1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NAM

87 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Quảng Nam, năm 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM PHẦN NỘI DUNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 37 Đơn vị tính: Ha 61 PHẦN KIẾN NGHỊ 82 PHỤ LỤC 83 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải xây dựng đề án Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc khu vực miền Trung Việt Nam Tỉnh gồm 16 huyện 02 thành phố, diện tích tự nhiên 1.057,47 km 2, dân số 1.487.721 người với dân tộc Tỉnh đầu mối giao lưu quan trọng nối liền trung tâm kinh tế lớn thành phố Đà Nẵng, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tây Nguyên Quảng Nam mạnh phát triển nơng nghiệp Tỉnh có sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa có giá trị xuất cao sâm Ngọc Linh, quế Trà My, cao su, tôm thẻ… Ngành nông nghiệp tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ cấu kinh tế có phát triển liên tục giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cụ thể, ngành nông nghiệp đóng góp quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực cho 60% dân số thuộc khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân Hiện nay, quy mô kinh tế tỉnh Quảng Nam nhỏ, lực cạnh tranh chưa cao nên nông nghiệp Quảng Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chất lượng nguồn nhân lực suất lao động thấp; tốc độ tăng trưởng chưa cao có xu hướng chậm lại; chất lượng khả cạnh tranh nhiều loại sản phẩm chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu tăng nhanh sản xuất phục vụ đời sống người dân… Những khó khăn, thách thức đặt nhu cầu cấp thiết việc cần phải tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh nhằm vượt qua giới hạn mơ hình tăng trưởng có, phát huy tối đa tiềm điều kiện tự nhiên, người tỉnh, khắc phục thách thức từ biến động kinh tế, môi trường phạm vi nước toàn cầu Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc tái cấu ngành nông nghiệp, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam khóa XXI xác định “Cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chuyển đổi mơ hình phương thức sản xuất nơng nghiệp gắn liền với phát triển công nghiệp, dịch vụ Có sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp để sản xuất hàng hóa chất lượng cao Ưu tiên thúc đẩy tăng trường nhanh lĩnh vực chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến Tiếp tục hỗ trợ đóng mới, cải hốn tàu thuyền để nâng cao lực, hiệu an toàn khai thác thủy sản xa bờ Đầu tư phát triển hậu cần nghề cá Rà soát quy hoạch, thu hút đầu tư vùng nuôi trồng tập trung ổn định lâu dài công nghiệp chế biến thủy sản” Xuất phát từ yêu cầu cho thấy, việc xây dựng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững vô quan trọng cần thiết Đề án xây dựng khoa học để phát triển cách tồn diện ngành nơng nghiệp tỉnh theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa quy mô lớn với suất, chất lượng hiệu cao, góp phần thực thành cơng Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ 1.2 Căn pháp lý để xây dựng đề án - Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, số 26 NQ/TW ngày 05/08/2008 Nông nghiệp, nông dân, nông thơn - Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XII - Nghị số 24/2010/NQ-CP ngày 24/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2010 - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Chương trình hành động thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐTTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ - Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2018 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành lâm nghiệp - Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22 tháng 11 năm 2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 09 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” - Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT ngày 13 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Ban hành kế hoạch tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thủy lợi” - Thông báo số 4914/TB-BNN-VP ngày 23/10/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Thông báo kết luận Bộ trưởng Cao Đức Phát Hội nghị triển khai Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/09/2011 việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X Nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn gắn với thực thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn - Chỉ thị số 21/CT-TU ngày 04/07/2012 việc tăng cường lãnh đạo, đạo thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn - Kết luận số 24-KL/TU ngày 27/04/2016 Kết luận hội nghị Tỉnh ủy lần thứ tư (khóa XXI) tiếp tục thực Nghị 05-NQ/TU hội nghị Tỉnh ủy lần thứ sáu (khóa XX) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn - Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/08/2016 Nghị hội nghị Tỉnh ủy lần thứ tư (khóa XXI) phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2010 - Nghị số 85/NQ-HĐND ngày 4/07/2013 điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Nghị số 177/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2016-2020 - Nghị số 202/2016/NQ-HĐND ngày 26/04/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam chế khuyến khích bảo tồn phát triển số dược liệu địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2016-2020 - Nghị số 18/2016/NQ-HĐND ngày 19/07/2016 việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Quảng Nam - Quyết định số 389/QĐ-UBND ngày 28/01/2011 