Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán là công cụ mang lại hiệu quả cao nhất góp phần quan trọng vào việc ổn đị
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp để sản xuất ra sản phẩm với chất lượng cao nhất, số lượng cao nhất, dùng chi phí tối thiểu nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và lợi nhuận đa cho doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt các công
cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán là công cụ mang lại hiệu quả cao nhất góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình tài chính của doanh nghiệp Công ty xi măng Phú Tân là một doanh nghiệp trẻ nhưng đã tạo dựng được chỗ đứng trong thị trường kinh chính lý do này đã khiến em chọn Công ty là địa điểm thực tập
Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ của các Cán bộ, công nhân viên các phòng ban, đặc biệt là phòng Tài Chính - Kế Toán đã giúp đỡ em tìm hiểu các hoạt động của Công ty cũng như củng cố, nắm vững hơn các kiến thức đã được học và có được cái nhìn thực tế đầu tiên về chuyên ngành mình được học đã giúp em hoàn thành báo cáo này
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, báo cáo của em gồm 3 phần chính:
• Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH xi măng Phú Tân
• Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
• Phần 3: Một số kiến nghị
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 2PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHÚ TÂN
Tên công ty : Công ty TNHH Phú Tân
Địa chỉ : Duy Tân, Huyện Kinh Môn, Tỉnh Hải Dương
Tel: 0320 3528 699
Fax: 0320 3528 838
Email:
Website:
Vốn điều lệ: 100.000.000.000 đồng
1.1 Giới thiệu về Công Ty Phú Tân
- Ngay sau khi thành lập và đi vào sản xuất, xác định chất lượng là yếu tố quyết định cho phát triển Hiện nay, sản phẩm của nhà máy đã có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố phía Bắc Sản xuất, kinh doanh của nhà máy liên tục phát triển
Năm 2004, Công ty sản xuất 50 nghìn tấn xi măng, đạt doanh thu 42 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 892 triệu đồng
Năm 2006, Công ty sản xuất 70 nghìn tấn, đạt doanh thu 54 tỷ đồng
Đến năm 2011, Công ty sản xuất đạt 81 nghìn tấn, doanh thu đạt 63 tỷ đồng, nộp ngân sách 1.2 tỷ đồng
Năm 2013, Công ty dự kiến sản xuất và tiêu thụ 100 nghìn tấn, doanh thu ước đạt 78 tỷ đồng
Hiện tại, Công ty có hơn 400 cán bộ, công nhân viên, với mức lương bình quân
3 triệu đồng/người/tháng, 100% số lao động trong Công ty được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khám sức khoẻ định kỳ
Để tiếp tục phát triển trong hội nhập kinh tế quốc tế, Công ty đang đầu tư chiều sâu để nâng cao năng suất, chất lượng, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh, Công ty cũng đã đầu tư hàng
tỷ đồng lắp đặt hệ thống lọc bụi và mua mới hệ thống lò quay thay thế lò đứng trước
Trang 3Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
Phòng kế toán Phòng Tổ chức - Hành chính Phòng kỹ thuật KCS Phòng Kế hoạch – Kinh doanh Các phân xưởng
đây Vì vậy, tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đã được cải thiện đáng kể Đầu
tư xây dựng dây chuyền sản xuất xi măng bằng công nghệ lò quay công suất 1.200 tấn clinker/ngày, đưa năng lực sản xuất, kinh doanh của Công ty lên gấp 3 lần hiện nay
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của đơn vị của công ty Phú Tân
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH xi măng Phú Tân
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH xi măng Phú Tân
Trang 4a) Ban giám đốc
- Giám đốc công ty: là người có quyền hành cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm quản lý chỉ đạo chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và là đại diện pháp nhân của Công ty
- Phó Giám đốc: chỉ đạo việc nghiên cứu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy và quản lý trực tiếp phòng kế hoạch kinh doanh và phân xưởng
b) Các phòng ban
- Phòng Kế toán: tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán theo chế độ kế toán của Bộ Tài Chính Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác số liệu cho ban giám đốc để điều hành Công ty
- Phòng Tổ chức – Hành chính: có chức năng theo dõi tình hình lao động, tổ chức tuyển dụng lao động và thực hiện công tác xét duyệt thi đua khen thưởng, xử phạt do vi phạm kỷ luật lao động
- Phòng Kỹ thuật – KCS: có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ chất lượng sản phẩm, kiểm tra các thông số, tỷ lệ, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và phân tích hoá học
- Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: thực hiện công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Mặt khác, xây dựng kế hoạch về chi phí nguyên vật liệu và kí kết hợp đồng tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho nhà máy
c) Các phân xưởng sản xuất
Mỗi phân xưởng có nhiệm vụ hoàn thành các kế hoạch mà cấp trên giao phó để đạt mục tiêu chung
2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH xi măng Phú Tân
Trang 5Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là:
- Sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng trắng, xi măng pooclăng thường, xi măng đặc chủng)
- Bốc rỡ vận tải hàng hoá bằng đường bộ, đường thuỷ
+ Gia công chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt, mua bán: thiết bị, phụ tùng, vật tư cơ khí, phương tiện vận tải ô tô, xe máy, xe cơ giới
- Quy trình sản xuất sản phẩm tại nhà máy qua các khâu như sau:
+ Sơ chế nguyên liệu: nguyên liệu được gia công (đập, sấy) đến kích thước, độ
ẩm theo yêu cầu đưa vào chứa ở các silô, sau đó được định lượng qua hệ thống cân băng điện tử điều khiển bằng vi tính đưa vào máy nghiền, nghiền mịn chứa vào các silô, đồng nhất bằng phương pháp cơ khí
+ Bột liệu được làm ẩm, trộn và vo viên đưa vào lò nung, ra lò là clinke được đập qua kẹp hàn đưa vào ủ ở các silô
+ Clinke, thạch cao, phụ gia được định lượng đưa vào máy nghiền mịn qua phân li, ra silô bột chứa vào các silô, sau đó đóng bao xi măng trọng lượng 50±1kg, đưa vào kho và xuất bán
PHẦN 2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
TNHH PHÚ TÂN 2.1 Tình hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Trang 62.1.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Công ty hiện tại áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung, tức là
toàn bộ công tác kế toán đều được tiến hành tập trung tại phòng Kế toán của công ty,
từ khấu thu nhận chứng từ, xử lí chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo, phân tích hoạt động kinh doanh vì thế bộ máy kế toán của doanh nghiệp được tổ chức gọn nhẹ, đơn giản và linh động
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty TNHH Phú Tân:
Phòng kế toán của công ty có 8 thành viên, mỗi thành viên có một chức năng riêng:
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy, thường xuyên kiểm tra các việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê, báo cáo kế toán theo quy định, tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế độ lưu trữ Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm pháp lý trước giám đốc và Nhà nước về mặt quản lí tài chính
- Phó phòng kế toán: phụ trách phần kế toán chi tiết tiền mặt, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán tổng hợp: kế toán này có nhiệm vụ tổ chức tập hợp, phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất của toàn công ty và tính giá thành sản phẩm hàng tháng
- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: theo dõi chi tiết từng tài sản cố định của đơn vị, phản ánh tăng, giảm, tính khấu hao, phân bổ các tài khoản nguồn vốn các quỹ
- Kế toán nguyên vật liệu và kế toán tiền gửi: có nhiệm vụ thu thập, xử lý, kiểm tra toàn bộ vật liệu, công cụ, dụng cụ Bên cạnh đó theo dõi tình hình thanh toán với các nhà cung cấp, theo dõi số dư và sự biến động của các khoản tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng
Trang 7- Kế toán bán hàng và thanh toán với người mua: nhiệm vụ theo dõi việc bán hàng và thanh quyết toán với khách hàng, thu hồi công nợ
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: căn cứ vào kết quả sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm hàng tháng để tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên đồng thời tính toán các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn)
- Kế toán quỹ: cùng với thủ quỹ mở sổ theo dõi quỹ tiền mặt của Nhà máy, thông qua việc thu chi tiền mặt theo chứng từ, cuối ngày lập báo cáo quỹ và nộp cho
kế toán tiền mặt toàn bộ chứng từ đã nhận trong ngày, kế toán và thủ quỹ cùng nhau đối chiếu và khớp số dư
2.2 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty.
a) Chế độ, hình thức kế toán áp dụng.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế của công tác kế toán, nhà máy đã sử dụng hình thức kế toán là sổ nhật kí chung Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ–BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC
- Phương pháp đánh giá NVL, CCDC xuất kho: Bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
- Phương pháp tính thuế GTGT: Thuế GTGT được khấu trừ
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật kí chung
b) Hệ thống chứng từ, tài khoản, báo cáo Công ty sử dụng
- Hệ thống chứng từ sử dụng: Công ty đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ
do Bộ Tài chính ban hành, Công ty tuân thủ đầy đủ, chặt chẽ các quy định về lập, luân chuyển, bảo quản chứng từ
Trang 8- Hệ thống tài khoản sử dụng: Cụng ty ỏp dụng hầu hết cỏc tài khoản và tài khoản sửa đổi, bổ sung theo cỏc thụng tư hướng dẫn Cụng ty cũng mở chi tiết cỏc tài khoản cấp 2, cấp 3 với một số tài khoản như cỏc khoản phải thu, cỏc khoản phải trả,…
- Hệ thống Bỏo cỏo tài chớnh ỏp dụng: Cụng ty lập chớnh xỏc, đầy đủ cỏc bỏo cỏo theo quy định gồm: bảng cõn đối kế toỏn, bỏo cỏo kết quả kinh doanh, bỏo cỏo luõn chuyển tiền tệ, thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh
- Cỏc chứng từ phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh buụn bỏn của cụng ty sẽ được tập hợp sau đú bộ phận kế toỏn phụ trỏch sẽ căn cứ vào cỏc chứng từ này ghi song song cỏc nghiệp vụ phỏt sinh vào sổ nhật kớ chung và sổ hạch toỏn chi tiết
Sau đú từ sổ nhật kớ chung kế toỏn sẽ ghi chộp vào sổ cỏi cỏc tài khoản, sau đú lập bảng cõn đối phỏt sinh trong kỡ Cỏc số liệu trong bảng cõn đối sẽ được so sỏnh với 2 sổ chi tiết và sổ nhật kớ chung để trỏnh nhầm lẫn
Từ bảng cõn đối kế toỏn lập bỏo cỏo cuối kỡ phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty trong kỡ
Qua bảng phõn tớch, ta cú thể đỏnh giỏ khỏi quỏt:
- Tổng doanh thu của Công ty năm 2010 tăng 224.230 tỷ đồng tơng ứng tỷ lệ 36.55% so với năm 2009 Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của doanh thu vẫn thấp hơn so với tỷ
lệ tăng của giá vốn hàng bán (38.21%) do đó lợi nhuận gộp thu về năm 2010 chỉ tăng 10.201 tỷ đồng, tơng ứng tăng 16.17% so với năm 2009 Tỷ lệ tăng của lợi nhuận nh vậy là thấp so với tỷ lệ tăng doanh thu và giá vốn hàng bán, cho thấy công tác quản
lý chi phí sản xuất của Công ty cha có hiệu quả cao
Trang 9- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 đạt 5.278 tỷ đồng , tăng 17.82 so với năm 2009 là do Công ty đang mở rộng bộ máy quản lý doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả công việc Còn chi phí bán hàng năm 2010 đạt 9.927 tỷ đồng, giảm 15.29%
là do trong năm 2010 nền kinh tế có phục hồi sau khủng hoảng, làm công tác tiêu thụ sản phẩm có nhiều thuận lợi hơn
- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2010 của Công ty tăng 28.52% so với năm 2009 là do chí phí cho hoặt động này tăng lên, do vậy lợi nhuận thu đợc từ hoạt
động tài chính tăng không đáng kể
- Nộp ngân sách Nhà nớc của Công ty vẫn tăng ổn định ở mức 15.43% là do Công ty đợc áp dụng chính sách u tiên do sử dụng nhiều lao động nữ nên có nhiều khoản chi đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp
- Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2010 vẫn tăng 36.03% so với năm 2009 cho thấy Công ty đang phát triển một cách bền vững
Tóm lại, qua bảng 2.1, ta thấy công ty hiện đang có tốc độ phát triển tốt, luôn hoàn thành các nghĩa vụ với Nhà nớc và ngời lao động Tuy vậy, các chỉ tiêu về chi phí và lợi nhuận cho thấy công ty cũng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn cần phải khắc phục để giữ đợc tốc độ phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những năm tiếp theo
2.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động tài chớnh của Cụng ty:
Từ những kết quả ở trờn, ta cú thể phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty như sau:
2.2.1.Tài sản của cụng ty :
Qua bảng số liệu ở bảng 2.2 cho thấy: Tổng tài sản của cụng ty tăng lờn, chứng tỏ quy mụ về tài sản của cụng ty đó được tăng lờn
- TSCĐ của cụng ty, năm 2010 so với năm 2009 tăng lờn 44.639 tỷ đồng, số tương đối tăng lờn 70.48% Điều đú thể hiện cơ sở vật chất, kỹ thuật của cụng ty đó được tăng cường, quy mụ về năng lực sản xuất kinh doanh của cụng ty đang cú chiều hướng tốt
Bảng 2.2: Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh vốn của doanh nghiệp
Đơn vị: tỷ đồng
Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ
Trang 10trọng % trọng % trọng %
A/Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn 666.254 91.06 1013.109 87.19 346.855 52.0611
1.Vốn bằng tiền 170.195 25.54 150.377 14.84 -19.818 -11.64 2.Đầu tư tài chính ngắn
-3.Các khoản phải thu 120.125 18.04 158.969 15.69 38.844 32.33
B/Tài sản cố định và đầu
1.Tài sản cố định 63.358 96.9 107.997 72.58 44.639 70.48
Tổng cộng tài sản 731.642 100 1161.910 100 430.268 58.81
- Khoản đầu tư dài hạn năm 2010 tăng lên là 38 tỷ đồng, tăng gấp 190% so với năm 2009, số tăng rất lớn tạo nguồn lợi tức lâu dài cho công ty
Để đánh giá tình hình đầu tư theo chiều sau, đầu tư mua sắm thêm trang thiệt
bị, cần phải phân tích chỉ tiêu tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình trạng
bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của công ty Tỷ suất đầu tư được xác định bằng công thức :
Theo bảng trên, có thể tính được chỉ tiêu tỷ suất đầu tư :
+Tại thời điểm năm 2009 :
Trang 11
+Tại thời điểm năm 2010 :
- Vốn bằng tiền của công ty, năm 2010 so với năm 2009 giảm xuống 19.818 tỷ đồng, là do công ty rút tiền gửi ngân hàng làm khả năng thanh toán tức thời của công
ty khó khăn hơn
- Năm 2010, công ty không đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn mà tập trung chủ yếu vào đầu tư tài chính dài hạn
- Các khoản phải thu, năm 2010 so với năm 2009 tăng 38.844 tỷ đồng, với số tương đối tăng 32.33% Điều này thể hiện rằng công ty chưa tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu, làm tăng sự ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, làm cho việc sử dụng đồng vốn kém hiệu quả
- Hàng tồn kho của công ty, năm 2010 tăng lên gần gấp đôi (240.582 tỷ đổng), chứng tỏ công ty có có nhiều đơn đặt hàng mà khách hàng chưa lấy
2.2.2 Nguồn vốn của công ty:
Qua số liệu ở bảng 2.3 cho thấy, nguồn vốn chủ sở hữu ở đây là nguồn vốn cơ bản nhất và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn của công ty, năm
2010 so với năm 2009 tăng lên 30.608 tỷ đồng, với số tương đối là 21.05% Trong đó:
- Nguồn vốn kinh doanh năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 29.74 tỷ đồng, số tương đối giảm 4.68% Nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công
ty, cũng như mức độ tự chủ, chủ động kinh doanh hay những khó khăn công ty phải đương đầu vì thế, cần xác định tỷ suất tự tài trợ bằng công thức :
Ta có :
-Tại thời điểm năm 2009:
-Tại thời điểm năm 2010:
Trang 12Năm 2009, công ty có thể tự bảo đảm trang trải tài sản bằng vốn của mình là 19.87% nhưng đến năm 2010, tỷ suất tự tài trợ giảm xuống 15.15%, như vậy, tỷ suất
tự tài trợ giảm 4.72%, thể hiện khả năng tự tại trợ của công ty ngày càng thấp, công
ty không đủ vốn sẽ không chủ động trong các hoạt động tài chính
- Trong khi nguồn vốn chủ sở hữu giảm thì các khoản nợ của công ty lại tăng nhất là nợ ngắn hạn, khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải nộp ngân sách… Chứng tỏ công ty còn gặp nhiều khó khăn về vốn tuy đã chấp hành tốt và nghiêm chỉnh kỷ luật tín dụng, kỷ luật thanh toán và các nghĩa vụ của mình đối với ngân sách nhà nước
Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
A/Nợ phải trả 586.27
2 80.01 985.931 84.85
399.65
9 68.16
6 98.6 976.056 98.99 398.01 68.85
1.Vay và nợ ngắn hạn 104.3 18.05 141.345 14.48 37.045 35.52
2 Phải trả cho người bán 63.833 11.04 115.260 11.81 51.427 80.56
3 Người mua trả tiền
trước
351.46
122.16
4.Thuế và các khoản phải
5.Phải trả người lao động 0.136 0.235 0.326 0.033 0.19 139.7
B/Nguồn vốn chủ sở
hữu
145.37
0 19.87 175.979 15.15 30.609 21.05
1.Nguồn vốn kinh doanh 143.02 98.4 172.764 98.17 29.74 20.79