1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

108 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ********* KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ********* MỤC LỤC Quyết định ban hành kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014 2015 giai đoạn 2016-2020 Báo cáo kế hoạch hành động tái cấu ngành trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 29 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1006/QĐ-BNN-TT Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014 - 2015 giai đoạn 2016-2020 BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Căn Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/06/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành Chương trình hành động thực đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; Theo đề nghị Cục Trưởng Cục Trồng trọt QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng đơn vị liên quan, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Các thứ trưởng; - Website Bộ NN&PTNT; - Lưu VT, TT (103) BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT ngày 13/5/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) I MỤC TIÊU Triển khai nhiệm vụ thuộc lĩnh vực trồng trọt “Chương trình hành động Bộ Nông nghiệp PTNT thực đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững “tại Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18 tháng năm 2013 nhằm trì tăng trưởng, đảm bảo vững an ninh lương thực trước mắt lâu dài; tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định trị xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Xác định cụ thể nhiệm vụ, thời gian hoàn thành phân công cho đơn vị triển khai thực Kế hoạch tái cấu lĩnh vực trồng trọt II NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, nội dung Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 - Tổ chức hội nghị chuyên đề lồng ghép với hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất trồng trọt theo vùng, mùa vụ để phổ biến Kế hoạch hành động tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 đến quan, đơn vị, địa phương; cán bộ, công chức, viên chức tồn ngành qua đến nông dân nước - Các quan truyền thông, báo chí ngành tổ chức đưa tin thực Kế hoạch hành động tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 nhằm thống nhận thức tâm thực Kế hoạch tồn ngành, góp phần thực thắng lợi Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chuyển đổi cấu trồng, phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với thị trường sở phát huy lợi vùng, miền Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 a) Lúa gạo: Đổi ngành sản xuất lúa gạo nhằm đảm bảo vững an ninh lương thực xuất có hiệu cao; chuyển đổi diện tích gieo trồng lúa hiệu thấp sang trồng khác kết hợp ni trồng thủy sản; rà sốt quy hoạch, xác định vùng đất chuyên trồng lúa nước cần bảo vệ đầu tư hạ tầng đồng bộ; xác định cấu giống phù hợp với nhu cầu thị trường; nâng cao tỷ lệ sử dụng giống xác nhận, tập trung thực Kế hoạch sản xuất giống lúa xác nhận năm 2014-2015 vùng Đồng Sông Cửu Long (Quyết định số 713/QĐ-BNN-TT ngày 10 tháng năm 2014); áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, tiết kiệm giống, phân bón, nước, hạn chế sử dụng thuốc BVTV; sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị; thu gom, tái sử dụng phụ phẩm từ lúa, gạo, (rơm rạ, vỏ trấu) để tăng gia trị gia tăng b) Cây rau mầu nguyên liệu chế biến: Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa rau màu, hoa, nấm ăn nấm dược liệu theo yêu cầu thị trường; tập trung sản phẩm nhập lớn ngô, đậu tương làm thức ăn chăn nuôi sở diện tích có mở rộng diện tích đất trồng lúa hiệu quả, khơng chủ động tưới; mở rộng vụ đông đất láu; khai thác diện tích đất lúa vụ miền núi; áp dụng giống ưu lai, ngô chuyển gen; tăng cường bảo quan, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch Nâng cao suất, chất lượng mía để tăng khả cạnh tranh đường Việt Nam; quy hoạch vùng sản xuất, thâm canh tăng suất sắn đáp ứng nguyên liệu chế biến tinh bột sản xuất etanol… c) Cây cơng nghiệp lâu năm có khả cạnh tranh cao (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè): rà soát quy hoạch phát triển cao su, cà phê, chè; quy hoạch phát triển hồ tiêu, điều cho phù hợp với thị trường đảm bảo điều kiện sản xuất bền vững; ưu tiên tập trung tái canh cà phê để trì suất, sản lượng cà phê; thâm canh tăng suất, chất lượng điều, giảm lượng điều nguyên liệu nhập d) Cây ăn quả: Mở rộng diện tích, thâm canh, rải vụ, tăng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm ăn quả, tập trung ăn chủ lực (thanh long, xồi, sầu riêng, nhãn, chơm chơm, vải, chuối…) Các nhiệm vụ cụ thể xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề án phát triển theo sản phẩm thuộc lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 Phụ lục ban hành kèm theo Kế hoạch Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành thích ứng với biến đổi khí hậu a) Về giống trồng: Nghiên cứu, chọn tạo giống trồng có suất cao, chất lượng tốt theo nhu cầu thị trường; áp dụng giống ngô, đậu tương, bơng chuyển gen; khuyến khích thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh giống, tăng tỷ lệ sử dụng hạt giống xác nhận, giống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT b) Về kỹ thuật canh tác: Áp dụng công nghệ cao, quy trình sản xuất bền vững theo Thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) theo