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt quy hoạch vùng Đông Nam Quảng Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 2577/QĐ-UBND ngày 20/8/2013 UBND tỉnh Quảng Nam việc ban hành chương trình hành động triển khai thực đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” địa bàn tỉnh Quảng Nam - Quyết định số 2740/QĐ-UBND ngày 6/8/2015 việc phê duyệt đề án phát triển giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày 27/01/2016 việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển Sâm Ngọc Linh địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 12/2016/QĐ-UBND ngày 23/05/2016 UBND tỉnh Quảng Nam việc ban hành Quy định sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 2460/QĐ-UBND ngày 22/07/2016 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực Kết luận số 24-KL/TU ngày 27/04/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam hội nghị Tỉnh ủy lần thứ ba ( Khóa XXI) tiếp tục thực Nghị 05-NQ/TU hội nghị Tỉnh ủy lần thứ sáu (khóa XX) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn - Quyết định số 2896/QĐ-UBND ngày 12/08/2016 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 4379/QĐ-UBND ngày 13/12/2016 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Quảng Nam - Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 05/01/2017 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 120/QĐ-UBND ngày 10/01/2017 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020 - Quyết định số 1696/QĐ-UBND ngày 16/05/2017 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt quy hoạch phát triển Quế Trà My địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 1695/QĐ-UBND ngày 17/5/2017của UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 - Thông báo số 176/TB-UBND ngày 12/5/2017 kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Văn Thu buổi làm việc với Sở NN&PTNT ngày 28/4/2017 - Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 15/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Căn vào quy hoạch đề án lĩnh vực nông nghiệp UBND tỉnh phê duyệt - Căn vào nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2018-2030 địa bàn tỉnh Quảng Nam 1.3 Tên gọi tổ chức quản lý đề án - Tên đề án: Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam - Cơ quan lập đề án: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến tái cấu ngành nông nghiệp 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung Việt Nam Tỉnh có tọa độ địa lý từ 14057’10’’ đến 16o03’50” vĩ độ Bắc 107o12’40” đến 108o44’20” kinh độ Đơng Tồn tỉnh có thành phố 16 huyện với 244 đơn vị hành cấp xã Địa giới hành tỉnh xác định bởi: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi thành phố Đà Nẵng Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kom Tum Phía Tây giáp nước CHDCND Lào tỉnh Kon Tum Phía Đơng giáp biển Đơng Quảng Nam nằm vùng trọng điểm kinh tế miền Trung Trên địa bàn tỉnh có sân bay, cảng biển, đường xuyên Á chạy qua nên thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội có tầm quan trọng vấn đề an ninh, quốc phòng Hình Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam (Nguồn: quangnam.gov.vn) 2.1.1.2 Khí hậu Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều mưa theo mùa, chịu ảnh hưởng mùa đông lạnh Nhiệt độ khơng có cách biệt lớn tháng năm Lượng mưa phân bố không theo thời gian khơng gian Một số tiêu khí hậu tỉnh thể sau: - Nhiệt độ trung bình năm: 25,30C - Lượng mưa trung bình năm: 2.580 mm - Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm: 82- 85% - Lượng bốc trung bình năm: 800-1000 mm - Số nắng bình quân năm gần 2000 2.1.1.3 Địa hình Địa hình tỉnh Quảng Nam phức tạp với đầy đủ dạng địa hình phần lớn đồi núi với mức độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn Địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đơng, hình thành ba kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du dải đồng ven biển phía Đơng Trong đó, diện tích vùng núi tỉnh 8.743,57 km2 (chiếm 84,01% diện tích tự nhiên); diện tích vùng trung du 294,08 km2 (chiếm 2,83% diện tích tự nhiên) diện tích vùng đồng 1.369,82 km2 (chiếm 13,16% diện tích tự nhiên tồn tỉnh) 2.1.1.4 Thủy văn Hệ thống sơng ngòi địa bàn tỉnh Quảng Nam có tổng chiều dài khoảng 941 km bao gồm hệ thống sơng sông Thu Bồn, sông Vu Gia sông Tam Kỳ Trong đó, sơng Thu Bồn có chiều dài 198 km, diện tích lưu vực 10.350 km 2, lưu lượng bình qn 232 m3/s Sơng Vu Gia dài 52 km, có lưu vực khoảng 5.500 km 2, lưu lượng bình qn 400m3/s, mùa lũ đến 27.000 m 3/s Sơng Tam Kỳ bắt nguồn từ dãy núi phía Tây, chảy theo hướng Đơng, có diện tích lưu vực 1.040 km2 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên a Tài nguyên đất Tỉnh Quảng Nam có 10 nhóm đất bao gồm đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ núi, đất phù sa, đất xám, đất cồn cát cát biển, đất mặn, đất thung lũng dốc tụ, đất phèn, đất xói mòn trơ sỏi đá đất đen Trong đó, nhóm đất phù sa nhóm đất quan trọng phát triển lương thực, thực phẩm cơng nghiệp ngắn ngày Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thuận lợi cho trồng rừng, công nghiệp ăn dài ngày Nhóm đất cát ven biển khai thác cho mục đích ni trồng thủy sản Diện tích cấu nhóm đất thể Bảng Bảng Diện tích, cấu nhóm đất địa bàn tỉnh Quảng Nam STT Nhóm đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất đỏ vàng 796.504 76,31 Đất mùn vàng đỏ núi 93.299 8,94 Đất phù sa 50.738 4,86 Đất xám 40.057 3,84 Đất cồn cát cát biển 33.655 3,22 Đất mặn 13.234 1,27 Đất thung lũng, đất tụ 9.153 0,88 