện với Trung Quốc phải tìm đề tài khác. Tình hình đã ổn định, cũng dễ nói với nhân dân, Đặng Tiểu Bình chỉ nới rộng một chút, càng không cần tốn một phát đạn vẫn hoàn thành đợc đại nghiệp thống nhất mà ngời trớc cha làm song. Đại lục không bị thua thiệt gì, ít nhất là về chính trị vẫn đợc bảo đảm, Đài Loan dù đặc biệt thế nào cũng vẫn là chính phủ địa phơng. Một số ngời cha thoát khỏi khuôn sáo cũ có thể thấy việc thống nhất nh thế cha thoả đáng, cha triệt để vì cha nuốt sống đợc đối phơng. Điều đó không quan trọng. Đặng Tiểu Bình có thể giải thích, thuyết phục bằng “Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc riêng của Trung Quốc”, không nuốt sống không những không có gì hại, mà lại có lợi. Hai bờ eo biển không còn phải
nhăm nhăm súng đạn, không còn lo Đài Loan độc lập, không lo nớc ngoài nhúng tay. Còn mâu thuẫn giữa hai chế độ có thể dần dần giải quyết sau.
- Đối với Hồng Công ( Hơng Cảng ).
Có thể nói việc thu hồi Hơng cảng của Trung Quốc là cuộc đấu trí giữa Đặng Tiểu Bình với nữ thủ tớng Anh Thatchơ và phần thắng thuộc về Đặng Tiểu Bình. Đó là tháng 9-1984, Trung – Anh đạt đợc tuyên bố chung, xác nhận từ 1-7-1997, Trung Quốc khôi phục chủ quyền ở Hơng Cảng.
Bà thatchơ là nhân vật có bàn tay sắt trong chính giới Anh sau Sơcsin, thờng đợc gọi là “ngời đàn bà thép” nổi tiếng về sự cứng rắn và linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
Năm 1982 bà đến Trung Quốc, để đàm phán vấn đề Hơng Cảng. Trớc khi đến Trung Quốc ngời đàn bà thép đã có phơng án sẵn sàng, đa con bài đã chuẩn bị sẵn, nhấn mạnh ba điều ớc lịch sử (“Điều ớc Nam Kinh” năm 1842 và “Điều ớc Bắc Kinh” năm 1860 đã quy định vĩnh viễn cắt nhợng cho Anh bán đảo Hơng Cảng và mỏm phía nam bán đảo Cửu long. “Điều khoản chuyên môn về địa giới khai thác Hơng Cảng” năm 1898 lại cắt một mảnh đất lớn của bán đảo Cửu long và hơn hai trăm đảo lớn nhỏ xung quanh gọi chung là tân giới cho nớc Anh thuê trong 99 năm”).Và cũng trớc khi đến Trung Quốc bà ta còn dõng dạc tuyên bố: “Ba điều ớc liên quan đến Hơng Cảng vẫn còn hiệu lực”. T thế đó nh tỏ rằng, cuộc hội đàm khẳng định sẽ đem tới kết quả có lợi.
Nhng không phải nh bà nghĩ, khi bà hội kiến với Đặng Tiểu Bình, bà nhấn mạnh ba điều ớc lịch sử, theo công pháp quốc tế vẫn có hiệu lực sau năm 1997, nớc Anh vẫn tiếp tục quản trị Hơng Cảng.
Nhng luận điểm này đã bị Đặng Tiểu Bình bác bỏ bằng những lời lẽ hợp lý. Hơng cảng vốn là đất đai Trung Quốc, “cắt nhợng” và “cho thuê” đều là các điều ớc bất bình đẳng mà chính sách pháo hạm đế quốc đã gán ghép cho Trung Quốc. Nớc Anh đã dựa vào những điều ớc đó để chiếm hữu Hơng Cảng hơn 100 năm, bây giờ lại nói đến tính hợp pháp của điều ớc, đó chẳng phải là thách thức chủ quyền của Trung Quốc sao? Đặng Tiểu Bình nói đanh thép: “Vấn đề chủ quyền không phải là vấn đề có thể thảo luận”. “ Hơng cảng là lãnh thổ
Trung Quốc, chúng tôi nhất định sẽ thu hồi”. Thời gian có thể định vào năm 1997, nhng Đặng Tiểu Bình nhắc nhở thủ tớng chớ nên hiểu lầm, đến lúc đó “Trung Quốc không chỉ thu hồi Tân Giới mà toàn bộ đảo Hơng Cảng, cửu long”.
