Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu 5
Chương I: Lý luận chung về hệ thống bán lẻ hiện đại 6
1.1 Khái quát về tiến trình phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại trên thếgiới 6
1.1.1 Loại hình kinh doanh siêu thị 6
1.1.2 Thương mại điện tử 9
1.1.3 Hệ thống bán lẻ hiện đại của một số quốc gia trên thế giới 14
1.2 Bán lẻ hiện đại Việt Nam 22
1.2.1 Thị trường bán lẻ hiện đại Việt Nam 22
1.1.2.1 Các yếu tố tác động đến thị trườngbán lẻ hiện đại Việt
1.3 Ưu thế và hạn chế của hệ thống bán lẻ hiện đại……… 38
1.3.1 Ưu thế và hạn chế của siêu thị………38
1.3.1.1 Ưu thế……… 38
1.3.1.2 Hạn chế……….38
1.3.2 Ưu điểm và nhược điểm của thương mại điện tử……….39
Trang 2Chương 2 Phức tạp hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội……….43
2.1 Khái quát về thương mại Hà Nội………43
2.2 Phân tích thực trạng hệ thống bán lẻ của Hà Nội……….46
2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ hiện đại Hà Nội………51
3.1.1 Kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng khá tạo điều kiện thuận lợicho phát triển ngành thương mại bán lẻ thế giới………55
3.1.2 Xu hướng quốc tế hóa của ngành thương mại bán lẻ của các quốc giatiếp tục diễn ra mạnh mẽ và vai trò của các công ty xuyên quốc gia thuộc lĩnhvực này tiếp tục gia tăng………56
3.1.3 Xu hướng phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhất làcông nghệ thông tin, sinh học và sự ra đời của thương mại điện tử (TMĐT) sẽlàm nên cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực bán lẻ của thếgiới………57
3.1.4 Sự cần thiết tăng cường điều tiết nhà nước ở các nước đang phát triểnđể bảo vệ ngành thương mại bán lẻ non trẻ trong nước……….…59
Trang 33.1.5 Những thay đổi của thị trường kinh doanh trong nước thời gian tới năm2010………603.1.6 Những cơ hội và thách thức mới đối với sự phát triển hệ thống siêu thị ởnước
ta………613.2 Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội………673.2.1 Đổi mới đa dạng hóa hình thức bán hàng……….673.2.2 Phát triển theo hướng đa dạng hóa tập hợp hàng hóa và ứng dụng nghệthuật trưng bày hàng hóa trong siêu thị………673.2.3 Xây dựng chính sách giá cả hợp lý………683.2.4 Cơ chế phát triển nguồn nhân lực……….683.2.5 Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể hệ thống bán lẻ hiện đại3.2.6 Xây dựng chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển hệ thống bán lẻhiện đại cho phù hợp………69
Kết luận……… 72
Trang 4Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn siêu thị của trung quốc……… …17
Bảng 1.2 thu nhập bình quân đầu người 1996-2004………23
Bảng 1.3: Tình hình mở mới siêu thị từ năm1996-2004……… 28
Bảng 1.4: Phân hạng siêu thị theo qui chế hiện hành……… 30
Bảng1.5: Tỷ lệ hàng hóa Việt Nam trong một số siêu thị………33
Bảng 2.1 Phân loại siêu thị năm 2005 theo tiêu chuẩn chuẩn phân loại trong Quy chế siêu thị và trung tâm thương mại………46
Biểu đồ1.1: Phân bố lượng siêu thị trên địa phương trên cả nước năm 2005……… 29
Biểu đồ 1.2: lý do khách hàng đến với siêu thị……… 32
Biểu đồ 2.1: Phâm hạng siêu thị Hà Nội theo tiêu chuẩn phân hạng trong qui chế phân hạng 2005……… …4
Trang 5Lời mở đầu
Hệ thống bán lẻ của thế giới văn minh hiện đại như ngày nay là kết quả của những cuộc “cách mạng” thương mại diễn ra mạnh mẽ từ những năm cuối của thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở các nước phương tây sau đó lan tỏa ra toàn thế giới Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên thế giới diễn ra nhanh chóng làm tăng mức sống, tăng thu nhập của người tiêu dùng và là động lực thúc đẩy nhưng nhu cầu mua sắm mới đối với sản phẩm và dịch vụ cũng như cách thức để thỏa mãn những nhu cầu mua sắm mới đó Đối với nhà phân phối những xu hướng mới này thức sự là cơ hội cho thị trường mới mở ra Sự canh tranh mạnh mẽ của hệ thống phân phối truyền thống và hệ thống phân phối hiện đại được thể hiện sinh động qua bức tranh da dạng qua phương thương mại ngày nay Nhưng trên hết và ngự trị là các hình thức kinh doanh thương mại hiện đại Hệ thống các chuỗi cửa hàng, các siêu thị, các trung tâm thương mại và cả thương mại điện tử bán lẻ…
Phát trển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội trong bối cảnh cả nước đang thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập với khu vực và thế giới là một đòi hỏi của thực tế khách quan
Theo hệ thống phân loại của WTO, dịch vụ bao hàm những hoạt động kinh tế rất rộng lớn, gồm 12 nghành với 155 phân nghành dịch vụ khác nhau Tuy nhiên, nếu xét về góc độ đóng góp vào GDP và tạo việc làm thì nghành dịch vụ lại có vai trò quan trọng không chỉ ở nước ta mà còn ở các nền kinh tế khác Trong những năn gần đây, nghành dịch vụ phân phối, đăc biệt là dịch vụ bán lẻ ở Hà Nội có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài làm thay đổi diện mạo nghành kinh doanh bán lẻ hiện đại của thành phố.
Trang 6Chương1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI
1.1 Khái quát về tiến trình phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đạitrên thế giới
Hệ thống mạng lưới thương mại bán lẻ của thế giới văn minh hiện đại như ngày nay là kết quả của cuộc “cách mạng” thương mại bán lẻ diễn ra mạnh mẽ từ những năm cuối của thế kỷ 19 đến những năm đầu của thế kỷ 20 ở các nước phương tây sau đó lan ra toàn thế giới quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên thế giới diễn ra nhanh chóng làm tăng mức sống , mức thu nhập của người tiêu dùng và là động lực thúc đẩy những yêu cầu mua sắm mới đối với những sản phẩm và dịch vụ cũng như những cách thức để thỏa mãn nhu cầu mua sắm đó Đối với những nhà phân phối, những xu hướng này thực sự là cơ hội thi trường mới mở ra Sự canh tranh mạnh mẽ của hệ thống phân phối truyền thống và hiện đại được thể hiện sinh động qua các bức tranh đa dạng các phương thức kinh doanh thương mại ngay nay Vẫn còn đó những phương thức kinh doanh thương mại truyền thống: các của hiệu của những người bán buôn nhỏ, những khu chợ truyền thống, kể cả những người bán rong… Nhưng trên hết và ngự trị là các hình thức kinh doanh thương mại hiện đại: hệ thống các siêu thị, các trung tâm thương mại, hay cả thương mại điện tử bán lẻ…
1.1.1 Loại hình siêu thị
Kinh doanh siêu thị là một trong những loại hình kinh doanh hiện đại, ra đời và phát triển trong quan hệ mật thiết với quá trình công nghiêp hóa và đô thị hóa ngày càng cao ở qui mô thế giới Sự ra đời của loại hình kinh doanh này vào năm 1930 ở Mỹ và với nhưng ưu thế nổi trội của mình đã lan rộng ra châu âu và toàn thế giới làm nên cuộc “cách mạng” trong hệ thống phân phối bán lẻ
Trang 7của thế giới hiện đại được coi là một cuộc “cách mạnh” hữu ích nhất đối với ngướ tiêu dung trong lĩnh vực lưu thong phân phối bán lẻ ở thế kỷ 20.
Tại Hoa kỳ, siêu thị được định nghĩa là “cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao khối lượng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa”
Tại Anh người ta lại định nghĩa siêu thị là của hàng bách hóa bán thực phẩm, đồ uống và các loại hàng hóa khác Siêu thị thường đặt cạnh thành phố hay đường cao tốc hoặc trong khu vực buôn bán có diện tích khoảng từ 4.000 đến 25.000 bộ vuông.
Siêu thị tại Pháp được định nghĩa là “của hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m 2 đến 2500 m 2 chủ yếu bán hàng thực phẩm và vật dụng gia đình”…
Tóm lại, có rất nhiêu cách định nghĩa khác nhau về siêu thị nhưng từ những nghĩa khác nhau này người ta vẫn thấy nội hàm của siêu thị là: (1) dạng cửa hàng bán lẻ, (2) áp dụng phương thức tự phục vụ, (3) hàng hóa tiêu dùng phổ biến.