Đất phèn 1.297 0,12 Đất xói mòn trơ sỏi đá 5.436 0,52 10 Đất đen 464 0,04 (Nguồn: Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam đến năm 2020) b Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt Nguồn nước mặt tỉnh Quảng Nam có chất lượng tốt, phần lớn chưa bị tác động mạnh chất gây ô nhiễm, đặc biệt kim loại nặng loại hóa chất độc hại Một số thời điểm có tượng nhiễm cục đoạn sông chảy qua khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp sông Trường Giang, đoạn chảy qua huyện Thăng Bình Núi Thành; sơng Vĩnh Điện, đoạn chảy qua thị trấn khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc; hạ lưu sơng Thu Bồn sơng Hồi, sơng Đế Võng sơng Cổ Cò…với chất gây nhiễm chất rắn lơ lửng, chất hữu vi sinh Các nguồn ô nhiễm chủ yếu nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, giết mổ động vật, khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp…chưa qua xử lý hay xử lý sơ (lắng) xả vào thủy vực Ngoài ra, hoạt động khai thác khống sản huyện miền núi phía Tây góp phần làm gia tăng nhiễm dòng sơng, tiềm ẩn nguy gây nhiễm nguồn nước hóa chất dùng để tuyển vàng Với hệ thống sông phân bố tương đối đồng nên nguồn nước mặt cung cấp đầy đủ nước tưới nhiều vào tháng 10,11; vào tháng 5,6,7 Tuy nhiên, chất lượng nguồn nước mặt bị suy giảm dần xâm nhập sâu thuỷ triều vào cửa sông Sông Thu Bồn thường bị nhiễm mặn vùng gần cửa sông vào tháng tháng 6, gây ảnh hưởng đến nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Sông Cổ Cò sơng nối từ cửa sơng Thu Bồn chạy dọc ven biển thông cửa sông Hàn, bị cát biển xâm chiếm, tình trạng nhiễm mặn trầm trọng khu vực hai bên dòng sơng - Nguồn nước ngầm Nước ngầm nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt hoạt động sản xuất địa bàn tỉnh Do cấu tạo địa chất tượng ngập úng mùa mưa chất ô nhiễm từ nguồn nước mặt xâm nhập nên nước ngầm vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có dấu hiệu bị suy giảm chất lượng lẫn trữ lượng số xã Tam Tiến, Tam Giang, Tam Hòa, Tam Hải (huyện Núi Thành); phường Hòa Thuận, An Sơn, Trường Xuân, Tân Thạnh (thành phố Tam Kỳ); phường Sơn Phong, Minh An, Cẩm Nam, Cửa Đại Cẩm Hà (thành phố Hội An) xã ven biển Bình Nam, Bình Dương (huyện Thăng Bình) Nguồn nước ngầm có độ sâu 5-10m khu vực gò đồi có độ sâu từ 1,5-2m khu vực khác c Tài nguyên rừng Tỉnh Quảng Nam có 667,39 rừng Trong đó, rừng sản xuất có diện tích 228,35 ha, rừng phòng hộ có diện tích 309,19 rừng đặc dụng có diện tích 129,851 Trữ lượng gỗ tỉnh khoảng 30 triệu m Rừng giàu Quảng Nam có có khoảng 10 nghìn ha, phân bố đỉnh núi cao Diện tích rừng lại chủ yếu rừng nghèo, rừng trung bình rừng tái sinh, có trữ lượng gỗ khoảng 69 m 3/ha Các khu bảo tồn thiên nhiên địa bàn tỉnh chủ yếu phân bố huyện Nam Giang 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Trong năm qua, kinh tế tỉnh Quảng Nam bước vào thời kỳ tăng trưởng ổn định Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Năm 2016, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp tỉnh chiếm 88,1%, tỷ trọng khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 11,9% cấu kinh tế Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 53 triệu đồng/người, tăng 6,7 triệu đồng/người so với năm 2015 Thực trạng phát triển ngành kinh tế thể sau: - Ngành công nghiệp Năm 2016, giá trị sản xuất ngành công nghiệp thực gần 75.700 tỷ đồng (giá 2010), tăng 15,5% so với năm 2015, chiếm 35,4% cấu kinh tế Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định vị chủ lực, giá trị sản xuất chiếm 92% tổng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp Riêng ngành sản xuất lắp ráp ô tô đạt mức tăng kỷ lục với số lượng sản xuất 94.000 xe, số sản xuất tăng 34,5% so với năm trước, sản lượng xe bán 116.330 xe, vượt 3,5% kế hoạch - Ngành thương mại, dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng năm 2016 đạt gần 36.060 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2015 Tổng lượt khách tham quan lưu trú đạt 4.400 nghìn lượt, tăng 9,6% so với năm 2015, đó, khách quốc tế đạt 2.300 nghìn lượt, tăng 22,5% so với kỳ Tuy nhiên, du lịch tỉnh bộc lộ hạn chế định công tác quy hoạch, đầu tư, giải phóng mặt dự án du lịch chậm làm giảm tốc độ thu hút đầu tư, ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành du lịch Ngoài ra, hạ tầng du lịch, sở vật chất kỹ thuật ngành chưa đồng bộ, hệ thống giao thông tiếp cận đến điểm du lịch miền núi hải đảo Môi trường du lịch bị tác động tiêu cực, tượng cò mồi, ăn xin, cướp giật, tranh giành khách xảy ra; vệ sinh, môi trường nhiều điểm, nhiều nơi chưa đảm bảo - Ngành nông nghiệp Năm 2016, khu vực nông, lâm, thủy sản tỉnh Quảng Nam tiếp tục trì phát triển ổn định Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp thực 12.200 tỷ đồng, tăng 2,9% so với năm 2015 Toàn tỉnh gieo trồng 152 nghìn hàng năm Năng suất lúa năm đạt 51 tạ/ha Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt gần 500.000 tấn, đó, sản lượng lúa năm đạt 442.000 Năng suất loại hàng năm khác ổn định có xu hướng tăng so năm 2015 Tình hình dịch bệnh đàn gia súc kiểm soát, giá bán sản phẩm chăn nuôi mức cao ổn định, nên tổng đàn gia súc, gia cầm tăngso với kỳ năm trước Tổng sản lượng thủy sản năm 2016 đạt 10 - Xây dựng hệ thống ao lắng, ao chứa, cống cấp nước, thoát nước độc lập để chủ động, an toàn việc cung cấp nguồn nước xử lý cố có dịch bệnh - Điều tra nghiên cứu xác định bãi giống, bãi đẻ loài thủy sản loài thủy sản có giá trị kinh tế, thành lập vùng bảo tồn, cấm khai thác quy định mùa vụ, ngư cụ khai thác hợp lý để bảo tồn hệ sinh thái lưu giữ nguồn giống - Liên kết với Cơng ty thuốc, hóa chất khoa Thủy sản – Trường Đại học Nông Lâm Huế; Viện nghiên cứu Nha Trang để xây dựng phòng xét nghiệm chỗ giúp chủ động kiểm tra nguồn giống xử lý kịp thời cố trình ni Thơng qua xét nghiệm, người ni phân loại giống đủ chất lượng, loại bỏ sản phẩm khơng đạt, giúp tiết kiệm chi phí thả nuôi, đưa tỷ lệ thành công cao - Nâng cấp sở sản xuất giống nhằm nghiên cứu chọn tạo giống có chất lượng cao, kháng bệnh Tiếp tục đầu tư khu sản xuất giống tập trung để đảm bảo điều kiện sản xuất giống đại kiểm soát chất lượng giống - Đa dạng hình thức ni theo điều kiện kinh tế - xã hội vùng hộ nông ngư dân Những vùng có điều kiện sinh thái, thu hút nhà đầu tư, tập đoàn sản xuất lớn CP, UNI, Thăng Long , nơng ngư dân có tiềm lực kinh tế, trình độ tiến hành ni cơng nghiệp, nuôi chuyên canh, thâm canh, áp dụng công nghệ 4.0 nuôi trồng thủy sản như: + Áp dụng công nghệ Biofloc nhằm loại bỏ chất dinh dưỡng dư thừa để nâng cao chất lượng nước thơng qua chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn dị dưỡng, đồng thời sử dụng biofloc làm thức ăn cho đối tượng thủy sản + Sử dụng công nghệ Super Mac chứa loại vi khuẩn dị dưỡng có lợi, có khả phân giải khí NH3 NO2 để kiểm sốt chất lượng nước ao ni + Sử dụng cơng nghệ điện hóa – siêu âm để xử lý chất dư thừa đọng lại đáy ao ni Đây cơng nghệ có ưu điểm khơng sử dụng hóa chất q trình ni ứng dụng thành công tỉnh Đồng Tháp, Kiên Giang, Cà Mau… Công nghệ xử lý nước hồ ni dựa ngun lý chuyển hóa mật độ bọt khí dung dịch điện hóa thành vi bọt khí Dung dịch vi bọt khí điều chế phương pháp điện hóa – siêu âm tăng hiệu suất diệt khuẩn mà không cần đến loại hóa chất diệt khuẩn, kháng sinh không cần thay nước suốt vụ nuôi Công nghệ giúp giảm chi phí lớn xử lý nước q trình ni, tiêu tốn khoảng 700 đồng/m3 so với 2.000 đồng/m3 sử dụng hóa chất để xử lý Nâng tỷ lệ thành công vụ nuôi trồng thủy sản lớn cho hộ nuôi so với trước - Phổ biến áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt an tồn theo tiêu chuẩn VietGap với đối tượng nuôi trồng thủy sản để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm thủy sản - Những vùng điều kiện kinh tế - xã hội hạn chế, trình độ ni chưa cao cần xây dựng mơ hình nuôi sinh thái thân thiện với môi trường Sử dụng lồi động thực vật có lợi để cải thiện môi trường nước Cụ thể, nuôi kết hợp với số lồi rong biển có giá trị kinh tế có khả làm giảm hàm lượng chất hữu khí độc hòa tan nước; Ni kết hợp với hải sâm với số loài cá ăn thực vật mùn bã hữu 73 cá Măng, Đối, Rơ phi có tác dụng tích cực việc hạn chế lượng chất thải hữu tích tụ ao nuôi; Phát triển nuôi xen ghép nhiều đối tượng thủy sản ao nuôi Dựa vào đặc điểm sinh học loài, lựa chọn loài ni có tác dụng hỗ trợ tận dụng thức ăn, chất thải Ví dụ: ni xen ghép cua + cá Dìa + cá Kình + tơm Sú + rong câu Hay nuôi cua + cá Rô phi + tôm Sú + rong câu - Qui định mùa vụ khai thác, kích thước giống thả để vừa tiến hành nuôi trồng hiệu vừa tái tạo nguồn lợi thủy sản - Phát triển nuôi trồng thủy sản hài hóa có liên kết với ngành khác nông nghiệp để tận dụng phụ phế phẩm, với công nghiệp chế biến để bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản, với du lịch để nâng cao giá trị sản phẩm, cải thiện thu nhập, giới thiệu quảng bá sản phẩm địa phương d Giải pháp lao động - Tiến hành kết hợp với trường Đại học có ngành thủy sản để mở lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho cán hộ dân tham gia nuôi trồng thủy sản, đặc biệt kỹ thuật nuôi trồng, phòng trừ dịch bệnh bảo vệ mơi trường vùng ni Tham quan học hỏi mơ hình sản xuất tiên tiến lĩnh vực thủy sản ngồi nước - Tổ chức tốt cơng tác khuyến ngư lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chuyển giao, du nhập nghề có tính chọn lựa sản phẩm khai thác có giá trị kinh tế ngư trường xa bờ hiệu kinh tế cao, đồng thời làm tổn hại đến nguồn lợi thủy sản - Mở lớp tập huấn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường, bổ sung nâng cao kiến thức cho nhà sản xuất hàng thủy sản nội địa nâng cao chất lượng, lực sản xuất hàng thủy sản nội địa - Chú trọng phát triển mơ hình đào tạo chỗ, thu hút lực lượng lao động trẻ, có văn hố nơng thơn vào sở chế biến đóng địa bàn Thực hợp tác, liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp để đào tạo, đào tạo lại, gắn đào tạo với sử dụng lao động chỗ - Xây dựng sách cho em gia đình ngư dân đào tạo trường Đại học, trường kỹ thuật trường dạy nghề thủy sản, đặc biệt lĩnh vực khai thác thủy sản - Địa phương cần tổ chức cho nông ngư dân tham quan học tập mơ hình ni trồng thủy sản mới, hiệu nước để học hỏi, thử nghiệm nhân rộng vùng sinh thái có điều kiện tương tự e Giải pháp thị trường - Thay đổi tư từ sản xuất theo khả sang sản xuất theo nhu cầu thị trường Hệ thống thơng tin dự báo, phân tích thị trường, tiêu chuẩn chất lượng cần cập nhật, xây dựng sở liệu cho chủng loại sản phẩm thị trường cụ thể Tạo mối liên hệ chặt chẽ người sản xuất doanh nghiệp Lựa chọn ngành hàng chiến lược, sản xuất theo chuỗi giá trị tạo sản phẩm thị trường cần sở chọn lựa từ tiềm năng, mạnh địa phương Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc trưng địa phương, quảng bá thương hiệu tiếp cận thị trường 74 - Thực việc gắn chứng nhận dẫn địa lý cho sản phẩm thủy sản tỉnh - Thiết kế in bao bì, nhãn mác giúp người tiêu dùng nhận diện sản phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Ứng dụng công nghệ thông tin việc tiếp thị giới thiệu sản phẩm thủy sản - Liên