Đã là đất đai của Trung Quốc,Trung Quốc có quyền thu hồi bất cứ lúc nào, Đặng Tiểu Bình đặc biệt nhắc tới việc, hiện nay thời cơ đã đến để Trung Quốc thu hồi, Hơng cảng đã đến. Đặng Tiểu Bình còn nhắc nhở ngời Anh rằng Chính phủ Trung Quốc ngày nay không yếu đuối nh chính phủ Mãn thanh, những ngời lãnh đạo Trung Quốc cũng không quỳ gối cầu hoà nh Lý Hồng Ch- ơng xa nữa. Nớc Anh mạnh hơn Liên Xô bao nhiêu mà Trung Quốc mới cho Liên Xô thuê 5 năm, Trung Quốc đã đòi lại, trong khi Trung Quốc cho Anh thuê đã 90 năm mà vẫn chua thu hồi là vì sao? Một câu hỏi làm cho ngời đàn thép phải lúng túng.
Cho nên Đặng Tiểu Bình đã gợi ý cho nữ thủ tớng Anh: Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hơng Cảng, cũng có lợi cho nớc Anh, vì nó tỏ ra rằng chính phủ Anh hiện nay đã triệt để từ bỏ sự thống trị thực dân, sẽ đợc thế giới đánh giá tốt. Ngời đàn bà thép thấy rằng Trung Quốc bằng lòng thông qua đàm phán để giải quyết vấn đề Hơng Cảng vẫn là muốn lu thể diện cho nớc Anh. Vì thời đại đế quốc đã qua rồi, thuộc địa trên thế giới chỉ còn có Hơng Cảng và áo Môn. Trung Quốc đòi thu hồi Hơng Cảng, không ai có thể nói gì đợc. Muốn thu hồi, chỉ cần thông báo là đủ, thậm chí cũng không cần thông báo nữa, giống nh ấn Độ thu hồi vùng Goa, cứ đa quân đội vào là đợc. Ngày ngày, cùng ngồi đàm phán, đã là lịch sự lắm rồi, nớc Anh còn đòi cò kè mặc cả gì nữa?
“Con bài chủ quyền” đã bị thua, ngời đàn bà thép liền chuyển qua nói chuyện lợi hại: Trung Quốc chẳng phải rất quan tâm đến sự phồn vinh của H- ơng Cảng đó sao? Nếu Trung Quốc thu hồi Hơng Cảng, thì sẽ có hậu quả tai hại chứ không phải phồn vinh cho Hơng Cảng, hơn nữa sẽ không có lợi cho bốn hiện đại hoá của Trung Quốc.
Nói thực lòng, Đặng quyết định thông qua đàm phán để giải quyết vấn đề Hơng Cảng, một trong những mục đích là tiếp tục giữ sự phồn vinh cho Hơng
Cảng và dự tính đó bị ngời đàn bà thép nắm đợc. Nhng Đặng nhắc nhở đối ph- ơng: Không thể nói rằng muốn giữ sự phồn vinh cho Hơng Cảng thì phải để H- ơng Cảng dới sự quản trị của Anh. Sau khi thu hồi Hơng Cảng, Trung Quốc, sẽ tự có biện pháp tiếp tục giữ sự phồn vinh cho Hơng Cảng, đó là một quốc gia hai chế độ, cho phép Hơng Cảng giữ nguyên chế độ hiện hành ít nhất là 50 năm nữa.
Đặng nói thẳng thắn, triệt để: dù Hơng Cảng không giữ đợc phồn vinh nh tr- ớc thì cũng không có ảnh hởng lớn đến sự phồn vinh và bốn hiện đại của Trung Quốc, Đặng thừa nhận có thể ảnh hởng, nhng ngời Anh nên biết rằng sự ảnh h- ởng đó không lớn “nếu Trung Quốc đặt sự thành công của bốn hiện đại hoá phụ thuộc vào sự phồn vinh của Hơng Cảng, thì bản thân quyết sách đó là sai lầm”.
