Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THÀNH CHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THÀNH CHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÚC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thông tin, trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Chung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: "Một số giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ", nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, khoa, phòng Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị - Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Cúc Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trƣờ ế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Chung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.Tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững .4 1.1.1 Khái niệm Tái cấu nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững 1.1.2 Tính tất yếu khách quan tái cấu nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững 1.1.3 Thành tựu hạn chế phát triển nông nghiệp Việt Nam 1.1.4 Những nội dung chủ yếu tái cấu .15 1.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tái cấu ngành nông nghiệp 23 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc tái cấu nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững .27 1.2.1 Những quan điểm Đảng 27 1.2.2 Chƣơng trình (đề án) phát triển nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ 32 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3 Kinh nghiệm quốc tế tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững 42 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 42 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 52 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 52 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 52 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 53 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 54 2.3.1 Các tiêu đánh giá tốc độ tăng trƣởng .54 2.3.2 Các tiêu phát triển bền vững nông nghiệp 54 2.3.3 Các tiêu đánh giá mặt kinh tế xã hội 54 2.3.4 Chỉ tiêu xây dựng nông thôn 54 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 2011 - 2014 55 3.1 Giới thiệu chung tỉnh Phú Thọ khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh 55 3.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Phú Thọ .55 3.1.2 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 59 3.1.3 Thực trạng cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ 63 3.1.4 Thực trạng xây dựng nông thôn 75 3.2 Đánh giá tính bền vững tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thời gian qua 79 3.2.1 Bền vững kinh tế .79 3.2.2 Bền vững xã hội 83 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.3 Bền vững môi trƣờng .84 3.3 Đánh giá chung tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ .86 3.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 86 3.3.2 Những tồn hạn chế 87 3.3.3 Nguyên nhân 88 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 89 4.1 Định hƣớng tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ thời gian tới 89 4.1.1 Định hƣớng chung 89 4.1.2 Định hƣớng tái cấu lĩnh vực cụ thể .90 4.2 Các giải pháp nhằm tái cấu nông nghiệp 98 4.2.1 Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc quy hoạch củng cố, nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý nhà nƣớc 98 4.2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nghề 100 4.2.3 Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, quản lý chất lƣợng sản phẩm nâng cao hiệu kinh tế tập thể 105 4.2.4 Đẩy mạnh thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 106 4.2.5 Về huy động nguồn lực đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn 107 4.2.6 Rà soát, hoàn thiện triển khai có hiệu chế, sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ cấu lại nông nghiệp theo hƣớng tích cực 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa ĐTH : Đô thị hóa HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật NSNN : Ngân sách nhà nƣớc NTM : Nông thôn TBKT : Thiết bị kỹ thuật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013 63 Bảng 3.2 Thực trạng đàn trâu, bò, lợn, gia cầm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2013 70 Bảng 3.3 Diện tích sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2014 71 Bảng 3.4 Diện tích sản lƣợng khai thác gỗ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2014 74 Bảng 3.5 Thành tựu công xây dựng nông thôn 76 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (năm 