5. Bố cục của đề tài
3.1.2. Khái quát về tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
của tổ tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn; lễ hội Đền Hùng, hội phết (Hiền Quang), hội làng Đào Xá, Sơn Vi…; nhiều làn điệu dân ca, xoan ghẹo, nhiều trò diễn dân gian, nhiều truyền thuyết - huyền thoại về dựng nƣớc, nhiều truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cƣời giàu tính nhân văn, mang nét đặc sắc của vùng đất Tổ, đặc trƣng văn hoá Lạc Hồng.
3.1.2. Khái quát về tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Phú Thọ
Sản xuất nông nghiệp là cơ sở trong xây dựng và phát triển nông thôn thời kỳ mới. Trong những năm qua công tác chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh có nhiều đổi mới theo các chƣơng trình cụ thể nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả các quy hoạch và phát huy tối đa lợi thế, thế mạnh nông nghiệp của từng địa phƣơng trong tỉnh. Giai đoạn 2006 - 2011 đã chỉ đạo thực hiện 06 chƣơng trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm, gồm: Sản xuất lƣơng thực; phát triển cây chè; cây ăn quả; phát triển chăn nuôi lợn thịt, bò thịt chất lƣợng cao; phát triển thủy sản; trồng rừng sản xuất. Giai đoạn 2011 - 2015 chỉ đạo thực hiện 08 chƣơng trình sản xuất nông nghiệp, bao gồm 04 chƣơng trình trọng điểm (Sản xuất lƣơng thực; phát triển cây chè; phát triển thủy sản; phát triển rừng sản xuất) và 04 chƣơng trình khuyến khích phát triển (Phát triển chăn nuôi đàn lợn thịt, bò thịt chất lƣợng cao; phát triển cây ăn quả; phát triển nông nghiệp cận đô thị; đƣa cơ giới hóa vào phục vụ sản xuất nông nghiệp).
Tập trung chỉ đạo đầu tƣ thâm canh tăng năng suất, giá trị và hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp: Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 56,1% xuống còn 48,6%, chăn nuôi tăng từ 29,3% lên 33,9%; thu nhập bình quân trên 1 ha canh tác năm 2013 ƣớc đạt 74 triệu đồng (tăng 30,7 triệu đồng so với năm 2008). Kết quả cụ thể trên từng lĩnh vực nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Về trồng trọt: Diện tích gieo trồng cây hàng năm duy trì ổn định trên 120 ngàn ha; trong đó, đặc biệt chú trọng sản xuất lƣơng thực, diện tích lúa hàng năm đạt trên 68 ngàn ha; sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt trong 5 năm qua đã có sự tăng trƣởng khá, đạt từ 42,5 vạn tấn trở lên (năm 2011 đạt 47,06 vạn tấn), bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt trên 330 kg/ngƣời/năm đảm bảo an ninh lƣơng thực. Giữ ổn định diện tích chè trên 15,6 ngàn ha, hàng năm hỗ trợ trồng thay thế giống chè cũ bằng các giống có năng suất, chất lƣợng cao đạt trên 500 ha; sản lƣợng chè búp tƣơi năm 2013 ƣớc đạt 129 ngàn tấn, tăng 26,66 ngàn tấn so với năm 2008.
- Về chăn nuôi: Tổng đàn trâu 71,7 ngàn con, đàn bò 89,01 ngàn con, đàn lợn 749,5 ngàn con, đàn gia cầm 11,13 triệu con; tổng sản lƣợng thịt hơi các loại năm 2013 ƣớc đạt 127 ngàn tấn tăng 51,59 ngàn tấn so với năm 2008.
Tỷ . Bƣớc đầu hình thành các cơ sở
chăn nuôi hàng hóa tập trung, an toàn dịch bệnh, nhƣ: Chăn nuôi gà an toàn sinh học, gà nhiều cựa; chăn nuôi lợn quy mô lớn; tập trung hỗ trợ phát triển chăn nuôi bò thịt chất lƣợng cao.
- Lâm nghiệp: Diện tích trồng mới rừng tập trung giai đoạn 2009 - 2013 đạt 34,12 ngàn ha, trong đó trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng là 1,05 ngàn ha; khoán bảo vệ rừng hàng năm 33,4 ngàn ha; độ che phủ rừng tăng từ 47,8% năm 2008 lên 50,2% năm 2013. Bƣớc đầu đã có sự đầu tƣ thâm canh trồng rừng sản xuất, sản lƣợng gỗ khai thác năm 2012 đạt 355,7 ngàn m3, tăng 138,05 ngàn m3 so với năm 2008.
- Thủy sản: Tổng diện tích nuôi thủy sản hàng năm đạt trên 9,5 ngàn ha; sản lƣợng thủy sản năm 2013 ƣớc đạt 26,4 ngàn tấn tăng 10 ngàn tấn so với năm 2008. Tập trung chỉ đạo mở rộng diện tích một số giống thuỷ sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: Rô phi đơn tính, Chép lai V1..., ứng dụng thành công kỹ thuật sản xuất một số giống thuỷ đặc sản nhƣ: Cá Anh Vũ, cá Lăng chấm;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hàng năm triển khai chƣơng trình tái tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản tại một số hồ, đầm lớn trên địa bàn tỉnh.
Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn. Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học và công nghệ. Các đề tài, dự án thực hiện có nội dung bám sát định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh theo các chƣơng trình sản xuất nông nghiệp; đặc biệt chú trọng nghiên cứu, phát triển các sản phẩm có thế mạnh và tiềm năng phát triển kinh tế nhƣ: Sản phẩm cây chè, cây ăn quả, cây lâm nghiệp,.. Nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới đƣợc khảo nghiệm và đƣa vào sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ngƣời dân. Các biện pháp, kỹ thuật sản xuất tiên tiến dần đƣợc khẳng định và ứng dụng rộng rãi, điển hình là kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI, gieo thẳng lúa bằng giàn sạ; sử dụng máy đốn, hái chè; sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, HACCP; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); thụ tinh nhân tạo cho đàn vật nuôi, chăn nuôi theo hƣớng an toàn dịch bệnh; xử lý chất thải bằng hầm Biogas; sử dụng men vi sinh làm chất độn lót chuồng,... Ngoài ra, nhiều công nghệ tiến bộ nhƣ nuôi cấy mô, cho sinh sản nhân tạo các loại thủy sản đặc hữu, quý hiếm đã và đang đƣợc quan tâm nghiên cứu nhằm ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, tạo ra bƣớc đột phá về năng suất, chất lƣợng, giá trị kinh tế nông lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh.
Đẩy mạnh việc ứng dụng đƣa cơ giới hóa vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến bằng các nguồn kinh phí khuyến nông, khuyến công, nông thôn mới, chƣơng trình 135, chƣơng trình phát triển nông nghiệp...; giai đoạn 2009 - 2013 đã hỗ trợ đƣa trên 6,2 ngàn máy móc, thiết bị cơ giới hóa các loại vào phục vụ sản xuất và chế biến nông lâm nghiệp, thủy sản với tổng số 16,8 nghìn hộ dân và các tổ chức đƣợc thụ hƣởng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thƣờng xuyên củng cố, nâng cao chất lƣợng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và thú y một cách toàn diện đến cấp xã, thôn nhằm phục vụ tốt nhất về hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho ngƣời nông dân trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. Đến năm 2013, có 233 cán bộ cấp tỉnh và cấp huyện, trong đó 100% cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên; 273/273 xã, phƣờng, thị trấn có tổ khuyến nông với 686 cán bộ có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên đạt 91% và trên 2 ngàn cộng tác viên thôn, bản.
Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp theo chƣơng trình nông nghiệp trọng điểm. Thực hiện chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo các chƣơng trình của tỉnh, trong những năm qua đã thúc đẩy sản xuất phát triển nông nghiệp phát triển ổn định, phát huy đƣợc thế mạnh của từng vùng, địa phƣơng và đạt đƣợc những kết quả quan trọng nhƣ: Mở rộng diện tích gieo trồng lúa lai hàng năm đạt trên 50%, ngô lai 98%, diện tích áp dụng biện pháp kỹ thuât thâm canh lúa cải tiến SRI và gieo thẳng bằng giàn sạ hàng năm đạt trên 15 ngàn ha; tỷ lệ chè giống mới đạt trên 60%, năng suất chè tăng 1,1 lần so với năm 2008; diện tích nuôi thủy sản thâm canh ngày càng đƣợc mở rộng, tỷ lệ thủy sản giống mới đạt trên 30%, sản lƣợng tăng đều qua các năm; diện tích trồng mới rừng sản xuất hàng năm bình quân trên
6 ngàn ha; tỷ ần nâng cao sản
lƣợng, chất lƣợng sản phẩm thịt lợn, thị ,
tron 45-50%; tỷ lệ ). Diện
tích một số cây ăn quả đặc sản đƣợc phục hồi và mở rộng nhƣ: Bƣởi Đoan Hùng bƣớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời sản xuất; xây dựng và phát triển một số mô hình sản xuất nông nghiệp tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa và áp dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật nhƣ: Mô hình cánh đồng mẫu lớn trồng lúa, chăn nuôi gà an toàn sinh học, sản xuất rau an toàn, nuôi thủy sản lồng bè,... xây dựng thƣơng hiệu chè và Bƣởi Đoan Hùng. Hỗ trợ đƣa cơ giới hóa vào sản xuất đƣợc đẩy mạnh góp phần tăng năng suất lao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động, khắc phục cơ bản tình trạng thiếu lao động lúc cao điểm. Thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giai đoạn 2009 - 2013 ngân sách tỉnh đã hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời sản xuất 149,33 tỷ đồng; các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trọng điểm của tỉnh đã thực sự phát huy hiệu quả, góp phần xây dựng nền nông nghiệp vững chắc, ổn định, nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống ngƣời dân nông thôn.
