Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”

17 6 0
Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC Số: 6718/ KHHĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Vĩnh Phúc, ngày 19 tháng 11 năm 2013 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Thực Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Thực Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, Chỉ thị số 2039/CT-BNN- KH ngày 20/6/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển vững UBND tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng Kế hoạch hành động ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững với nội dung cụ thể sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Triển khai thực hiệu Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Bộ Nông nghiệp PTNT (sau gọi Đề án), góp phần thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 tỉnh nước Phát triển nông - lâm nghiệp, thủy sản toàn diện, hiệu quả, bền vững sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng, địa phương; Áp dụng công nghệ cao để giảm thiểu chi phí nâng cao chất lượng, tăng giá trị sức cạnh tranh sản phẩm Thực chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng phát triển mạnh chăn nuôi, thủy sản gắn với an toàn dịch bệnh, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân Khai thác có hiệu nguồn lực đầu tư cho phát triển Thực tốt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn nhằm bước phát triển nơng thơn tồn diện Thực có hiệu mặt công tác ngành gắn với mục tiêu theo định hướng Bộ Nông nghiệp &PTNT theo tinh thần Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu cu thể - Duy trì tăng trường kinh tế ngành ổn định, hiệu quả, bền vững nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; đáp ứng tốt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng tỉnh tiến tới xuất Phấn đấu tốc độ tăng GDP nông - lâm nghiệp - thuỷ sản đạt bình quân 4%/năm giai đoạn 2013 - 2015, 3%/năm giai đoạn 2016 - 2020; Nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực (bao gồm an ninh dinh dưỡng) trước mắt lâu dài, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo Nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện sống cho dân cư nơng thơn Số xã đạt tiêu chí nơng thơn 47% năm 2015, 100% năm 2020; Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm tác động tiêu cực môi trường, khai thác tốt lợi ích mơi trường, nâng cao lực quản lý rủi ro, chủ động phòng chống thiên tai, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 25,5% năm 2015 26,7% vào năm 2020, góp phần thực Chiến lược Tăng trưởng xanh Quốc gia Các tiêu chủ yếu giai đoạn 2013 - 2020 a) Giai đoạn 2013-2015 Tốc độ tăng GDP nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt bình qn 4%/năm Tốc độ tăng GTSX nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản bình quân từ - 4,5%/năm Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 96 ngàn ha; Sản lượng lương thực có hạt đạt 38 - 39 vạn tấn/năm Diện tích gieo trồng lúa năm đạt 56 ngàn Tỷ trọng ngành chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 54,5 55% Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất chăn ni bình qn - 6%/ năm Xây dựng mơ hình chuỗi liên kết sản xuất, cung cấp thực phẩm an toàn Đến năm 2015 tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 85% Phát triển trồng trọt, thực đầu tư thâm canh tăng suất, chất lượng, đẩy nhanh thực giới hóa đồng khâu sản xuất, đầu tư giảm tổn thất sau thu hoạch Đảm bảo an ninh lương thực, sở bảo vệ quỹ đất lúa Lựa chọn, khảo nghiệm, phổ biến giống có suất, chất lượng cao Áp dụng quy trình thâm canh sản xuất sản phẩm sạch, an toàn theo tiêu chuẩn ngành Hoàn chỉnh hạ tầng, trước hết hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất Đẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch bệnh, phù hợp với lợi vùng; đầu tư cải tạo nâng cao chất lượng giống, khuyến cáo nông dân thực quy trình chăn ni tiên tiến để tăng suất, chất lượng hiệu quả; tăng cường công tác thú y, phịng chống dịch bệnh Phát triển cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản Thực quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung quy hoạch chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm gắn với chế biến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Triển khai thực Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2020 Duy trì ổn định diện tích ni trồng thủy sản, đảm bảo điều kiện nuôi thâm canh, nâng cao suất, an toàn dịch bệnh; quy hoạch