giải pháp giảm thiểu thiệt hại của rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện sa pa, tỉnh lào cai

114 417 1
giải pháp giảm thiểu thiệt hại của  rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp  trên địa bàn huyện sa pa, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM QUẢNG VĂN VIỆT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CỦA RỦI RO THIÊN TAI ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TS Trần Văn Đức NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Quảng Văn Việt i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Văn Đức tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa kinh tế PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức phòng Kinh tế huyện Sa Pa, đặc biệt xã Bản Hồ, Nậm Cang, Nậm Sài, Thanh Phú, Thanh Kim thuộc huyện Sa Pa giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích kịp thời giúp hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Quảng Văn Việt ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vii Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sơ lý luận thưc tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến thiên tai 2.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai 12 2.1.3 Rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp 13 2.1.4 Nội dung biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai 17 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực thích ứng với rủi ro thiên tai 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Thực trạng thiên tai công tác phòng, chống thiên tai Việt Nam 21 2.2.2 Thực trạng thiên tai quản lý rủi ro thiên tai tỉnh Lào Cai 25 2.2.3 Một số nghiên cứu liên quan 30 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 46 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích thông tin 47 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 49 4.1 Thực trạng thiên tai rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện sa pa 49 4.1.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thiên tai 49 4.1.2 Thực trạng thiên tai huyện Sa Pa 50 4.1.3 Thực trạng thiệt hại rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 53 4.1.4 Thiệt hại rủi ro thiên tai theo đánh giá nông dân huyện Sa Pa 54 4.2 Đánh giá lực ứng phó với rủi ro thiên tai huyện sa pa 60 4.2.1 Năng lực ứng phó với rủi ro thiên tai người dân 60 4.2.2 Năng lực ứng phó với rủi ro thiên tai quyền cấp 64 4.2.3 Hỗ trợ Nhà nước 67 4.3 Sự thích ứng người dân huyện sa pa hoạt động sản xuất 68 4.3.1 Sự thích ứng người dân hoạt động sản xuất 68 4.3.2 Một số hoạt động thích ứng với thiên tai quyền 77 4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại cua rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện sa pa, tỉnh lào cai 78 4.4.1 Nhóm giải pháp giảm thiểu mức độ phơi bày sản xuất nông nghiệp trước thiên tai 78 4.4.2 Giải pháp nâng cao lực phân bổ nguồn lực ứng phó với thiên tai sản xuất nông nghiệp 79 4.4.3 Giải pháp cảnh báo sớm 81 4.5 Một số giải pháp nhằm đối phó với rủi ro thiên tai sản suất nông nghiệp 82 iv Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 86 5.2.1 Đối với Nhà nước 86 5.2.2 Đối với tỉnh Lào Cai 86 5.2.3 Đối với quyền địa phương 86 5.2.4 Đối với người dân 87 Tài liệu tham khảo 88 v DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐKH CDM CPI DS-KHHGĐ Nghĩa tiếng việt Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Chỉ số giá tiêu dung Dân số - kế hoạch hóa gia đình ĐBSCL GDP GTSX GRDP GNRRTT