kết “Năm nhà” theo hướng gắn kết từ người sản xuất giống người nuôi; Nhà nước; nhà khoa học; ngân hàng nhà doanh nghiệp chế biến, xuất Vấn đề thể qua việc tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao ni đến thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ đóng vai trò hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người nuôi thủy sản - Đối với thị trường nước: Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu thủy sản, có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản xúc tiến thương mại, thành lập công ty, đại lý, chi nhánh bán hàng nước Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản Quảng Nam Đa dạng hóa sản phẩm chế biến, tăng cường nghiên cứu chế biến mặt hàng giá trị gia tăng để nâng cao giá trị sản phẩm hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Đối với thị trường nước: Thông qua hệ thống chợ đầu mối, hình thành kênh phân phối bán hàng thủy sản đến chợ truyền thống, đến hệ thống siêu thị khu vực đô thị, khu công nghiệp, tỉnh thành vùng duyên hải miền Trung nước 3.3.1.4 Giải pháp lĩnh vực lâm nghiệp a Giải pháp sách - Xây dựng chế sách ưu đãi sử dụng đất trồng, chế biến dược liệu đất để xây dựng cơng trình dịch vụ kỹ thuật, thương mại sản phẩm dược liệu, cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế vùng dược liệu giao thông, thủy lợi - Xây dựng thực sách quản lý giống trồng lâm nghiệp - Xây dựng sách phát triển rừng trồng Keo, sâm Ngọc Linh, quế Trà My lâm sản gỗ khác theo chuỗi giá trị - Khuyến khích xây dựng cấp chứng rừng FCS cho rừng trồng lâm sản gỗ - Khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp liên doanh đầu tư vào phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm dược liệu địa bàn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất dược liệu an toàn, chất lượng Tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá sản phẩm dược liệu Quảng Nam, bước xây dựng thương hiệu dược liệu Quảng Nam - Có sách ưu đãi khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên tỉnh cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân địa phương Ưu đãi hợp lý tổ chức cá nhân tỉnh có đóng góp 75 lớn việc cống hiến quyền dược liệu, nghiên cứu kế thừa bảo tồn nguồn tài nguyên dược liệu bao tiêu sản phẩm - Xây dựng chế, sách để hỗ trợ ngành lâm nghiệp phát triển hợp lý, linh hoạt, nâng cao suất thâm canh giá trị thu nhập từ sản phẩm rừng Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai cơng tác giao khốn bảo vệ rừng theo sách hành Nhà nước thực địa bàn tỉnh - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, nâng cao trách nhiệm lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội Ủy ban nhân dân cấp Tiếp tục thực cơng tác giao khốn bảo vệ rừng, đồng quản lý rừng diện tích Ban quản lý rừng quản lý Nâng cấp Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh lên Vườn quốc gia, thành lập Khu bảo tồn Pơ Mu Tây Giang Ban quản lý Khu bảo tồn Voi - Xây dựng sách phát huy giá trị kinh tế phòng hộ rừng đặc dụng sách liên quan đến chi trả dịch vụ mơi trường rừng: PFES, tín bon khai thác lâm sản gỗ - Thực tốt việc quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển ngành lâm nghiệp - Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thực giao rừng, cho thuê rừng giao đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Ưu tiên giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân diện tích đất lâm nghiệp gần khu dân cư, có điều kiện phát triển trang trại lâm nghiệp Đối với Ban quản lý rừng, tiếp tục rà sốt ranh giới lâm phận để hồn chỉnh hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất b Giải pháp vốn - Huy động nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình, dự án quốc tế chương trình REED+ - Ưu tiên nguồn vốn để đầu tư cho phát triển dược liệu sâm Ngọc Linh, quế Trà My, Đẳng Sâm, Ba Kích - Có sách ưu tiên vốn lãi suất cho doanh nghiệp đầu tư, trồng, chế biến sâu sản phẩm dược liệu - Đầu tư có trọng điểm để xây dựng, nâng cấp sở chiết xuất dược liệu, sản xuất nguyên liệu dược, nghiên cứu sản xuất dạng thuốc bào chế từ dược liệu - Tăng cường ngân sách đầu tư Nhà nước cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, vốn vay, vốn tự có doanh nghiệp, chủ rừng; tranh thủ nguồn tài trợ nước quốc tế qua chương trình, dự án hỗ trợ ngành lâm nghiệp; sử dụng hợp lý nguồn vốn theo chương trình, dự án đầu tư nước, dự án đầu tư vốn nước - Huy động gắn kết nguồn lực, lồng ghép chương trình, dự án để nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng trồng rừng gỗ lớn - Chỉ đạo, hướng dẫn chủ rừng tận dụng nguồn vốn từ khai thác rừng trồng đến tuổi khai thác; cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt cách trồng bổ sung loài địa gỗ lớn lồi có giá trị khác 76 - Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp liên doanh liên kết với hộ gia đình để đầu tư trồng rừng gỗ lớn theo phương thức: doanh nghiệp đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, hộ gia đình góp vốn quyền sử dụng đất, có sản phẩm khai thác hưởng lợi theo tỷ lệ góp vốn, để hình thành chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp, tăng sức cạnh tranh thị trường c Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường công tác khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật mơ hình trồng rừng ngun liệu thâm canh, mơ hình trồng rừng gỗ lớn, mơ hình chuyển hóa rừng trồng Keo gỗ nhỏ sang kinh doanh rừng Keo gỗ lớn; hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh chất lượng cao; xây dựng chương