II. Nội dung báo cáo đề tài “ Triển khai công tác dân số kế hoạch hoá gia đình tỉnh h–ng yên giai đoạn
1. Những đặc điểm chung
3.2- Quá trình thực hiện công tác dân số – KHHGĐ.
* Công tác phổ biến, giáo dục công tác truyền thông Pháp lệnh dân số:
Năm 2003 là năm đánh dấu mốc quan trọng của công tác dân số – KHHGĐ, là năm Đảng, Nhà nớc có nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, các Chỉ thị, Nghị quyết mang tính cấp thiết tác động làm cho công tác DS-KHHGĐ ở mỗi địa phơng mang lại những thành tựu đáng kể, góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội của mỗi địa phơng, đặc biệt là Pháp lệnh dân số số 06/2003/PL- UBTVQH11 của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2003 của Thủ tớng Chính phủ.
Ngay sau khi Pháp lệnh dân số đợc Uỷ ban thờng vụ quốc hội thông qua, thực hiện sự chỉ đạo của Trung ơng, của tỉnh, Uỷ ban DS GĐTE đã chủ động phối hợp với một số ban ngành đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến Pháp lệnh dân số. Đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc (điều 2), quyền và nghĩa vụ của công dân, mỗi cặp vợ chồng, cá nhân (Điều 4,điều 10), các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 7) … theo quan điểm mục tiêu của chiến lợc dân số, thực hiện qui mô gia đình ít con (1 hoặc 2 con). Công tác tuyên truyền, giáo dục tiếp tục đợc duy trì và đẩy mạnh khi có Nghị định 104 của Chính phủ hớng dẫn thực hiện Pháp lệnh dân số.
Tháng 9/2003, Uỷ ban Dân số - GĐTE tỉnh đã xây dựng kế hoạch triển khai Chiến dịch tuyên truyền về Pháp lệnh dân số; thành lập Ban chỉ đạo với thành phần gồm lãnh đạo Uỷ ban DSGĐTE và một số ngành, đơn vị có liên quan; chủ trì phối hợp với các ngành, đoàn thể, đơn vị tổ chức các hoạt động sau:
- Tổ chức các hội nghị triển khai kế hoạch tuyên truyền về Pháp lệnh dân số tới các ban, ngành, đoàn thể của tỉnh, các cơ quan thông tin đại chúng, một số cơ sở y tế t nhân và hệ thống DSGĐTE tỉnh và 10 huyện, thị xã (từ ngày 25- 27/11/2003).
- Tổ chức biên soạn, in ấn tài liệu phục vụ cho công tác truyền thông, các bài giảng tập huấn; tài liệu Pháp lệnh dân số và Nghị định 104/2003/NĐ-CP về
hớng dẫn thực hiện Pháp lệnh dân số; tờ rời “Chấp hành Pháp lệnh dân số là nghĩa vụ của toàn nhân dân”
- Phối hợp với Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ mở hội nghị cho các báo cáo viên về côntg tác tuyên truyền, phổ biến Pháp lệnh dân số. Đồng thời cho in ấn, gửi văn bản tới các cơ sở.
- Phối hợp với các huyện, thị tổ chức hội nghị triển khai tại 10/10 huyện, thị, tới lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền các huyện/thị, lãnh đạo và cán bộ chuyên trách DSGĐTE của 161/161 xã, phờng, thị trấn trong tỉnh; tổ chức quán triệt các nội dung này tới từng Chi bộ. Đồng thời chỉ đạo hệ thống cán bộ, cộng tác viên DSGĐTE tích cực triển khai tuyên tuyền, phổ biến trên địa bàn quản lý, đặc biệt tuyên truyền trong dịp triển khai Chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản – KHHGĐ.
- Toạ đàm về thực hiện Pháp lệnh dân số và Nghị định 104/2003/NĐ-CP của Thủ tớng chính phủ tại trờng quay Đài PT-TH tỉnh.
- Tổ chức hội nghị truyền thông về Pháp lệnh dân số tại các huyện, thị và một số xã có tỷ lệ sinh con thứ ba cao.
- Phối hợp với Liên đoàn lao động tỉnh tổ chức tập huấn tới 100% các đồng chí là Trởng ban nữ công của các ngành thuộc huyện, thị xã; phối hợp với ngành Giáo dục tổ chức truyền thông về Pháp lệnh dân số.
- Lồng ghép nội dung tuyên truyền Pháp lệnh dân số và Nghị định 104 của Chính phủ trong các chiến dịch tăng cờng truyền thông lồng ghép dịch vụ KHHGĐ tại 10 huyện, thị xã.
- Song song với việc triển khai nội dung các văn bản trên hội nghị, Uỷ ban DSGĐTE tỉnh đã tiến hành tổ chức nhiều hoạt động truyền thông để phổ biến đầy đủ, chính xác tinh thần cơ bản của pháp lệnh dân số tới đông đảo nhân dân. Cụ thể, mỗi tháng xây dựng 02 chuyên mục trên Đài PT- TH tỉnh, 02 chuyên mục trên Báo Hng Yên và nhiều bài viết trên Tạp chí DSGĐTE Hng Yên, Đặc san Ngời làm báo Hng Yên…phổ biến Pháp lệnh dân số và các chính sách của Trung ơng, các qui định của tỉnh về công tác DSGĐTE.
* Các văn bản chỉ đạo của địa phơng đã ban hành:
- Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ ban hành Chỉ thị số: 47/CT-TU ngày 25/7/2005 về tiếp rục đẩy mạnh công tác DSGĐ Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc;
- Nghị quuyết số 12/NQ-TU về chơng trình DSGĐTE giai đoạn 2006- 2010, định hớng đến năm 2015;
- Quyết định số 871/QĐ-UBND về phê duyệt Chơng trình DSGĐTE giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2015
- Tham mu với UBND tỉnh ban hành văn bản số 07/CV-UB ngày 10/10/2005 về việc tăng cờng công tác DSG ĐTE, trên cơ sở đó hớng dẫn các cở, ngành và UBND các huyện, thị xã tập trung chỉ đạo công tác dân số và xử lý những trờng hợp vi phạm chính sách dân số.
- Xây dựng Chơng trình hành động về công tác DSKHHGĐ của tỉnh; - Xây dựng văn bản số: 27/DSGĐTE ngày 19/10/2005 trình UBND tỉnh về một số chế độ, chính sách thuộc lĩnh vực DSGĐTE trong đố đề nghị kiện toàn tổ chức bộ máy cán bộ ngành DSGĐTE, chế độ, chính sách cho cán bộ, Cộng tác viên và khuyến khích những đối tợng thực hiện tốt công tác DSGĐTE.
- Kế hoạch số 399/KH-DSGĐTE ngày 02/10/2003 về việc triển khai chiến dịch tuyên truyền Pháp lệnh dân số và Nghị định 104 của Chính phủ.
- Công văn số 499/CV-DSGĐTE ngày 17/12/2003 V/v tăng cờng hoạt động tuyên truyền Pháp lệnh dân số và tổ chức các ngày kỷ niệm của ngành.
- Kế hoạch số 22/KH- DSGĐTE ngày 20 tháng 4 năm 2005 V/v đa chính sách DSGĐTE vào hơng ớc thôn, làng.
* Điều chỉnh qui mô dân số:
- Hàng năm, Uỷ ban DSGĐTE xây dựng kế hoạch đề ra các chỉ tiêu và phân các chỉ tiêu cho các địa phơng, hớng dẫn các địa phơng tổ chức hoạt động nhằm giảm mức sinh, Uỷ ban DSGĐTE các cấp tham mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền đa các chỉ tiêu phát triển dân số vào các nghị quyết của Đảng, chính quyền, làm cơ sở xây dựng các chơng trình kinh tế – xã hội của địa ph- ơng. Việc quản lý mức sinh đợc thực hiện trên cơ sở yêu cầu các cán bộ, cộng tác viên cơ sở nắm chắc các đối tợng trong độ tuổi sinh đẻ, đối tợng sinh con một bề; dự báo mức sinh hàng năm , hành tháng vận động các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ thực hiện các biện pháp tránh thai; tuyên truyền, vận động ngời dân thực hiện qui mô gia đình ít con, Uỷ ban DSGĐTE các cấp thực hiện nghiêm túc chế độ giao ban, báo cáo để nắm bắt kịp thời các diễn biến để có biện pháp can thiệp.
Kết quả giảm sinh
Năm chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2006 Năm 2007
Tỷ suất sinh thô (%o) 15,42 15,19 14,45 14,21
Tỷ lệ con thứ 3 trở lên (%) 8,87 8,56 9,26 8,75
* Công tác tuyên truyền t vấn thực hiện KHHGĐ
- Ngành DSGĐTE phối hợp với Báo Hng Yên, Đài PT- TH xây dựng 02 chuyên mục/tháng và các số chuyên đề; phối hợp với một số ban ngành, đoàn thể cùng cấp: Hội Phụ nữ, Liên đoàn lao động, Đoàn thanh niên, Hội Nông dân… xây dựng các mô hình câu lạc bộ và tổ chức truyền thông đến mọi ngời dân, nhất là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ về chăm sóc SKSS/KHHGĐ, nhiều mô hình hoạt động rất hiệu quả nh: CLB phụ nữ không có ngời sinh con thứ ba, câu lạc bộ tiền hôn nhân , CLB gia đình nông dân phát triển bền vững… Tổ chức và hớng dẫn đội ngũ cán bộ, cộng tác viên tuyên truyền t vấn cho các đối tợng có nhu cầu sử dụng các biện pháp tránh thai, phát tờ rời, sách mỏng giới thiệu lợi ích của KHHGĐ, các biện pháp tránh thai, các điểm cung cấp dịch vụ…
- Hàng năm, ngành DSGĐTE phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Y tế của 10 huyện, thị chuẩn bị đầy đủ thuốc thiết yếu, vật t tiêu hao, kinh phí và các ph- ơng tiện tránh thai lâm sàng, phi lâm sàng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các biện pháp tránh thai của các đối tợng, Uỷ ban DSGĐTE tỉnh cung cấp các phơng tiện tránh thai và kinh phí cho các huyện, thị trên cơ sở báo cáo tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai, nhu cầu, phơng tiện tránh thai trong tháng, quí tiếp theo của Trung tâm Y tế huyện, cung cấp bổ sung, hỗ trợ các dụng cụ y tế thực hiện dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho đội KHHGĐ các huyện, thị xã.
- Đa dạng hoá các biện pháp tránh thai, công tác tiếp thị , giới thiệu các biện pháp tránh thai mới: thuốc tránh thai (thuốc uống, thuốc cấy), bao cao su… đợc đẩy mạnh. Tăng cờng công tác tuyên truyền về vai trò của ngời chồng trong việc chia sẻ trách nhiệm KHHGĐ.
- Uỷ ban DSGĐTE tỉnh giao chỉ tiêu đối với mỗi loại biện pháp tránh thai tới các cơ sở theo kế hoạch hành năm và các chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ. Năm 2006, cơ cấu các biện pháp tránh thai là vòng tránh thai: 61,18%; triệt sản: 0,59%, thuốc uống tránh thai: 17,11%, thuốc tiêm tránh thai: 0,80%, cấy tránh thai: 0,18%, bao cao su: 20,14%. Bên cạnh đó tỉnh tổ chức đào tạo, hớng dẫn các cán bộ cung cấp dịch vụ về kỹ thuật t vấn chăm sóc sức khoẻ SS/KHHGĐ, các biện pháp tránh thai mới, bảng kiểm phơng tiện tránh thai…để họ tuyên truyền, t vấn cho đối tợng.
- Thực hiện chế độ khen thởng khuyến khích các địa phơng thực hiện tốt các chỉ tiêu và có số ngời sử dụng các biện pháp tránh thai vợt chỉ tiêu, giảm tỷ lệ nạo hút thai với mức là 2 triệu đồng/xã, tối đa là 10 xã/năm; kinh phí hỗ trợ thực hiện công tác thi đua , khen thởng 4 triệu đồng/huyện. Việc khuyến khích các đối tợng thực hiện các biện pháp tránh thai đợc thực hiện nghiêm theo chính sách của Trung ơng: bồi dỡng cho ngời triệt sản ở mức 150.000đ/một trờng hợp và cấp thẻ Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ cho ngời tự nguyện triệt sản trong 2 năm (theo hớng dẫn tại vă bản số: 01/LN-DSĐTE-BNV ngày 07/02/2007); chi tổ chức, vận động thực hiện triệt sản 50.000đ/trờng hợp. Ngoài các chế độ, chính sách của W, Uỷ ban dân số GĐTE tỉnh hớng dẫn Uỷ ban dân số GĐTE các huyện, thị và Ban dân số GĐTE các xã, phờng, thị trấn tham mu với cấp uỷ, chính quyền xây dựng các chính sách khuyến khích các đối tợng sử dụng biện pháp tránh thai và vận động từ nguồn kinh phí địa phơng.
Kết quả các biện pháp tránh thai
Năm Chỉ tiêu
2003 2004 2005 2006 2007
Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại (%)
77,4 78,9 79,8 80 81,5
Số ngời mới sử dụng BPTT các năm (ngời)
60.034 59.363 61.539 63.817 65.27
* Điều chỉnh cơ cấu dân số:
Mặc dù Pháp lệnh dân số và Nghị định 104/2003/NĐ-CP của Chính phủ đã có một số qui định về cơ cấu dân số nhng cha thực sự cụ thể. Về vấn đề cơ cấu dân số tại Hng Yên, ở một số khía cạnh nh: Trình độ học vấn, ngành nghề,
ngời cao tuổi…đã đợc quan tâm giải quyết trong chơng trình kinh tế – xã hội của tỉnh và mỗi địa phơng, ghi rõ trong các Nghị quyết của cấp uỷ, chính quyền và trong các kế hoạch hoạt động ở từng lĩnh vực. Uỷ ban Dân số – GĐTE đã tham mu để đa khoản 2 Điều 7 và Điều 14, điều 10 Nghị định 104 vào chỉ thị số 47/2005/CT-TU và Nghị quyết số 12/2007/NQ-TU của Tỉnh uỷ, đồng thời phối hợp với ngành Y tế phổ biến những qui định này và tăng cờng kiểm tra các cơ sở Y tế có trang thiết bị y tế phát hiện giới tính thai nhi nhằm giảm sự chênh lệch giới tính khi sinh.
* Phân bổ dân c:
Hng Yên là tỉnh mới tái lập, Vấn đề qui hoạch, phân bổ dân c đang đợc quan tâm chú trọng, đợc đa vào nghị quyết đại hội của cấp uỷ đảng, đợc cụ thể hoá bằng các chơng trình, dự án hàng năm và từng giai đoạng của chính quyền cũng nh các ngành, các địa phơng. Căn cứ vào những qui định của Pháp lệnh dân số, việc qui hoạch đất đai, phát triển kinh tế – xã hội theo hớng phát huy lợi thế của từng vùng với mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 trở thành tỉnh khá, tạo cơ sở để trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hớng hiện đại. Bên cạnh đó, nông nghiệp nông thôn phát triển theo hớng chuyển dịch cơ kinh tế nông nghiệp nông thôn. Hình thành các cơ sở sản xuất công nghiệp công nghệ cao, tạo ra vùng chuyên canh, thâm canh hàng hoá chất lợng cao. Khuyến khích phát triển dịch vụ nông nghiệp. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu đô thị, khu du lịch dịch vụ tại huyện Văn Giang, Văn Lâm, khu vực Phố Nối trở thành thị xã công nghiệp. Luôn quán triệt sâu sắc nhiệm vụ xây dựng , phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với an ninh – quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng tỉnh, huyện thành khu vực phòng thủ vững chắc.
Sau khi tái lập tỉnh, tỉnh đã thực hiện chia tách một số huyện nhằm toạ điều kiện cho các địa phơng chủ động phát huy thế mạnh. Hiện nay toàn tỉnh có 9 huyện, 01 thị xã, 03 khu công nghiệp (Phố Nối A, Phố Nối B, khu công nghiệp Nh Quỳnh). Phát huy lợi thế gián tiếp với thủ đô Hà Nội và quốc lộ 5 chạy qua , tỉnh có chính sách thu hút các dự án đầu t phát triển công nghiệp và dịch vụ, u tiên thu hút các dự án chế biến nông sản, bên cạnh đó giảm diện tích cây trồng l- ơng thực, tăng giá trị cây công nghiệp , rau quả và chăn nuôi đáp ứng nhu cầu ngời dân trong tỉnh và phục vụ thị trờng thủ đô Hà Nội . Tại những vùng có quỹ đất dành cho dự án công nghiệp, thực hiện cam kết tuyển ngời dân địa phơng
vào làm việc nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm cho nhân lực trong tỉnh, đồng thời tránh đợc tăng dân số cơ học. Một số vùng thuần nông, vùng sâu, vùng xa, tập trung chỉ đạo các chơng trình, dự án để xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất, lao động, việc làm, khôi phục các nghề truyền thống và qui hoạch các làng nghề, phát triển kinh tế theo hớng trang trại, giảm dần số xã khó khăn trong tỉnh. Từ năm 2001-2005, về công nghiệp tiếp nhận 500 dự án đầu t, tổng số vốn tơng đơng 1,223 triệu USD, trên 200 dự án đi vào hoạt động, giá trị hàng hoá tăng hàng ngàn tỷ đồng/năm, tạo việc làm thờng xuyên cho trên 4 vạn lao động; Về nông nghiệp, giá trị sản xuất tăng bình quân 5,2%/năm. Đời sống của nhân dân giữa các vùng trong tỉnh đồng đều (năm 2006 có 13% số hộ nghèo – theo tiêu chí mới). Các nhu cầu ăn, ở, đi lại , học hành, chữa bệnh, điện nớc và hởng thụ văn hoá của nhân dân mọi nơi trong tỉnh đều đợc đáp ứng tốt nên cha có hiện tợng di c nội tỉnh. Mật độ dân số tơng đối đồng đều giữa các huyện thị trong tỉnh. Tuy nhiên vài năm trở lại đây xuất hiện hiện tợng một số bà con ở nông thôn tranh thủ lúc nông nhàn lên thủ đô Hà Nội và một số thành phố khác kiếm sống bằng các nghề buôn bán nhỏ và làm thuê nhng chỉ mang tính chất tạm thời.