Còn có gì có thể ngăn cản Trung Quốc thu hồi Hơng Cảng nữa? “Nếu nói nh bà Thủ tớng là thu hồi Hơng cảng sẽ đem lại tai nạn thì chúng tôi sẽ dũng cảm đơng đầu với tai nạn đó”. Đặng không dấu diếm rằng tiến hành trao đổi qua con đờng ngoại giao là tránh tai nạn đó, nhng ông nói rõ với phía Anh rằng: Trung Quốc còn nghĩ tới một vấn đề mà mình không muốn làm, đó là nếu quả có ngời không muốn hợp tác, toan tạo nên sự hỗn loạn ở Hơng Cảng, thì Trung Quốc không thể không suy xét lại về thời gian và phơng thức thu hồi Hơng Cảng.
Đặng khéo léo phân tích vấn đề mà đồi phơng đa ra thành ba điểm:Một là vấn đề chủ quyền, hai là, từ sau năm 1997 sẽ quản lý thế nào, ba là, thời kỳ quá độ sẽ sắp xếp ra sao. Những gì phải đàm phán, những gì không phải đàm phán, Đặng một lần nữa tỏ rõ “tài năng cao siêu trong việc nắm vững tỷ lệ tối u gia cứng rắn và linh hoạt”: “Vấn đề chủ quyền là không thể đàm phán, năm 1997 Trung Quốc sẽ thu hồi toàn bộ Hơng Cảng, còn phơng pháp thu hồi nh thế nào, chúng tôi quyết định đàm phán”
Đàm phán nh vậy có ba điều lợi đối với Trung Quốc: một là thu hồi chủ quyền mà không gây ảnh hởng xấu cho sự phồn vinh của Hơng Cảng; hai là tranh thủ sự hợp tác của Anh trong thời kỳ quá độ, có lợi cho việc giữ gìn quan
hệ bình thờng với Anh sau khi thu hồi; ba là Đặt cơ sở cho viêc giải quyết vấn đề Đài Loan.
Phía Anh có thể không có hứng thú về việc giải quyết cuộc đàm phán nh vậy bởi vì Hơng Cảng hiện nằm trong tay họ, ít nhất họ cũng có thể đối phó một cách tiêu cực, Đặng đa ra thời gian biểu đàm phán: Không quá một, hai năm, Trung Quốc sẽ chính thức tuyên bố quyết định thu hồi Hơng Cảng. “chúng tôi có thể đợi một hai năm sau sẽ tuyên bố, nhng không thể kéo dài thời gian thêm nữa”. Xem ra, nớc Anh muốn dùng chiến thuật kéo dài thời gian cũng không đợc nữa.
Nếu đàm phán thuận lợi, cùng hợp tác tốt đẹp, Đặng Tiểu Bình tỏ ý sẽ suy xét đầy đủ tới lợi ích của Anh cụ thể sau năm 1997, Ngời Anh có thể ở lại H- ơng Cảng, với t cách cố vấn, còn có thể đợc hởng điều kiện tối huệ cho việc buôn bán và đầu t.
Mọi điều kiện tốt xấu Đặng Tiểu Bình đều nói rõ ràng, nếu hai bên Trung - Anh đàm phán không đi tới kết quả thì Trung Quốc không thể không suy xét lại về thời gian và phơng thức thu hồi Hơng Cảng, điều đó tất nhiên sẽ không có gì tốt đối với Anh.
Bình luận về cuộc hội đàm giữa bà Thatchơ và Đặng Tiểu Bình báo chí viết: bà Thátchơ thì đa hết mọi đe doạ, còn Đặng Tiểu Bình thì dấu kim trong bụng. Sau khi hội đàm xong, bà Thátchơ lặng lẽ ra khỏi cửa, nét mặt căng thẳng, còn Đặng Tiểu Bình đã đả phá lý luận về “sự hợp pháp của ba điều ớc”, giành quyền chủ động về mình, xác định đợc nội dung thảo luận về vấn đề H- ơng Cảng”. Hai phía Trung-Anh tiếp tục trao đổi về vấn đề này qua con đờng ngoại giao với tiền đề Trung Quốc sẽ thu hồi Hơng cảng vào năm 1997, bàn việc giải quyết vấn đề quá độ trong 15 năm và tình hình Hơng cảng sau năm