đầu tư nâng cao lực sở sản xuất giống chất lượng bệnh phục vụ sản xuất Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Đẩy mạnh thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn toàn tỉnh; trọng tâm phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông dân; đầu tư phát triển thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống cho nơng dân; phấn đấu đến năm 2015 tồn tỉnh có 47% (53/112 xã) đạt chuẩn nơng thơn b) Giai đoạn 2016-2020 Đẩy manh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn,trên sở ưu tiên đầu tư cho loại cây, có hiệu cao; chăn nuôi thuỷ sản mạnh phát triển nơng nghiệp Tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành nơng, lâm, thủy sản bình qn giai đoạn 2016 - 2020 đạt 3% Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2016 - 2020 đạt bình qn 4,2%/năm, ngành nơng nghiệp đạt 4,0%, ngành lâm nghiệp đạt khoảng 0,73% ngành thủy sản đạt khoảng 6,81% Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 60%, ngành trồng trọt khoảng 33 - 34% dịch vụ 5% vào năm 2020, phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm trang trại theo phương thức nuôi tập trung, công nghiệp Phát triển sản xuất nông nghiệp theo vùng lãnh thổ sở khai thác lợi tiểu vùng sinh thái tỉnh; đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học, công nghệ cao để nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm Đến năm 2020 diện tích đất lúa 30,6 ngàn ha; đẩy mạnh biện pháp thâm canh, tăng suất để đảm bảo an ninh lương thực an toàn vệ sinh thực phẩm điều kiện tỉnh phát triển thành tỉnh công nghiệp thành phố Vĩnh Phúc tương lai Đẩy mạnh xây dựng nơng thơn Vĩnh Phúc có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày đồng bộ, đại; phấn đấu đến năm 2020 toàn tỉnh có 100% xã đạt chuẩn nơng thơn II NHIỆM VỤ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI TỪNG LĨNH VỰC CỤ THỂ Mục tiêu phát triển bền vững cần phải áp dụng xuyên suốt ngành vùng Trong chiến lược phát triển dài hạn ngành, lĩnh vực cần quan tâm đến ba khía canh “kinh tế”, “xã hội” “môi trường” Định hướng tái cấu số lĩnh vực cụ thể sau: Trồng trọt Trong phát triển nông nghiệp, trồng trọt giữ vai trị quan trọng, góp phần đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực cho nhu cầu tỉnh Tái cấu trồng trọt thực sở đa dạng hóa trồng, sản phẩm, phát huy lợi vùng, miền; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành thích ứng với biến đổi khí hậu; trọng khâu công nghệ sau thu hoạch chế biến, đặc biệt chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị gia tăng Xây dựng tập trung đạo sản xuất vùng hàng hóa chuyên canh với trồng có hiệu kinh tế cao, khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng tốt, an tồn, có thương hiệu, với u cầu đạt hiệu cao đơn vị diện tích, gắn với thị trường tiêu thụ ổn định thực tốt việc bảo vệ môi trường - Về sản xuất lúa gạo: Để sản xuất lúa gạo phát triển bền vững cần phải phát triển dịch vụ tư vấn hướng dẫn sản xuất, hỗ trợ thâm canh lúa bền vững vùng chuyên canh nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm tổn thất sau thu hoạch Sản xuất lúa gạo mặt để đảm bảo an ninh lương thực tỉnh đồng thời cần nâng cao thu nhập cho người trồng lúa Ở vùng có điều kiện thuận lợi cho trồng lúa cần hướng tới chiến lược phát triển bền vững thông qua khuyến khích áp dụng phương pháp canh tác mới, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật để giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm phụ sản xuất lúa gạo (rơm, rạ, trấu, ) Cụ thể: + Duy trì sử dụng linh hoạt diện tích đất trồng lúa (giai đoạn 2013-2015 32 ngàn ha, giai đoạn 2016-2020 khoảng 30 ngàn ha) để đảm bảo an ninh lương thực nâng cao hiệu sử dụng đất (trong đó: Vĩnh Tường 6.600, Yên Lạc 4.600ha, Bình Xuyên 3.800ha, Lập Thạch 3.700ha, Tam Dương 3.500ha, Tam Đảo 2.300ha, Sông Lô 2.900ha, thị xã Phúc Yên 1.700ha thành phố Vĩnh Phúc 900ha), sản lượng lúa đạt 33 vạn vào năm 2020; Tập trung cải tạo giống lúa, đưa giống lúa có suất chất lượng cao vào sản xuất diện rộng để cải thiện chất lượng lúa gạo đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân tỉnh phần cho xuất khẩu, giảm giống lúa KD18 xuống 30%, tăng số giống có chất lượng cao QR1, RVT, HT1, GS9, TH3-3; Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao nơi chủ động tưới tiêu, thuận lợi cho việc thực giới hoá khâu canh tác, thu hoạch ứng dụng đồng tiến kỹ thuật Dự kiến đến năm 2015 có diện tích gieo trồng 6500ha năm 2020 14.000ha lúa chất lượng cao Xác định vùng