2011, 2012 giá 1994; năm 2013, 2014 giá 2010) 79 Bảng 3.7 Năng suất, sản lƣợng lúa ngô giai đoạn 2011 - 2014 81 Bảng 3.8 Sản lƣợng lƣơng thực tỉnh Phú Thọ từ 2011 – 2014 82 Bảng 3.9 Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Phú Thọ 84 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 cung ứng cho thị trƣờng tỉnh tỉnh lân cận, năm 2015 xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung với công suất từ 1.400 - 3.500 tấn/năm địa bàn huyện: Thanh Thủy, Phù Ninh, Lâm Thao, thị xã Phú Thọ thành phố Việt Trì; đến năm 2020 xây dựng 52 sở Phát triển hợp tác xã, làng nghề, làng có nghề chế biến sản phẩm thủy sản huyện trọng điểm phát triển thủy sản nhƣ: Cẩm Khê, Lâm Thao, Thanh Thuỷ, Hạ Hoà - Chế biến gỗ: Định hƣớng phát triển chế biến có chiều sâu theo hƣớng công nghiệp, tạo sản phẩm chất lƣợng cao để xuất khẩu, thay dần sản phẩm thô (nguyên liệu giấy, dăm gỗ xuất khẩu) nhƣ Thu hút đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất ván ghép sản phẩm từ ván ghép khu công nghiệp Sóc Đăng - Đoan Hùng vơi công suất 5.000 - 8.000 m3/năm Thu hút đầu tƣ nhà máy chế biến gỗ, sản phẩm từ gỗ (đồ gỗ mỹ nghệ, mộc gia dụng cao cấp) xuất khu công nghiệp Trung Hà b) Về phát triển ngành nghề nông thôn: - Xây dựng phát triển đƣợc nghề phi nông nghiệp, làng nghề, làng nghề truyền thống, hợp tác xã dịch vụ ngành nghề nông thôn; tập trung phát triển nghề trọng điểm, hình thành sản phẩm có thƣơng hiệu mạnh phục vụ nhu cầu nƣớc bƣớc mở rộng xuất Phát triển làng nghề, sản phẩm làng nghề gắn với dịch vụ du lịch cội nguồn, lễ hội truyền thống, Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng Phát triển làng nghề đôi với bảo vệ môi trƣờng bền vững Chú trọng phát triển nghề có tiềm nhƣ: Nghề chế biến thực phẩm, chế biến chè xanh, mây tre đan, nghề mộc gia dụng, sơn mài, làng nghề sản xuất cây, đặc sản; chế biến lâm sản; gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 - Hàng năm công nhận thêm - làng nghề mới; đến năm 2015 có 72 làng nghề đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn làng nghề cấp tỉnh; toàn tỉnh có - làng nghề sản xuất với quy mô lớn, có - sản phẩm làng nghề xây dựng đƣợc thƣơng hiệu để nâng cao giá trị sản phẩm; thu hút, tạo việc làm thêm 15 - 20 ngàn lao động nông thôn 4.2 Các giải pháp nhằm tái cấu nông nghiệp 4.2.1 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch củng cố, nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước a) Tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch chuyên ngành nông lâm nghiệp, thủy sản; rà soát, nâng cao chất lượng lập tổ chức thực quy hoạch: - Triển khai, tổ chức thực có hiệu quy hoạch ngành nông nghiệp đƣợc phê duyệt Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kết hợp quy hoạch vùng, lãnh thổ với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; thực công khai, minh bạch loại quy hoạch - Hoàn chỉnh quy hoạch: Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đặc dụng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2020 - Rà soát điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2015, định hƣớng đến năm 2020; Quy hoạch phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Điều chỉnh Quy hoạch nông, lâm, nghiệp - thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020; Quy hoạch bố trí dân cƣ vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, vùng quản lý nghiêm ngặt địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010, định hƣớng đến năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 - Xây dựng Quy hoạch phát triển trang trại tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tổ chức quản lý triển khai có hiệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; có chế khuyến khích ngƣời dân tích tụ ruộng đất tổ chức sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để ngƣời dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội ngành nông nghiệp (từ đất lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản, trồng cỏ chăn nuôi ) nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung, phát huy lợi thế, mạnh địa phƣơng b) Củng cố, nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước: - Đẩy mạnh cải cách hành với nội dung trọng tâm là: Sắp xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nƣớc từ tỉnh đến sở, đảm bảo đủ lực quản lý cấp, đặc biệt cấp xã; giải nhanh, hiệu thủ tục hành đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng lĩnh vực; bố trí 01 biên chế công chức cấp xã quản lý lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ - Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nƣớc cấp Thƣờng xuyên củng cố, nâng cao chất lƣợng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, thú y, thú y thủy sản bảo vệ thực vật đến cấp xã, thôn nhằm phục vụ tốt hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho ngƣời nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản - Tập trung hƣớng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, thức ăn chăn nuôi, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lƣợng nông sản, thị trƣờng tiêu thụ ); Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 trọng nâng cao lực hoạt động đơn vị nghiệp công lập giống vật nuôi, thủy sản - Tăng cƣờng lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm (con ngƣời trang thiết bị) vật tƣ nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng nâng cao chất lƣợng, giá trị hàng hóa - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật nuôi để kịp thời tổ chức phòng, chống, dập dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất 4.2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nghề a) Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi quy trình, kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh đưa giới hóa vào sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản: - Đối với trồng trọt: Ứng dụng quy trình giới hoá đồng (từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến); quy trình thâm canh lúa cải tiến (SRI); ứng dụng công nghệ cao vào trồng trọt phát triển vùng sản xuất tập trung ứng dụng công nghệ cao, mở rộng diện tích trồng rau, hoa nhà lƣới, nhà kính; sản xuất chế biến an toàn theo chuỗi, quy trình thực hành sản xuất tốt (VietGAP); triển khai mô hình tƣới tiết kiệm, tƣới vùng đồi - Đối với chăn nuôi: Nghiên cứu phát triển ứng dụ nuôi lợn, gà theo tiêu chuẩn VietGAP, chăn nuôi an toàn dịch bệnh; ứng dụng công nghệ chuồng kín chăn nuôi lợn quy mô công nghiệp; xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ khí sinh học, sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Phát triển chăn nuôi bò theo quy mô trang trại tập trung, đại từ khâu giống, sản xuất chế biến thức ăn, chăm sóc, giết mổ Để đạt mục tiêu đề ra, tái cấu ngành chăn nuôi cần tập trung thực tốt giải pháp: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 101 Thứ quy hoạch, ngành nông nghiệp PTNT xây dựng Quy hoạch phát triển trang trại tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, mục tiêu chƣơng trình tỉnh, địa phƣơng chủ động triển khai quy hoạch lâu dài, ổn định vùng chăn nuôi tập trung, trang trại đến tận huyện, xã.Trong khuyến khích chuyển đổi, chuyển nhƣợng, dồn điền, đổi tạo quỹ đất để giao đất, cho thuê đất tổ chức, cá nhân có dự án đầu tƣ khả thi đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt Đầu tƣ xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung gắn với chế biến, bảo quản sản phẩm chăn nuôi quy mô vừa quy mô lớn theo quy hoạch đƣợc UBND tỉnh phê duyệt để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Thứ cần xây dựng hoàn thiện sách khuyến khích đƣa KHKT vào sản xuất.Tiếp tục chuyển dịch phƣơng thức chăn nuôi từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung theo hƣớng gia trại, trang trại công nghiệp chăn nuôi có kiểm soát đảm bảo an toàn dịch bệnh; tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất giống, chủ trang trại nhập giống tốt có suất chất lƣợng cao đƣa vào sản xuất nhằm rút ngắn thời gian chăm sóc nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi; Đầu tƣ hoàn thiện dự án Nâng cao lực sản xuất giống vật nuôi huyện Cẩm Khê; xây dựng trại giống sản xuất gà bố, mẹ trang trại vệ tinh sản xuất gà giống ri lai, giống gia cầm chất lƣợng cao để cung ứng cho ngƣời chăn nuôi tỉnh Sử dụng thức ăn công nghiệp trang trại, gia trại chăn nuôi quy mô vừa lớn; sử dụng thức ăn tự phối trộn từ nguồn nguyên liệu địa phƣơng chăn nuôi nông hộ; Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh tạo nguồn nguyên liệu phục vụ chăn nuôi; khuyến khích, ƣu tiên, dành quỹ đất xây dựng nhà máy cho doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi địa bàn, nhằm giảm chi phí vận chuyển, giảm giá thành thức ăn chăn nuôi; Ứng dụng, đƣa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 nhanh biện pháp kỹ thuật mới, tiên tiến vào chăn nuôi nhằm thúc đẩy chăn nuôi hàng hóa, nâng cao chất lƣợng đàn, chất lƣợng thịt, giảm chi phí thức ăn; Đẩy mạnh ứng dụng xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ khí sinh học, sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, Thứ ba tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc chăn nuôi, thực tiêm phòng định kỳ hàng năm để phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia cầm, trọng công tác quản lý dịch bệnh, khử trùng tiêu độc, kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y; Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực chăn nuôi, thú y, đặc biệt hoạt động thanh, kiểm tra điều kiện sở vật chất, điều kiện VSTY điểm, đại lý, cửa hàng kinh doanh thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi (TACN) nhằm đảm bảo việc cung ứng thị trƣờng loại thuốc thú y, vác xin tiêm phòng TACN đủ tiêu chuẩn chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu ngƣời chăn nuôi; Áp dụng biện pháp KHKT vào công tác chẩn đoán lâm sàng, phi lâm sàng việc chẩn đoán dịch bệnh cho gia súc, gia cầm; xây dựng hệ thống thông tin, giám sát dịch bệnh từ tỉnh đến sở nhằm sớm phát dịch bệnh, có biện pháp bao vây xử lý ổ dịch kịp thời, không để lây lan rộng Tăng cƣờng công tác thông tin thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại nhằm cung cấp kịp thời cho ngƣời chăn nuôi tình hình giá cả, dự báo ngắn dài hạn xu hƣớng thị trƣờng khu vực giới, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi nhƣ thị hiếu khách hàng nƣớc; Củng cố phát triển hình thức liên kết chăn nuôi doanh nghiệp trang trại chăn nuôi, bƣớc hình thành số chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm thịt gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh; xúc tiến xây dựng quảng bá thƣơng hiệu gà chất lƣợng cao Phú Thọ, coi trọng chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm Liên kết phát triển thị trƣờng tiêu dùng nội địa tập trung vào thị trƣờng Hà Nội tỉnh lân cận Đƣa chƣơng trình phát triển chăn nuôi gia cầm chất lƣợng cao Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 tỉnh vào chƣơng trình nông nghiệp khuyến phát triển, có sách hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân đổi phƣơng thức chăn nuôi, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hoá chất lƣợng cao, xa khu dân cƣ, đảm bảo an toàn dịch bệnh Giải pháp thứ tƣ xây dựng mối liên kết bốn nhà chăn nuôi: Tỉnh cần tham mƣu cho Chính phủ ban hành văn đạo, có chế sách tín dụng đặc thù ngành chăn nuôi, có điều chỉnh lãi suất tiền vay phù hợp theo mức giá đầu sản phẩm chăn nuôi để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vay vốn yên tâm đầu tƣ vào sản xuất chăn nuôi; Sớm sửa đổi, bổ sung Nghị định số 61/2010/NĐ-CP, ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn cho phù hợp với tình hình thực tế dễ triển khai thực hiện; Có sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi nông hộ theo hƣớng an toàn bền vững; hỗ trợ trang trại phát triển theo quy mô sản xuất hàng hoá tập trung chủ yếu vào hỗ trợ trợ giống, đầu tƣ xây dựng, cải tạo chuồng trại; xử lý chất thải…nhằm đổi phƣơng thức chăn nuôi theo hƣớng an toàn bền vững, phát triển nâng cao chất lƣợng đàn vật nuôi; Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nƣớc, hạn chế phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập nhƣ - Đối với trồng rừng: Đẩy mạnh áp dụng giới hoá sản xuất lâm nghiệp từ khâu làm đất, trồng, chăm sóc khai thác rừng trồng Tập trung hƣớng dẫn, khuyến khích mở rộng diện tích rừng sản xuất theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững (FSC),… - Đối với thuỷ sản: Mở rộng diện tích ứng dụng quy trình kỹ thuật, công nghệ nuôi thâm canh theo tiêu chuẩn VietGAP; nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật nuôi thâm canh số loại thủy sản đặc sản, đặc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 hữu phù hợp với điều kiện sản xuất tỉnh nhƣ: Cá bỗng, cá chiên, cá lăng, cá nheo b) Tập trung đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi chất lượng cao phát triển sở hạ tầng sản xuất giống - Đối với nông nghiệp: Phối hợp với công ty giống thực khảo nghiệm, phát triển đƣa vào cấu sản xuất giống lúa, ngô, rau, quả, chè có có suất cao, chất lƣợng cao thích ứng với vùng sinh thái tỉnh Chủ động tiếp cận ứng dụng đƣa giống biến đổi gen (ngô, đậu tƣơng, ) vào sản xuất đƣợc quan quản lý cho phép Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè đầu tƣ nghiên cứu, sản xuất giống chè phục vụ nhu cầu tỉnh - Đối với giống vật nuôi: Đầu tƣ hoàn thiện dự án Nâng cao lực sản xuất giống vật nuôi huyện Cẩm Khê; xây dựng trại giống sản xuất gà bố, mẹ trang trại vệ tinh sản xuất gà giống ri lai Nghiên cứu lai tạo, nhân rộng giống bò thịt cao sản chất lƣợng cao (BBB, ZEBU) Nghiên cứu ứng