2.2.2.1.Mặt ngoai giao.
Có thể nói về mặt ngoại giao Đặng Tiểu Bình có những cống hiến to lớn đã làm cho quan hệ ngoại giao của Trung Quốc trong thập kỷ 80 sống động hẳn lên. Lý luận về “Đông Tây Nam Bắc”, chủ trơng “chống bá quyền giữ gìn hoà bình” hay “đối kháng sẽ mất bạn bè, liên minh sẽ mất tính độc lập”, chính
những chính sách chủ trơng này của Đặng Tiểu Bình đã tạo cho Trung Quốc có một vị thế to lớn trên thế giới.
- Đầu tiên là lý luận “Đông Tây Nam Bắc”.
Chiến lợc quốc tế, mu lợc ngoại giao, cần đợc xuất phát từ cách nhìn cơ bản đối với tình hình thế giới, giống nh Gia Cát Lợng ở Long Trung: bàn suốt đại thế trong thiên hạ, sau đó mới hiến cho Lu Bị mu lợc “chia hởng một phần ba thiên hạ”.
Đảng cộng sản Trung Quốc từ ngày dựng nớc trớc sau có ba khái niệm trở thành công thức để phân tích tình hình thế giới: Những thập niên 50, 60 (XX) Mao Trạch Đông dùng khái niệm “ hai phe”, sau đó Trung – Xô phân liệt, phe xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại, thập kỷ 70 chuyển sang “ba thế giới”. Đến thập kỷ 80 công thức phân tích của Đặng Tiểu Bình, có thể gọi là “Đông Tây Nam Bắc” luận:
Đặng Tiểu Bình cho rằng “ngày nay, những vấn đề thực sự lớn trên thế giới, mang tính chất chiến lợc toàn cầu đó là: một là vấn đề hoà bình, hai là vấn đề kinh tế hoặc có thể gọi là vấn đề phát triển. Vấn đề hoà bình là vấn đề giữa phơng Đông và phơng Tây, vấn đề phát triển là vấn đề giữa Nam và Bắc, khái quát lại đó là bốn chữ Đông Tây Nam Bắc” [21, 105].
Chúng ta có thể thấy rằng cái đặc sắc của Đông Tây Nam Bắc luận đó là khi xét về quan hệ quốc tế đã suy xét về chính trị và kinh tế.
Quan hệ giữa phơng Đông và phơng Tây có chủ đề chống chiến tranh, giữ gìn hoà bình thế giới, chống chủ nghĩa bá quyền, dùng năm nguyên tắc chung sống hoà bình để xây dựng trật tự chính trị thế giới mới, xây dựng nền ngoại giao độc lập tự chủ cho Trung Quốc.
Về quan hệ giữa nửa phía Nam và nửa phía Bắc là quan hệ giữa những nớc cha phát triển với những nớc phát triển. Mu lựơc của Đặng Tiểu Bình là tăng c- ờng hợp tác Nam – Nam, thúc đẩy đối thoại Nam Bắc, xây dựng trật tự kinh tế thế giới mới trong đó các nớc phát triển và các nớc cha phát triển đều đợc phát triển.
Chúng ta có thể khẳng định lý luận về “ba thế giới” của Mao Trạch Đông đã vợt qua cả “hai phe” vốn có. Lý luận về “Đông Tây Nam Bắc” của Đặng lại vợt cả “ba thế giới”. “ Ba thế giới” chỉ tơng đơng với quan hệ Nam Bắc. So với Mao trạch Đông, tầm nhìn chiến lợc thế giới của Đặng Tiểu Bình còn thêm cả “quan hệ Đông Tây”, chính điều đó đã làm cho quan hệ ngoại giao của Trung Quốc trong thập kỷ 80 sống động hẳn lên.
Vì rằng theo sự phân chia “ ba thế giới”. Trung Quốc chỉ có thể xếp mình vào thế giới thứ ba. Điều đó rõ ràng là có ý nghĩa quan trọng đối với Trung Quốc trong việc đoàn kết rộng rãi với các nớc thế giới thứ ba ở á, Phi, Mỹ La Tinh và tranh thủ các nớc thế giới thứ hai cùng chống chủ nghĩa bá quyền. Nh- ng việc làm đó chỉ hạn chế trong thế giới thứ ba thì rất bất lợi cho sự phát triển của bản thân Trung Quốc, mà trớc hết là tăng thêm nghĩa vụ của Trung Quốc với các nớc bè bạn trong thế giới thứ ba, làm cho Trung Quốc phải mang gánh nặng lớn trong quá trình tiến lên hiện đại hoá. Mặt khác không tiện cho Trung Quốc độc lập, tự chủ tiến hành công việc ngoại giao ra tất cả các phía.