trình, dự án quản lý rừng bền vững theo cộng đồng thôn; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài nguyên rừng; tăng cường thiết bị kỹ thuật, hỗ trợ ngành chế biến gỗ việc ứng dụng công nghệ cao; tổ chức hội thảo, hội nghị cấp sở với tham gia người sản xuất, nhà khoa học, doanh nghiệp nhà quản lý, nhằm xác định cấu loài trồng chủ lực, mơ hình sử dụng đất ưu tiên huyện, xã, thôn làng, phù hợp với lợi vùng - Tập trung nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ sinh học tuyển chọn, sản xuất giống dược liệu chất lượng cao quy mô công nghiệp; nghiên cứu di thực mở rộng vùng sản xuất, hình thành vùng nguyên liệu bền vững; trọng công nghệ bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản phẩm - Đối với diện tích dược liệu già cỗi khơng có khả phục hồi phải phá bỏ để trồng chuyển sang khác có hiệu Những diện tích có khả phục hồi trồng dặm tập trung chăm sóc, thực quy trình kỹ thuật để đảm bảo suất.Đối với diện tích trồng mới, cần đầu tư giống có suất, chất lượng cao, tuyển chọn; ứng dụng biện pháp tiên tiến kỹ thuật chăm sóc tiến - Phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp - Nâng cao công nghệ chế biến gỗ lâm sản gỗ d Giải pháp lao động - Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực máy quản lý, nhà khoa học, đội ngũ doanh nhân người lao động; đào tạo, nâng cao trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật cho cán bộ, công chức sở làm công tác lâm nghiệp; tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên sở cho mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm cấp huyện cấp xã để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác dược liệu từ khâu nuôi trồng đến khai thác đến chế biến, sử dụng Đào tạo chuyên ngành sau đại học chương trình đào tạo phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức e Giải pháp thị trường - Xây dựng hệ thống quảng bá tiếp thị thương hiệu sản phẩm ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Nam - Thực tốt việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm ngành lâm nghiệp đặc biệt sâm Ngọc Linh, quế Trà My loại dược liệu tỉnh Quảng Nam thị trường nước quốc tế 77 - Thực việc gắn chứng nhận Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm sâm Ngọc Linh, quế Trà My loại dược liệu tỉnh - Thiết kế in bao bì, nhãn mác giúp người tiêu dùng nhận diện sản phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm 3.3.1.5 Giải pháp thủy lợi - Tranh thủ mạnh nguồn vốn từ Trung ương, vốn ODA nguồn vốn vay khác để thực dự án có mức đầu tư lớn, đảm bảo thực tiến độ, đồng hiệu Sử dụng vốn ngân sách tỉnh tăng cường huy động nguồn vốn từ cộng đồng để thực dự án có mức đầu tư vừa nhỏ Tiếp tục kêu gọi nhà tài trợ, tổ chức phi phủ hỗ trợ thực dự án phi công trình - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng qua nhiều hình thức nhằm phổ biến rộng rãi quy định pháp luật sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi đến tầng lớp nhân dân, đồn thể cấp quyền có liên quan 3.3.1.6 Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn a Giải pháp sách - Xây dựng chế sách ưu đãi để khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông qua nhiều hình thức nhằm phổ biến rộng rãi quy định pháp luật sử dụng bảo vệ tài ngun nước, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi đến tầng lớp nhân dân, đoàn thể cấp quyền có liên quan b Giải pháp vốn - Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương, vốn ODA nguồn vốn vay khác để thực dự án có mức đầu tư lớn, đảm bảo thực tiến độ, đồng hiệu - Sử dụng vốn ngân sách tỉnh tăng cường huy động nguồn vốn từ cộng đồng để thực dự án có mức đầu tư vừa nhỏ - Tiếp tục kêu gọi nhà tài trợ, tổ chức phi phủ hỗ trợ thực dự án phi cơng trình c Giải pháp kỹ thuật - Nâng cấp cơng trình thủy lợi trạng, xây dựng cơng trình loại, nhằm nâng cao diện tích tưới vùng - Phát triển hệ thống thủy lợi từ nguồn nước hệ thống kênh Bắc Phú Ninh Nam Phú Ninh để cấp cho vùng nuôi mặn lợ 3.3.2 Tổ chức thực a Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành quyền địa phương rà soát, bổ sung, xây dựng quy hoạch theo yêu cầu 78 - Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư đề xuất chế, sách huy động nguồn lực xã hội thực đề án - Hướng dẫn huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch để triển khai thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn - Xây dựng dự án cụ thể theo lĩnh vực trình UBND tỉnh phê duyệt - Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hàng năm, báo cáo UBND tỉnh bộ, ngành liên quan; đề xuất sửa đổi đề án cần thiết b Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì tham mưu thu hút bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn phục vụ sản xuất - Rà soát, phân loại dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức nguồn đầu tư để thu hút tối đa nguồn lực đầu tư xã hội vào lĩnh vực nơng nghiệp Nâng cao chất lượng q trình lựa chọn dự án; Tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, chấm dứt tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải - Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, sở, ngành, địa phương nghiên cứu tham mưu, đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách tỉnh nhằm thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế Nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn c Sở Tài - Tham mưu, bố trí nguồn ngân sách triển khai thực nội dung nhiệm vụ tái cấu theo kế hoạch Đặc biệt, bố trí đủ nguồn lực kịp thời để thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh sách Trung ương - Chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn với sở ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh rà soát, xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn d Sở Khoa học Cơng nghệ - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở, ban, ngành đề xuất điều chỉnh, bổ sung chế, sách có liên quan tới hỗ trợ tăng cường lực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ tiến kỹ thuật, xã hội hố nguồn lực cho phát triển khoa học, cơng nghệ Điều chỉnh cấu đề tài nghiên cứu, tập trung vào nhiệm vụ đề án tái cấu, qua hỗ trợ ngành Nơng nghiệp phát triển nông thôn thực nhiệm vụ tái cấu - Hướng dẫn, hỗ trợ đẩy mạnh thực việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hố nơng sản mạnh địa bàn tỉnh nhằm nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp tỉnh e Sở Cơng thương - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu đề xuất sách thương mại, phân tích tìm hiểu thị trường tiêu thụ, thúc đẩy xuất nông sản; Hỗ trợ quảng bá sản phẩm hàng hoá mạnh tỉnh Khuyến khích, hỗ trợ phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản gắn với thị trường tiêu thụ ổn định 79 Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đẩy mạnh tiêu thụ nông sản từ dự án cánh đồng lớn - Kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu gian lận thương mại hàng hố nơng, lâm, thuỷ sản f Sở Tài ngun Mơi trường - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, địa phương rà sốt, kiểm sốt chặt chẽ quy hoạch quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt đất lúa, đất rừng phòng hộ, đặc dụng) - Đề xuất sách liên quan đến đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học theo hướng tạo thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững g Ngân hàng nhà nước tỉnh - Chỉ đạo tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh, triển khai có hiệu chương trình, sách tín dụng ưu đãi Nhà nước nông nghiệp, nơng thơn ban hành; Tạo chế thơng thống hồ sơ, thủ tục vay vốn đề người dân có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn nghiên cứu, xây dựng, đề xuất chương trình tín dụng cụ thể phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn góp phần thực có hiệu nhiệm vụ tái cấu theo kế hoạch Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển chương trình nơng nghiệp trọng điểm tỉnh tín dụng phục vụ xây dựng nông thôn h Các Sở, ban ngành khác Thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền giao Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực đề án Tham mưu cho UBND tỉnh vấn đề liên quan lĩnh vực ngành quản lý, giải vướng mắc để thực đề án có hiệu i Các hội, hiệp hội, tổ chức trị - xã hội Tham gia thực hoạt động thông tin, tuyên truyền hỗ trợ nông dân hợp tác, liên kết sản xuất với doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác, bảo vệ lợi ích hội viên trình ký kết thực hợp đồng liên kết k Các huyện, thị xã, thành phố - Xây dựng kế hoạch để triển khai thực đề án Rà soát, điều chỉnh, cấu sản xuất theo hướng tập trung phát triển trồng, vật ni lợi địa phương, có khả cạnh tranh phù hợp với quy hoạch phát triển tỉnh Tăng cường phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn công tác đạo, phát triển sản xuất Có sách hỗ trợ từ ngân sách địa phương gắn với chương trình, sách tỉnh nhằm khuyến khích phát triển sản xuất kịp thời hiệu - Triển khai thực có hiệu sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông lâm thủy sản nhà nước ban hành 80 - Vận dụng linh hoạt chế, sách tỉnh để khuyến khích đầu tư phù hợp với tiềm năng, lợi nhu cầu địa phương để thu hút vốn đầu tư xã hội cho phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn m Các doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn - Thực có hiệu chủ trương sách Nhà nước nội dung tái cấu Đề án Đẩy mạnh liên doanh, liên kết sản xuất từ cung ứng dịch vụ đầu vào đến thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm Đầu tư đổi quy trình sản xuất, công nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên - Đối với doanh nghiệp nhà nước: Thực cổ phần hóa theo chủ trương Nhà nước Rà soát trạng sử dụng quỹ đất để bàn giao lại cho quyền địa phương diện tích sử dụng sai mục đích, hiệu quả, vượt khả quản lý n Các hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn Từng bước mở rộng quy mô, thực đổi hoạt động theo luật Hợp tác xã quy định hành Thực có hiệu phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản vai trò tổ chức đại diện cho nông dân liên kết sản xuất theo chuổi giá trị nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất 81 PHẦN KIẾN NGHỊ Để thực thành công tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng Nam kính đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương vấn đề sau: - Hỗ trợ ngân sách để thực chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, qua tạo bước đột phá phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh - Quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ tỉnh Quảng Nam trình thực tái cấu ngành nông nghiệp 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Đơn vị: Triệu đồng TT Danh mục Dự án giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cơ quan chủ trì thực Cơ quan phối hợp Nguồn vốn Kinh phí Các sở, ban ngành có liên quan, Ngân sách TW 31.300 20172018 Dự án trồng, chăm sóc bảo Sở Nơng nghiệp vệ rừng phòng hộ ven biển PTNT ứng phó với biến đổi khí hậu Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách TW 37.500 2016 2020 Dự án cắm mốc ranh giới sử