1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO THỊ LÊ HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý đất đai 60 85 01 03 PGS.TS Hồng Thái Đại NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Lê Hoa i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thái Đại trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Quản lý đất đai, Bộ môn Quản lý đất đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình góp ý, giúp đỡ tơi q trình học tập, thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Trực Ninh, Uỷ ban nhân dân xã Phương Định, Trực Chính, Liêm Hải phòng, ban, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tất người động viên, giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Lê Hoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Thời gian không gian nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất sử dụng đất 2.1.2 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.1.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2 Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 15 2.2.1 Khái niệm 15 2.2.2 Những yếu tố tác động đến việc chuyển cấu sử dụng đất 16 2.2.3 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 18 2.3 Tình hình nghiên cứu chuyển đổi cấu sử dụng đất giới Việt Nam 18 iii 2.3.1 Tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất số nước giới 18 2.3.2 Tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất Việt Nam 21 2.3.3 Tình hình chuyển đổi từ đất trồng lúa hiệu sang đất nuôi trồng thủy sản Việt Nam 24 2.3.4 Tình hình chuyển đổi từ đất trồng lúa hiệu sang đất nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Nam Định 25 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 27 3.4.2 Thực trạng việc chuyển cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện .27 3.4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 28 3.4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 3.5.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 29 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.5.6 Phương pháp so sánh 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trực Ninh 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 37 4.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp 45 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 45 4.2.2 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 50 iv 4.2.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 52 4.2.4 Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất huyện Trực Ninh 56 4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trực Ninh, Nam Định 58 4.3.1 Hiệu kinh tế 58 4.3.2 Hiệu xã hội 67 4.3.3 Hiệu môi trường 69 4.4 Những hạn chế, tồn trình chuyển đổý từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản 71 4.4.1 Hạn chế khoa học kỹ thuật trình độ học vấn hộ 71 4.4.2 Hạn chế tổ chức vùng nuôi trồng thủy sản tập trung 72 4.4.3 Hạn chế vốn đầu tư 72 4.4.4 Hạn chế sở hạ tầng 72 4.4.5 Hạn chế công tác khuyến nông, khuyến ngư 73 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản 73 4.5.1 Giải pháp nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật ni trồng thủy sản tổ chức quản lý nông hộ 73 4.5.2 Giải pháp tổ chức vùng NTTS tập trung 74 4.5.3 Giải pháp nguồn vốn 75 4.5.4 Giải pháp sở hạ tầng 76 4.5.5 Giải pháp khuyến nông, khuyến ngư 77 Phần Kết luận kiến nghị 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo 80 Tiếng Việt 80 Tiếng Anh 82 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt AFTA : Khu mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu - Thái bình dương ASEAN : Hiệp hội nước Đơng Nam Á BQ : Bình qn CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CPTG : Chi phí trung gian FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp giới GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã LĐ : Lao động NTTS : Nuôi trồng thủy sản P/C : Phân chuồng TT : Thị trấn TBKT : Tiến kỹ thuật WTO : Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bổ mẫu điều tra xã nghiên cứu 29 Bảng 4.1 So sánh thu nhập bình quân đầu người 40 Bảng 4.2 Diện tích, cấu loại đất năm 2015 45 Bảng 4.3 Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp năm 2015 46 Bảng 4.4 Diện tích, cấu loại đất phi nông nghiệp năm 2015 47 Bảng 4.5 Biến động diện tích theo mục đích sử dụng giai đoạn 2010-2015 huyện Trực Ninh 50 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế cho trước chuyển đổi 59 Bảng 4.7 Các loài cá cấu thả theo đối tượng ni 60 Bảng 4.8 Tổng hợp chi phí cho ni ghép loài cá huyện Trực Ninh 61 Bảng 4.9 Sản lượng thu cho nuôi ghép loài cá Trực Ninh 62 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế cho sau chuyển đổi sang mơ hình ni ghép lồi cá 62 Bảng 4.11 So sánh hiệu kinh tế cho trước sau chuyển đổi sang mơ hình ni ghép lồi cá 63 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế trước chuyển đổi 64 Bảng 4.13 Tổng hợp chi phí cho ni cá rơ phi đơn tính 65 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá rơ phi đơn tính Trực Ninh 66 Bảng 4.15 So sánh hiệu kinh tế trước sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá rơ phi đơn tính 66 Bảng 4.16 So sánh mức độ lao động giá trị/ngày công lao động trước sau chuyển đổi 68 Bảng 4.17 So sánh mức độ lao động giá trị/ngày công lao động trước sau chuyển đổi 69 Bảng 4.18 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 70 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế cho trước chuyển đổi 83 Bảng 4.8 Tổng hợp chi phí cho ni ghép cá huyện Trực Ninh 83 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế cho sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá ghép 84 Bảng 4.11 So sánh hiệu kinh tế cho trước sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá ghép 84 vii Bảng 4.12 Hiệu kinh tế trước chuyển đổi 85 Bảng 4.13 Tổng hợp chi phí cho ni cá rơ phi đơn tính 85 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá rơ phi đơn tính Trực Ninh 86 Bảng 4.15 So sánh hiệu kinh tế trước sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá rơ phi đơn tính 86 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Xu hướng biến động đất trồng lúa theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 23 Hình 2.2 Xu hướng biến động đất khu công nghiệp theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 24 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định 32 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Trực Ninh năm 2015 46 Hình 4.3 Cánh đồng lúa xã Phương Định - huyện Trực Ninh 53 Hình 4.4 Cánh đồng dưa chuột bao tử xã Phương Định - huyện Trực Ninh 54 Hình 4.5 Cánh đồng ngơ xã Trực Chính - huyện Trực Ninh 54 Hình 4.6 Ao cá xã Liêm Hải - huyện Trực Ninh 56 Hình 4.7 Sơ đồ chuyển đổi cấu nội đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2015 57 ix Do vùng nơng thơn nên trình độ học vấn nơng hộ khơng cao, chủ hộ có trình độ hết cấp Do vậy, việc tiếp thu tiến sản xuất mạnh dạn việc đầu tư phát triển bị hạn chế nhiều Mặc dù kinh nghiệm nuôi hộ tốt, nhiên chủ yếu tự đúc rút kinh nghiệm chưa phù hợp với sản xuất hàng hóa Các hộ cho ăn vào giống thả mùa, mùa mưa cho ăn nhiều mùa khơ Do lượng thức ăn dư thừa tạo điều kiện cho sinh vật yếm vi khuẩn gây bệnh phát triển làm nước ao bị sánh có màu xanh đậm mơi trường khơng tốt cho cá sinh trưởng phát triển 4.4.2 Hạn chế tổ chức vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Việc xây dựng quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương cịn chậm Nhiều nơi có quy hoạch việc giám sát thực quy hoạch hạn chế, tình trạng sở ni đào đắp ao, đầm cịn chưa theo quy hoạch, khơng có thiết kế kỹ thuật diễn phổ biến Các vùng nuôi quy hoạch hộ nuôi trồng thủy sản, điều gây khó khăn cơng tác dồn điền đổi thửa, nhiều hộ muốn có đất ni trồng thủy sản khơng có đất vùng quy hoạch Vì vậy, việc quy hoạch cần phải xem xét thật phù hợp, đảm bảo ngành nuôi trồng thủy sản phát triển cách bền vững 4.4.3 Hạn chế vốn đầu tư Để phát triển nuôi trồng thủy sản cho suất chất lượng tốt, việc cần thiết trước tiên phải có nguồn vốn đủ mạnh Nhiều hộ cho biết, khó khăn mà họ gặp phải chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản thiếu vốn để đầu tư Mặc dù vay vốn ngân hàng theo người dân lãi suất cao, thời gian cho vay ngắn hộ chưa yên tâm sản xuất Thiếu vốn nên hộ khơng khơng có khả mở rộng diện tích, mà đầu tư giống đầu vào khác cịn khó khăn 4.4.4 Hạn chế sở hạ tầng Thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản ván đề xúc đặt song đầu tư cho lĩnh vực cịn Việc bố trí hệ thống thủy lợi thường khơng thích hợp, cơng trình khơng đầy đủ Đặc biệt hệ thống cấp thoát nước thường kết hợp với trồng lúa Hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS cho thấy, phát triển NTTS thời gian qua dựa sở hạ tầng chưa quy hoạch điều chỉnh kịp thời theo phát triển NTTS bền vững Dù huyện quy hoạch vùng nuôi 72 xã chưa kèm biện pháp đồng bộ, đặc biệt đường giao thông, hệ thống thủy lợi Về mùa mưa, giao thơng lại khó khăn, nhiều hệ thống kênh mương vùng nuôi xuống cấp mà chưa tu sửa 4.4.5 Hạn chế công tác khuyến nông, khuyến ngư Trên địa bàn huyện Trực Ninh, việc áp dụng kỹ thuật - khoa học cơng nghệ cịn nhiều hạn chế nguyên nhân hoạt động khuyến ngư mà cụ thể việc tập huấn kỹ thuật cịn yếu chưa thực hiệu quả, hình thức tổ chức đơn điệu Rất nhiều đợt tập huấn kỹ thuật mang tính lý thuyết, khơng thu hút tham gia hộ Bên cạnh chưa có đợt tổ chức tham quan mơ hình sản xuất nhiều hộ sản xuất giỏi Các kiến thức mà hộ có từ tập huấn kỹ thuật thường không vận dụng mà để biết, có 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH TRỒNG LÚA SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 4.5.1 Giải pháp nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật ni trồng thủy sản tổ chức quản lý nông hộ Đối tượng sản xuất ngành NTTS thể sống, loài động thực vật chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học nên người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng thúc đẩy khả sinh trưởng phát triển Các biện pháp kỹ thuật sản xuất người phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản động thực vật thu suất sản lượng cao Vì để ni trồng thủy sản đạt hiệu kinh tế cao, hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng thủy sản việc tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản theo quy trình kỹ thuật đóng vai trị quan trọng Do đó, điều quan trọng cần thiết nơng hộ phải nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật nuôi trồng thủy sản vá tổ chức quản lý sản xuất Một hộ biết áp dụng thành nghiên cứu khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế thúc đẩy sản xuất nghề ni trồng thủy sản địa bàn huyện Vì hộ NTTS, hoạt động sản xuất phải quan tâm đến việc áp dụng kỹ thuật vào thực tiễn NTTS Việc áp dụng kỹ thuật phù hợp biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh tế hộ NTTS Do vậy, nông hộ phải 73 biết tổ chức quản lý hoạt động sản xuất từ khâu chuẩn bị sản xuất đến tổ chức trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Để đạt vấn đề trên, hộ trước hết phải tích cực học hỏi thơng qua tài liệu hướng dẫn nơng dân ni trồng thủy sản, tích cực tham gia lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật ni trồng thủy sản Đồng thời hộ cần tích cực tham quan, tìm hiểu học tập kinh nghiệm mơ hình nơng dân ni trồng thủy sản giỏi chủ động liên kết với nhà kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Dưới số kỹ thuật nuôi trồng thủy sản giúp đạt hiệu kinh tế cao: - Phải xây dựng cải tạo đồng ruộng chuyển đổi theo kỹ thuật, phù hợp với mơ hình phương thức ni trồng Lựa chọn mơ hình sản xuất vùng phải phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng cung cấp nước Nông dân vào nghề nuôi vùng chuyển đổi nên nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với