Ra đời năm1930, tự phục vụ - một đặc trưng cơ bản của siêu thị đã trở thành công thức chung cho nghành công nghiệp phân phối ở các nước phát triển Tự phục vụ đông nghĩa với văn minh thương nghiệp hiện đại Nó có nhiều ưu điểm so với cách bán hàng truyền thống: doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí bán hàng, đặc biệt là chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng (thường chiếm tới 30% tổng chi phí kinh doanh) Tự phục vụ giúp người mua cảm thấy thoải mái khi được tự do lựa chọn, ngắm nghía, so sánh hàng hóa mà không bị cản trở từ phía người bán Cũng chính vì áp dụng phương thức tự phục vụ mà siêu thị phải niêm yết giá một cách rõ ràng để người mua đỡ tốn công mặc cả tiết kiệm được thời gian, ngoài ra siêu thi còn có một không gian mua bán tốt
Trang 8nhiêu khi người tiêu dung đi siêu thị không phải để mua hàng mà đơn thuần chỉ là một cuộc dạo chơi và quyết định mua hàng đến ngay sau đó, hàng hóa đươc bày bán trong siêu thị thường là hàng hóa phổ biến không phải cá biệt đặc hiệu.
Trưng bày hàng hóa là khoa học, nghệ thuật và cũng là các cách sắp sếp trưng bày hàng hóa trong siêu thị Với các kiểu trưng bày hàng hóa đẹp mắt, hiệu quả và tạo cảm giác hưng khởi, thoải mái tiện nhi cho khach hành cũng là một sáng tạo của siêu thị Ngoài ra phương thức thanh toán ở các siêiu thị rất thuận tiện… Tất cả những đặc điểm này đều thể hiện tính “siêu” của siêu thị.
Siêu thị nằm trong hệ thống phân phối bán lẻ, là cầu nối quan trọng giữa sản suất và tiêu dùng Hệ thống siêu thị giải quyết rất nhiều mâu thuẫn về sản suất và tiêu dùng hàng hóa Trong khi người tiêu dùng muốn có nhu cầu về nhiều loại hàng hóa có khối lượng nhỏ thì người sản xuất muốn thu được lợi nhuận tối ưu phải sản xuất hàng hóa với qui mô và số lượng lớn Khi xã hội ngày càng phát triển thu nhập dân cư tăng lên, thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú Hệ thống siêu thị giúp giải quyết tốt sự khác biệt giữa sản xuất với qui mô lớn và tiêu dùng hàng hóa khối lượng nhỏ đa dạng bằng cách mua của nhiều nhà sản xuất khác nhau, bán cho nhiều người tiêu dùng tại một địa điểm.
Siêu thị giam thiêu các tầng, nấc trung gian trong hệ thống phân phối, hình thành nên một hệ thống phân phối vưng chắc giup giảm thiểu thời gian chi phí giao dịch, hạ giá thành đảm bảo kinh doanh hiệu quả.
Siêu thị có thể dẫn dắt người sản xuất hướng tới nhu cầu thi trường thúc đẩy phương thưc kinh doanh theo nhu cầu của nền kinh tế thị trường
Tón lại, sự bùng nổ của các loại hình kinh doanh thương mại hiện đại ở thế giới phương tây dựa trên nền tảng công thức tự phục vụ, loại hình kinh doanh siêu thị Có thể nói kinh doanh siêu thị đã làm nên một cuôc cách mạng trong lĩnh vực phân phối bán lẻ.
Trang 91.1.2 Thương mại điện tử
Kể từ lần đầu tiên xuất hiện trang Web thương mại vào năm 1994, thương mại điện tử đã nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới, trở thành phương tiện truyền thông bán hàng và marketing, thậm chí làm thay đổi diện mạo của nhiều lĩnh vực kinh doanh.
Khó có thể tìm một định nghĩa có ranh giới rõ rệt cho khái niệm này Khái niệm thị trường điện tử được biết đến lần đầu tiên qua các công trình của Malone, Yates và Benjamin nhưng lại không được định nghĩa cụ thể Các công trình này nhắc đến sự tồn tại của các thị trường điện tử và các hệ thống điện tử thông qua sử dụng công nghệ thông tin và công nghệ truyền thông Chiến dịch quảng cáo của IBM trong năm 1998 dựa trên khái niệm "E-Commerce" được sử dụng từ khoảng năm 1995, khái niệm mà ngày nay được xem là một lãnh vực nằm trong kinh doanh điện tử (E-Business) Các quy trình kinh doanh điện tử có thể được nhìn từ phương diện trong nội bộ của một doanh nghiệp (quản lý dây chuyền cung ứng – Supply Chain Management, thu mua điện tử- Procurement) hay từ phương diện ngoài doanh nghiệp (thị trường điện tử, E-Commerce, ).Khái niệm cửa hàng trực tuyến (Onlineshop) được dùng để diễn tả việc bán hàng thông qua trang Web trong Internet của một thương nhân.
Hiện nay định nghĩa thương mại điện tử được rất nhiều tổ chức quốc tế đưa ra song chưa có một định nghĩa thống nhất về thương mại điện tử Nhìn một cách tổng quát, các định nghĩa thương mại điện tử được chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào quan điểm:
Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại điện tử trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác.
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và
Trang 10thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet" Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), "Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".
Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử và các hoạt động như gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát được đầy đủ nhất phạm vi hoạt động của Thương mại điện tử:
Luật mẫu về Thương mại điện tử của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại [commercial] bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ".
Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong thương mại điện tử.
Trang 11Theo Uỷ ban châu Âu: "Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh".
Thương mại điện tử trong định nghĩa này gồm nhiều hành vi trong đó: hoạt động mua bán hàng hoá; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; đấu giá thương mại; hợp tác thiết kế; tài nguyên trên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng; đối với thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt động mới (như siêu thị ảo) Theo quan điểm thứ hai nêu trên, "thương mại" (commerce) trong "thương mại điện tử" không chỉ là buôn bán hàng hoá và dịch vụ (trade) theo các hiểu thông thường, mà bao quát một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, do đó việc áp dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu hết nền kinh tế Theo ước tính đến nay, thương mại điện tử có tới trên 1.300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó, buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một lĩnh vực ứng dụng.
Dựa vào các chủ thể tham gia thương mại điện người ta chia ra thành các loại hình ứng dụng của thương mại điệ tử bao gồm:
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp B2B - Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng B2C.
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước B2G - Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau C2C.
- Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với các cá nhân với nhau G2C.
B2B: là loại hình giao dịch thong qua các phương tiện điện tử giữa các doanh nghiệp Theo hội nghị lien hợp quốc tế về thương mại và phát triển
Trang 12(UNCTAD), thương mại điện tử B2B chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại điện tử (khoảng 90%) Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên hệ thống ứng dụng thương mại điện tử như mạng giá trị gia tăng VAN; dây chuyền cung ứng hang hóa, dịch vụ SCM, các sàn giao dịch thương mại điệ tử Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm mặt hàng, đặt hàng, kí kết hợp đồng và thanh toán qua hệ thống này Thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đặc biệt là giảm các chi phí về thu thập thông tin, tìm hiểu thi trường, quảng cáo tiếp thị đàm phán; tăng các cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp
B2C là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa và dịch vụ tới người tiêu dùng Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điệ tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán và nhận hàng Giao dịch B2C tuy chiếm ttyr trọng ít (khoảng 10%) trong thương mại điện tử nhưng có khả năng ảnh hưởng rộng lớn Đẻ thanm gia hình thức kinh doanh này thông thường doanh nghiệp sẽ thiêt kế Websit, hình thành cở sở dữ liệu về hàng hóa dịch vụ, tiến hành các qui trình tiếp thị quảng cáo, phân phối trực tiếp đén người tiêu dùng Doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưng bày , chi phí thuê nhân viên giới tiệu bán hàng, tiết kiệm được chi phí quản lý Người tiêu dùng cũng cảm thấy thuận tiện khi không phải đến trực tiếp cửa hàng, có khả năng lựa chọn so sánh nhiều mặt hàng cùng lúc.
B2G: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và cơa quan nhà nước trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò là khách hàng Quá trình trao đổi giữa doanh nghiệp và cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử Cơ quan nhà nước cũng có thể thiết lập các Website riêng, tại đó đăng tải những nhu cầu mua hàng của cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hóa, dịch vụ và lựa chọn nhà cung cấp trên Website Điều này một mặt giúp tiết
Trang 13kiệm chí phí tìm nhà cung cấp Mặt khác tăng cường tính minh bạch cho hoạt động mua sắm công
C2C: là loại hình giao dịch giữa cá nhân với nhau sự phát triển của thương mại điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với tư cách là người bán, người mua, người cung cấp dịch vụ Một cá nhân có thể thiết kế một Website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một Website có sẵn để đấu giá mặt hàng mà mình có.
G2C: là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước và cá nhân Đây chủ yếu là giao dịch mang tính chất hành chính nhưng cũng có thể mang những yếu tố của thương mại điện tử Ví dụ: người dân đóng thuế qua mạng, trả phí đăng kí hồ sơ trực tuyến.
Các điểm đặc biệt của thương mại điện tử so với các kênh phân phối truyền thống là tính linh hoạt cao độ về mặt cung ứng và giảm thiểu lớn phí tổn vận tải với các đối tác kinh doanh Các phí tổn khác thí dụ như phí tổn điện thoại và đi lại để thu nhập khác hàng hay phí tổn trình bày giới thiệu cũng được giảm xuống Mặc dầu vậy, tại các dịch vụ vật chất cụ thể, khoảng cách không gian vẫn còn phải được khắc phục và vì thế đòi hỏi một khả năng tiếp vận phù hợp nhất định.
Ngày nay người ta hiểu khái niệm thương mại điện tử thông thường là tất cả các phương pháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản trị thông qua các kênh điện tử mà trong đó Internet hay ít nhất là các kỹ thuật và giao thức được sử dụng trong Internet đóng một vai trò cơ bản và công nghệ thông tin được coi là điều kiện tiên quyết Một khía cạnh quan trọng khác là không còn phải thay đổi phương tiện truyền thông, một đặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống Thêm vào đó là tác động của con người vào quy trình kinh doanh được giảm xuống đến mức tối thiểu Trong trường hợp này người ta gọi
Trang 14đó là Thẳng đến gia công (Straight Through Processing) Để làm được điều này đòi hỏi phải tích hợp rộng lớn các các tính năng kinh doanh.
Nếu liên kết các hệ thống ứng dụng từ các lãnh vực có tính năng khác nhau hay liên kết vượt qua ranh giới của doanh nghiệp cho mục đích này thì đây là một lãnh vực ứng dụng truyền thống của tích hợp ứng dụng doanh nghiệp Quản lý nội dung doanh nghiệp (Enterprise Content Management – ECM) được xem như là một trong những công nghệ cơ bản cho kinh doanh điện Tử.
Tóm lại, cuộc cách mạng công nghệ thông tin ngày nay vơi những thành tựu vượt bậc trong lĩnh vực tin học, điện tử đã sản sinh ra loại hình kinh doanh mới làm biến đổi thực sự hoạt động giao dịch truyền thống đó chính là thương mại điện tử Với những “siêu thị điện tử ” hay “siêu thị ảo” này, người mua có thể mua được bất cứ thứ gì cần thiết cho đời sống hằng ngày từ thưc phẩm, quần áo, giày dép, dụng cụ thể thao, phương tiện đi lại, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho đến những dịch vụ văn hóa tinh thần như âm nhạc sách báo, phim ảnh… vào bất cứ thời gian nào họ muốn với giá cả hợp lý va dịch vụ hoàn hảo… Tất cả những điều này khẳng định tính cách mạng tiên tiến cũng như ưu thế vượt trội của thương mại điện tử bán lẻ ở qui mô thế giới Tuy nhiên trên thực tế, các cửa hàng bán lẻ vật chất vẫn thực hiện doanh số bán lẻ áp đảo và chỉ dành 1 phần nhỏ bé cho hình thức bán lẻ tiên tiến này Lý do rất đơn giản thương mại điện tử bán lẻ vùa mới ra đời Nếu nói thei lý thuyết vòng đời sản phẩm thì thương mại điện tử bán lẻ mới đang ở giai đoạn hình thành ở các nước công nghiệp phát triển, còn với các nước công nghiệp đang phát triển, nhất là các nước kém phát triển hầu như không có thương mại điện tử bán lẻ do chưa có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phát triển…
1.1.3 Hệ thống bán lẻ hiện đại của một số quốc gia trên thế giới
Hệ thống phân phối sản phẩm hay dịch vụ có thể là trực tiếp hay gián tiếp, có thể đi qua những kênh phân phối dài hay ngắn như sau:
Trang 15*Trung quốc
Với 1,3 tỉ người tiêu dùng có mức thu nhập ngày càng tăng, Trung Quốc hiện được coi là thị trường kinh doanh tuyệt vời nhất của các tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới như Wal-Mart (Mỹ), Carrefour và Leroy Mertin (Pháp), Metro và Tengelmann (Đức), Tesco và B&Q (Anh) Qui mô thị trường bán lẻ của Trung Quốc vào khoảng 980 tỉ USD Theo dự kiến 20 tới thị trường bán lẻ Trung Quốc sẽ vào khoảng 2,4 ngàn tỉ USD
Siêu thị Trung Quốc đã phát triển rất mạnh vào đàu thập kỷ 90, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 70% sự phát triển của siêu thị chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải hay Quảng Châu Vào cuối năm 2000, mức bán ra của hệ thống siêu thị đã chiếm 7% tổng khối lượng hàng hóa bán lẻ của Trung Quốc.
Theo cam kết của Trung Quốc khi gia nhập WTO ngày 11.12.2004 sẽ mở cửa hoàn toàn thị trương bán lẻ Doanh thu của một siêu thị đã vượt quá doanh số của một số trung tâm mua bán hàng đầu của Trung Quốc Do thành công của các siêu thị đã thu hút rất nhiều tập đoàn bán lẻ trên thế giới đầu tư vào Trung Quốc.Có rất nhiêu nhà bán lẻ lớn trên thế giới đã bắt đầu đầu tư vào thị trường Trung Quốc Do có kinh nghiệm và sức mạnh nên thị phần của các tập đoàn quốc tế ngày càng tăng lên
Tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới Wal-Mart thâm nhập thị trường Trung Quốc vào năm 1996 và cho đến năm 2006 đã có 64 siêu thị với đội ngũ nhân viên 33.000 người Dự kiến cho tới năm 2011 Wal- Mart sẽ tuyển thêm khoảng 150.000 nhân viên.
Trong khi đó, nhà bán lẻ đứng thứ hai thế giới Carrefour cũng lên kế hoạch mở thêm khoảng 20 cửa hàng mới trong năm 2006 ở nước này Bắt đầu xuất hiện tại Trung Quốc vào năm 1995, đến nay Carrefour đang dẫn đầu các tập đoàn bán lẻ ở đây với hơn 80 cửa hàng Năm 2005, Carrefour đạt doanh thu trên 2,4 tỉ USD tại Trung Quốc Một khảo sát mới đây cho thấy Carrefour hiện là sự
Trang 16lựa chọn số 1 của người tiêu dùng Trung Quốc, vị trí trước đây thuộc về Wal-Mart
Các tập đoàn nhỏ hơn cũng đang ráo riết chạy đua giành thị phần Tập đoàn Lotus của Thái Lan đặt mục tiêu nâng số cửa hàng của họ tại Trung Quốc lên đến con số 100 vào cuối năm nay từ mức 69 cửa hàng hồi đầu năm Tập đoàn B&Q của Anh cũng bị cuốn hút bởi thị trường đầy tiềm năng này khi đưa ra kế hoạch tăng số cửa hàng ở Trung Quốc lên 100 vào năm 2010 Với đà tăng trưởng như hiện nay, dự kiến thị trường bán lẻ Trung Quốc sẽ đạt giá trị 2.400 tỉ USD vào năm 2020.
Kế hoạch mở thêm nhiều siêu thị ở quốc gia đông dân nhất thế giới có thể coi là một chiến lược đúng đắn của các tập đoàn bán lẻ ngoại quốc, bởi vì theo tính toán của Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia Trung Quốc mới đây, GDP bình quân đầu người ở nước này sẽ đạt 2.400 USD vào năm 2010, tăng mạnh so với mức 1.703 USD hồi năm 2005 Sau khi Trung Quốc thực hiện mở của có khoảng 40 tập đoàn phân phối lớn của nước ngoài đã gia nhập thị trường này Với hơn 60% doanh thu bán lẻ rơi vào tay họ, các công ty bán lẻ của Trung quốc rơi vào tình thế rất khó khăn , một số bị phá sản Chính phủ Trung Quốc đã nhận thức rõ điều này và ban hành pháp lệnh về bán lẻ để giúp các tập đoàn trong nước dành lại thị phần đây là một giải pháp quản lý mà Việt Nam cần học tập trong quá trình mở của của của thị trường phân phối Việt Nam.