HĐND HHBL&DV IPCC KTTĐBB PTNT PCTT PCLB PCTT TKCN PCCCR PCGD PTDTNT QLRRTT RRTT THCS THPT THVN TKCN UBND UNDP UFNCCC WB Đồng sông cửu long Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị sản xuất Tổng sản phẩm địa bàn Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Hội đồng nhân dân Hàng hóa bán lẻ dịch vụ Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu Kinh tế trọng điểm Bắc Phát triển nông thôn Phòng chống thiên tai Phòng chống lụt bão Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Phòng chống chữa cháy rừng Phổ cập giáo dục Phổ thông dân tộc nội trú Quản lý rủi ro thiên tai Rủi ro thiên tai Trung học sở Trung học phổ thông Truyền hình Việt nam Tìm kiếm cứu nạn Ủy ban nhân dân Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tần suất xuất hiểm họa thiên nhiên Việt Nam 22 Bảng 2.2 Tổng hợp thiệt hại thiên tai từ năm 2010 - 2014 tỉnh Lào Cai 27 Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai năm 2015 41 Bảng 3.2 Bảng hỏi rủi ro thiên tai 46 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ loại hình sản xuất 47 Bảng 4.1 Các tượng thiên tai huyện Sa Pa từ năm 2011 – 2015 52 Bảng 4.2 Tình hình thiệt hại huyện Sa Pa thiên tai giai đoạn 2011-2015 53 Bảng 4.3 Đánh giá người dân ảnh hưởng thiên tai canh tác nông nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2011 - 2015 54 Bảng 4.4 Tình hình thiệt hại thiên tai gây hoạt động trồng trọt giai đoạn 2011 - 2015 55 Bảng 4.5 Nhận thức người dân ảnh hưởng thiên tai chăn nuôi hộ gia đình giai đoạn 2011 – 2015 56 Bảng 4.6 Tình hình thiệt hại thiên tai gây hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2011 - 2015 57 Bảng 4.7 Nhận thức người dân ảnh hưởng thiên tai nuôi trồng thủy sản hộ gia đình giai đoạn 2011 - 2015 58 Bảng 4.8 Tình hình thiệt hại thiên tai gây hoạt động nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2011 - 2015 59 Bảng 4.9 Đánh giá người dân ảnh hưởng thiên tai đến hoạt động lâm nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2008-2014 59 Bảng 4.10 Tình hình thiệt hại thiên tai gây ngành lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 60 Bảng 4.11 Lực lượng Ban huy PCTT TKCN 65 Bảng 4.12 Phương thức thích ứng với rủi ro thiên tai canh tác nông nghiệp 68 Bảng 4.13 Phương thức thích ứng với rủi ro thiên tai chăn nuôi 70 Bảng 4.14 Phương thức thích ứng với rủi ro thiên tai nuôi trồng thủy sản 71 Bảng 4.15 Phương thức thích ứng với rủi ro thiên tai trong lâm nghiệp 72 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững 21 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Quảng Văn Việt Tên đề tài: “Giải pháp giảm thiểu thiệt hại rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Ngành: Quản lý Kinh tế; Mã số: 60 34 04 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng thiệt hại rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Sa Pa từ năm 2011 đến 2015; - Đánh giá lực để đối phó với rủi ro thiên tai người nông dân huyện Sa Pa qua năm 2011 đến 2015; - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, xử lý thông tin, đánh giá thống kê mô tả, thống kê so sánh - Trả lời câu hỏi: ảnh hưởng thiên tai tới sản xuất nông nghiệp huyện Sa Pa nào? Người dân, cộng đồng quyền huyện Sa Pa làm để phòng chống loại thiên tai chủ yếu? Những giải pháp hạn chế ảnh hưởng rủi ro thiên tai tới sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Sa Pa? Kết nghiên cứu - Thực trạng thiên tai rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Sa