trồng lúa để có thời gian làm quen với nghề, khơng nên chuyển sang nuôi bán thâm canh chưa đủ kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật cần thiết - Cần bố trí quỹ đất hợp lý cho việc xây dựng ao chứa ao lắng vùng nuôi tập trung Cần tiến hành xử lý nước trước cấp vào ao nuôi thải kênh mương chung - Cá giống phải hoá trước đưa vào thả - Để đạt sản phẩm nuôi có chất lượng cao, cần nhanh chóng triển khai nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học môi trường, công nghệ vi sinh xử lý nước thải, xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản theo hướng thân thiện với mơi trường; tìm chất thay kháng sinh ao nuôi công nghiệp, - Tập trung hồn thiện quy trình ni sản xuất giống tốt, bệnh, đẩy mạnh nghiên cứu dịch bệnh thuỷ sản cách phòng chống dịch bệnh - Giải pháp xử lý bùn ao chất lắng đọng: Đối với diện tích đất ni chun bán thâm canh thâm canh, cần có khoảng diện tích tương ứng để dùng làm bãi xử lý phế thải q trình ni Có thể sử dụng bùn đáy ao ủ với rơm rạ làm phân bón cho nơng nghiệp Sử dụng bùn ao trộn với số tạp chất khác cho lên men để sản xuất phân vi sinh bón cho nơng nghiệp thuỷ sản 4.5.2 Giải pháp tổ chức vùng NTTS tập trung Công tác quy hoạch NTTS chuyển đổi cấu sản xuất sang NTTS theo vùng tiểu vùng nuôi đặc biệt quan trọng cần làm tốt Công tác quy 74 hoạch sử dụng đất cho NTTS cần thực mối quan hệ chặt chẽ, hữu với ngành nghề khác, với phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường chung tiểu vùng địa phương Cần có định hướng, chủ trương, sách, biện pháp hỗ trợ mang tính khoa học cao Sự đồng thuận tổ chức/đơn vị/ngành nghề nhóm người có liên quan góp phần quan trọng đưa cộng đồng miền núi nói chung hoạt động NTTS tập trung nói riêng phát triển mang tính bền vững kỹ thuật, mơi trường kinh tế-xã hội Cần triển khai nghiên cứu có giải pháp hợp lý vấn đề biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nhiều đến phát triển NTTS tỉnh miền núi, cần định hướng mở rộng tiềm cho phát triển NTTS nước Đối với khu chuyển đổi sang NTTS tập trung, khu vực ni có diện tích 100 giao sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh quản lý, khu vực ni tập trung nhiều đối tượng khác nhau, vùng, miền, tỉnh khác đến để đầu tư NTTS, lại khu vực nuôi thuỷ sản lớn không kiểm sốt chặt nguy nhiễm mơi trường dịch bệnh cao phải giao cho quan chủ quản quản lý để hạn chế tối đa rủi ro cho người nuôi Đối với khu vực ni khơng tập trung, diện tích nhỏ nên giao cho quyền địa phương quản lý hợp lý hơn, họ người xứ nên họ hiểu rõ nhân dân, phong tục tập quán vùng 4.5.3 Giải pháp nguồn vốn Để nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng, hộ NTTS cần đầu tư nhiều vốn để mở rộng quy mơ diện tích, nhiều hộ phải huy động từ nhiều nguồn phải trả lãi tiền vay Vì vậy, để hộ yên tâm phát triển sản xuất, mở rộng quy mơ ni trồng, quyền địa phương cần có sách hỗ trợ cho người dân vay vốn với lãi suất thấp, thời gian cho vay đủ để hộ có khả giảm tiến tới khơng phải vay vốn Việc tiết kiệm chi phí sản xuất góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế hộ Vì vậy, hộ cần thực số biện pháp sau: - Phát triển sản xuất sản phẩm đa dạng: Ngoài việc sử dụng triệt để mặt nước để nuôi trồng thủy sản cịn sử dụng diện tích mặt nước để nuôi gia cầm, tận dụng bờ ao trồng thức ăn rau xanh trồng có giá trị kinh tế cao, xây dựng 75 chuồng trại chăn nuôi gia súc gia cầm Quá trình kết hợp sản xuất theo kiểu VAC tạo điều kiện cho phát triển - Không ngừng thay đổi phương thức nuôi trồng, cải tiến kỹ thuật, khỏi giới hạn phương thức ni trồng điều kiện kỹ thuật ban đầu đưa nuôi trồng thủy sản vào phương thức sản xuất mới, có trình độ thâm canh cao - trình tổ chức sản xuất NTTS, việc mua giống, vật tư có chất lượng, đặc biệt đối tượng ni giống cho suất cao, thị trường người tiêu dùng ưa chuộng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Khi giống đảm bảo chất lượng tốt tiền đề cho đối tượng nuôi sinh trưởng phát triển tốt, bệnh tật, chất lượng sản phẩm cao, giá bán cao góp phần giảm thời gian sản xuất, giảm vốn ứ đọng, hiệu kinh tế cao 4.5.4 Giải pháp sở hạ tầng Tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng hồn thiện hạ tầng sở (HTCS) phục vụ ni trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá, đặc biệt hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi (HTTL) phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, đồng thời phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái Cụ thể: - Nạo vét mở rộng kênh; Nạo vét kênh rạch nhiệm vụ tiến hành hàng năm tỉnh Nam Định Hiện tại, hệ thống thủy lợi vùng hoàn chỉnh việc phục vụ sản xuất nông nghiệp giao thông thủy Tuy nhiên, yêu cầu việc chuyển đổi cấu sản xuất, ni trồng thủy sản phát triển địi hỏi phải nạo vét mở rộng kênh rạch để cung cấp nước giao thông cho ao nuôi, đặc biệt kênh mương nội đồng Vấn đề khó khăn lớn nạo vét kênh mương hạn chế nguồn vốn Bởi cần cân nhắc việc huy động nguồn vốn từ nhân dân Đây mơ hình nhiều địa phương áp dụng hiệu - Giải pháp xây dựng quy hoạch lại hệ thống cấp thoát nước riêng biệt; Hệ thống cấp nước riêng biệt có hiệu lớn ni trồng thủy sản, địi hỏi nguồn vốn lớn diện tích đất để đào thêm kênh Tìm nguồn vốn để thi cơng cơng trình khó giải phóng mặt để xây dựng cơng trình cịn khó Hệ thống thủy lợi có kênh cấp 76 nước riêng biệt lớn hiệu cao ngược lại nguồn vốn lớn Nếu tách biệt kênh nội đồng vốn bỏ thấp hiệu thấp Ngược lại HTTL có kênh tách biệt kênh cấp 3, cấp cấp hiệu cao, nhiên vốn cao Do tùy theo mật độ nuôi, mức lây lan bệnh khả vốn mà nhà đầu tư chọn HTTL tách biệt đến kênh cấp - Giải pháp phát triển giao thông cho vùng NTTS Chính quyền huyện xây dựng dự án đường giao thông nông tôn, xây dựng trường cấp theo phương thức Nhà nước nhân dân làm; Trao đổi, thỏa thuận với dân mức góp tiền 4.5.5 Giải pháp khuyến nông, khuyến ngư Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình tốt sản xuất; thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngồi ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu Thành lập trạm khuyến ngư cấp huyện tất huyện vùng, xã nên có đội kỹ thuật thuỷ sản cán khuyến ngư, thơn nên có mơ hình trình diễn mẫu cho nhân dân làm theo Tăng cường tổ chức tham quan mơ hình gần tương đồng vùng tỉnh lân cận Cần xây dựng chương trình khuyến ngư đài truyền truyền hình địa phương, lắp đặt hệ thống truyền tăng cường biện pháp truyền thông tin nhanh, loa phóng cơng cộng, vơ tuyến địa phương theo hàng ngày truyền bá kiến thức thông tin công nghệ kỹ thuật NTTS Thành lập củng cố chi hội nuôi thuỷ sản để nhanh chóng thu thập thơng tin từ sở phản hồi tham gia công tác khuyến ngư tín dụng cho hội viên Khuyến khích khu vực ni tập trung thành lập phịng thí nghiệm chuẩn đốn dịch bệnh kiểm sốt mơi trường ao ni, nước kênh rạch, chẩn đốn dịch bệnh (tổ kỹ thuật xã) 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trực Ninh huyện đồng nằm phía Đơng Nam thành phố Nam Định, có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Diện tích tự nhiên huyện 14.395,40 Dân số trung bình 176.704 người, mật độ dân số 1.231 người/km2 gồm 21 đơn vị hành 19 xã thị trấn Tốc độ tăng trưởng kinh tế (giá so sánh năm 1994) đạt 13,4% Quá trình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2015 địa bàn huyện Trực Ninh diễn nhanh chóng Từ năm 2010 – 2015, diện tích đất trồng lúa chuyển sang nuôi trồng thủy sản 45,42 Hiệu chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định: -Chuyển đổi từ trồng lúa sang ni trồng thủy sản mơ hình ni cá ghép ni cá rơ phi đơn tính đem lại hiệu kinh tế cao, trung bình gấp lần so với trước chuyển đổi Trong mơ hình ni cá rơ phi đơn tính đem lại hiệu kinh tế cao có đầu tư chi phí lớn Xét quy mơ diện tích nuôi trồng, quy mô đầu tư mơ hình, quy mơ lớn đem lại thu nhập cao so với mơ hình vừa nhỏ - Sau trình chuyển đổi, số lượng việc