Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
465,22 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGƯỜI KHMER Ở XÃ AN BÌNH HUYỆN PHÚ GIÁO Mã số: CHUYÊN ĐỀ 9: DỰ BÁO VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở BÌNH DƯƠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Hạnh Minh Phương Người chủ trì thực chuyên đề: TS Trần Hạnh Minh Phương Bình Dương, ngày 15/3/2019 Mục lục Trang Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận Nội dung Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm phát triển bền vững giới học giả chia sẻ nhắc đến nhiều định nghĩa Báo cáo Brundtland Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (nay Ủy ban Brundtland) phổ biến rộng rải vào năm 1987 Theo đó, phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai (Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh 2012, tr 29) Đây khái niệm có nội hàm rộng, khơng gồm yếu tố sinh thái mà chứa đựng nhân tố kinh tế - xã hội, phản ánh hài hịa mơi trường sống với phát triển kinh tế bình đẳng quốc gia giàu - nghèo, đặc biệt nhấn mạnh đến quân bình hệ Trên giới, phát triển bền vững thường đánh giá qua ba tiêu chí: kinh tế, xã hội môi trường Ở nước ta, Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam từ 2011 - 2020 Chính phủ rõ mục tiêu tổng quát sau: “Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia” Định hướng phát triển bền vững Việt Nam thời gian tới tập trung vào ba lĩnh vực bản: kinh tế, tài nguyên mơi trường xã hội Ngồi ra, văn này, quan điểm phát triển bền vững Việt Nam lấy người làm trung tâm, có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội Đồng thời cịn xem khoa học cơng nghệ tảng động lực cho phát triển bền vững đất nước Trong chiến lược phát triển bền vững Việt Nam từ 2011 - 2020, phát triển bền vững xã hội cụ thể gồm nhiều vấn đề thực tiễn Trong đó, vấn đề thực sách an sinh xã hội gắn với xóa đói giảm nghèo, phát triển đời sống kinh tế tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, khắc phục rủi ro xảy người dân, đặc biệt nhóm nghèo, thực sách đào tào nghề cho lao động, nâng cao chất lượng giáo dục y tế chất lượng sống, bảo tồn sắc văn hóa mục tiêu trọng tâm mà chiến lược hướng đến1 Việc phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, có tộc người Khmer, nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước quan tâm đạo thực hiện, thơng qua sách liên quan đến dân tộc Nó góp phần xóa bỏ khoảng cách phát triển mức sống dân tộc, thực bình đẳng xã hội mở rộng, thực thi an sinh xã hội, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn nước ta theo hướng bền vững Trong chương trình bày hai vấn đề : (1) Những chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chương trình, kế hoạch tỉnh Bình Dương người Khmer ; (2) Vốn cộng đồng phát triển cộng đồng theo hướng bền vững PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾP CẬN Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học bao gồm : vấn sâu bán cấu trúc, thảo luận nhóm quan sát tham dự Thời gian từ tháng 6/2017 – 5/2018 với ba đợt khảo sát dựa vào lịch nghi lễ cộng đồng: + Tháng 3, Tết Chol Chnam Thmay + Cuối tháng đầu tháng 5, bắt đầu mùa cạo mủ cao su nhiều gia đình tổ chức cúng rẫy + Tháng cúng ông bà Sen Dolta + Tháng 12 sau mùa thu hoạch mủ có nghi lễ cúng tạ ơn Ngồi lẻ tẻ cịn tham dự nghi lễ cưới, lễ tang tổ chức gia đình dịp quan trọng cần tham dự để thu thập liệu Ngoài nguồn liệu định tính, đề tài cịn kế thừa kết khảo sát tổng thể (năm 2012 bảo tàng tỉnh Bình Dương thực hiện) tộc người thiểu số tỉnh Bình Dương, có người Khmer để có số liệu tổng hợp người Khmer Bình Dương mà Xem: Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam từ 2011-2020 Thủ tướng phủ Xem 07.11.2014 phạm vi đề tài khơng có điều kiện khảo sát tồn (do giới kinh phí thời gian) Như vậy, đề tài vừa nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Khmer sống tập trung xã An Bình, vừa sử dụng kết khảo sát diện rộng tổng thể người Khmer Bình Dương để có mơ tả đầy đủ người Khmer Trong phạm vi đề tài làm rõ khái niệm cộng đồng vốn cộng đồng a Cộng đồng Thuật ngữ “cộng đồng” vốn gốc tiếng Latinh “coummitas”, với nghĩa tồn tín đồ tơn giáo hay tồn người theo thủ lĩnh đó, tiếng Anh community, tiếng Pháp communité Theo Wikipedia, đến thập niên 50 kỷ XX có 54 định nghĩa khác cộng đồng Tuy tiếp cận định nghĩa theo cách khác nhau, nhìn chung giới nghiên cứu xã hội học phương Tây ghi nhận ảnh hưởng to lớn, có tính phương pháp luận luận điểm nhà xã hội học người Đức Ferdinand Toennies nêu cơng trình “Gemeinschaft und Gesellschaft” (Cộng đồng hiệp hội – Leipzing, 1887) Theo Toennies “cộng đồng thực thể xã hội có độ gắn kết bền vững so với hiêp hội cộng đồng đặc trưng đồng thuận với ý chí thành viên cộng đồng” (Ferdinand Toennies, 1887) Và nay, cách tiếp cận định nghĩa “cộng đồng” khác nhau, giới nghiên cứu xã hội học cho cộng đồng trước hết nhóm xã hội người có tương tác với chia sẻ chung đó, địa bàn cư trú, giá trị chung, quy tắc ứng xử chung… tạo nên gắn kết xã hội Dù tiếp cận từ góc độ khác nhau, dựa lý thuyết khoa học khác lại, cộng đồng có đặc điểm sau: - Cộng đồng phải tập hợp số đông người - Một cộng đồng phải có sắc/ thể riêng - Các thành viên cộng đồng phải tự cảm thấy có gắn kết với cộng đồng với thành viên khác cộng