Pa từ năm 2011 - 2015: + Thực trạng thiệt hại rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; + Thiệt hại rủi ro thiên tai theo đánh giá nông dân huyện Sa Pa - Đánh giá lực ứng phó với rủi ro thiên tai người dân, quyền cấp huyện Sa Pa; - Sự thích ứng người dân hoạt động sản xuất; - Một số nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Sa Pa ix - Nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo tượng thời tiết nguy hiểm để có giải pháp xử lý kịp thời; - Nghiên cứu, sản xuất, nhân rộng giống trồng phù hợp với đặc tính, thời tiết địa phương - Tăng cường công tác trồng rừng bảo vệ rừng - Tận dụng hội phát huy tinh thần tự lực việc thích ứng với thiên tai người dân để nâng cao lực thích ứng trước thiên tai - Cung cấp thông tin thiên tai kịp thời, đặc biệt cung cấp vị trí có nguy cao gây ảnh hưởng người, sản xuất nông nghiệp thiên tai xảy ra; hướng dẫn người dân biện biện pháp phòng, chống rét cho người, trồng vật nuôi; biện pháp bảo quản sản phẩm sau thu hoạch; - Cung cấp giống trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, xuất cao; hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng, cham sóc cho người dân; - Ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp; tìm nguồn tiêu thụ sản phẩn cho người dân 5.2.4 Đối với người dân - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, nhà khoa học, tổ chức đoàn thể… việc phòng, chống, thích ứng với thiên tai tìm biện pháp phòng ngừa, giảm nhẹ hậu thiên tai - Thực gieo trồng thời vụ theo hướng dẫn quyền, cán kỹ thuật; thực biện pháp bảo vệ trồng, vật nuôi thiên tai xảy - Thực tốt công tác trồng rừng, bảo vệ rừng; không chặt phá rừng, đốt rừng làm nương khu vực cấm; - Chủ động cung cấp kịp thời thông tin thiên tai thực biện pháp phòng, chống thiên tai, đặc biệt có thông tin, cảnh báo thiên tai cần tuyệt đối chấp hành theo hướng dẫn quyền, cộng đồng; - Nâng cao ý thức trách nhiệm việc phòng, chống thiên tai; chủ động dự trữ nhu yếu phẩm cần thiết đảm bảo sinh hoạt thành viên gia đình tối thiểu ngày 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban huy Phòng chống thiên tai tỉnh Lào Cai, (2011 - 2015) Sở Nông nghiệp PTNT Lào Cai “Báo cáo tổng kết phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Hoàng Trọng (2005) Phân tích nhân tố, Tài liệu giảng dạy chương trình Fulbright Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh Lê Anh Tuấn Trần Thị Kim Hồng (2012) ‘Đánh giá tổn thương khả thích nghi hộ gia đình trước thiên tai biến đổi khí hậu khu vực thuộc Quận Bình Thủy huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ’, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 22b tr 221-230 Lê Thị Kim Thoa (2013) ‘Năng lực thích ứng cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Bến Tre bối cảnh biến đổi khí hậu’, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Thủ Dầu Một (5) tr 12 Lê Văn Hoàn (2015) ‘Nghiên cứu tác động tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình’, Luận văn thạc sĩ địa lý, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hương Giang (2012) ‘Đánh giá tác động khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Hưng Hòa - Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An’, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Hoài (2014) ‘Đánh giá khả thích ứng với lũ hộ nông dân sản xuất nông nghiệp xã Sơn Giang, Hương Sơn, Hà Tĩnh’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Niên giám Thống kê huyện Sa Pa (2014); Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2014) 88 13 Phòng Kinh tế huyện Sa Pa, (2011- 2015) “Báo cáo tổng hợp thiệt hại thiên tai gây địa bàn huyện Sa Pa”; 14 Trần Hữu Hào (2011) ‘Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình’, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 13 Trần Hữu Tuấn (2012) ‘Nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho người dân ven biến tỉnh Thừa Thiên Huế’, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Huế 72B (3) tr 379-386 16 Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai - DMC (2011) “Tài liệu kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu” Tiếng Anh: 18 Remy Sietchiping, Department of Primary Industries, PIRVIC (2006) ‘Applying an index of adaptive capacity to climate change in North-Western Victori, Australia’ Applied GIS, Volume 2, Number 3, 2006 Monash University Epress 19 Remy Sietchiping, Department of Primary Industries, PIRVIC Applying an index of adaptive capacity to climate change in North-Western Victoria, Australla 20 S Huq, A Rahman, M Konate, Y Sokona and H Reid (2003), Mainstreaming Adaptation to Climate Change in Least Developed Countries, IIED, London 21 Tuan T.H and B.D The (2012), “Natural Disasters In Vietnam: A Synthesis From A SocioEconomic Perspective” in the edited book "The Economic Impact of Natural Disasters", by Debarati Guha-Sapir & Indhira Santos, Oxford University Press 22 UNFCCC (2007), The United Nations Climate Change Conference in Bali, P.O Box 260 124, D-53153 Bonn, Germany 23 W Neil Adger, Nick Brooks, Granham Bentham, Maureen Agnew and Siri Eriksen (2004) ‘New indicators of vulnerability and adaptive capacity’ Tyndall Centre for climate change research 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: A Một số yếu tố hộ gia đình I Thông tin chung Họ tên người trả lời: Giới tính: � Nam � Nữ Tuổi: Dân tộc: � Kinh � Tày � Giao � Mông � Giáy Trình độ học vấn: � Không biết chữ � Cấp 2/ THCS � Cấp 1/ tiểu học � Cấp 3/ THPT � Đào tạo chuyên ngành (trung cấp, cao đẳng, đại học, …) Thời gian (gia đình) ông/bà sống địa phương: Tình hình đất đai hộ Chỉ tiêu Diện tích (m2) Đất làm nông nghiệp Đất vườn Đất chăn nuôi Đất khác 90 Ghi Tình hình nhân lao động hộ Phân loại ĐVT Tổng số nhân Người - Nam Người - Nữ Người Tổng số lao động độ tuổi Người - Số lao động nông nghiệp Người - Số lao động phi nông nghiệp Người Số người phụ thuộc hộ Người Số lượng Ghi Nhà ông/bà loại nhà nào? (Người hỏi tự quan sát điền thông tin) � Cao tầng � Nhà cấp 4, mái ngói � nhà mái kiên cố � Nhà sàn � Nhà tạm Phương tiện lại/vận chuyển ông/bà có loại nào? � Xe ô tô/xe tải � Xe máy/xe động hai bánh � Xe cải tiến/xe lôi/xe ba gác � Xe đạp � Xe xúc vật kéo � Khác………… 10 Gia đình ông/bà sử dụng loại lượng nào? � Nhiên liệu (chất đốt: gas, than; xăng, dầu) � Điện mua � Pin lượng mặt trời � Năng lượng sinh từ phế phẩm nông lâm nghiệp: rơm rạ, rụng, phân gia súc (biogas) � Gỗ, than gỗ 11 Gia đình ông/bà có nhà vệ sinh hợp vệ sinh chưa? � Nhà vệ sinh tự hoại � Nhà vệ sinh tạm � Không có nhà vệ sinh 91 II Tình hình kinh tế hộ Thu nhập gia đình ông/bà thu từ nguồn nào? � Cán CNV � Dịch vụ � Làm nghề thủ công � Buôn bán � Làm thuê � Trồng trọt � Nuôi trồng thủy sản � Chăn nuôi � Khác…………… Thu nhập gia đình ông/bà từ nghề gì? � Cán CNV � Dịch vụ � Làm nghề thủ công � Buôn bán � Làm thuê � Trồng trọt � Nuôi trồng thủy sản � Chăn nuôi � Khác…………… Thu nhập bình quân/tháng hộ bao nhiêu? Có ổn định không? Thu nhập bình quân/tháng:…………………… � Ổn định � Không ổn định Kinh tế gia đình ông/bà thuộc diện nào? � Khá � Có tiết kiệm chút � Nghèo � Đói � Vừa đủ III Tổ chức xã hội hỗ trợ tổ chức Ông/bà thành viên gia đình có tham gia vào tổ chức xã hội không? � Đảng cộng sản � Mặt trận Tổ Quốc � Hội nông dân � Hội cựu chiến binh � Đoàn niên � Hội người cao tuổi � Hội cựu sinh viên � Hội phụ nữ � Khác � Không tham gia hội Ông/bà thường biết đến thông tin dự báo thiên tai thông qua phương tiện nào? � Máy vi tính � Ti vi 92 � Đài/radio/casset � Báo � Đài phát địa phương � Khác � Hiện tượng tự nhiên � Không biết B Năng lực thích ứng với thiên tai hộ dân huyện Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai (Đánh dấu X vào phương án mà ông/bà cho với tình trạng gia đình ông/bà) Sức khỏe tinh thần thành viên gia đình ông/bà chuẩn bị trước có thiên tai xảy ra? � Không chuẩn bị sức khỏe tinh thần � Không chuẩn bị sức khỏe chuẩn bị trước tình thần để PCTT � Có chuẩn bị sức khỏe không quan tâm đến thiên tai � Có chuẩn bị sức khỏe chuẩn bị trước tinh thần trước có thiên tai � Chuẩn bị tốt sức khỏe tinh thần trước có thiên tai Gia đình ông/bà sống quen với xuất thiên tai? � Chưa gặp thiên tai không xảy vùng � Chưa gặp thiên tai xảy chứng kiến vùng gần � Đã gặp thiên tai xuất vài lần � Đã gặp thiên tai xuất � Đã quen thiên tai thường xuyên xảy Ông/bà có hiểu biết thiên tai không? � Không hiểu biết thiên tai � Có biết chút thiên tai � Có biết thiên tai � Có hiểu biết nhiều thiên tai � Có hiểu biết đầy đủ thiên tai Ông/bà có tham gia vào buổi tập huấn phòng chống thiên tai quyền địa phương không? � Không biết buổi tập huấn � Có biết buổi tập huấn không quan tâm không tham gia 93 � Có biết buổi tập huấn, có quan tâm không tham gia � Có biết buổi tập huấn, có quan tâm tham gia học � Có tham gia đầy đủ buổi tập huấn biết rõ buổi tập huấn Ông/bà có kinh nghiệm truyền thống để phòng chống thiên tai không? � Không có kinh nghiệm � Có kinh nghiệm học hỏi từ người thân gia đình � Có số kinh nghiệm học hỏi từ người thân từ người xung quanh � Có kinh nghiệm đủ để thực phòng chống có thiên tai � Có nhiều kinh nghiệm hạn chế tối đa thiệt hại thiên tai gây Cán địa phương giúp đỡ gia đình ông bà có thiên tai xảy ra? � Không giúp đỡ � Có giúp đỡ giúp đỡ viêc tuyên truyền � Có giúp đỡ việc tuyên truyền hành động (giúp bà di dời nơi ở, che chắn nhà cửa…) � Có giúp đỡ tuyên truyền, hành đồng vật chất (tiền, lương thực thực phẩm, đồ dùng thiết yếu….) � Giúp đỡ tận tình hình thức Hàng xóm láng giềng ông/bà có hay giúp đỡ gia đình ông/bà gặp khó khăn hay thiên tai xảy không? � Không giúp đỡ � Có giúp đỡ không nhiệt tình � Có giúp đỡ nhiệt tình không nhiều � Thường xuyên giúp đỡ gia đình � Luôn giúp đỡ gia đình hoàn cảnh Gia đình ông/bà có tiết kiệm tài sản để khắc phục tình hình gặp khó khăn hay thiên tai xảy không? � Không tiết kiệm � Có tiết kiệm tiền phòng bệnh tật 94 � Có tiết kiệm tiền, vàng không đáng kể, đủ để khắc phục vài ngày � Có tiết kiệm tiền, vàng đủ để khắc phục gặp khó khăn hay có thiên tai khoảng vài tuần � Có nhiều khoản tiết kiệm (tiền mặt, vàng, tiền gửi nhân hàng….) khắc phục khó khăn khoảng vài tháng Sau thiên tai kinh tế gia đình ông/bà nào? � Thiệt hại nặng nề, chờ giúp đỡ quyền � Thiệt hại nhiều, tiền để trang trải vài ngày phải nhờ giúp đỡ quyền địa phương � Thiệt hại nhiều trang trải sống hàng ngày � Thiệt hại không nhiều kinh tế ổn định � Không