hướng tiết kiệm nước, tăng hiệu suất sử dụng phân bón, giảm thuốc BVTV, hóa chất nhằm giảm chi phí, tăng suất, chất lượng, an tồn thực phẩm, giảm phát thải, bảo vệ mơi trường d) Đẩy mạnh tập huấn, khuyến nông dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao kỹ sản xuất, thu hoạch, bảo quản cho nông dân; ưu tiên dự án khuyến nông trung ương cho sản phẩm trọng điểm như: lúa gạo, cà phê, điều, mía, chè, ngơ, rau an tồn, an tồn… phục vụ tái cấu Các nhiệm vụ cụ thể khoa học công nghệ khuyến nông Kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững ban hành theo Quyết định số 986/QĐBNN-KHCN ngày 09 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đổi công tác bảo vệ thực vật a) Hướng dẫn tổ chức thực Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật b) Tăng cường kế hoạch giám sát phòng chống sâu bệnh, quản lý sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất, chế biến, bảo quản loại nông sản có nguồn gốc thực vật c) Tập trung vào công tác dự báo, cảnh báo tư vấn đề người sản xuất tham gia phòng chống dịch bệnh: sử dụng giống kháng bệnh biện pháp tổng hợp để trồng khỏe, lấy phòng sâu bệnh chính; tổ chức lại dịch vụ BVTV sở để bảo vệ trồng, bảo vệ môi trường đảm bảo an toàn thực phẩm Các nhiệm vụ cụ thể đổi công tác bảo vệ thực vật Kế hoạch hành động ngành Bảo vệ thực vật phục vụ tái cấu lĩnh vực trồng trọt Phụ lục Hoàn thiện sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung;áp dụng rộng rãi công nghệ tưới tiết kiệm a) Dồn điền, dồn thửa, quy hoạch vùng sản xuất tập tủng, quy mô lớn; hồn chỉnh giao thơng, thủy lợi, điện nội đồng vùng sản xuất hàng hóa tập trung b) Về thủy lợi: - Hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, củng cố hệ thống thủy nông sở đáp ứng yêu cầu sản xuất lúa rau màu, yêu cầu chuyển đổi cấu trồng đất lúa; ưu tiên đầu tư vùng đất chuyên trồng lúa nước cần bảo vệ nghiêm ngặt; áp dụng rộng rãi công nghệ tưới nông lộ phơi lúa Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 - Chuyển dịch mạnh mẽ đối tượng phục vụ sang trông cạn; áp dụng diện rộng giải pháp, công nghệ tưới tiên tiến, tiến kiệm nước cho trồng chủ lực: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, điều, mía, ăn quả, rau, hoa,… trọng tâm khu vực Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, miền Trung miền núi phía Bắc Các nhiệm vụ cụ thể thủy lợi Đề án tái cấu ngành thủy lợi ban hành Quyết định số 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21 tháng năm 2014 Chương trình hành động thực Đề án tái cấu ngành thủy lợi ban hành Quyết định số 802/QĐ_BNN-TCTL ngày 22 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đẩy mạnh chế biến, bảo quản, áp dụng giới hóa, giảm thất sau thu hoạch a) Đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất, giảm chi phí, giảm tổn thất sau thu hoạch b) Rà sốt xây dựng, hồn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật nhà xưởng bảo quản, chế biến, cơng nghệ đảm bảo an tồn thực phẩm c) Nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến ướt cà phê nhân; công nghệ thu hái, chế biến chè; công nghệ chế biến sâu sản phẩm từ gạo quy mô công nghiệp; công nghệ chế biến rau, quả; công nghệ chế biến cao su thành sản phẩm công nghiệp…; công nghệ bảo quản, giảm tổn thất sản lượng chất lượng sản phẩm (thanh trùng nước nóng; chiếu xạ; bảo quản bao gói có điều chỉnh khí; sấy bơm nhiệt, sấy hồng ngoại, bảo quản chế phẩm chiết xuất từ thực vật, cơng nghiệp bao bì, bao gói, màng thông minh…) d) Nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ tận dụng triệt để phế phụ phẩm sản xuất nông nghiệp (như trấu, cám, mật rỉ, bã mía, vỏ điều…) để tạo sản phẩm có giá trị, bảo vệ mơi trường Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, mở rộng đối tác công tư PPP, tăng cường xúc tiến thương mại a) Tổ chức liên kết nông dân: nghiên cứu mơ hình tổ chức sản xuất lĩnh vực trồng trọt (HTX, Tổ hợp tác); Xác định mơ hình HTX, Tổ hợp tác tiên tiến để khuyến cáo phát triển cho phù hợp; Đề xuất giải pháp, sách hỗ trợ để phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác theo Luật HTX 2012 Xây dựng phát triển mơ hình liên kết gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng thông qua triển khai thực Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xây dựng cánh đồng lớn Nội dung cụ thể Kế hoạch đổi mới, phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác xã nông nghiệp ban hành Quyết định số 710/QĐ-BNN-KTHT ngày 10 tháng Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT năm 2014 b) Hoàn thiện, mở rộng, nâng cao hiệu mơ hình tổ chức sản xuất bền vững theo hình thức PPP: trước mắt giai đoạn 2014-2015 đối tác tập trung triển khai kết mơ hình PPP: chè, cà phê, ca cao, rau khoai tây; tổng kết rút kinh nghiệm để mở rộng giai đoạn 2016-2020 c) Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ; xây dựng hàng rào kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế để bảo vệ thị trường nước Đổi chế sách a) Cụ thể hóa ưu tiên lồng ghép nguồn kinh phí để thực sách ban hành: Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg liên kết sản xuất, xây dựng cánh đồng lớn; Quyết định định số 68/2013/QĐ-TTg giới hóa, giảm tổn thất sau khu hoạch, Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg áp dụng GAP sản xuất; Nghị định 210/2013/ NĐ-CP hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn… b) Xây