đồng - Có thể có nhiều yếu tố tạo nên sắc sức bền gắn kết cộng đồng quan trọng thống ý chí chia sẻ tình cảm, tạo nên ý thức cộng đồng - Mỗi cộng đồng có tiêu chí bên ngồi để nhận biết cộng đồng có quy tắc chế định hoạt động ứng xử chung cộng đồng Từ nội hàm trên, Phạm Hồng Tùng đưa định nghĩa cộng đồng “Cộng đồng tập hợp người có sức bền cố kết nội cao, với tiêu chí nhận biết quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa đồng thuận ý chí, tình cảm, niềm tin ý thức cộng đồng, nhờ thành viên cộng đồng” (Phạm Hồng Tùng, 2009, tr.4) Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê định nghĩa cộng đồng “toàn thể người sống thành xã hội, nói chung có điểm giống gắn bó thành khối Như cộng đồng ngôn ngữ, cộng đồng tộc người” (Hoàng Phê, 1996, tr.205) Hay “cộng đồng – nhóm người sống khu vực địa lý định, tập hợp từ tất thành phần cộng đồng” (http://cec.vcn.bc.ca, Truy cập ngày 20-3-2016) Và theo Phạm Hồng Tùng cộng đồng tộc người tộc người có chung sắc văn hóa có chung nguồn gốc sắc tộc, ngôn ngữ, y phục tương đồng phong tục, tập quán b Vốn cộng đồng (community capital): Các nhà nghiên cứu sử dụng đến khái niệm vốn cộng đồng tính đến vai trị cộng đồng phát triển cộng đồng hay phát triển cộng đồng bền vững Sau giới thiệu hai mơ hình vốn cộng đồng đề xuất Maureen Hart Mark Roseland, hai chuyên gia lĩnh vực đo lường bền vững Maureen Hart2 định nghĩa vốn cộng đồng bao gồm loại vốn vốn tự nhiên, người, xã hội vốn nhà cửa cơng trình (built capital)3 mà từ cộng đồng nhận lợi ích cộng đồng dựa vào để tiếp tục tồn (Hart, Maureen, 1999) Thuật ngữ “vốn” thường sử dụng để đề cập đến tiền bạc hàng hóa vật chất Tuy nhiên, tính đến sở cho phát triển bền vững, cộng đồng có số loại vốn khác cần xem xét Đó vốn tự nhiên, người, xã hội vốn nhà cửa cơng trình Tất loại vốn cần thiết cho cộng đồng thực chức Các loại vốn cần quản lý, quan tâm, nuôi dưỡng cải thiện qua thời gian Theo Maureen Hart, vốn cộng đồng xem xét hình tam giác minh họa sau: Maureen Hart tác giả sách Guide to Sustainable Community Indicators, tổ chức cộng đồng giới sử dụng để đo tiến trình hướng đến chất lượng mơi trường sống, xã hội kinh tế lâu dài Các cơng trình nhà cửa người tạo ngược với vốn tự nhiên Khác với Maureen Hart, Mark Roseland4 chia vốn cộng đồng thành sáu loại bao gồm: vốn tự nhiên, vật chất, kinh tế, người, xã hội văn hóa trình bày cơng trình Toward Sustainable Community: Resources for Citizens and Their Government sau: Vốn tự nhiên: tất nguồn lực tự nhiên đất đai, khơng khí, nước, loại lượng khống sản lịng đất… Con người khai thác sử dụng tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu đa dạng Vốn tự nhiên có hai loại: hữu hạn vô hạn, người khai thác bừa bãi khơng vốn hữu hạn mà vốn vô hạn không tái tạo Vốn vật chất: (physical capital, built capital hay public capital) tất tài sản vật chất tạo bàn tay trí óc người qua thời gian, phục vụ cho mục đích Mark Roseland, chủ tịch tổ chức Centre for Sustainable Community Development Các nghiên cứu mối quan tâm Roseland bao gồm phát triển cộng đồng bền vững, tổ chức khu vực tổ chức cộng đồng, lập thuyết tổ chức thực hành Các cơng trình xuất Roseland nhiều viết trích dẫn Năm 2012, Roseland nhận giải thưởng SFU Sustainability Network Award cho nghiên cứu xuất sắc phát triển bền vững phát triển người hệ thống giao thông, hệ thống liên lạc, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống nước, cầu cống, bệnh viện, trường học, nhà cửa… Vốn kinh tế: cách thức người khai thác sử dụng tài nguyên tại, cách ứng xử môi trường tự nhiên, cách thức tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa hệ thống tài cộng đồng Vốn người: “kiến thức, kỹ năng, lực thuộc tính khác nằm cá nhân nhằm dễ dàng tạo thịnh vượng cho người, xã hội kinh tế” (OECD 2001) Vốn người tạo cách có ý thức thơng qua giáo dục đào tạo tạo vô ý thức thông qua kinh nghiệm Vốn xã hội: Vốn xã hội “các mối quan hệ, mạng lưới quy tắc tạo thuận lợi cho hành động tập thể” (OECD 2001) tri thức, hiểu biết, khuôn mẫu tương tác chung mà nhóm người đem vào hoạt động sản xuất (Coleman 1988; Putman 1993) Vốn xã hội đề cập đến tổ chức, cấu trúc quan hệ xã hội mà người tự tạo nên độc lập với nhà nước tập đồn lớn Nó góp phần tạo cấu xã hội mạnh hơn, mạng lưới thơng tin, tin tưởng, đồn kết cá nhân cộng đồng (Jacobs 1961; Coleman 1990; Woolcock 2001) Vốn văn hóa: Vốn văn hóa sản phẩm kinh nghiệm chung thông qua truyền thống, tập quán, giá trị, di sản, sắc lịch sử Mặc dù vốn văn hóa thường gộp chung vào vốn xã hội phong phú đa dạng cộng đồng đặc biệt cộng đồng có lịch sử lâu đời sắc văn hóa riêng, Roseland cho nên tách vốn văn hóa thành loại riêng NỘI DUNG 2.1 Xu hướng phát triển Tăng trưởng kinh tế nhanh Việt Nam diễn suốt thập niên 90 năm đầu thập niên 2000 đem đến kết ngoạn mục giảm nghèo Tuy nhiên giai đoạn này, giảm nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số diễn với tốc độ chậm Nghèo, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng số đo mức sống khác nhóm đồng bào dân tộc thiểu số mức thấp dù có nhiều sách đưa vào thực nhằm hỗ trợ nhóm dân tộc Ở Việt Nam có 54 nhóm dân tộc sinh sống, người Kinh chiếm tới gần 87% Trừ người Hoa, người Khơ-me người Chăm, 50 nhóm dân tộc cịn lại chủ yếu sinh sống vùng nơng thơn miền núi xa xôi