Cùng với quá trình cải tạo các dãy phố buôn bán truyền thống thành các siêu thị, Chính phủ Trung Quốc cũng đã xây dựng kế hoạch phát triển 5 năm của siêu thị ở các thành phố nhỏ và vùng nông thôn Kế hoạch để phát triển các mô hình bán lẻ hiện đại nói chung và các siêu thị nói riêng ở Trung Quốc.
Trang 17Bảng 1.1: Tiêu chuẩn siêu thị của trung quốc
Đại siêu thị Siêu thị phức hợp Cửa hàng giảm giá Siêu thịtruyền thống Kích thước
trung bình 20.000m2 3.000m2 1.000m2 500m2 Số lượng
Thời gian gần đây tại Trung Quốc đã hình thành một hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại đó là hình thức chuỗi siêu thị Chuỗi siêu thị ở Trung Quốc phát triển rất nhanh các doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức này doanh thu tiêu thụ tăng 30%, là phương thức kinh doanh có tốc độ phát triển nhanh nhất ở Trung Quốc trong những năm gần đây Việc phân phố và lưu thông hàng hóa một cách thống nhất là một khía cạnh quan trọng trong mô hình kinh doanh theo chuỗi Do vậy các doanh nghiệp kinh doanh theo chuỗi hết sức coi trọng việc xây dựng các kênh lưu thông hàng hóa, tưng bước xây dựng và hoàn thiện một hệ thống thông tin về phân phối và lưu thông hàng hóa, hệ thống kho hàng nâng cao trình độ về quản lý phân phối và lưu thông hàng hóa Ví dụ, Trung Quốc hiện có trung tâm phân phối và lưu thông hàng hóa của các doanh nghiệp kinh doanh theo dạng chuỗi có qui mô lớn và vừa có diện tích xây dựng lên đến 20.000m2 có thể cho phép hơn 80 xe vận tải chở hàng xếp dỡ hàng hóa , có bán kính phục vụ lên tới 250km2, có trình độ ứng dụng điện tử và cơ giới hóa tương đối cao; có những doanh nghiệp kinh doanh theo dạnh chỗi có qui mô lớn vừa chuyên về thiết bị có năng lực phân phối lưu thông hàng hóa tương đối mạnh, đảm bảo cả việc bán lẻ, bảo đảm giao hàng đến nhà trong vòng 12 giờ…
Nhằm thích ứng với yêu cầu toàn cầu hóa kinh tế và việc ra nhập tổ chức Thương mại quốc tế WTO, nâng cao hiệu suất vận hành của nền kinh tế, trong những năm gần đây chính phủ Trung Quốc đã tích cực khuyến khích và các
Trang 18chính sách hỗ trợ nhằm thúc đảy sự phát triển của lĩnh vực lưu thông phân phối hiện đại:
Cải cách các qui định và phương thức quản lý có liên quan, tạo môi trương lành mạnh cho sự phát triển của lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa hiên đại.
Áp dụng các biện pháp tích cực thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực bán lẻ hiện đại.
Tăng cường bồi dưỡng giáo dục về lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa, khuyến khích sử dụng trang thiết bị hiện đại trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa
Xây dựng qui hoạch phát triển cho phân phối và lưu thông hàng hóa, chỉ đạo và thúc đẩy cho sự phát triển của lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa.
Tăng cường điều tiết giữa các ban nghành chính phủ liên quan đến lưu thông hàng hóa.
Có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hợp lý vào phát triển của hệ thống siêu thị.
Thực hiện cá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong nước phát triển hệ thống siêu thị
Chính sách không phải là bất di bất dịch mà có thể thay đổi hoạt bát cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển siêu thị
*Thương mại điện tử Mỹ
Mỹ là quốc gia có nền tảng kỹ thuật tiên tiến, nắm quyền khống chế ba nhánh của hạ tầng công nghệ điện tử: máy tính, truyền thông và bảo mật Là quốc gia khởi sương thương mại điện tử, Mỹ đã chủ động đưa ra một số hệ thống nguyên tắc cơ bản của thương mại điện tử và ra sức cổ vũ cho việc súc tiến thương mại điện tử trên toàn cầu Người ta ước tính rằng Mỹ đang chiếm
Trang 19khoảng 70% tổng doanh số thương mại điện tử toàn thế giới Thương mại điện tử có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế Mỹ Tính tới 7-1997 số các lĩnh vực kinh doanh có sử dụng thương mại điện tử ở Mỹ có tới hàng nghìn
Một lợi thế của thương mại điện tử mà các doanh nhân Mỹ tận dụng và nhờ thế mà họ bán đắt hàng, là thông qua Email, doanh nghiệp có thể chủ động “đẩy” thông tin quoảng cáo, chào hàng, thậm chí bán hàng cho từng người tiêu dùng Theo thống kê của Viện Nghiên cứu Forresta, tại Mỹ hiện có 126 triệu người thường xuyên vào mạng, với 105 triệu thư được gửi qua Internet từ nhà và 50 triệu thư tại nơi làm việc Các công ty kinh doanh đã tận dụng điều này gửi thư trực tiếp đến khách hàng của mình, tiếp thị đẻ babs san phẩm của công ty.
Thương mại điện tử giống như một con tàu đang phi hết tốc lực, nhưng tiềm năng phát triển của nó vẫn còn rất dồi dào và tốc độ tăng trưởng 2 chữ số còn lặp lại chí ít là vài năm nữa Cuộc nghiên cứu mới nhất do Forrester Research tiến hành cho thấy: 2006 là năm đầu tiên trong lịch sử mà người Mỹ chi nhiều tiền cho việc mua sắm quần áo hơn cả sắm sửa thiết bị máy tính qua mạng
Còn so với năm 2005, doanh thu của ngành công nghiệp thương mại điện tử đã tăng trưởng hơn 25%, đạt 220 tỷ USD và bỏ xa mức kỳ vọng trước đó của giới phân tích (20%)
"Thương mại điện tử đang phát triển hết tốc lực Thị phần mà nó nắm giữ trong tổng doanh thu bán lẻ của nước Mỹ ngày càng lớn", Forrester kết luận Tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử lại càng được đảm bảo, khi mà số lượng người dùng Internet băng thông rộng trên thế giới đông lên từng ngày Nhưng quan trọng hơn, các thủ tục mua hàng trực tuyến, thanh toán trực tuyến ngày càng dễ dàng hơn, và việc lướt Web, chọn đồ, sắm sửa cũng ngày càng trở nên thú vị hơn, hấp dẫn hơn
Trang 20Số liệu phân tích cho thấy những Website tối tân, cho phép người dùng xem cận cảnh sợi vải, đường kim mũi chỉ và các chi tiết của trang phục, có doanh thu tăng tới 61% Cùng với nhau, các website kinh doanh quần áo, phụ kiện và giày dép đóng góp tới 18,3 tỷ USD, chiếm luôn ngôi vị No 1 của ngành thương mại điện tử Mỹ (không kể du lịch).
Trong khi ấy, phần mềm và phần cứng máy tính chỉ tăng trưởng 20% lên doanh thu 17,2 tỷ USD.
"Các hãng bán lẻ đã nhận diện rất tốt những rào cản ngăn giữa người dùng với mua sắm trực tuyến Và phải nói, họ đã giải quyết những trở ngại đó còn tốt hơn", ông Scott Silverman, Giám đốc điều hành Shop.org - đơn vị phối hợp với Forrester tiến hành nghiên cứu, cho biết.
Để "kích cầu" từ phía khách hàng, các doanh nghiệp thương mại điện tử thường xuyên áp dụng chính sách giao hàng miễn phí và cho gửi trả lại hàng nếu khách không ưng Chính sách này tỏ ra đặc biệt hiệu quả với những website bán giày như Zappos.com, Piperlime.com và Endless.com của Amazon.Đi đầu về đầu tư cho bán hàng trực tuyến không ai khác chính là Amazon.com Hãng này đã chi không tiếc tiền cho việc nâng cấp hệ thống và bổ sung tính năng mới cho website của mình, khiến cho người dùng thật sự thoải mái, tin tưởng khi đi shopping trên Amazon Phố Wall từng chỉ trích Amazon khi ngân sách chi cho công nghệ của hãng tăng tới 47% trong năm 2006, song Amazon tuyên bố khoản đầu tư này hoàn toàn xứng đáng và sẽ mang lại quả ngọt về lâu về dài Công ty tập thu hút nhiều nhân lực giỏi về công nghệ 10 nhân viên đầu tiên của công ty đều là các kỹ sư vi tính Hàng năm, Amazon dành ra khoảng 200 triệu USD cho công nghệ, đặc biệt là phát triển phần mềm Đến nay, tất cả các phần mềm TMĐT của Amazon đều do công ty tự viết Công nghệ của Amazon đã giúp công ty hoàn thiện quy trình kinh doanh và giảm chi phí Hiện nay có hơn 900.000 đại lý bán lẻ bên thứ 3 cung cấp sản phẩm của họ lên trang Amazon.
Trang 21Với hơn 9.000 nhân viên làm việc trên toàn thế giới, doanh thu của hãng đạt 10,7 tỷ USD vào năm 2006.
Theo kết quả cuộc thăm dò hằng năm do hãng phân tích mạng Internet Forrester Research for Shop.org - một chi nhánh của Hiệp hội Bán lẻ Mỹ - vừa công bố ngày 8.4, mặc dù nền kinh tế Mỹ đang trong tình trạng cực kỳ khó khăn, chi tiêu mua hàng trên mạng Internet ở Mỹ năm 2008 dự kiến tăng mạnh ở mức 17% so với năm 2007
Không kể doanh thu từ bán vé máy bay, doanh số mua hàng trên mạng nói chung của người tiêu dùng Mỹ sẽ tăng từ 174,5 tỉ USD năm 2007 lên 204 tỉ USD năm 2008, chủ yếu là mua các loại hàng hóa như quần áo, máy tính và ôtô Theo địa chỉ mua hàng trên mạng Shop.org., thương mại điện tử thực sự là điểm mạnh trong kinh doanh hàng hóa bán lẻ của Mỹ Không phải tất cả khách hàng mua sản phẩm qua mạng đều gặp phải những khó khăn về kinh tế như nhau, song dịch vụ kinh doanh qua mạng tăng nhanh đã chia khách hàng thành hai nhóm: một là những người rất nhanh nhạy với giá cả, thường mua hàng trên mạng khi tìm được giá rẻ và hai là những người giàu có hơn thường mua hàng trên mạng vì sự tiện lợi và những lời mời chào hấp dẫn
Tuy vậy, những khách hàng tìm mua những mặt hàng trên mạng được miễn phí vận chuyển sẽ không còn có nhiều sự lựa chọn như trước Theo kết quả cuộc thăm dò ý kiến với 125 nhà bán lẻ trực tuyến trong hai tháng 2 -3.2008, số hãng bán lẻ sử dụng các công cụ khuyến mại như trên sẽ giảm từ mức 85% năm 2007 xuống còn 35% năm 2008 Thay vào đó, các nhà bán lẻ cho biết sẽ đầu tư thêm vào các quảng cáo tại những địa chỉ trên mạng như Myspace.com và Facebook.com Tuy vậy, các cá nhân và doanh nghiêp của Mỹ vẫn nêu ra ba vấn đề là trở ngại cho thương mại điện tử là: thiếu một môi trường pháp lý có thể tiên liệu được; lo ngại là chính phủ sẽ đánh thuế quá mức,
Trang 22kiểm soát quá mức, hoặc kiểm duyệt Internet; lo ngại về năng lực hoạt động, độ tin cậy và tính an toàn của Internet.
Ngay từ tháng 7-1997, Chính Phủ Mỹ đã công bố bản khôn khổ cho thương mại điện tử toàn cầu, trong đó nêu ra quan điểm của Mỹ mà năm
nguyên tắc cơ bản, mà tư tưởng chủ đạo là: tự do tuyết đối kể cả phi thuế;Chính Phủ không can thiệp mà chỉ tạo điều kiện cho thương mại điện tử;đề caovai trò tiên phong của khu vực kinh tế tư nhân trong tiến trình thương mại điệntử ở Mỹ
Trong khôn khổ liên hợp quốc và khối APEC, Mỹ tích cực tuyên truyền thương mại điện tử, vì họ nhận thức rõ ràng rằng áp dụng thương mại trên phạm vi toàn cầu sẽ đem lai lợi ich đa dạng, thiết thân mang tính chiến lược của Mỹ.
Quan điểm của Mỹ là: không phải Chính Phủ, mà là chính thị trường sẽ quyếtđịnh các tiêu chuẩn và các cơ chế chính sách đảm bảo tính liên tục, liên táctrên Internet, khu vực tư nhân nếu cầu thiết lập các tiêu chuẩn cần thiết
"Chắc chắn là đến một thời điểm nào đó, con tàu sẽ phải giảm tốc Có thể bạn không biết, nhưng thương mại điện tử đã ra đời được 13, 14 năm nay rồi, và có những dấu hiệu cho thấy nó đã chuẩn bị bước vào giai đoạn "trung niên".
Thế nhưng, thương mại điện tử vẫn là một “mảnh đất màu mỡ” và ngày càng phát triển cả về chiều sâu, rộng trên các quốc gia trên thế giới và sẽ thống trị hệ thông bán lẻ toàn câu trong nay mai.
1.2 Bán lẻ hiện đại của Việt Nam
1.2.1 Thị trường bán lẻ hiện đại Việt Nam
1.2.1.1 Các yếu tố tác động đến thị trường bán lẻ hiện đại Việt Nam
Qui mô đặc điểm, tốc độ tăng dân số cùng với mức sống nhân dân là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn trong kinh doanh bán lẻ hiện đại Đây là nguồn cung cấp lao động cũng vừa là yếu tố quyết định đến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của nền kinh tế
Trang 23Về qui mô dân số thị trường Việt Nam đang tỏ ra hấp dẫn với kinh doanh bán lẻ Dân số Việt Nam hiện nay khoảng trên 84 triệu dân, với cơ cấu dân số tre đang chiếm tỉ trọng lớn, tốc độ tăng dân số kiểm soát ở mức 1,4% năm Đây là nhân tố tác động rất tích cực đến phát triển kinh doanh bán lẻ hiện đại.
Về mức sống của người tiêu dùng, thu nhập bình quân đầu người là yếu tố rất quan trọng để nhà đầu tư quyết định có kinh doanh bán lẻ hiện đại ở khu vực đó hay không Về điểm này, có thể nói thu nhập bình quân đầu người Việt Nam không ngừng tăng lên trong 10 năm qua là kết quả của quá trình tăng trưởng
Bên cạnh chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người thì tốc độ tăng trưởng bán lẻ hàng năm cũng là một chỉ tiêu quan trọng tác động đến kinh doanh bán lẻ hiện đại Khi xem xét tiêu chí này có thể hiểu tại sao hệ thống bán lẻ hiện đại có thể có sự phát triển tương đối mạnh mẽ trong thời gian qua Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ của Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng trên 10% Đặc biệt trong các năm 2003-2005 tốc độ tăng tổng mức lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ cao mức kỷ lục đã đưa tấc độ tăng trung bình của kế hoạch năm năm2001-2005 đạt khoảng 14,8% vượt mức kế hoạch đề ra là 11-12%/ năm.
Kinh doanh bán lẻ hiện đại phụ thuộc rát nhiều vào đặc điểm văn hóa xã hội của phần đông người tiêu dùng Ở thành phố nét văn hóa nổi trội của người tiêu dùng là văn hóa đô thị: Năng động, cởi mở, lịch thiệp và có yêu cầu da dạng về chủng loại và chất lượng hàng hóa.
Đặc điểm văn hóa thành thị đã ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi thái độ khách hàng trong việc lựa chọn và quyết định tiêu dùng sản phẩm cũng như địa điểm mua sắm.
Trang 24Người tiêu dùng thành thị luôn có yêu cầu cao hơn ngườ tiêu dùng thôn quê về chất lượng hàng hóa, về các dịch vụ khách hàng đầy đủ chất lượng hơn, về thái độ phục vụ…
Kết quả thăn dò dư luận mới đây của người tiêu dùng đô thị trong việc lựa chọn địa điểm mua sắm cho thấy: 47,28% người tiêu dùng muốn đi mua sắm ở các siêu thị vì sự nhanh gọn, thuận tiện không sợ hàng kém chất lượng: 15.16% muốn mua sắm ở các chợ gần nhà: 10,68% thích mua sắm ở các hội chợ vì sự đông vui: 10,07% muốn mua sắm trên mạng qua điện thoại trên mạng hoặc nhờ mua sắm giúp…
Rất có thể nhờ một phần ủng hộ tích cực của người dân thành thị mà hệ thống bán lẻ hiện đại có được sự phát triển như ngày nay.
Khách hàng là yếu tố hàng đầu của kinh doanh bán lẻ hiện đại Mỗi hình thức bán lẻ hiện đại ra đời mà không có khách hàng thì chắc chắn nó không đủ điều kiện để tồn tại
Điều tra các siêu thị tại TPHCM và Hà Nội cho biết: trên 50% khách hàng của siêu thị nay là cán công nhân viên chức và cán bộ trong các nhà máy, xí nghiệp; 40% là các bà nội trợ và khoảng 10% người vào chơi vào xem mà không qua quầy thanh toán.
Trong xu thế tiêu dùng hiện đại người tiêu dùng quan tâm trước hết đến chất lượng sản phẩm, sau đó đén phong cánh phục vụ và dịch vụ khách hàng Người tiêu dùng sẵn sang trả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất lượng tốt hơn và lại được lựa chọn ở nơi sạch sẽ, thoáng mát, được người bán giới thiệu hướng dẫn tận tình
Hệ thống bán lẻ hiện đại ra đời gặp không ít những đối thủ cạnh tranh quết liệt Trong đó phải kể đến hệ thống chợ truyền thống, chợ cóc, cửa hàng Cũng giống như những quốc gia châu Á khác, chợ ở Việt Nam vẫn là một hình thức bán lẻ truyền thống giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với nhón hàng thực
Trang 25phẩm phục vụ hằng ngày Hệ thống chợ được hình thành và trải khắp mọi nơi từ những chợ đầu mối bán buôn cho đến những chợ cóc nằm ở mọi ngóc ngách nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Dù gì đi chăng nữa thì chợ vẫn mang trong nó nhưng ưu điểm, phần lớn những hàng hóa bán ở chợ luôn rẻ hơn so với hàng hóa cùng loại được bày bán tại siêu thị Theo văn hóa tiêu dùng của người Việt thì khi đi mua sắm luôn mặc cả mà ở siêu thị thì không còn ở chợ thì có…
1.1.2.2 Thị trường bán lẻ hiện đại
Ngày nay khi đời sống của nhân dân ngày càng phát triển, thu nhập trong đại bộ phận dân chúng ngày càng cao Nên nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cũng có nhiều thay đổi nhu cầu tiêu dùng thực phẩm an toàn hay các nhu cầu về tiêu dùng đồng bộ… Cuộc sống bận rộn đang len chân vào các thành phố lớn, và không phải bà nội trợ nào cũng cõ thể đi mua thức ăn tươi trong ngày thời gian dành cho việc đi mua sắm bị hạn hẹp, và chỉ cần một cú click chuột bạn đã có thứ mà mình muốn mua hay vào ngày nghỉ cuối tuần có thể cùng người thân và bạn bè làm một chuyến shopping thì còn gì thú vị hơn Vì thế các kênh phân phối bán lẻ truyền thống cũng không thể đáp ứng được những nhu cầu mua sắm mới Hình thức bán lẻ hiện đại lên ngôi là tất yếu
Thời gian gần đây, một trong những vấn đề nổi cộm nhất của dư luận là thị phần lớn của “chiếc bánh” bán lẻ Việt Nam có nguy cơ rơi vào tay các doanh nghiệp nước ngoài Thực trạng này đã được báo động từ lâu, nhưng các doanh nghiệp trong nước vẫn khá “bình chân” trước cuộc “xâm lăng” này
Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắt đầu ngày 01/01/2008, các doanh nghiệp (DN) nước ngoài sẽ được phép thành lập liên doanh bán lẻ tại Việt Nam và một năm sau đó Việt Nam sẽ phải mở rộng cánh cửa thị trường để chào đón họ Hơn nữa, thị trường này của nước ta lại được tập đoàn AT Kearney (Mỹ) đánh giá là “miền đất hứa” hấp dẫn thứ 4 thế giới sau ấn Độ, Nga và Trung Quốc Bởi hình thức mua sắm hiện đại (siêu thị,
Trang 26trung tâm thương mại) tại Việt Nam đã tăng chóng mặt (nếu như năm 2005 là 9% thì năm 2007 đã là 27% và theo dự báo trong 3 năm nữa con số này sẽ là 34%) Điều này càng kích thích các đại gia đua nhau "tăng tốc" Hiện, Metro Cash & Carry (Đức) đã xây dựng được 8 trung tâm bán sỉ tự phục vụ tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư 120 triệu USD Ngoài ra, đại gia này còn dự kiến mở thêm 4 trung tâm nữa tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Nha Trang (Khánh Hoà) và Đồng Nai Theo chân Metro là Parkson, đã khai trương hệ thống cửa hàng bán lẻ lớn thứ hai tại TP.Hồ Chí Minh và dự kiến phát triển 10 trung tâm mua sắm trong vòng 5 năm tới Không chịu mất điểm trên "đường đua", sau khi mua lại 6 Citimart của Công ty Đông Hưng, tập đoàn bán lẻ Dairy Farm (Hồng Kông) cũng thông qua công ty con là Giant South Asia Việt Nam, khai trương siêu thị Wellcome đầu tiên tại TP.Hồ Chí
Giới kinh doanh và phân phối hàng tiêu dùng Việt Nam đang lo ngại rằng khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các tập đoàn phân phối đa quốc gia, với sức mạnh tài chính, kinh nghiệm phân phối hàng hóa hiện đại, sẽ tràn vào và việc sụp đổ kênh phân phối truyền thống trong nước là điều khó tránh Sự có mặt của các tập đoàn phân phối đa quốc gia sẽ đẩy hoạt động kinh doanh bán lẻ trên cả nước đi vào bước ngoặt mới của cuộc cạnh tranh
Đại diện nhiều tập đoàn chuyên tư vấn bất động sản quốc tế cho rằng sức hấp dẫn còn do mức giá cho thuê các trung tâm thương mại tại Việt Nam khá rẻ và linh động Ngoài ra, Việt Nam còn là cửa ngõ dẫn tới một số thị trường như Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia và Lào
Trong khi đó, hầu hết các nhà kinh doanh bán lẻ trong nước đều thiếu kinh nghiệm, nguồn lực, trình độ chuyên môn, vốn và thương hiệu Doanh thu bán lẻ từ hệ thống phân phối hiện tại của Việt Nam chiếm chưa tới 10%, thị trường bán lẻ trong nước vì phần lớn hệ thống phân phối còn rất non trẻ Bên cạnh đó,
Trang 27Nhà nước vẫn chưa thể hiện được vai trò hoạch định chính sách để phát triển mạng lưới phân phối.
Với Việt Nam hiện nay, trước hết cần một chính sách hợp lý nhằm cân đối về áp lực cạnh tranh thị trường phân phối giữa các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước Một trong nhiều biện pháp mà các nước đã áp dụng thành công là khéo léo sắp xếp nơi kinh doanh của những tập đoàn đa quốc gia ở ngoài khu vực trung tâm, nhằm kéo giãn thời gian thích ứng cho các doanh nghiệp trong nước Ngoài ra cần tập trung đầu tư xây dựng nhiều tập đoàn bán lẻ dựa trên sự liên kết của hệ thống sẵn có để làm đối trọng với các nhà kinh doanh nước ngoài.
1.2.2 Hệ thống bán lẻ hiện đại Việt Nam
1.2.2.1 Hệ thống siêu thị
Tại Việt Nam, siêu thị lần đầu tiên xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh khi Công Ty xuất nhập khẩu nông sản và tiêu thủ công nghiệp vũng tàu khai trương Minimart vào tháng 10-1993 Minimart có qui mô nhỏ, số lượng mặt hàng bay bán ít và doanh thu hằng ngày thấp, chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng nước ngoài.
Những năm sau đó, một số siêu thị lớn hơn đã xuất hiện ở khu vực trung tâm và lan dần ra các ven đô thành phố Hồ Chí Minh như Gò Vấp, Tân Bình…
Hai siêu thị lần đầu tiên được khai trương ở Hà Nội la siêu thị trung tâm thương mại số 7 ĐinhTiên Hoàng (1-1995) và siêu thị Minimart tại tầng hai chợ Hôm(3-1995)
Đến cuối năm 1995 Việt nam đã có 10 siêu thị lớn nhỏ nằm ở 6 tỉnh thành trong cả nước.
Từ năm 1996-nay trải qua hai thời kỳ thực hiện thàn công kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 1996-2000 và 2001-2005, nền kinh tế Việt Nan đã đạt được những thành tựu ấn tượng, tăng trưởng king tế nhanh, ổn định Thu
Trang 28nhập và mức sống người dân được nâng cao, môi trường xã hội đã tạo rất nhiều điều kiện cho hệ thống siêu thị ở Việt Nam hình thành và phát triển, nhất là ở những thành phố lớn và đô thị của cả nước như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng và một số thành phố khác
Theo số liệu thống kê của bộ thương mại tính đến tháng 9-2005, số lượng siêu thị trên cả nước lên đến 265 siêu thị nhiều gấp 26,5 lần so với trước đây 10 năm Hơn nữa nếu như năm 1995 siêu thị chỉ có ở 6 tỉnh thành thì hiện nay con số đã lên tới 32 tỉnh thành dọc theo chiều dài đất nước.
Bảng 1.3: Tình hình mở mới siêu thị từ năm1996-2004
Theo số liệu của bảng 1.2 trừ các năm 1997 và năm 2000, số lượng siêu thị mở mới giảm, còn lại số lượng siêu thị mở mới tăng liên tục qua các năm, đăc biệt từ năm 2000 trở lại đây số lượng siêu thị mở mới tăng nhanh chóng bùng phát vào năm 2004 vơi 47 siêu thị mới ra đời trong phạm vi cả nước Chỉ riêng Hà nội và thành phố HCM năm 2004 đã mở thêm 32 siêu thị, chiếm tới 68% số siêu thị mở mới của cả nước trong năm.
Đến nay các siêu thị của Việt Nam vẫn tập chung chủ yếu ở Hà Nội và TPHCM với trêm 70% số siêu thị của cả nước Hai thành phố loại 1 khác là Hải Phòng và Đà Nẵng cũng có số lượng siêu thị đáng kể (tương ứng là 4% và 2% tổng số siêu thị trên cả nước).
Như vậy cùng với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa nền kinh tế số lượng siêu thị ở Việt Nam cũng tăng lên nhanh chóng trong thời gian qua góp phần hình thành nên nền phân phối bán lẻ hiện đại của đất nước và thỏa mãn
Trang 29được nhu cầu mua sắm của người dân ở các thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp có mức thu nhập trung bình khá trở lên.
phương trên cả nước năm 2005:
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, hệ thông siêu thị của Việt Nam hoạt động với nhiều qui mô khác nhau Phần lớn trong 265 siêu thi kể trên có diện tích mặt bằng kinh doanh quá nhỏ, số lượng hàng hóa bay bán ít, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách hàng nghèo nàn, chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của một siêu thị được qui định tại Qui chế siêu thị, trung tâm thương mại.
Bảng 1.4: Phân hạng siêu thị theo qui chế hiện hành
HạngLoại hình Diện tích kinh doanh Tiêu chuẩn tối thiểu về
(m2)Số lượng tên hàng
Hạng1 Siêu thị kinh doanh tổng hợpSiêu thị chuyên doanh 5.0001.000 20.0002.000 Hạng2 Siêu thị kinh doanh tổng hợpSiêu thị chuyên doanh 2.000500 10.0001.000 Hạng3 Siêu thị kinh doanh tổng hợpSiêu thị chuyên doanh 500200 4.000500
Trang 30Đối chiếu với tiêu chuẩn phân hạng siêu thị của Việt Nam trong qui chế siêu thị thì hiện nay cả nước có khoảng 33% chưa đáp ứng được tiêu chẩn phân hạng của siêu thị , 44,7% số lượng siêu thị thuộc chuẩn hạng 3, 11,7% thuộc hạng 2 và chỉ có khoảng 10,6% siêu thị đạt hạng1.
Các siêu thị ở Việt Nan có nhiều loại mô hình tổ chức khác nhau:
- Mô hình siêu thị độc lập: đây là loại hình siêu thị có qui mô nhỏ hoăc rất nhỏ chủ yêu do các doanh nghiệp tư nhân mở một cách tự phát Hoạt động của loại siêu thị này mang tính đơn lẻ, thương nhân có thế mạnh về mặt hàng nào thì kinh doanh mặt hàng đấy, không có sự liên kết với siêu thị khác để bổ sung nguồn hàng cho nhau Đăc biệt hàng hóa trong các siêu thị này chủ yếu lấy từ các chợ bán buôn và nguồn hàng nhập khẩu Sự liên kết không chặt chẽ, hàng hóa không đa dạng về chủng loại và giá cao
- Mô hình siêu thị dạng chuỗi: đây là mô hình mà một doanh nghiệp có thể mở hai hoặc nhiêu siêu thị tại các địa điểm khác nhau, kinh doanh các mặt hàng tương tự nhau và cùng chịu một sự thống nhất quản lý Theo mô hình này người tiêu dùng không phải đến một siêu thị duy nhất mà có thể đến bất kỳ một siêu thị nào của chỗi siêu thị Kinh doanh theo mô hình chuỗi các siêu thị thành viên có thể hỗ trợ lẫn nhau để huy động hàng hóa với khố lượng lớn, với giá cả canh tranh, tranh thủ được các chương trình khuyến mại và hỗ trợ từ phía nhà sản xuất
- Mô hình đại siêu thị và cửa hàng kho của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài: trong thời gian qua thị trường bán lẻ Việt Nam đã có sự góp mặt của một số tập đoàn phân phối lớn trên thế giới.
Thời gian qua, tập đoàn Metro Cash and Carry đã khai trương các trung tâm Cash and Carry ( thực chất là loại của hàng kho hàng) tại TPHCM, Cần Thơ, Hà nội Ngoài ra, tại khu công nghiệp Biên Hòa tỉnh Đồng Nai một đại
Trang 31siêu thị với tổng diện tích là 20.000m2, tổng vốn đầu tư là 20 triệu USD đó là siêu thi BigC của tập đoàn Bourbon.
Hàng hóa trong siêu thị:
Với mục tiêu để người tiêu dùng có thể “mua được mọi hàng hóa cần thiết cho một mái nhà ” các siêu thị của Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp để đưa được số lượng chủng loại hàng hóa cao nhất trong siêu thị.
- Về tập hợp hàng hóa: hàng hóa trong siêu thị Việt Nam chủ yếu là ngồn hàng nhập khẩu và sản xuất trong nước với xu hướng tăng tỉ trọng hàng sản xuất trong nước
- Về chất lượng hàng hóa: qua điều tra đánh giá ban đầu người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng hàng hóa trong siêu thị và họ đến với siêu thị vì lý do chất lượng hàng hóa được đảm bảo Hầu hết hàng hóa được bày bán trong siêu thị có nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ nhãn mác và được kiểm tra chất lượng một cách nghiêm ngặt Tuy nhiên vẫn có hiện tượng người tiêu dùng mua phải hàng hóa hết hạn sử dụng hoặc chất lượng giảm sút do công tác vận chuyển bảo quản Ngoài ra tại nhiều siêu thị tỉ lệ hàng hóa Trung Quốc không nguồn gốc rõ ràng được bày bán khá nhiều, gây tâm lý e ngại cho người tiêu dùng
- Về tỷ lệ hàng Việt nam trong các siêu thị: Trải qua quá trình phát triển doanh nghiệp kinh doanh siêu thị đã thay đổi cách nhận thức về xác định khách hàng mục tiêu Khi mới ra đời thì khách hàng của siêu thị là người nước ngoài hoặc người Việt Nam có thu nhập cao thì nay đối tượng khách hàng của siêu thị đã được mở rộng đến người có thu nhập khá hoặc trung bình khá Chính vì vậy, các siêu thị đã đưa vào kinh doanh các loại hàng hóa Viêt Nam chất lượng cao với giá cả hợp lý, xóa bỏ quan điểm “siêu thị là siêu giá” vốn không còn thích hợp trong thời kỳ này.
Biểu đồ 1.2: lý do khách hàng đến với siêu thị
Trang 32Đi tiên phong trong thực hiên chiến lược “nội địa hóa” hàng hóa trong siêu thị là chuỗi siêu thị Co.op Mart tại TPHCM, ở giai đoạn đầu tỉ lệ hàng trong nước chỉ đạt 20-30% Đến giai đoạn hiện tại con số này đã đạt tới 80-90% Đến hết năm 2004, Co.op Mart đã chiếm lĩnh trên 50% thị phần kinh doanh siêu thị tại TPHCM và là “bạn đồng hành” của nhiều nhà sản xuất hàng Việt Nam chất lượng cao.
Chuỗi siêu thị Maximark với 9 năm hình thành và phát triển hiên đang kinh doanh trên 25.000 mặt hàng trong đó tỉ lệ hàng nội địa chiếm trên 70% Đây cũng là một bí quyết giúp cho siêu thị này thu hút được đông đảo khách hàng vào mua sắm mỗi ngày và giá trị của mỗi hóa đơn thanh toán luôn ở mức cao.
Đi tiên phong trong thực hiên chiến lược “nội địa hóa” hàng hóa trong siêu thị là chuỗi siêu thị Co.op Mart tại TPHCM, ở giai đoạn đầu tỉ lệ hàng trong nước chỉ đạt 20-30% Đến giai đoạn hiện tại con số này đã đạt tới 80-90% Đến hết năm 2004, Co.op Mart đã chiếm lĩnh trên 50% thị phần kinh doanh siêu thị
Trang 33tại TPHCM và là “bạn đồng hành” của nhiều nhà sản xuất hàng Việt Nam chất lượng cao.
Chuỗi siêu thị Maximark với 9 năm hình thành và phát triển hiên đang kinh doanh trên 25.000 mặt hàng trong đó tỉ lệ hàng nội địa chiếm trên 70% Đây cũng là một bí quyết giúp cho siêu thị này thu hút được đông đảo khách hàng vào mua sắm mỗi ngày và giá trị của mỗi hóa đơn thanh toán luôn ở mức cao.
Bảng1.5: Tỷ lệ hàng hóa Việt Nam trong một số siêu thị
Nhóm nghành hàng Siêu thị thịCo.opmart Siêu thị thịCitimart Siêu thị thiMaximark Siêu thị BigC
- Về giá cả hàng hóa trong siêu thị: giá cả luôn là vấn đề được người tiêu dùng quan tâm Theo kết quả điều tra cho thấy giá cả hàng hóa trong các siêu thị của Việt Nam luôn cao hơn giá của loại sản phẩm áy bán ở chở truyền thống hoặc các của hàng bách hóa Mức độ chênh lệch giá giữa các siêu thị và các của hàng là 10-15% và với các chợ truyền thống là 10-25%.
- Về việc xây dựng các mặt hàng đặc trưng cho siêu thị: siêu thị là nơi kinh doanh hàng hóa tiêu dùng phổ biến, nên những yếu tố cơ bản đẻ hấp dẫn khách hàng chính là qui mô của chủng loại hàng hóa Chất lượng hàng hóa và giá cả hợp lý Tuy nhiên, những nhà kinh doanh siêu thị vẫn có thể thông qua lựa chọn hàng hóa đặc biệt mang phong cách riêng để thu hút khách hàng Ví dụ như siêu thi Fivimart nổi tiếng với hàng rau quả thuc phẩm sơ chế, Co.op Mart có thế mạnh về nhóm hàng thực phẩm tươi sống, chế biến và nấu chín an toàn, còn hệ
Trang 34thống siêu thị Vinatex có khả năng cung cấp mọi sản phẩm thời trang hợp lứa tuổi…
- Về công tác quản lý hàng hóa trong siêu thị: đại đa số hàng háo trong siêu thị đã được găn mã vạch Đây là cơ sở quan trọng để công tác quản lý hàng hóa nhập vào xuất bán, tôn kho được dễ dàng và chính xác Hệ thống siêu thị đã được trang bị camera đẻ quản lý hàng hóa trong siêu thị Hệ thống trang thiết bị hiện đại nay đã giúp cho hàng hóa trong siêu thi tranh bị mất cắp hay bị thất thoát vì nhiều lý do khác nhau.
1.2.2.2 Hệ thống thương mại điện tử
Tin học bắt đầu tiếp cận và hình thành ở nước ta vào đầu thập kỷ 60 có thể chia quá trình phát triển tin học ở nước ta thành 3 giai đoạn:
Từ 1965-1982 giai đoạn khởi đầu của tin học cổ điển của nước ta , sử dụng các máy tính lớn thế hệ 2 và 3 chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu và học tập Từ 1982-1992: Giai đoạn tiếp cận với máy vi tính và ngôn ngữ lập trình, các phần mềm công cụ và bước đầu phổ cập xử lý thông tin đơn giản trên các máy tính cá nhân trong xã hội.
1993 cho đến nay: Bắt đầu xuất hiện thuật ngữ công nghệ thông tin trên thế giới, đánh dấu bước chuyển chất quan trọng trong công nghệ tổ chức và xử lý thông tin Chính công nghệ thông tin là nền tảng trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa Ở nước ta công nghệ thông tin phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội Những tiến bộ công nghệ thông tin trong giai đoạn này
Trang 35 1995: mô hình văn phòng không giấy tờ, công nghệ mạng thông minh
1997: khởi động thương mại điện tử, phát triển công nghệ Internet thế hệ 2.
1999: công nghệ mạng di động.
2000 và tiếp theo: công nghệ nhúng ứng dụng lên mạng Internet/Intranet, công nghệ Internet thế hệ thứ 3.
Dịch vụ kinh doanh sách qua mạng lần đầu tiên tại Hà Nội và cũng là lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam khai trương ngày 10-12-2001 tại 292 Tây Sơn- Hà Nội cùng với sự ra đời của Trung tâm dịch vụ văn hóa tiền phong – VDC Bước đầu, trung tâm tiền phong VDC đưa lên mạng 2000 đâu sách, với đầy đủ các mảng: văn học, triết học, lịch sử, khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ Qua mạng, khách hàng được tìm hiểu, lựa chọn và đặt mua sách để rồi nhận được sách tại nhà qua nhân viên của trung tâm mà không phải trả thêm chi phí Khách hàng ở tỉnh xa có thể gửi tiền qua bưu điện hoặc qua các đai lý trung gian; khi nhận được tiền trung tâm sẽ ngứi sách qua bưu điện cho khách hàng Từ ngày tiên phong lập trang web tham gia thương mại điện tử, mỗi ngày có 3.000 lượt khách hàng truy cập mạng, doanh số tăng lên 10% và thu hút cả khách hàng nước ngoài, trong đó có những khách ở Mỹ thường xuyên mua đặt sách lẻ trị giá từ 200 đến 500 USD mỗi tháng thông qua trang web của nhà sách Vào đầu năm 2002, trung tâm dịch vụ CD-VCD thuộc hồ Gươm Audio-Video đã đầu tư 7.000.000 đồng xây dựng một trang thông tin với địa chỉ
ngày đầu tiên, đã có hơn 2.000 người truy cập, mỗi ngày có từ 20 đến 30 giao dịch về sản phẩm của trung tâm, qua đó trung tâm đã nắm được nhu cầu của khách hàng để định hướng sản xuất, phát hành và định giá bán sản phẩm, tạo được mối lien hệ với khách hàng Trung tâm dịch vụ CD-VCD đã tạo được
Trang 36bước chuyển khá quan trọng: tăng doanh số (6 tháng đàu năm 2002 so với cùng kỳ năm 2001 tăng 166% về doanh số, 239% về sản lượng), tăng hợp đồng gia công và sản xuất chương trình, tăng hoạt động dịch vụ, mở ra khả năng xuất khẩu sản phẩm đến một số nước Nhận thấy tác dụng to lớn của thương mại điện tử đối với phát triển kinh doanh nói chung
Mặc dù mới hình thành nhưng các hoạt động TMĐT đã trở nên khá phố biến và đem lại doanh thu đáng kể; kinh doanh các dịch vụ GTGT trên thiết bị di động tăng nhanh; số lượng người mua sắm qua mạng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt trong giới trẻ ở khu vực đô thị Bên cạnh đó, hoạt động cung cấp trực tuyến dịch vụ công đã khởi sắc, hầu hết các bộ ngành và địa phương đã có website cung cấp nhiều thông tin đa dạng và hữu ích cho DN Một trong những nét nổi bật của TMĐT năm 2006 là loại hình giao dịch TMĐT giữa DN với DN (B2B) phát triển khá nhanh Kết quả điều tra cho thấy có tới 92% DN đã kết nối Internet, trong đó kết nối băng thông rộng ADSL là 81% Số DN tham gia các sàn TMĐT B2B của VN cũng như của nước ngoài tăng nhanh, nhiều DN đã tìm được đối tác mới, hợp đồng mới thông qua các chợ "ảo" này Thực tế, trong khoảng 200.000 doanh nghiệp hiện có ở Việt Nam, khoảng 18.000 doanh nghiệp có trang web riêng, tuy nhiên, ứng dụng thương mại điện tử của hầu hết các doanh nghiệp còn ở mức độ sơ khai Vì vậy, đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử đang là một trong những nỗ lực của Việt Nam Kế hoạch phát triển tổng thể thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2010, 60% số doanh nghiệp lớn, 80% doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng thương mại điện tử và 10 % số hộ gia đình tham gia mua bán qua thương mại điện tử
Trong kế hoạch phát triển thương mại điện tử, đến 2010 có 80% số doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết và sử dụng giao dịch qua mạng