1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhân sự trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Nhân Sự Trong Các Doanh Nghiệp Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn Thầy Mai Văn Bu
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 70,84 KB

Nội dung

A.Mở Mọi vật muốn tồn phát triển cần có hình thức liên kết định nh tổ chức, doanh nghiệp tồn nhờ vào việc tổ chức phận cấu thành cách khoa học hợp lý, động uyển chuyển Trong trình tổ chức nhân tố định động ngời Những hoạt động phát triển ngời tổ chức, guồng máy hoạt động tổ chức Từng ngời mạnh mẽ tạo nên tổ chức mạnh đảm bảo cho cá nhân phát huy đợc vai trò vốn có mình, hạn chế đợc khuyết điểm tạo cho cá nhân phát triển toàn diện Chỉ có mối quan hệ mơí làm cho ngời hiểu rõ vai trò chủ thể tự nhận thấy rõ ràng làm đợc Do đó, muốn có tổ chức tồn phải có quản lý, phải có xếp, bố trí, sử dụng ngời khả họ Có nh phát huy đợc tài năng, trí tuệ, sáng tạo ngời tổ chức Đó việc quản lý nhân Quản lý nhân có liên quan đến tồn phát triển bền vững cđa mét tỉ chøc, mét doanh nghiƯp Cïng víi sù hình thành kinh tế tri thức, phát kinh tÕ - x· héi khiÕn cho vai trß cđa ngn tài lực, vật lực ngời lao động bị suy giảm so với thời kỳ công nghiệp hoá vai trò tri thức ngời lao động tăng lên Do nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lùc cã hiÓu biÕt, tri thøc khoa häc - kü thuật cao trở thành nguồn nhân lực quan trọng Quản lý nhân công cụ hữu hiệu quản lý kinh doanh, chìa khoá để đến thành công Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hớng khách quan trình phát triển Quản lý nhân giới đà trở thành khoa học phát triển trình độ cao Trong Việt Nam đa số doanh nghiệp cha trọng thực tốt hoạt động quan trọng Hội nhập kinh tế đem lại nhiều héi, ®ång thêi cịng cã rÊt nhiỊu rđi ro Do để phát triển, doanh nghiệp phải biết nắm bắt, tận dụng triệt để hội, lợi đồng thời có thay đổi, điều chỉnh nhằm hạn chế tối đa rủi ro, bất lợi mà trình hội nhập đem lại Mà cụ thể, để chuẩn bị tốt cho hợp tác cạnh tranh mà trình hội nhập khu vực quốc tế mang ®Õn, mét viƯc tèi quan träng cho c¸c doanh nghiƯp Việt Nam nâng cao lực hiệu quản lý, quản lý nhân doanh nghiƯp Qua thùc tÕ ë ViƯt Nam vÊn ®Ị quản lý nhân vấn đề cấp bách đặt Vì em đà chọn đề tài: Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhân doanh nghiệp Việt Nam Với mục tiêu thấy rõ thực trạng công tác quản lý nhân Việt Nam, từ đa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sù c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam giai đoạn để nâng cao sức cạnh tranh với doanh nghiêp nớc Em xin chân thành cảm ơn thầy Mai Văn Bu toàn thể thầy cô khác đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án Trân trọng B.Nội dung chuyên đề gåm ch¬ng: Ch¬ng I : Lý ln chung vỊ công tác quản lý nhân doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng công tác quản lý nhân sù c¸c doanh nghiƯp ë ViƯt Nam hiƯn Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhân doanh nghiƯp Nam hiƯn ë ViƯt ch¬ng I: lý luận chung công tác quản lý nhân doanh nghiệp I Lý luận chung công tác quản lý nhân doanh nghiệp: Khái niện quản lý nhân sự: Quản lý nhân nghệ thuật chọn lựa nhân viên sử dụng nhân viên cũ cho suất chất lợng công việc ngời đạt tới mức độ tối đa đợc Vai trò quản lý nhân sự: Quản lý nhân giữ vai trò quan trọng ngày đợc nhà quản lý quan tâm nghiên cứu phân tích Việc nghiên cứu quản lý nhân cân thiết vì: - Nền kinh tế nớc ta kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc, đặc trng bật tính cạnh tranh Các tổ chức quản lý nói chung kinh doanh nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, yếu tố ngời định, Việc tìm ngời phù hợp để giao việc hay cơng vị vấn đề đáng quan tâm hình thức tổ chức hiƯn - Sù tiÕn bé cđa khoa häc kü thuật đại với phát triển kinh tế mở buộc nhà quản lý phải biết thích ứng, việc tuyển chọn, xếp, đào tạo, điều động nhân máy tổ chức nh nhằm đạt hiệu tốt đợc giới quan tâm - Nghiên cứu quản lý nhân giúp cho nhà quản lý học đợc cách giao dịch với ngời khác, biết cách đặt câu hỏi, biết cách lắng nghe, biết tìm ngôn ngữ chung với nhân viên, biết cách nhạy cảm với nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc tránh đợc sai lầm việc tuyển chọn sử dụng lao động, nâng cao chất