Ngay từ khi học môn này, nhóm chúng em chưa biết nhiều về ứng dụng của môn học trong thực tế.. Tuy nhiên, sau khi được giao đề tài để nghiên cứu, tất cả các thành viên trong nhóm đều cảm
Trang 1Mục lục
I Lời mở đầu
2
II Tổng quan về đề tài nghiên cứu 3
2.1 Lý do chọn đề tài
2.2 Mục tiêu, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
III Thiết lập mô hình hồi quy
3.1 Xây dựng mô hình tổng quát
3.1.1 Mô hình tổng quát
3.1.2 Giải thích các biến
3.2 Thống kê mô tả kết quả khảo sát
3.3 Mô hình hồi quy gốc
3.3.1 Bảng kết quả sau khi xử lý dữ liệu với phần mềm Eviews
3.3.2 Phương trình hồi quy gốc
3.4 Kiểm định và khắc phục các bệnh của mô hình
3.4.1 Đa cộng tuyến
3.4.2 Tự tương quan
3.4.3 Phương sai thay đổi
IV Kết quả. 4.1 Mô hình hồi quy cuối cùng sau khi loại bỏ các biến không có ý nghĩa
4.1.1 Bảng kết quả sau khi xử lý dữ liệu với phần mềm Eviews
4.1.2 Phương trình hồi quy cuối cùng
4.2 Nhận xét mô hình hồi quy cuối cùng
4.3 Khó khăn và thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài
Trang 2I. LỜI NÓI ĐẦU
Môn kinh tế lượng là bộ môn quen thuộc của sinh viên khối ngành kinh tế Ngay
từ khi học môn này, nhóm chúng em chưa biết nhiều về ứng dụng của môn học trong thực tế Tuy nhiên, sau khi được giao đề tài để nghiên cứu, tất cả các thành viên trong nhóm đều cảm thấy hứng thú vì đề tài sát thực tế Trở thành sinh viên, chắc chắn nhiều bạn sẽ tự mình chi tiêu, lo toan cuộc sống, tính toán chi phí bỏ ra để phục vụ cuộc sống hằng ngày của các bạn, Vậy thì những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu đó? Đó là lý do
mà nhóm em quan tâm và đi nghiên cứu
Nhóm em gồm 7 thành viên thuộc lớp K15QNH4, khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Duy Tân Thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Quang Cường, thuộc khoa Khoa học tự nhiên của trường Đại học Duy Tân Thực hiện việc khảo sát thực tế và hoàn thiện bài tiểu luận trong vòng 10 ngày Mọi số liệu trong bài đều là số liệu thực tế
mà nhóm khảo sát được
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã cố gắng rất nhiều nhưng không tránh những sai sót, chúng em chỉ mong khi đọc qua bài tiểu luận này, các bạn sinh viên có cái nhìn thực tế về môn học, hiểu rõ ứng dụng của môn học trong thực tiễn và yêu thích môn học hơn Đó cũng là những cảm nhận của nhóm e khi thực hiện đề tài!
Trang 3II TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
II.1 Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, các bạn học kinh tế lại càng hiểu rõ hơn Bước sang năm
2010 -2011, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tạm lắng, tuy nhiên nó lại tiềm ẩn những ảm đạm không thể giải quyết ngày một ngày hai Việt Nam là một nước đang phát triển, mọi sự biến động của nền kinh tế thế giới đã và đang ảnh hưởng gián tiếp đến Việt Nam Lãi suất và lạm phát tăng cao, điều đó thật sự ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chi tiêu của sinh viên Ngoài những nhân tố vĩ mô nêu trên, còn rất nhiều nhân tố vi mô ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu mua sắm của sinh viên Vì vậy mà nhóm đã tiến hành nghiên
cứu để đưa ra được mô hình hoàn chỉnh cho đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm của sinh viên”
II.2 Mục tiêu, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu
Ngoài yếu tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, thì có rất nhiều yếu tố vi mô ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm của các bạn nữa như thu nhập hàng tháng, đã có người yêu, số giờ rảnh, phương tiện đi lại…nhằm nghiên cứu rõ hơn về những yếu tố này đến nhu cầu mua sắm của các bạn sinh viên, từ đó rút ra kết luận giúp các bạn hiểu rõ hơn
II.3 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu ở 2 trường đại học: Đại học Duy Tân và Đại học Kinh Tế, tiến hành phát 50 phiếu điều tra, và thu về được 40 phiếu hợp lệ (phiếu hợp lệ là phiếu trả lời đầy đủ tất cả câu hỏi trong phiếu điều tra), căn cứ từ số liệu thu thập được
từ những phiếu hợp lệ nhóm đã tiến hành hồi quy, kiểm định (Đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi) và khắc phục
Xử lý số liệu: tiến hành hồi quy với sự trợ giúp của Eview, word, excel
Tổng hợp kết quả và hoàn chỉnh bài viết
Trang 4III THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY
III.1 Xây dựng mô hình tổng quát.
III.1.1. Mô hình tổng quát
Y = C + C1X1 + C2X2 + C3X3 + C4D1 + C5D2 + C6D3 + C7D4 + C8D5 + C9D6 + C10D7 + C11D8 + C12D9 + C13D10 + C14D11 + C15D12 + C16D13 + C17D14 + C18D15 + C19D16 + C20D17 + C21D18 +C22D19 + C23D20 + C24D21
III.1.2. Giải thích các biến
BIẾN PHỤ THUỘC
Y: Số tiền dùng cho việc mua sắm hàng tháng (nghìn đồng/tháng)
BIẾN ĐỘC LẬP - ĐỊNH LƯỢNG
TÊN Ý NGHĨA ĐƠN VỊ TÍNH DẤU KÌ VỌNG DIỄN GIẢI
X1
Thu nhập
hàng tháng
của sinh viên
Nghìn đồng/tháng +
thu nhập càng tăng thì càng chi nhiều cho việc mua sắm
X2
Số giờ rảnh trong tuần
của sinh viên
giờ/tuần +
Số giờ rảnh càng nhiều thì mua sắm càng nhiều
X3
Số lần sinh viên
mua sắm
trong 1 tháng
lần/tháng +
Số lần đi mua sắm
tỷ lệ thuận với số tiền chi cho mua
Trang 5BIẾN ĐỘC LẬP - ĐỊNH TÍNH
TÊN Ý NGHĨA LỰA CHỌN DẤU KÌ VỌNG DIỄN GIẢI
D1 Giới tính Nam Nữ + /
-Giới tính có thể hoặc không thể làm tăng nhu cầu mua sắm.
D2 Người yêu Có Chưa + /
-Có người yêu làm tăng hoặc giảm nhu cầu mua sắm D3
Thích đi mua
sắm
rất thích khác
+ /
-Sở thích đi mua sắm ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm
D5 thường Bình khác
D6
Thích
đi mua sắm
cùng ai
Người yêu khác
+ /
-Thích mua sắm cùng ai ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm.
D9 Đi làm thêm Có Không + /
-Đi làm thêm làm tăng hoặc giảm nhu cầu mua sắm D10
Phương tiện
dùng để đi lại
xe máy khác
+ /
-Phương tiện
đi lại làm tăng hoặc giảm nhu cầu mua sắm
D12 đi với bạn khác
Trang 6Mua sắm ở đâu
Online khác
+ /
-Sở thích mua sắm ở đâu ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nhu cầu mua sắm.
D16
Điều quan tâm
nhất khi đi mua sắm
Giá cả khác
+ /
-Điều quan tâm nhất khi
đi mua sắm ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm
D17 Chất lượng khác
D19
Đến từ miền nào
Bắc khác
+ /
-Văn hóa vùng miền ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm
D21 Nam khác
III.2 Thống kê mô tả kết quả khảo sát
III.3 Mô hình hồi quy gốc.
III.3.1. Bảng kết quả sau khi xử lý số liệu với phần mềm eview