Sở Nông nghiệp dụng đất mốc loại rừng PTNT Các Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ, Cơng ty nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh Ngân sách TW 48.000 2016 2020 Dự án tái cấu phát triển Sở Nông nghiệp rừng bền vững giai đoạn 2017 PTNT – 2022 Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách TW, ngân sách địa phương Dự án mơ hình trồng rừng gỗ Sở Nơng nghiệp lớn, thâm canh rừng PTNT Các sở, ban ngành liên quan Ngân sách TW, ngân sách địa phương Sở Tài nguyên Môi trường Giai đoạn 2016 2020 58.000 20182020 83 Dự án phát triển Sở Nông nghiệp sở/khu/cụm công nghiệp chế PTNT biến gỗ Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách TW, ngân sách địa phương nguồn vốn khác 10.000 20182020 Dự án phát triển giống lâm Sở Nông nghiệp nghiệp thuộc Chương trình PTNT phát triển rừng bền vững Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách TW, ngân sách địa phương 90.000 20162025 Dự án hỗ trợ cấp chứng Sở Nông nghiệp rừng bền vững PTNT Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách TW, ngân sách địa phương nguồn vốn khác 220.000 20162020 Dự án nâng cao chất lượng xuất rừng Keo thông qua Sở Nông nghiệp giải pháp chuyển đổi giống, PTNT nuôi cấy mô, giống ngoại Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách TW, ngân sách địa phương nguồn vốn khác 25.000 20172020 10 Dự án phát triển Sở Nông nghiệp sở/khu/cụm công nghiệp chế PTNT biến gỗ Các sở, ban ngành có liên quan Vốn doanh nghiệp vốn vay 10.000 20182020 11 Dự án xây dựng sở chế Sở Nông nghiệp biến dược liệu PTNT Các sở, ban ngành có liên quan Vốn doanh nghiệp vốn vay 497.640 20182030 12 Dự án phát triển trồng dược Sở Nông nghiệp liệu theo vùng quy hoạch PTNT trọng điểm Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách TW, ngân sách địa phương nguồn vốn khác 5.615.765 20172030 84 13 Dự án xây dựng cảng cá Sở Nông nghiệp khu dịch vụ hậu cần nghề cá PTNT Tam Quang, huyện Núi Thành Các sở, ban ngành có liên quan, UBND huyện Núi Thành Ngân sách TW, ngân sách địa phương nguồn vốn khác 238.000 20162020 14 Dự án nâng cấp khu neo đậu Sở Nông nghiệp tránh trú bão tàu cá An PTNT Hòa, huyện Núi Thành Các sở, ban ngành có liên quan, UBND huyện Núi Thành Ngân sách TW 130.000 20162020 15 Dự án mở rộng khu neo đậu tàu thuyền kết hợp xây dựng Sở Nông nghiệp cảng cá, trung tâm nghề cá PTNT Hồng Triều, xã Duy Nghĩa, huyện Duy Xuyên Các sở, ban ngành có liên quan, UBND huyện Duy Xuyên Ngân sách TW nguồn vốn khác 240.000 20162020 20212030 16 Dự án xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung thôn: Bản Long, Sở Nơng nghiệp Tân Bình Trung, Lộc Ngọc; PTNT Long Thạnh xã Tam Tiến, huyện Núi Thành Các sở, ban ngành có liên quan, UND huyện Núi Thành Ngân sách TW nguồn vốn khác 140.000 20162020 17 Dự án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh hai Sở Nông nghiệp huyện Núi Thành Duy PTNT Xuyên Các sở, ban ngành có liên quan, UBND huyện Núi Thành, Duy Xuyên Vốn doanh nghiệp 120.000 20162020 18 Dự án nâng cấp nhà máy Sở Nông nghiệp chế biến thủy sản Điện PTNT Bàn, Núi Thành, Duy Xuyên Các sở, ban ngành có liên quan Vốn doanh nghiệp 300.000 20162020 85 19 Dự án phát triển chăn nuôi tập trung UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 100% 40.000 20162020 20 Dự án phát triển chăn nuôi tập trung UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 100% 220.000 20162030 21 Xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp dùng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Vốn doanh nghiệp 6.000 20162030 22 Xây dựng sở chế biến sản phẩm chăn nuôi UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Vốn doanh nghiệp 6.000 20162030 23 Khu bảo tồn, phát triển dược liệu tham quan UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 100% 97.845 20162030 24 Vườn ươm sản xuất giống dược liệu chất lượng cao UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 41%, Doanh nghiệp 59% 36.575 20162030 25 Trung tâm nghiên cứu phân tích dược liệu UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 100% 85.855 20162030 26 Cơ sở chế biến dược liệu UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Vốn doanh nghiệp 100% 497.640 20162030 27 Dự án vùng sản xuất khu nông nghiệp công nghệ cao UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 41%, Doanh nghiệp 59% 800.000 20162030 27 Dự án vùng sản xuất rau an toàn, sản xuất hữu UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 41%, Doanh nghiệp 59% 250.000 20162030 86 27 Dự án hỗ trợ nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, làng quê UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 41%, Doanh nghiệp 59% 80.000 20162030 30 Dự án sản phẩm làng nghề OCOP UBND tỉnh Các sở, ban ngành có liên quan Ngân sách tỉnh 100% 600.000 20162030 87 ... trại bò) 130 trang trại chăn nuôi (61 trang trại lợn 69 trang trại gia cầm), tăng 33 trang trại (09 trang trại lợn 24 trang trại gia cầm) so với kỳ năm 2013 Hình thức liên kết liên doanh sản xuất... doanh nghiệp địa bàn tỉnh hình thành phát triển, bước đầu mang lại hiệu Hiện nay, địa bàn tỉnh có 60/130 trang trại chăn nuôi liên kết sản xuất với doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi (47 trang... 30% Tỉnh kết nối với 50 doanh nghiệp triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến nông, lâm, ngư nghiệp; tổ chức buổi tham vấn doanh nghiệp; phối hợp giúp đỡ doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp

Ngày đăng: 15/04/2020, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w