trọng điểm lúa huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương, Bình Xuyên, suất bình quân đạt 58 tạ/ha vào năm 2015 đạt 60 tạ/ha nãm 2020; Phát triển, mở rộng vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản (Hương thơm 1, nếp hoa vàng, ) Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Tam Đảo, đồng thịri bố trí chủ động nước tưới để tập trung gieo cấy khung thời vụ, tạo thuận lợi cho sản xuât vụ Đông nhằm tăng thu nhập cho nông dân vùng chuyên canh lúa + Củng cố Trung tâm Giống trồng để sau 2015 sản xuất 50% giống lúa cho tỉnh Tiếp tục phát triển diện tích trồng ngơ để tăng sản lượng ngô hạt phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi, đến năm 2015 bố trí diện tích gieo trồng ngơ 16 ngàn năm 2020 ổn định diện tích 15 ngàn Tập trung đầu tư thâm canh (đưa giống ngô lai vào sản xuất đại trà, thực bón phân cân đối) để tăng suất sản lượng Phấn đấu đến 2015 suất ngơ bình quân đạt 46,0 tạ/ha để có sản lượng 72,36 ngàn Đến năm 2020 suất ngô đạt 50,0 tạ/ha, sản lượng 74,9 nghìn Phấn đấu diện tích giống ngơ lai có suất cao chiếm 95% diện tích gieo trồng, ngồi cịn 5% giống ngơ nếp làm thức ăn cho người Các loại chất bột (sắn, khoai lang, khoai sọ, dong riềng, ) Hiện khoảng 4,6 ngàn ha, đến năm 2020 ổn định diện tích khoảng 1000ha, sản phẩm phục vụ chăn nuôi hộ gia đình, diện tích cịn lại chuyển đổi sang phát triển loại cơng nghiệp ngắn ngày có hiệu kinh tế cao trồng cỏ cho phát triển chăn nuôi Các loại công nghiệp ngắn ngày: Phát triển cơng nghiệp hàng năm có giá trị hàng hóa cao lạc, đậu tương; đưa giống suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất đại trà kết họp với áp dụng quy trình chăm sóc phù hợp + Cây đậu tương: Phấn đấu đến năm 2015, diện tích đạt 7,5 ngàn ha, sản lượng đạt 15,17 ngàn tấn; năm 2020 diện tích ổn định 7,2 ngàn ha, sản lượng đạt 18 ngàn + Cây lạc: Ngồi việc tăng diện tích gieo trồng cần tập trung đầu tư thâm canh để tăng suất Đến năm 2015, diện tích đạt 5,5 ngàn ha, sản lượng đạt 13,07 ngàn tấn; năm 2020 ổn định diện tích 5,2 ngàn ha, sản lượng đạt 14,43 ngàn Đối với rau, hoa, quả: Tập trung sản xuất rau, hoa, quy mô lớn, công nghệ cao, tăng cường giám sát việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất, chế biến, bảo quản; đầu tư kho lạnh sở chế biến đại; áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước; đồng thời khuyến khích phát triển vườn nhà đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho người nghèo, vùng dân tộc thiểu số; tăng cường lực bảo quản, đại hóa cơng nghệ chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao giảm tổn thất sau thu hoạch + Đẩy mạnh sản xuất rau vụ đông với nhiều chủng loại đa dạng, phong phú Mở rộng sản xuất rau nơi có điều kiện, cung cấp đầy đủ nhu cầu nhân dân dành phần cho xuât khẩu; Xây dựng số vùng rau tập trung nhằm đẩy mạnh thâm canh, trồng loại rau có giá trị, thực quy trình sản xuất sạch, bảo vệ môi trường; Xây dựng số vùng rau xuất đáp ứng nhu cầu thị trường trường ngồi nước; Tăng diện tích loại rau ăn quả, giảm diện tích loại rau ăn lá; đến năm 2015 phấn đấu tồn tỉnh có 8.000ha gieo trồng loại rau thực phẩm (khơng tính diện tích đậu đỗ), năm 2020 có 7.500ha; Phấn đấu đến năm 2015, sản lượng thu 155,4 ngàn năm 2020 sản lượng đạt 164,8 ngàn Trước mắt, xây dựng vùng sản xuất rau chuyên canh huyện: Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương, Tam Đảo, thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên Bình Xuyên, đặc biệt vùng ven đô thị khu công nghiệp tập trung; phát triển xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mạnh tỉnh như: Su su Tam Đảo, dưa chuột Tam Dương, rau Vân Hội, bí đỏ Vĩnh Tường, long ruột đỏ Lập Thạch, + Xây dựng vùng Rau an toàn tập trung từ đến năm 2020 với diên tích khoảng 3.200 84 xã, phường, thị trấn thuộc huyện, thành, thị, đó: Diện tích tập trung 2.951 ha, diện tích phân tán 176 ha; Diện tích chuyên canh 832 ha; Diện tích luân canh (với trồng khác chủ yếu lúa) 2.259 (huyện Tam Đảo 182 ha, huyện Tam Dương 1.044 ha, huyện Vĩnh Tường 456 ha, huyện Yên Lạc 277 ha, thành phố Vĩnh Yên 95 ha, thị xã Phúc Yên 317 ha, huyện Bình Xuyên 458 ha, huyện Lập Thạch 197 ha, huyện Sông Lô 101 ha) sở áp dụng Quy trình VietGAP quy chuẩn kỹ thuật khác Bộ Nông nghiệp PTNT Chăn nuôi Phát triển bền vững thông qua biện pháp đảm bảo tiêu chuẩn an toàn sinh học an tồn thực phẩm, phát triển cơng nghiệp chế biến đa dạng sản phẩm, cải thiện hiệu sử dụng thức ăn, quản lý tốt việc xử lý chất thải (bao