Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang
Trang 1
MỤC LỤC Danh sách chữ viết tắt sử dụng trong chuyên đề trang 4 Lời nói đầu 5
Chương I: Tổng quan về BHXH 7
I Khái quát chung về BHXH 7
1 Khái niệm về BHXH 7
2 Tính tất yếu khách quan về BHXH 7
3 Đối tượng BHXH 9
4 Các loại hình BHXH 10
5 Các chế độ BHXH 10
6 Chức năng của BHXH 12
7 Tính chất của BHXH 13
8 Bản chất của BHXH 14
9 Những quan điểm cơ bản về BHXH 16
II Quản lý thu BHXH 18
1 Quỹ BHXH 18
1.1 Khái niện về quỹ BHXH 18
1.2 Đặc điểm về quỹ BHXH 18
1.3 Nguồn hình thành quỹ BHXH 19
1.4 Mục đích sử dụng quỹ BHXH 20
2 Mục tiêu quản lý thu BHXH 21
2.1 Tính đặc thù của nghiệp vụ thu 21
3 Nội dung quản lý thu 22
3.1 Nguyên tắc quản lý thu 22
3.2 Quy trình quản lý thu BHXH 23
3.2.1 Lập kế hoạch thu BHXH hàng năm 23
3.3.2 Tổ chức quản lý thuBHXH .23
3.3.3 Chuyển tiền thu BHXH 24
3.2.4 Lập và báo cáo thu 25
3.2.5 Kiểm tra thẩm định số liệu thu BHXH 26
4 Tăng cường công tác quản lý thu BHXH 26
Chương II: Thực trạng và quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá 28
I, Đặc điểm tình hình chung 28
1 Đặc điểm tự nhiên -Kinh tế - xã hội của huyện Chiêm Hoá 28
1.1 Đặc điểm tự nhiên 28
1.2 Đặc điểm về kinh tế 28
1.3Đặc điểm về xã hội 28
2 Sơ lược về cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá 29
2.1 Quá trình hình thành và phát triển 29
Trang 2
2.2 Chức năng 31
2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 31
2.4 Cơ cấu tổ chức của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá 32
2.5 Tình hình hoạt động của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá 33
2.5.1 Công tác thực hiện thu BHXH và mở rộng đôid tượng tham gia BHXH, BHYT 34
2.5.2 Công tác cấp sổ BHXH cho người lao động 35
2.5.3 Công tác xác nhận sổ BHXH cho người lao động để giải quyết chế độ BHXH 36
2.5.4 Công tác giải quyết chế độ ngắn hạn 36
2.5.5 Công tác quản lý tài chính, chi lương hưu và trợ cấp BHXH 37
2.5.6 Công tác thu BHXH tự nguyên, cấp thẻ KCB 38
2.5.7 Công tác gián định chiKCB 38
2.5.8 Công tác kiểm tra 39
2.5.9 Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư khiếu nại 39
2.5.10 Công tác ứng dụng công nghệ tin học 39
2.5.11 Công tác tổ chức 39
II Thực trạng thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá 40
1 Công tác thu BHXH 41
2 Đánh giá kết quả thu 44
III Thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá 47
1 Khái niệm tổ chức quản lý 47
2 Cơ sở pháp lý của công tác quản lý thu BHXH 47
3 Phân cấp quản lý thu BHXH 48
4 Tổ chức quản lý thu 49
5 Đánh giá kết quả quản lý thu BHXH 50
5.1 Đánh giá chung 50
5.2 Đánh giá công tác quản lý thu theo từng khối 51
5.3 Những khó khăn tồn tại của công tác thu và quản lý thu 53
Chương III : Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu và quản lý thu và tăng trưởng quỹ BHXH 57
I Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu và quản lý BHXH 57
1 Kiến nghị với nhà nước 57
2 Kiến nghị với cơ quan BHXH tỉnh và BHXH huyện Chiêm Hoá 58
3 Kiến nghị về nghiệp vụ thu và quản lý thu BHXH 58
3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chính sách BHXH 59
3.2 Hoàn thiện nghiệp vụ thu và tăng cường quản lý thu BHXH 60
3.3 Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý 61
3.4 Bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH 61
3.5 Cải cách thủ tục hành chính, thay đổi tác phong phục vụ 62
Trang 3
II Một số giải pháp về công tác thu và quản lý thu BHXH nhằm tăng nâng cao hiệu quả của công tác thu và quản lý thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hóa 62 Kết luận 65
Tài liệu tham khảo 66
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SỬ DUNG TRONG CHUYÊN ĐỀ
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KCB : Khám chữa bệnh
HCSN : Hành chính sự nghiệp
CCVC : Công chức viên chức
UBND: Uỷ ban nhân dân
NQD : Ngoài quốc doanh
TNLĐ- BNN : Tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệp
PHSK : Phục hồi sức khoẻ
HKDCT: Hộ kinh doanh cá thể
Trang 4
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình tồn tại và phát triển của con người do rất nhiều nhân tốquyết định, trong đó không thể không nói đến hệ thống an sinh xã hội với nòng cốt
là chính sách BHXH BHXH là một chính sách xã hội được nhiều quốc ra coitrọng nhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động, khi họ tạm thời hoặcvĩnh viễn mất khả năng lao động Chính vì vậy sau Cách mạng Tháng 8 thànhcông, Chính phủ đã ban hành một số Sắc lệnh quy định về chế độ trợ cấp ốm đau,tai nạn, hưu trí cho công nhân viên chức Nhà nước Sắc lệnh số:54 ngày 03/11/1945, Sắc lệnh số: 105 ngày 14/6/1946, Sắc lệnh số: 29 ngày 12/3/1947, đó là
sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, góp phần quan trong trong việc trợ cấp vậtchất, hỗ trợ đời sống cho những đối tượng hưởng BHXH và gia đình họ khi gặpphải những rủi ro, biến cố trong cuộc sống như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp chết dẫn đến giảm hoặc mất nguồn thu nhập Chính sáchBHXH cũng có tác dụng động viên công nhân, viên chức, quân nhân và người laođộng thuộc các thành phần kinh tế khác yên tâm công tác sản xuất, chiến đấu gópphần thắng lợi vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trong công cuộc đổimới phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủnghĩa Từ đó các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài được thành lập rất nhiều, hộ kinh doanh cá thể phát triển mạnh, nhucầu lao động việc làm của con người ngày càng tăng lên Do vậy dẫn đến mối quan
hệ lao động phong phú, đa dạng và ngày càng phức tạp Để phù hợp với xu thếphát triển của đất nước trong tình hình mới Từ năm 1995 chúng ta bắt đầu đổi mớicác chế độ, chính sách BHXH theo quy định của Bộ luật Lao động được Quốc hộithông qua ngày 23/6/1994, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/1995 Từ đó
có cơ sở hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi, góp phần ổn định cuộc sống chongười lao động và giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, thì BHXH đượccoi là chính sách vĩ mô quan trọng của Đảng và Nhà nước
Qua 10 năm hoạt động, hệ thống BHXH từng bước được củng cố, hoànthiện và không ngừng phát triển, công tác thu, chi, quản lý quỹ và giải quyết chế
độ chính sách BHXH cho các đối tượng theo luật định đi vào nề nếp, tạo điều kiệnthuận lợi cho những người tham gia và hưởng chế độ BHXH
Đối tượng tham gia BHXH ngày càng mở rộng, số thu năm sau đạt kết quảcao hơn năm trước Bên cạnh công tác quản lý thu BHXH thì việc chi trả cho đốitượng hưởng chế độ ngày càng nhiều Do đó BHXH cần có một lượng tiền lớn đểđảm bảo cho công tác chi trả các chế độ BHXH Để đạt được mục tiêu đó thì việc
Trang 5Bản thân em là một cán bộ đang công tác tại BHXH Chiêm Hoá và qua thờigian thực tập tại đơn vị, em thấy còn một số hạn chế trong công tác quản lý thuBHXH, như chưa khai thác thu hết được số lao động của các đơn, người chủ sửdụng lao động còn chốn tránh trách nhiện của mình Điều này đã ảnh hưởng đến sựtăng trưởng quỹ BHXH Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại BHXH huyện
Chiêm Hoá, em chọn đề tài:“ Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang " Mục đích của em là; qua chuyên đề này có thể xem xét, đánh
giá công tác quản lý thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá, từ đó đưa
ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH cho ngàymột tốt hơn và đáp ứng được với xu thế phát triển của đất nước
Do những hạn chế trong kiến thức về lý luận và thực tiễn của em nên không
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Thầy PGS TS Mai Văn Bưu và Ban Giám
đốc, các cán bộ BHXH huyện Chiêm Hoá hướng dẫn và đóng góp ý kiến để emhoàn thiện tốt hơn chuyên đề của mình
Em xin trân thành cảm ơn./
Sinh viên
Lý Thị Hồng Khuyên
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
I Khái quát chung về BHXH
1 Khái niệm về BHXH
Trang 6
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đốivới nguời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng laođộng như: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, già yếu, mấtviệc làm, trên cơ hình thành một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham giaBảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nước theo đúng pháp luật Nhằm bảo đảm antoàn, ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảmbảo xã hội
2 Tính tất yếu khách quan của BHXH.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việcthuê mướn lao động trở nên phổ biến Ban đầu, người sử dụng lao động chỉ cam kếttrả công lao động, về sau đã phải cam kết cả về trách nhiệm tham gia BHXH chongười lao động, nhằm đảm bảo thu nhập nhất định, nhu cầu cần thiết khi không maygặp phải rủi ro Sự xuất hiện của các loại hình quỹ tương hỗ, đặc biệt là sự ra đời củacác loại hình BHXH đã tạo niềm tin cho người tham gia BHXH