dụng, cải tiến ứng dụng công nghệ sinh sản, nhân tạo giống vật nuôi; nâng cao hiệu phối giống phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ áp dụng thụ tinh nhân tạo lợn đạt 80%; bò, trâu đạt 50% - Đối với lâm nghiệp: Thực dự án Giống lâm nghiệp chất lƣợng cao đƣợc phê duyệt (tại thị xã Phú Thọ huyện Yên Lập với quy mô 14 ha); nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghệ nuôi cấy mô để nhân nhanh giống lâm nghiệp có tốc độ sinh trƣởng cao, chất lƣợng gỗ tốt, loài địa phục vụ trồng rừng gỗ lớn nhƣ: Chò chỉ, Giổi xanh, Re gừng, mỡ, lim xanh Chú trọng công tác nghiên cứu bảo tồn phát triển giống lâm sản gỗ, dƣợc liệu - Đối với giống thủy sản: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo đối tƣợng thủy sản giống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 105 (rô phi lai xa; chép lai ); thủy sản đặc sản, thủy sản đặc hữu cho giá trị kinh tế cao (cá bỗng, cá chiên, cá lăng, cá nheo ) Đầu tƣ cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng sản xuất giống, khu ƣơng nuôi giống tập trung theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Chú trọng cải tạo đàn cá bố mẹ, đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật sản xuất đối tƣợng thủy sản giống cho sở địa bàn để chủ động số lƣợng, cấu giống đảm bảo chất lƣợng phục vụ ngƣời nuôi thả địa bàn tỉnh số tỉnh lân cận c) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Tiếp tục thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đổi chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học đẩy mạnh hình thức đào tạo thực hành, thực tế, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất Tăng cƣờ ọc nghề; trọng, ƣu tiên đào tạo nghề phục vụ trực tiếp chƣơng trình nông nghiệp trọng điểm tỉnh, làng nghề, làng có nghề; ngành, nghề chính, thiết thực theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, sở (cấp xã) Lựa chọn đối tƣợng học nghề, đủ điều kiện áp dụng kiến thức nghề sau học, góp phần giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân nông thôn Phấn đấu năm bình quân đào tạo nghề nông nghiệp cho 3.000 - 4.000 lao động nông thôn 4.2.3 Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quản lý chất lượng sản phẩm nâng cao hiệu kinh tế tập thể - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại gắn với sản phẩm hàng hóa cụ thể nhƣ: Xuất chè, hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ; tăng cƣờng phối hợp, liên kết phát triển thị trƣờng tiêu dùng nội địa tập trung vào thị trƣờng Hà Nội tỉnh lân cận sản phẩm: rau an toàn, gia súc, gia cầm, thủy sản, ăn đặc sản, chè Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 - Tiếp tục hỗ trợ xây dựng phát triển thƣơng hiệu sản phẩm nông sản nhƣ: Chè xanh, chè đen, hồng không hạt, chuối tiêu hồng, chuối phấn vàng, gạo nếp gà gáy, gà cựa, gà Ri lai; giống thủy sản đặc hữu (cá lăng, cá nheo, ); hàng thủ công mỹ nghệ (mành, mây tre đan ) - Tăng cƣờng công tác quản lý kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm nông sản; khuyến khích nhân rộng mô hình kiểm soát, quản lý chất lƣợng nông sản theo chuỗi, áp dụng triệt để tiêu chuẩn VietGAP, ISO, HACCP - Rà soát, củng cố nâng cao hiệu hoạt động thành phần kinh tế, trọng phát triển loại hình kinh tế trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp - Chú trọng phát triển loại hình kinh tế hợp tác hoạt động sản xuất chuyên ngành gắn với cung ứng dịch vụ nông nghiệp tổng hợp theo chuỗi giá trị sản phẩm từ cung cấp dịch vụ đầu vào (làm đất, giống, vật tƣ nông nghiệp…đến chế biến phát triển thị trƣờng, hỗ trợ tín dụng nội cho thành viên) Tập trung hƣớng dẫn đổi hình thức kinh tế hợp tác, đẩy mạnh hình thức liên kết tổ chức sản xuất theo vùng, ngành hàng hộ, nhóm hộ doanh nghiệp; tăng cƣờng liên kết, tham gia tổ chức (Hội Nông dân, Hiệp hội ngành hàng…) - Chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Hợp tác xã năm 2012 Tăng cƣờng lãnh, đạo cấp ủy, quyền để giúp hợp tác xã tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện để hợp tác xã nông nghiệp tổ chức hoạt động có hiệu Mỗi năm hƣớng dẫn thành lập mới, chuyển đổi hình thức hoạt động từ - 10 hợp tác xã 4.2.4 Đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 107 - Phấn đấu đến năm 2015 có 57 xã đạt đạt chuẩn xã nông thôn (trong có tối thiểu xã đạt chuẩn); năm 2020 có 50% số xã đạt đạt chuẩn xã nông thôn - Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung đảm bảo tính khả thi đạo tổ chức triển khai thực có hiệu Quy hoạch Đề án xây dựng nông thôn đƣợc phê duyệt - Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức tạo đƣợc đồng thuận cán ngƣời dân nông thôn tham gia thực Chƣơng trình; phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể ngƣời dân xây dựng nông thôn - Cùng với việc hỗ trợ phát triển sản xuất, cần trọng ƣu tiên đầu tƣ phát triển hạ tầng nông thôn, kết nối làng xã đến thị trấn, trung tâm tỉnh, thành phố; nâng cấp sở hạ tầng văn hóa, y tế, giáo dục bảo vệ môi trƣờng nông thôn góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân nông thôn Nghiên cứu xây dựng hƣớng dẫn phát triển khu đô thị nhỏ, cụm dân cƣ với cách thức tổ chức sống tƣơng tự nhƣ dân cƣ thành thị - Thực tốt chế lồng ghép, khuyến khích huy động nguồn lực đầu tƣ xã hội xây dựng nông thôn mới, coi trọng nguồn lực chỗ, với quan điểm: Nguồn lực từ cộng đồng, trách nhiệm ngƣời dân định, tham gia doanh nghiệp, tổ chức xã hội quan trọng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc cần thiết tạo điều kiện thúc đẩy, huy động nguồn lực dân 4.2.5 Về huy động nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn - Tập trung huy động, thực đa dạng hóa nguồn lực đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc tạo điều kiện thúc đẩy, huy động nguồn lực đầu tƣ xã hội, phát huy nội lực từ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 ngƣời nông dân tham gia doanh nghiệp, tổ chức; đẩy hình thức đầu tƣ có tham gia nhà nƣớc tƣ nhân để huy động nguồn lực xã hội nâng cao hiệu vốn đầu tƣ - Tiếp tục vận động, thu hút đầu tƣ công, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc (ODA) cho đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, phục vụ sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu; tập trung ƣu tiên đầu tƣ cho dự án: Phát triển giống trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, thủy sản; sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, khu nông nghiệp công nghệ cao; hạ tầng nuôi trồng thủy sản tập trung Công trình thủy lợi đa mục tiêu phục vụ tƣới, tiêu, nuôi thủy sản, cung cấp nƣớc cho dân sinh sản xuất công nghiệp; công trình thủy lợi đầu mối, thủy lợi gắn với giao thông nội đồng tạo điều kiện đƣa giới hoá vào sản xuất; công trình nâng cấp đê sông; dự án tƣới nƣớc tiết kiệm, tƣới vùng đồi… Phấn đấu thu hút đầu tƣ năm sau tăng gấp lần năm trƣớc 4.2.6 Rà soát, hoàn thiện triển khai có hiệu chế, sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ cấu lại nông nghiệp theo hướng tích cực - Chủ động triển khai cụ thể hóa chế, sách nhà nƣớc nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh; có chế, sách ƣu đãi tỉnh nhằm thu hút doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tƣ vào phát triển nông sản hàng hóa gắn với nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển chăn nuôi, thủy sản quy mô nông hộ an toàn dịch bệnh; phát triển trang trại chăn nuôi, thủy sản theo hƣớng sản xuất hàng hóa - Tiếp tục rà soát điều chỉnh chế, sách, thủ tục hỗ trợ chƣơng trình nông nghiệp trọng điểm tỉnh, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất bền vững - Triển khai có hiệu chƣơng trình tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt Chƣơng trình tín dụng gắn với chƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 109 trình nông nghiệp trọng điểm tỉnh Đổi chế, thủ tục hành để tăng khả tiếp cận tín dụng cho nông dân đối tác kinh tế đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 110 KẾT LUẬN Luận văn Một số giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ xây dựng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 quy hoạch chuyên ngành liên quan đƣợc phê duyệt Luận văn đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2013; xác định đƣợc mục tiêu chung mục tiêu cụ thể phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020; xây dựng nội dung tái cấu cho lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi; đề xuất nhóm giải pháp về: thông tin tuyên truyền; quy hoạch, kế hoạch hiệu hoạt động máy quản lý nhà nƣớc; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực; xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, quản lý chất lƣợng sản phẩm nâng cao hiệu kinh tế tập thể; huy động nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất chế sách khuyến khích phát triển sản xuất góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị gia tăng địa bàn tỉnh Luận văn Một số giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ đƣợc phê duyệt sở để ngành, địa phƣơng tỉnh quản lý, đạo tổ chức thực thắng lợi mục tiêu phát triển bền vững Ngành nông nghiệp PTNT địa bàn tỉnh Phú Thọ./ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài toán tái cấu nông nghiệp, baodientu.chinhphu.vn Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2008 Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2009 Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2010 Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2011 Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2012 Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2013 Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Tái cấu nông nghiệp Việt Nam, từ sách đến thực tiễn phutho.gov.vn 10 Tái cấu kinh tế Việt Nam học kinh nghiệm Oxtralia, dpi.danang.gov.vn 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2014), Đề án tái cấu nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ năm 2015 - 2020 phutho.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 .Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Tái cơ cấu là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một hệ thống, tổ chức, một đơn vị nào đó nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra Tái cơ cấu nông nghiệp. .. địa bàn tỉnh Phú Thọ 5 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: Chương 1: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Chương 4: Giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ Số hóa... tốt nghiệp của mình 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ sẽ đề xuất các giải pháp để tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững - Đánh giá thực trạng ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh. .. tỉnh Phú Thọ, phân tích những tiềm năng, lợi thế trong phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất nông nghiệp và tình hình tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững. .. với tỉnh Phú Thọ, thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang đƣợc triển khai đồng bộ trên mọi lĩnh vực có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ" ... hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, cũng nhƣ đề xuất các giải pháp nhằm tái cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng bền vững tại tỉnh Phú Thọ, đề tài sẽ là căn cứ cũng nhƣ nguồn tài liệu tham khảo giúp cho tỉnh Phú Thọ có thể đƣa ra các giải pháp, quy hoạch nhằm tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng bền vững, từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần cho bà con nông dân trên... bàn tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vị về không gian Không gian nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng hoạt động tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Phạm vi về nội dung Nôi dung nghiên cứu của đề tài là thực trạng về ngành nông nghiệp và cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Phạm vi về thời gian Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu với thời gian từ năm 2011 – 2014 và giải. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 1.1.2 Tính tất yếu khách quan của tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Ngày 10/6/2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã ra quyết định số 899/QĐTTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Đây là một Đề án hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp thực sự tăng trƣởng về chất, góp phần vực dậy nền kinh... phẩm nông nghiệp chủ yếu dƣới dạng nguyên liệu thô, ít có sản phẩm đƣợc chế biến sâu; chất lƣợng, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp thấp Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đƣợc Chính phủ ban hành đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trên, hƣớng tới phát triển nông nghiệp bền vững, ... dụng các nguồn lực sản xuất nông nghiệp cần thiết (đất đai, lao động và vốn…) nhằm sắp xếp cơ cấu kinh tế nông nghiệp (bao gồm các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản…) theo một xu hƣớng nhất định, đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra trong từng giai đoạn phát triển Phát triển bền vững là quá trình phát triển cần sự kết hợp hợp lý, hài hòa, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với việc thực ... 4: GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 89 4.1 Định hƣớng tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Phú. .. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 .Tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững .4 1.1.1 Khái niệm Tái cấu nông nghiệp. .. triển bền vững Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Chương 4: Giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