thiệt hại nên kinh tế ổn định 10 Đường lại khu vực ông/bà sinh sống nào? � Đường mòn, đường đất dốc � Đường đất có dải đá dốc � Đường đất độ dốc không đáng kể � Đường bê tông hóa dốc � Đường bê tông hóa có độ dốc không đáng kể 11 Gia đình ông/bà sử dụng nguồn nước từ đâu? � Không có nước dẫn từ suối phải gánh nước � Dự trữ nước mưa � Dẫn nước từ suối � Nguồn nước khoan ngầm có dùng máy bơm � Nguồn nước từ nhà máy 12 Gia đình ông/bà nhận thông tin thiên tai có kịp thời xác không? � Không kịp thời không xác � Không kịp thời độ xác không cao � Kịp thời không xác 95 � Kịp thời độ xác không cao � Rất kịp thời độ xác cao 13 Chính quyền địa phương nơi ông/bà sinh sống có sách để phòng chống thiên tai không? � Không có sách � Có để đối phó với cấp � Có thực phòng chống không đầy đủ không hiệu � Có nhiều sách thực đầy đủ không hiệu � Các sách thực đầy đủ có hiệu giúp giảm nhẹ thiệt hại thiên tai 14 Trước có thiên tai xảy khu vực ông/bà sinh sống có họp để đưa biện pháp PCTT giúp đỡ lần không? � Không họp � Không họp có chia sẻ kinh nghiệm cá nhân với � Không họp chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ tận tình � Có họp người không đầy đủ, đưa biện pháp PCTT tận tình giúp đỡ � Có tổ chức họp, người tham gia nhiệt tình 15 Vị trí nhà gia đình ông/bà thuộc khu vực nào? � Nhà ven sông, ven suối có dòng chảy mạnh dễ bị trôi � Nhà ven sườn núi khu vực dễ bị sạt lở � Nhà ven sườn núi không cối bao phủ đất � Nhà ven sườn núi có bao phủ đất giảm xói mòn, rửa trôi � Nhà khu vực cao bị xảy sạt lở thiên tai khác C Tình hình thiên tai I Tác động thiên tai tới hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng Thủy sản Những tượng thiên tai diễn địa phương từ năm 2008 đến 2014 có ảnh hưởng canh tác Nông nghiệp hộ gia đình ông/bà? 96 Đối tượng Diện bị ảnh tích Năng Cây sinh Thiếu Dịch hưởng canh suất trưởng nước bệnh giảm chậm tưới nhiều tác Loại thiên tai giảm Đất bị xói mòn, Mất thoái mùa hóa Lũ quét Sạt lở đất Hạ hán Rét đậm rét hại Sương muối Ngập lụt Mưa lớn Những tượng thiên tai diễn địa phương từ năm 2008 đến có ảnh hưởng chăn nuôi hộ gia đình ông/bà? Đối tượng bị ảnh hưởng Vật nuôi sinh trưởng Loại thiên tai chậm Thiếu Năng nước suất cho giảm chăn nuôi Lũ quét Sạt lở đất Hạn hán Rét đậm, rét hại Sương muối Ngập lụt Mưa lớn 97 Dịch bệnh nhiều Khó tìm nguồn thức ăn Có vụ trắng Hỏng chuồng trại chăn nuôi Những tượng thiên tai diễn địa bàn từ năm 2008 đến năm 2014 có ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản hộ gia đình ông/bà? Đối tượng bị ảnh Thủy Năng Môi hưởng sản sinh suất trưởng Loại thiên tai trường giảm chậm nước Dịch Khó tìm Có vụ bệnh nguồn thức ăn trắng bị nhiều thay đổi Lũ quét Sạt lở đất Hạn hán Rét đậm, rét hại Sương muối Ngập lụt Mưa lớn Những tượng thiên tai diễn địa bàn từ năm 2008 đến năm 2014 có ảnh hưởng hoạt động Lâm nghiệp hộ gia đình ông/bà? Đối tượng bị ảnh hưởng Loại thiên tai Đa Diện Năng Cây Dịch tích đất suất sinh bệnh hại Cháy rừng rừng trưởng rừng giảm giảm chậm nhiều rừng Đất bị xói mòn dạng sinh học rừng giảm Lũ quét Sạt lở đất Hạn hán Rét đậm rét hại Sương muối Ngập lụt Mưa lớn 98 II Những hoạt động thích ứng người dân hoạt động sản xuất Dưới tác động tượng thiên tai diễn địa bàn, hộ gia đình ông/bà có thay đổi hoạt động canh tác nông nghiệp? Hoạt động ứng phó Ý kiến Đầu tư nhiều chi phí Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phương thức canh tác Giảm quy mô sản xuất Tăng quy mô sản xuất Dừng sản xuất Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác Một số lao động hộ di chuyển đến địa phương khác làm ăn Không thay đổi Dưới tác động tượng thiên tai diễn địa bàn, hộ gia đình ông/bà có thay đổi hoạt động chăn nuôi? Hoạt động ứng phó Đầu tư nhiều chi phí Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phương thức chăn nuôi Thay đổi giống vật nuôi Tăng quy mô chăn nuôi Giảm quy mô chăn nuôi Dừng quy mô chăn nuôi Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác Một số lao động hộ di chuyển đến địa phương khác làm ăn Không thay đổi 99 Ý kiến Dưới tác động tượng thiên tai diễn địa bàn, hộ gia đình ông/bà có thay đổi hoạt động nuôi trồng thủy sản? Hoạt động ứng phó Ý kiến Đầu tư nhiều chi phí Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phương thức nuôi trồng Thay đổi giống thủy hải sản Tăng quy mô nuôi trồng Giảm quy mô nuôi trồng Dừng quy mô nuôi trồng Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác Một số lao động hộ di chuyển đến địa phương khác làm ăn Không thay đổi Dưới tác động tượng thiên tai diễn địa bàn, hộ gia đình ông/bà có thay đổi hoạt động lâm nghiệp? Hoạt động ứng phó Đầu tư nhiều chi phí Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phương thức trồng Thay đổi giống trồng Tăng quy mô trồng rừng Giảm quy mô trồng rừng Dừng quy mô trồng rừng Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác Một số lao động hộ di chuyển đến địa phương khác làm ăn Không thay đổi 100 Ý kiến IV Tri thức địa Xin ông/bà cho biết mức độ sử dụng kinh nghiệm dân gian (tri thức địa) nhóm hoạt động sau hộ gặp phải khí khăn tượng thủy tai (lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, bão, rét đậm, rét hại…) gây ra? Mức độ sử dụng Nhiều Bình thường Ít Hầu không Mô tả chi tiết kinh nghiệm dân gian sử dụng Phương thức canh tác Chăn nuôi gia súc, gia cầm Lưu trữ thức ăn, giống trồng tài sản cần thiết khác Phòng tránh thiên tai Thay đổi sinh kế Hoạt động khác Ông/bà dự báo thời tiết thông qua phương tiện hay cách thức nào? � Tivi, báo, đài, đài phát địa phương phương tiện truyền thông � Kinh nghiệm dân gian (các tượng tự nhiên biểu trước xảy thiên tai) 101 ... 4.1.3 Thực trạng thiệt hại rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 53 4.1.4 Thiệt hại rủi ro thiên tai theo đánh giá nông dân huyện Sa Pa 54 4.2 Đánh... thiểu thiệt hại cua rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện sa pa, tỉnh lào cai 78 4.4.1 Nhóm giải pháp giảm thiểu mức độ phơi bày sản xuất nông nghiệp trước thiên tai ... thiên tai người nông dân huyện Sa Pa qua năm 2011 đến 2015 - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại rủi ro thiên tai đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai thời gian

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. THỰC TRẠNG THIÊN TAI VÀ RỦI RO THIÊN TAI ĐỐI VỚI SẢNXUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA

          • 4.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CỦAHUYỆN SA PA

          • 4.3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN SA PA TRONG HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT

          • 4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CUA RỦIRO THIÊN TAI ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI

          • 4.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỚI NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO THIÊNTAI TRONG SẢN SUẤT NÔNG NGHIỆP

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan