1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

139 2,1K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

4. Theo ông/ bà thực tái cấu huyện Hàm Yên, nên chuyển dịch hướng tới cấu cho hợp lý? Nên tăng tỷ trọng ngành . Nên giảm tỷ trọng ngành Tại sao? . 5. Ông/ bà nhận định chung kết sản xuất ngành nông nghiệp năm gần có thay đổi nào? 6. Theo ông/ bà đầu tư vào ngành nông nghiệp năm gần thay đổi nào? Nguồn đầu tư chủ yếu từ đâu? . 7. Ông/ bà xin cho biết tình hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp địa phương nào? 8. Tại địa phương xây dựng, phát triển sản phẩm nông nghiệp trọng tâm nào? Cam sành Hàm Yên . Vịt bầu Minh Hương . Sản phẩm chè . Các sản phẩm khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 9. Ông/ bà xin cho biết phương thức, quy trình sản xuất nông nghiệp năm gần thay đổi nào? 10. Ông bà nhận định tình hình lao động ngành nông nghiệp địa phương năm gần nào? 11. Ông bà đánh tình hình triển khai giải pháp tái cấu nông nghiệp năm qua Về trồng trọt: Về chăn nuôi: Về lâm nghiệp: Về thuỷ sản: 12. Theo ông/ bà thực tái cấu ngành nông nghiệp có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi . Khó khăn III. NHẬN ĐỊNH VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Xin ông/bà vui lòng cho biết nhận định nhân tố ảnh hưởng tới tái cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên phía đây. Các mức độ ảnh hưởng xếp theo thứ tự sau: 1. Hoàn toàn không ảnh hưởng 5. Có phần ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 3. Có phần không ảnh hưởng 6. Ảnh hưởng 7. Rất ảnh hưởng 4. Phân vân/ Không đánh giá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 Ông bà vui lòng nhận định xem xét nhân tố ảnh hưởng tới thực tái cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên. HTCS HTCS1 HTCS2 HTCS3 HTCS4 HTCS5 HTCS6 VDT VDT1 VDT2 VDT3 VDT4 VDT5 KHCN KHCN1 KHCN2 KHCN3 KHCN4 KHCN5 1. Hệ thống sách Chính sách thể quy hoạch phù hợp ngành nông nghiệp Các vấn đề thể đổi mới, đột phá sách Chính sách ban hành ứng dụng nhanh nhạy, kịp thời so với thực tế Hệ thống sách kích thích tổ chức sản xuất nông nghiệp Chính sách kích thích mạnh kinh tế nông nghiệp địa phương Chính sách có quan tâm tới đối tượng mạnh đối tượng yếu thực tái cấu 2. Vốn đầu tư vào nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư công thực tái cấu ngành nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư tư nhân thực tái cấu nông nghiệp Mức độ đầu tư vốn có tác động tới thực tái cấu Cơ cấu nguồn vốn đầu tư ưu tiên vào tiểu ngành mạnh nông nghiệp có tác động tới thực tái cấu Mức độ thu hút vốn góp phần tạo nguồn thực tái cấu 3. Khoa học công nghệ nông nghiệp Giống trồng, vật nuôi tiên tiến thúc đẩy tái cấu trồng vật nuôi, góp phần nâng cao chất lượng đầu ngành nông nghiệp Máy móc, thiết bị thúc đẩy đại hóa, nâng cao suất sản xuất nông nghiệp Sự đổi KHCN, quy trình sản xuất có tác động thực tái cấu Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ góp phần thực tái cấu Công tác nghiên cứu khảo nghiệm nông nghiệp có ảnh hưởng đến thực tái cấu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Mức độ đồng ý 7 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 Page 116 LD LD1 LD2 LD3 QLNN QLNN1 QLNN2 QLNN3 QLNN4 QLNN5 PHKH PHKH1 PHKH2 PHKH3 PHKH4 PHKH5 PHKH6 HBTC HBTC1 4. Lao động nông nghiệp, nông thôn Lao động có tay nghề thúc đẩy sản xuất có chất lượng Lao động phân theo chuyên môn hóa (các khâu, công đoạn sản xuất) góp phần nâng cao hiệu sản xuất Sự chuyển dịch lao động vào ngành nghề nông nghiệp trọng tâm, ngành nghề nông nghiệp phát triển tiến hành tái cấu 5. Sự quản lý quan Nhà nước Quan điểm lãnh đạo nhà quản lý đứng đầu thực tái cấu ngành nông nghiệp Trình độ, lực cán ngành nông nghiệp góp phần thực tái cấu Phương pháp quản lý, điều hành ngành nông nghiệp có tác động tới thực tái cấu Vai trò, chức rõ ràng quan, phòng ban chức thực tái cấu Sự giám sát, đốc thúc quan quản lý tiến hành tái cấu ngành nông nghiệp 6. Sự phối hợp, kết hợp quan nhà nước người dân Sự tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao KHCN thực tái cấu Mức độ phối hợp nhịp nhàng quan với thực tái cấu ngành nông nghiệp Mức độ đồng ý hợp tác người dân phối hợp với quyền thực tái cấu Khả tiếp nhận phản hồi từ người dân quan quản lý Hoạt động công tác khuyến nông thực tái cấu Mức độ huy động tham gia người dân lĩnh vực, ngành nghề thực tái cấu 7. Hiểu biết tổ chức sản xuất Hiểu biết sách góp phần triển khai sách tái cấu ngành nông nghiệp vào thực tế dễ dàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Mức độ đồng ý 7 Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 7 Mức độ đồng ý Page 117 HBTC2 HBTC3 HBTC4 HBTC5 CLSP CLSP1 CLSP2 CLSP3 CLSP4 AHC AHC1 AHC2 AHC3 Hiểu biết kỹ thuật sản xuất thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất Hiểu biết thị trường tạo thuận lợi liên kết đầu vào đầu cho sản phẩm nông nghiệp Hiểu biết kỹ quản lý phát huy hiệu quản lý kinh tế tổ chức Trình độ chủ tổ chức sản xuất thúc đẩy tổ chức sản xuất hiệu góp phần thực tái cấu 8. Chất lượng sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm sản xuất theo hướng an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng tạo lợi cho thực tái cấu Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thúc đẩy phát triển sản phẩm có lợi thực tái cấu Sản xuất sản phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường thúc đẩy tái cấu ngành theo hướng bền vững Sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao góp phần phát triển ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng 9. Sự ảnh hưởng chung Nhìn chung ảnh hưởng nhân tố thúc đẩy thực tái cấu ngành nông nghiệp Sự tác động nhân tố có ảnh hưởng đến thực tái cấu ngành nông nghiệp thuận lợi đạt thành tựu. Sự tác động nhân tố có ảnh hưởng đến thực tái cấu ngành nông nghiệp lâu dài. 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 Xin trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 PHIẾU ĐIỀU TRA HTX, TRANG TRẠI, TỔ HỢP TÁC, DN NÔNG NGHIỆP Kính chào ông/ bà! Chúng nhóm nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu “Tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”. Chúng biết ơn hợp tác giúp đỡ quý ông/bà điều tra này! Trân trọng cảm ơn! I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đơn vị: . 2. Địa chỉ: 4. Hướng SXKD, Cung cấp dịch vụ . II. NỘI DUNG 1. Ông/ bà nhận định sách nông nghiệp địa phương lĩnh vực đơn vị hoạt động ? 2. Ông/ bà đánh giá vai trò thực sách tái cấu ngành nông nghiệp? 3. Theo ông/ bà, đơn vị có hành động thực theo sách tái cấu ngành nông nghiệp địa phương? 4. Khi thực sách tái cấu ngành nông nghiệp, đơn vị nhận hỗ trợ gì? 5. Theo ông/ bà nhận định đổi ngành nông nghiệp, kết sản xuất đơn vị có thay đổi theo chiều hướng nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 6. Đơn vị thay đổi sản phẩm sản xuất thời gian qua? Có sản phẩm mới? Sản phẩm trọng tâm? 7. Những năm gần đây, với đổi ngành nông nghiệp, đơn vị có thay đổi đầu tư vốn nào? 8. Ông/ bà xin cho biết tình hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đơn vị nào? 9. Đơn vị có áp dụng quy trình, phương thức sản xuất không? Thay đổi phương thức sản xuất đem lại kết cho đơn vị nào? 10. Tại đơn vị, tình hình lao động (chất lượng, tay nghề, chuyên môn hoá) sản xuất nào? 11. Theo ông/ bà thực tái cấu ngành nông nghiệp, đơn vị có thuận lợi gặp phải khó khăn gì? Thuận lợi . Khó khăn 12. Ông/ bà có đề xuất để có điều kiện sản xuất, kinh doanh thuận lợi hơn? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 III. NHẬN ĐỊNH VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Xin ông/bà vui lòng cho biết nhận định nhân tố ảnh hưởng tới tái cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên phía đây. Các mức độ ảnh hưởng xếp theo thứ tự sau: 1. Hoàn toàn không ảnh hưởng 5. Có phần ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 6. Ảnh hưởng 3. Có phần không ảnh hưởng 4. Phân vân/ Không đánh giá 7. Rất ảnh hưởng Ông bà vui lòng nhận định xem xét nhân tố ảnh hưởng tới thực tái cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên. HTCS HTCS1 HTCS2 HTCS3 HTCS4 HTCS5 HTCS6 VDT VDT1 VDT2 VDT3 VDT4 VDT5 KHCN KHCN1 KHCN2 1. Hệ thống sách Chính sách thể quy hoạch phù hợp ngành nông nghiệp Các vấn đề thể đổi mới, đột phá sách Chính sách ban hành ứng dụng nhanh nhạy, kịp thời so với thực tế Hệ thống sách kích thích tổ chức sản xuất nông nghiệp Chính sách kích thích mạnh kinh tế nông nghiệp địa phương Chính sách có quan tâm tới đối tượng mạnh đối tượng yếu thực tái cấu 2. Vốn đầu tư vào nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư công thực tái cấu ngành nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư tư nhân thực tái cấu nông nghiệp Mức độ đầu tư vốn có tác động tới thực tái cấu Cơ cấu nguồn vốn đầu tư ưu tiên vào tiểu ngành mạnh nông nghiệp có tác động tới thực tái cấu Mức độ thu hút vốn góp phần tạo nguồn thực tái cấu 3. Khoa học công nghệ nông nghiệp Giống trồng, vật nuôi tiên tiến thúc đẩy tái cấu trồng vật nuôi, góp phần nâng cao chất lượng đầu ngành nông nghiệp Máy móc, thiết bị thúc đẩy đại hóa, nâng cao suất sản xuất nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Mức độ đồng ý 7 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 Page 121 KHCN3 KHCN4 KHCN5 LD LD1 LD2 LD3 QLNN QLNN1 QLNN2 QLNN3 QLNN4 QLNN5 PHKH PHKH1 PHKH2 PHKH3 PHKH4 PHKH5 PHKH6 Sự đổi KHCN, quy trình sản xuất có tác động thực tái cấu Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ góp phần thực tái cấu Công tác nghiên cứu khảo nghiệm nông nghiệp có ảnh hưởng đến thực tái cấu 4. Lao động nông nghiệp, nông thôn Mức độ đồng ý Lao động có tay nghề thúc đẩy sản xuất có chất lượng Lao động phân theo chuyên môn hóa (các khâu, công đoạn sản xuất) góp phần nâng cao hiệu sản xuất Sự chuyển dịch lao động vào ngành nghề nông nghiệp trọng tâm, ngành nghề nông nghiệp phát triển tiến hành tái cấu 5. Sự quản lý quan Nhà nước Quan điểm lãnh đạo nhà quản lý đứng đầu thực tái cấu ngành nông nghiệp Trình độ, lực cán ngành nông nghiệp góp phần thực tái cấu Phương pháp quản lý, điều hành ngành nông nghiệp có tác động tới thực tái cấu Vai trò, chức rõ ràng quan, phòng ban chức thực tái cấu Sự giám sát, đốc thúc quan quản lý tiến hành tái cấu ngành nông nghiệp 6. Sự phối hợp, kết hợp quan nhà nước người dân Sự tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao KHCN thực tái cấu Mức độ phối hợp nhịp nhàng quan với thực tái cấu ngành nông nghiệp Mức độ đồng ý hợp tác người dân phối hợp với quyền thực tái cấu Khả tiếp nhận phản hồi từ người dân quan quản lý Hoạt động công tác khuyến nông thực tái cấu Mức độ huy động tham gia người dân lĩnh vực, ngành nghề thực tái cấu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 7 Page 122 HBTC HBTC1 HBTC2 HBTC3 HBTC4 HBTC5 CLSP CLSP1 CLSP2 CLSP3 CLSP4 AHC AHC1 AHC2 AHC3 7. Hiểu biết tổ chức sản xuất Hiểu biết sách góp phần triển khai sách tái cấu ngành nông nghiệp vào thực tế dễ dàng Hiểu biết kỹ thuật sản xuất thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất Hiểu biết thị trường tạo thuận lợi liên kết đầu vào đầu cho sản phẩm nông nghiệp Hiểu biết kỹ quản lý phát huy hiệu quản lý kinh tế tổ chức Trình độ chủ tổ chức sản xuất thúc đẩy tổ chức sản xuất hiệu góp phần thực tái cấu 8. Chất lượng sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm sản xuất theo hướng an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng tạo lợi cho thực tái cấu Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thúc đẩy phát triển sản phẩm có lợi thực tái cấu Sản xuất sản phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường thúc đẩy tái cấu ngành theo hướng bền vững Sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao góp phần phát triển ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng 9. Sự ảnh hưởng chung Nhìn chung ảnh hưởng nhân tố thúc đẩy thực tái cấu ngành nông nghiệp Sự tác động nhân tố có ảnh hưởng đến thực tái cấu ngành nông nghiệp thuận lợi đạt thành tựu. Sự tác động nhân tố có ảnh hưởng đến thực tái cấu ngành nông nghiệp lâu dài. Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 Xin trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT Kính chào ông/ bà! Chúng nhóm nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu “Tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”. Chúng biết ơn hợp tác giúp đỡ quý ông/bà điều tra này! Trân trọng cảm ơn! I. Thông tin chủ hộ: 1. Họ tên chủ hộ:…………………………………………… Độ tuổi:………… 2. Địa chỉ:………………………………………………………Giới tính:……… 3. Trình độ học vấn:………………………………………………………………. II. Nội dung khảo sát 1. Lĩnh vực sản phẩm tham gia sản xuất 1.1. Ông/ bà vui lòng cho biết lĩnh vực tham gia sản xuất chủ yếu? Trồng trọt Cây trồng Diện tích (ha) Chăn nuôi Vật nuôi Số con/ Đàn Lâm nghiệp Diện tích (ha) Thuỷ sản Sản phẩm Diện tích (ha) 1.2. Nhóm sản phẩm ông bà sản xuất có thuộc sản phẩm đặc trưng, đặc sản địa phương? Nếu không, ông bà không tham gia sản xuất? 1.3. Ông/ bà chuyển đổi/ đổi giống loại trồng, vật nuôi chưa? □ Đã chuyển đổi. Lý chuyển đổi/ đổi □ Chưa chuyển đổi. Tại sao? . 1.4. Ông/ bà nhận định kết sản xuất sản phẩm nông nghiệp tốt chưa? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 2. Công nghệ kỹ thuật sản xuất 2.1. Ông/ bà có tham gia khóa học tập huấn, chuyển giao kỹ thuật địa phương tổ chức không? □ Đã tham gia; số lần tham gia: . □ Chưa tham gia; lý do: . 2.2. Trong sản xuất, theo ông/ bà làm kỹ thuật chưa? Nếu chưa nắm rõ kỹ thuật, ông bà sản xuất dựa sở nào? 2.3. Hộ mạnh dạn ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật chưa? 2.4. Theo ông/ bà thay đổi kỹ thuật, công nghệ (nếu áp dụng) có làm thay đổi kết sản xuất? Thay đổi nào? 3. Lao động sản xuất 3.1. Tổng lao động sản xuất hộ: Trong đó: Lao động nam Lao động nữ: 3.2. Ông/ bà có thuê thêm lao động cho sản xuất không? . Số lao động thuê thêm bao nhiêu? 3.3. Ông/ bà trang bị máy móc sản xuất thay người chưa? . 3.4. Sự thay đổi sách nông nghiệp, đổi sản xuất nông nghiệp có tác động đến vấn đề sử dụng lao động ông/ bà? . 3.5. Theo ông/ bà, lao động tham gia sản xuất hộ có chuyên môn hóa theo công đoạn/ khâu sản xuất? 3.6. Lao động hộ có tham gia học kỹ thuật sản xuất? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 3.7. Ông/ bà đánh giá trình độ lao động chung hộ mức nào? A. Khá B.Trung bình C. Thấp Ông/ bà có mong muốn nâng cao trình độ lao động? 8. Ông/ bà có mong muốn chuyên môn hóa lao động sản xuất? 4. Các vấn đề khác 4.1. Theo ông/ bà thực tái cấu ngành nông nghiệp (đổi nông nghiệp) có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi . Khó khăn 4.2. Ông/ bà có nhận định việc triển khai sách nông nghiệp địa phương đến lĩnh vực sản xuất hộ nào? 2. Ông/bà có kiến nghị hay đề đạt để hoạt động sản xuất tốt hơn? * Về giống sản xuất: * Về hỗ trợ kỹ thuật, chuyên môn: * Về vốn đầu tư cho sản xuất: * Các vấn đề khác: . III. NHẬN ĐỊNH VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Xin ông/bà vui lòng cho biết nhận định nhân tố ảnh hưởng tới tái cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên phía đây. Các mức độ ảnh hưởng xếp theo thứ tự sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 1. Hoàn toàn không ảnh hưởng 5. Có phần ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 3. Có phần không ảnh hưởng 6. Ảnh hưởng 7. Rất ảnh hưởng 4. Phân vân/ Không đánh giá Ông bà vui lòng nhận định xem xét nhân tố ảnh hưởng tới thực tái cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên. HTCS 1. Hệ thống sách HTCS1 Chính sách thể quy hoạch phù hợp ngành nông nghiệp HTCS2 HTCS3 HTCS4 HTCS5 HTCS6 VDT VDT1 VDT2 VDT3 VDT4 VDT5 KHCN KHCN1 KHCN2 KHCN3 Các vấn đề thể đổi mới, đột phá sách Chính sách ban hành ứng dụng nhanh nhạy, kịp thời so với thực tế Hệ thống sách kích thích tổ chức sản xuất nông nghiệp Chính sách kích thích mạnh kinh tế nông nghiệp địa phương Chính sách có quan tâm tới đối tượng mạnh đối tượng yếu thực tái cấu 2. Vốn đầu tư vào nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư công thực tái cấu ngành nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư tư nhân thực tái cấu nông nghiệp Mức độ đầu tư vốn có tác động tới thực tái cấu Cơ cấu nguồn vốn đầu tư ưu tiên vào tiểu ngành mạnh nông nghiệp có tác động tới thực tái cấu Mức độ thu hút vốn góp phần tạo nguồn thực tái cấu 3. Khoa học công nghệ nông nghiệp Giống trồng, vật nuôi tiên tiến thúc đẩy tái cấu trồng vật nuôi, góp phần nâng cao chất lượng đầu ngành nông nghiệp Máy móc, thiết bị thúc đẩy đại hóa, nâng cao suất sản xuất nông nghiệp Sự đổi KHCN, quy trình sản xuất có tác động thực tái cấu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Mức độ đồng ý 7 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 Page 127 KHCN4 KHCN5 LD LD1 LD2 LD3 QLNN QLNN1 QLNN2 QLNN3 QLNN4 QLNN5 PHKH PHKH1 PHKH2 PHKH3 PHKH4 PHKH5 PHKH6 HBTC HBTC1 Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ góp phần thực tái cấu Công tác nghiên cứu khảo nghiệm nông nghiệp có ảnh hưởng đến thực tái cấu 4. Lao động nông nghiệp, nông thôn Lao động có tay nghề thúc đẩy sản xuất có chất lượng Lao động phân theo chuyên môn hóa (các khâu, công đoạn sản xuất) góp phần nâng cao hiệu sản xuất Sự chuyển dịch lao động vào ngành nghề nông nghiệp trọng tâm, ngành nghề nông nghiệp phát triển tiến hành tái cấu 5. Sự quản lý quan Nhà nước Quan điểm lãnh đạo nhà quản lý đứng đầu thực tái cấu ngành nông nghiệp Trình độ, lực cán ngành nông nghiệp góp phần thực tái cấu Phương pháp quản lý, điều hành ngành nông nghiệp có tác động tới thực tái cấu Vai trò, chức rõ ràng quan, phòng ban chức thực tái cấu Sự giám sát, đốc thúc quan quản lý tiến hành tái cấu ngành nông nghiệp 6. Sự phối hợp, kết hợp quan nhà nước người dân Sự tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao KHCN thực tái cấu Mức độ phối hợp nhịp nhàng quan với thực tái cấu ngành nông nghiệp Mức độ đồng ý hợp tác người dân phối hợp với quyền thực tái cấu Khả tiếp nhận phản hồi từ người dân quan quản lý Hoạt động công tác khuyến nông thực tái cấu Mức độ huy động tham gia người dân lĩnh vực, ngành nghề thực tái cấu 7. Hiểu biết tổ chức sản xuất Hiểu biết sách góp phần triển khai sách tái cấu ngành nông nghiệp vào thực tế dễ dàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 7 Mức độ đồng ý 7 Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 7 Mức độ đồng ý Page 128 HBTC2 HBTC3 HBTC4 HBTC5 CLSP CLSP1 CLSP2 CLSP3 CLSP4 AHC AHC1 AHC2 AHC3 Hiểu biết kỹ thuật sản xuất thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất Hiểu biết thị trường tạo thuận lợi liên kết đầu vào đầu cho sản phẩm nông nghiệp Hiểu biết kỹ quản lý phát huy hiệu quản lý kinh tế tổ chức Trình độ chủ tổ chức sản xuất thúc đẩy tổ chức sản xuất hiệu góp phần thực tái cấu 8. Chất lượng sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm sản xuất theo hướng an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng tạo lợi cho thực tái cấu Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thúc đẩy phát triển sản phẩm có lợi thực tái cấu Sản xuất sản phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường thúc đẩy tái cấu ngành theo hướng bền vững Sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao góp phần phát triển ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng 9. Sự ảnh hưởng chung Nhìn chung ảnh hưởng nhân tố thúc đẩy thực tái cấu ngành nông nghiệp Sự tác động nhân tố có ảnh hưởng đến thực tái cấu ngành nông nghiệp thuận lợi đạt thành tựu. Sự tác động nhân tố có ảnh hưởng đến thực tái cấu ngành nông nghiệp lâu dài. 7 7 Mức độ đồng ý 7 7 Mức độ đồng ý 7 Xin trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 [...]... tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua; xác định các yếu tố ảnh hưởng tới tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm. .. tại địa phương đã có một số nghiên cứu về ngành nông nghiệp nói chung và phát triển một số ngành hàng nông nghiệp nói riêng, song đến nay chưa có nghiên cứu nào về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành xây dựng và nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. những nhân tố nào ảnh hưởng đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hàm Yên? - Giải pháp thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp huyện Hàm Yên là gì? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm về tái cơ cấu ngành nông nghiệp Tái cơ cấu là thuật ngữ được sử phổ biến... thực hiện của chính sách Giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp Kết quả tái cơ cấu ngành nông nghiệp Đánh giá kết quả tái cơ cấu ngành và điều chỉnh Sơ đồ 2.1 Quá trình thực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp (Nguồn: Xây dựng của tác giả, 2014) 2.1.3 Vai trò của tái cơ cấu ngành nông nghiệp * Đối với nền kinh tế Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một bộ phận của tái cơ cấu nền kinh tế, do vậy... chung Nghiên cứu thực trạng tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang những năm qua; đề xuất giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tái cơ cấu ngành nông nghiệp - Đánh giá thực trạng tái. .. ngành nông nghiệp tại huyện Hàm Yên và các kết quả tái cơ cấu về trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, mà địa phương đã đạt được, từ đó làm rõ các thực trạng và đưa ra giải pháp phù hợp 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là gì? Đặc điểm và vai trò, nội dung nghiên cứu của tái cơ cấu ngành nông nghiệp như thế nào? - Thực trạng về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hàm. .. thất nghiệp, đói nghèo, 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2.1.4.1 Khung tiếp cận trong nghiên cứu về tái cơ cấu ngành nông nghiệp Xuất phát từ quan điểm nghiên cứu, để làm rõ hơn về nội dung nghiên cứu tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đề tài đã tiến hành xây dựng khung tiếp cận riêng trong nghiên cứu tái cơ cấu ngành nông nghiệp (Sơ đồ 2.2) Qua khung tiếp cận cho thấy, nội dung nghiên. .. đạt được so với các chỉ tiêu nghiên cứu được xây dựng Trong nghiên cứu về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đề tài sẽ tiến hành đánh giá chung về kết quả tái cơ cấu ngành nông nghiệp thông qua lồng ghép với các nội dung phân tích Từ đó sẽ cho thấy kết quả tổng quát của quá trình tái cơ cấu ngành 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là vấn đề bao trùm rộng,... Ngọc Quang, 2014) Trong đó, theo các nhóm ngành chính hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành nông, lâm, ngư nghiệp; ngành công nghiệp và xây dựng; ngành thương mại, dịch vụ Cơ cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp là một trong ba bộ phận lớn nằm trong cơ cấu ngành kinh tế, bằng cách phân chia ngành nông nghiệp thành các tiểu ngành nhỏ như: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp. .. và diêm nghiệp Cơ cấu ngành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 nông nghiệp được cấu thành bởi chính cơ cấu của các tiểu ngành thành phần tương ứng như trên và nằm trong nội bộ của ngành nông nghiệp Cơ cấu hợp lý Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu hình thành trên cơ sở khai thác, tận dụng tốt các ngành có lợi thế của nền kinh tế (Bùi Quang Vinh, 2013) Tái cơ cấu Theo . nghiên cứu 34 3.2.1 Khung phân tích 34 3.2.2 Phương pháp tiếp cận 35 3.2.3 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 35 3.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.5 Phương pháp xử

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w