chịu bất lợi xã hội kinh tế mức độ khác Tỉ lệ nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cao 4,5 lần so với đồng bào người Kinh Hoa Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số có tỉ lệ suy dinh dưỡng, mù chữ bệnh tật cao Tuy chiếm 1/8 số dân nước, song dân tộc thiểu số chiếm đến 40% tổng số người nghèo năm 2004 Một số quan phủ dự báo đến năm 2010, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm nửa số người nghèo Việt Nam Dự án nghiên cứu ESRC-DFID tài trợ muốn tìm hiểu nhóm đồng bào dân tộc thiểu số chưa tận dụng đầy đủ lợi ích tăng trưởng kinh tế cao gần Việt Nam tạo ra, cho dù có hàng loạt chương trình phủ thiết kế thực để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số i Cụ thể, sở sử dụng số liệu điều tra mức sống hộ gia đình, chúng tơi tập trung phân tích nhóm dân tộc hưởng lợi nhiều từ mức tăng trưởng cao kinh tế Việt Nam chênh lệch mức sống nhóm dân tộc ngày lớn Do phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng nơng thơn, phân tích giới hạn địa bàn vùng nông thôn Mặc dù dự án nghiên cứu không đặt mục tiêu đánh giá sách song thực việc tổng quan lại hệ thống sách chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, ng tỉnh huyện lựa chọnii Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển Khoa Kinh tế học, Trường Đại hoc Sussex kết hợp với Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực thời gian từ 12/2006 đến 02/2008 Báo cáo tổng hợp tóm lược kết báo cáo chuyên đề thực khuôn khổ dự án, đăng tải trang web dự án (xem Phần tài liệu tham khảo thêm cuối bài) Sự thay đổi mức sống theo thời gian Phần lớn nghiên cứu phân tích định lượng vấn đề liên quan đến mức sống đồng bào dân tộc thiểu số trước Việt Nam tập trung so sánh người Kinh Hoa với 52 dân tộc khác Nhưng khác biệt dân tộc thiểu số đáng kể, nghiên cứu chúng tơi gộp nhóm dân tộc lại thành nhóm (1) Kinh, (2) Hoa, (3) Khơ-me Chăm, (4) Tày, Thái, Mường, Nùng, (5) dân tộc thiếu số vùng núi phía Bắc, (6) dân tộc thiểu số Tây nguyên, (7) ‘các nhóm khác’iii Sự phân loại hợp lý đưa sở thảo luận với chuyên gia dân tộc học tổ chức phi phủ Việt Nam Phân loại nhằm mục đích đạt hài hịa phân tích tổng thể dân tộc thiểu số phân tích nhóm dân tộc riêng lẻ, vốn khó thực số quan 10 sát số nhóm dân tộc số liệu điều tra hộ gia đình nhỏ Phân tích điều tra mức sống hộ gia đình Tổng Cục Thống kê thực năm 1993, 1998 2004 cho thấy sống đồng bào Kinh cải thiện nhiều nhờ cơng Đổi (Hình 1) Các hộ gia đình có chủ hộ người Kinh có mức sống tăng rõ nét so với mức trung bình khu miền núi) vực nông thôn giai đoạn 1993-2004, cho dù hộ thuộc nhóm hộ giàu nhất, nghèo Hình 1: Chênh lệch phúc lợi hộ dân tộc nơng thơn Việt Nam năm 1993-2004 theo phân tích hồi qui trung bình Khác Tây Nguyên Hoa Kinh Khơ-me Chăm -60.0% -40.0% -20.0% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% % chênh lệch so với trung bình 1993 1998 2004 Tày, Thái, Mường, Nùng Các vùng núi phía Bắc hay trung bình Trong đó, ưu mức sống nhóm đồng bào người Hoa dường giảm dầniv Mức sống đồng bào Khơ-me Chăm so với trước có mức tăng khiêm tốn mức không khác biệt đáng kể so với mức trung bình khu vực nơng thơn vào 2004 Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy chênh lệch phúc lợi hộ gia đình nhóm với nhóm dân tộc lại lớn, đặc biệt nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên ‘các nhóm khác’ phân loại nêu Những phát không thay đổi chúng tơi so sánh hộ có điều kiện tương đồng nguồn lực hộ (gồm qui mơ hộ, cấu trúc gia đình, trình độ học vấn sở hữu đất đai), đặc tính xã (xã có đường, giao thơng cơng cộng, bưu điện, chợ hàng ngày, nhà máy bán kính 10km) yếu tố địa lý xã (xã thuộc khu vực bờ biển, hay đồng bằng, hay trung du vùng núi thấp, núi cao) Những phát từ phân tích cho thấy tác động đặc điểm địa lý xã khả tiếp cận đường, trường dịch vụ công cộng khác đến chênh lệch chi tiêu hộ gia đình khơng q 7% tổng mức chênh lệch ảnh hưởng yếu tố địa lý giảm dần theo thời gian Qui mô phân tách chênh lệch chi tiêu dân tộc thiểu số Trong giai đoạn từ 1993 đến 2004, chênh lệch chi tiêu người Kinh – Hoa nhóm đồng bào dân tộc thiểu số tăng 14.6% [hay tương đương 687.000 VND], phần lớn mức tăng diễn thời kỳ 1998-2004 (Hình 2) Tuy tỉ lệ phần trăm tăng chênh lệch chi tiêu nhóm dân tộc tương đối đồng tồn cư dân nơng thơn Chênh lệch (tính theo theo phần trăm) khơng thay đổi xem xét đoạn đầu (nhóm nghèo), hay (nhóm trung bình) cuối (nhóm giàu) phân loại cư dân nơng thơn theo mức chi tiêu đầu người Hình 2: Chênh lêch chi tiêu đầu người 11 dân tộc đa số - thiểu số giai đoạn 1993-2004 Chênh l ệch chi tiêu bình quân (%) Phân phối chi tiêu bình qn hộ gia đình Chúng tơi thực tính tốn phân tách để tìm hiểu lại tồn chênh lệch chi tiêu nhóm dân tộc Kết xem xét chênh lệch chi tiêu trung bình nhóm người Kinh-Hoa nhóm đồng bào dân tộc thiểu số chênh lệch chi tiêu điểm phần trăm chọn phân loại cư dân nông thôn theo mức chi tiêu đầu người cho thấy: • Xấp xỉ 2/5 chênh lệch chi tiêu trung bình năm hộ thuộc dân tộc đa số dân tộc thiểu số có nguyên nhân khác biệt nguồn lực hộ đặc tính xã (như xác định trên), khác biệt đặc tính nhân học có tầm quan trọng lớn so với khác biệt trình độ học vấn khác biệt đặc tính xã • Sự khác biệt qui mô đất đai thu hẹp chênh lệch dân tộc hộ thiểu số thường có nhiều đất người Kinh biết cách canh tác đất miền núi vùng cao hiệu • Ít nửa chênh lệch chi tiêu dân tộc bắt nguồn từ khác biệt hiệu thu nhập từ nguồn lực hộ đăc tính cấp xã (như xác định trên) Trong nghiên cứu hàn lâm giới, khác biệt thường cho ‘đối xử không ngang bằng’ dân tộc thiểu số Nhưng thực tế khác biệt hiệu thu nhập từ nguồn lực khác biệt nguồn lực hộ đặc tính cộng đồng nơi hộ sinh sống mà điều tra hộ không thu thập thơng tin Ví dụ hộ dân tộc thiểu số sống xa trung tâm xã hộ người Kinh, họ hưởng lợi từ cơng trình đường sá, trường học chợ • Khi so sánh hộ tương đồng điều kiện địa lý xã nơi hộ sinh sống khả tiếp cận hộ đường giao thông, giao thông công cộng, bưu điện, chợ hàng ngày đặc tính cấp xã khác, 1/3 đến 2/3 chênh lệch chi tiêu nhóm đa số thiểu số khác biệt đặc tính xã Khác biệt hiệu suất khai thác đặc tính xã quan trọng khác biệt đặc tính xã - khác biệt đặc tính giảm dần theo thời gian • Những phát với nhóm hộ nghèo, trung bình giàu vùng nông Tại chênh lệch chi tiêu dân tộc tăng theo thời gian? Chúng tiến hành tính tốn phân tách khác nhằm tìm hiểu nguyên nhân gia tăng chênh lệch 12 chi tiêu dân tộc theo thời gian Trong tính tốn chúng tơi sử dụng giá trị trung vị thay giá trị trung bình.vi Và kết tính tốn phân tách cho thấy • Khoảng 1/3 tăng lên chênh lệch chi tiêu trung vị giai đoạn 1993-2004 nguồn lực hộ quan sát (từ số liệu điều tra) người Kinh-Hoa đặc tính cấp xã nơi hộ sinh sống tăng nhanh so với mức nguồn lực nhóm dân tộc thiểu số khác Cơ cấu hộ trình độ học vấn nhóm đặc tính quan trọng giải thích gia tăng chênh lệch chi tiêu, đất đai sở hữu giúp làm giảm gia tăng • Những thay đổi hiệu thu nhập từ nguồn lực hộ người Kinh-Hoa đặc tính cấp xã nơi hộ sinh sống, khác biệt hiệu thu nhập từ yếu tố nhóm dân tộc đa số thiểu số đóng vai trị nhỏ việc làm tăng chênh lệch chi tiêu trung vị năm • Sự thay đổi yếu tố khơng quan sát giải thích khoảng nửa mức tăng chênh lệch chi tiêu trung vị dân tộc Những yếu tố bao gồm văn hóa, ngơn ngữ, khoảng cách từ nơi hộ sinh sống đến trung tâm huyện/xã tiện ích công cộng khác, chất lượng giáo dục, phân bổ địa lý dân tộc… Thông tin yếu tố không thu thập điều tra mức sống hộ gia đình, thu thập theo cách thức không quán năm • Phân tích bổ sung sử dụng biến phụ văn hóa, ngơn ngữ khoảng cách địa lý thu thập số năm cho thấy yếu tố như: hộ thuộc nhóm dân tộc thiểu số vùng Tây nguyên, khả tiếng Việt hạn chế xa trung tâm xã huyện làm tăng them chênh lệch chi tiêu nhóm dân tộc đa số thiểu số vii Các đặc tính khác hộ thuộc dân tộc Khơ-me hay dân tộc Chăm lại giúp giảm chênh lệch so với dân tộc Kinh Tuy nhiên, kết không thật rõ ràng thay đổi qua năm Vì câu hỏi lớn chưa trả lời là: Đâu yếu tố làm cho phát triển nhóm đồng bào dân tộc thiểu số chậm? Chưa đến nửa chênh lệch chi tiêu dân tộc diễn giải nguồn lực hạn chế đồng bào dân tộc thiểu số họ sinh sống vùng núi xa xơi Hơn nửa cịn lại chênh lệch chi tiêu yếu tố không quan sát hay đo đạc từ điều tra hộ gia đình (như chất lượng giáo dục chất lượng đất), song chênh lệch hiệu thu nhập từ nguồn lực hộ giữu dân tộc thiểu số người Kinh Có vẻ hai cách giải thích củng cố cho nhau, chênh lệch nguồn lực hộ khơng quan sát 13 từ điều tra cho thấy lợi người Kinh Mặc dù phân tích định lượng giúp làm sáng tỏ thêm yếu tố này, phân tích định tính sâu hữu ích giúp hiểu rõ tác động chuẩn mực giá trị văn hóa đến phát triển chậm nhóm dân tộc thiểu số Đây chủ đề cần ưu tiên nghiên cứu Đánh giá nghèo 2008 thực Tổng lược Chính sách Chương trình Việt Nam có nhiều sách chương trình thiết kế thực nhằm hỗ trợ cho phát triển dân tộc thiểu số Những chương trình sách trọng giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội có liên quan đến phát triển dân tộc thiểu số hướng vào thực nhiều mục tiêu Một số chương trình (như hợp phần sở hạ tầng thuộc Chương trình 135 143, hợp phần nước thuộc Chương trình 134) tập trung vào xây dựng hạ tầng sở vùng đặc biệt khó khăn (Vùng 3) Nhà nước áp dụng trợ cấp giá cước vận chuyển cho xã khó khăn vùng xa Các chương trình sách khác (như hợp phần khuyến nơng thuộc Chương trình 143, hợp phần đào tạo thuộc Chương trình 135, miễn giảm viện phí nhà thuộc Chương trình 134) hỗ trợ kỹ thuật canh tác, tay nghề, chăm sóc sức khỏe, phổ cập kiến thức nhà cho hộ thuộc dân tộc thiểu số hộ nghèo Loại chương trình thứ 3, điển hình Chương trình Hỗ trợ Các hộ dân tộc thiểu số có hồn cảnh đặc biệt khó khăn số sáng kiến tỉnh nhằm hỗ trợ cho nhóm dân tộc thiểu số, thường dân tộc có người mức sống thấp Theo thời gian, tăng trưởng kinh tế nhìn chung giúp nâng cao mức sống người dân Việt Nam, dường có chuyển hướng từ hỗ trợ theo địa bàn sang sách chương trình định hướng trực tiếp vào nhóm đồng bào dân tộc thiểu số nhóm người nghèo khác Các vấn thực sách mà thực tỉnh phần dự án nghiên cứu cho thấy sách cấp quốc gia nhìn chung hiểu thông suốt thực cách có hệ thống tất cấp quản lý Tuy nhiên điều chỉnh sách thực cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, văn hóa địa lý địa phương Trong phần lớn trường hợp, điều chỉnh giữ chủ trương sách, cho dù có thiếu hụt đáng kể khoản chi tiêu thực tế so với nhu cầu Khác biệt đáng kể thực sách cấp địa phương mà chúng tơi nhận thấy suốt q trình cơng tác thực địa Chương trình 134 việc miễn học phí 14 đóng góp