Cùng với sự phát triển của đất nước hướng tới mục tiêu " Vì dân giàu nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh " Thì chính sách BHXH được củng cốhoàn thiện, phát triển theo định hướng XHCN Quỹ BHXH được bảo tồn tăng trưởng
và sử dụng để chi trả các chế độ BHXH cho người lao động tham gia BHXH ở cácthành phần kinh tế một cách ổn định, có hiệu quả Từ đây những nỗi lo toan phiềnmuộn về các biến cố bất lợi xảy ra trong cuộc sống con người đã được giải toả conngười cảm thấy an toàn hơn với sự giúp đỡ của các tổ chức BHXH BHXH đã đemlại chỗ dựa vững chắc cho cuộc sống người lao động, cho sự ổn định của các doanhnghiệp, tổ chức và các công ty, doanh nghiệp có thể thấy: Sự xuất hiện của BHXH lànhu cầu tất yếu khách quan của cuộc sống của người lao động
Đối người lao động: Trong cuộc sống hàng ngày không ai dám chắc chẵn
rằng mình sẽ không gặp phải rủi ro Do vậy trong quá trình lao động, sản xuất kinhdoanh phải đóng góp đầy đủ, kịp thời vào quỹ BHXH theo mức chung, sau đó ngườilao động có quyền được hưởng trợ cấp về BHXH, căn cứ vào sự đóng góp và theochế độ quy định, khi người lao động gặp phải những rủi ro như: ốm đau, tai nạn laođộng hoặc mắc các bệnh nghề nghiệp xẩy ra, làm cho bị mất khả năng lao động tạmthời hoặc vĩnh viễn, dẫn đến nguồn thu nhập của họ bị giảm đi hoặc không còn nữa;hoặc người lao động bị chết trong khi con cái đang tuổi vị thành niên, bố mẹ giàkhông nơi nương tựa Những rủi ro này không chỉ làm giảm thu nhập của người laođộng mà còn làm giảm nguồn lực tài chính của họ và gia đình họ Vậy chính sách
Trang 7
BHXH gúp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đỡnh họ, tạo niềm tincho người lao động, gúp phần nõng cao năng suất lao động
Đối với doanh nghiệp: Trong doanh nghiệp, mối quan hệ giữa chủ sử dụng lao
động và người lao động là mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc nhau bởi quyền lợi vàtrỏch nhiệm của mỗi bờn Cỏc doanh nghiệp vừa phải tạo điều kiện làm việc tốt chongười lao động, phải trả cụng cho họ và phải cú trỏch nhiệm giỳp đỡ khi họ khụngmay gặp phải rủi ro trong quỏ trỡnh lao động, sự quan tõm đú thể hiện qua việc thamgia, đúng gúp đầy đủ BHXH cho người lao động, khi khụng may người lao động gặpphải rủi ro thỡ cơ quan BHXH sẽ chi trả chế độ cho người lao động Vậy BHXH gópphần ổn định sản xuất kinh doanh, giúp ngời sử dụng lao động đỡ phải bỏ ra mộtkhoản tiền lớn, nhiều khi là rất lớn để thực hiện trách nhiệm của mình đối với ng ờilao động khi họ gặp phải những rủi ro
Đối với Nhà nước và xó hội : Trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là quy luật
cạnh tranh, nhiều trường hợp đó đẩy một số doanh nghiệp vào tỡnh trạng bất ổn, thậmtrớ phỏ sản dẫn đến hàng loạt người lao động bị mất việc làm, khụng đảm bảo đượccuộc sống và tạo ra nhiều vấn đề phức tạp Vỡ thế để đảm bảo nền kinh tế xó hội phỏttriển bỡnh thường, xột về phớa trỏch nhiệm của xó hội, Nhà nước sẽ phải xõy dựng hệthống phỏp luật về BHXH, tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch về BHXH và Nhà nước
sử dụng phỏp luật để can thiệp vào mối quan hệ chủ sử dụng lao động và người laođộng, đảm bảo những quyền lợi xó hội cho người lao động, tạo sự cụng bằng, bỡnhđẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của cụng dõn đồng thời cựng cú trỏch nhiệm đúng gúp
và hỗ trợ thờm để đảm bảo thực hiện cỏc chế độ BHXH đối với người lao động Việcđúng gúp và hỗ trợ thờm quỹ BHXH của Nhà nước, là Nhà nước thể hiện cụ thể vaitrũ của mỡnh trong việc phõn phối lại qua ngõn sỏch Nhà nước, điều tiết xó hội vàtrỏch nhiệm của Nhà nước trong việc gỡn giữ ổn định xó hội
Như vậy, đứng trước những rủi ro trong cuộc sống của người lao động, trongquỏ trỡnh lao động, sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và cả xó hội đều cầnphải cú một nguồn lực tài chớnh đủ lớn nhằm đảm bảo cho sự ổn định cuộc sống chongười lao động, hoạt động của cỏc tổ chức xó hội và sự ổn định về mặt chớnh trị, trật
tự an toàn xó hội
Tham gia BHXH tức là trong quỏ trỡnh lao động cả người lao động và người sửdụng lao động trớch ra một phần thu nhập của mỡnh để cựng Nhà nước thành lập nờnmột quỹ tài chớnh BHXH
Cựng với sự tiến bộ của xó hội và tiến bộ của loài người, BHXH đó dược coinhư là nhu cầu khỏch quan của con người và được xem như là một trong những quyền
Trang 8
cơ bản của con người và được Đại hội đồng liên hiệp quốc thừa nhận và nghi vàotuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 như sau: " Tất cả mọi người với tư cách làthành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoảmãn các quyền kinh tế xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển conngười"
3 Đối tượng BHXH
Để có sự nhận biết đúng đắn, đầy đủ về một loại hình bảo hiểm nào đó, trướchết chúng ta phải xem xét đến các khái niện cơ bản của chúng như: đối tượng đượctham gia, đối tượng được bảo hiểm, đối tượng hưởng thụ quyền lợi bảo hiểm Đối vớiBHXH việc nhận biết các đối tượng này không khó, tuy nhiên vẫn có nhiều ngườinhầm lẫn giữa đối tượng và đối tượng tham gia BHXH, họ cho rằng đối tượng củaBHXH là người lao động Thực ra trong BHXH thì đối tượng của nó chính là thunhập của người lao động Bởi lẽ khi người lao động gặp sự cố hoặc rủi ro thì họ bịgiảm hoặc mất khả năng lao động dẫn đến thu nhập bị giảm hoặc mất hẳn, do đó tạithời điểm họ mong muốn có một khoản tiền nhất định để chi trả cho những nhu cầuthiết yếu cũng như các nhu cầu mới phát sinh
Cần phân biệt đối tượng của BHXH với đối tượng tham gia BHXH, bởi vì haiđịnh nghĩa này rất dễ nhần lẫn Đối tượng tham gia BHXH là người lao động vàngười sử dụng lao động Tuy nhiên, tuỳ theo vào điều kiện phát triển kinh tế xã hộicủa mỗi quốc gia mà đối tượng này có thể là tất cả hoặc có thể là một bộ phận nhữngngười lao động nào đó Hầu hết các nước mới có chính sách BHXH đều thực hiệnBHXH đối với các viên chức Nhà nước, những người làm công ăn lương Việt Namcũng không thoát khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng như vậy là không bình đẳng giữatất cả những người lao động, làm việc ở tất cả mọi thành phần kinh tế
Xem xét mối quan hệ rằng buộc trong BHXH, ngoài người lao động còn cóngười sử dụng lao động và cơ quan BHXH dưới sự bảo trợ của Nhà nước Người sửdụng lao động tham gia đóng góp vào BHXH là vì phần họ thấy được lợi ích thiếtthực và tính ưu việt khi tham gia BHXH và là trách nhiệm của họ để BHXH chongười lao động mà họ đang sử dụng, một phần là do sự ép buộc của Nhà nước thôngqua các văn bản quy phạm pháp luật Đối với Nhà nước thì lại khác, họ tham giaBHXH với hai tư cách là chủ sử dụng lao động đối với tất cả công nhân viên chức vànhững người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; tư cách thứ hai là người bảo hộcho quỹ BHXH mà cụ thể là bảo hộ giá trị cho quỹ BHXH, bảo hộ cho sự tăng trưởngcủa quỹ, nhằm tạo sự ổn định cho quỹ và sự ổn định về mặt chính trị xã hội Còn cơquan BHXH nhận sự đóng góp của người lao động và người lao động phải có trách
Trang 9
nhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với người laođộng Mối quan hệ ràng buộc này là đặc trưng riêng có của BHXH Nó quyết định sựtồn tại, hoạt động và phát triển của BHXH một cách bền vững
4 Các loại hình BHXH:
Giữa Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm thương mại (ở Việt Nam gọi là bảo hiểmkinh doanh) có những điểm giống nhau và khác nhau được thể hiện trên các mặt nhưsau:
Về sự hình thành và sử dụng quỹ của hai loại bảo hiểm này được thực hiện trêncùng một nguyên tắc là: Có tham gia tạo lập hay đóng góp vào quỹ mới được hưởngquyền lợi
Mục đích họat động của hai quỹ cũng nhằm để hỗ trợ cho các đối tượng thamgia bảo hiểm một khoản phí nhất định theo quy định khi họ gặp những khó khăn vềtài chính do một nguyên nhân nào đối với họ
Mục tiêu hoạt động của hai quỹ hoàn toàn khác nhau Bảo hiểm thương mạiđược hình thành để nhằm hạn chế rủi ro và hoạt động với mục đích thương mại, cònmục tiêu của hoạt động BHXH mang tính toàn quốc gia nhằm thực hiện chính sách xãhội của nhà nước, bảo đảm cho người lao động có khoản trợ cấp thiết yếu lúc khókhăn, không nhằm mục đích sinh lời
Sự khác nhau của bảo hiểm thương mại và BHXH còn biểu hiện ở mức độđóng góp và phương thức sử dụng của mỗi quỹ Mức độ đóng góp và sử dụng củabảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế hoạt động của thị trường và theo nguyêntắc hạch toán kinh doanh, còn mức đóng góp và sử dụng của hoạt động BHXH dựavào chính sách xã hội trong từng thời kỳ của nhà nước và mục tiêu là bảo vệ sự pháttriển kinh tế xã hội sự ổn định chính trị của quốc gia