dựng sách hỗ trợ chuyển dịch cấu trồng đất lúa; sách tái canh cà phê; sách thâm canh tăng suất điều; sách đổi tổ chức dịch vụ thuộc BVTV; sách áp dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm cho trồng cạn (cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, chè, mía…); tập trung ưu tiên hỗ trợ giống mới; hồn thiện gói kỹ thuật đồng bộ; xây dựng mơ hình, đào tạo, tập huấn; sách tín dụng ưu đãi, cho nông dân nghèo, vùng sâu vùng xa Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trồng trọt a) Nâng cao chất lượng xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề án sản xuất; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước việc thực quy hoạch, kế hoạch; kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp chế thị trường thực tiễn sản xuất b) Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan đến sản xuất trồng trọt, đặc biệt quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp; chất lượng, an tồn thực phẩm trồng trọt (chi tiết Phụ lục 2, Phụ lục 3) c) Tổ chức lại hệ thống quản lý nhà nước trồng trọt thống nước từ Trung ương đến cấp xã: thành lập Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Ban nông nghiệp cấp xã; d) Nâng cao lực cho Cục Trồng trọt: Thành lập Cơ quan thường trực Cục Trồng trọt phía Nam có dấu, tài khoản riêng; tổ chức lại đơn vị nghiệp (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia) nhằm phục vụ cơng tác quản lý nhà nước Cục Trồng trọt (chi tiết Đề án tổ chức lại đơn vị nghiệp thuộc Cục Trồng trọt) 10 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nhà nước hỗ trợ thiết bị máy móc cho xây dựng kho lanh Những trang thiết cho hệ thống làm lạnh từ nhà máy đến cảng nhìn chung đảm bảo yêu cầu, nhên, hệ thống tập trung vào sản phẩm thủy sản Đối với sản phẩm trái tươi chưa đầu tư theo hệ thống nguyên nhân gây hư hỏng giảm chất lượng sản phẩm Nhiều loại toả khí etylen khu vực cất giữ gây ảnh hưởng khơng tốt cho chất lượng loại hoa khác, đặc biệt loại Kiwi Thanh Long Vấn đề bảo quản sau thu hoạch, kho lạnh dự trữ, chế biến, xuất khẩu… mặt hàng trái nhiều hạn chế Tại ĐBSCL, vùng chuyên canh ăn lớn nước chưa có doanh nghiệp xuất trái xứng tầm Nguyên nhân kinh doanh trái dễ bị hư thối, rủi ro cao, lợi nhuận thấp Vì vậy, Nhà nước phải đầu tư, trợ lực tích cực cho doanh nghiệp nhà vườn Do đó, cần thiết phải có hiểu biết đầy đủ hiểu sâu yếu tố liên quan đến khu vực cất giữ sản phẩm khâu xử lý sau thu hoạch để xuất thành công Điều có nghĩa nhà cung cấp cơng nghệ bí kỹ thuật tương lai cần phải tính đến điều Thiếu kĩ marketing, xúc tiến thương mại Kiến thức thị trường nước tình hình thương mại quốc tế cịn hạn chế Thơng tin thị trường quốc tế có vai trị quan doanh nghiệp mong muốn xuất trực tiếp sang thị trường quan trọng Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Tuy nhiên, nhiều nhà xuất rất hạn chế kiến thức thị trường nước cần phải qua khâu trung gian Theo kết trình tự hoá thương mại Việt Nam, sức tăng trưởng ngày mạnh doanh nghiệp tư nhân nhà nước hoạt động thương mại hướng vào xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt vấn đề khó khăn thiếu thơng tin thị trường khơng có khả sử dụng nguồn thơng tin cách có hiệu Mặt khác, sở hạ tầng thông tin Việt Nam bị xem yếu đắt đỏ cho dù có nhiều cải tiến tiến năm gần đây.Phương thức quản lý bán hàng nhiều hạn chế, doanh nghiệp có thói quen chờ đợi khách hàng cách thụ động khơng phải tự tìm kiếm cách tích cực để nắm bắt nhanh hội mới.Sự phối hợp quan quyền địa phương cải thiện đáng kể, nhiên phối hợp lỏng lẻo Đặc biệt, để đẩy mạnh khả thâm nhập thị trường, nhà vườn nhà quản lý thực nhiều hình thức quảng bá khác nhau, điển lễ hội trái Nam Bộ Đây kiện lớn thường niên tổ chức Tp Hồ Chí Minh Đến nay, lễ hội tổ chức 16 lần Với sức thu hút lớn, lễ hội trái Nam Bộ trở thành diễn đàn hiệu để nhà vườn, nhà khoa học nhà quản lý có điều kiện quảng bá, giới thiệu thành tựu tìm kiếm mở rộng thị trường Tuy nhiên trạng trái xuất vào thị trường nước theo 94 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG kiểu mạnh làm, thiếu chiến lược marketing Chất lượng trái chưa đồng đều, phụ thuộc vào mùa vụ, nhu cầu cung ứng ổn định chưa làm được… Đặc biệt, tháng 6, tháng sản xuất nhiều loại trái thời điểm nhiều nước thu hoạch rộ, như: Thái Lan, Trung Quốc Chính vậy, nguy “được mùa giá” ln tiềm ẩn” Cần phải có giải pháp áp dụng tiến khoa học công nghệ để điều tiết sản xuất, giúp thu hoạch trái quanh năm, tránh tập trung số lượng lớn vào thời điểm Theo xu hướng thị trường nước đặc biệt thị trường xuất sản xuất trái chất lượng cao hướng đắn Thời gian qua, việc tập huấn nhà vườn sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP chủ yếu công ty TNHH Metro Cash & Carry Việt Nam tài trợ tổ chức Ngành nông nghiệp tỉnh, hiệp hội… tham gia góc độ tư vấn.Sau đợt tập huấn, chất lượng trái có tăng lên, nhà vườn có thay đổi nhận thức.Tuy nhiên, đến nhiều hộ tỏ thờ với việc sản xuất Trong doanh nghiệp xuất lo ngại diện tích sản xuất Global GAP cịn q chậm nhân rộng Vì sản lượng trái không nhiều không thường xuyên nên ảnh hưởng đến tiến độ xuất dài hạn Nhiều mặt hàng chủ lực như: nước dứa cô đặc thị trường EU tiêu thụ mạnh, ổn định thị trường Thụy Sĩ với sản lượng tăng 31,3% giá trị tăng 50% so kỳ năm trước Đặc biệt, tỉnh Nam khuyến khích phát triển mơ hình HTX chun canh trái đặc sản, qua đẩy mạnh việc quảng bá, tiếp thị, xúc tiến thương mại, từ góp phần giải đầu ổn định cho mặt hàng trái có lợi cạnh tranh như: dứa (khóm), vú sữa lị rèn Vĩnh Kim, xồi cát Hịa Lộc, long Sự chia sẻ giá trị sản phẩm không công Một vấn đề nông dân tỉnh Tiền Giang trồng long vất vả hưởng 3,5% giá bán tới tay người tiêu dùng nước ngồi Đó nhận định Tiến sĩ Nguyễn Minh Châu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam (SOFRI) Theo phân tích Tiến sĩ Nguyễn Minh Châu, trái long bán châu Âu giá 120.000 đồng/kg, giá long mà nhà vườn bán chỗ mức 4.200 đồng/ kg, chiếm 3,5% Trong đó, khâu đóng gói hưởng 5,5%, nhà xuất Việt Nam hưởng 7% nhà cung cấp trái nước hưởng lợi nhuận 70% Vấn đề cần đặt để tăng mức thu nhập nông dân tiếp tục nâng cao chất lượng nông sản để tăng tính cạnh tranh, thực cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch tăng cường khâu tiếp thị quảng bá, xây dựng thương hiệu trái long Chưa có vùng sản xuất tập trung, sở hạ tầng nghèo nàn Thanh long đưa xuống ruộng trồng nhiều nơi chưa hình thành vùng trồng lớn mà phát triển “da beo” Do đó, trái long Việt Nam có tiếng thương trường, nhà quay phim tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đến Tiền Giang để chọn cảnh quay trái long phải thất vọng, khơng thể tìm 95 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG vùng trồng long bạt ngàn ý muốn Ở nơi đây, vạt long trồng xen lẫn vạt lúa, vạt bắp Có vườn trồng long thực thâm canh 7- đợt thu hoạch năm làm “thanh long chong đèn” trái vụ; có vườn trồng long quảng canh tàn lụi, xác xơ Do chưa quy hoạch vùng trồng long nên khó cho thương lái tổ chức thu gom trái chín Tiền cơng thu gom, vận chuyển trừ vào phần thu nhập nhà vườn, nên thu nhập nhà vườn giảm xuống Chưa kể chưa nắm vững chủ động kỹ thuật trồng nên giá long trồi sụt thất thường theo nhu cầu thị trường Bệnh thối trái lan khắp vùng Từ mục đích diệt kiến rịn nhỏ bé, thay nhóm hộ dùng bã sinh học rẻ tiền an toàn đủ diệt lũ kiến, người ta dùng thuốc trừ sâu phun khắp vườn để dư lượng tồn dư trái chín Một số giải pháp phát triển ngành hàng ăn Xác định quy hoạch vùng sản xuất chủng loại trái có lợi cạnh tranh Cần khảo sát qui hoạch xác ổn định vùng sản xuất rau đặc sản chủ lực, phù hợp sinh thái vùng Tổ chức sản xuất rau tập trung, tạo nguồn hàng lớn ổn định, có giá thành thấp có chất lượng, có điều kiện áp dụng biện pháp bảo vệ an tồn vệ sinh thực phẩm Có thể xây dựng số vùng rau đặc sản sau : Dứa sản phẩm chủ lực (Kiên giang-Tiền giang - Đồng giao, Ninh bình – Lâm Ha,Lâm đồng – Hà tĩnh – Gia lai) Thanh long (Bình thuận), Vải thiều ( Bắc giang, Hải dương), Xoài (Tiền giang, Đồng Tháp) Vú sữa (Vĩnh kim Tiền giang) Măng cụt (Bến tre, Bình dương), Bưởi roi, da xanh (Vĩnh long, Bến tre, Đoan hùng), Cam (Vinh, Bố hạ, Tiền Giang), Quýt hồng (Lai Vung-Đồng tháp) Nâng cao chất lượng giống, ứng dụng giải pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến Hoàn thiện, nâng cao giống tiêu biểu chủng loại đặc sản vùng.Lai tạo, quản lý ứng dụng giống mới.Khi hội nhập AFTA chiến nhà sản xuất giống Quản lý , nâng cao chất lượng Trung tâm, sở nghiên cứu sản xuất giống Ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến an toàn vệ sinh thực phẩm: chăm bón, tưới tiêu, xử lý phịng trừ sâu bệnh (ruồi đục quả) chủ động điều khiển thời gian thu hoạch Ứng dụng rộng rãi công nghệ bảo quản sau thu hoạch Phổ biến ứng dụng tiến kỹ thuật chu trình sản xuất tươi, bảo quản lâu, vận chuyển xa tuổi thọ tiêu thụ kéo dài (vải, long đường biển, nhãn…) Cần thiết phí để mua cơng nghệ thiết bị liên quan để xử lý.Tổ chức nhà đóng gói (packing house) tiên tiến.Mạnh dạn mua công nghệ thiết bị xử lý ruồi đục quả, thiết bị phân tích dư lượng thuốc sâu 96 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển thị trường xuất thị trường nội địa Kinh nghiệm nước thực tế năm cho thấy muốn cạnh tranh tốt để xuất tất yếu phải cạnh tranh tốt thị trường nội địa, thị trường xuất phải dựa vào thị trường nội địa, mở rộng thị trường xuất mũi nhọn chủ lực tác động tích cực trở lại thị trường nội địa Phát triển thị trường phải gắn liền Thực tiễn cho thấy tỉnh phía Bắc thu hoạch trăm nghìn vải thiều năm, xuất 7000 - 8000 / năm, sản lượng lại phải tiêu thụ nước Về dứa, sản lượng bình quân khoảng 800.000 tiêu thụ xuất 10-12% sản lượng, lại tiêu thụ nước Ưu tiên cấu tiêu thụ tươi trước sau chế biến Tiêu thụ rau dạng tươi có hiệu cao nhất, vấn đề đặt khơng thể tiêu thụ tồn dạng tươi với sản lượng lớn mà phải có chế biến (đây biện pháp bảo quản) chủng loại có sản lượng tương đối lớn thời vụ thu hoạch ngắn (dứa, vải, chơm chơm) Ngồi cịn tận dụng trái có phẩm cấp thấp nên xuất tươi được.Công nghiệp chế biến cịn góp phần làm phong phú đa dạng hố nhiều sản phẩm (rau + quả, hải sản + rau + quả, + tinh bột).có thể theo thứ tự ưu tiên tươi Ú đơng lạnh Ú đóng hộp lọ Ú sấy khô Ú ép nước Phát triển hệ thống lưu thơng phân phối Trong tập trung vào số vấn đề như: Phát triển sở hạ tầng (luồng giao thông, phương tiện vận chuyển, kho mát, kệ mát bảo quản, bảo vệ thực vật, thiết bị kiểm tra độ an toàn, ưu tiên bến bãi…) Phát huy vai trò số chợ đầu mối rau nông sản phổ biến kiến thức kỹ thuật bảo quản, an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng thời tuyên truyền phổ biến quảng bá lợi ích sử dụng rau Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất – tiêu thụ Xây dựng mối quan