khác học sinh sinh viên thuộc dân tộc thiểu số tỉnh Chương trình 134 có nguồn gốc chương trình phân bổ lại đất đai Tây nguyên sau tập trung vào xây dựng hệ thống nước nhà Cũng có khác biệt đáng kể cách tỉnh thực hợp phần nhà thuộc Chương trình 134 Tương tự, vài tỉnh hiểu việc miễn học phí cho 11 loại học sinh áp dụng cho tất học sinh người dân tộc thiểu số, tỉnh khác lại không hiểu Phần lớn tỉnh có chương trình nhỏ riêng để hỗ trợ phương kế sinh nhai nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số Ngoại trừ khả trợ cấp giá cước vận chuyển cho xã nghèo, tất sách chương trình tập trung cải thiện nguồn lực hộ gia đình dân tộc thiểu số xã nơi họ sinh sống Rất sách chương trình hướng vào giải vấn đề hiệu thu nhập thấp từ nguồn lực nhóm dân tộc thiểu số nêu phân tích định lượng thực nghiên cứu Hộp đưa số ví dụ dựa kinh nghiệ Hộp 1: Các sách nhằm cải thiện hiệu thu nhập từ nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số: Một số kinh nghiệm quốc tế Ở phần lớn nước cơng nghiệp hóa phát triển, nhóm dân tộc thiểu số nghèo dân tộc đa số, mức độ có khác Hai nhóm sánh sử dụng rộng rãi để giúp nhóm dân tộc thiểu số thu hẹp chênh lệch hiệu thu nhập từ nguồn lực là: • Luật tạo hội ngang bằng, nhằm tránh trường hợp người có khả chun mơn kinh nghiệm tương đương lại phải nhận mức lương thấp hơn, có hội tiếp cận việc làm dịch vụ phủ xuất phát từ dân tộc, giới tính, tơn giáo xu hướng tình dục họ Ví dụ sau Cách mạng năm 1959 Cuba, luật tạo hội ngang thực song song với sách kinh tế xã hội toàn diện, kết đến thập niên 80 gần xóa bỏ chênh lệch mức sống người da trắng da đen Gần hơn, Hiến pháp 1998 E-cu-a-đo bảo đảm quyền đất đai cơng người địa, quyền có giáo dục ngôn ngữ người địa quyền tham gia định việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Dù luật tạo hội ngang áp dụng rộng rãi nước nêu, nước phát triển cơng nghiệp hóa, nhiều nghiên cứu cho thấy chênh lệch lương mức sống cịn phổ biến • Các chương trình hành động tích cực, nhằm dành quyền ưu tiên cho thành viên nhóm chịu thiệt thịi Ví dụ Ấn Độ, từ năm 1950, số suất học cao học, việc làm 15 phủ ghế thượng nghị viện dành riêng cho thành viên thuộc số tộc Tương tự, Chính sách Kinh tế Malaysia năm 1971 đặt tiêu định lượng chủ sở hữu công ty người Mã Lai địa việc làm họ ngành Các chương trình hành động tích cực sử dụng Châu Phi Mỹ song thường gây tranh cãi bị trích trợ giúp cho thành viên giả số nhóm dân tộc hỗ trợ, gây bất bình từ phía nhóm dân tộc khác ảnh hưởng đến khuyến khích tài đóng góp thực Kinh nghiệm quốc tế cho thấy thực phối kết hợp chương trình hành động số ngành cần thiết để giảm thiệt thòi cho dân tộc thiểu số Các tổ chức, diễn đàn tổ chức phi phủ hoạt động quyền lợi nhóm dân tộc thiểu số người thuộc nhóm dân tộc thiểu số trực tiếp thực có vai trị quan trọng thực luật xóa bỏ rào cản văn hóa tư tưởng nhóm dân tộc Ví dụ Băng-la-desh Indonesia, Philippine Thái Lan, tổ chức người dân địa tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có tiếng nói có ảnh hưởng Có thể nói tổ chức giúp cải thiện nguồn lực hiệu thu nhập từ nguồn lực dân tộc thiểu số Khuyến nghị sách Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp nhau.” Đã 30 năm trôi qua kể từ ngày Việt Nam thống đất nước 20 năm kể từ công Đổi thực Quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh chóng rõ ràng đóng vai trị quan trọng hàng đầu giảm nghèo cải thiện mức sống người dân Việt Nam nhiều phương diện Tuy nhiên, sở phân tíchđịnh lượng thực dự án nghiên cứu này, thấy tác động trình tăng trưởng kinh tế đến mức sống nhóm dân tộc khơng đồng Chi tiêu người Kinh tăng lên nhanh so mức trung bình nơng thơn, cịn chi tiêu nhóm cịn lại thấp tăng chậm Chênh lệch chi tiêu dân tộc sống nông thôn Việt Nam đáng kể khoảng cách có xu hướng gia tăng năm gần Một phần chênh lệch nguồn lực hạn chế đồng bào dân tộc thiểu số đặc tính xã nơi họ sinh sống Điều cho thấy giải pháp cải thiện sở hạ tầng cấp xã cải thiện nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số dù quan trọng khơng đủ để xóa bỏ chênh lệch chi tiêu nói Bên 16 cạnh việc hỗ trợ xã nghèo vùng xa, nên tăng cường thêm giải pháp hỗ trợ trực tiếp nhóm đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Bảy nhóm dân tộc dự án nghiên cứu phân loại nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích Cũng cần có sách chương trình nâng cao hiệu thu nhập từ nguồn lực dân tộc thiểu số viii Chênh lệch hiệu thu nhập từ nguồn lực đồng bào Kinh đồng bào dân tộc thiểu số cho thấy khó khăn liên quan đến văn hóa, ngôn ngữ, địa lý thị trường nên đồng bào dân tộc thiểu số không tận dụng hết hội mà tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Việt Nam mang lại Do sách giúp tăng hiệu thu nhập từ nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số có vai trò ngày quan trọng Một số ưu tiên trước mắt là: • Mở rộng chương trình khuyến nơng, dịch vụ thị trường tập trung vào khuyến khích mở rộng nâng cao hiệu canh tác vùng trung du miền núi • Nâng cao chất lượng giáo dục dành cho em đồng bào dân tộc thiểu số • Cải thiện khả tiếp cận việc làm có thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số • Bồi dưỡng khả sử dụng tiếng Việt, đặc biệt cho nhóm dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Tây nguyên Thực ưu tiên cộng với giải pháp giúp tăng cường tham gia tận dụng hội từ tăng trưởng kinh tế đồng bào dân tộc trở nên cấp thiết Các giải pháp chắn giúp thực ý nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tương hỗ lẫn dân tộc anh em Việt Nam 2.2 Vốn cộng đồng phát triển theo hướng bền vững Để cộng đồng phát triển bền vững phải đảm bảo hài hòa ba mặt kinh tế xã hội – môi trường Trên quan điểm lý thuyết vốn cộng đồng nêu trên, đề xuất số giải pháp cộng đồng người Khmer An Bình: Về vốn tự nhiên Địa bàn cư trú người Khmer rộng, mật độ dân cư chưa cao, công nghiệp chưa phát triển, nên mơi trường chưa bị nhiễm Tuy nhiên, tình trạng sử dụng giếng khoan (mỗi gia đình có giếng khoan) q mức dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm Một số gia đình chưa giữ gìn vệ sinh nơi ăn ở, khu chuồng trại chăn ni, xây hố ga kín chứa nước thải gây ô nhiễm môi trường xung quanh Chính quyền địa phương cần trọng công tác quản lý, tuyên truyền giúp người dân ý 17 thức việc bảo vệ môi trường sống, nguồn nước ngầm để đảm bảo nguồn sống cách bền vững Về vốn vật chất Nhà người Khmer phần lớn nằm gần đường giao thơng, việc lại, lưu thơng hàng hóa thuận tiện Về vốn kinh tế Việc người Khmer chuyển đổi sang trồng công nghiệp bước đầu thành cơng, ngồi họ cịn bn bán, làm dịch vụ, sơ chế nông sản, làm công nhân nông trường, công ty, làm th nơng nghiệp…nhìn chung người Khmer khơng thất nghiệp nhiều Tuy nhiên, người Khmer (cũng người Việt) tự bán mủ cao su cho thương lái, nên thường bị ép giá Đó thiệt thịi lớn nơng dân Khmer Vì vậy, họ cần bảo vệ quyền lợi thông qua phương thức tổ chức quản lý mới, mục tiêu để bán trực tiếp sản phẩm cho công ty lớn mà qua nhiều khâu trung gian, có nơi tiêu thụ sản phẩm ổn định lâu dài Một vấn đề khác mà quyền cần phải giải quyết, việc xóa đói giảm nghèo cho người Khmer Nhiều năm nay, quyền hỗ trợ nhiều lần, thường xuyên, số hộ người Khmer rơi vào tình trạng tái nghèo, chứng tỏ biện pháp hỗ trợ (vốn, nông cụ, giống, trâu bị, gạo…) khơng hiệu Trong hỗ trợ dân, tránh để người dân có tâm lý ỷ lại vào quyền cộng đồng Về vốn người Người Khmer có nhiều phẩm chất tốt tình cảm, thật thà, phóng khống, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Theo Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé (2005) nguyên nhân nghèo người Khmer đồng sơng Cửu Long "trình độ học vấn thấp, kiến thức tay nghề chưa cao, đất, nghèo tài nguyên, chậm thích ứng với chuyển đổi chế thị trường lực quản lý kinh tế Những khó khăn khách quan mà họ gặp phải thiếu hội học hành, huấn luyện, đào tạo, hội việc làm, khả tiếp cận tín dụng, thông tin sở hạ tầng thấp kém" (Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé, 2005, tr.163) So với người Khmer đồng sông Cửu Long, theo khảo sát đề tài, chủ hộ người Khmer An Bình có trình độ học vấn Phổ thơng trung học trở lên, thường xuyên tiếp xúc với người Việt nhạy bén làm ăn (đa dạng hóa ngành nghề để có nhiều nguồn thu, tranh rủi ro) kinh tế gia đình ổn định số hộ gia đình chưa thay đổi theo kịp thời đại So sánh với người Khmer huyện Mỹ Tú - tỉnh Sóc Trăng (huyện có đơng đồng bào 18 Khmer sinh sống), tỷ lệ đói nghèo chiếm tới 72%, tỷ lệ học sinh người Khmer đến trường thấp dân tộc Kinh, Hoa sống vùng, tỷ lệ mù chữ chiếm 48,7%, đặc biệt tỷ lệ học sinh bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thấp nhiều, chiếm 0,18% so với dân số, riêng tốt nghiệp đại học cao đẳng chiếm 0,05% (trong đó, người Việt 1,31%, bình qn 53 dân tộc thiểu số 0,3%),… (Hội Dân tộc học, Nhân học Thành phố Hồ Chí Minh 2014, tr 212-213) Trong khi, theo kết khảo sát năm 2015, 227 chủ hộ người Khmer xã An Bình, có 181 người học xong Trung học sở (78%), 45 người học xong Trung học phổ thông (20%), người tốt nghiệp cao đẳng (0,2%) Như vậy, trình độ học vấn người Khmer xã An Bình cao đồng sông Cửu Long kinh tế họ theo khảo sát Ủy ban nhân dân tỉnh, có 4/227 hộ nghèo, 213/227 hộ trung bình, 10/227 hộ Nhận định Lê Hương yếu tố khiến cộng đồng người Khmer đồng sông Cửu Long phát triển chậm tộc người khác họ “khơng thích cạnh tranh, đua chen để làm giàu lớn Họ thích thảnh thơi, an nhàn người Việt, thường chịu nhịn, chịu thua thiệt để tránh chuyện bất hịa "cơng việc làm ăn họ trơng vào số phận Họ tin có phần, có phước làm giàu được, họ chịu tìm hiểu để làm cho tăng suất canh tác, thu hoạch nhiều kết người Việt"(Lê Hương, 1969, tr.227) không phù hợp với trường hợp người Khmer An Bình ngày Theo kết khảo sát đề tài, người Khmer An Bình biết đa dạng hóa ngành nghề (như trình bày chương 2), đa phần biết làm giàu từ việc trồng cơng nghiệp Tuy nhiên, cịn phận người Khmer cịn thiếu tính kỷ luật lao động hay khơng tính tốn làm ăn nên kinh tế hộ gia đình khơng phát triển Một số hộ cấp đất khu tái định cư gia đình gặp nhiều việc: có thành viên bị bệnh nặng, cưới vợ cho khiến họ bị thiếu nợ, dẫn đến việc cầm cố đất đai, rơi vào vòng túng quẩn, sống nghề làm thuê bấp bênh Mặt khác, ngun nhân, tình trạng nghèo đói, phần chất lượng nguồn nhân lực cộng đồng cịn thấp quyền nên trọng cơng tác giáo dục đối nhóm người yếm này, miễn học phí cho em họ, lựa chọn học sinh có khả để đưa học thành phố, đào tạo thành cán tốt địa phương Ở bậc tiểu học, số lượng trẻ em người Khmer học gần tương đương với trẻ em người Việt 19 (tính theo tỷ lệ người dân) Tuy nhiên học lên cấp cao hơn, số học sinh người Khmer đi, tỉ lệ bỏ học cao Vì vậy, mục tiêu nâng cao trình độ cho người Khmer cịn khó khăn Có lẽ lý chủ yếu khiến mức phổ cập giáo dục xã đến bậc tiểu học trung học sở Tuy nhiên, quyền xã cần phải tiếp tục thực việc nâng cấp trình độ giáo dục chung cộng động lên cấp trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học Về vốn xã hội Người Khmer người Việt xã An Bình sống xen cư từ năm 1960 đến nay, hai cộng đồng tộc người có mối quan hệ hịa hiếu, đồn kết, tương trợ Để người Việt – người Khmer đoàn kết góp phần phát triển xã hội tổng thể xã An Bình, quyền cần thực tơn trọng cộng đồng Khmer, coi trọng tri thức địa họ Các sách ưu đãi nhà nước dành cho người Khmer quyền xã An Bình thực thi phải tránh mang tính ban phát, ơn, điều gây nên mặc cảm sâu sắc, không khơi dậy lực tiềm tàng họ Trước tiến hành sách dân sinh có liên quan đến người Khmer, quyền nên có bàn bạc, trao đổi cặn kẽ với người đại diện cộng đồng (người có uy tín cộng đồng) để tìm cách thực tốt nhất, phù hợp với người Khmer Làm hỗ trợ có hiệu So với địa phương khác, người Khmer An Bình có gắn bó với quyền đồn thể nhiều hơn, thể qua số liệu điều tra tham gia đóng góp cho cộng đồng, đánh giá phúc lợi xã hội, niềm tin vào tương lai cộng đồng tham gia vào sinh hoạt văn nghệ, thể thao quyền tổ chức Đó thuận lợi khơng nhỏ để quyền huy động sức dân, lôi người dân tham gia thực thành cơng Chương trình xây dựng Nơng thơn 2011 – 2015 Phát huy vai trò luật tục quản lý xã hội : bên cạnh nhu cầu áp dụng thống hệ thống luật pháp quốc gia, việc vận dụng tư tưởng điều khoản tích cực luật tục kết hợp với việc áp dụng luật pháp quản lý cộng đồng Khmer mang lại hiệu ứng tích cực không tâm thức người dân vận hành suôn sẻ đời sống xã hội cộng đồng Phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng sở mở rộng quyền dân chủ thôn xã, thiết lập mối quan hệ tương tác hài hòa “hiệp lực” chủ tịch xã trưởng thơn (tổ chức hành chính) với tộc trưởng, chức sắc tôn giáo địa 20 phương (tổ chức tôn giáo) để hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý xã hội tổng thể xã Về vốn văn hóa Tơn trọng bảo vệ phong tục, biểu tượng lễ nghi truyền thống cộng đồng (trong lễ vịng đời, lễ nghi nơng nghiệp, nghi lễ khác) chúng không trái với hệ thống luật pháp quốc gia, nhằm góp phần ni dưỡng bảo tồn cước sắc văn hóa tộc người Khmer An Bình Người Khmer An Bình cộng đồng hình thành lâu đời (chỉ thay đổi địa bàn cư trú) dù hòa nhập với người Việt họ bảo tồn truyền thống văn hóa thể qua hệ thống nghi lễ vịng đời, lễ nghi nông nghiệp, nghi lễ khác, nét sinh hoạt hàng ngày, quyền xã nên tranh thủ yếu tố văn hóa tích cực người Khmer để nâng cao nhận thức đời sống họ, điều khơng để giúp người Khmer, mà cịn giúp cộng đồng xã, ấp phát triển ổn định lâu dài Hiện nay, người Khmer An Bình khơng có chùa, khơng có nơi dạy tiếng dân tộc, ngơn ngữ Khmer ngày mai cộng đồng Mất ngơn ngữ có nguy văn hóa Nên quyền xã cần xem xét việc ủng hộ cộng đồng xây dựng chùa Nam tông cộng đồng, ngơi chùa có chức truyền thụ bảo tồn văn hóa truyền thống Khmer KẾT LUẬN Ở Bình Dương, người Khmer có dân số đơng thứ ba (sau người Việt, người Hoa) nên tỉnh phát triển tồn diện bền vững khơng quan tâm đến phát triển cộng đồng Một chương trình cấp bách quan trọng để ổn định đời sống cộng đồng chương trình giao đất sản xuất cho 112 hộ người Khmer (mỗi hộ hecta), cung cấp giống trồng, hỗ trợ kỹ thuật Về lâu dài, tỉnh có chiến lược phát triển nguồn nhân lực người Khmer nói riêng, tộc người thiểu số nói chung để đảm bảo phát triển cộng đồng theo hướng bền vững Theo khung tham chiếu loại vốn để phát triển cộng đồng nhận định cộng đồng người Khmer An Bình có đủ vốn tự nhiên, vốn vật chất, kinh tế, người văn hóa để phát triển cộng đồng Tuy nhiên, để phát huy vốn tiềm cần có định hướng quyền tỉnh để khơi dậy ý thức phát triển nơi cộng đồng hạn chế tác động tiêu cực từ khuynh hướng phát triển đánh sắc tộc người Một vấn đề cấp bách khác văn hóa nhu cầu ngơi chùa cho cộng đồng, nơi bảo tồn, trao truyền văn hóa từ cho hệ sau thơng qua 21 việc dạy tiếng mẹ đẻ - tiếng Khmer, tình trạng báo động người Khmer An Bình khơng cịn khả viết chữ tộc người TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnold van Gennep (1960), The Rites of passage, Routledge & Kegan Paul (5,6) Đặc điểm cộng đồng người Khmer Nam Kỳ nửa đầu kỷ XIX, http://luutruvn.com Truy cập ngày 29/3/2018 Đào Thị Kim Duyên (2015), “So sánh từ kiêng kị, uyển ngữ điều không mong muốn Tiếng Việt với Tiếng Khmer”, Tạp chì Phát triển Khoa học & Công nghệ, số 18, tr.110 – 115 Ethnographic study Service (1966), Minority groups in the Republic of Vietnam, Headquarters department of the Army Geoffrey P.Miller (2004), Legal function of ritual, Bepress Legal Series, điện tử, p 12 (7-8) Hoàng Nguyên, Chùa Serey Odom Lộc Hưng, Bình Phước, https://www.vhttdlkv3.gov.vn, Truy cập ngày 30/3/2018 John D Friesen (1962), “Rituals and Family Strength”, The American Journal of Sociology, Vol 67, No 4, Jan., pp 379-396, The University of Chicago Press, Stable URL: http://www.jstor.org/stable/2775138, tr.4 (10) Khang Phạm (2012), Lúa thần nông nhiệm màu –IR8, http://www.daihocsuphamkythuat-thuduc.org Truy cập ngày 2/4/2018 Kim Thật, Nội dung vấn, Ngày 18/2/2018 10 Lâm Thanh Tòng (1977), “Một số đặc điểm cư trú người Khmer Sóc Trăng”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, Hà Nội 11 Lebar, Frank.M, Gerald.C Hickey, John.K, Musgrare (1964), Ethnic groups of mainland Southeast Asia, HRAFD New Haven 12 Mạc Đường (1985), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Sơng Bé, tr.20 13 Matthijs Kalmijn (2004), Marriage Rituals as Reinforcers of Role Transitions: An Analysis of Weddings in The Netherlands, Journal of Marriage and Family, N0 66, August (9) 22 14 Ngưu Ngọt (sinh năm), Nội dung vấn, Ngày 5/2/2018 15 Ngưu Triện (sinh năm 1949), Nội dung vấn, Ngảy 17/2/2018 16 Nguyễn Khắc Cảnh (1997), Loại hình cơng xã người Khmer đồng sơng Cửu Long, Luận án Phó tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chi Minh 17 Nguyễn Khắc Cảnh (2000), “Quá trình hình thành tộc người người Khmer từ kỷ VI đến kỷ XIII”, In Văn hóa Nam không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 18 Nguyễn Xuân Nghĩa (1979), “Tàn dư tín ngưỡng Arăk Neak Tà người Khmer vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, Hà Nội 19 Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 20 Phương Chi (2015), Bình Dương thực tốt cơng tác dân tộc, http://www1.binhduong.gov.vn Truy cập ngày 1-9-2016 21 Scott, James C (1976), The Moral Economy of the Peasant Rebellion and Subsistence in Southeast Asia, New Haven, Yale University Press 22 Thạch Tô Nê (sinh năm 1956), Nội dung vấn Ngày 19/2/2018 23 Theo Võ Văn Sen (chủ biên, 2010), Một số vấn đề cấp bách q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa người Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 24 Trần Hạnh Minh Phương (2017), Tín ngưỡng, nghi lễ giao lưu văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chi Minh – tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chi Minh 25 Trịnh Hoài Đức (2008) (Bản dịch Lý Việt Dũng), Gia định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, tr.194 26 Việt Nam Cộng Hịa: Cơng văn số 5921 – BNV/CT – I8M ngày 9/10/1961 Bộ Nội - Vụ, Tài liệu lựu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr 27 Đảng tỉnh Bình Dương (2015), Tài liệu nghiên cứu tuyên truyền thực tiễn kinh nghiệm công tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Bình Dương, Lưu hành nội bộ, Bản đánh máy 23 28 Adebeyo C.O., Akogwu G.O., Yisa E.S (2012), “Determinants of income diversification among farm households in Kaduna state: Application of Tobit regression model” Pat, 8(2), p.1-10 29 Awudu Abdulai, & Anna CroleRees (2001), “Determinants of income diversification among rural households in Southern Mali, Food Policy, 26, p.437 452 30 Ibrahim H., Rahman S.A., Envulus E.E., Oyewole S.O (2009), “Income and crop diversification among farming households in a rural area of North central Nigeria”, Journal of Tropical Agriculture, Food, Enviroment and Extension, (2), p.82-98 31 Naznin Sultana, Md.Elias Hossain, & Md.Khairul Islam (2005), “Income diversification and household well-being: A case study in rural areas of Banladesh”, International Journal of Business and Economics Research, (3), p.172-179 32 Ralitza Dimova & Kunal Sen (2010), “Is household income diversification a means of survival or a means of accumulation? Panel data evidence from Tanzania”, BWPI Working Paper, 122 33 Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé (2005), “Người Khmer đồng Sơng Cửu Long: Những điều kiện để nghèo”, Tạp chí Đại học Cần Thơ, số 63, tr.163172 34 Bùi Xuân Mạnh (2008), “Giữ gìn nhà sàn người Khmer Bình Phước”, https://baomoi.com, Truy cập ngày 10/1/2019 35 L.Joan Schrock, William Sctocton, J.Elaine (1966), Minority of groups on the Republic of Vietnam, Cultural Information Analysis Center, American University, Washington D.C, USA 36 Ferdinand Toennies , Gemeinschaft und Gesellschaft, Leipzing: Fue’s Verlag, 1887 Dẫn theo: Phạm Hồng Tùng (2009) “Cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cứu”, Thông tin Khoa học xã hội, số 12, tr.21-29 37 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 J.H Fichter (1974), Trẩn Văn Đĩnh dịch, Xã hội học, Nxb Hiện đại, Sài Gòn 39 E.B.Tylor (2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 24 40 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 42 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa- Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Sông Bé (1987), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé 45 Mạc Đường (chủ biên) (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé 46 Phương Chi (2015), Bình Dương thực tốt cơng tác dân tộc, http://www1.binhduong.gov.vn Truy cập ngày 1-9-2016 25 ... and Family, N0 66, August (9) 22 14 Ngưu Ngọt (sinh năm), Nội dung vấn, Ngày 5/2/2018 15 Ngưu Triện (sinh năm 194 9), Nội dung vấn, Ngảy 17/2/2018 16 Nguyễn Khắc Cảnh ( 199 7), Loại hình cơng xã người... khu miền núi) vực nông thôn giai đoạn 199 3-2004, cho dù hộ thuộc nhóm hộ giàu nhất, nghèo Hình 1: Chênh lệch phúc lợi hộ dân tộc nông thôn Việt Nam năm 199 3-2004 theo phân tích hồi qui trung bình... Kinh Khơ-me Chăm -60.0% -40.0% -20.0% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% % chênh lệch so với trung bình 199 3 199 8 2004 Tày, Thái, Mường, Nùng Các vùng núi phía Bắc hay trung bình Trong đó, ưu mức sống nhóm