Các cơ quan chính phủ, chẳng hạn như Ủy ban chống độcquyền và sát nhập ở Anh, hay Bộ phận chống độc quyền và Bộ Tư pháp ở Mỹ, cũng sửdụng mô hình này để phân tích xem liệu có công ty nào
Trang 1PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5+1 CỦA M- PORTER VẬN DỤNG MÔ HÌNH NÀY ĐỂ
ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH CỤ THỂ.
MỤC LỤC
I: Giới thiệu về Michael Porter 1
II: Nội dung của mô hình 5 lực lượng cạnh tranh 1
1: Sức mạnh của nhà cung cấp 2
2: Sức mạnh của khách hàng 3
3: Sản phẩm thay thế 4
4: Đối thủ tiềm ẩn 5
5: Các rào cản 7
III: Phân tích tình hình cạnh tranh của ngân hàng sacombank trong lĩnh vực thẻ tín dụng 7
1: Áp lực cạnh tranh đến từ đối thủ cạnh tranh hiện tại 8
2: Áp lực cạnh tranh đến từ khách hàng 10
3: Áp lực đến từ nhà cung cấp 11
4: Sản phẩm thay thế 13
5: Áp lực của đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 13
Trang 2I: Giới thiệu về Michael Porter
Michael Eugene Porter (sinh ngày 23 tháng 5 năm 1947) là Giáo sư của Đại
học Harvard, Hoa Kỳ; nhà tư tưởng chiến lược và là một trong những "bộ óc" quản trị có
ảnh hưởng nhất thế giới; chuyên gia hàng đầu về chiến lượcvà 2010, ông chủ trì thực
hiện "Báo cáo năng lực cạnh tranh của và chính sách cạnh tranh của thế giới; là cha đẻ
của lý thuyết lợi thế cạnh tranh của các quốc gia Michael E Porter là cố vấn trong lĩnhvực cạnh tranh cho lãnh đạo nhiều nước như Hoa Kỳ, Ireland, Nga, Singapore, Anh.Ông đã được chính phủ nhiều nước mời tư vấn về chiến lược cạnh tranh quốc gia Năm
2009 Việt Nam năm 2010".[1] Michael Porter là một trong những giáo sư lỗi lạc nhất
trong lịch sử của Đại học Harvard Những tác phẩm kinh điển như "Chiến lược cạnh tranh" (competitive strategy), "Lợi thế cạnh tranh" (competitive advantage) và "Lợi thế cạnh tranh quốc gia" (competitive advantage of nations) được xem như là sách gối đầu
giường của giới quản trị kinh doanh và các nhà hoạch định chính sách vĩ mô trên khắpthế giới trong suốt gần 30 năm qua
II: Nội dung của mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện nay, đãcung cấp một khung lý thuyết để phân tích Trong đó, ông mô hình hóa các ngành kinhdoanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượngcạnh tranh Các nhà chiến lược đang tìm kiếm ưu thế nổi trội hơn các đối thủ có thể sửdụng mô hình này nhằm hiểu rõ hơn bối cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạtđộng
Michael-Porter Mô hình Porter’s Five Forces được xuất bản lần đầu trên tạp chíHarvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuậntrong kinh doanh Mô hình này, thường được gọi là “Năm lực lượng của Porter”, đượcxem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận Quan trọnghơn cả, mô hình này cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì haytăng lợi nhuận
Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này để phân tích xem họ có nên gia nhậpmột thị trường nào đó, hoặc hoạt động trong một thị trường nào đó không Tuy nhiên,
Trang 3vì môi trường kinh doanh ngày nay mang tính “động”, nên mô hình này còn được ápdụng để tìm kiếm trong một ngành nhất định các khu vực cần được cải thiện để sảnsinh nhiều lợi nhuận hơn Các cơ quan chính phủ, chẳng hạn như Ủy ban chống độcquyền và sát nhập ở Anh, hay Bộ phận chống độc quyền và Bộ Tư pháp ở Mỹ, cũng sửdụng mô hình này để phân tích xem liệu có công ty nào đang lợi dụng công chúng haykhông.
Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất
kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau:
1 Sức mạnh của nhà cung cấp
Sức mạnh của nhà cung cấp cũng quan trọng, nó tác động lên tiềm năng lợinhuận Ví dụ: nhà cung cấp tăng chi phí cho sản phẩm hay dịch vụ sẽ làm giảm lợinhuận của người mua hàng, hoặc ưu tiên bán cho các đối tác khác thì người mua hàng
sẽ tăng chi phí cơ hội, có thể gây ra rối loạn cho doanh nghiệp đang hoạt động Cácnhà cung cấp là ngững doanh nghiệp, những cá nhân có khả năng sản xuất và cung cấpnhững yếu tố đầu vào như: Máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu các loại phụtùng thay thế…Có thể xem nhà cung cấp như một nguy cơ khi họ đòi nâng giá hoặc
Trang 4giảm chất lượng sản phẩm cung cấp Bằng cách đó họ làm cho lợi nhuận của công tygiảm sút.
Sau đây là một số yếu tố quyết định sức mạnh của nhà cung cấp:
- Mức độ tập trung của các nhà cung cấp Sức mạnh của nhà cung cấp sẽ rất lớn, nếumức độ tập trung của họ cao Nếu nhà cung cấp của một doanh nghiệp phải cạnh tranhvới nhiều nhà cung cấp khác, thì có khả năng là họ sẽ phải chấp nhận những điềukhoản bất lợi hơn, vì doanh nghiệp có thể nhanh chóng chuyển sang đặt hàng của nhàcung cấp khác, do đó, nhà cung cấp buộc phải chấp nhận tình trạng bị ép giá Sứcmạnh nhà cung cấp tăng lên, nếu mức độ tập trung trong lĩnh vực cung cấp cao, chẳnghạn như sức mạnh của ngành dược phẩm (nhà cung cấp) đối với các bệnh viện là rấtlớn
- Mức độ chuẩn hóa của đầu vào Việc đầu vào được chuẩn hóa cũng làm tăng tínhcạnh tranh giữa các nhà cung cấp và do vậy làm giảm sức mạnh của họ, chẳng hạn nhưmối quan hệ giữa các nhà sản xuất lốp (nhà cung cấp) với các nhà sản xuất xe hơi
- Chi phí thay đổi nhà cung cấp Chi phí này càng cao thì doanh nghiệp sẽ càng phảichịu nhiều điều khoản bất lợi mà nhà cung cấp đặt ra, vì việc chuyển từ nhà cung cấpnày sang nhà cung cấp khác sẽ buộc doanh nghiệp sản xuất phải chịu các chi phí khổnglồ
- Nguy cơ tăng cường hợp nhất giữa nhà cung cấp và đơn vị sản xuất, chẳng hạn nhưhãng sản xuất đồ uống mua các tiệm rượu, hay hãng Baxter International – nhà sảnxuất các thiết bị y tế – mua lại nhà phân phối American Hospital Supply Khả năng nàycàng cao thì sức mạnh của nhà cung cấp càng lớn
- Sức mạnh của doanh nghiệp thu mua Trong giao dịch thương mại, sức mạnh củakhách hàng đương nhiên sẽ làm giảm sức mạnh của nhà cung cấp Sức mạnh này đượcthể hiện rõ một khi khách hàng tẩy chay không mua sản phẩm
Các nhà cung cấp có thể gây áp lực cho doanh nghiệp trong những trường hợp sau:
- Số lượng nhà cung cấp ít
- Tính chất thay thế các yếu tố đầu vào là khó
Trang 5- Ngành kinh doanh của công ty không quan trọng đối với nhà cung cấp hoặc sốlượng mua chếm tỉ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp.
- Khi người mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung cấp
- Khi nhà cung cấp đe dọa tích hợp về phía trước
Vì vậy thông tin về các nhà cung cấp là những dữ liệu cần thiết mà nhà quản trịcần phải có và cập nhật thường xuyên để định hướng chiến lược kinh doanh lâu dài,đảm bảo các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến triển liên tục
2: Sức mạnh của khách hàng
Sức mạnh Khách hàng là ảnh hưởng của khách hàng đối với một ngành sản xuấtnào đó Nhìn chung, khi sức mạnh khách hàng lớn, thì mối quan hệ giữa khách hàngvới ngành sản xuất sẽ gần với cái mà các nhà kinh tế gọi là độc quyền mua – tức là thịtrường có nhiều nhà cung cấp nhưng chỉ có một người mua Trong điều kiện thị trườngnhư vậy, khách hàng có khả năng áp đặt giá Nếu khách hàng mạnh, họ có thể buộc giáhàng phải giảm xuống, khiến tỷ lệ lợi nhuận của ngành giảm Có rất ít hiện tượng độcquyền mua trên thực tế, nhưng vẫn thường tồn tại mối quan hệ không cân bằng giữamột ngành sản xuất và người mua Sau đây là những yếu tố quyết định sức mạnh kháchhàng.Khách hàng có sức mạnh lớn khi:
- Khách hàng có tính tập trung cao, tức là có ít khách hàng chiếm một thị phần lớn
- Khách hàng mua một lượng lớn sản phẩm sản xuất ra trong bối cảnh kênh phân phốihoặc sản phẩm đã được chuẩn hóa Ví dụ thị trường bán lẻ rộng lớn của các hãngCircui City và Sear giúp cho họ nắm được quyền lực tương đối để áp đặt giá cả với các
- Khách hàng có khả năng sát nhập hay thậm chí là mua hãng sản xuất Ví dụ điển hình
là các nhà sản xuất ô tô lớn rất có thể mua hãng sản xuất lốp xe
Khách hàng yếu trong những trường hợp sau:
- Trường hợp sát nhập xảy ra: nhà sản xuất có khả năng sát nhập hoặc mua hãng phânphối/ bán lẻ, chẳng hạn như các hãng sản xuất phim thường có thể mua lại các rạpchiếu phim
Trang 6- Chi phí chuyển đổi sản phẩm của khách hàng lớn, thường do sản phẩm không đượcchuẩn hóa, vì thế khách hàng không thể dễ dàng chuyển sang sử dụng sản phẩm khácđược, điển hình là việc hãng IBM duy trì chiến lược sử dụng hệ thống 360 trong thập
- Có rất nhiều khách hàng, vì thế không khách hàng nào có ảnh hưởng đáng kể đến sảnphẩm hoặc giá sản phẩm Hiện tượng này xảy ra với hầu hết các loại hàng hóa tiêudùng
- Nhà sản xuất cung cấp giá trị đầu vào đáng kể cho sản phẩm của người mua – thểhiện qua mối quan hệ giữa Intel với các nhà sản xuất máy vi tính
3: Sản phẩm thay thế
Trong mô hình của Porter, thuật ngữ “sản phẩm thay thế” là đề cập đến sảnphẩm thuộc các ngành sản xuất khác Theo các nhà kinh tế, nguy cơ thay thế xuất hiệnkhi nhu cầu về một sản phẩm bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi giá cả của một hàng hóathay thế Độ co giãn nhu cầu theo giá của một sản phẩm chịu tác động của sự thay đổigiá ở hàng hóa thay thế Càng có nhiều hàng hóa thay thế thì đồ thị thể hiện nhu cầusản phẩm càng có độ co giãn cao (có nghĩa là chỉ một sự thay đổi nhỏ trong giá sảnphẩm cũng dẫn đến sự thay đổi lớn trong lượng cầu sản phẩm) vì lúc này người mua cónhiều sự lựa chọn hơn Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hóa thay thế làm hạn chế khảnăng tăng giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất định
Sự cạnh tranh gây ra bởi nguy cơ thay thế này thường đến từ các sản phẩm bênngoài ngành Giá của các lon đựng nước bằng nhôm bị cạnh tranh bởi giá của các loạibao bì khác như chai thủy tinh, hộp thép và hộp nhựa Ngày nay, giá của các lốp xemới không đắt đến mức người ta phải vá lại lốp xe cũ để dùng Nhưng trong ngành vậntải, lốp mới rất đắt trong khi lốp bị hỏng rất nhanh, vì vậy ngành vá lốp xe tải vẫn cònphát triển được Mặc dù nguy cơ về hàng thay thế thường ảnh hưởng đến ngành, thôngqua sự cạnh tranh giá cả, nhưng người ta còn quan tâm đến các khía cạnh khác khiđánh giá về mối nguy cơ này Hãy xem xét khả năng thay thế của các loại truyền hình:trạm truyền hình địa phương truyền đến TV từng nhà nhờ tín hiệu vô tuyến, nhưngdịch vụ này có thể bị thay thế bởi dịch vụ truyền hình cáp, vệ tinh hay truyền hình
Trang 7bằng đường điện thoại Các công nghệ mới và cơ cấu thay đổi của các phương tiện giảitrí cũng góp phần tạo nên sự cạnh tranh giữa các phương tiện giải trí có khả năng thaythế lẫn nhau này, trừ những vùng xa xôi, nơi truyền hình cáp khó có thể cạnh tranhchống lại truyền hình miễn phí qua ăng-ten với rất ít chương trình giải trí để phục vụkhách hàng.
Sức ép do các sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành dmức giá cao nhất bị không ché Nếu không chú ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ẩn,doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị trường bé nhỏ Ví dụ: các doanh nghiệp sảnxuất máy chơi bóng bàn không chú ý tớ sự bùng nổ của các trò chơi điện tử Vì vậy,các doanh nghiệp cần không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềmẩn
Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế đối với doanh nghiệp:
- Sản phẩm thay thế có ưu thế hơn về chất lượng
- Sản phảm thay thế có ưu thế hơn về giá
Để giảm sức ép của sản phẩm thay thế các doanh nghiệp cần phải có những giải pháp
cụ thể như:
- Phải luôn chú ý đến khâu đầu tư đổi mới kĩ thuật- công nghê
- Có giải pháp đồng bộ hóa nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnhtranh với cácsản phẩm thay thế
- Luôn chú ý tới các biện pháp khác biệt hóa sản phẩm
Tóm lại, các doanh nghiệp cũng cần tìm ra các thị trường ngách thich hợp một cáchhiệu quả cho thư tín thông thường khi doanh số còn đang tăng nhanh, hơn là bù đắpdoanh thu mất đi bằng chính sản phẩm điện tử thay thế
4: Đối thủ tiềm ẩn
Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn của các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trongngày hoặc mới có mặt trong ngành nhưng chưa cung cấp dịch vụ và nó có thể ảnhhưởng tới ngày trong tương lai việc ra nập của doanh nghiệp mới có theerlafm tăng
Trang 8mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong cùng một ngành Đối thủ tiềm ăn có thể đedọa cho công ty, những công ty mới sẽ xâm nhập vào thị trường kinh doanh, làm giảm
đi thị phần hiện tại của công ty vì họ sẽ làm tăng khối lượng sản xuất,và sẽ giảm giácho khách hàng, cùng với những chương trình khuyến mại Xét về mặt tích cực khác,những đối thủ mới sẽ làm cho công ty đang hoạt động hiểu rõ hơn tính cạnh tranh Vídụ: các hãng di đông viettel, mobil luôn theo sát thị trường đối thủ để đối phó và đưa ranhững chiến lược khuyến mại Để giảm sự đe dọa, các công ty thương mại lệ thuộc vàorào cản để làm đối thủ mới giảm thị phần, những rào cản đó là:
- Kinh tế tài chính: thường những đối thủ mới có mức chi phí có hạn nên không
đủ sức cạnh tranh trên thị trường
- Kinh nghiệm là cần thiết để mang lại lợi thế cạnh tranh thường những doanhnghiệp mới có rất ít kinh nghiệm để hoạt động chiếm lĩnh thị trường
- Khác biệt sản phẩm và nhưng tính năng của những sản phẩm phải được duy trì
có mặt cạnh tranh nhưng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tương lai Sự xuất hiện củađối thủ cạnh tranh tiềm ẩn cũng làm tăng cạnh tranh của các công ty trong ngày Khảnăng cạn tranh của đối thủ tiềm tàng được đánh giá qua khái niệm “rào cản” ngăn chăn
sự ra nhập ngành kinh doanh
Các rào cản chính ngăn chặn sự gia nhập:
- Sự khác biệt của sản phẩm khiến cho khách hàng trung hành với nhãn hiệu sảnphẩm của công ty có vị thế uy tín trên thị trường
Trang 9- Công ty này có ưu thế cạnh tranh về sản phẩm, về dịch vụ hậu mãi hoặc về khảnăng chuyên biệt hóa sản phẩm.