Chúng ta có thể nhìn nhận rằng lý luận về “ba thế giới” là một chiến lợc phòng ngự tích cực của Trung Quốc với t cách là một nớc yếu. Tuy nhiên Trung Quốc về kinh tế vẫn thuộc vào các nớc cha phát triển, nhng về chính trị, quân sự lại có u thế tơng đối, cần phải tích cực tiến mạnh, có sự đóng góp trên quốc tế, vừa cần đoàn kết thế giới thứ ba để ép các nớc phát triển, lại cần lợi dụng u thế của mình vợt ra khỏi phạm vi thế giới thứ ba, phát huy tác dụng của mình trên vũ đài quốc tế rộng lớn. Điều này Đặng Tiểu Bình đã làm đợc qua lý luận Đông Tây Nam Bắc của mình.
Lý luận “ Đông Tây Nam Bắc” của Đặng Tiểu Bình chính là mu lợc ngoại giao để Trung Quốc vừa đứng trong thế giới thứ ba, nhng cũng vừa vợt ra khỏi thế giới thứ ba, khiến cho Trung Quốc có thể tự chủ và linh hoạt trên vũ đài quốc tế.
Qua đó chúng ta thấy lý luận “ Đông Tây Nam Bắc” đặt Trung Quốc vào hai mối quan hệ, trong quan hệ Đông – Tây thì ở vị trí “ Đông” còn trong mối
quan hệ Nam – Bắc thì ở vị trí “ Nam” khiến cho vai trò quốc tế của Trung Quốc có tác dụng kép. Điều này có lợi gì cho Trung Quốc?
Câu hỏi này đã đợc Parak phân tích: tại sao Trung Quốc lại chiếm địa vị quan trọng nh vậy trong chiến lợc của Oasinhtơn và Matxcơva, và những nớc khác trên thế giới, làm sao buộc các nớc phải hết sức chú trọng đến họ nh vậy? Câu trả lời là: mặc dù Trung Quốc tự miêu tả mình là ngời bị uy hiếp, bị lép vế, nh- ng họ lại lợi dụng một cách nhanh nhạy, thực hiện mọi thủ đoạn chính trị, mà lấy kết quả kinh tế, quân sự của Trung Quốc.
Chính sự thể hiện mập mờ không rõ ràng nhng lại làm thớc đo cho mối quan hệ ẩn chứa tính năng động hết sức linh hoạt đó là bí quyết để trong thập kỷ 80 và thập kỷ 90, Trung Quốc đã thực hiện thành công chiến lợc ngoại giao độc lập, tự chủ và hoà bình ra tất cả các phía.
- Thứ hai là chủ trơng chống bá quyền, giữ gìn hoà bình của Đặng Tiểu Bình.
Chống bá quyền, gìn giữ hoà bình, là phơng châm ngoại giao số một của Đặng Tiểu Bình. Ông nói: “giơng cao ngọn cờ chống chủ nghĩa bá quyền, gìn giữ hoà bình thế giới, kiên định đứng về phía các lực lợng hoà bình, kẻ nào bá quyền thì chống lại kẻ đó, kẻ nào gây chiến thì chống lại kẻ đó, xây dựng hình tợng Trung Quốc là một lực lợng hoà bình, một lực lợng ngăn chặn chiến tranh là vô cùng quan trọng” [21, 128].
Nếu việc chống bá quyền, nếu chỉ là khâm phục tác phong bá đạo, giữa đ- ờng thấy chuyện bất bình là ra tay giúp đỡ, nh kiểu hiệp khách anh hùng nghĩa khí, thì chẳng có gì là “vô cùng quan trọng”, nhng ở đây chống bá quyền đợc Đặng Tiểu Bình suy nghĩ tới vấn đề thực tế.
Vậy ý nghĩa thực tế của vấn đề chống bá quyền, gìn giữ hoà bình đối với Trung Quốc của Đặng Tiểu Bình là nh thế nào?
Từ xa xa trong nền văn hoá Trung Quốc có tinh thần nghĩa hiệp giúp yếu chống mạnh, lấy mạnh hiếp yếu gọi là bá. Có ngời nghiên cứu tinh thần nhân văn đó có lợi cho sự sinh tồn của kẻ yếu. Trong quan hệ quốc tế hiện nay, Trung Quốc rõ ràng là một nớc yếu, và trên rất nhiều mặt đều cha thể hiện đợc
là mạnh, càng cha có thể đọ sức đợc đối với các nớc phát triển phơng Tây, đặc biệt là đối với hai siêu cờng. Do đó gìn giữ nguyên tắc nhất luận bình đẳng giữa các nớc không kể lớn nhỏ, không cho phép lớn ăn hiếp nhỏ, mạnh ăn hiếp yếu rõ ràng là có lợi cho bản thân Trung Quốc.
Đặng Tiểu Bình đã nhận ra một điều quan trọng là trên thế giới ngày nay những nớc yếu vẫn chiếm số đông so với các nớc mạnh. Nớc mạnh không có nhiều, đặc biệt là mạnh tới mức có thể xng bá lại càng ít. Từ tình hình thực tế nh vậy nên sách lợc của Đặng Tiểu Bình là giao tiếp với tất cả các nớc, không kể là nớc lớn hay nớc nhỏ, nớc mạnh hay nớc yếu, không từ chối ai. Ông biết nếu ai đó xng hùng xng bá, ăn hiếp nớc nhỏ yếu thì tất không nhằm vào Trung Quốc, Trung Quốc đủ sức để lên tiếng bênh vực lẽ phải, phản đối kẻ cờng quyền. Lập trờng chống bá quyền đó, đơng nhiên sẽ làm mất lòng một số ít n- ớc, nhng lại tạo đợc quan hệ đoàn kết tốt với đa số nớc. Có đợc sự ủng hộ của tuyệt đại đa số, thì Trung Quốc vốn không thật mạnh, sẽ trở thành có sức mạnh. Những ngời không hài lòng vì Trung Quốc chống bá quyền cũng không làm gì đợc Trung Quốc. Chủ trơng chống bá quyền của Đặng Tiểu Bình vừa trấn át đợc kẻ mạnh lại vừa kết giao đợc kẻ yếu, làm cho kẻ yếu lũ lợt đi theo, mà kẻ mạnh không giám coi thờng, đơng nhiên đây là việc làm hết sức khó khăn nhng lại vô cùng quan trọng, việc đó có thể coi là mu lợc rất thâm thuý của Đặng Tiểu Bình.
Vì rằng Trung Quốc không chỉ đứng về phía kẻ yếu để đoàn kết với các nớc thế giới thứ ba chiếm ba phần t số nớc trên thế giới mà còn đứng về phía lực l- ợng hoà bình mà con đờng càng rộng. Số nhân khẩu và số nớc ủng hộ hoà bình trên thế giới càng nhiều, thì dù những ngời muốn kiếm lời vì chiến tranh cũng không thể coi thờng ngọn cờ hoà bình. Giơng cao ngọn cờ hoà bình là hiệu triệu kêu gọi thiên hạ, và làm cho chủ nghĩa bá quyền càng bị cô lập. Đặng Tiểu Bình đã liên hệ việc chống bá quyền với gìn giữ hòa bình, để chứng minh rằng bá quyền không có lợi cho hoà bình thế giới. Đặng Tiểu Bình lấy việc giữ gìn hoà bình kêu gọi chống bá quyền, Không chỉ là sách lợc phòng ngự của Trung Quốc, mà chống bá quyền còn tạo nên những nhân tố, tích cực, để ngăn
chặn chiến tranh, tranh thủ mọi hoàn cảnh bên ngoài hoà bình ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng hiện đại hoá của Trung Quốc.
Ngoài việc chống bá quyền, giữ gìn hoà bình Đặng còn muốn đập tan các luận điệu là “Sự uy hiếp của Trung Quốc”. Tuy nhiên cũng phải đặt ra vấn đề là, tới lúc nào đó, Trung Quốc đạt đến trình độ của các nớc phát triển, một đất nớc có lãnh thổ rộng lớn, nhân khẩu đông đảo, liệu Trung Quốc có xng bá, xng hùng quay lại ăn hiếp những ngời anh em nhỏ bé cũ không? Rất nhiều nớc trung bình và nhỏ, vì mang tâm lý đó nên có thái độ “kính nhi viễn chi” đối với Trung Quốc, cho nên chỉ dành ra một tay, một mặt ủng hộ lập trờng chống bá quyền của Trung Quốc. Giơng cao ngọn cờ chống bá quyền, Đặng Tiểu Bình nói rõ Trung Quốc vĩnh viễn đứng về phía thế giới thứ ba, về phía lực lợng hoà bình, trớc mắt về mặt hình thức có thể thừa nhận đợc rằng sự phát trển của Trung Quốc tức là sự tăng trởng của lực lợng hoà bình thế giới, và đó là sự lớn mạnh của bản thân thế giới thứ ba cho nên không có gì đáng sợ.
Nhờ chủ trơng này mà đã cải thiện đợc vai trò và vị thế của Trung Quốc trên trờng quốc tế, nâng cao uy tín quốc tế của Trung Quốc.
- Thứ ba:
Đặng Tiểu Bình cho rằng, Trung Quốc khi sử lý mối quan hệ với bất kỳ quốc gia nào, đều cần cố gắng tránh hai chính sách cực đoan đó là: đối kháng và liên minh. Đối kháng sẽ mất bạn bè, liên minh sẽ mất tính độc lập. Phơng thức lý tởng nhất ở giữa hai cực đó là nền ngoại giao hoà bình, độc lập tự chủ. Điều cốt lõi của nó là hoà bình hữu hảo với bất kỳ nớc nào, nhng cần giữ một khoảng cách nhất định, điều đó mới là sự lựa chọn có lợi nhất cho Trung Quốc. Từ khi cải cách mở cửa đến nay, Đặng Tiểu Bình đã hết sức cố gắng, lần l- ợt chấm dứt trạng thái đối địch hoặc quan hệ có tính chất xã giao cách với Mỹ, Nhật, Tây Âu và Liên Xô. Nhng đối với bất kỳ nớc nào, Đặng Tiểu Bình cũng đều giữ một khoảng cách, không quá gần gũi cũng không liên minh. Trung Quốc luôn luôn hữu hảo với các nớc thế giới thứ ba nhng không tạo thành “đại gia đình quốc tế”. Có một số nớc thế giới thứ ba chủ động yêu cầuTrung Quốc đứng đầu, Đặng Tiểu Bình kiên quyết từ chối. Trung Quốc và Nhật Bản là
những cờng quốc kinh tế ở Châu á ở cách nhau bởi một vùng biển hẹp, c sử với nhau nh láng giềng thân mật, nhng Trung Quốc không cùng với Nhật tạo thành phạm vi thế lực. Năm 1979 Đặng sang thăm Mỹ thực hiện bình thờng hoá quan hệ Trung – Mỹ, rõ ràng có dụng ý nhằm chống lại chủ nghĩa bá quyền Liên Xô, nhng không có ý định tham gia “ tập đoàn chính trị” với Mỹ cho nên kết thúc cuộc viếng thăm, hai nớc không có tuyên bố chung. Cuối thập kỉ 80, quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc cải thiện, nhng không còn “vừa là đồng chí vừa là anh em” nh trớc thập kỉ 60 nữa, mục đích cũng là để giữ độc lập tự chủ.
Chúng ta thấy rằng thái độ vừa kết bạn, vừa không quá thân mật đó, không thể coi là không trung thực với bè bạn, mà đây là mu lợc ngoại giao kiểu của Đặng Tiểu Bình vừa kết bạn rộng rãi, vừa không làm mất tính độc lập.
Bởi vì đối với tất cả bạn bè khoảng cách nh nhau mới có thể giữ đợc nhiều bè bạn, nếu quá thân mật với một hoặc mấy bạn bè, thì tất làm những bạn khác cảm thấy bất an, nên không có lợi cho việc kết giao rộng rãi. Nếu Trung Quốc hợp thành một tập đoàn với một hoặc mấy nớc khác thì có nghĩa là đoạn giao với những nớc ngoài tập đoàn thì không thể cùng giao du với họ đợc. Còn các nớc liên kết trong tập đoàn có thật đáng tin cậy hay không, lại là một vấn đề. Vì thế Đặng Tiểu Bình cho rằng giữ một khoảng cách nhất định với bạn bè thì tiện cho việc giải quyết quan hệ bạn bè. Nếu quá gần gũi, lại bị ràng buộc, khiến mình mất rất nhiều tính chủ động. Ngợc lại, giữ một khoảng cách nhất định, ngời khác sợ anh sẽ bỏ đi sang phía khác, làm tăng sức mạnh của phía khác, nh vậy, anh lại chủ động, không phải hành động theo sự chỉ đạo của ngời khác. Và nh thế thì họ có gì sai trái, anh còn có thể có ý kiến phê phán, Còn nh quá thân mật, sẽ không dễ phê phán, mà hễ phê phán là có thể xa cách.
Vì vậy Đặng Tiểu Bình cho rằng giữ một khoảng cách nhất định, sức buộc sẽ nhỏ, mức độ tự do của mình sẽ lớn hơn. Theo ông tuy là bè bạn với ngời này, nhng vẫn có quyền giao dịch với ngời khác, trong quan hệ ấy nếu anh không bằng lòng thì có quyền từ bỏ anh nếu anh không còn đủ t cách là bạn bè, có nh vậy thì mới có thể tự do giao dịch, Có thể độc lập phát biểu ý kiến
của mình. Làm nh vậy càng có lợi cho Trung Quốc độc lập tự chủ, phát huy tác dụng trong công việc quốc tế, mà không phải trong bất cứ việc gì cũng phải xoay quanh ngời khác.
Còn về mặt tình cảm, có thân mật một chút cũng không sao, và cũng là điều khó tránh. Đặng Tiểu Bình đặc biệt nhấn mạnh không thể tạo thành một tập đoàn có hiệp ớc liên minh. Liên minh có ba tình huống: một là, ngời khác yếu, Trung Quốc là minh chủ. Nh vậy có thể có cái lợi, nhng để Trung Quốc có thể làm minh chủ hầu nh chỉ có thế giới thứ ba, mà đối với những anh em