làm có tăng lên so với việc đơn trồng lúa trước Sau chuyển đổi thu hút thêm lao động từ địa phương, tạo thêm ngành nghề dịch vụ khác bn bán sản phẩm, gia đình có công việc ổn định, tăng việc làm - Hiệu mơi trường: Nhìn chung hiệu mơi trường ni trồng thủy sản cao nhiều so với trồng lúa Do việc chuyển đổi đất lúa sang nuôi trồng thủy sản nên giảm hẳn lượng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật Từ thực tế điều tra, phân tích hiệu kinh tế ni trồng thủy sản hộ huyện Trực Ninh , đề xuất số giải pháp cụ thể nâng cao trình ni trồng thủy sản hộ, sách nhà nước để nâng cao hiệu việc nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện 78 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian có hạn, đề tài tập trung vào phân tích hiệu kinh tế, xã hội chuyển đổi đất lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản Cần đánh giá chi tiết tác động chuyển đổi đất lúa sang ni trồng thủy sản cần có quan trắc định kỳ chất lượng nước ao nuôi, chất lượng nước thải trước sau xử lý Mặc dù số liệu tính tốn cho thấy hiệu kinh tế, xã hội rõ rệt chuyển đổi đất lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản cần khảo sát, nghiên cứu mối quan hệ nuôi trồng thủy sản với hệ thống sản xuất nông nghiệp khác để đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Trên sở nắm vững điều kiện cụ thể địa phương, lựa chọn, cụ thể hóa, áp dụng giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tăng hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho địa bàn nghiên cứu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2006) Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016-2020 cấp quốc gia Báo tổng kết ngành năm 2001-2006 Bộ Thủy sản (2006) Báo cáo đánh giá kết thực chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2001-2005 biện pháp thực đến năm 2010 Bùi Thị Thu Hà (2001) Bước đầu đánh giá tác động dự án phát triển ni trồng thủy sản khu vực miền núi phía Bắc lên nhóm nơng dân khác tham gia dự án Luận văn Thạc Sỹ Đỗ Trọng Dũng (2010) Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội Đường Hồng Dật (2008) Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Hà Xuân Thông (2000) Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Hà Xuân Thông (2004) Kỷ yếu diễn đàn: Đổi phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản NXB nông nghiệp, Hà Nội Lê Du Phong (2005) Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia Báo cáo đề tài độc lập cấp Nhà nước: ĐTĐL -2005/25G, Hà Nội Lê Thái Bạt (2008) Thối hóa đất vấn đề sử dụng đất bền vững Kỷ yếu Hội thảo khoa học sử dụng đát bền vững, hiệu Hà Nội ngày 21 tháng 10 năm 2008 10 Lê Tiêu La, Lê Xuân Nhật, Bùi Kim Chi, Lê Xuân Sinh (2005) Đánh giá tác động tiêu cực mặt xã hội NTTS mặn lợ giải pháp- Hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thuỷ sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hố trợ phát triển ngành thuỷ sản (FSPS) Bộ Thuỷ sản 11 Nguyễn Ngọc Bình (2007) Đất kiến thức sử dụng đất cho nông dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Bồng, Lê Thái Bạt, Đào Trung Chính, Trịnh Văn Tồn, Đào Văn Dinh, Nguyễn Thị Thu Trang Đinh Gia Tuấn (2013) Quản lý sử dụng bền vững 80 tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Điền (2001).Phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu vực miền núi Tạp chí Thuỷ sản (2) 14 Nguyễn Huy Điền (2005) Nghiên cứu thực nghiệm nuôi cá ruộng lúa quy mô nông hộ tỉnh miền núi Tây Bắc Tạp chí thuỷ sản (12) 15 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014) Nghiên cứu tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Lý (2004) Nghiên cứu giải pháp quản lý trường môi trường phục vụ sản xuất thuỷ sản bền vững - Đề tài cấp Bộ 17 Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Ngun Hải, Hồng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga Đào Châu Thu (2000) Giáo trình Thổ nhưỡng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012) Nông nghiệp, nông thôn, nông dân mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Bá Sơn (2008) Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội số mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuôi thủy sản nước Cần Thơ Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Bá Thái (2010) Đánh giá hiệu việc chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học nơng nghiệp Hà Nội 21 Phạm Đình Trọng (2005) Xây dựng hồ sơ mơ hình NTTS Việt Nam- Hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thuỷ sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hỗ trợ phát triển ngành thuỷ sản (FSPS) - Bộ Thuỷ sản 22 Phạm Đình Trọng (2005) Xây dựng hồ sơ mơ hình NTTS Việt Nam- Hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thuỷ sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hỗ trợ phát triển ngành thuỷ sản (FSPS) - Bộ Thuỷ sản 23 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Trực Ninh (2015) Báo cáo kết kiểm kê năm 2014 địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 24 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật đất đai 2013 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định (2010) Báo cáo tình hình chuyển đổi sang ni trồng thủy sản giai đoạn 2005-2010 26 Tạ Tuyết Thái (2016) Nghiên cứu chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp 81 đến sử dụng đất kinh tế nông hộ huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Luận án Tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 27 Tôn Thất Chiểu (2008) Tài nguyên đất yêu cầu sử dụng đất bền vững, hiệu Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, hiệu Hà Nội tháng năm 2008 28 Trần Văn Chính, Cao Việt Hà, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Xuân Thành (2000) Giáo trình Thổ nhưỡng học NXB Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 29 UBND huyện Trực Ninh (2015) Báo cáo tổng thể phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 định hướng đến năm 2020 huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 30 Vũ Thị Bình (2003) Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 31 Clawsom M (1982) Wilderness as one of many Uses of Land, Resources for the Future, Washington DC 32 FAO (1990) Land evaluation and farming system analysis for land use planning 33 FAO (1995) Planning for Sustainable Use of Land Resources, FAO Land and Water Bulletin 2, Roma 34 Meyer W.B and B.L.II Turner (1996) Land-Use/Land-Cover Change: Challenges for Geographers, Geojournal 39(3) pp 237-240 35 Moser S.C (1996) A Partial Instructional Module on Global and Regional Land Use/Cover Change: Assessing the Data and Searching for General Relationships, Geojournal 39(3) pp 241-283 36 Osterberg T (2011) Experiences Report of Sweden and International Land Administration System 37 Skole D.L (1994) Data on Global Land-Cover Change: Acquisition, Assessment and Analysis, changes in Land Use and Land Cover: A Global Perspective Cambridge university Press, Cambridge 38 Wolman M.G (1987) Criteria for Land Use, Resources and World Development John Wiley, New York 82 PHỤ LỤC * Chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản mơ hình ni cá ghép ao Bảng 4.6 Hiệu kinh tế cho trước chuyển đổi Đơn vị: Tính cơng lao động Tính STT Hạng mục Lao động GTGT (công/ha) (triệu GTSX/LĐ GTGT/LĐ đồng) GTSX (triệu đồng) CPTG (triệu đồng) Xã Phương Định 100,84 47,05 53,79 549 183,55 97,92 Xã Trực Chính 100,73 46,77 53,97 541 186,14 99,72 Xã Liêm Hải 100,75 46,37 54,38 545 184,85 103,84 Bình quân 100,77 46,73 54,05 545 184,85 100,49 Nguồn: Số liệu điều tra Bảng 4.8 Tổng hợp chi phí cho nuôi ghép cá huyện Trực Ninh Khoản mục chi STT phí Xã Phương Định Xã Trực Chính Xã Liêm Hải Số tiền (trđ) Cơ cấu (%) Số tiền (trđ) Cơ cấu (%) Số tiền (trđ) Cơ cấu (%) Chi phí khấu hao tài sản cố định 45,13 39,00 45,45 39,76 46,64 39,00 II Chi phí tiền 70,59 61,00 68,85 60,24 72,94 61,00 I Giống 