gồm khí sinh học) thúc đẩy đầu tư hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi Tiến hành bước tái cấu trúc ngành, chuyển từ chăn ni quy mơ hộ gia đình, nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi trang trại, tập trung theo vùng xã trọng điểm Khuyến khích chăn ni theo hình thức cơng nghiệp cơng nghệ cao, an toàn dịch bệnh, đảm bảo cung cấp sản phẩm sạch, an tồn, có thương hiệu cho thị trường nội địa xuất khẩu; hỗ trợ tổ chức sản xuất cung cấp khép kín, liên kết khâu chuỗi giá trị để cắt giảm chi phí, tăng hiệu giá trị gia tăng Chuyển dịch dần chăn nuôi từ vùng mật độ dân số cao (đồng bằng) đến nơi có mật độ dân số thấp (trung du, miền núi); hình thành vùng chăn ni xa thành phố, khu dân cư; kết họrp chăn nuôi trồng rừng Phát triển chăn nuôi theo hướng tăng số lượng đầu hợp lý, ưu tiên phát triển có tiềm tạo sản phẩm hàng hóa chủ lực chăn nuôi địa bàn tỉnh lợn, gà, bò (sữa, thịt) Phát huy hiệu việc quản lý thực quy hoạch chăn nuôi theo xã vùng trọng điểm để nhân rộng nhanh xã vùng đồi nhằm tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất luợng cao Phát triển chăn ni bị thịt địa phuơng có điều kiện diện tích trồng cỏ; chăn ni bị sữa xã vùng bãi huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc xã ven sơng Phó Đáy huyện Lập Thạch, Tam Đảo; chăn nuôi lợn theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp thủy cầm vùng trũng kết hợp nuôi thả cá Chú trọng đầu tư công tác giống để phát triển đàn lợn hướng nạc, đàn bò lai lấy thịt, sữa Về sản phẩm, chuyển dịch cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng gia cầm, tiếp tục phát triển chăn ni lợn bị Đưa tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 54,7% vào năm 2015 60% vào năm 2020 Sản lượng thịt loại ni đạt 106,72 ngàn vào năm 2015, khoảng 112,3 ngàn vào năm 2020 Sản phẩm chăn nuôi từ vùng tập trung đạt 2530% tổng giá trị sản lượng chăn ni tồn tỉnh năm 2015, đạt 45% vào năm 2020 Đàn bò năm 2015 102 ngàn năm 2020 105 ngàn con; sản lượng thịt 6,74 ngàn Duy trì đàn trâu đến năm 2020 mức 21 ngàn con; Sản lượng thịt ngàn Phát triển đàn lợn đến năm 2015 đạt 533 ngàn con, năm 2020 đạt 550 ngàn con, sản lượng thịt 74,36 ngàn Phát triển chăn nuôi gia cầm đến năm 2015 có 10,8 triệu con; năm 2020 có 11,5 triệu con; Sản lượng thịt gia cầm năm 2020 đạt 31,2 ngàn tấn, sản lượng trứng đạt 450 triệu Hình thành vùng chăn ni hàng hố tập trung với trang trại, gia trại, khu chăn nuôi tập trung, đưa dần chăn nuôi lợn xa khu dân cư nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường tăng cường khả kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh Thủy sản Thủy sản xác định lĩnh vực tiềm năng, cần trì tốc độ tăng trưởng khai thác, nuôi trồng, tiến tới chế biến sản phẩm nhằm tăng hiệu sản xuất thủy sản Tập trung thâm canh đối tượng cá ni có thị trường mè, trắm, chép, trôi ấn Độ, rô phi đơn tính; tiếp tục đa dạng hóa đối tượng phương pháp nuôi để nâng cao suất, chất lượng khai thác thị trường Khuyến khích ni cơng nghiệp diện rộng quy mô nhỏ, áp dụng quy trình thực hành ni tốt theo tiêu chuẩn quốc tế Từng bước làm chủ công nghệ sản xuất giống thức ăn thủy sản để có hiệu cao Đến năm 2020 ổn định diện tích khoảng 6.500ha, tập trung huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xun, Sơng Lơ; suất ni trồng đạt bình qn tấn/ha Tái cấu nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững gắn vai trò nhà nước với tham gia tích cực khu vực tư nhân việc quy hoạch quản lý vùng nuôi an tồn dịch bệnh, an tồn mơi trường an tồn thực phẩm Nhà nước tập trung đầu tư phát triển cơng trình hạ tầng đầu mối phục vụ vùng ni tập trung; hệ thống nghiên cứu, sản xuất, cung ứng giống thủy sản; hệ thống kiểm soát dịch bệnh, dịch vụ thú y; hỗ trợ nghiên cứu thị trường đối tượng nuôi tiềm năng; ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc, giám sát chất lượng chuỗi cung ứng; giám sát môi trường nuôi, đánh giá tác động môi trường, rủi ro hệ sinh thái vùng nuôi thâm canh; áp dụng chế “hỗ trợ thông minh” giúp người nghèo tham gia chuỗi giá trị chương trình bảo hiểm nơng nghiệp; khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn kiểm sốt xã hội vào ni trồng chế biến thủy sản Lâm nghiệp Phát triển lâm nghiệp nhằm tăng giá trị kinh tế ngành tăng lực, hiệu lực bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học rừng, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, góp phần tích cực vào xóa đói, giảm nghèo, cải thiện kinh kế cho người dân miền núi, đặc biệt