lợng công việc, nâng cao hiệu tổ chức Chức quản lý nhân sự: Chức quản lý nhân bao gồm: - Hoạch định nhân - Tuyển mộ nhân - Hớng dẫn - Đào tạo nhân - Huấn luyện nhân - Phát triển nghề nghiệp công nhân viên II Nội dung chủ yếu công tác quản lý nhân doanh nghiệp Hoạch định nhân sự: 1.1 Khái niệm: Hoạch định nhân xác định, tiên liệu, dự đoán tài nguyên nhân tơng lai tính toán để quan có số ngời đủ tiêu chuẩn bố trí vào chỗ, lúc 1.2 Tiến trình hoạch định nhân sự: Trớc hoạch định tài nguyên nhân nhà quản lý phải nghiên cứu kỹ kế hoạch chiến lợc tổ chức Nhà quản lý phụ trách phận nhân viên phải tham gia vào tiến trình soạn thảo nh thực hiến kế hoạch chiến lợc tổ chức Dựa theo kế hoạch chiến lợc toàn doanh nghiệp, nhà quản lý hoạch định tài nguyên nhân cho phận nhà quản lý nhân từ hoạch định chiến lợc nhân cho toàn quan Thông thờng vị trí giúp cho trởng phận khác hoạch định nhân với t cách cố vấn tổng hợp lại đồng thời hoạch định công việc tơng ứng với phận nhân Tiến trình hoạch định tài nguyên nhân bao gồm bốn bớc - Bớc Đề nhu cầu dự báo nhu cầu - Bớc Đề sách kế hoạch - Bớc Thực kế hoạch chơng trình - Bớc Kiểm tra đánh giá chơng trình Xem sơ đồ sau: Hoạch định Ns có sẵn có nhân Dự báo nhu So sánh nhu cầu khả sẵnKhả cầu NS Cung = Cầu Dưthừa nhân viên Khiếm dụng nhân viên Đề sách kế hoạch Không hành động -Hạn chế tuyển dụng - Giảm lao động - Về hưu sớm - Nghỉ tạm thời Tuyển mộ Thuyên chuyển Thăng chức Giáng chức Đào tạo phát triển Tuyển chọn Kiểm soát đánh giá Hình Sơ đồ bốn bớc hoạch định nhân Trong bớc bớc quan trọng vì: a Trên sở dự báo doanh thu mà dự báo nhu cầu nhân b Khi dự báo nhu cầu, cần tính đến yếu tố khác sau đây: - Số ngời thay dự kiến (hậu số ngời nghỉ việc hay mÃn hợp đồng) - Chất lợng nhân cách nhân viên (liên hệ tới điều cần thay đổi) - Những định nâng cấp chất lợng sản phẩm dịch vụ xâm nhập vào thị trờng - Những thay đổi khoa học kỹ thuật quản lý đa đến gia tăng suất - Nguồn tài có sẵn c Có thể minh hoạ sơ đồ sau: Ngân hàng liệu nhân Các bảng phân tích công việc Các kế hoạch tổng thể Dự báo nhu cầu nhân Đối chiếu với nhân lực có sẵn tổ chức Cung = cầu Dưthừa nhân viên Khiếm dụng nhân viên Hình 2: Bớc hoạch định nhân Tuyển dụng nhân Doanh nghiệp muốn tồn phát triển định không đợc đánh thời để có đợc nguồn nhân lực cần thiết cho tổ chức Khi nguồn nhân lực nội thoả mÃn đợc nhu cầu phát triển doanh nghiệp phải lấy thêm nhân tài từ nguồn bên Vì vấy cần khâu tìm kiếm, tuyển chọn sử dụng nhân viên 2.1 Xác định nhu cầu nhân cho doanh nghiệp Nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp toàn khả lao động cần thiết cho thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ trớc mắt (kế hoạch sản xuất kinh doanh) nhiệm vụ chuẩn bị cho tơng lai (chiến lợc kinh doanh) Nhu cầu nhân lùc cđa doanh nghiƯp bao gåm nhu cÇu cho thùc hiện, hoàn thiện, hoàn thành nhiệm vụ trớc mắt lâu dài doanh nghiệp nhu cầu thay cho số hu, chuyển nơi khác đào tạo Cơ sở xác định nhu cầu nhân doanh nghiệp bao gồm: a chiến lợc kinh doanh (chiến lợc phát triển, phơng hớng, lộ trình) định mức tổng hợp b Kế hoạch kinh doanh hệ thống định mức lao động c Số ngời hu, chuyển nơi khác, đào tạo Nhu cầu nhân lực phải đợc thể số lợng tỷ trọng loại khả lao động (cơ cấu nhân lực) Mức độ đáp ứng, phù hợp cấu nhân lực cần phải có so với cấu nhân lực cần phải có cho thực hiƯn c¸c nhiƯm vơ tríc

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản trị nhân sự – Nguyễn Văn Lê và .... – NXB Giáo dục, 1997 Khác
2. Quản trị nhân sự – Nguyễn Thanh Lợi – NXB Thống kê, 1998 Khác
3. Quản lý nhân sự của doanh nghiệp – NXB khoa học kü thuËt, 2000 Khác
4. Quản trị nhân lực tổng thể – NXB Thống kê, 2003 Khác
5. Phơng pháp và kỹ năng quản lý nhân sự – NXB laođộng xã hội, 2004 Khác
6. Quản lý nguồn nhân lực – NXb khoa học xã hội, 2004 Khác
7. Quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp – NXb khoa học kỹ thuật, 2004 Khác
8. Tạp chí kinh tế và dự báo số 8/2005 Khác
9. Tạp chí kinh tế và phát triển tháng 3/2004 Khác
10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 7/2005 Khác
11. Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 4/2004 Khác
12. Quản lý Nhà Nớc số 3/2005 Khác
13. Tạp chí quản lý Nhà Nớc số 7/2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w