Tài liệu tham khảo Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên
Trang 1Mục lục Phần mở đầu
1. Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh
2. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Trang 23 Tuyến xã,phờng, thị trấn và thôn
Phần mở đầu
1 Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh:
Tỉnh Hng Yên đợc tái lập năm 1997, là tỉnh thuộc đồngbăng Sông Hồng không có lợi thế về tài nguyên, thiên nhiên,diện tích là 923,5 km2, dân số trên 1.153.000 ngời, mật độdân số xấp xỉ 1.252 ngời/Km2 (là tỉnh có mật độ dân số lớnthứ 3 sau Hà Nội (cũ) và Thành phố Hồ Chí Minh) với 09huyện, và 01 thị xã Hng Yên là tỉnh đất chật, ngời đông, vịtrí nằm sát thành phố Hà Nội, đây là điều kiện thuận lợi, nh-
ng cũng có nhiều khó khăn khi thực hiện công tác DS-KHHGĐ
Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền
địa phơng, công tác y tế, giáo dục rất đợc coi trọng, cả tỉnh
có 02 Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, 10 bệnh viện đa khoatuyến huuyện, 03 bệnh viện chuyên khoa, 01 Trung tâmphòng chống HYV/AIDS Đây là điều kiện thuận lợi cho việcchăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung và công tác DS-KHHGĐ nói riêng
Mặc dù nền kinh tế ở điểm xuất phát thấp nhng vớichiến lợc phát triển kinh tế và địa thế thuận lợi, những nămgần đây, kinh tế Hng Yên có những bớc phát triển đáng kể,tăng trởng bình quân hàng năm tăng 12,28%/năm, cơ cấukinh tế chuyển dịch nhanh theo hớng tích cực, tăng tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ, nhiều khu công nghiệp, nhà máy xínghiệp đợc xây dựng, thu hút nhiều lao động, giải quyết cơbản về vấn đề việc làm, đây là tín hiệu đáng mừng trongchơng trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
Chính vì sự phát triển nhanh các nhà máy, xí nghiệp
đã sinh ra nhiều vấn đề phức tạp, nhất là trong công tác dân
số – KHHGĐ, điều đó đợc thể hiện là: Diện tích canh tác bị
Trang 3thu hẹp, thậm chí có nơi bị thu hoàn toàn Chính sách củatỉnh nói riêng và cả nớc nói chung là phải u tiên lao động trên
địa bàn, nhng việc này thực hiện không nh mong muốn, sốlao động vùng nông thôn, không đợc đào tạo nghề do đókhông đáp ứng đợc nhu cầu tuyển dụng, trong khi họ không
có đất canh tác, họ phải di c đi các vùng trên cả nớc và nớcngoài để tìm kiếm công ăn, việc làm, lực lợng này là lực lợngtrong độ tuổi sinh đẻ, do vậy quản lý về công tác dân sốvới họ rất khó Mặt khác mỗi năm tiếp nhận hàng ngàn côngnhân từ nơi khác đến, trong khi lực lợng cán bộ dân sốKHHGĐ thì rất mỏng, lại cha có nhiều kinh nghiệm trong côngtác quản lý dân số ở các khu công nghiệp, dẫn đến việctuyên truyền, vận động, thống kê dân số gặp rất khó khăn
2 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Sau khi chia tách, sáp nhập, công tác dân số – kế hoạchhoá gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh Hng Yên gặp nhiều khó khăn
về công tác tổ chức, nguồn lực và việc thực hiện các Chỉthị, nghị quyết của Trung ơng, của tỉnh Do đó công tácDS-KHHGĐ từ tỉnh đến cơ sở có những lúc bị lắng xuống,
cứ tình trạng này kéo dài thì xẽ ảnh hởng rất lớn đến mứcsinh, tỷ lệ con thứ ba, tỷ số giới tính trong năm tới và nhữngnăm tiếp theo Điều đó ảnh hởng rất lớn đến sự phát triểnkinh tế xã hội của địa phơng Nhận thấy rõ điều đó, tôichọn đề tài:
“ảnh hởng của việc chia tách đến công tác DS-KHHGĐ tỉnh Hng Yên”.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ cấu tổ chức bộ máy Uỷ ban Dân số,
Gia đình và Trẻ em (Uỷ ban DSGĐTE) trớc kia, những kết quả
đã đạt đợc So sánh với Chi cục dân số Kế hoạch hoá gia
đình (Chi cục DS – KHHGĐ) hiện nay, tìm hiểu những thuậnlợi, khó khăn, đồng thời có những kiến nghị với các cơ quan
Trang 4Nhà nớc có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét sao cho phù hợp
để công tác dân số – KHHGĐ ngày một tốt hơn
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu:
Hoạt động của chi cục Dân số – KHHGĐ theo cơ chếmới; Nghiên cứu về tổ chức bộ máy từ tỉnh đến cơ sở, số cán
bộ, tình hình thực hiện chia tách, sáp nhập, phát hiệnnhững khó khăn nảy sinh
- Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu từ giữa năm 2007 đến tháng 10 năm 2008,
ảnh hởng của việc chia tách trong giai đoạn này
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận:
Đề tài dựa vào thực tế của việc thay đổi về cơ chế
chính sách dẫn đến sự thay đổi nhiều mặt trong lĩnh vựcdân số – KHHGĐ, thể hiện qua các chỉ số chỉ báo, so sánh vớicác năm trớc và rút ra kết luận, đề xuất, kiến nghị phơngpháp giải quyết
- Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phơng pháp thống kê, dự báo, phântích, so sánh từ những số liệu, báo cáo có sẵn của ngành, thuthập thông tin, trao đổi trực tiếp với cán bộ ngành dân số –KHHGĐ từ tỉnh đến cơ sở
6 ý nghĩa của đề tài
- Về lý luận:
Xác định rõ vai trò quản lý nhà nớc trong lĩnh vực dân
số – KHHGĐ để giải quyết tình trạng khó khăn hiện nay
- Về thực tiễn:
Trang 5Đề tài này là một phần kết quả của công tác đào tạonăng cao nghiệp vụ dân số, góp phần tham mu với các cấp,các ngành để giải quyết vấn đề hiện nay, tìm ra các giảipháp trớc mắt cũng nh lâu dài, để công tác dân số – KHHGĐphát huy hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp phát triển côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Uỷ ban Dân số, gia đình và Trẻ em (UBDS – GĐTE) đợcthành lập đầu năm 2002, trên cơ sở sáp nhập giữa Uỷ banDân số – KHHGĐ và Uỷ ban Chăm sóc và bảo vệ trẻ em thành
Uỷ ban DS – GĐTE, với chức năng tham mu giúp Uỷ ban nhândân tỉnh quản lý nhà nhớc về công tác dân số GĐTE trên địabàn toàn tỉnh
Cơ quan gồm 20 cán bộ công chức (cha kể báo vệ , lái xe vãcác hợp đồng khác) Cơ cấu tổ chức gồm: Chủ nhiệm, và mộtPhó chủ nhiệm, với 6 phòng ban là: Văn phòng, Phòng Thanh
Trang 6tra, Phòng Truyền thông dân số, Phòng Dân số – KHHGĐ,Phòng Thanh tra, Phòng Kế hoạch tài vụ Ngoài ra còn có các
đơn vị sự nghiệp là Hội KHHGĐ, Trung tâm t vấn – KHHGĐ,Quĩ Bảo trợ trẻ em Tuyến huyện là Uỷ ban Dân số GĐTE,tuyến xã là Chuyên tráh xã và Cộng tác viên thôn Hệ thống từtỉnh đến cơ sở hoạt động đồng bộ, thống nhất, mang lạinhững thành tựu đáng kể về công tác này
2 Những thành tựu đã đạt đợc
Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyuền
địa phơng, công tác DS – GĐTE đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể, điều đó đợc thể hiện trên các lĩnh vực sau:
2.1 Điều chỉnh qui mô dân số:
Hàng năm, Uỷ ban DS – GĐTE xây dựng kế hoạch, đề racác chỉ tiêu và phân bổ chỉ tiêu cho các địa phơng, hớngdẫn các địa phơng tổ chức các hoạt động nhằm giảm mứcsinh, tham mu với cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng đacác chỉ tiêu phát triển dân số vào Nghị quyết của Đảng,chính quyền làm cơ sở xây dựng chơng trình phát triểnkinh tế – xã hội của địa phơng Việc quản lý mức sinh đợcthực hiện trên cơ sở yêu cầu cán bộ, cộng tác viên cơ sở nắmchắc các đối tợng trong độ tuổi sinh đẻ, đối tợng sinh conmột bề, dự báo mức sinh hàng năm, hàng tháng vận động cáccặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ thực hiện các biện pháptránh thai; tuyên truyền, vận động ngời dân thực hiện quimô gia đình ít con, bình đẳng, hạnh phúc
(Kết quả thực hiện giảm sinh)
Năm
Chỉ tiêu 2003 Năm
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007
Tỷ suất sinh
thô
15,42 15,19 14,95 14,8 14,75
Trang 72.2 Các biện pháp kế hoạch hoá gia đình:
- Công tác tuyên truyền, t vấn thực hiện KHHGĐ
Ngành DSGĐTE phối hợp với Báo Hng Yên, Đài PT- TH xâydựng 02 chuyên mục/tháng và các số chuyên đề; phối hợp vớimột số ban, gành, đoàn thể cùng cấp nh: Hội Phụ nữ, Liên
đoàn lao động, Đoàn thanh niên, Hội nông dân… xây dựngcác mô hình câu lạc bộ và tổ chức truyền thông đến mọingời dân, nhất là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ vềchăm cóc sức khoẻ sinh sản/KHHGĐ Nhiều mô hình hoạt
động rât hiệu quả nh: Câu lạc bộ không có ngời sinh con thứ
3+, câu lạc bộ tiền hôn nhân, CLB gia đình phát triển bềnvững…Tổ chức và hớng dẫn đội ngũ cán bộ, cộng tác viêntuyên truyền t vấn cho các đối tợng có nhu cầu sử dụng cácbiện pháp tránh thai, phát tờ rời, sách mỏng giới thiệu lợi íchcủa KHHGĐ, các biện pháp tránh thai, các điểm cung cấp dịchvụ
- Cung cấp các dịch vụ KHHGĐ:
Hàng năm, ngành DSGĐTE phối hợp chặt chẽ với Trungtâm Y tế 10 huyện, thị chuẩn bị đầy đủ thuốc thiết yếu,vật t tiêu hao, kinh phí và các phơng tiện tránh thai lâmsàng, phi lâm sàng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các biệnpháp tránh thai của các đối tợng Uỷ ban DSGĐTE cung cấp cácphơng tiện tránh thai và kinh phí cho các huyện, thị trên cơ
sở báo cáo tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai, nhucầu sử dụng biện pháp tránh thai trong tháng, quí tiếp theocủa Trung tâm Y tế huyện, cung cấp bổ sung, hỗ trợ cácdụng cụ y tế, để thực hiện dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinhsản/KHHGĐ cho đội KHHGĐ các huyện, thị xã
Trang 8- Đa dạng hoá các biện pháp tránh thai:
Nhằm đa dạng hoá các biện pháp tránh thai, công táctiếp thị, giới thiệu các biện pháp tránh thai mới: thuốc tránhthai uống, viên tránh thai, bao cao su…Tăng cờng truyềnthông về vai trò của ngời chồng chia sẻ trách nhiệm KHHGĐ
2.3 Điều chỉnh cơ cấu dân số:
Về cơ cấu dân số ở tỉnh Hng Yên, một số khía cạnhnh: trình độ học vấn, ngành nghề, ngời cao tuổi…đã đợcquan tâm giải quyết trong chơng trình phát triển kinh tế –xã hội của tỉnh và mỗi địa phơng, ghi rõ trong các Nghịquyết của cấp uỷ, Chính quyền và trong kế hoạch hoạt độngcủa từng lĩnh vực Trong 5 năm vừa qua đã dạy nghề cho27,2 ngàn ngời, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2005 đạt33% Đến nay toàn tỉnh có trên 10.000 ngời có trình độ từcao đẳng trở lên, trong đó đại học 2000 ngời, trên đại học
600 ngời, 240 ngời có trình học vị tiến sĩ
2.4 Phân bổ dân c:
Sau khi tái lập, tỉnh đã thực hiện chia tách một sốhuyện nhằm tạo điều kiện cho các địa phơng chủ độngphát huy thế mạnh Hiện tỉnh có 9 huyện và 01 thị xã, 03khu công nghiệp (phố nối A, phố nối B, khu công nghiệp NhQuỳnh) Phát huy lợi thế tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và có quốc
lộ 5 chạy qua, tỉnh có chính sách thu hút đầu t các dự ánphát triển công nghiệp và dịch vụ, u tiên thu hút các dự ánchế biến nông sản, bên cạnh đó giảm diện tích cây lơngthực, tăng sản lợng cây công nghiệp, rau quả và chăn nuôi
đáp ứng nhu cầu ngời dân trong tỉnh và phục vụ thị trờng
Hà Nội Từ những khu công nghiệp này đã thu hút nhiều lao
động, giải quyết lao động dôi d, nhng đây cũng là tháchthức đối với ngành dân số, vì quản lý họ rất khó nhất làquản lý công tác dân số – KHHGĐ Trớc tình hình đó, Uỷ banDSGĐTE đã làm việc với các công ty đóng trên địa bàn tỉnh,
Trang 9phối hợp công tác, lập kế hoạch cho các đợt khám sức khoẻ và
t vấn về KHHGĐ nhất là đối với công nhân nữ, công tác này
đợc nhiều ngời tham gia và đồng tình ủng hộ
2.5 Chất lợng dân số:
Để nâng cao chất lợng dân số cho ngời dân, việc đầutiên cần quan tâm là sức khoẻ, nhất là sức khoẻ sinhsản/KHHGĐ Để nâng cao nhận thức cho ngời dân, đặc biệt
là đối tợng nam nữ trớc khi kết hôn, từ năm 2003 tại tỉnh HngYên đã triển khai mô hình khám sức khoẻ tiền hôn nhân tạinhiều xã trong tỉnh, qua đó giúp các đối tợng thanh niên từ15-24 tuổi đợc khám và phát hiện bệnh, nâng cao nhận thức
về chăm sóc sức khoẻ sinh sản/KHHGĐ, thấy rõ trách nhiệm vàlợi ích của việc kiểm tra sức khoẻ , phát hiện bệnh trớc khi kếthôn và sinh con Mô hình này hoạt động khá hiệu quả nhngkinh phí còn hạn hẹp nên cha đợc triển khai trên diện rộng
Việc khuyến khích gia đình nhiều thế hệ cũng đợcngành dân số GĐTE tỉnh quan tâm Trong điều kiện củamột tỉnh đồng bằng với gần 80% dân số nông thôn nên ngờidân Hng Yên cơ bản vẫn giữ đợc đạo lý của ngời Việt Nam,sống theo mô hình đại gia đình, cha mẹ sống cùng con cái.Nhiều gia đình tứ đại đồng đờng nhng vẫn giữ đợc mốiquan hệ trong ấm, ngoài êm
2.6 Khen thởng, xử lý các trờng hợp vi phạm chính sách dân số.
- Khen thởng:
Hàng năm, Uỷ ban DSGĐTE trích một khoản kinh phí
đáng kể để khen thởng cho các tập thể, cá nhân; thôn, ờng phố không có ngời sinh con thứ 3 trở lên, tuy nhiên đếnnay công việc này không còn đợc duy chì vì không có kinhphí thực hiện
đ Xử lý vi phạm:
Trang 10Từ năm 2001 ngành dân số tỉnh Hng Yên đã tham muvới tỉnh ban hành Hớng dẫn số 01/2001 của Tỉnh uỷ về việc
3 Tóm tắt các kết quả đã đạt đợc:
Công tác dân số của Hng Yên luôn đợc triển khai đồng
bộ và toàn diện trên tất cả các mặt: Qui mô dân số, cơ cấudân số, phân bổ dân c, chất lợng dân số…Công tác dân số– KHHGĐ có sự tham gia phối hợp chặt chẽ của các cấp cácngành Nhận thức của ngời dân về công tác dân số KHHGĐ
có nhiều tiến bộ Tỷ lệ phát triển dân số giảm dần hàngnăm Công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản-KHHGĐ đợc mở rộng
và nâng cao chất lợng, các chiến dịch chăm sóc sức khoẻ sinhsản- KHHGĐ đợc tổ chức hàng năm với mật độ dày, đáp ứng
đầy đủ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ sinh sản –KHHGĐ cho các
đối tợng Chất lợng dân số đợc nâng lên một bớc Phân bổdân c, tỉnh có các chính sách qui hoạch phát triển hợp lýgiữa các vùng trong tỉnh, tạo điều kiện nâng cao mức sốngcho ngời dân trong tỉnh
Những thành tích của ngành đã dợc Trung ơng, tỉnh ghinhận là một đơn vị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
II Công tác dân số – KHHGĐ sau khi chia tách
1 Quá trình chia tách:
Thực hiện Nghị định số 13/NĐ-CP, Nghị định số
14/NĐ-CP ngày 04/02/2008 (NĐ13, NĐ14) của Chính phủ về việc qui
định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh,
Trang 11thành phố trực thuộc Trung ơng và các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Kếhoạch số 21/KH-UBND ngày 21/3/2008; Quyết định số16/2008/QĐ-UBND ngày 30/5/2008 của Uỷ ban nhân dântỉnh về việc thành lập Chi cục Dân số- Kế hoạch hoá gia
đình, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND về việc thành lậpTrung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình các huyện, thịxã Sở Nội vụ, Sở Y tế phối hợp với UBND các huyện, thị xã sắpxếp ổn định lại tổ chức bộ máy làm công tác dân số- kếhoạch hoá gia đình các cấp
a Tổ chức bộ máy dân số – KHHGĐ tuyến tỉnh
Tổ chức bộ máy của Chi cục Dân số – Kế hoạch hoá gia
đình tỉnh đã đợc thành lập theo Quyết định số16/2008/QĐ-UBND, ngày 30 tháng 5 năm 2008, theo đó Chicục Dân số – KHHGĐ là đơn vị trực thuộc Sở Y tế, tham mugiúp Giám đốc Sở Y tế quản lý nhà nớc về công tác dân số –KHHGĐ trên địa bàn tỉnh, đề xuất, kiến nghị với Sở Y tế, Uỷban nhân dân tỉnh về các chính sách liên quan đến côngtác dân số – KHHGĐ Chi cục dân số thực hiện Quyết định
trên tinh thần ( bàn giao nguyên trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực đợc đầu t từ Chơng trình mục tiêu Quốc gia Dân số- Kế hoạch hoá gia đình) Sắp xếp cán bộ tại các
phòng chức năng của Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia
đình đảm bảo phù hợp với trình độ, năng lực của cán bộ đểtiếp tục triển khai các hoạt động đạt hiệu quả cao nhất Hớngdẫn Trung tâm Dân số – Kế hoạch hoá gia đình các huyện,thị xã kiện toàn bộ máy, tổ chức cán bộ dân số KHHGĐ ở cơ
sở đảm bảo ổn định bộ máy, mà không làm ảnh hởng đếncác hoạt động ở cơ sở; xây dựng lại qui chế hoạt động, quichế dân chủ, qui chế chi tiêu nội bộ của Chi cục, giải thể và
thành lập tổ chức ( Chi bộ đảng, công đoàn, đoàn thanh niên) để sớm đi vào hoạt động theo đúng nguyên tắc để
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Trang 12Chi cục gồm Chi cục trởng (cha có Chi cục Phó), số cán bộcông chức là 12 ngời (cha kể bảo vệ, lái xe và các hợp đồngkhác), trong đó có 02 cán bộ là Bác sỹ, còn lại các ngành nghềkhác nhau
Theo thông t số 05/2008/TT-BYT ngày 14 tháng 5 năm 2008(TT 05) Chi cục Dân số KHHGĐ đợc chia làm 03 phòng gồm:Phòng tổ chức – Hành chính – Kế hoạch và Tài vụ, phòngDân số – KHHGĐ và phòng Truyền thông – Giáo dục
b Tổ chức bộ máy tuyến huyện huyện:
Thực hiện TT 05 về việc hớng dẫn bộ máy Dân số tuyếnhiện, và Quyết định số 15/2008/QĐ-UB ngày 30 tháng 5 năm
2008 về việc thành lập Trung tâm Dân số – KHHGĐ cấphuyện, thị xã, theo đó 10/10 huyện thị xã đã thực hiện xong,
đang dần dần ổn định
Khi bàn giao toàn bộ số cán bộ từ ủy ban Dân số, gia đình
và Trẻ em huyện trớc đây về Trung tâm Dân số-Kế hoạchhóa gia đình, tổng số cán bộ nhận bàn giao về Trung tâmDân số- Kế hoạch hóa gia đình các huyện, thị xã trong toàntỉnh là: 45 ngời
+ Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình dân
số-kế hoạch hóa gia đình là: 37
+ Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình bảo vệ,chăm sóc trẻ em là: 08 ngời
Dợc: 11, Trung cấp khác: 10 ngời
Hiện nay còn 22 cán bộ vẫn làm việc theo chế độ hợp
đồng với ngành dân số GĐTE trớc kia
Trang 13c Tổ chức Dân số – KHHGĐ tuyến xã:
Tỉnh Hng Yên có 162 xã , phờng, thị trấn với 162 Chuyêntrách, 1349 Cộng tác viên Đây là số cán bộ cơ sở nhiệt tìnhcông tác giầu kinh nghiệm, nhiều năm gắn bó với ngành, nh-
ng đến khi có chủ trơng chia tách, t tởng họ bị giao độnglớn, ảnh hởng nhiều đến phong trào chung của địa phơng
2 Những khó khăn gặp phải khi chia tách.
2.1 Tuyến tỉnh:
a nguồn nhân lực:
Sau khi chia tách, Chi cục Dân số – KHHGĐ tỉnh có Chicục Trởng, cha có Chi cục phó, do đó mọi công việc dồn vàoChi cục Trởng, vừa phải lo công việc của Chi cục vừa phải sắpxếp cán bộ, nhân sự tuyến huyện Hiện nay ngành đã làmqui trình bổ nhiệm 01 cán bộ Chi cục phó, chờ cấp trên phêduyệt
Một số cán bộ công tác lâu năm trong ngành dân số, họ
có bề dầy kinh nghiệm, thậm chí họ đợc tào tạo qua các khoádài hạn, ngắn hạn về công tác dân số- KHHGĐ nh: nghiệp vụtruyền thông DS-KHHGĐ, nghiệp vụ DS-KHHGĐ, đến nay vìnhiều lý do khác nhau họ đã chuyển sang cơ quan khác, cơquan còn lại 11 cán bộ (01 cán bộ mới chuyển đi) Theo TT 05
số cán bộ còn lại chia lầm 3 phòng, việc này rất khó, riêngphòng Truyền thông – Giáo dục và phòng Dân số – KHHGĐ,
đòi hỏi cán bộ phải có trình độ chuyên môn nhất định,
đặc biệt là chuyên môn về ngành Y hiện tại phòng Tryềnthông – GD có 03 cán bộ, một cán bộ làm Trởng phòng, 1nhân viên và tăng cờng thêm 01 cấn bộ hợp đồng, phòngDân số – KHHGĐ có 03 cán bộ, trong đó có 01 trởng phòng, 1cán bộ chờ tuyển công chức và 01 cán bộ tâng cờng
Mảng thanh tra dân số hiện nay cha có cán bộ phụtrách, theo TT 05 bộ phận thanh tra dân số đợc sáp nhập vớiphòng thanh tra Sở Y tế, nhng đến nay việc này cha đợcthực hiện
Trang 14Do thiếu cán bộ nên tất cả các cán bộ phải làm việc hếtcông suất thì mới hoàn thành đợc yêu cầu hiện tại.
Một vấn đề rất bức xúc hiện nay tại tuyến tỉnh là:Trung tâm t vấn dịch vụ KHHGĐ đợc thành lập năm 2005, là
đơn vị sự nghiệp của Uỷ ban Dân số - GĐTE trớc kia, đếnnay, khi chia tách, đơn vị này thuộc đơn vị sự nghiệp của
Sở Y tế, do ngành dân số có nhiều thay đổi, thiếu cán bộchuyên môn nên không hoạt động đợc, không có nguồn thu(Từ tháng 01/2008 đến nay cán bộ cha có lơng, không cóviệc làm), trụ sở chuyển sang cơ quan khác Hiện nay Ngành
Y tế đang trình Uỷ ban ND tỉnh cho giải thế Trung tâm này
để bổ sung cán bộ về Chi cục Dân số - KHHGĐ còn đangthiếu Hiện vẫn đang chờ tỉnh phê duyệt
b Về vật lực:
Khi chia tách, một số phơng tiện, máy móc chuyển sangcơ quan mới, số còn lại bị h hỏng, trong khi kinh phí có hạn,việc mua sắm phái đợc cân nhắc rất kỹ thì mói có thể thựchiện đợc
c Việc chủ động công việc:
Hiện nay số cán bộ còn thiếu so với Hớng dẫn tại TT 05,nhng việc tuyển dựng cán bộ phải có qui trình của Sở Y tế
và Sở Nội vụ, hơn nữa, việc phân bổ chỉ tiêu biên chế phải
đợc Uỷ ban tỉnh phê duyệt kế hoạch của Sở Y tế từ đầu năm
Nh vậy để có đủ cán bộ đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ mới có lẽphải mất một thời gian nữa mới thực hiện đợc Khi cán bộ mới
về, phải có quá trình dài để làm quen, phải qua đào tạochuyên môn, nghiệp vụ của ngành thì họ mới có thể làm đợc
Do đó sẽ ảnh hởng rất lớn đến công tác dân số – KHHGĐ củatỉnh
Khi thực hiện việc chi tiêu, mua sắm các dự án lớn (trên
100 triệu đồng) trớc kia việc này ngành phải trình các bớcphê duyệt của Uỷ ban nhân dân tỉnh, các bớc cụ thể nh: Phê
Trang 15duyệt đầu t, phê duyệt dự án, phê duyệt kế hoạch mua sắm,phê duyệt kế hoạch đấu thầu, phê duuyệt kế hoạch mở thầu,phê duyệt Quyết định chọn nhà thầu Đến nay, việc nàytheo nguyên tắc chung, phải trình duyệt cấp có thẩmquyền, là trình Giám đốc Sở phê duyệt dự án, trình phêduyệt giá dự án, trình kế hoạch đấu thầu, trình Quyết
định chọn nhà thầu Nh vậy cả trớc kia và hiện nay cùng cóchung một khó khăn là từ khi lập dự án, đến khi xong dự ánmất cả tháng, trong khi giá cả biến động hàng ngày làm ảnhhởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chung của ngành
d Việc phối hợp với sở, ban ngành:
Trớc kia, tỉnh có Quyết định bổ nhiệm một số Lãnh