nhóm dân tộc người, hướng bền vững ngành lâm nghiệp thời gian tới Trong lâm nghiệp, phát triển bền vững đạt thông qua biện pháp cải cách doanh nghiệp lâm nghiệp, nông lâm trường quốc doanh, phát triển dịch vụ mơi trường, kích thích đầu tư vào chế biến gia tăng giá trị cải thiện quản lý rừng tự nhiên, rừng đặc dụng Phát triển nghề trồng rừng sản xuất thành ngành kinh tế có vị quan trọng, đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân làm nghề rừng Nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng phát triển lâm nghiêp đa chức Điều chỉnh cấu giống lâm nghiệp trồng rừng phòng hộ theo hướng tăng đa tác dụng, đa mục tiêu tạo điều kiện tăng thu nhập cho người làm nghề rừng Đến năm 2020, ổn định diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh 33.051,3ha; đó: rừng đặc dụng 15.213,53ha; rừng phòng hộ 4.107,3ha; rừng sản xuất 13.730,47ha Tăng cường phát triển quản lý hệ sinh thái đặc dụng, bảo vệ quỹ gien, bảo đảm đa dạng sinh học mơ hình bền vững cho bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ môi trường (quỹ bảo tồn, mơ hình đền bù sinh thái, tài carbon); khuyến khích phát triển mơ hình kết hợp chăn nuôi, trồng ăn lâm sản gỗ với trồng rừng khai thác rừng bền vững để tăng thu nhập; mở rộng áp dụng chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế quản lý rừng Công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn Phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị gia tăng: Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến; đầu tư đổi công nghệ, thiết bị kết hợp với biện pháp tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp; bước giảm tiến đến ngừng xuất khâu sản phẩm thô Phát triển ngành nghề nông thôn: Xây dựng quy hoạch làng nghề với quy mơ, cấu sản phẩm, trình độ cơng nghệ hợp lý đủ sức cạnh tranh, thích hợp với điều kiện vùng sinh thái, bảo vệ môi trường; gắn hoạt động kinh tế làng nghề với hoạt động dịch vụ du lịch bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Đẩy mạnh công tác chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất làng nghề; ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ xử lý chất thải, giảm thiểu kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề; Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản ngành nghề nông thôn phải đầu tư đồng hệ thống xử lý nước thải, chất thải, khí thải, bảo vệ mơi trường III THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Đẩy mạnh thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, tiếp tục cải thiện chất lượng sống người dân nông thơn nhiệm vụ trị quan trọng, đó: Hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao thu nhập cho nông dân, tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn, kết nối làng, xã đến thị trấn, trung tâm tỉnh, thành phố Phát triển khu đô thị nhỏ, cụm dân cư với cách thức tổ chức sống văn minh, đại, trì truyền thống văn hóa tốt đẹp Hỗ trợ, đầu tư tập trung đồng sở vật chất, thiết bị dạy nghề, chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm theo nghề trọng điểm quy hoạch; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật quy trình sản xuất cho hộ nông dân; nhân rộng mô hình tốt đào tạo nghề cho lao động nơng thôn, đào tạo nghề cho làng nghề, vùng sản xuất chuyên canh, tạo hội việc làm cho lao động nông thôn Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa, phát triển làng nghề có điều kiện thành điểm du lịch, kết nối tuyến du lịch vùng vùng lân cận Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hình thức sản xuất thủ cơng truyền thống, công nghệ thấp làng nghề; xử lý có hiệu tình trạng nhiễm mơi trường từ rác thải, chất thải hoạt động trồng trọt, chăn nuôi khu vực nông thôn Đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện hệ thống tổ chức trị xã hội, tăng cường đảm bảo an ninh trật tự nông thôn IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 10 Tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, nội dung Đề án Các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ giao: Tăng cường đạo quan, tổ chức, đoàn thể thuộc phạm vi quản lý tích cực thực kế hoạch tuyên truyền Đề án Đồng thời, chủ động tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên, nhân dân thông tin đầy đủ, xác, kịp thời phương tiện thơng tin, báo chí Đề án Chương trình hành động thực Đề án tái cấu Bộ Nơng nghiệp PTNT Khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân Tiếp tục triển khai có hiệu chế, sách hành liên quan đến khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân; tạo mơi trường thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế quốc doanh tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Tổ chức nghiên cứu, bổ sung đề xuất chế, sách khuyển khích đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư nước (ODA, FDI), phát triển hình thức đầu tư có tham gia Nhà nước tư nhân (PPP, PPC, ) lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư, chủ đầu tư nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cơng tác quản lý, sử dụng đầu tư công từ ngân sách nhà nước nguồn hợp tác phát triển; đánh giá mức độ đóng góp dự án đầu tư vào thực tái cấu ngành Tiến hành rà soát, phân loại dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức nguồn đầu tư để phát huy hiệu quả, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư đầu tư xã hội vào lĩnh vực nông nghiệp Đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu công cho đơn vị trực thuộc Từ năm 2014, đạo thực phân bổ vốn đầu tư công ngành theo hướng: + Trong lĩnh vực nơng nghiệp: Ưu tiên chương trình, dự án phát triển giống trồng, vật nuôi suất, chất lượng cao có khả chống chịu với sâu bệnh, dịch bệnh, thời tiết; đầu tư dự án giám sát, dự báo phịng ngừa, kiểm sốt dịch bệnh; hỗ trợ đầu tư công nghệ, thiết bị chế biến, bảo quản giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị gia tăng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bổ sung đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho Trung tâm Giống trồng, Trung tâm 11 Giống vật nuôi + Trong lĩnh vực lâm nghiệp: Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống nghiên cứu cung ứng giống lâm nghiệp suất, chất lượng cao; tăng cường lực cho lực lượng kiểm lâm, lực dự báo phòng cháy, chữa cháy rừng; đầu tư phát triển mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng phát triển dịch vụ mơi trường rừng Thực Chương trình phát triển ngành lâm nghiệp như: Chương trình MTQG phát triển rừng bền vững; tăng cường lực bảo vệ quản lý rừng; quản lý khai thác gỗ lâm sản gỗ Tiếp tục chuẩn bị điều kiện triển khai thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; xây dựng Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng bền vững tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 - 2015 giai đoạn 2015-2020; Dự án nâng cao lực PCCCR + Trong lĩnh vực thủy sản: Tăng đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản theo vùng tập trung (bao gồm thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản); phát triển giống thủy sản; xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thủy sản; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau quy hoạch + Trong lĩnh vực thủy lợi: Đầu tư theo hướng đa chức để phục vụ nuôi trồng thủy sản, thâm canh trồng, cung cấp nước cho dân sinh sản xuất cơng nghiệp; tập trung vốn đầu tư cho cơng trình thủy lợi đầu mối, dự án trọng điểm; ưu tiên đầu tư hệ thống cơng trình tiêu ứng (Trạm bơm Đầm Rưng, Trạm bơm Kim Xá, Trạm bơm Ngũ Kiên, Trạm bơm Nguyệt Đức, cải tạo, nạo vét trục tiêu ), dự án an toàn hồ chứa; hỗ trợ công nghệ, dịch vụ tư vấn phương pháp tiết kiệm nước; nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi + Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, đào tạo, phát triển thị trường khuyến nông: Tăng đầu tư đổi công tác quản lý khoa học công nghệ; tiếp tục ưu tiên đầu tư sở hạ tầng nguồn nhân lực cho hệ thống thông tin thị trường dự báo nơng nghiệp, đảm bảo q trình dự báo cung cấp thường xuyên thông tin giá cả, cung cầu cho nhà sản xuất nhà đầu tư; hỗ trợ tiếp thị, quảng bá, phát triển thị trường, chuyển giao công nghệ hạ tầng thương mại; hỗ trợ sở hạ tầng để tạo điều kiện cho đầu tư tư nhân, hoạt động tuyên truyền, đào tạo, huấn luyện khuyến nơng, chuyển giao tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân; ưu tiên đầu tư dự án khuyến nông phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực phục vụ tái cấu 12 Cải cách thể chế tiếp tục sửa đổi, hồn thiện hệ thống sách Tiếp tục xếp, đổi doanh nghiệp nông nghiệp thuộc ngành song song với việc tái cấu theo Đề án tái cấu doanh nghiệp; tập trung ưu tiên đổi mới, xếp doanh nghiệp tiền thân nông, lâm trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên rừng đất; đổi nâng cao hiệu quả, trách nhiệm công ty thủy lợi Tăng cường vai trò quản lý nhà nước, thực đầy đủ quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ ngành doanh nghiệp thuộc ngành Nâng cao lực cho kinh tế hợp tác; tạo hội cho khu vực tư nhân, tổ chức xã hội