3.1.3. Thực trạng cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ
3.1.3.1. Thực trạng ngành trồng trọt
Trong những năm qua, ngành trồng trọt của tỉnh Phú Thọ đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ. Tỉnh đã tập trung chỉ đạo thực hiện và nhân rộng mô hình “cánh đồng mẫu lớn” trồng lúa theo hƣớng liền vùng cùng trà cùng giống với tổng diện tích 865,5 ha... góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, nâng cao trình độ thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất của ngƣời nông dân, từng bƣớc hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung.
Bảng 3.1. Thực trạng phát triển ngành trồng trọt của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013 Đơn vị: Nghìn ha 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Cây hàng năm 120,1 120,1 120,1 121,2 122,29 121,4 Lúa 87,6 87,7 88,0 88,20 88,37 69,6 Ngô 16,4 16,4 17,23 17,37 18,56 18,65 Chè 15 15 15,6 15,7 15,8 16,1
Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2014
Qua bảng trên, ta thấy diện tích trồng trọt của tỉnh Phú Thọ tăng dần qua các năm. Ngay từ đầu năm 2011, sản xuất nông nghiệp và thủy sản phải đối mặt với nhiều khó khăn do thời tiết liên tục rét đậm, rét hại kéo dài, giữa năm mƣa lớn diễn ra trên diện rộng ảnh hƣởng đến thu hoạch vụ mùa và khung thời vụ sản xuất vụ đông (diện tích gieo trồng ngô, đỗ tƣơng thấp hơn so cùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kỳ); dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp; giá cả vật tƣ nông nghiệp tăng cao, thị trƣờng tiêu thụ một số nông sản khó khăn...; Song, các cấp, các ngành đã chỉ đạo theo dõi sát diễn biến thời tiết; chỉ đạo đồng bộ các giải pháp, chú trọng công tác thủy lợi đảm bảo nguồn nƣớc tƣới phục vụ sản xuất, đẩy mạnh thâm canh, ứng dụng kỹ thuật, hỗ trợ giống, phân bón,...
Dự kiến các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển nông nghiệp năm 2011 đều đạt và vƣợt kế hoạch; năng suất lúa bình quân 53,74 tạ/ha, tăng 4,9%, đạt cao nhất từ trƣớc đến nay; ƣớc sản lƣợng lƣơng thực đạt 468 nghìn tấn, tăng 5,7% so với năm 2010. Trong điều kiện khó khăn, những kết quả đạt đƣợc của ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lƣơng thực đƣợc mùa lớn cả 2 vụ (năng suất và sản lƣợng đạt mức cao); thị trƣờng nông sản đƣợc mở rộng, giá cả có lợi cho nông dân, thu nhập và đời sống nông dân khá hơn so với các năm trƣớc, góp phần đảm bảo đời sống nhân dân và ổn định chính trị xã hội ở khu vực nông thôn.
Chƣơng trình lâm nông nghiệp trọng điểm đƣợc triển khai tích cực; chỉ đạo các huyện chủ động nắm chắc tình hình sản xuất và cơ cấu mùa vụ, đảm bảo cung cấp giống cho sản xuất lƣơng thực, duy trì tỷ lệ lúa lai đạt 33,2 nghìn ha (đạt 47,6%); ổn định diện tích cây chè 15,6 nghìn ha (trồng mới, trồng lại 300 ha). Tăng cƣờng kiểm soát dịch bệnh, thúc đẩy chăn nuôi phát triển; tuy số lƣợng đàn con giảm nhƣng sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng tăng khá (thịt bò tăng 10,2%, lợn hơi tăng 4,3%, gia cầm tăng 8,1%); chú trọng cơ cấu, chất lƣợng đàn bò lai sind (tỷ lệ bò lai sind đạt 52,9%, tăng >8%). Đẩy mạnh phát triển thủy sản theo đối tƣợng, mùa vụ và phù hợp với từng vùng sinh thái; chuyển đổi ruộng đất, mặt nƣớc, hỗ trợ giống, đƣa giống mới vào sản xuất (sản lƣợng nuôi trồng ƣớc đạt 19,1 nghìn tấn, tăng 6,7%). Năm 2014, diện tích gieo trồng cây hàng năm 121,4 nghìn ha đạt 100,2% kế hoạch, giảm 0,7% so với năm 2013, trong đó: diện tích lúa 69,6 nghìn ha đạt 100,9% kế hoạch, giảm 0,3% so với năm 2013; diện tích ngô 18,65 nghìn ha đạt 101,9% kế hoạch, tăng 0,5% so năm 2013. Năng suất lúa ƣớc đạt 54,05 tạ/ha (giảm 0,33 ta/ha);
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
năng suất ngô 45,9 tạ/ha (tăng 0,45 tạ/ha). Sản lƣợng lƣơng thực ƣớc đạt 461,8 nghìn tấn, giảm 0,5% so với năm 2013. Tổng diện tích chè 16,1 nghìn ha, năng suất ƣớc đạt 98,5 tạ/ha (tăng 4,5 tạ/ha), sản lƣợng chè búp tƣơi ƣớc đạt 142,7 nghìn tấn, tăng 4,8% so với năm 2013.
3.1.3.1. Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi
Mặc dù là ngành kinh tế có nhiều lợi thế, song những năm gần đây, ngành chăn nuôi luôn phải đƣơng đầu với vô vàn khó khăn nhƣ dịch bệnh;biến đổi thời tiết, khí hậu bất lợi; giá thức ăn chăn nuôi tăng cao; an toàn vệ sinh thực phẩm khó kiểm soát; tình trạng nhập lậu sản phẩm chăn
... Với mục tiêu đảm bảo chăn nuôi bền vững do đó nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong ngành nông nghiệp lên 20% vào năm 2020 việc tái cơ cấu chăn nuôi là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Thực tế cho thấy, phát triển chăn nuôi không chỉ giải quyết việc làm, thu nhập cho ngƣời sản xuất mà còn cung cấp khối lƣợng thực phẩm lớn cho xã hội và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế. Vì vậy tỉnh rất quan tâm, lựa chọn chăn nuôi là một trong các chƣơng trình sản xuất nông nghiệp khuyến khích phát triển để tập trung chỉ đạo thực hiện. Thông qua các chƣơng trình, dự án nhiều TBKT mới về chăn nuôi đƣợc đƣa vào để ngƣời dân lựa chọn, nhiều kỹ thuật giống mới, thức ăn, thuốc thú y, các phƣơng thức chăn nuôi tiên tiến đã đƣợc ngƣời chăn nuôi quan tâm áp dụng.Từ đó tác động đến chăn nuôi trên địa bàn tỉnh chuyển biến tích cực theo hƣớng sản xuất hàng hóa, hình thành nhiều trang trại, gia trại quy mô lớn, chăn nuôi an toàn sinh học,...làm cho năng suất, chất lƣợng các sản phẩm chăn nuôi ngày một nâng lên. Thống kê gần đây cho thấy tổng đàn trâu hàng năm của tỉnh đạt trên 70nghìn con, đàn bò đạt hơn 91 nghìn con, trong đó, bò lai chiếm 68% tổng đàn; tổng đàn lợn đạt 756 nghìn con; đàn gia cầm trên 10 triệu con. Tại thời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
điểm tháng 10 năm 2014, tổng đàn bò toàn tỉnh ƣớc đạt 90 ngàn con; đàn trâu 72 ngàn con; đàn lợn 741,3 ngàn con; đàn gia cầm 11,3 triệu con; sản lƣợng thịt hơi các loại đạt 130 ngàn tấn.
Đặc biệt, trong lĩnh vực chăn nuôi lợn hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có nhiều thay đổi. Từ chỗ nhà nhà, ngƣời ngƣời tham gia nuôi lợn, xu hƣớng phát triển theo hƣớng sản xuất tập trung, nuôi lợn thịt hƣớng "siêu