hệ bền vững người sản xuất đơn vị thu mua, người thu mua phải có chia sẻ rủi ro với tác nhân sản xuất Tuy nhiên, nghịch lý thường xảy thực tế đến thường lấy giá thị trường nội địa để làm chuẩn.Vì cần phải xây dựng cho mối quan hệ sản xuất phù hợp phát triển sản xuất trái nhiệt đới VN Xây dựng quan hệ sản xuất – tiêu thụ phù hợp sở tạo mạnh cạnh tranh chia lợi ích rủi ro doanh nghiệp nhà vướn (chủ trang trại, HTX) (nhà vướn biết làm để có trái tốt nhiều khơng biết tiêu thụ đâu, nhà doanh nghiệp ngược lại – nhà vườn chịu trách nhiệm chất lượng từ lúc bắt đầu trồng tiêu thụ xong sản phẩm – nhà doanh nghiệp chịu trách nhiệm tiêu thụ 97 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG từ lúc bắt đầu trồng tiêu thụ xong) Mơ hình khép kín (nơng cơng nghiệp CTy Đồng giao, Ninh bình) góp vốn sản xuất tiêu thụ (cơng ty cổ phần) Nâng cao tính khả thi sách thực hợp đồng thu mua nông sản với nông dân, nhà vườn theo QĐ80/TTg Thủ tướng Chí nh phủ Phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Nhu cầu sản phẩm tiện lợi, chế biên sẵn, ăn liền, gia tăng người tiêu dung ngày bận rộn với công việc Đặc biệt, điều kiện công nghệ chế biến ngày phát triển cần phải phát tăng cường nghiên cứu sản phẩm chế biến từ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng.Hiện nay, thị trường trái Việt Nam chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ thị trường quốc tế Ngay thị trường nước, nhiều người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao để có sản phẩm trái nhập từ nước New Zeland, Australia, Mỹ Ngày người dân xứ ngày trở nên quen thuộc với trái đặc sản thường xuyên trưng bày giới thiệu quảng cáo đóng gói lẻ bao bì tiêu chuẩn có hướng dẫn sử dụng trưng bày ngày nhiều kệ hàng siêu thị lớn Ngoài ra, nhu cầu sản phẩm an toàn, sản phẩm hữu (organic) tăng tác động e ngại an tồn thực phẩm, thâm canh ảnh hưởng mơi trường với nhận thức ngày hiểu biết dinh dưỡng chế độ ăn kiêng làm nhu cầu sản phẩm hữu tăng mạnh mẽ từ có hướng dẫn Directive EC Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hữu bùng nổ số nước châu Âu Anh, Thụy điển Hồ lan có tốc độ tăng trưởng 20% /năm Giá bán sản phẩm hữu thường cao sản phẩm thông thường từ 15 – 20% Mức chênh lệch có xuhướng giảm dần ngày có nhiều sản phẩm hữu Đây hội mà thách thức lớn nhà sản xuất kinh doanh rau Việt nam Việc chứng nhận sản phẩm an toàn hữu phải thường tổ chức quốc tế cấp như: Eurepgap, IMO hay ECO Ngày có nhu cầu cao sản phẩm trái với đầy đủ thông tin sản phẩm nhãn ngày công khai, trung thực cụ thể: Sau vụ bò điên, dioxine…người tiêu dùng đòi hỏi phải cơng khai qui trình sản xuất, nguồn gốc rõ ràng nhãn hiệu, phải áp dụng qui trình quản lý kiểm sốt tác động tồn qui trình sản xuất chế biến thực phẩm Hiện khách hàng địi hỏi phải có chứng nhận an tồn thực phẩm HACCP, SQF Cải tiến chất lượng, thiết kế sản phẩm đưa tiêu chuẩn Việt Nam thích ứng với tiêu chuẩn quốc tế Đối với nhiều mặt hàng trái Việt Nam, chiến lược chủ đạo Việt Nam chuyên tập trung vào sản phẩm chất lượng thấp, giá thấp.Tuy nhiên, doanh nghiệp nên tạo khác biệt cho sản phẩm nâng cấp tính chuyên nghiệp họ điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm đầu tư thích đáng cho nguồn 98 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG nhân lực sở hạ tầng Điều đặc biệt quan trọng sản phẩm trái hàng rào phi thuế quan, đặc biệt hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) trở nên ngày quan trọng năm gần Với vấn đề liên quan đến sức khoẻ, ví dụ quan trọng phải phát triển hệ thống vệ sinh dịch tễ hiệu quả, hệ thống bảo vệ thực vật dự đoán thảm họa thiên nhiên Tạo thương hiệu, đa dạng hóa thị trường xúc tiến thương mại Điều quan trọng phải tăng cường nhận thức tầm quan trọng nhãn hiệu thương mại số lượng nhãn hiệu thương mại sản phẩm xuất Theo dự đốn, 90% sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam xuất thị trường nước khơng có thương hiệu doanh nghiệp thiếu thơng tin thị trường xuất khẩu, không nhận thức tầm quan trọng thương hiệu không quen với thủ tục chi phí đăng ký thương hiệu, tên thương mại nhãn hiệu thương mại Xuất Việt Nam tập trung mặt địa lý việc đa dạng hóa thị trường quan trọng nhằm làm giảm tính nhạy cảm với cú sốc nhu cầu thị trường Ngành hàng trái câycần tập trung vào hoạt động marketing thị trường (Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU) thị trường tiềm lựa chọn Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, khoa học công nghệ ưu tiên phát triển theo cụm sản xuất chế biến tiêu thụ (Clusters) Điều quan trọng phải nâng cấp sở hạ tầng sở hạ tầng thông tin, chế biến vận tải thiếu hiệu hạn chế nghiêm trọng chế biến xuất trái Việt Nam Chẳng hạn lĩnh vực ngành hàng trái có nhu cầu cần đầu tư cho hoạt động sau thu hoạch cho khu vực chế biến nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm đưa kỹ thuật sản xuất hiệu hơn.Khả cạnh tranh phụ thuộc vào việc doanh nghiệp sử dụng tài sản riêng họ có tài sản cách hợp tác với sở khác có hiệu Chính phủ cần xem xét tổ chức phát triển theo cụm nhà sản xuất nhà kinh doanh có trụ sở khu vực địa lý có chung người mua, nhà cung cấp nguyên liệu dịch vụ Hợp tác khu vực trở nên ngày quan trọng Việt Nam Trong nhiều lĩnh vực, khả cung cấp nguyên liệu thô nước nguồn đầu vào qua trung gian không đủ làm đẩy chi phí sản xuất lên cao đơi phá hỏng sản xuất nguồn cung thất thường từ bên Để bảo đảm việc cung cấp cho ngành chế biến trái cây, cần phải có kế hoạch cụ thể nhằm tạo dựng phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu thô cách ổn định Phát triển hệ thống thông tin thịt rường, cải thiện khả tiếp cận thông tin 99 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG tăng cường vai trò hiệp hội thương mại Thông tin đầy đủ cập nhật cần thiết để tồn thị trường cạnh tranh Các nhà sản xuất, chế biến xuất cần thông tin thị trường quốc tế, bao gồm hình thức xu hướng sản xuất, tiêu thụ, đặc điểm thị trường, vấn đề thâm nhập thị trường, kênh phân phối, lưu kho, bao gói, nhãn mác, giá triển vọng thị trường Vì vậy, hữu ích tập trung loại thông tin liên tục cung cấp cho công ty thông tin cập nhật.Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp tham gia xuất phải đối mặt với vấn đề khó khăn nghiêm trọng bao gồm thiếu thông tin thị trường, thiếu khả sử dụng thông tin cách hiệu quả, thiếu khả kinh doanh tài xuất khẩu, thiếu chiến lược marketing hiệu Về vấn đề tiếp cận nguồn thơng tin, hữu ích phát triển hệ thống thông tin thị trường mà doanh nghiệp thâm nhập.Chính phủ, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp phải làm việc với để giải vấn đề tình trạng Thách thức tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam.Điều quan trọng tất thể nhân ngành hàng cụ thể nông dân, người chế biến nhà xuất phải hợp tác chặt chẽ, điểu phối quan ngành hiệp hội chức Vai trị hiệp hội phải tăng cường hiệp hội phục vụ quyền lợi chung doanh nghiệp thành viên thay mặt cho doanh nghiệp thành viên bày tỏ mong muốn, đề xuất kiến nghị lên phủ quan chức liên quan tới sách thực qui định pháp lý 100 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phụ lục 5: Phân tích chuỗi giá trị rau xanh Thực trạng sản xuất rau Việt Nam nước có sản lượng rau đứng thứ Châu Á sau sau Trung Quốc Ấn Độ, song thấy rằng, chất lượng rau loại sản phẩm tươi sống Việt Nam lượng nhỏ có khả thâm nhập vào thị trường khó tính, cịn lại thị trường chủ đạo xuất thô sang Trung quốc, chiếm 23% tổng kim ngạch xuất Trong khoảng 10 năm trở lại đây, với ưu tiên sách phát triển nhu cầu ngày cao thị trương, diện tích sản xuất rau tăng cách nhanh chóng, đặc biệt từ sau năm 2005.Các cải tiến giống rau năm gần hộ trợ đắc lực cho phát triển nhanh ngành hàng rau Các loại rau vụ đông trồng rộng thời vụ khác năm Nhờ sản lượng rau ngày tăng lên có khả đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Hiện điều kiện vụ đông vụ xuân sớm nước ta có khoảng 120 loại rau, vụ hè có khoảng 20-30 loại rau vùng rau tập trung, chuyên canh ven thành phố, thị xã khu công nghiệp chiếm 46% diện tích 45% sản lượng rau nước Sản xuất rau vùng chủ yếu cung cấp cho thị trường nội địa.Vùng rau sản xuất theo hướng hàng hoá, luân canh với lương thực vùng đồng lớn, chiếm 54% diện tích 55% sản lượng rau nước Rau vùng tập trung cho chế biến, xuất điều hồ, lưu thơng rau nước (Trần Khắc Thi, 2007).Bình quân sản lượng rau đầu người Việt Nam cao so với nước khu vực, năm 2009 đạt 141,49kg/người/năm Tuy nhiên, phân bố tỉnh Lâm Đồng từ 800-1.100 kg/người năm, Hưng Yên 160 kg/người/năm, Sơn La bình quân rau đầu người thấp khoảng 40-55 kg/người/năm Thực trạng thị trường rau Các chợ truyền thống hệ thống phân phối sản phẩm rau Việt Nam, rau người nông đân lái buôn vận chuyển chợ bán trực tiếp cho người tiêu dùng bán buôn cho thương lái, người bán lẻ chợ đầu sau rau vận chuyển đến khu dân cư chợ đân sinh Hệ thống phân phối đại phát triển mạnh từ năm 1995 thành phố lớn sản phẩm rau phân phối thông qua hệ thống kiêm tốn khoảng từ 15-20 % sản lượng (FAVRI, 2009) Rau sản xuất từ vùng sản xuất rau tập trung chuyên canh, xem canh với trồng khác người sản xuất, nhóm sản xuất HTX, cơng ty sau phân phối trực tiếp qua người tiêu dùng qua tác nhân trung gian Các tác nhân trung gian gồm có bán bn, bán lẻ doanh nghiệp, tùy theo quy mô kênh hàng, đặc thù kênh hàng mà mức độ tham gia tác nhân khác Thông thường kênh hàng dài hay kênh hàng yêu cầu cao chất lượng tổ chức kênh hang chặt chẽ có đầu tư vốn, tài nhân lực Kênh hàng 101 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ngành hàng rau từ sản xuất đến thu gom (thương lái), bán buôn, bán lẻ cuối người tiêu dùng Kênh hàng xuất chiếm khoảng 10% tổng sản lượng rau sản xuất ra, thị trường Trung quốc với 26%, sau Nhật 7% Hoa kỳ 6.9% (IPSARD 12,2013) Xuất rau Việt nam đánh giá có tiềm năng, song việc tổ chức ngành hàng cần trọng để khai thác hết tiềm năng.Ngồi ra, có lượng lớn rau nhập từ Trung Quốc giá rẻ cạnh tranh mạnh mẽ với rau sản xuất nước Rau nhập (chủ yếu từ Trung Quốc) vào thời điểm trái vụ vụ hè, sản phẩm Cà chua, bắp cải, khoai tây (chủ yếu rau ôn đới) nhập thông qua lái buôn, chợ đầu mối, từ rau chuyển đến người bán lẻ (người bán lẻ chợ, cửa hàng, siêu thị) phân phối cho người tiêu dùng Một số vấn đề đặt phát triển ngành hàng rau Rau trồng mang lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ sản xuất với thu nhập trung bình từ trồng rau lên đến 500-800 triệu đồng/ha (CCBVTV Hà Nội, 2012) Do rau coi mũi nhọn chuyển dịch cấu trồng đem lại hiệu cao cho người sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng, chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm khách hàng Bên cạnh đó, nhận thấy tiềm củ rau thị trường xuất khẩu,trong khoảng 10 năm trở lại Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành nhiều sách sản xuất rau an toàn nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm rau, giúp sản phẩm rau thâm nhập sâu rộng thị trường nội địa thị trường xuất Biển đổi điều kiện khí hậu, tăng nhanh ngành công nghiệp xu hướng tiêu dùng thay đổi tạo nhiều hội trường cho sản phẩm rau Việt Nam, đặc biệt thị trường giá trị cao EU, Tây Âu, Mỹ Năm 2013 kim ngạch xuất đạt mức tỷ USD, nhiều thị trường xuất mở cửa cho nông sản Việt Nam Với lợi sản xuất rau quanh năm, ngành hàng rau Việt Nam tạo nguồn cung ổn định chủng loại đa dạng Bên cạnh nguồn lao động có tay nghề giá lao động rẻ tăng tính cạnh tranh cho ngành hàng rau thị trường xuất Sự đa dạng điều kiện tự nhiên địa lý nhiều lợi để nông sản Việt Nam đa dạng hóa khơng chủng loại mà chất lượng sản phẩm, đặc biệt xu hướng tiêu dùng giớ hướng đến sản phẩm mang tính đặc sản hay sản phẩm có chất lượng đặc thù Sản phẩm hữu cơ, sản phẩm xanh hay sản phẩm nông nghiệp sinh thái Các mối nguy sản phẩm nông sản không rõ nguồn gốc tạo hội thị trường cho sản phẩm có nguồn gốc, thương hiệu nước phát triển.Từ gây dựng nên thiêu hiệu mạnh cho xuất Do ruộng đất giao cho người nông dân, nên sản xuất rau chủ yếu người nơng dân thực mang tính cá thể, phát triển phân tán, tự phát khó áp dụng kỹ thuật công nghệ theo tiêu chuẩn GAP làm cho chất lượng VSATTP rau không 102 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG đồng Tuy sản xuất rau quanh năm, Việt Nam có thời điểm giáp vụ rau xen vào vụ đơng xn vụ hè thu, vào thời gian thường nhập rau có nguồn gốc ơn đới từ nước mà chủ yếu Trung Quốc qua đường tiêu ngạch Theo FAOSTAT, Việt nam hàng năm phải khoảng 360 nghìn UDS cho việc nhập rau Phân bố diện tích rau khơng đều, rau chủ yếu tập trung đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long tới 47,91% diện tích 53,82% sản lượng rau nước Nên gây tình trạng dư thừa rau vùng này, lại thiếu hụt, khan rau vùng khác vùng Tây Bắc Nam Trung bộ.Đến năm 2012, diện tích rau nước 832,728 hecta, diện tích rau sản xuất theoquy trình an tồn đạt 16.729 Việc kiểm soát chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm rau xanh cịn hạn chế, TP.HCM kiểm soát 20-30% nhu cầu rau xanh TP Kết kiểm tra ngẫu nhiên rau Hà Nội, Tiền Giang, Vĩnh Phúc, TP.HCM vào cuối năm 2008 dự án xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng sản thực phẩm cho thấy 76 mẫu rau 40 mẫu (chiếm 52,6%) nhiễm E.coli vượt giới hạn cho phép Đầu tư khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm rau, tạo bước đột phá ngành hàng rau cịn gặp nhiều khó khăn Trước hết giá tiêu thụ bấp bênh, chủ yếu nội tiêu, thị trường xuất chưa mở rộng chưa ký hợp đồng dài hạn.Công nghệ thu hoạch, bảo quản chưa áp dụng rộng rãi, chất lượng rau đáp ứng phần yêu cầu thị trường Chưa tạo mối liên kết chặt chẽ người sản xuất thu mua sản phẩm, chưa tạo đồng sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm Các tác nhân ngành hàng rau yếu nhiều mặt tiềm lực tài chính, trình độ lý khả kinh doanh Bên cạnh sách đất đai quy hoạch đất đai triển khai chậm, quy hoạch sử dụng đất bị chồng chéo ảnh hưởng lớn quy hoạch phát triển đô thị, công nghiệp Một số giải pháp phát triển ngành hàng rau Cần có nguồn cung ứng vật tư chất lượng tốt Hiện nhiều vùng sản xuất rau thiếu hệ thống cung ứng vật tư nơng nghiệp uy tín, người sản xuất thiếu nguồn cung tin cậy, đặc biệt nguồn thuốc bảo vệ thực vật sử dụng rau thiếu, nhiều vùng chuyển sang trồng rau sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật dùng cho lúa, lạc, ngơ cho rau việc tồn dư chất cấm sản phẩm khó tránh khỏi Cũng nguồn cung không tốt việc lý nguồn vất tư nông nghiệp chưa khoa học mà nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón khơng rõ nguồn gốc người nông dân sử dụng Hiện thị trường nước lẫn thị trường xuất khẩu, vấn đề cộm sản phẩm rau dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón vi sinh vật đó, bên cạnh quản lý quy trình sản xuất, việc có đầu vào chất lượng tốt góp phần giảm nguy 103 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cần đầu tư nghiên cứu Nguồn giống chất lượng Những tiến kỹ thuật giống đẩy nhanh phát triển ngành hàng rau hai thập kỷ qua, với đời giống chịu nhiệt tạo điều kiện cho việc rải vụ tăng vụ Song nguồn giống tốt lại phụ thuộc chủ yếu vào nước ngoài, giống nước thiếu sức cạnh tranh, nhiều giống rau địa dần nên người công ty giống định lớn đến việc người sản xuất trồng giống rau khơng phải thị trường Hiện giống phục vụ cho chế biến bị thiếu hụt chưa quan tâm phát triển người sản xuất muốn phát triển sản xuất lại không chủ động nguồn giống nên thiếu chuyên canh đồng chất lượng vùng sản xuất Từ gây khó khăn cho việc tác động kỹ thuật tìm thị trường lớn Quy hoạch vùng sản xuất tập trung chuyên canh Hỗ trợ địa phương quy hoạch hình thành vùng sản xuất tập trung lâu dài đề người sản xuất mạnh dạn đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật Hiện quy hoạch nông nghiệp nhiều địa phương bị tác động nhiêu quy hoạch đô thị giao thơng người sản xuất cịn e ngại đầu tư phục vụ sản xuất sản phẩm rau chất lượng cao Cùng với thiếu chuyên canh vùng sản xuất dẫn đến chưa tạo lượng hàng hóa lớn, thu hút thương lái tham gia khâu phân phối Nhiều vùng rau tập trung vào thị trường địa phương, thị trường gần nên người nông dân thường đa dạng hóa loại sản phẩm gia đình trồng từ 5-7 loại rau, địa phương thường có 30 loại rau khơng hình thành khu tập trung để quản lý chất lượng đẫn đến tình trạng an toàn thực phẩm ngày trở nên báo động Như cần hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên cành đủ lớn để áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt hướng đến thị trường giá trị cao cải thiện thu nhận cho người nơng dân Bên cạnh việc hình thành vùng tập trung tạo điều kiện để thúc đẩy liên kết tiêu thụ nông sản ngành hàng, thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp, chương trình hỗ trợ phát triển nơng nghiệp nhà nước tổ chức quốc tế Cần có sách để thu hút nguồn lao động trẻ có kiến thức Việc ngày nhiều lao động trẻ, có kiến thức tham gia vào sản xuất nông ghiệp cho thấy động họ việc đưa sản phẩm nông nghiệp tiếp cận thị trường mang lại giá trị cao Song vấn đề sách nhà nước tập trung hỗ trợ cho nơng dân doanh nghiệp, chưa có sách khuyến kích lao động trẻ có ý tưởng sáng tạo phát triển nông nghiệp Bên cạnh khơng ổn định nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp, ngày nhiều lao động trẻ bỏ ruộng để vào khu công nghiệp, lao động nơng nghiệp nhiều vùng sản xuất có độ tuổi trung bình 40 Sản xuất thiếu động thiếu đầu tư, đẫn đến tình trạng phụ thuộc nhiều vào thời tiết, sản phẩm làm phụ thuộc vào thu gom thương lái 104 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cần tập trung vào khâu sau thu hoạch Hiện tượng mùa giá hay vụ đổ vấn đề xảy thường xuyên sản xuất nông nghiệp nước ta, để giải vấn đề trên, bên cạnh có kế hoạch sản xuất phù hợp vai trị khâu sau thu hoạch đánh giá then chốt Song trình phát triển ngành hàng rau, khâu sau thu hoạch hoàn toàn thiếu vắng Hiện khoa bảo quản lạnh tập trung hay khu sơ chế, xử lý sau thu hoạch hoàn toàn chưa trọng phát triển nhằm giải vấn đề điều tiết sản phẩm Đó lý nước nước nông nghiệp phải nhập từ củ hành, củ tỏi đến rau cải từ Trung Quốc Cơng nghệ sau thu hoạch nước ta thấy không thay đổi nhiều khoảng 30 năm trở lại Để sản phẩm rau đến thị trường xa hơn, thâm nhập sâu tăng giá trị sản phẩm cơng nghệ sau thu hoạch vai trò định Bài học nước xuất nông nghiệp Thái Lan, Ấn độ, Hà Lan cho thấy rõ Xây dựng thương hiệu phát triển thị trường Hiện tượng hàng Nông nghiệp Việt nam không nhãn mác, không thương hiệu thị trường vốn thành quen với nhà phân phối Do thiếu chu trọng việc phát triển thương hiệu mà hàng nông sản Việt nam không người tiêu dùng giới biết đến Giá nông sản Việt nam thương thấp 2-3 lần so với giá hàng nông sản Thái Lan Ấn độ Thương hiệu Việt xa lạ người tiêu dùng nội địa.Nhiều sản phẩm rau vùng rau xây dựng thương hiệu không đưa vào khai thác sử dụng thương hiệu.Người nơng dân thích sản xuất thơ bán thơ.Nhà nước cần có nguồn quỹ đặc biệt việc hỗ trợ phát triển thương hiệu xúc tiến thương mại ngành hàng rau, cần có chiến lượng Quốc gia để đưa mục tiêu mũi nhọn phù hợp với điều kiện ngành hàng rau Việt nam Tập trung vào phát triển thương hiệu theo nguồn gốc sản phẩm áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt để quản lý chất lượng sản phẩm, tạo uy tín, cải thiện chất lượng sản phẩm mang thương hiệu Việt thị trường nước xuất 105 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tài liệu tham khảo: Chính phủ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ NN PTNT Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nong thôn Bộ NN PTNT Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Bộ NN PTNT Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH, ngày 18 tháng 06 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Chương trình hành động thực đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; Bộ NN PTNT 2009 Quy hoạch tổng thể ngành trồng trọt đến 2020, tầm nhìn 2030 Trung tâm NC PT HTNN Các báo cáo về chuỗi giá trị trồng trọt: lúa gao, cà phê, rau Dao The Anh, Denis Sautier 2011 Local food system in Vietnam: strenghs and opportunies Vietnam country paper In: FFTC/NACF International WS - Strengthening local food systems for sustainable agriculture in Asia WS Proceeding 17-21 Oct 2011 Seoul 191-221 p FFTC/NACF Dao The Anh, Russell IW, Collins RJ, Hoang Thanh Tung, King CA, and Wandschneider TS 2012 Guidelines for value chain development and linking farmers to markets in the uplands of Vietnam EconPapers: http://EconPapers.repec.org/ RePEc:dpc:wpaper:1512 Dao The Anh, Nguyen Van Son 2013 Vietnam agricultural value chain in the FTA of Asian region In: Threats and Opportunities of the Free Trade Agreements in the Asian Region WS Proceeding Seoul Oct 2013 FFTC/NACF Reardon, T., K.Z Chen, B Minten, L Adriano, T.A Dao, J Wang, and S Das Gupta 2014 “The quiet revolution in Asia’s rice value chains,” Annals of the New York Academy of Sciences, April DOI: 10.1111/nyas.12391 106 Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 108 ... cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I SỰ CẦN THIẾT CỦA TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Bối cảnh Trong năm vừa qua ngành trồng. .. hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG III LỢI THẾ SO SÁNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Lợi so sánh ngành. .. CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG IV CÁC HÀNH ĐỘNG CHÍNH CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT ĐẾN NĂM 2020 Một số hành động cần

Ngày đăng: 21/06/2020, 02:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w