nhóm kinh tế tự nguyện tham gia cung cấp dịch vụ cơng Phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân lĩnh vực nơng nghiệp (PPP, PPC), hình thức liên kết nông dân với thành phần kinh tế khác; hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã, trang trại tiếp cận dễ dàng tín dụng, đào tạo, đất đai, thị trường, dịch vụ đầu tư phát triển Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp ngành nông nghiệp; với việc tăng cường lực cho đơn vị nghiệp cần đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng theo hưóng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thành việc xếp tổ chức máy quản lý nhà nước đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu quả; triệt để đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho sở, địa phương giải nhanh yêu cầu đáp ứng có hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác Tiếp tục cải cách đổi công tác nghiên cứu khoa học đào tạo nhân lực Đánh giá lực đội ngũ cán số lượng, kiến thức, kỹ chế khuyến khích để có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ, kỹ phù hợp, đáp ứng yêu cầu ngày cao trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vật tư, sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng tiến tới xuất Tăng cường công tác tra, kiểm tra đôi với việc củng cố nâng cao lực hệ thống tra chuyên ngành nông nghiệp PTNT từ tỉnh xuống sở Nghiêm túc thực Luật Phòng chống tham nhũng Luật Thực hành tiết 13 kiệm, chống lãng phí Tiếp tục rà rốt chế sách hành đối vói lĩnh vực như: Chính sách hỗ trợ tạo động lực cho sản xuất nơng nghiệp, sách đất đai, sách thương mại liên quan đến nơng nghiệp, sách tiền tệ tài chính, sách thuế, phí thu từ nơng nghiệp, từ đề xuất sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách hỗ trợ phù hợp với tiềm năng, lợi tỉnh tạo động lực cho trình tái cấu triển khai hướng, hiệu Về thị trường, xúc tiến thương mại thông tin, đẩy mạnh hợp tác Đổi mới, đồng hóa cơng tác thơng tin, dự báo thị trường Chủ động theo dõi diễn biến thị trường nhằm định hướng phát triển thị trường sản phẩm nông sản chủ lực, phù hợp với quy định chung, chủ động tránh tranh chấp thương mại Đưa công tác thông tin, dự báo thị trường thành kênh quan trọng định hướng cho việc tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp, xây dựng Website giới thiệu sản phẩm nông, lâm, thủy sản gắn với vùng sản xuất an tồn Khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước bước xuất Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhận dịch vụ đầu cho sản phẩm hàng hố Đẩy mạnh hợp tác ngồi nước để nhanh chóng tiếp thu thành tựu KHKT nước quốc tế Về an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Xây dựng áp dụng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật phù hợp Đánh giá theo chuỗi sản xuất, chế biến, bảo quản, lưu thông, tiêu thụ, thị trường Ứng dụng khoa học công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trường hoạt động chế biến nông sản Xây dựng vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa chuyên canh trồng có giá trị có lợi thế, áp dụng công nghệ biến đổi gen, đồng thời xây dựng nhân rộng mơ hình khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao để nâng 14 cao chất lượng hàng nơng sản, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Xây dựng vùng chăn ni an tồn dịch bệnh, ứng dụng công nghệ để xử lý vệ sinh chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các sở, ban, ngành, tổ chức trị-xã hội, đồn thể địa bàn tỉnh UBND huyện, thị xã, thành phố chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao chủ động triển khai thực nghiêm túc, triệt để nội dung Kế hoạch hành động Tổng hợp, đánh giá, báo cáo tình hình thực tháng, năm (vào ngày 20 tháng tháng 12 hàng năm) gửi Sở Nông nghiệp PTNT để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh Giao Sở Nông nghiệp PTNT đầu mối giúp UBND tỉnh: Đôn đốc theo dõi cấp, ngành tổ chức thực Kế hoạch hành động để tổng hợp khó khăn, vướng mắc trình thực hiện, báo cáo UBND tỉnh đạo, giải kịp thời Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành đến năm 2020 định hướng đến 2030 có bổ sung nội dung biến đổi khí hậu tái cấu ngành Tiến hành quy hoạch tiểu ngành sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng miền đáp ứng nhu cầu thị trường; quy hoạch phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Tiếp tục rà sốt, điều chỉnh, nâng cao chất lượng quy hoạch xã nông thôn mới; quy hoạch phát triển làng nghề với quy mơ, cấu sản phẩm, trình độ cơng