- Sự trung thành với nhãn hiệu là nguồn rào cản khiến cho doanh nghiệp mớitham gia khó lòng giành giật thị trường trên thương trường
Các doanh nghiệp có tiềm năng phải tốn kém rất nhiều để bẻ gãy lòng ưu ái đãđược củng cố của khách hàng đối với nhãn hiệu đã có uy tín từ trước đó Ngoài ra cònmột số rào cản khác quan trọng đối với doanh nghiệp mới xâm nhập ngành đó là chínhsách quản lý vĩ mô, vốn đầu tư
Để có được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, một doanh nghiệp có thể chọn một sốđộng thái cạnh tranh như sau:
- Thay đổi giá – tăng hoặc giảm giá để có được lợi thế ngắn hạn
- Tăng sự khác biệt của sản phẩm – cải thiện các đặc tính, đổi mới quá trình sản xuất
và đổi mới sản phẩm
- Sử dụng các kênh phân phối một cách sáng tạo – dùng hội nhập theo chiều dọc hoặc
sử dụng một kênh phân phối mới chưa có trong ngành Chẳng hạn như trong ngànhbuôn bán kim hoàn, các cửa hàng kim hoàn cao cấp ngần ngại không bán đồng hồ,hãng Timex đã chuyển tới các cửa hàng thuốc và các đại lý không truyền thống khác.Nhờ đó, hãng đã hoàn toàn làm chủ thị trường đồng hồ có giá từ thấp đến trung bình
- Khai thác mối quan hệ với các nhà cung cấp – ví dụ, từ những năm 1950 – 1970,hãng Sears, Roebuck và Co chi phối thị trường hàng gia dụng bán lẻ Sears đã đặt racác tiêu chuẩn chất lượng cao và yêu cầu các nhà cung cấp phải đáp ứng các yêu cầu
về chỉ số kỹ thuật và giá sản phẩm của họ.Cường độ cạnh tranh chịu ảnh hưởng củacác đặc điểm ngành sau đây:
- Số lượng công ty lớn Số lượng công ty lớn làm tăng tính cạnh tranh, vì có nhiềuhãng hơn trong khi tổng số khách hàng và nguồn lực không đổi Tính cạnh tranh sẽcàng mạnh hơn nếu các hãng này có thị phần tương đương nhau, dẫn đến phải “chiếnđấu” để giành vị trí chi phối thị trường
Trang 10- Thị trường tăng trưởng chậm Đặc điểm này khiến các hãng phải cạnh tranh tích cựchơn để chiếm giữ thị phần Trong một thị trường tăng trưởng cao, các hãng có khảnăng tăng doanh thu có thể chỉ do thị trường mở rộng.
- Các chi phí cố định cao Chi phí cố định cao thường tồn tại trong một ngành có tínhkinh tế theo quy mô, có nghĩa là chi phí giảm khi quy mô sản xuất tăng Khi tổng chiphí chỉ lớn hơn không đáng kể so với các chi phí cố định, thì các hãng phải sản xuấtgần với tổng công suất để đạt được mức chi phí thấp nhất cho từng đơn vị sản phẩm.Như vậy, các hãng sẽ phải bán một số lượng rất lớn sản phẩm trên thị trường, và vì thếphải tranh giành thị phần, dẫn đến cường độ cạnh tranh tăng lên
-Chi phí lưu kho cao hoặc sản phẩm dễ hư hỏng Đặc điểm này khiến nhà sản xuấtmuốn bán hàng hóa càng nhanh càng tốt Nếu cùng thời điểm đó, các nhà sản xuấtkhác cũng muốn bán sản phẩm của họ thì cuộc cạnh tranh giành khách hàng sẽ trở nên
dữ dội
- Chi phí chuyển đổi hàng hóa thấp Khi một khách hàng dễ dàng chuyển từ sử dụngsản phẩm này sang sản phẩm khác, thì mức độ cạnh tranh sẽ cao hơn do các nhà sảnxuất phải cố gắng để giữ chân khách hàng
- Mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp Đặc điểm này luôn dẫn đến mức độ cạnh tranhcao Ngược lại, nếu sản phẩm của các hãng khác nhau có đặc điểm hàng hóa khác nhau
rõ rệt sẽ giảm cạnh tranh
- Khả năng thay đổi chiến lược cao Khả năng thay đổi chiến lược cao xảy ra khi mộthãng đang mất dần vị thế thị trường của mình, hoặc có tiềm năng giành được nhiều lợinhuận hơn Tình huống này cũng làm tăng tính cạnh tranh trong ngành
5: Các rào cản
Theo giáo sư Michael Porter, có sáu rào cản xâm nhập chủ yếu:
a: Lợi thế trong quy mô sản xuất
Những cản trở chủ yếu của lợi thế này là sản xuất với quy mô lớn để tiết kiệmcác khoản chi phí từ sản xuất tới phân phối Sản xuất quy mô cũng sẽ tiêu biểu hóa các