Hệ thống thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội.docx (Trang 34 - 38)

Tin học bắt đầu tiếp cận và hỡnh thành ở nước ta vào đầu thập kỷ 60 cú thể chia quỏ trỡnh phỏt triển tin học ở nước ta thành 3 giai đoạn:

 Từ 1965-1982 giai đoạn khởi đầu của tin học cổ điển của nước ta , sử dụng cỏc mỏy tớnh lớn thế hệ 2 và 3 chủ yếu phục vụ cho nghiờn cứu và học tập.

 Từ 1982-1992: Giai đoạn tiếp cận với mỏy vi tớnh và ngụn ngữ lập trỡnh, cỏc phần mềm cụng cụ và bước đầu phổ cập xử lý thụng tin đơn giản trờn cỏc mỏy tớnh cỏ nhõn trong xó hội.

 1993 cho đến nay: Bắt đầu xuất hiện thuật ngữ cụng nghệ thụng tin trờn thế giới, đỏnh dấu bước chuyển chất quan trọng trong cụng nghệ tổ chức và xử lý thụng tin. Chớnh cụng nghệ thụng tin là nền tảng trong quỏ trỡnh hội nhập

và toàn cầu húa. Ở nước ta cụng nghệ thụng tin phỏt triển chưa đỏp ứng được nhu cầu của xó hội. Những tiến bộ cụng nghệ thụng tin trong giai đoạn này phần nhiều chỳng ta chưa bắt kịp:

 1993: Khởi động phỏt triển Internet ở khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh Dương.

 1994: cụng nghệ GIS, cỏc hệ thống CAD/CAM phỏt triển

 1995: mụ hỡnh văn phũng khụng giấy tờ, cụng nghệ mạng thụng minh.

 1997: khởi động thương mại điện tử, phỏt triển cụng nghệ Internet thế hệ 2.

 1999: cụng nghệ mạng di động.

 2000 và tiếp theo: cụng nghệ nhỳng ứng dụng lờn mạng Internet/Intranet, cụng nghệ Internet thế hệ thứ 3.

Dịch vụ kinh doanh sỏch qua mạng lần đầu tiờn tại Hà Nội và cũng là lần đầu tiờn được triển khai ở Việt Nam khai trương ngày 10-12-2001 tại 292 Tõy Sơn- Hà Nội cựng với sự ra đời của Trung tõm dịch vụ văn húa tiền phong – VDC. Bước đầu, trung tõm tiền phong VDC đưa lờn mạng 2000 đõu sỏch, với đầy đủ cỏc mảng: văn học, triết học, lịch sử, khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ. Qua mạng, khỏch hàng được tỡm hiểu, lựa chọn và đặt mua sỏch để rồi nhận được sỏch tại nhà qua nhõn viờn của trung tõm mà khụng phải trả thờm chi phớ. Khỏch hàng ở tỉnh xa cú thể gửi tiền qua bưu điện hoặc qua cỏc đai lý trung gian; khi nhận được tiền trung tõm sẽ ngứi sỏch qua bưu điện cho khỏch hàng. Từ ngày tiờn phong lập trang web tham gia thương mại điện tử, mỗi ngày cú 3.000 lượt khỏch hàng truy cập mạng, doanh số tăng lờn 10% và thu hỳt cả khỏch hàng nước ngoài, trong đú cú những khỏch ở Mỹ thường xuyờn mua đặt sỏch lẻ trị giỏ từ 200 đến 500 USD mỗi thỏng thụng qua trang web của nhà sỏch. Vào đầu năm 2002, trung tõm dịch vụ CD-VCD thuộc hồ Gươm Audio-

Video đó đầu tư 7.000.000 đồng xõy dựng một trang thụng tin với địa chỉ

WWW.hoguommcd.vn và đó thu được kết quả khả quan: chỉ trong vũng 20

ngày đầu tiờn, đó cú hơn 2.000 người truy cập, mỗi ngày cú từ 20 đến 30 giao dịch về sản phẩm của trung tõm, qua đú trung tõm đó nắm được nhu cầu của khỏch hàng để định hướng sản xuất, phỏt hành và định giỏ bỏn sản phẩm, tạo được mối lien hệ với khỏch hàng. Trung tõm dịch vụ CD-VCD đó tạo được bước chuyển khỏ quan trọng: tăng doanh số (6 thỏng đàu năm 2002 so với cựng kỳ năm 2001 tăng 166% về doanh số, 239% về sản lượng), tăng hợp đồng gia cụng và sản xuất chương trỡnh, tăng hoạt động dịch vụ, mở ra khả năng xuất khẩu sản phẩm đến một số nước. Nhận thấy tỏc dụng to lớn của thương mại điện tử đối với phỏt triển kinh doanh núi chung

Mặc dự mới hỡnh thành nhưng cỏc hoạt động TMĐT đó trở nờn khỏ phố biến và đem lại doanh thu đỏng kể; kinh doanh cỏc dịch vụ GTGT trờn thiết bị di động tăng nhanh; số lượng người mua sắm qua mạng tăng lờn nhanh chúng, đặc biệt trong giới trẻ ở khu vực đụ thị... Bờn cạnh đú, hoạt động cung cấp trực tuyến dịch vụ cụng đó khởi sắc, hầu hết cỏc bộ ngành và địa phương đó cú website cung cấp nhiều thụng tin đa dạng và hữu ớch cho DN. Một trong những nột nổi bật của TMĐT năm 2006 là loại hỡnh giao dịch TMĐT giữa DN với DN (B2B) phỏt triển khỏ nhanh. Kết quả điều tra cho thấy cú tới 92% DN đó kết nối Internet, trong đú kết nối băng thụng rộng ADSL là 81%. Số DN tham gia cỏc sàn TMĐT B2B của VN cũng như của nước ngoài tăng nhanh, nhiều DN đó tỡm được đối tỏc mới, hợp đồng mới thụng qua cỏc chợ "ảo" này. Thực tế, trong khoảng 200.000 doanh nghiệp hiện cú ở Việt Nam, khoảng 18.000 doanh nghiệp cú trang web riờng, tuy nhiờn, ứng dụng thương mại điện tử của hầu hết cỏc doanh nghiệp cũn ở mức độ sơ khai. Vỡ vậy, đẩy mạnh phỏt triển thương mại điện tử đang là một trong những nỗ lực của Việt Nam. Kế hoạch phỏt triển tổng thể thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ

phờ duyệt, đến năm 2010, 60% số doanh nghiệp lớn, 80% doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng thương mại điện tử và 10 % số hộ gia đỡnh tham gia mua bỏn qua thương mại điện tử

Trong kế hoạch phỏt triển thương mại điện tử, đến 2010 cú 80% số doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết và sử dụng giao dịch qua mạng.

Theo ụng Lờ Thanh Hải, Phú Vụ trưởng Vụ Thương mại điện tử (TMĐT) thuộc Bộ Thương mại, kế hoạch phỏt triển TMĐT đến năm 2010 sẽ đưa dịch vụ cụng và mua sắm Chớnh phủ (tức giao dịch B2G) lờn mạng. Sẽ cú 60% số doanh nghiệp lớn giao dịch B2B (doanh nghiệp với doanh nghiệp), 80% số doanh nghiệp hiểu biết và giao dịch B2B hoạc B2C (doanh nghiệp với người tiờu dựng), 10% số hộ gia đỡnh, cỏ nhõn mua sắm qua mạng B2C, C2C.

Sở dĩ cú sự phỏt triển như trờn hiện nay Chớnh phủ, cỏc cơ quan Bộ ngành đó nhận thấy tầm quan trọng của TMĐT nờn đang cú những chương trỡnh thỳc đẩy phỏt triển. Tham gia giao dịch trờn mạng, cả người bỏn và người mua đều được giảm nhiều thứ chi phớ như chi phớ sản xuất, giao dịch, bỏn hàng, tiếp thị, nhõn viờn, kho bói… Bộ Thương mại đỏnh giỏ: TMĐT đó gúp phần quan trọng trong tăng trưởng thương mại, nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trong kế hoạch tổng thể phỏt triển TMĐT, Bộ Thương mại đó tập trung cho cỏc giải phỏp nhằm tạo thuận lợi nhất cho lĩnh vực này phỏt triển. Trong đú, giải phỏp nhấn mạnh việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, phỏt triển hạ tầng cụng nghệ cho TMĐT và Chớnh phủ tớch cực, chủ động tham gia TMĐT. Nghị định về TMĐT đang được soạn thảo cũng với chủ trương chủ đạo là “Hỗ trợ tối đa hoạt động kinh doanh hợp phỏp của doanh nghiệp và cỏ nhõn, khụng tạo ra những rào cản khụng cần thiết”.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội.docx (Trang 34 - 38)