đạo các sở, ban ngành là thành viên của Uỷ ban DSGĐTE đểphối hợp liên ngành trong công tác dân số GĐTE, nh: Đài Phátthanh – TH, Báo Hng yên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Chữthập đỏ, Công An tỉnh, Đoàn Thanh niên tỉnh…Hàng năm Uỷban DSGĐTE tỉnh ký kết hợp đồng với các ban ngành để thựchiện một số công việc cụ thể, tạo mối liên hệ chặt chẽ, phốihợp đồng bộ, nhất là các chuyến dịch lớn liên quan đến côngtác dân số – GĐTE
Đến nay, Chi cục Dân số – KHHGĐ là đơn vị trực thuộc
Sở y tế do đó các ban, ngành không thể là thành viên của Chicục dân số tỉnh, chỉ có thể là thành viên của Sở Y tế, màviệc thành lập ban này phải chờ Uỷ ban nhân dân tỉnh raQuyết định Do vậy hiện nay Chi cục Dân số – KHHGĐ mớíchỉ hợp đồng với Đài Phát thành – TH tỉnh để làm một sốchuyên mục, còn lại cha phối hợp đợc với các ban ngành khác
e T tởng cán bộ của ngành
Sau khi Nhà nớc có chủ trơng giải thể Uỷ ban Dân số,Gia đình và Trẻ em, nhiều cán bộ có t tởng buồn dầu, một sốcán bộ tìm kiếm cơ hội đợc chuyển sang đơn vị khác, sốcòn lại là những cán bộ nhiệt tình công tác, nhiều năm kinh
Trang 16nghiệm, yêu quí và gắn bó với nghề, nhng số này còn thiếu
so với yêu cầu công việc Có những cán bộ họ cảm thấy bănkhoăn về chính sách này, mặc dù họ biết rằng đây là chủ tr-
ơng lớn của Đảng, Nhà nớc, nằm trong lộ trình cải cách hànhchính Nhng họ băn khoăn là có lý do của họ bởi vì: Công tácdân số là một trong những nhiệm vụ quan trọng, việc tănghoặc giảm dân số tác động rất lớn đến sự phát triển kinh
tế, xã hội của mỗi địa phơng và của cả nớc Thế mà từ khithành lập ngành dân số (trớc năm 1990) là Uỷ ban dân số –KHHGĐ, đến năm 2002 khi sáp nhập giữa Uỷ ban Dân số –KHHGĐ và Uỷ ban chăm sóc và bảo vệ Trẻ em vẫn thành Uỷban Dân số và Gia đình trẻ em (không đợc là bộ ở W, Sở ởtỉnh) Mặc dù vậy, công việc đợc triển khai rất tốt, công tácdân số có những kết quả nhất định, tỷ lệ sinh, tỷ lệ con thứ
3 trở lên, tỷ số giới tính giảm đáng kể, chất lợng dân số tănglên rõ rệt, các gia đình đợc quan tâm nhiều hơn, trẻ emlang thang, trẻ em bỏ học giảm hẳn, các hoạt động khác đều
đạt đợc những thành tựu lớn, góp phần vào sự phát triển kinh
tế – xã hội của địa phơng nói riêng và của cả nớc nói chung,thế mà Nhà nớc lại “Giải thể”, họ không hiểu với mô hình nàythì công tác dân số – KHHGĐ có đạt kết quả nh mongmuốn? Từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, t tởng cán bộtoàn ngành bị giao động mạnh, do vậy một số chỉ tiêu cóthể không hoàn thành
F Kết quả công tác dân số – KHHGĐ.
Năm 2007, Hng Yên có tỷ lệ phát triển dân số dới 1%, tỷ
lệ con thứ 3 trở nên là 8,1% Năm 2008 con số này ở Hng yênbiến động lớn: Tỷ lệ phát triển dân số vẫn ở mức dới 1%, nh-
ng tỷ lệ con thứ ba trở nên của 6 tháng đầu năm gần 10%,nguyên nhân do nhận thức của còn mang năng t tởng trọngnam hơn nữ, muốn có con trai để nối dõi tông đờng Một số
Trang 17đảng viên dựa vào Qui định 94 – QĐ/TW ngày 15 tháng 10năm 2007, họ sinh con thứ ba chỉ bị phê bình mà không bịxoá tên đảng viên Một số ngời dân hiểu không đúng ý nghĩcủa Pháp lệnh dân số, họ chỉ quan tâm đến quyền lợi mà
cố tình không chú ý đến nghĩa vụ trong Pháp lệnh Đặcbiệt khi có thông tin giải thể ngành dân số, một số cán bộ vàngời dân tởng rằng gải thể ngành dân số là công tác khôngphải quan tâm nữa, cứ đẻ thoả mái, hơn nữa trong lúc chiatách, sáp nhập, cán bộ trong ngành dân số đang trong giai
đoạn củng cố, hoàn thiện, công tác dân số bị lơi lỏng, họtranh thủ đẻ Số con thứ 3 trở lên chủ yếu là con trai vì đây
là cơ hội cho những ai mong muốn con trai
Việc lựa chọn giới tính thai nhi hiện nay không khó, cácdịch vụ chẩn đoán thai nhi, xác định giới tính diễn ra rấtphổ biến, mặc dù ngành Y tế đã có Văn bản cấm chẩn đoángiới tính thai nhi dới mọi hình thức, nhng việc này thực hiệnrất khó, họ không nói, không viết kết quả nhng chỉ cần rahiệu cũng đủ hiểu Dẫn đến con thứ 3 trở nên tăng cao ,
đặc biệt là tỷ số giới tính khi sinh
Conthứ 3+
2.2 Tuyến huyện.
Thực hiện Thông t liên tịch số 03 giữa Bộ Nội vụ và Bộ Y
tế, 10/10 huyện, thị xã đã sáp nhập với Phòng Y tế, một số
Trang 18cán bộ công tác lâu năm trong ngành đã chuyển đi (theo NĐ
14 của Chính phủ) Khi thực hiện TT 05 của Bộ Y tế và Quyết
định số 15/2008/QĐ -UBND ngày 30 tháng 5 năm 2008 của
Uỷ ban nhân dân tỉnh gặp rất nhiều khó khăn, một sốhuyện không sắp xếp đợc trụ sở cho Phòng Y để chuyển đi,(vì trớc đây phòng không có trụ sở riêng) một số huyện t-ởng rằng giải thể ngành Dân số là không còn trụ sở Dân sốnữa, nên đã bố trí trụ sở cho các cơ quan khác, khi chuyển
đến một số trụ sở đã bị thay đổi kết cấu hạ tầng Số cán bộlàm công tác dân số huyện còn thiếu, trung bình còn 4,5cán bộ/huyện, trong khi công việc tồn đọng năm 2007 rất lớn.Việc bố trí cán bộ lãnh đạo Trung tâm Dân số – KHHGĐ gặprất nhiều khó khăn, một số cán bộ Lãnh đạo cũ chuyển đi do
đó các huyện lâm vào tình trạng thiếu cán bộ lãnh đạongành dân số, hoặc là thiếu Giám đốc hoặc là thiếu PhóGiám đốc, thậm chí có những huyện, thị thiếu cả hai Việcthiếu này ảnh hởng rất lớn đến công tác điều hành, chỉ
đạo, đặc biệt khó khăn khi không có chủ tài khoản, nếukhông có chủ tài khoản thì không thể rút đợc tiền để chiphí cho các hoạt động, do vậy mọi công việc đều bị động.Thế nhng để bổ nhiệm cán bộ Lãnh đạo Trung tâm Dân số
- KHHGĐ không hề đơn giản, phải chọn cán bộ có trình độchuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu công việc đề ra,khi bổ nhiệm là do Chi cục Dân số – KHHGĐ và Sở Y tế, với sự
đồng thuận của Lãnh đạo huyện, nhng việc này không phảilúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, đôi khi có những quan
điểm “lệch pha” nhau rất khó giải quyết
Cũng theo TT 05 của Bộ Y tế và QĐ 15 của UBND tỉnh,khi bổ nhiệm Lãnh đạo hoặc cán bộ Trung tâm DS – KHHGĐhuyện do Sở Y tế bổ nhiệm, kinh phí do Sở Y tế chi trả, cáccông việc chuyên môn do Chi cục Dân số – KHHGĐ điềuhành, thực hiện công tác dân số – KHHGĐ trên địa bànhuyện, huyện không có quyền quyết sách các vấn đề trên,
Trang 19do đó quan hệ giữa Lãnh đạo huyện và Trung tâm Dân số –KHHGĐ huyện còn nhiều hạn chế
Khi chia tách, một số trang thiết bị đã chuyển đi theocán bộ, số trang thiết bị còn lại h hỏng nặng, nhất là hệthống máy vi tính, các dữ liệu của ngành cũng bị thất thoátlớn
Vấn đề nổi cộm nhất hiện nay tại tuyến huyện là: 22cán bộ hợp đồng từ thời kỳ Dân số – KHHGĐ và thời kỳ Dân
số, Gia đình và Trẻ em đến nay vẫn chỉ là hợp đồng vớingành Y tế cha có sự chứng kiến của Sở Nội vụ, đây là sốcán bộ lâu năm công tác gắn bó với nghề, nhiệt tình côngtác, họ rất mong muốn đợc phục vụ lâu dài trong ngành, nh-
ng cơ hội của họ lại rất mong manh, có những cán bộ đã 40tuổi với gần 15 năm “hợp đồng” Từ khi thành lập Chi cụcDân số – KHHGĐ, ngành đã nhiều lần đề nghị Sở Nội vụ, Uỷban nhân dân tỉnh xem xét, tuyển đội ngũ này thành viênchức của ngành, nhng đến nay vẫn cha có câu trả lời mangtính chất “ cởi mở” cho đội ngũ này Giả sử sau này họ đợctuyển dụng, nếu tính mức lơng khởi điểm thì thiệt thòi cho
họ quá Việc này xin kiến nghị: tỉnh cần phải có chủ trơngtuyển dụng đội ngũ này và xếp lơng theo mức đóng bảohiểm xã hội hiện tại
2.3 Tuyến xã, phờng, thị trấn và thôn:
Đây là số cán bộ cơ sở đóng vai trò quan trọng trongviệc thu thập thông tin về dân số – KHHGĐ nh mức sinh, mức
tử, tỷ lệ sinh, quản lý dân c…Trớc kia, khi cha chia tách, họ đãgặp phải không ít khó khăn vì công việc thì nhiều, phụ cấp
ít ỏi, đội ngũ Cộng tác viên họ làm việc mang tính chất tìnhnguyện là chính vì phụ cấp có 50.000đ/tháng, trong khi đòihỏi họ phải “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng ngời” Có mộtcán bộ hỏi tôi - sao trả phụ cấp chúng tôi ít thế, tôi trả lời: vì
số Cộng tác viên thì nhiều, nếu chỉ cần tăng phụ cấp thêm
10 ngàn đồng/ngời thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến kinh phí của
Trang 20W, của Địa phơng! họ lại hỏi – sao Nhà nớc vẫn tuyên truyền là
“chi cho công tác dân số- KHHGĐ một đồng thì tiết kiệm
đ-ợc 7 đồng cơ mà”, câu hỏi quá khó, xin dành câu hỏi nàycho các nhà quản lý
Đến nay khó khăn cũ cha đợc cải thiện, lại gặp phảinhững khó khăn mới Toàn tính có 162 Chuyên trách trong đó38% có trình độ trung cấp, 22% có trình độ sơ cấp, 8,6%cán bộ đang theo học các lớp trung cấp, còn lại 32% không cóchuyên môn gì nhng họ là những ngời làm đợc việc, họ làmrất tốt công tác tuyền thông, có uy tín trong cộng đồng.Trong số cán bộ Chuyên trách này, độ tuổi từ 25 đến 37tuổi rất nhiều, nếu theo TT 05 thì rất khó gải quyết nhữngtrờng hợp này, nếu cho họ nghỉ việc thì không lỡ, mà để họlàm việc thì không đủ tiêu chuẩn, thay cán bộ mới thì cònphải mất một thời gian rất dài thì họ mới đáp ứng đợc nhucầu công việc Do đó một số ngời muốn đợc phục vụ lâu dàitrong ngành, họ đã tranh thủ đi học các lớp trung cấp tại chức,với hy vọng khi áp dụng chính sách mới họ đợc tuyển dụngngay
Về vấn đề này xin kiến nghị các cấp có thẩm quyềnnghiên cứu, xem xét có chính sách cụ thể cho từng đối tợngtheo hớng có lợi cho họ; mở các lớp đào tạo lại để họ nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụmới Tăng phụ cấp cho đội ngũ Cộng tác viên Dân số –KHHGĐ, để động viên, khuyến khích họ, nâng cao hiệu quảcông việc, để có những thông tin chính xác, kịp thời từtuyến cơ sở
III Kết luận:
Nhìn chung từ khi thực hiện cơ chế mới, công tác dân
số – KHHGĐ gặp rất nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vựchoạt động, cha bao giờ công tác dân số lại khó khăn nh bâygiờ, chỉ những ngời đã trải qua các thời kỳ đó mới thấu hiểu
Đến nay, những khó khăn đó đã dần dần đợc khắc phục, tổ
Trang 21chức bộ máy đã cơ bản ổn định, đang tích cực triển khaicông việc, số cán bộ còn lại trong ngành yên tâm công tác,phát huy vai trò, chia xẻ khó khăn chung của toàn ngành.
Hiện tại chỉ còn số cán bộ hợp đồng tuyến huyện và cán
bộ Chuyên trách xã cha yên tâm công tác, đang phải chờchính sách của Đảng, nhà nớc, nếu đợc giải quyết theo hớng
có lợi cho họ thì xẽ giảm bớt gánh nặng cho ngành, phát huyhiệu quả, đem lại nguồn lợi cho địa phơng
Kiến nghị các giải pháp
1 Tuyến tỉnh:
Trang 22Đề nghị các cấp có thẩm quyền phê duyệt bổ nhiệmChi cục Phó để tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân
số – KHHGĐ trên phạm vi toàn tỉnh; phân bổ chỉ tiêu biênchế theo TT 05 là hợp lý, sắp xếp lại các phòng ban, nên táchPhòng tổ chức – Hành chính – kế hoạch và Tài vụ thành 2phòng gồm Phòng tổ chức Hành chình và Phòng Kế hoạch vàTài vụ; Phòng tổ chức – Hành chính kiêm cả công tác thanhtra, khen thởng kỷ luật về chính sách dân số – KHHGĐ
Đề nghị Nhà nớc bổ sung kinh phí mua sắm trangthiết bị phục vụ công tác, tăng cờng mở các lớp chuyên môn,nghiệp vụ cho cán bộ nhất là số cán bộ mới từ nơi khácchuyển sang, có thêm phụ cấp Ngành cho cán bộ làm côngtác dân số - KHHGĐ để động viên khuyến khích họ gắn bóvới nghề
Ưu tiên quyền chủ động chi tiêu trong chơng trình mụctiêu quốc gia để đáp ứng kịp thời nhu cần công việc
2 Tuyến huyện:
Các cấp, các ngành quan tâm, bổ sung cán bộ, có đủ
về số lợng và đảm bảo chất lợng, để ổn định tổ chức bộmáy đi vào hoạt động, tiếp tục với sự nghiệp dân số –KHHGĐ
3 Tuyến xã, phờng, thị trấn và thôn:
- Tuyến xã, nên để mô hình hoạt động của Chuyêntrách nh trớc kia, vì theo TT 05 thì số cán bộ này đa vào làthành viên của Trạm Y tế xã, việc này nảy sinh sự chồng chéogiữa 2 cơ quan quản lý là Phòng Y tế và Trung tâm Dân số –KHHGĐ Để quan tâm đến họ nên để họ là Công chức xã, có
đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, có nh vậy họ mới yêntâm công tác, mang lại hiệu quả thiết thực
- Đội ngũ Cộng tác viên họ đang hởng mức phụ cấp rấtthấp, chính vì phụ cấp thấp nên nhiều lúc họ không chú tâmvào công việc dẫn đến sai số từ cơ sở, mà sai số từ cơ sở xẽ
Trang 23ảnh hởng dây chuyển cả nớc Đề nghị tăng phụ cấp cho họ
để họ nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng hiệu quả côngviệc, góp phần hoàn thành nhiệm vụ Dân số KHHGĐ của toànngành
Trang 24kế hoạch 21/UBND, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBNDtỉnh về sắp xếp tổ chức bộ máy và thành lập Trung tâm
Dân số- Kế hoạch hoá gia đình (Tuy nhiên việc sắp xếp lại cán bộ, phân công thực hiện nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ gặp rất nhiều khó khăn trong bố trí, sắp xếp cán bộ).
* Thực trạng: Bàn giao toàn bộ số cán bộ từ ủy ban Dân
số, gia đình và Trẻ em huyện trớc đây về Trung tâm Dânsố-Kế hoạch hóa gia đình:
- Tổng số cán bộ nhận bàn giao về Trung tâm Dân
số-Kế hoạch hóa gia đình các huyện, thị xã là: 45
- Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình dân
số-kế hoạch hóa gia đình là: 37
- Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình bảo vệ,chăm sóc trẻ em là: 08
- Trớc thực trạng trên cho thấy hiện tại tổ chức bộ máy cán
bộ làm công tác DS-KHHGĐ (ngành Y tế) đang gặp rất nhiềukhó khăn và ảnh hởng rất nhiều đến việc triển khai nhiệm
vụ và kết quả thực hiện Chơng trình mục tiêu Quốc giaDS/KHHGĐ tại các địa phơng
Trang 25Hiện tại 10/10 huyện thị xã đã thực hiện xong kế hoạch21/UBND, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND tỉnh về sắpxếp tổ chức bộ máy và thành lập Trung tâm Dân số- Kế
hoạch hoá gia đình (Tuy nhiên việc sắp xếp lại cán bộ, phân công thực hiện nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ gặp rất nhiều khó khăn trong bố trí, sắp xếp cán bộ).
* Thực trạng: Bàn giao toàn bộ số cán bộ từ ủy ban Dân
số, gia đình và Trẻ em huyện trớc đây về Trung tâm Dânsố-Kế hoạch hóa gia đình:
- Tổng số cán bộ nhận bàn giao về Trung tâm Dân
số-Kế hoạch hóa gia đình các huyện, thị xã là: 45
- Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình dân
số-kế hoạch hóa gia đình là: 37
- Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình bảo vệ,chăm sóc trẻ em là: 08
Trang 26Thực hiện hớng dẫn số 760/BYT-TCDS ngày 31/ 01 /2008của Bộ Y tế hớng dẫn Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ emtỉnh, thành phố thực hiện kế hoạch Chơng trình mục tiêuQuốc gia Dân số/KHHGĐ năm 2008; Thông t liên tịch số32/2008/TTLT-BTC-BYT ngày 17/4/2008 về hớng dẫn quản lý
và sử dụng kinh phí thực hiện Chơng trình mục tiêu Quốcgia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2006-2010;Quyết định số 2439/QĐ-UBND ngày 13/12/2007 của UBNDtỉnh về việc giao chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc năm 2008; Quyết
định số 873/ QĐ- UBND ngày 18/4/2008 của UBND tỉnh HngYên về việc giao nhiệm vụ và kinh phí thực hiện Chơngtrình mục tiêu Quốc gia Dân số- Kế hoạch hoá gia đình năm2008; Nghị định số 13/NĐ-CP, Nghị định số 14/ND-CP ngày04/02/2008 của Chính phủ về việc qui định tổ chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ơng và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện,quận, thị xã thành phố, tỉnh; Kế hoạch số 21/KH-UBND ngày21/3/2008; Quyết định số 16/2008/QĐ-UBND ngày 30/5/2008của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc thành lập Chi cục Dân
Trang 27số- Kế hoạch hoá gia đình, Quyết định số UBND về việc thành lập Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia
15/2008/QĐ-đình các huyện, thị xã Sở Nội vụ, Sở Y tế phối hợp với UBNDcác huyện, thị xã sắp xếp ổn định lại tổ chức bộ máy làmcông tác dân số- kế hoạch hoá gia đình các cấp
Chi cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình báo cáo tìnhhình triển khai, thực hiện Chơng trình mục tiêu Quốc giaDân số- Kế hoạch hoá gia đình 9 tháng đầu năm nh sau:
phòng chức năng của Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia
đình đảm bảo phù hợp với trình độ, năng lực của cán bộ để
đảm bảo triển khai các hoạt động đạt hiệu quả cao nhất ớng dẫn Trung tâm Dân số – Kế hoạch hoá gia đình cáchuyện, thị xã kiện toàn bộ máy, tổ chức cán bộ dân số ở cơ
H-sở đảm bảo ổn định bộ máy mà ảnh hởng đến các hoạt
động ở cơ sở; xây dựng lại qui chế hoạt động, qui chế dânchủ, qui chế chi tiêu nội bộ của Chi cục, giải thể và thành lập
tổ chức ( Chi bộ đảng, công đoàn, đoàn thanh niên) để sớm
đi vào hoạt động theo đúng nguyên tắc để đáp ứng yêucầu nhiệm vụ mới
2- Cấp huyện:
Hiện tại 10/10 huyện thị xã đã thực hiện xong kế hoạch21/UBND, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND tỉnh về sắpxếp tổ chức bộ máy và thành lập Trung tâm Dân số- Kế
hoạch hoá gia đình (Tuy nhiên việc sắp xếp lại cán bộ, phân công thực hiện nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ gặp rất nhiều khó khăn trong bố trí, sắp xếp cán bộ).
* Thực trạng: Bàn giao toàn bộ số cán bộ từ ủy ban Dân
số, gia đình và Trẻ em huyện trớc đây về Trung tâm Dânsố-Kế hoạch hóa gia đình:
- Tổng số cán bộ nhận bàn giao về Trung tâm Dân
số-Kế hoạch hóa gia đình các huyện, thị xã là: 45
Trang 28- Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình dân
số-kế hoạch hóa gia đình là: 37
- Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình bảo vệ,chăm sóc trẻ em là: 08
- Trớc thực trạng trên cho thấy hiện tại tổ chức bộ máy cán
bộ làm công tác DS-KHHGĐ (ngành Y tế) đang gặp rất nhiềukhó khăn và ảnh hởng rất nhiều đến việc triển khai nhiệm
vụ và kết quả thực hiện Chơng trình mục tiêu Quốc giaDS/KHHGĐ tại các địa phơng
Hiện tại 10/10 huyện thị xã đã thực hiện xong kế hoạch21/UBND, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND tỉnh về sắpxếp tổ chức bộ máy và thành lập Trung tâm Dân số- Kế
hoạch hoá gia đình (Tuy nhiên việc sắp xếp lại cán bộ, phân công thực hiện nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ gặp rất nhiều khó khăn trong bố trí, sắp xếp cán bộ).
* Thực trạng: Bàn giao toàn bộ số cán bộ từ ủy ban Dân
số, gia đình và Trẻ em huyện trớc đây về Trung tâm Dânsố-Kế hoạch hóa gia đình:
- Tổng số cán bộ nhận bàn giao về Trung tâm Dân
số-Kế hoạch hóa gia đình các huyện, thị xã là: 45
- Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình dân
Trang 29số Tổng số cán bộ làm việc trong Chơng trình bảo vệ,chăm sóc trẻ em là: 08.
- Trớc thực trạng trên cho thấy hiện tại tổ chức bộ máy cán
bộ làm công tác DS-KHHGĐ (ngành Y tế) đang gặp rất nhiềukhó khăn và ảnh hởng rất nhiều đến việc triển khai nhiệm
vụ và kết quả thực hiện Chơng trình mục tiêu Quốc giaDS/KHHGĐ tại các địa phơng
Tình hình chia tách, sáp nhập cơ quan Dân số – KHHGĐ tỉnh Hng Yên
Ngay từ khi tái lập, tỉnh Hng Yên đã thành lập Uỷ banDS-KHHGĐ, là đơn vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh,thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về công tác Dân số -KHHGĐ trên phạm vi toàn tỉnh
Đến năm 2002, Uỷ ban DS-KHHGĐ đợc sáp nhập với Uỷban bảo vệ và chăm sóc trẻ em thành Uỷ ban Dân số, Gia
đình và Trẻ em tỉnh Hng Yên
Đến ngày 30 tháng 5 năm 2008 sau khi chia tách, một bộphận về Sở Văn hoá, một bộ phận về Sở Lao động – Thơngbinh – Xã hội, chi cục Dân số KHHGĐ đợc thành lập, là đơn vị
Trang 30Ngoài các phòng ban trên, Uỷ ban Dân số, Gia đình TEcòn có các đơn vị trực thuộc là Quĩ Bảo trợ trẻ em và Trungtâm t vấn dịch vụ - KHHGĐ.
Hoạt động dân số – KHHGĐ dựa trên các Chỉ thị, Nghịquyết, các Văn bản của Trung ơng, của tỉnh ban hành nh:Pháp lệnh Dân số, Nghị định 104/2003/NĐ-CP và một số Vănbản qui phạm pháp luật khác
3 Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
- Là tỉnh đồng bằng, địa bàn nhỏ gọn dễ quản lý, hệthống thông tin truyền thanh phủ rộng khắp tỉnh, giao thôngthuận tiện, nhận thức của ngời dân có nhiều chuyển biến
- Các chính sách đãi ngộ cho cán bộ làm công tác dân sốcơ sở đợc các cấp chính quyền quan tâm, ngoài phần kinhphí của Nhà nớc, tỉnh còn đầu t thêm kinh phí đối ứng của
địa phơng cho công tác này
- Lãnh đạo ngành năng động, sáng tạo, tranh thủ nhiềunguồn lực hỗ trợ từ Trung ơng, từ tỉnh và các tổ chức nớcngoài thông qua các dự án, góp phần thúc đẩy công tác dân
số – KHHGĐ đạt đợc những mục tiêu đề ra
Trang 311.1- Tính cấp thiết của công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình
Giữa dân số và phát triển có mối quan hệ biện chứng,ràng buộc nhau, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau Muốn tăng trởngkinh tế thì yếu tố đầu tiên phải là con ngời - nguồn nhânlực xã hội, mà nguồn nhân lực gắn liền với tình hình biến
đổi dân số Mặt khác, mục đích cuối cùng của Chiến lợcphát triển kinh tế - xã hội không ngoài việc nâng cao chất l-ợng cuộc sống của mỗi ngời dân Mục tiêu đó chỉ có thể đạt
đợc với một qui mô, tốc độ tăng trởng, sự phân bố dân c vànguồn nhân lực phù hợp với nền kinh tế – xã hội của mỗi quốcgia
Năm 1957 Đại hội đồng liên hợp quốc nhất trí thông quanghị quyết về các vấn đề dân số, trong đố kêu gọi các nớcthành viên tính đến mối quan hệ tơng hỗ giữa phát triểnkinh tế và biến đổi dân số và cổ vũ các chính phủ đi theocon đờng “Kế hoạch hoá gia đình” để giảm bớt sự gia tăngdân số quá nhanh Đặc biệt, đối với các nớc đang phát triển(chiếm 67% dân số thế giới vào năm 1950), chịu ảnh hởngtrầm trọng của vấn đề bùng nổ dân số đã ngày càng quantâm đến chơng trình kiểm soát sinh Ngày nay hơn mộtnửa các cặp vợ chồng trên thế giới đã tích cực sử dụng cácbiện pháp tránh thai và họ đã có ít con hơn so với cha mẹmình vài chục năm trớc đây Mặc dù vậy, số trẻ sinh ra hàngnăm vẫn ở mức cao bởi số ngời bớc vào độ tuổi sinh đẻ vẫnlớn hơn nhiều so với số ngời bớc ra khỏi độ tuổi sinh đẻ Cácnhà khoa học, các nhà quản lý của nhiều các quốc gia trên thếgiới nhận thấy rằng, tăng dân số nhanh có tác động hạn chế
đến quá trình phát triển của từng quốc gia và cả thế giới.Gia tăng dân số nhanh cũng góp phần làm căng thẳng thêmcác vấn đề toàn cầu nh: cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy thoáimôi trờng, hiện tợng nóng lên của khí hậu toàn cầu, quá tảidân c ở các khu đô thị lớn….Chính các hiện tợng này, cùng với