3,49 4,95 3,68 5,35 3,54 4,85 Thức ăn 19,27 27,29 18,56 26,96 18,37 25,19 Phân bón 2,34 3,32 2,39 3,47 2,34 3,21 Công cụ dụng cụ 17,41 24,67 17,91 26,01 20,08 27,53 Lao động thuê 5,47 7,74 4,57 6,64 4,52 6,19 Nạo vét, tu bổ 17,74 25,13 17,14 24,89 19,56 26,82 83 hàng năm Thuốc chữa bệnh Tổng 4,87 6,90 4,60 6,68 4,53 6,21 115,72 100 114,29 100 119,58 100 Nguồn: Số liệu điều tra Bảng 4.10 Hiệu kinh tế cho sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá ghép Đơn vị: Tính cơng lao động Tính Lao động GTSX/LĐ (công/ha) (000đ) GTSX (triệu đồng) CPTG (triệu đồng) GTGT (triệu đồng) Xã Phương Định 299,38 115,72 183,66 574 521,99 320,22 Xã Trực Chính 297,70 114,29 183,41 577 515,97 317,88 Xã Liêm Hải 307,22 119,58 187,64 597 514,90 314,49 Bình quân 301,43 116,53 184,90 582 517,62 317,53 STT Hạng mục GTGT/LĐ (000đ) Nguồn: Số liệu điều tra Bảng 4.11 So sánh hiệu kinh tế cho trước sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá ghép Chỉ tiêu Đơn vị tính - GTSX trđ - Thu nhập Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi 301,43 trđ 100,77 54,05 Công/ha 545 582 - GTSX/Lao động GĐ 1000đ 184,85 517,62 - Thu nhập/ Lao động GĐ 1000đ 100,49 317,53 - Lao động GĐ 184,90 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra * Chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản mơ hình ni cá rơ phi đơn tính 84 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế trước chuyển đổi Tính Hạng mục GTSX CPTG GTGT (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Lao động (cơng/ha) Tính công lao động GTSX/LĐ GTGT/LĐ Xã Phương Định 101,14 46,75 54,39 461 219,58 118,09 Xã Trực Chính 100,91 46,78 54,13 467 216,15 115,94 Xã Liêm Hải 101,93 46,53 55,40 471 216,57 117,70 Bình quân 101,33 46,69 54,64 466 217,43 117,24 Nguồn: Số liệu điều tra Bảng 4.13 Tổng hợp chi phí cho ni cá rơ phi đơn tính STT I II Khoản mục chi phí Xã Phương Định Xã Liêm Hải Số tiền Cơ cấu Số tiền Cơ cấu Số tiền Cơ cấu (trđ) (%) (trđ) (%) (trđ) (%) Chi phí khấu hao tài sản 47,66 cố định Chi phí tiền Xã Trực Chính 21,48 68,04 28,11 53,06 22,39 174,27 78,52 174,00 71,89 183,92 77,61 Giống 21,90 12,57 22,50 12,93 22,20 12,07 Thức ăn 101,31 58,13 104,34 59,97 102,38 55,66 Phân bón 2,11 1,21 2,19 1,26 2,26 1,23 Công cụ dụng cụ 19,19 11,01 17,16 9,86 21,25 11,55 Lao động thuê 5,04 2,89 4,93 2,83 5,05 2,75 Nạo vét, tu bổ hàng năm 20,07 11,52 18,03 10,36 26,08 14,18 4,65 2,67 4,86 2,79 4,71 2,56 Tổng Nguồn: Số liệu điều tra 85 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá rơ phi đơn tính Trực Ninh Tính Tính cơng lao động GTSX (triệu đồng) CPTG (triệu đồng) Lao động GTGT (công/ha) GTSX/LĐ GTGT/LĐ (triệu (000đ) (000đ) đồng) Xã Phương Định 562,50 222,52 339,98 662 849,36 513,36 Xã Trực Chính 600,00 242,03 357,97 671 894,49 533,66 Xã Liêm Hải 585,00 236,98 348,02 678 863,24 513,55 582,50 233,84 348,66 670 869,03 520,19 STT Hạng mục Bình quân Nguồn: Số liệu điều tra Bảng 4.15 So sánh hiệu kinh tế trước sau chuyển đổi sang mơ hình ni cá rơ phi đơn tính Chỉ tiêu - GTSX Đơn vị tính 1000đ Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi 582,50 101,33 54,64 348,66 - Thu nhập 1000đ - GTSX/Lao động GĐ 1000đ 217,43 869,03 - Thu nhập/ Lao động GĐ 1000đ 117,24 520,19 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 86 ... hội huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 27 3.4.2 Thực trạng việc chuyển cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện .27 3.4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trực Ninh,. .. đề sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất sử dụng đất 2.1.2 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.1.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2 Cơ. .. bàn huyện - Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Trực Ninh 27 - Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Trực Ninh 3.4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w