Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ 1 – Những thuận lợi:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên (Trang 25 - 29)

I- Về tổ chức bộ máy 1 Cấp tỉnh:

3.Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ 1 – Những thuận lợi:

3.1 – Những thuận lợi:

- Ngành Dân số KHHGĐ tỉnh Hng Yên luôn luôn đợc sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, sự đồng thuận từ tỉnh đến cơ sở, đợc các cấp các ngành quan tâm, hỗ trợ, đội ngũ cán bộ tận tình công tác, giầu kinh nghiệm, có chuyên môn giỏi.

- Là tỉnh đồng bằng, địa bàn nhỏ gọn dễ quản lý, hệ thống thông tin truyền thanh phủ rộng khắp tỉnh, giao thông thuận tiện, nhận thức của ngời dân có nhiều chuyển biến.

- Các chính sách đãi ngộ cho cán bộ làm công tác dân số cơ sở đợc các cấp chính quyền quan tâm, ngoài phần kinh phí của Nhà nớc, tỉnh còn đầu t thêm kinh phí đối ứng của địa phơng cho công tác này.

- Lãnh đạo ngành năng động, sáng tạo, tranh thủ nhiều nguồn lực hỗ trợ từ Trung ơng, từ tỉnh và các tổ chức nớc ngoài thông qua các dự án, góp phần thúc đẩy công tác dân số – KHHGĐ đạt đợc những mục tiêu đề ra.

1.1- Tính cấp thiết của công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình

Giữa dân số và phát triển có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc nhau, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Muốn tăng trởng kinh tế thì yếu tố đầu tiên phải là con

ngời - nguồn nhân lực xã hội, mà nguồn nhân lực gắn liền với tình hình biến đổi dân số. Mặt khác, mục đích cuối cùng của Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội không ngoài việc nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi ngời dân. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt đợc với một qui mô, tốc độ tăng trởng, sự phân bố dân c và nguồn nhân lực phù hợp với nền kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia.

Năm 1957 Đại hội đồng liên hợp quốc nhất trí thông qua nghị quyết về các vấn đề dân số, trong đố kêu gọi các nớc thành viên tính đến mối quan hệ t- ơng hỗ giữa phát triển kinh tế và biến đổi dân số và cổ vũ các chính phủ đi theo con đờng “Kế hoạch hoá gia đình” để giảm bớt sự gia tăng dân số quá nhanh. Đặc biệt, đối với các nớc đang phát triển (chiếm 67% dân số thế giới vào năm 1950), chịu ảnh hởng trầm trọng của vấn đề bùng nổ dân số đã ngày càng quan tâm đến chơng trình kiểm soát sinh. Ngày nay hơn một nửa các cặp vợ chồng trên thế giới đã tích cực sử dụng các biện pháp tránh thai và họ đã có ít con hơn so với cha mẹ mình vài chục năm trớc đây. Mặc dù vậy, số trẻ sinh ra hàng năm vẫn ở mức cao bởi số ngời bớc vào độ tuổi sinh đẻ vẫn lớn hơn nhiều so với số ngời bớc ra khỏi độ tuổi sinh đẻ. Các nhà khoa học, các nhà quản lý của nhiều các quốc gia trên thế giới nhận thấy rằng, tăng dân số nhanh có tác động hạn chế đến quá trình phát triển của từng quốc gia và cả thế giới. Gia tăng dân số nhanh cũng góp phần làm căng thẳng thêm các vấn đề toàn cầu nh: cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy thoái môi trờng, hiện tợng nóng lên của khí hậu toàn cầu, quá tải dân c ở các khu đô thị lớn….Chính các hiện tợng này, cùng với các nhu cầu sống cơ bản của ngời dân không đợc đáp ứng đầy đủ nh lơng thực, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nhà ở…sự phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng trong hởng thụ dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột, cạnh tranh… là những yếu tố làm cản trở các nỗ lực ổn định dân số ở mỗi quốc gia.

ở Việt Nam từ thập kỷ 60 đến nay, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến việc hoạch định và thực thi chính sách dân số quốc gia, nhằm giảm mức sinh, mức chết, nâng cao chất lợng dân số và phân bố dân c hợp lý. Chính sách dân số hớng tới giảm mức sinh ở Việt Nam ra đời hơn 40 năm, đợc đánh dấu bằng Quyết định 216/CP ngày 26-12-1961 của Hội đồng Chính phủ. Tại thời điểm này dân số nớc ta mới khoảng 30-31 triệu ngời. Điều đó chứng tỏ Nhà nớc ta đẫ sớm ý thức đợc tầm quan trọng của việc kiểm soát mức sinh và hơn nữa có tầm nhìn chiến lợc đối với công tác này khi xác định mục tiêu của sinh đẻ có h- ớng dẫn không chỉ đơn thuần là hạn chế qui mô dân số mà mục đích quan trọng

của nó là “Vì sức khoẻ của ngời mẹ, vì hạnh phúc và sự hoà thuận của gia đình, để cho việc nuội dạy con cái đợc tốt…”

Nghị quyết lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII (năm 1993) nhận định: “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội. Gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá thể lực của nòi giống. Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tơng lai không xã thì nớc ta đứng trớc khó khăn rất lớn, thậm trí những nguy cơ nhiều mặt”. Nghị quyết đã nêu lên quan điểm về mối quan hệ giữa dân số và phát triển, vị trí của công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình: –Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lợc phát triển đất nớc, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu của từng ngời, từng gia đình và toàn xã hội–

Chiến lợc dân số - kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 06/3/1993 đã thể chế hoá một giai đoạn thực hiện Nghị quyết Trung ơng lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VII) tạo nên bớc ngoặt có tính quyết định thành công của chơng trình dân số Việt Nam.

Mức giảm sinh nhanh hơn so với kế hoạch đề tạo ra đã tạo diều kiện thuận lợi để đạt đợc mục tiêu hạ tỷ lệ phát triển dân số từ 2,1% (năm 1992) xuống còn trên 1,3% (năm 2002), qui mô dân số 79,7 triệu ngời (năm 2002), số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 2,28 con. Đây là tiến bộ vợt bậc của chiến lợc dân số – KHHGĐ dến năm 2000. Nh vậy đạt mức sinh thay thế vào năm 2025 chúng ta sẽ đạt sớm hơn 10 năm. Theo tính toán của Tổng cục Thống kê và dựa trên kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở (1999) đáng lẽ dân số nớc ta là 80 triệu ngời vào năm 1999 thì đến năm 2002 chúng ta mới đạt con số này, nh vậy lùi đợc 3 năm. Kết quả này đã góp phần chi ngân sách nhà nớc cho dịch vụ phúc lợi xã hội nh giáo dục, y tế… trực tiếp góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho những gia đình thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.

Suy cho cùng tăng trởng kinh tế nhằm đạt mục tiêu phát triển, chỉ tiêu thích hợp này đợc thể hiện qua tỷ lệ tăng thu nhập bình quân đầu ngời (GDP). Tỷ lệ tăng GDP đầu ngời phụ thuộc vào tỷ lệ tăng tổng sản lợng quốc nội và tỷ lệ tăng dân số, trong đó tỷ lệ tăng sản phẩm quốc nội là tử số và tỷ lện tăng dân số là mẫu số. Để tăng đợc GDP bình quân đầu ngời thì tổng sản phẩm quốc nội

phải tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng dân số. Việc hạ thấp tỷ lệ tăng dân số vừa góp phần làm tăng GDP thông qua việc tăng số lợng và chất lợng lao động và tăng tiết kiệm chi tiêu, dùng để đầu t phát triển kinh tế, nhng đợc thấy rõ hơn là tăng GDP bình quân đầu ngời, đặc biệt khi xem xét kết quả của chơng trình DS- KHHGĐ làm tăng GDP bình quân đầu ngời đợc thấy đậm nét trong giai đoạn dài.

Tăng trởng kinh tế và gia tăng dân số Việt Nam 1976-2002(Đơn vị tính:%)

Giai đoạn Tỷ lệ gia tăng GDP Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ tăng GDP/ngời

1976 - 1980 0,4 2,47 2,07 1981 - 1985 6,4 2,52 3,88 1986 - 1990 3,9 2,1 1,8 1991 - 2000 7,56 1,7 5,86 2001 6,89 1,4 5,49 2002 7,04 1,3 5,74

Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới cho thấy, hầu hết các nớc đang phát triển có sự phát triển nhẩy vọt về kinh tế trớc đó đã thực hiện có kết quả cao về DS-KHHGĐ, các nhà kinh tế học đã thừa nhận, việc giảm sinh trong 3 thập kỷ qua đã góp phần lớn vào tăng trởng kinh tế của Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan… đối với Việt Nam, Liên hợp quốc dự báo rằng, nếu thực hiện tốt ch- ơng trình DS-KHHGĐ thì qui mô dân số sẽ ổn định ở mức 120 triệu ngời năm 2035, GDP bình quân đầu ngời bằng 31,2 lần GDP bình quân đầu ngời năm 1990. Và ngợc lại, nếu không thực hiện tốt chơng trình DS-KHHGĐ thì qui mô dân số sẽ ổn định ở mức 160 triệu ngời năm 2035, GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng 25 lần GDP bình quân đầu ngời năm 1990.

Nh vậy chúng ta thấy trong thập kỷ 90, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của Việt Nam vào khoảng7,56% nhng nếu tỷ lệ tăng dân số không giảm xuống mức 1,7% mà vẫn tăng ở mức 2,4-2,55% nh những năm đầu thập kỷ 80 thì tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu ngời sẽ giảm 1%. Vì vậy việc thực hiện thành công mục tiêu chơng trình DS-KHHGĐ trong những thập kỷ 90 đã góp phần làm tăng GDP bình quân đầu ngời mỗi năm. Trong những năm đầu của thế kỷ 21 mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế không đạt so với chỉ tiêu đề ra nhng nhờ

thực hiện tốt chơng trình DS-KHHGĐ nên tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu ngời vẫn đạt ở mức cao.

1.2- Các giải pháp của Nhà nớc ta

Nhằm tiếp tục phát huy thành quả của chơng trình Dân số đã đạt đợc góp phần xây dựng đất nớc phát triển, Ban Bí th Trung ơng Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo các ngành, các cấp tiến hành đánh giá tổng kết 10 thực hiện Nghị quyết Ban chhấp hành Trung ơng lần thứ 4 khoá VII (1993-2003). Qua tổng kết sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm, đặc biệt là những yếu kém cần khắc phục để có giải pháp thực hiện tốt hơn những mục tiêu đặt ra trong Chiến lợc Dân số Việt Nam 2001-2010.

Xây dựng Chiến lợc Dân số 2001-2010 nhằm giải quyết đồng bộ vấn đề dân số trên cả mặt qui mô, chất lợng, cơ cấu, phân bổ dân c tiến tới ổn định qui mô dân số nớc ta vào thế kỷ 21. Tiếp tục nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của mỗi cặp vợ chồng thực hiện KHHGĐ xây dựng gia đình ít con (1 hoặc 2 con) khoẻ mạnh, có cuộc sống ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Đến nay công tác DS-KHHGĐ đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng để đạt đợc mức sinh thay thế, dân số ổn định thì cần phải có thời gian, cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp từ Trung ơng đến địa phơng.

ý thức đợc tầm quan trọng của công tác dân số - KHHGĐ do vậy tôi chọn “ Triển khai công tác dân số - KHHGĐ tỉnh Hng Yên gia đoạn 2003 - 2007” làm đề tài nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên (Trang 25 - 29)