5 Các chế độ BHXH
Tại điều 2 của điều lệ BHXH (Ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26tháng 1 năm 1995 của Chính phủ) quy định chế độ BHXH bao gồm 5 chế độ: Chế độtrợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độhưu trí, chế độ tử tuất So với trước đây chế độ trợ cấp mất sức lao động không được
áp dụng (bãi bỏ) hiện nay chỉ còn quản lý và chi trả những trường hợp đủ điều kiệnđược hưởng theo Quyết định 60/HĐBT ngày 01/ 3/ 1990 của Hội đồng Bộ trưởng(nay là chính phủ) và Quyết định 812/TTg ngày 12/12/1995 của Chính phủ, là nhữngđối tượng sức khoẻ yếu đi giám định sức khoẻ bị suy giảm 81% sức lao động, nhữngđối tượng cô đơn không nơi nương tựa và những đối tượng có đủ 20 năm tham giacông tác liên tục không tính quy đổi Nội dung của 5 chế độ trên được quy định tại
Trang 10- Chế độ trợ cấp ốm đau
Chế độ này giúp cho người lao động nhận được khoản thay thế và bù đắp mộtphần thu nhập bị mất do không tham gia làm việc khi bị ốm Việc quy định thời giannghỉ hưởng chế độ đã tính đến yếu tố, điều kiện, môi trường làm việc và đảm bảo tínhcông bằng trong việc đóng và hưởng chế độ ngoài ra còn tránh được tình trạng lạmdụng và bình quân hoá trong khi xét trợ cấp Tuy nhiên trong thực hiện chế độ nàymột số doanh nghiệp còn lạm dụng ngày nghỉ ốm, đề nghị thanh toán hết thời gianquy định mặc dù sức khoẻ vẫn đảm bảo
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Thực thi chế độ này ở nước ta trong những năm qua đã góp phần không nhỏcho việc đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống cho người lao động không may bị tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp Chế độ này còn quy định rõ trách nhiệm của chủ
sử dụng lao động đối với người lao động khi xảy ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghềnghiệp Mức trợ cấp của chế độ này căn cứ vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.Trong thực hiện chế độ cần phải xác định rõ tai nạn xảy ra trong trường hợp nào Còndanh mục bệnh nghề nghiệp phải kịp thời bổ sung một số bệnh mới quy định
- Chế độ hưu trí;
Đây là một chế độ nhằm có một khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập củangười lao động khi họ không được nhận nữa từ nghề nghiệp hay sự cống hiến laođộng cho xã hội và tham gia đóng BHXH liên tục Chế độ này dã khắc phục đượcnhững hạn chế trước đây như: Việc quy đổi thời gian công tác, thâm niêm, bóc táchđược phần lớn các chế độ ưu đãi xã hội ra khỏi chế độ hưu trí Vì vậy đảm bảo được
sự công bằng, bình đẳng giữa đóng BHXH và hưởng chế độ BHXH, giữa các nhóm
Trang 11
lao động khác nhau Trong khi thực hiện chế độ này còn một số bất cập cần sửa đổi
bổ sung như quy định về độ tuổi về hưu giữa các ngành, các nhóm lao động
- Chế độ trợ cấp tử tuất ;
Chế độ này là một trong những chế độ BHXH mang tính nhân đạo cao cả nhất,chế độ này đã giúp cho thân nhân người chết có được khoản trợ cấp bù đắp một phầnthiếu hụt về thu nhập của gia đình họ để lo mai táng phí, chôn cất ngoài ra cònnhững khoản trợ cấp hàng tháng quy định tại điều 32 của điều lệ BHXH
- Ngoài 5 chế độ trên Ngày 09 tháng 9 năm 2003 Chính phủ ban hành Nghịđịnh số 01 /2003/ NĐ- CP Về việc Quy định chế độ trợ cấp Nghỉ dưỡng sức phục hồisức khoẻ cho người lao động tham gia BHXH Đây là khoản trợ cấp thêm cho nhữngngười lao động khi bị ốn đau, thai sản, nghỉ sảy thai đã được hưởng chế độ trên, màsức khoẻ còn bị suy giảm thì được cơ quan và công đoàn xét được hưởng Do quỹBHXH chi trảC
6 Chức năng của BHXH:
Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu cần thiết của người laođộng trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm Chứng tỏ chính sáchBHXH không chỉ mang tính kinh tế mà còn mang tính cộng đồng và nhân văn sâusắc Vì vậy BHXH có những chức năng chủ yếu sau:
- Chức năng hạn chế khó khăn về kinh tế của người lao động: Với chức
năng này cho phép tất cả các hoạt động kinh tế hoặc các thành viên đã tham gia quátrình kinh tế trước đây của xã hội hoặc tất cả các công dân, hình thành các quyền chophép để duy trì một chuẩn mực sống tương đối đảm bảo ngay cả trong trường hợp có
+ Thay thế và bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảmhoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, bị mất việc làm Sự đảmbảo chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng mọi người sẽ mất khả năng lao động khi họhết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH Đây là chức năng cơ bảncủa BHXH vì nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cơ chế hoạt động của BHXH
Trang 12
+ Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham giaBHXH Tham gia BHXH có người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước vàcác bên tham gia đã cùng đóng góp ý xây dựng lên quỹ BHXH Quỹ này được sửdụng để chi trả cho những người tham gia BHXH không may gặp rủi ro Sự phânphối này là phân phối thu nhập giữa những người có thu nhập cao với những người cóthu nhập thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang công tác với những người già cả,
ốm đau đang nghỉ việc chức năng này của BHXH đã góp phần tạo nên sự công bằng
xã hội mang tính nhân văn cao cả
+ Góp phần kích thích tinh thần lao động, khuyến khích họ hăng hái sản suấtnâng cao năng xuất lao động cho xã hội
+ Gắn bó lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữa người sửdụng lao động với xã hội.Thông qua BHXH những mâu thuân giữa những người sửdụng lao động như mâu thuẫn về tiền lương, thời gian lao động … sẽ được điều hoà
và giải quyết Đặc biệt là cả hai bên này đều thấy được nhờ có BHXH mà mình có lợiđược bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau và gắn bó lợi ích với nhau Còn đối với Nhànước và xã hội thì chi cho BHXH là khoản chi rất nhỏ ( vì chỉ mang tính chất hỗ trợ),nhưng lại đem lại hiệu quả rất cao trong đảm bảo ổn định trong đời sống của ngườilao động và gia đình họ, góp phần ổn định sản xuất và kinh tế xã hội
7 Tính chất của BHXH
Sự ra đời của BHXH gắn liền với đời sống của người lao động do đó BHXH cómột số tính chất cơ bản sau:
+ BHXH có tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội
Trong quá trình lao động sản xuất, người lao động có thể gặp nhiều biến cố ,rủi ro Lúc đó người sử dụng lao động cũng gặp nhiều khó khăn như: sản xuất kinhdoanh bị gián đoạn, vấn đề về việc làm và tuyển dụng luôn được đạt ra để thay thế,sản xuất càng phát triển, những rủi ro đối với người lao động và những khó khăn đốivới người sử dụng lao động càng nhiều và trở lên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủthợ ngày càng căng thẳng Nhà nước phải đứng ra giải quyết vấn đề này và như vậy,BHXH ra đời là một tất yếu khách quan
+ BHXH đồng thời cũng mang tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theothời gian và không gian Những rủi ro trong BHXH đã hình thành nên tính chất ngẫunhiên, bởi các rủi ro được áp dụng BHXH đều không thể lường trước được, các rủi ronày xảy ra một cách bất thường Chính vì vậy mà không phải tất cả người lao độngcủa một tổ chức hay là tất cả các tổ chức đều phải chịu chung một hay nhiều rủi rocùng một lúc
Trang 13
+ BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa có tính xã hội và cả tính dịch vụ Tínhkinh tế của BHXH được thể hiện thông qua cơ chế tạo lập và sử dụng quỹ BHXH.Quỹ BHXH muốn được hình thành, bảo toàn và tăng trưởng thì nhất thiết phải có sựđóng góp tài chính của tất cả các bên liên quan Mức đóng góp của các bên được xácđịnh rất cụ thể dựa trên nguyên tắc hoạt động của BHXH là lấy số đông bù số ít, dothực chất mức đóng góp của mỗi nguời lao động là không đáng kể so với mức họđược hưởng Xét dưới góc độ kinh tế thì người sử dụng lao động cũng được lợi rấtnhiều trong quan hệ BHXH khi tham gia BHXH họ sẽ không phải chi trả các chi phícho người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động Còn về phía Nhà nước thìhoạt động tạo lập quỹ BHXH đã làm giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN, đồng thời nógóp phần đầu tư cho nền kinh tế Như vậy cơ chế tạo lập và sử dụng quỹ BHXH đãđem lại rất nhiều lợi ích cho người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước
BHXH là một bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội vì tính chất xã hộicủa nó được thể hiện rất rõ nét về lâu dài mọi người lao động trong xã hội đều cóquyền tham gia BHXH Và ngược lại BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọingười lao động và gia đình họ, kể cả họ đang còn trong độ tuổi lao động
Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khi nền kinh tế
xã hội ngày càng phát triển thì tính chất dịch vụ và tính chất xã hội hoá của BHXHngày càng cao
8 Bản chất BHXH.
Bản chất của BHXH đươc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội nhất là trong
xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuêmướn lao động phát triển ở một mức nào đấy Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng
đa dạng và hoàn thiện, có thể nói BHXH là nhu cầu cần thiết để đảm bảo các tiêuchuẩn hay giá trị cho cuộc sống tối thiểu
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH có thể rủi ro ngẫu nhiên trái với ýmuốn và diễn ra 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH thông thường là cơ quanchuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ Bên được BHXH là người lao động vàgia dình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết
- Những rủi ro xảy ra trong BHXH có thể là rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốnchủ quan của con người như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc lànhững trường hợp không hoàn ngẫu nhiên như tuổi già, thai sản
- Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc bị mất đi khi gặp phải sự cố,rủi ro sẽ bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại
Trang 14
Nguồn quỹ này do bên tham gia bảo hiểm đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn được sự
hỗ trợ từ phía Nhà nước Điều này cho thấy BHXH là sự liên kết giữa những ngườilao động khác nhau trong xã hội và đồng thời BHXH cũng phản ánh bản chất củamột chế độ xã hội nhất định
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngườilao động trong trường hợp bị giảm hoặc bị mất thu nhập, mất việc làm để đảm bảonhu cầu sinh sống thiết yếu của họ, chăm sóc sức khoẻ và chống lại bệnh tật
Như vậy BHXH không phải là loại hình bảo hiểm cá nhân hay cá nhân tự bảohiểm mà nó là sự bảo hiểm đặt trong những mối quan hệ nhất định trong cộng đồng,BHXH không thể tách khỏi một chế độ chính trị nhất định và phải dựa trên nền kinh
tế cụ thể Nó thể hiện bản chất cơ bản sau:
* Bản chất kinh tế của BHXH
Sự tồn tại của rủi ro đối với thu nhập của người lao động là khó lường trước
Để bù đắp những khoản thu nhập bị mất đi khi sự cố xảy ra nếu không tham giaBHXH thì cách cơ bản nhất là phải tích luỹ cá nhân Tuy nhiên, cách dự trữ cá nhân
có nhiều hạn chế, bởi vì nếu đòi hỏi phải dự trữ lớn ngay một lúc thì sẽ rất khó khăn,hơn nữa nhiều lao động không có khả năng Còn nếu tích luỹ dần thì khi rủi ro xảy rasớm, mật độ thiệt hại lớn thì không đủ nguồn tài chính để bù đắp, trang trải phần thunhập bị mất Nhưng nếu thông qua BHXH, người lao động chỉ cần đóng góp hàngtháng một tỷ lệ nhỏ phần trăm so với tiền lương của mình cùng với sự hỗ trợ củaNgân sách Nhà nước để tạo ra một quỹ BHXH, quỹ này là tập hợp của số đông ngườilao động tham gia BHXH để bù đắp cho số ít người tham gia bị rủi ro Khi rủi ro xảy
ra bằng hình thức lấy số đông bù số ít người bị rủi ro sẽ giúp khắc phục những khókhăn trong đời sống cá nhân từng lao động do bị mất hoặc giảm thu nhập
Như vậy BHXH không phải là dịch vụ sản xuất mà nò là dịch vụ tài chínhnhằm phân phối lại nhưng khoản thu nhập bị mất của người lao động khi gặp sự cốtrong cuộc sống
* Bản chất xã hội của BHXH.
BHXH là lĩnh vực vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội và vừa mangtính chất dịch vụ, nhưng trong đó tính xã hội được thể hiện rõ nhất Nhờ có BHXHkhi người lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, già yếu,chết làm cho thu nhập của họ bị mất hẳn hoặc giảm sút, họ sẽ được bù đắp lại mộtphần hoặc tất cả từ quỹ BHXH, mà quỹ này là do số đông người lao động đóng góp,cùng trách nhiệm của người sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước Vậy có thểthấy rằng bản chất của BHXH là sự san sẻ rủi ro giữa tập thể người lao động Qua đó
Trang 15
cũng thể hiện rõ trách nhiệm xã hội giữa chủ sử dụng lao động với người lao động,của người lao động với nhau và sự quan tâm của Nhà nước tới sự cống hiến cho lợiích xã hội của người lao động
Vậy thực chất BHXH là bản cam kết giữa cơ quan BHXH, người sử dụng laođộng và người lao động về trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên thông qua các quyđịnh của pháp luật điều chỉnh mối quan hệ về BHXH
9 Những quan điểm cơ bản về BHXH.
- Khi xây dựng hệ thống BHXH, mỗi nước phải lựa chọn hình thức cơ chế vàmức độ thoả mãn các nhu cầu BHXH cho phù hợp với tập quán, phong tục, khả năngtrang trải và định hướng phát triển kinh tế xã hội của nước mình, đồng thời phải nhậnthức thống nhất các quan điểm sau đây
* Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là một bộ phận qua trọngtrong chính sách xã hội
Mục đích chủ yếu của chính sách này là đảm bảo đời sống cho người lao động
và gia đình họ khi người lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khảnăng lao động, mất việc làm, ở nước ta chính sách BHXH nằm trong hệ thống cácchính sách xã hội của Đảng và Nhà nước
* Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho ngườilao động
Người sử dụng lao động chính là các tổ chức, các doanh nghiệp và các hộkinh doanh cá thể có thuê mướn lao động Họ phải có nghĩa vụ đóng góp vào quỹBHXH và có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với người lao động
mà mình sử dụng theo đúng pháp luật quy định Vậy người sử dụng lao động muốn
ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh ngoài việc chăm lo đầu tư để có máy móc,thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến còn phải chăm lo tới tay nghề và đời sống chongười lao động Ngoài việc chủ sử dụng lao động trả lương theo thoả thuận cho ngườilao động còn phải có trách nhiệm BHXH cho họ nhằm mục đích đảm bảo cuộc sốngcho người lao động Từ đó người lao động mới yên tâm lao động sản xuất và phát huy
Trang 16
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, góp phần nâng cao sản xuất lao động, tăng hiệu quả kinh
tế cho doanh nghiệp
* Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ về quyền lợi đối với ngườiBHXH không phân biệt nam nữ, tộn giáo, dân tộc, nghề nghiệp
Mọi người lao động trong xã hội đều được hưởng BHXH như tuyên ngôn nhânquyền đã nêu, đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH.Người lao động khi gặp rủi ro không mong muốn và không phải hoàn toàn hay trựctiếp do lỗi của người khác thì trước hết là do lỗi của bản thân Vì thế nếu muốn đượcBHXH tức là muốn nhiều người khác hỗ trợ mình là dàn trải rủi ro của mình chonhiều người khác khi tự mình phải gánh chịu trực tiếp và trước hết điều đó có nghĩa
là người lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho mình.Tuy nhiên nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động về BHXH còn tuỳ thuộc vàođiều kiện kinh tế xã hội, vào các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử của mỗiquốc gia Nhìn chung, khi sản xuất phát triển, chính trị xã hội ổn định thì người laođộng tham gia và được trợ cấp BHXH ngày càng đông
* Nhà nước thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thực hiện chínhsách BHXH
BHXH là bộ phận cấu thành các chính sách xã hội, nó vừa là nhân tố ổn định,vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế xã hội Chính vì vậy vai trò của Nhà nước làhết sức quan trọng Nếu không có sự can thiệp và quản lý vĩ mô của Nhà nước thì mốiquan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động sẽ không được duy trì bềnvững, mối quan hệ 3 trong BHXH sẽ bị phá vỡ
Việc hoạch định chính sách là khâu đầu tiên quan trọng nhất Sự quản lý củaNhà nước về vấn đề này thể hiện ở việc xây dựng các dự án luật, các văn bản về quyđịnh về BHXH và ban hành thực hiện Sau đó hướng dẫn kiểm tra thanh tra, các tổchức, cá nhân thực hiện chính sách Để quản lý BHXH, Nhà nước sử dụng các công
cụ chủ yếu như luật pháp vào bộ máy tổ chức Nhìn chung hầu hết trên thế giới, việcquản lý vĩ mô BHXH đều được Nhà nước giao cho Bộ lao động hoặc Bộ xã hội trựctiếp điều hành
II Quản lý thu BHXH
1 Quỹ BHXH
1.1- Khái niện về quỹ BHXH Có một số khái niệm về quỹ BHXH như sau
- Quỹ BHXH là tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXH:Người lao động, người sử dụng lao động, và sự hỗ trợ của Nhà nước, nhằm mục đíchchi trả cho các chế độ BHXH và đảm bảo hoạt động của hệ thống BHXH
Trang 17- Phân phối quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính không hoàn trả.Tính không hoàn trả của quỹ BHXH được áp dụng đối với những người đã tham giaBHXH trong suốt quá trình lao động nhưng không ốm đau, tai nạn lao động, sinh con.
- Sự ra đời, tồn tại và phát triển của BHXH gắn liền với chức năng vốn có củaNhà nước là vì quyền lợi của người lao động chứ không vì mục đích kiếm lời, đồngthời nó cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội và điều kiện lịch sửtrong từng thời kỳ của mỗi quốc gia Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì càng cónhiều chế độ BHXH được thực hiện và bản thân từng chế độ cũng được áp dụng rộngrãi hơn, nhu cầu thoả mãn về BHXH của người lao động càng được nâng cao Mặtkhác khi nền kinh tế phát triển thì mức thu nhập của người lao động càng cao và họcàng có khả năng tham gia vào nhiều chế độ BHXH
- Một mặt, quỹ BHXH mang tính tiêu dùng ngày càng được thể hiện thông quacác mục tiêu, mục đích của nó là chi trả các chế độ BHXH Nhưng mặt khác nó lạimang tính dự trữ vì thông thường khi người lao động đóng góp vào quỹ BHXH thì họkhông được quỹ này chi trả ngay khi gặp rủi ro mà phải có thời gian dự bị
Hoạt động của quỹ BHXH đặt ra yêu cầu và hình thành tất yếu chế độ tiết kiệmbắt buộc của xã hội và người lao động dành cho ốm đau, hưu trí Đó cũng là quá trìnhphân phối lại thu nhập của cá nhân và cộng đồng
1.3- Nguồn hình thành quỹ BHXH.
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung vào ngân sách Nhà nước QuỹBHXH có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp BHXH Đặc biệt là đảm bảochi trả các chế độ cho các đối tượng hưởng BHXH và đảm bảo cho hệ thống BHXHhoạt động một cách có hiệu quả Chính vì vậy quỹ BHXH được hình thành chủ yếucác nguồn sau:
Theo Chương III điều 36, 37, 38 của Điều lệ BHXH Ban hành kèm theo Nghịđịnh số:12/CP ngày 26/01/1995 quy định nguồn hình thành quỹ BHXH như sau:
- Sự đóng góp của người lao động bằng 5% tiền lương tháng :
Người lao động tham gia đóng góp một phần là để bảo hiểm cho chính bảnthân mình, để chi trả các chế độ hưu trí, tử tuất Điều này vừa biểu hiện sự tự gánh
Trang 18
chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa rằng buộc nghĩa vụ và quyền lợimột cách chặt chẽ
- Đóng góp của người sử dụng lao động bằng 15% so với tổng quỹ lương :
Người sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH để bảo hiểm cho người laođộng mà mình sử dụng Nó thể hiện trách nhiệm của người chủ đối với người lao động.Đây không phải là sự phân chia rủi ro mà là lợi ích giữa 2 bên Phía người sử dụng laođộng, sự đóng góp một phần BHXH cho người lao động sẽ giúp họ tránh được nhữngthiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với người laođộng của mình Điều đó không chỉ giảm bớt tình trạng tranh chấp mà còn tạo được mốiquan hệ tốt đẹp giữa chủ sử dụng lao động và người lao động Trong đó 10% để chi trảcác chế độ hưu trí, tử tuất, và 5% để chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp
- Đóng góp hỗ trợ của Nhà nước:
Sự tham gia đóng góp, hỗ trợ của Nhà nước vào quỹ BHXH là thể hiện sự quantâm và cũng là trách nhiệm của Nhà nước đối với các thành viên trong xã hội Nhằmđảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động, hàng tháng Bộ Tài chínhtrích từ nguồn ngân sách Nhà nước số tiền bổ sung vào quỹ BHXH đủ để chi trả cáckhoản về BHXH như sau: Chi trả các chế độ hưu, trợ cấp MSLĐ, TNLĐ, bệnh nghềnghiệp, tử tuất cho tất cả các đối tượng thụ hưởng chế độ BHXH trước ngày thi hànhĐiều lệ BHXH được Ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 Ngoài ra,bằng nhiều hình thức, biện pháp và mức độ can thiệp khác nhau, Nhà nước không chỉtham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH mà còn trở thành chỗ dựa vữngchắc đảm bảo cho hoạt động BHXH, được thực hiện có hiệu quả và phát triển ổn định
- Thu từ các nguồn khác:
Ngoài sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước
hỗ trợ Quỹ BHXH còn được hình thành từ các nguồn khác như: Tiền sử phạt đối vớicác đơn vị vi phạm điều lệ BHXH, sự hỗ trợ, viện trợ của các tổ chức trong và ngoàinước, lãi từ các hoạt động đầu tư quỹ BHXH nhàn rỗi
Phí BHXH là một nghiệp vụ chuyên sâu của BHXH và người ta thường dùngcác phương pháp toán học khác nhau để xác định
* Phí BHXH được xác định theo công thức
P = f1 + f2 + f3
Trong đó: f1 là phí thuần BHXH
f2 là phí quản lý
f3 là phí dự trữ
Trang 19
Phí thuần của BHXH là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của phí BHXH Phíthuần được xác định để đảm bảo chi trả cho tất cả các chế độ BHXH Chính vì vậyviệc xác định phí BHXH là rất phức tạp nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau:
Cơ cấu lao động theo độ tuổi, đặc điểm cấu tạo sinh học của người trong một nước,kết cấu giới tính trong lực lượng lao động, tuổi thọ bình quân của người dân, điềukiện làm việc chung của người lao động
Ngoài sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nướcquỹ BHXH còn được hình thành từ các nguồn khác như: Tiền sử phạt đối với các đơn
vị vi phạm điều lệ BHXH, sự hỗ trợ, sự viện trợ của các tổ chức trong và ngoàinước, lãi từ các hoạt động đầu tư phần quỹ BHXH nhàn rỗi
1.4- Mục đích sử dụng nguồn quỹ BHXH
+ Quỹ BHXH được sử dụng cho 3 mục đích sau:
- Chi trả các chế độ BHXH
- Chi phí cho quản lý sự nghiệp BHXH
- Chi trích lập quỹ dự trữ cho những trường hợp tổn thất lớn
Trong cơ cấu chi BHXH, thì chi cho các chế độ BHXH là rất lớn và chiếmphần lớn nguồn quỹ này vì đây là mục tiêu cơ bản nhất của BHXH, đảm bảo ổn địnhcuộc sống cho người lao động, đảm bảo ổn định hoạt động của các đơn vị, tổ chức.Thực tế cho thấy việc chi trả chế độ BHXH diễn ra thường xuyên và liên tục với sốlượng lớn trên phạm vi rộng Một trong những khoản chi thường xuyên là chi lươnghưu cho người đã nghỉ công tác và chi trả trợ cấp hàng tháng cho người lao động khi
họ qua đời
Nguồn chi thứ hai trong BHXH là chi cho việc quản lý sự nghiệp BHXH đây lànguồn chi không lớn trong cơ cấu chi BHXH nhưng nó cũng là khoản chi ngày cànglớn bởi các chế độ BHXH ngày càng rộng rãi, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangười lao động, do đó đội ngũ cán bộ phục vụ BHXH ngày càng nhiều dẫn đến chilương cho cán bộ ngày càng lớn Mặt khác, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vềđiều kiện làm việc ngày càng gia tăng Vì vậy, chi phí cho việc xây dựng cơ bản, muasắm máy móc, trang thiết bị văn phòng ngày càng tăng lên
Mục đích chi thứ ba của quỹ BHXH là dự trữ thực chất đây là quá trình tíchlũy trong quá trình sử dụng quỹ BHXH Định kỳ hàng tháng, quỹ, năm cơ quanBHXH giữ lại một phần quỹ của mình để thành lập lên quỹ BHXH quỹ này chỉ được
sử dụng trong trường hợp nhu cầu chi trả lớn dẫn đến thâm hụt quỹ BHXH hoặc trongđồng tiền mất giá
2- Mục tiêu quản lý thu BHXH
Trang 20
2.1- Tính đặc thù của nghiệp vụ thu
* Quá trình thu BHXH có những đặc thù sau:
Thứ nhất: Việc quy định đóng BHXH đã thành nối quan hệ 3 bên: Người lao
động, người sử dụng lao động và cơ quan BHXH, giữa các bên có sự rằng buộc giám sátlẫn nhau về mức đóng và thời gian đóng BHXH đến từng người suốt quá trình tham giaBHXH, lấy đó làm cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chế độ BHXH theo quy định Đây làmột nội dung của nghiệp vụ thu BHXH không giống với các nghiệp vụ khác
Thứ hai: Từ đặc thù thứ nhất, yêu cầu theo dõi kết quả đóng BHXH của từng
cơ quan, đơn vị theo từng tháng, để từ đó ghi nhận kết quả đóng BHXH, đây là côngviệc đồ hỏi tính chính xác cao, thường xuyên, liên tục, kéo dài cho đến khi có biếnđộng về mức đóng BHXH, việc ghi chép kết quả đóng góp của người lao động là căn
cứ pháp lý để thực hiện chế độ, do đó mỗi lần giải quyết chế độ BHXH là một lầnkiểm tra, xác định độ chính xác của nghiệp vụ thu BHXH
Thứ ba: Trong nghiệp vụ quản lý thu BHXH, ngoài nghiệp vụ kế toán thực hiện
quản lý theo chế độ tài chính thực hiện thu tập trung vào một tài khoản của cơ quanBHXH các tỉnh, thành phố chuyển lên quỹ BHXH trung ương đúng, kịp thời, còn nghiệp
vụ quản lý thu BHXH theo danh sách lao động đăng ký đóng BHXH của từng cơ quan,đơn vị cùng sổ BHXH của từng người mà việc quản lý theo dõi phải được thực hiện chặtchẽ theo phân cấp quản lý thu có trách nhiệm quản lý danh sách, quản lý lao động, tiềnlương đơn vị, cơ quan đăng ký đóng BHXH cơ bản tăng, giảm hàng tháng để có nhiệm
vụ đôn đốc và đối chiếu kết quả đóng của cơ quan, đơn vị theo địa bàn quản lý ghi nhậnkết quả đóng và lập thành hồ sơ, từ đó hướng dẫn cơ quan đơn vị ghi kết quả đóng vào sổBHXH của từng người,việc ghi sổ BHXH phải chính xác theo mức nộp BHXH Vì sổBHXH chính là căn cứ pháp lý để giải quyết chế đọ cho người lao động
Chính vì những đặc thù trên mà hoạt động thu BHXH đòi hỏi phải được tậptrung thống nhất, có sự rằng buộc từ trên xuống dưới, đảm an toàn tuyệt đối về tàichính tiền tệ, đảm bảo độ chính xác trong việc ghi chép kết quả đóng BHXH từngtháng trong nhiều năm, kể cả trường hợp liên tục hay gián đoạn, ngừng đóng, làmviệc nhiều nơi hay một nơi Như vậy quá trình theo dõi ghi kết quả thu BHXH phảiđảm bảo chính xác và lưu trữ cẩn thận để đảm bảo khi người lao động tiếp tục thamgia đóng BHXH hoặc yêu cầu giải quyết chế độ phải được thực hiện ngay Hoạt độngthu của BHXH là hoạt động của cả đời người, có tính kế thừa, cho nên nghiệp vụquản lý thu, lưu giữ sổ biểu không có giới hạn về thời gian
3 Nội dung của quản lý thu BHXH
3.1 Nguyên tắc quản lý thu BHXH;
Trang 21
Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ đã quy định rõ: QuỹBHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độclập và được Nhà nước bảo hộ, quỹ được thực hiện các biện pháp bảo tồn giá trị vàtăng trưởng theo quy định của chính phủ Điều 1 Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995của Chính phủ quy định: Thành lập BHXH Việt nam để giúp Thủ tướng Chính phủchỉ đạo công tác quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ, chính sách theo phápluật của Nhà nước Đây là thể hiện nguyên tắc tập trung trong quản lý quỹ
Căn cứ vào các quy định nêu trên, quỹ BHXH được quản lý theo các nguyêntắc cơ bản là:
- Nguyên tắc tập trung, thống nhất
- Hạch toán độc lập với NSNN
- Được Nhà nước bảo hộ
- Được thực hiện các biện pháp bảo tồn giá trị và tăng trưởng theo quy địnhcủa Chính phủ
Trong các nguyên tắc nêu trên, nguyên tắc tập trung thống nhất là nguyên tắc cơbản nhất trong công tác quản lý quỹ Nội dung chính của nguyên tắc này là : Tất cả cáckhoản thu BHXH đều được tập trung vào một quỹ do một cơ quan quản lý, không chiaquỹ ra nhiều quỹ nhỏ Trên cơ sở quỹ được tập trung mới có điều kiện để thực hiện sựchống thất thoát quỹ và sử dụng quỹ đúng mục đích Đồng thời khi quỹ được tập trungvào một đầu mối cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉ đạo của Chính phủ Nguyêntắc hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ cũng là nguyên tắc quan trọng để đảmbảo cho quỹ cân đối thu - chi được thuận tiện Khi có tiền nhàn rỗi, Nhà nước cho phépđược đầu tư tăng trưởng, khi thu không đủ chi được Nhà nước bảo trợ
3.2 Quy trình của quản lý thu BHXH
3.2.1 Lập, xét duyệt kế hoạch thu BHXH hàng năm
Đối với đơn vị sử dụng lao động: hàng năm đơn vị sử dụng lao động có tráchnhiệm đối chiếu số lao động, quỹ tiền lương và mức nộp BHXH thực tế của 9 thángvới danh sách lao động quỹ tiền lương trích nộp BHXH tại thời điểm đó với cơ quanBHXH trực tiếp quản lý thu theo phân cấp xong trước ngày 10/10 tại các biểu C45-
BH, C46-BH, C47-BH, để xác định số phải nộp của năm sau
Đối với cơ quan BHXH: BHXH huyện ,thị, và phòng quản lý thu căn cứ vào cácbiểu C45-BH, C46-BH, C47-BH Đã được đối chiếu của quý I, quý II, quý III hàng nămcủa từng đơn vị trực tiếp quản lý thu Thực hiện kiểm tra và ước thực hiện việc trích nộpBHXH cả năm báo cáo, đồng thời tổng hợp và lập kế hoạch thu BHXH cả năm sau (theomẫu số 4-KHT ) gửi về BHXH tỉnh trước ngày 20/10 hàng năm
Trang 22
BHXH tỉnh căn cứ trên các mẫu số 4-KHT mà BHXH các huyện thị gửi đến tiếnhành kiểm tra tính toán khả năng tăng giảm để tổng hợp kế hoạch thu BHXH cho năm sautrên địa bàn toàn Tỉnh theo mẫu số 5-KHT và gửi về BHXH Việt nam trước ngày 31/10
Tháng 11 hàng năm BHXH Việt nam căn cứ vào mẫu số 5-KHT của BHXHtỉnh lập để dự kiến kế hoạch thu BHXH cho BHXH tỉnh.Tháng 12 hàng năm BHXHtỉnh Tuyên Quang căn cứ vào kế hoạch giao của BHXH Việt Nam phân bổ chỉ tiêuthu của năm sau cho BHXH Huyện thị để thực hiện
BHXH Tỉnh tổ chức thu BHXH của các đơn vị đóng trên địa bàn tỉnh bao gồm:Các đơn vị do tỉnh trực tiếp quản lý, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà nước, các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơquan Đảng, đoàn thể Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài có thời hạn Giám đốc BHXH tỉnh quyết định phân cấp thu đốivới từng đơn vị cụ thể Ngoài ra đối với khối doanh nghiệp thì phải thường xuyênbám sát nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, sự biến động về thu nhập củangười lao động và khả năng trích nộp BHXH, để có đề xuất, tham mưu kịp thời vớicác cấp có thẩm quyền để có biện pháp giải quyết
BHXH các huyện thị xã thu BHXH của các đơn vị có trụ sở và tài khoản trênđịa bàn huyện, thị gồm: Các Doanh ngiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty
cổ phần, hộ kinh doanh cá thể, các xã, phường, thị trấn, và các đơn vị hành chính sựnghiệp và các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiện vụ Trực tiếp kiểm tra danhsách lao động và quỹ tiền lương của từng tháng trích nộp BHXH,từng đơn vị sử dụnglao động, đối với khối doanh nghiệp thì phải thường xuyên bám sát nắm bắt kịp thờitình hình sản xuất kinh doanh, sự biến động về thu nhập của người lao động và khảnăng trích nộp BHXH, để có đề xuất, tham mưu kịp thời với các cấp có thẩm quyền
để có biện pháp giải quyết
Trang 23
Thường xuyên chủ động phối hợp với các ngành như Phòng nội vụ LĐ-TB&
XH, Liên đoàn lao động Tổ chức đôn đốc kiểm tra đối với các đơn vị chấp hành chưanghiêm túc trong việc trích nộp BHXH
Hàng tháng, quý BHXH huyện báo cáo xin ý kiến lãnh chỉ đạo của cấp uỷ ,chính quyền địa phương về công tác thu nộp BHXH
Trước ngày 10 hàng tháng đầu của quý, BHXH huyện trực tiếp quản lý thuBHXH của đơn vị sử dụng lao động cùng đơn vị sử dụng lao động kiểm tra đối chiếutình hình tăng giảm lao động, quỹ tiền lương, tình hình trích nộp BHXH
3.2.3 Chuyển tiền thu BHXH.
Hàng tháng đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm chuyển tiền nộp BHXHvào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH theo hệ thống tài khoản mở tại ngânhàng và mở tại kho bạc ngay sau khi trả lương cho người lao động
BHXH huyện chuyển tiền thu BHXH về tài khoản chuyên thu của BHXH tỉnhvào ngày 10 và 25 hàng tháng Ngày cuối cùng của năm phải chuyển toàn bộ số tiềnthu BHXH có trên tài khoản thu BHXHcủa huyện về BHXH tỉnh
BHXH tỉnh chuyển tiền thu BHXH về tài khoản chuyên thu của BHXH Việtnam vào ngày 10 và 20 hàng tháng, ngoài ra nếu số dư trên tài khoản chuyên thu lớnhơn 5 tỷ đồng thì cũng phải chuyển bổ xung về BHXH Việt nam kết thúc vào ngàycuối cùng của năm (31/12)
3.2.4 Lập và báo cáo thu BHXH
Báo cáo nhanh: BHXH tỉnh, huyện, thị báo cáo nhanh tình hình thực hiện thuBHXH trên địa bàn hàng tháng theo mẫu 6- BCT Thời điểm lấy số liệu báo cáo tínhhết ngày 10, 20, 30 ( hoặc 31) tháng Thời gian gửi báo cáo, đối với BHXH huyện gửi
về BHXH tỉnh trước ngày 12, 22, và ngày 02 tháng sau BHXH tỉnh gửi cho BHXHViệt Nam trước ngày 15, 25 và ngày 05 tháng sau
Báo cáo quý, năm :BHXH huyện lập báo cáo gửi cho BHXH tỉnh trước ngày
15 của tháng đầu quý sau nếu là báo cáo quý, và trước ngày 20/1 nếu là báo cáo năm,theo mẫu 7-BCT và mẫu 8-BCT Thời điểm lấy số liệu báo cáo tính từ ngày 01 thángđầu quý đến hết ngày tháng cuối quý đối với báo cáo quý, còn báo cáo năm lấy số liệu
từ ngày 01tháng đầu năm đến hết ngày 31 tháng cuối năm
BHXH tỉnh lập báo thu BHXH đối với các đơn vị sử dụng lao động do BHXHtỉnh trực tiếp quản lý và báo cáo tổng hợp thực hiện thu BHXH toàn tỉnh, theo mẫu 8-BCT gửi cho BHXH Việt nam trước ngày 25 tháng đầu quý nếu là báo cáo quý, vàtrước ngày 31/1 nếu là báo cáo năm, thời điểm lấy số liệu báo cáo giống như BHXHcác huyện, thị
Trang 24
Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( sau đây gọi chung làBHXH tỉnh) Bảo hiểm xã hội các quận huyện thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (Bảohiểm sau đây gọi chung là BHXH huyện) có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thuBHXH đúng kỳ, đủ số lượng, theo đúng quy định cấp đối chiếu và xác nhận trên sổBHXH cho người lao động tham gia BHXH
Nguyên tắc hoạt động của các BHXH nhằm đảm bảo quyền lợi cho người laođộng Chính vì vậy mà công tác thu BHXH và quản lý nguồn thu có vai trò quantrọng trong hoạt động của ngành BHXH Do đó, BHXH Việt Nam đã triển khai thựchiện thu BHXH theo mô hình 3 cấp từ TW đến thành phố, tỉnh và đến các quậnhuyện Hàng năm BHXH Việt Nam dựa vào kết quả thu BHXH, số lượng lao độngtrên địa bàn tỉnh để đề ra kế hoạch nhiệm vụ của ngành trong các năm tiếp theo Đồngthời BHXH Việt Nam cũng dựa vào đó để đề ra chỉ tiêu thu BHXH cho các cơ quanBHXH tỉnh, thành phố Trên cơ sở các chỉ tiêu này, các cơ quan BHXH tỉnh, thànhphố sẽ xem xét lại quỹ tiền lương, số lương lao động, tổ chức đóng góp trên địa bàntỉnh thành phố và các quận huyện để triển khai kế hoạch cụ thể đến từng cơ quanBHXH các quận huyện Để có được các chỉ tiêu kế hoạch nói trên thì hàng quý các cơquan BHXH các quận huyện phải tổng hợp kế hoạch thu BHXH của các đơn vị domình chịu trách nhiệm tổ chức thu ghi sổ BHXH gửi cho cơ quan BHXH tỉnh vàongày 25 của tháng cuối quý trước, theo biểu 2- BCT, các cơ quan BHXH tỉnh, thànhphố cũng tổng hợp kế hoạch thu của tất cả các đơn vị trên địa bàn theo mẫu 3- BCT
và gửi đồng thời về BHXH Việt Nam vào ngày 30 của tháng cuối quý trước
Sau khi kế hoạch, nhiệm vụ đã được triển khai thì BHXH các tỉnh, thành phố,quận huyện tiến hành hướng dẫn các đơn vị trên địa bàn mình lập danh sách và quỹtiền lương hàng tháng, quý để xác định số tiền BHXH mà các đơn vị phải đóng Sốtiền này được tập trung vào một tài khoản của tỉnh, thành phố, sau đó lại được tậptrung vào tài khoản của BHXHVN
3.2.5 Kiểm tra thẩm định số liệu thu BHXH.
Hàng quý, hàng năm BHXH cấp trên tổ chức kiểm tra thẩm định số liệu thuBHXH trong kỳ của BHXH cấp dưới, việc tổ chức kiểm tra thẩm định số liệu thuBHXH thực hiện sau kỳ báo cáo, biên bản kiểm tra số liệu thu BHXH sau khi đượcthẩm định là tài liệu kèm theo hồ sơ quyết toán taì chính quý, năm của BHXH các cấp
4 Tăng cường công tác quản quản lý thu
Nguyên tắc hoạt động của ngành BHXH là có tham gia BHXH thì được hưởngchế độ chính sách BHXH nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Do đó thuBHXH là nhiệm vụ trọng tâm trong toàn ngành BHXH Bởi đây là công việc có vị trí
Trang 25về BHXH nhưng chưa hợp lý, chưa qui định cụ thể đối với khu vực ngoài quốcdoanh về thanh tra nộp phạt, qui định về nộp phạt còn quá thấp, nên chưa có tínhcưỡng chế và không mang lại hiệu quả cao Có những doanh nghiệp sử dụng nhiềulao động số tiền nộp BHXH rất lớn so với số tiền bị phạt
Vì vậy trong công tác quản lý thu đã và đang có những biện pháp tăng cườngquản lý đối tượng, phối hợp với các cơ quan hữu quan như: Liên đoàn lao độnghuyện, Phòng Nội vụ Lao động Thương binh và xã hội, Chi cục thuế, nhằm xác địnhđược số lao động, doanh thu của các doanh nghiệp và tranh thủ sự quan tâm củacủa các cấp Uỷ đảng, chính quyền địa phương trong việc thực hiện chế độ BHXHđối với người tham gia BHXH Tăng cường chỉ đạo và tiến hành điều tra nắm tìnhhình thực trạng của các doanh nghiệp trên điạ bàn quản lý Để tìm ra biện pháp tối ưunhất
Trang 26
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BHXH TẠI HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG I- Đặc điểm tình hình chung:
1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế chính trị, xã hội của huyện Chiêm Hoá
1.1 Đặc điểm tự nhiên
Chiêm Hoá là một huyện miền núi phía bắc của tỉnh Tuyên Quang với diệntích tự nhiên khoảng 1.455,8km2 trong đó 80% diện tích là đồi núi huyện có 29 xã và
1 thị trấn, địa bàn rộng các đơn vị tham gia BHXH phân tán không tập trung
Về cơ cấu dân tộc Chiêm Hoá là huyện nhiều dân tộc anh em, như:Kinh, Dao,Tày, Nùng, HMông và các dân tộc khác
Về đặc điểm phân vùng và cơ cấu dân tộc, cho thấy Chiêm Hoá là một huyệnmang đậm nét của một tỉnh miền núi và dân tộc mọi chủ trương đường lối chính sáchcủa Đảng, và Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện nhằm phục vụlợi ích chung của mọi dân tộc
1.2 Về kinh tế phát triển.
Tổng giá trị sản xuất năm 2005 ước đạt 435.579 triệu đồng tốc độ tăng trưởngkinh tế bình quân thời kỳ 2001 - 2005 là 10,12%/năm vượt chỉ tiêu đề ra từ 9,5 đến10,2% /năm.Thu nhập thực tế bình quân đầu người năm 2005 ước đạt4.800.000đ/người/năm (400.000đ/người/tháng), đạt mục tiêu đề ra.Cơ cấu kinh tếchuyển dịch theo hướng tích cực năm 2005 tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp chiếm42%, tăng 4,8 tỷ đồng so với mục tiêu đề ra, ngành công nghiệp xây dựng chiếm 34%, ngành dịch vụ, thương mại chiếm 24% Thu ngân sách trên địa bàn để cân đối chithường xuyên hàng năm đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao ước đạt 13.800 triệuđồng Trong đó: Nguồn thu do dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng ước đạt 3.572triệu đồng, bằng 50% chỉ tiêu đề ra.Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng chính sách
xã hội đã góp phần tích cực đối với việc giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo tổng dư nợ năm 2005 đạt 36,743 tỷ đồng tăng bình quân hàng năm 22,9% với trên 11nghìn hộ được vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh Hoạt động dịch vụ có nhiều
Trang 27
chuyển biến tích cực; Bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, tài chính, tín dụngngân hàng, thương mại, bảo hiểm, vệ sinh môi trường phát triển đồng đều
1.3 Về văn hoá xã hội
Huyện Chiêm Hoá gồm có 29 xã và 1 thị trấn, trong những năn gần đây do pháttriển về đời sống kinh tế, giao lưu văn hoá luôn được cải thiện một cách đáng kể, tổng
số 84 trường học, hệ thống trường học được củng cố và phát triển ở tất cả các bậc họcnăm 2005 - 2006 có 46.050 học sinh so với năm 2000 tăng 27 trường và 2.493 học sinhduy trì sỹ số học sinh tiểu học đạt 100% trung học đạt 99,3% vượt 1,3% Các trường tổchức tốt công tác 1 hội đồng 2 nhiệm vụ Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục tăngcường xây dựng cơ sở vật chất nhà trường bằng các nguồn vốn kiên cố hoá trường học
và các nguồn vốn khác gắn với thực hiện xây dựng các trường chuẩn quốc gia Mạnglưới y tế được củng cố từ huyện đến cơ sở 391/396 thôn bản có cán bộ y tế 26/26 trạm
y tế có bác sỹ công tác phòng và chữa bệnh có tiến bộ rõ rệt, năm 2005 có 26/29 xã đạtchuẩn quốc gia về y tế Người nghèo được cấp phát thẻ BHYT, trẻ em dưới 6 tuổiđược khám bệnh miễn phí.Tập trung chuyển mạnh các hoạt động văn hoá thể thao về
cơ sở Phong trào văn hoá văn nghệ được quan tâm, bản sắc văn hoá được bảo tồn vàphát huy, phối hợp với bảo tàng tỉnh Tuyên Quang lập hồ sơ khoa học 51 di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn 17 xã thị trấn Duy trì hoạt động đài truyền thanhtruyền hình xây dựng mới 15 trạm thu sóng FM Lao động, việc làm các vấn đề xã hộitạo việc làm cho 6411 lao động, trung bình mỗi năm giải quyết việc làm cho 1.280 laođộng Năm 2006 tăng so với năm 2001
Thực hiện đồng bộ các biện pháp xoá đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo đến hếtnăm 2006 còn 3,01% giảm 2,462 hộ so với năm 2001 làm mới và tu sửa 1.179 nhà ởcho hộ nghèo, số hộ khá và giàu tăng 3.036 hộ Thực hiện tốt chính sách xã hội, từthiện chăm sóc thương binh gia đình liệt sĩ và người có công với nước Hỗ trợ kinhphí làm mới, sửa chữa cho 224 nhà tình nghĩa Thực hiện tốt chính sách từ thiện, 474đối tượng là người già cô đơn không nơi nương tựa, người tàn tật trẻ mồ côi và bị ảnhhưởng chất độc màu da cam được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và cấp thẻ BHYT,thực hiện đúng chính sách BHYT, BHXH đối với người lao động An ninh chính trịtrật tự an toàn xã hội được đảm bảo giữ vững, công tác quốc phòng luôn được quantâm lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ, thống nhất Đã quán triệt sâu sắc, thực hiện có hiệuquả 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩatrong tình hình mới Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên đúng pháplệnh bị động viên được trú trọng Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 08-NQ An ninhchính trị, trận tự an toàn được đảm bảo và ổn định
Trang 28bị máy vi tính ng ày 31/12/2006 cả cơ quan có 6 chiếc máy tính, 4 chiếc điều hoànhiệt độ Năm 2004 BHXH huyện lại tiếp tục được đầu tư xây dựng thêm một nhàcông vụ 2 tầng, gồm 2 phòng làm việc và một hội trường ở tầng trên, 3 phòng khách
và 1bếp cộng nhà ăn ở tầng dưới
Về đội ngũ cán bộ Ngay từ khi thành lập, lãnh đạo BHXH huyện Chiêm Hoá
đã quan tâm chỉ đạo công tác kiện toàn tổ chức bộ máy của cơ quan, cũng như tổ chứccán bộ, đây là nhiệm vụ quan trọng nhất quyết định sự thành công của đơn vị
Trong 10 năm qua BHXH huyện Chiêm Hoá đã từng bước sắp xếp bố trí độingũ cán bộ trong cơ quan cho phù hợp với trình độ, năng lực, nghiệp vụ, đồng thờichú trọng đến công tác tuyển dụng và đề bạt hay đào tạo đội ngũ cán bộ nguồn, chăm
lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công chức, khuyến khích động viên kịpthời nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ và đáp ứng được sự thay đổi của xã hội
Hiện nay BHXH huyện Chiêm Hoá có 11 cán bộ công chức trong đó có 2 nhânviên hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế Ban đầu thành lập chỉ có 5 cán bộ, trong đó 1cán bộ trình độ cao đẳng và 2 trung cấp, 2 sơ cấp và có 2 đồng chí là đảng viên, sinhhoạt chi bộ phải ghép với Phòng lao động thương binh và xã hội, đến nay có đã có 6cán bộ đại học và 5 cán bộ trung cấp và 6 đảng viên, có 3 đảng viên trình độ đại học,
3 đảng viên trình độ trung cấp và sinh hoạt cho bộ riêng
Nhìn chung đội ngũ cán bộ công chức của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoátrình độ chuyên môn chưa đồng đều, tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ, do vậy năng lực,kinh nghiệm còn hạn chế Chính vì vậy lãnh đạo ngành luôn quan tâm đến công tácđào tạo cán bộ, để nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ chính trị đồng thời cho
Trang 29BHXH huyện Chiêm Hoá chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của BHXH tỉnhTuyên Quang, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn, lãnh thổ của UBND huyện.
BHXH huyện Chiêm Hoá có tư cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại trung tâmhuyện, có con dấu, có tài khoản riêng
2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn
- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác năm, trình Giám đốc BHXH Tỉnhphê duyệt và tổ chức thực hiện;
-Trực tiếp quản lý thu BHXH, BHYT theo phân cấp quản lý và hướng dẫn đơn
vị sử dụng lao động lập danh sách tham gia BHXH, BHYT; đôn đốc, theo dõi tănggiảm, đối chiếu thu hàng tháng, quý trong việc thực hiện trích nộp BHXH, BHYT củađơn vị trên địa bàn huyện
- Thẩm định hồ sơ, cấp sổ BHXH cho người lao động tham gia BHXH ở cácđơn vị sử dụng lao động; chốt sổ chuyển đi đối với lao động chuyển nội, ngoại tỉnh,xác nhận sổ BHXH để giải quyết chế độ BHXH cho người lao động
- Tiếp nhận kinh phí và danh sách để tổ chức chi trả cho đối tượng hưởng cácchế độ BHXH do BHXH Tỉnh chuyển đến theo phân cấp Theo dõi việc thay đổi địachỉ, danh sách tăng, giảm do chuyển đi, chuyển đến, tăng mới phát sinh và giảm dochết của đối tượng hưởng chế độ trong quá trình chi trả
- Duyệt chi chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, dưỡng sức PHSK) của các đơn
vị sử dụng lao động đến đề nghị thanh toán
-Tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm và quản lý mạng lưới chi trả ở đại lý chitrả các xã và Nhân viên hợp đồng tại cơ quan
- Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo về chế độ, chính sách BHXH để giảiquyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo với BHXH Tỉnh xem xét, giải quyết
- Quản lý các loại đối tượng khám chữa bệnh BHYT bắt buộc và tự nguyệntheo quy định của BHXH Tỉnh trên địa bàn phụ trách, hướng dẫn đôn đốc các đơn vịthực hiện các thủ tục phát hành hoặc gia hạn phiếu khám chữa bệnh, năm bắt đối
Trang 30
tượng tham gia, theo dõi sự biến động, thời hạn sử dụng phiếu KCB theo phân cấpquản lý
- Thực hiện công tác giám định chi KCB của người có thẻ BHYT tại các cơ sở
y tế và hướng dẫn người bệnh trong quá trình đến KCB, giải quyết những vướng mắc
và đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhân có thẻ BHYT Tổ chức ký kết hợp đồng với các
cơ sở y tế trên đị bàn huyên theo phân cấp
-Thực hiện việc thông tin, tuyên truyền, giải thích chế độ chính sách BHXHtrên địa bàn quản lý
- Quản lý công chức, nhân viên hợp đồng, tài chính, tài sản thuộc BHXHhuyện theo phân cấp quản lý
-Thực hiện chế độ báo cáo với BHXH Tỉnh và UBND huyện
2.4 Cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Chiêm Hoá
Từ khi thành lập ngày 04 tháng 8 năm 1995 BHXH huyện Chiêm Hoá tỉnhTuyên Quang có 5 bộ phận đó là: Bộ phận quản lý thu BHXH, bộ phận thẩm định hồ
sơ và quản lý sổ BHXH cho người lao động, bộ phận giải quyết chế độ chính sáchBHXH, bộ phận tiếp dân, bộ phận tài vụ Đến tháng 1/2003 Thực hiệnThông tư09/2002/TTLT-BTTCBCP-BLĐTBXH-BTC-BYTngày 08/02/2002 của liên tịch Ban
Tổ chức- Cán bộ Chính phủ- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội- Bộ Tài chính- Bộ
Y tế hướng dẫn về việc chuyển Bảo hiểm y tế sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam Cóthêm 2 bộ phận bộ phận thu BHYT tự nguyện và in thẻ BHYT, bộ phận giám địnhchi BHYT cho người có thẻ BHYT
Trang 31Sơ đồ 2.1 Tổ chức BHXH huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang
Mô hình tổ chức của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá là mô hình tổ chức bộphận theo chức năng
2.5 Tình hình hoạt động của BHXH huyện Chiêm Hoá trong những năm qua.
Cùng với sự ra đời, xây dựng và phát triển của hệ thống BHXH trong cả nước,BHXH huyện Chiêm Hoá được thành lập theo Quyết định 94 QĐ/TC-CB ngày 04tháng 8 năm 1995 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/ 9/ 1995
Trải qua 10 năm xây dựng và trưởng thành, BHXH huyện Chiêm Hoá luôn được
sự quan tâm của lãnh đạo cấp Uỷ, Chính quyền địa phương và Ban lãnh đạo BHXH tỉnhTuyên Quang; cùng với sự phối hợp các cơ quan ban ngành trong huyện; sự chủ động thựchiện chương XII- Bộ luật Lao động của các đơn vị sử dụng lao động và người lao động,
Trang 32
ngoài ra thực hiện các văn bản của Nhà nước, của Bộ, của ngành BHXH huyện ChiêmHoá đã khắc phục khó khăn, trưởng thành về nhiều mặt phấn đấu hoàn thành tốt chứcnăng, nhiệm vụ được giao và đạt được những kết quả và thành tích sau:
2.5.1 Về thực hiện thu BHXH, mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT
Xuất phát từ mục tiêu phù hợp với chiến lược phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, BHXH phải được phát triển trong tổng thể, phát triểncủa cả hệ thống các chính sách xã hội của Nhà nước Trong điều kiện nền kinh tế thịtrường, mọi người đều có quyền bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, việc mởrộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT tăng cả về số người tham gia và số tiền thuBHXH, BHYT ở mọi thành phần kinh tế là mục tiêu hàng đầu của ngành BHXH nóichung và BHXH huyện Chiêm Hoá nói riêng Từng bước mở rộng vững chắc hệthống Bảo hiểm và an sinh xã hội, tranh thủ sự lãnh đạo của BHXH tỉnh TuyênQuang, của cấp uỷ chính quyền địa phương, tăng cường phối hợp chặt chẽ với đàiphát thanh truyền hình, Phòng nội vụ Lao động thương binh xã hội, Liên đoàn laođộng huyện, Ban tuyên giáo Huyện uỷ trong việc tuyên truyền chính sách BHXH vàthanh tra thực hiện chế độ BHXH ở các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp,
tổ chức thu BHXH theo tháng, quý đối với các cơ sở để làm đôn đốc thu, hàng nămđều khảo sát, nắm bắt số lao động trong các đơn vị doanh nghiệp mới hoạt động đểđôn đốc hoạt động tham gia thực hiện hướng dẫn triển khai kịp thời đầy đủ các vănbản quy định về chế độ BHXH, tiền lương đến các đơn vị sử dụng lao động
Công tác đôn đốc thu bám sát các đơn vị, nắm rõ khó khăn, vướng mắc vềđóng nộp BHXH của từng đơn vị kịp thời tìm ra biện pháp tháo gỡ và giải quyết, đếnnay đã thực hiện hết số nợ tiền BHXH của 3 doanh nghiệp Nhà nước do ngành thuếbàn giao sang tháng 7 năm 1995 và không còn đơn vị nợ đọng kéo dài Tiến tới ápdụng chế độ Bảo hiểm cho mọi người lao động, mọi tầng lớp nhân dân và đổi mới cơchế, chính sách viện phí, tiến tới BHYT toàn dân từ nay đến năm 2010 BHXH huyệnChiêm Hoá luôn xác định công tác thu và quản lý thu BHXH là một nhiệm vụ trọngtâm, nó là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động, là chỉ tiêu cơ bản để đánhgiá kết quả hoạt động và sự tồn tại, phát triển của ngành Vì quỹ BHXH được hìnhthành chính là công tác thu và quản ly thu BHXH, đồng thời là cơ sở để giải quyếtđúng, công bằng các chế độ chính sách cho các đối tượng tham gia BHXH
Thực hiện nhiệm vụ này, những năm đầu, ngành BHXH tỉnh Tuyên Quang nóichung và BHXH huyện Chiêm Hoá nói riêng còn gặp một số khó khăn
- Do cơ chế quản lý trước đây còn là bao cấp, người lao động chưa phải thựchiện nghĩa vụ đóng BHXH, trong quá trình chuyển đổi cơ chế mới, nhiều đơn vị sản