nghệ hợp lý đủ sức cạnh tranh, thích ứng với điều kiện vùng Tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kết hợp quy hoạch vùng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường tính cơng khai, minh bạch loại quy hoạch Rà sốt, đề xuất xếp lại nơng, lâm trường, công ty thủy lợi địa bàn để nâng cao hiệu sử dụng đất đai nguồn tài nguyên khác Sở Kế hoạch Đầu tư Tiếp tục thực Nghị “Về nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, Chương trình MTQG xây dựng NTM, ưu tiên bố trí vốn ngân sách nhà nước cho ngành nông nghiệp thực nhiệm vụ tái cấu Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT sở, ban, ngành tham 15 mưu cho UBND tỉnh nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế, sách thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước cho nơng nghiệp, nơng thơn; nghiên cứu chế, sách phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân (PPP/PPC) Sở Tài chính: Tham mưu cho UBND tỉnh chế, sách hỗ trợ đảm bảo sách tài để thực Kế hoạch Sở Khoa học Cơng nghệ: Chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, sở, ban, ngành liên quan rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách cho phát triển, nâng cao tiềm lực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao KHCN TBKT, xã hội hóa nguồn lực cho phát triển khoa học, cơng nghệ, hỗ trợ ngành nông nghiệp thực Kế hoạch Sở Công thương: Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT nghiên cứu sách thương mại, hàng rào kỹ thuật điều hành hoạt động xuất, nhập linh hoạt, hiệu tạo thuận lợi thúc đẩy nông sản bảo vệ sản xuất nông nghiệp tỉnh, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản gắn với sản xuất công nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực Thường xuyên cập nhật, thông báo sách thương mại đối tác, tổ chức quốc tế quốc gia để người sản xuất, kinh doanh nắm điều chỉnh phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả; chủ động tiếp cận, đàm phán với đối tác để giải tranh chấp tháo gỡ rào cản thương mại Tham mưu xây dựng: Cơ chế sách hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; chế sách hỗ trợ mạnh cho hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ hàng nơng, lâm, thuỷ sản Kiểm sốt chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu gian lận thương mại hàng nông, lâm, thuỷ sản Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, địa phương rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt đất lúa) đề xuất sách liên quan đến đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học theo hướng tạo thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững Sở Y tế: Phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp PTNT q trình triển khai Luật An tồn thực phẩm; đạo địa phương xây dựng triển khai thực chiến lược an ninh dinh dưỡng vệ sinh môi trường nông thôn Ngân hàng Nhà nước tỉnh: Chỉ đạo tổ chức tín dụng ưu tiên tập trung 16 vốn phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; tích cực triển khai chương trình tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT rà sốt, nghiên cứu chế, sách tín dụng hỗ trợ ngành nơng nghiệp thực Kế hoạch UBND huyện, thành, thị: Triển khai rà soát, điều chỉnh quy hoạch, cấu sản xuất theo hướng tập trung phát triển trồng, vật ni lợi địa phương, có khả cạnh tranh phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, tỉnh nhu cầu thị trường; nghiên cứu, xây dựng mơ hình sản xuất chế, sách hỗ trợ phát triển phù hợp, hiệu Quá trình triển khai thực Kế hoạch này, khó khăn, vướng mắc, bất cập phát sinh Sở, ngành, huyện, thành, thị quan liên quan kịp thời phản ánh Sở Nông nghiệp & PTNT để tổng hợp, đề xuất UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung để phù hợp./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH (Đã ký) Hà Hịa Bình 17 ... chuẩn quốc tế quản lý rừng Công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn Phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị gia tăng: Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến; đầu tư đổi công... đổi doanh nghiệp nông nghiệp thuộc ngành song song với việc tái cấu theo Đề án tái cấu doanh nghiệp; tập trung ưu tiên đổi mới, xếp doanh nghiệp tiền thân nông, lâm trường nhằm nâng cao hiệu sử... hộ gia đình, diện tích cịn lại chuyển đổi sang phát triển loại cơng nghiệp ngắn ngày có hiệu kinh tế cao trồng cỏ cho phát triển chăn nuôi Các loại công nghiệp ngắn ngày: Phát triển cơng nghiệp

Ngày đăng: 11/11/2022, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan