Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỐNG THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thái Đại NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Tống Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo Thầy, Cô giáo nhà khoa học, đến tơi hồn thành chương trình đào tạo Cao học làm luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thái Đại trực tiếp bảo hướng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Quản lý đất đai, Bộ môn Quản lý đất đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình góp ý, giúp đỡ tơi q trình học tập, thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Ý Yên; Ủy ban nhân dân xã Yên Khánh, Yên Nghĩa, Yên Thọ; phòng, ban, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Tống Thu Hương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Thời gian không gian nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Tổng quan đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp 2.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp 11 2.1.4 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nhân tố tác động đến chuyển đổi cấu sử dụng đất 15 2.1.5 Nơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 18 2.1.6 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 19 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 2.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 19 iii 2.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 23 2.3 Tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất giới Việt Nam 26 2.3.1 Tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất số nước giới 26 2.3.2 Tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất Việt Nam 29 Phần Vật liệu nội dung phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Địa điểm nghiên cứu 34 3.2 Thời gian nghiên cứu 34 3.3 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 34 3.4 Nội dung nghiên cứu 34 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 34 3.4.2 Thực trạng chuyển đổi cấu đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 34 3.4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 35 3.4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 35 3.5 Phương pháp nghiên cứu 35 3.5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 36 3.5.3 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu 36 3.5.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 37 3.5.5 Phương pháp so sánh 37 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 38 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Địa hình, địa mạo 39 4.1.3 Khí hậu, thời tiết 39 4.1.4 Thuỷ văn, nguồn nước 40 4.1.5 Các nguồn tài nguyên 41 4.1.6 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hôi 44 4.2 Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 46 iv 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 46 4.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 48 4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 56 4.3.1 Hiệu kinh tế 56 4.3.2 Hiệu xã hội 65 4.3.3 Hiệu môi trường 67 4.4 Những hạn chế, tồn trình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản 712 4.4.1 Hạn chế vốn đầu tư 712 4.4.2 Hạn chế khả tiếp cận khoa học kỹ thuật người dân 71 4.4.3 Hạn chế môi trường nuôi 713 4.4.4 Hạn chế công tác phòng trừ dịch bệnh 713 4.4.5 Hạn chế sở hạ tầng 724 4.4.6 Hạn chế công tác khuyến nông, khuyến ngư 745 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình trồng lúa sang ni trồng thủy sản 745 4.5.1 Về nguồn vốn 745 4.5.2 Nâng cao trình độ nhận thức khoa học kỹ thuật cho người dân 756 4.5.3 Về môi trường nuôi 757 4.5.4 Về cơng tác phịng trừ dịch bệnh 758 4.5.5 Về sở hạ tầng 768 4.5.6 Về công tác khuyến nông, khuyến ngư 799 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 8081 5.2 Kiến nghị 812 Tài liệu tham khảo 823 Phụ lục 856 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp giới GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HTTL Hệ thống thủy lợi HTX Hợp tác xã HQĐV Hiệu đồng vốn LLVT Lực lượng vũ trang NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản THCS Trung học sở TTCN Tiểu thủ công nghiệp THPT Trung học phổ thông WB Ngân hang giới UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bổ mẫu điều tra xã nghiên cứu 35 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ý Yên năm 2015 47 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định năm 2015 48 Bảng 4.3 Biến động diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2015 49 Bảng 4.4 Một số loại hình sử dụng đất huyện 51 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế cho 1ha trước chuyển đổi 57 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế tính công lao động trước chuyển đổi 57 Bảng 4.7 Tổng hợp chi phí cho ni ghép loài cá huyện Ý Yên 58 Bảng 4.8 Sản lượng thu cho nuôi ghép loài cá Ý Yên 59 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế cho sau chuyển đổi sang mơ hình ni ghép loài cá 59 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế tính giá trị cơng lao động sau chuyển đổi sang mơ hình ni ghép loài cá 60 Bảng 4.11 So sánh hiệu kinh tế cho trước sau chuyển đổi sang mô hình ni ghép lồi cá 60 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế trước chuyển đổi tính 1ha 62 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế tính công lao động trước chuyển đổi 62 Bảng 4.14 Tổng hợp chi phí cho ni cá rơ phi đơn tính 63 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá rơ phi đơn tính xã 63 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế tính cơng lao động sau chuyển đổi 64 Bảng 4.17 So sánh hiệu kinh tế trước sau chuyển đổi sang 64 mơ hình ni cá rơ phi đơn tính 65 Bảng 4.18 So sánh mức độ lao động giá trị/ngày công lao động trước sau chuyển đổi tính 1ha 66 Bảng 4.19 So sánh mức độ lao động giá trị/ngày công lao động trước sau chuyển đổi tính 1ha 66 Bảng 4.20 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 68 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Ý Yên 38 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Ý Yên năm 2015 48 Hình 4.3 Cánh đồng lúa xã Yên Khánh – huyện Ý Yên 50 Hình 4.4 Ruộng bí xanh xã n Thọ - huyện Ý Yên 50 Hình 4.5 Đàn lợn xã Yên Hưng – huyện Ý Yên 52 Hình 4.6 Ao cá xã Yên Nghĩa – huyện Ý Yên 53 Hình 4.7 Sơ đồ chuyển đổi loại đất nội đất nông nghiêp huyện giai đoạn 2010 - 2015 54 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Tống Thu Hương Tên luận văn: “Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu việc chuyển đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu nuôi trồng thủy sản huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng là: (1)Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: Phương pháp sử dụng điều tra, vấn thu thập số liệu, tài liệu thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu; (2)Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; (3)Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu: Số liệu xử lý phần mềm Microsolf Office Excel 2010; (4)Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất: Hiệu kinh tế, Hiệu xã hội, Hiệu môi trường; (5)Phương pháp so sánh Kết nghiên cứu kết luận Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất trước sau chuyển đổi cho thấy: - Hiệu kinh tế: + Chuyển từ đất trồng lúa sang ni trồng thủy sản mơ hình ni cá ghép ao: Hiệu kinh tế sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá ghép cao nhiều so với hiệu kinh tế sản xuất trồng lúa Thu nhập trung bình sau chuyển đổi 229,43 triệu đồng/ha/năm cao gấp 7,6 lần thu nhập trước chuyển đổi 29,97 triệu đồng/ha/năm + Chuyển từ đất trồng lúa sang ni trồng thủy sản mơ hình cá rơ phi đơn tính: Giá trị sản xuất sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá rơ phi đơn tính 217,77 triệu đồng/ha/năm nhiều trước chuyển đổi 187,57 triệu đồng/ha/năm Thu nhập sau chuyển đổi sang ni trồng thủy sản (mơ hình ni cá rơ phi đơn tính) cao gấp 7,2 lần so với trồng lúa - Hiệu xã hội: + Chuyển từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản mô hình ni cá ghép ao: Sau chuyển đổi, số cơng lao động gia đình nhiều so với trước chuyển ix - Trong trình tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản, việc chọn mua giống, vật tư có chất lượng, đặc biệt đối tượng nuôi giống cho suất cao, thị trường người tiêu dùng ưa chuộng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Khi giống đảm bảo chất lượng tốt tiền đề cho đối tượng ni sinh trưởng phát triển tốt, bệnh tật, chất lượng sản phẩm cao, giá bán cao góp phần giảm thời gian sản xuất, giảm vốn ứ đọng, hiệu kinh tế cao 4.5.2 Nâng cao trình độ nhận thức khoa học kỹ thuật cho người dân Để nuôi trồng thủy sản đạt hiệu kinh tế cao, hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng thủy sản việc tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản theo quy trình kỹ thuật đóng vai trị quan trọng Do đó, điều quan trọng cần thiết nơng hộ phải nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật nuôi trồng thủy sản vá tổ chức quản lý sản xuất Khi người dân biết áp dụng thành khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa biệt đặc quan trọng, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế thúc đẩy sản xuất nghề nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vì hộ ni trồng thủy sản, hoạt động sản xuất phải quan tâm đến việc áp dụng kỹ thuật vào thực tiễn nuôi trồng thủy sản Việc áp dụng kỹ thuật phù hợp biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh tế hộ nuôi trồng thủy sản Để làm vậy, hộ trước hết phải tích cực học hỏi thơng qua tài liệu hướng dẫn nơng dân ni trồng thủy sản, tích cực tham gia lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Theo dõi chương trình nơng nghiệp phương tiện thơng tin đại chúng để Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, tìm hiểu học tập kinh nghiệm mơ hình nơng dân nuôi trồng thủy sản giỏi Dưới số kỹ thuật nuôi trồng thủy sản giúp đạt hiệu kinh tế cao: - Phải xây dựng cải tạo đồng ruộng chuyển đổi theo kỹ thuật, phù hợp với mơ hình phương thức ni trồng Lựa chọn mơ hình sản xuất vùng phải phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng cung cấp nước Nông dân vào nghề nuôi vùng chuyển đổi nên nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với trồng lúa để có thời gian làm quen với nghề, không nên chuyển sang nuôi bán thâm canh chưa đủ kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật cần thiết - Cần bố trí quỹ đất hợp lý cho việc xây dựng ao chứa ao lắng vùng nuôi tập trung Cần tiến hành xử lý nước trước cấp vào ao nuôi thải kênh mương chung 75 - Cá giống phải hoá trước đưa vào thả - Để đạt sản phẩm ni có chất lượng cao, cần nhanh chóng triển khai nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học môi trường, công nghệ vi sinh xử lý nước thải, xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản theo hướng thân thiện với mơi trường; tìm chất thay kháng sinh ao nuôi công nghiệp, - Tập trung hồn thiện quy trình nuôi sản xuất giống tốt, bệnh, đẩy mạnh nghiên cứu dịch bệnh thuỷ sản cách phòng chống dịch bệnh - Xử lý bùn ao chất lắng đọng: Đối với diện tích đất ni chun bán thâm canh thâm canh, cần có khoảng diện tích tương ứng để dùng làm bãi xử lý phế thải q trình ni Có thể sử dụng bùn đáy ao ủ với rơm rạ làm phân bón cho nông nghiệp Sử dụng bùn ao trộn với số tạp chất khác cho lên men để sản xuất phân vi sinh bón cho nơng nghiệp thuỷ sản 4.5.3 Về mơi trường ni Để đảm bảo tính bền vững, hoạt động nuôi trồng thủy sản phải thực biện pháp cho chất thải từ nuôi trồng thủy sản phân hủy mơi trường xung quanh mà khơng có tác động bất lợi Sau số biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng nước: - Sử dụng quay vòng nước: Thiết kế ao lắng để chứa nước thải từ ao nuôi thủy sản; Không xả chất thải hữu tích tụ ao lắng môi trường với khối lượng tập trung vào số thời điểm sau thu hoạch; Các ao ni nên lắp đặt hệ thống sục khí, hệ thống nhằm cung cấp oxy cho ao nuôi, đồng thời loại bỏ chất thải q trình tự oxy hóa; Phải có hệ thống, thiết bị xử lý nước thải, sản phẩm thải để tránh ô nhiễm môi trường xung quanh - Lọc sinh học: Nước thải từ ni trồng thủy sản có hàm lượng chất hữu cáo nên sử dụng biện pháp lọc sinh học, hệ đất ngập nước nhân tạo để giảm chất dinh dưỡng chất hữu 76 Thiết kế vùng nuôi, trại nuôi kết hợp: nuôi nhuyễn thể, cá thực vật thủy sinh sử dụng để hấp thụ chất dinh dưỡng chất hữu nước thải ao ni Bên cạnh đó, quyền quan chức cần tăng cường kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động xả nước thải vào nguồn nước sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn; có biện pháp giám sát việc thực biện pháp bảo vệ môi trường sở theo nội dung cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường xác nhận; đảm bảo sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải hồn chỉnh cơng trình bảo vệ mơi trường trước vào hoạt động, đặc biệt phải có đầu tư hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh đảm bảo xử lý nước thải sinh hoạt đạt chất lượng theo quy chuẩn hành thải vào nguồn tiếp nhận Xử lý theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo thẩm quyền 4.5.4 Về cơng tác phịng trừ dịch bệnh Phịng trừ, phát ngăn chặn dịch bệnh kịp thời giúp giảm thiểu rủi ro, thiệt hại kinh tế cho người nuôi giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái Về phía địa phương, cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng; đảm bảo an toàn dịch bệnh môi trường vùng nuôi, nguồn nước nuôi thủy sản, xử lý nước xả thải, nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người ni trồng thủy sản Ngồi ra, địa phương cần tăng cường công tác quản lý kiểm dịch thủy sản giống, tổ chức lấy mẫu, giám sát định kỳ dịch bệnh sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống, làm sở cho việc kiểm dịch cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản giống; kiểm tra loại thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản lưu thông địa bàn, kiên xử lý triệt để trường hợp vi phạm Đồng thời, tổ chức tập huấn cho người nuôi kiến thức liên quan đến loại dịch bệnh thủy sản biện pháp phịng chống dịch bệnh: thường xun thơng tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng việc không giấu dịch, không vứt xác tôm chết, xả nước thải môi trường, không di chuyển lồng tôm bệnh sang vùng nước khác; thực công tác vệ sinh lồng, bè, lưới nuôi dụng cụ trước sau sử dụng; sử dụng thuốc thú y, hoá chất chế phẩm xử lý, cải tạo môi trường theo hướng dẫn cán chuyên môn 77 4.5.5 Về sở hạ tầng Tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng hoàn thiện hạ tầng sở phục vụ nuôi trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hố, đặc biệt hồn thiện hệ thống giao thông thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, đồng thời phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái - Nạo vét mở rộng kênh Nạo vét kênh rạch nhiệm vụ tiến hành hàng năm tỉnh Nam Định Hiện tại, hệ thống thủy lợi vùng hồn chỉnh việc phục vụ sản xuất nơng nghiệp giao thông thủy Tuy nhiên, yêu cầu việc chuyển đổi cấu sản xuất, nuôi trồng thủy sản phát triển đòi hỏi phải nạo vét mở rộng kênh rạch để cung cấp nước giao thông cho ao nuôi, đặc biệt kênh mương nội đồng.Vấn đề khó khăn lớn nạo vét kênh mương hạn chế nguồn vốn Bởi cần cân nhắc việc huy động nguồn vốn từ nhân dân Đây mơ hình nhiều địa phương áp dụng hiệu - Phát triển giao thông cho vùng nuôi trồng thủy sản Việc xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn giúp thuận lợi việc sản xuất thu hoạch tiêu thụ Hiện nay, quyền huyện có dự án đường giao thông nông thôn theo phương thức Nhà nước nhân dân làm: huyện cung cấp xi măng, dân đóng góp ngày cơng đá, cát - Xây dựng quy hoạch lại hệ thống cấp thoát nước riêng biệt Hệ thống cấp thoát nước riêng biệt có hiệu lớn ni trồng thủy sản, đòi hỏi nguồn vốn lớn diện tích đất để đào thêm kênh Tìm nguồn vốn để thi cơng cơng trình khó giải phóng mặt để xây dựng cơng trình cịn khó Hệ thống thủy lợi (HTTL) có kênh cấp nước riêng biệt lớn hiệu cao ngược lại nguồn vốn lớn Nếu tách biệt kênh nội đồng vốn bỏ thấp hiệu thấp Ngược lại HTTL có kênh tách biệt kênh cấp 3, cấp cấp hiệu cao, nhiên vốn cao Do tùy theo mật độ nuôi, mức lây lan bệnh khả vốn mà nhà đầu tư chọn HTTL tách biệt đến kênh cấp 78 4.5.6 Về công tác khuyến nông, khuyến ngư - Các quan chuyên môn tích cực tuyên truyền, phổ biến, mở đợt tập huấn cho người dân công nghệ nuôi, giống sử dụng thức ăn công nghiệp, bảo vệ môi trường phòng ngừa dịch bệnh - Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, HTX ni trồng thủy sản, nhân rộng mơ hình tốt sản xuất - Thường xuyên tổ chức buổi tham quan mô hình sản xuất có hiệu cao vùng tỉnh lân cận - Cần xây dựng chương trình khuyến ngư đài truyền truyền hình địa phương, tăng cường biện pháp truyền thông tin nhanh, loa phóng cơng cộng, vơ tuyến địa phương theo hàng ngày truyền bá kiến thức thông tin công nghệ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1.Ý Yên huyện nằm phía Tây tỉnh Nam Định Huyện Ý Yên nằm vị trí tiếp giáp với thành phố Ninh Bình cách trung tâm kinh tế, trị, văn hố tỉnh thành phố Nam Định khoảng 23 km Có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 24610,74 ha, diện tích đất nơng nghiệp 17430,98 ha, diện tích đất phi nơng nghiệp 7.039,00 ha, diện tích đất chưa sử dụng 140,76 Quá trình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2015 địa bàn huyện Ý Yên diễn nhanh chóng Từ năm 2010 – 2015, diện tích đất trồng lúa chuyển sang ni trồng thủy sản 124,79 Hiệu chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định: - Hiệu kinh tế: chuyển đổi từ trồng lúa sang ni trồng thủy sản mơ hình ni cá ghép ni cá rơ phi đơn tính chi phí bỏ lớn thu nhập đem lại cho người dân lại cao, nhiều so với trồng lúa Thu nhập trung bình sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá ghép cao gấp 7,6 lần thu nhập trước chuyển đổi Thu nhập sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá rơ phi đơn tính cao gấp 7,2 lần so với trồng lúa - Hiệu xã hội: sau chuyển đổi, số lượng việc làm có tăng lên so với việc đơn trồng lúa trước Sau chuyển đổi thu hút thêm lao động từ địa phương, tạo thêm ngành nghề dịch vụ khác buôn bán sản phẩm, gia đình có cơng việc ổn định, tăng việc làm - Hiệu mơi trường: nhìn chung hiệu môi trường nuôi trồng thủy sản cao nhiều so với trồng lúa Do việc chuyển đổi đất lúa sang nuôi trồng thủy sản nên giảm hẳn lượng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Từ thực tế địa phương, qua phân tích hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ huyện Ý Yên , đưa số giải pháp cụ thể cho địa bàn huyện như: giải pháp nâng cao khả tiếp cận khoa học kỹ thuật; giải pháp vốn; giải pháp co sở hạ tầng; giải pháp thị trường; giải pháp công tác khuyến nông, khuyến ngư 80 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tập trung vào phân tích hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc chuyển đổi đất lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản theo mô hình: ni cá ghép ni cá rơ phi đơn tính Cần đánh giá chi tiết tác động chuyển đổi đất lúa sang nuôi trồng thủy sản cần có quan trắc định kỳ chất lượng nước ao nuôi, chất lượng nước thải trước sau xử lý Qua phân tích số liệu cho thấy hiệu kinh tế, xã hội rõ rệt việc chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản cần khảo sát, nghiên cứu mối quan hệ nuôi trồng thủy sản với hệ thống sản xuất nơng nghiệp khác để đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Trên sở nắm vững điều kiện cụ thể địa phương, lựa chọn, cụ thể hóa, áp dụng giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tăng hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho địa bàn nghiên cứu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2006) Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016-2020 cấp quốc gia Báo tổng kết ngành năm 2001-2006 Bộ Tài nguyên môi trường (2014) Thông tư 28/2014/TT-BTNMT Bộ Thủy sản (2006) Báo cáo đánh giá kết thực chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2001-2005 biện pháp thực đến năm 2010 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Giáo trình Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Trọng Dũng (2010) Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Cơng Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Nguyễn Thị Vịng (2006) Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2008) Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Hà Xuân Thông (2000) Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Hồng Phê (1992) Từ điển Tiếng việt, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 11 Hoàng Văn Cường (2002) Quan hệ dân số với phát triển kinh tế Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Du Phong (2005) Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia Báo cáo đề tài độc lập cấp Nhà nước: ĐTĐL -2005/25G, Hà Nội 13 Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nơng, Nguyễn Đình Thi (2003) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 82 14 Nguyễn Ngọc Bình (2007) Đất kiến thức sử dụng đất cho nông dân NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Bồng (2012) Bài giảng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững Chương trình đào tạo tiến sỹ chuyên ngành quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Bồng (2013) Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Bồng, Lê Thái Bạt, Đào Trung Chính, Trịnh Văn Tồn, Đào Văn Dinh, Nguyễn Thị Thu Trang Đinh Gia Tuấn (2013) Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu NXB Chính trị Quốc gia - thật, Hà Nội 18 Nguyễn Mạnh Hà (2013) Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất đến nă 2020 huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014) Nghiên cứu tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Mạnh (2011) Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Bích Ngọc (2012) Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ cho mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012) Nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020 NXB Chính trị Quốc gia 24 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Ý n (2016) Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2016 25 Phòng Thống kê huyện Ý Yên Niên giám thống kê huyện Ý Yên năm từ 2010 đến 2015 26 Quốc hội (2013) Luật đất đai 2013 Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 27 Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định (2010) Báo cáo tình hình chuyển đổi sang ni trồng thủy sản giai đoạn 2005-2010 83 28 Sở TN&MT tỉnh Nam Định (2015) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nam Định năm 2015 29 Tôn Thất Chiểu (2008) Tài nguyên đất yêu cầu sử dụng đất bền vững, hiệu Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, hiệu quả, Hà Nội 30 Trần Văn Chính, Cao Việt Hà, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Xuân Thành (2000) Giáo trình Thổ nhưỡng học NXB Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân huyện Ý Yên (2015) Báo cáo thuyết minh kết thực Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Ý Yên 32 Vũ Thị Bình (2003) Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Vũ Văn Công (2012) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 34 Clawsom M (1982) Wilderness as one of many Uses of Land, Resources for the Future, Washington DC 35 FAO (1990) Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Rome 36 FAO (1995) Planning for Sustainable Use of Land Resources, FAO Land and Water Bulletin 2, Roma 37 Meyer W.B and B.L.II Turner (1996) Land-Use/Land-Cover Change: Challenges for Geographers, Geojournal 39(3): 237-240 38 Moser S.C (1996) A Partial Instructional Module on Global and Regional Land Use/Cover Change: Assessing the Data and Searching for General Relationships, Geojournal 39(3): 241-283 39 Skole D.L (1994) Data on Global Land-Cover Change: Acquisition, Assessment and Analysis, changes in Land Use and Land Cover: A Global Perspective Cambridge university Press, Cambridge 40 Woman M.G (1987) Criteria for Land Use, Resources and Word Development Jonh Wiley, New York 84 PHỤ LỤC 85 Phụ lục 1: Hiện trạng đất trồng lúa huyện Ý Yên năm 2015 TT Mục đích sử dụng đất Tổng số (ha) (1) (2) (3) A B Diện tích đất trồng lúa tính đến 31/12/2014 Đất chuyên trồng lúa (ha) (4) 14032.28 12193.68 14207.33 14207.33 294.1 294.1 726.78 726.78 562.31 562.31 Đất trồng lúa có thuộc khu vực quy hoạch bảo vệ đến năm 2020 Đất trồng lúa có thuộc quy hoạch chuyển sang mục đích khác thời gian 2015-2020 Diện tích đất trồng lúc chuyển sang mục đích khác năm qua Diện tích đất trồng lúc chuyển sang mục đích I khác theo định thu hồi đất,giao đất, cho thuê đất,chuyển mục đích sử dụng đất Chuyển sang đất trồng hàng năm khác 2.38 2.38 Chuyển sang đất trồng lâu năm 4.74 4.74 Chuyển sang đất lâm nghiệp Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 64.00 64.00 Chuyển sang đất 35.02 35.02 Chuyển sang đất kinh doanh phi nông nghiệp 17.87 17.87 4.93 4.93 433.36 433.37 164.47 164.47 41.90 41.90 Trong sang: Đất khu cơng nghiệp Đất cụm cơng nghiệp Chuyển sang đất khu chế xuất Chuyển sang đất cơng trình nghiệp Trong chuyển sang đất sân gôn II Chuyển sang đất sử dụng vào mục đích khác cịn lại Diện tích đất trồng lúa chuyển sang mục đích khác chưa làm thủ tục theo quy định Chuyển sang đất trồng hàng năm khác 86 Chuyển sang đất trồng lâu năm Chuyển sang đất lâm nghiệp Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản Chuyển sang đất Chuyển sang đất kinh doanh phi nông nghiệp 9.04 9.04 60.79 60.79 0.42 0.42 0.15 0.15 52.17 52.17 Trong sang: Đất khu cơng nghiệp Đất cụm cơng nghiệp Chuyển sang đất khu chế xuất Chuyển sang đất cơng trình nghiệp Trong sang: đất sân gơn Chuyển sang sử dụng vào mục đích khác cịn lại Chuyển sang đất bỏ hoang hóa chưa sử dụng Trong sang: Đất bị nhiễm mặn Đất bị ô nhiễm môi trường Do nguyên nhân khác Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Ý n 87 Phụ lục 2: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất huyện Ý Yên giai đoạn 2010 – 2015 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG (1) (2) Mã (3) Tổng diện tích đất Diện tích Năm 2015 (4) So với năm 2010 Diện tích Tăng (+) năm 2010 giảm (-) (5) (6) = (4) - (5) 24,610.74 24,129.74 481.00 NNP 17,430.99 17,374.89 56.10 SXN 15,728.44 15,961.21 -232.77 CHN 14,820.06 15,223.21 -403.15 LUA 14,032.28 14,573.71 -541.43 HNK 787.77 649.50 138.27 CLN 908.39 738.00 170.39 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 25.29 9.00 16.29 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 25.29 9.00 16.29 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1,541.25 1,388.39 152.86 ĐVHC (1+2+3) Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa Đất trồng 1.1.1.2 hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 136.01 16.29 119.72 Đất phi nông nghiệp PNN 7,038.99 6,543.64 495.35 OCT 1,596.04 1,465.39 130.65 2.1.1 Đất nông thôn ONT 1,546.65 1,417.82 128.83 2.1.2 Đất đô thị ODT 49.40 47.57 1.83 CDG 4,076.11 3,314.30 761.81 2.2.1 sở quan TSC 29.80 28.53 1.27 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 6.41 6.53 -0.12 2.2.3 Đất an ninh CAN 1.83 0.83 1.00 2.1 Đất 2.2 Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ 88 Đất xây dựng cơng trình 2.2.4 nghiệp DSN 100.68 129.64 -28.96 CSK 189.42 128.11 61.31 CCC 3,747.96 3,020.66 727.30 2.3 Đất sở tôn giáo TON 62.34 60.45 1.89 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 31.52 26.35 5.17 360.37 328.74 31.63 SON 534.42 606.99 -72.57 MNC 360.70 731.12 -370.42 PNK 17.48 10.30 7.18 CSD 140.76 211.21 -70.45 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 103.84 143.25 -39.41 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 36.92 65.78 -28.86 3.3 Núi đá khơng có rừng NCS 2.18 -2.18 Đất sản xuất, kinh doanh 2.2.5 phi nơng nghiệp 2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT NTD Đất sơng, ngịi, kênh, 2.6 rạch, suối Đất có mặt nước 2.7 chuyên dùng 2.8 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Ý Yên 89 ... Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 34 3.4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Hiệu kinh tế đánh giá qua số tiêu:... hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 34 3.4.2 Thực trạng chuyển đổi cấu đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 34 3.4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa. .. ? ?Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá hiệu việc chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn