Khỏi quỏt về thương mại Hà Nội

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội.docx (Trang 43)

Hà Nội thủ đụ ngàn năm văn hiến của Việt Nam là nơi tập trung cỏc hoạt động văn húa, kinh tế, chớnh trị của cả nước.

Theo số liệu điều tra mới nhất của Cụng an thành phố Hà Nội, tổng dõn cư trờn địa bàn Thủ đụ đó vượt qua con số 3 triệu người. Thành phần dõn cư ở Thủ đụ đa dạng, phõn bố khụng đồng đều, tập trung đụng nhất ở cỏc quận nội thành và khu vực ven nội, cú tốc độ đụ thị húa nhanh. Thành phần dõn cư ở Thủ đụ đa dạng, phõn bố khụng đồng đều, tập trung đụng nhất ở cỏc quận nội thành và khu vực ven nội, cú tốc độ đụ thị húa nhanh. Lượng người từ cỏc tỉnh về Hà Nội làm ăn sinh sống cú xu hướng tăng đột biến, phần lớn là di chuyển cả gia đỡnh về mua nhà, mua đất để cư trỳ lõu dài. Cỏc đối tượng nằm trong diện này thường là cỏn bộ nhõn viờn đang cụng tỏc, làm hợp đồng tại cỏc doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn. Là nơi cú mật độ dõn cư thuộc loại cao nhất cả nước Hà Nội: 3.490 người/km2 (gấp gần 100 lần mật độ chuẩn thế giới). Với lương dõn số đụng như vậy thỡ nhu cầu tiờu dựng, hàng húa, dịch vụ của Hà Nội cũng thuộc vào loại đụng nhất cả nước. Từ nhu cầu cấp thiờt nay mà hệ thống thương mại thành phố Hà nội cũng rất đa dạng và phong phỳ. Tại Hà nội cỏc hệ thống chợ từ cỏc chợ lẻ cú khi chỉ là một đoạn đường đi trong một con hẻm cung cấp cỏc loại thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng thiết yếu hàng ngày của người dõn trong khu phố, cho đến nhứng hệ thống chợ đầu mối mà người ta cú thể tỡm thấy bõt cứ thứ gỡ, cỏc hệ thống siờu thị trung tõm thương mại hay cả loại hỡnh thương mại điện tử đang nhen nhúm phỏt triển và cả những ngỏnh

hàng rong nho cũng đang ngày ngày phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng cựa người dõn thành phố… Tại đõy mọi hinh thức bỏn lẻ đều cú thể tồn tại.

Đất nước hội nhập và phỏt triển, Hà Nội cũng là một điểm đến cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Hà nội cũng là nơi thu hỳt đầu tư nước ngoài với số lượng lớn trong vũng 15 năm (1989 - 2003), trờn địa bàn Hà Nội đó cú 601 dự ỏn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) được cấp phộp, với tổng vốn đăng ký lờn đến 9,1 tỉ USD. Trong đú, 3,7 tỉ USD đó được thực hiện. Cỏc dự ỏn FDI này đó đúng gúp 25 - 32% kim ngạch xuất khẩu của thành phố, tạo việc làm cho 25.000 lao động với tổng doanh thu 6,4 tỉ USD. Ước tớnh đến hết thỏng 3/2008 Hà Nội thu hỳt được 72 dự ỏn cả cấp mới và tăng vốn với tổng vốn đăng ký là 574,8 triệu USD.

Là nơi tập trung đụng dõn cư từ cỏc tỉnh đến để làm việc và học tập. Dõn số đa phần là dõn số trẻ cú mức thu nhập cao nhu cầu tiờu dựng lớn.

Theo thống kờ của Sở Thương mại Hà Nội, trong 8 thỏng đầu năm 2006, tổng mức lưu chuyển hàng húa và doanh thu dịch vụ ước đạt 178.710 tỷ đồng, tăng 21,4% so với cựng kỳ năm 2005, trong đú tổng mức lưu chuyển hàng húa bỏn lẻ đạt 35.670 tỷ đồng, tăng 22,7% so với cựng kỳ. Chỉ tớnh riờng thỏng 8/2006, tổng mức lưu chuyển hàng húa và dịch vụ cũng đó đạt con số 23.393 tỷ đồng, tăng hơn 2% so với thỏng 7.

Thúi quen tiờu dựng cũng đang thay đổi cựng với sư len chõn của lối sống cụng nghiệp vào đại bộ phận dõn chỳng đặc biệt là lớp người trẻ. Và khụng phải lỳc nao chung ta cũng co thời gian đi chợ, hay một cuộc Shopping ngoai chợ. Chớnh vỡ những thay đổi này đó tạo ra sự thay đổi lớn trong hệ thống bỏn lẻ Hà nội. UBND TP Hà Nội vừa giao Sở Kế hoạch - Đầu tư thảo quyết định ban hành một số cơ chế khuyến khớch, lựa chọn chủ đầu tư xõy dựng nhiều trung tõm thương mại trờn cơ sở cỏc chợ cũ của Thủ đụ theo chủ trương ''xó hội hoỏ''. Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Quốc Triệu cũng vừa khẳng định với

phúng viờn VietNamNet: ''Hơn 10 trung tõm thương mại tại Hà Nội sẽ được

khởi cụng xõy dựng trong năm 2007, trờn cơ sở cải tạo từ cỏc chợ cũ!''Trước đú,

từ quý IV/2006, Thủ đụ Hà Nội đó ''rậm rịch'' chuẩn bị cho cuộc ''chuyển mỡnh'' của hàng loạt chợ cũ này bằng nhiều cuộc họp bàn liờn tiếp giữa Ban chỉ đạo Chương trỡnh phỏt triển chợ Thành phố với lónh đạo nhiều sở, ngành để thống nhất một chủ trương chung. Tất cả đó nhất trớ việc đầu tư xõy dựng (cả xõy mới lẫn cải tạo chỉnh trang) và chuyển đổi mụ hỡnh quản lý cỏc chợ - trung tõm thương mại theo phương thức ''xó hội hoỏ mạnh''. Cỏc chợ - đặc biệt ở khu vực nội thành sẽ được đầu tư xõy dựng và cải tạo với tiến độ nhanh nhất, tạo diện mạo mới trong kinh doanh - thương mại Thủ đụ, thiết thực kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Với cỏc chợ - trung tõm thương mại đó xõy dựng, Thành phố chủ trương ''xó hội hoỏ'' chuyển đổi mụ hỡnh quản lý. Với cỏc chợ - trung tõm thương mại chưa xõy dựng thỡ kờu gọi cỏc doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư xõy dựng và sau đú quản lý, kinh doanh. Cỏc quận, huyện được phõn cấp chịu trỏch nhiệm tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư xõy dựng trung tõm thương mại, chợ loại 2, 3 trờn địa bàn theo hướng tinh giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo khỏch quan. Sở Thương mại Hà Nội cho biết trong năm 2008 sẽ thực hiện đỳng tiến độ 27 dự ỏn đầu tư xõy dựng chợ và trung tõm thương mại, gồm 5 dự ỏn chuyển tiếp từ 2007 sang, 9 dự ỏn khởi cụng 2008 và 13 dự ỏn đấu thầu đủ cỏc điều kiện để khởi cụng trong năm 2008.

Đú là chợ Hàng Da, Cửa Nam (Hoàn Kiếm), Xuõn La (Tõy Hồ), Nghĩa Tõn (Cầu Giấy), chợ Việt Hưng (Long Biờn), chợ Mơ (Hai Bà Trưng), chợ Hụm - Đức Viờn, chợ 19/12, chợ Ngó Tư Sở...

Hũa cựng xu hướng phỏt triển của thế giới. Hà nội ngày càng nõng cấp hệ thụng thương mại của mỡnh cho ngày càng văn minh hiện đại cú trang thiết

bị tụt phục vụ ngày càng tốt nhu cầu mua sắm của người tiờu dựng. Xứng danh là một thủ đụ ngàn năm văn hiến của chỳng ta.

2.2.Phõn tớch thực trạng hệ thống bỏn lẻ hiện đại Hà nội

Sức hỳt của thị trường bỏn lẻ Hà Nội núi riờng và VN núi chung rất hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Riờng trong năm 2007, người Việt đó chi gần 45 tỷ USD cho mua sắm. Nhiều tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài đó lờn kế hoạch thõm nhập thị trường VN. Khụng lõu nữa, những khu liờn hợp mua sắm hiện đại sẽ xuất hiện khắp nơi tại Hà Nội, bỏo hiệu cuộc cạnh tranh mạnh mẽ trờn thị thường bỏn lẻ.

Theo cam kết WTO, đến năm 2009, Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn cho cỏc cụng ty kinh doanh bỏn lẻ 100% vốn nước ngoài, nhưng tại Hà Nội đang thiếu mặt bằng. Cỏc địa điểm hiện cú khụng đạt chuẩn quốc tế và doanh nghiệp khú tiếp cận những mặt bằng cú vị trớ ưu thế.

Bảng 2.1. Phõn loại siờu thị năm 2005 theo tiờu chuẩn chuẩn phõn loại trong Quy chế siờu thị và trung tõm thương mại

Hạng Khu vục I II III Khụng thuộc hạng nào Tổng Hà Nội 4 8 60 29 101 TPHCM 12 17 31 28 88 Địa phương khỏc 12 6 28 30 76 Tổng 28 31 119 87 265 Thị phần 10,6 11,7 44,7 33 100

Theo nguồn của bộ thương mại, Hà Nội hiện cú 101 siờu thị chiếm 38% số lượng siờu thị của cả nước, nhưng trong đú cú 29% khụng đỏp ứng tiờu chuẩn phõn hạng siờu thị, 59% là siờu thị hạng 3. Số lượng siờu thị hạng 1 và hạng 2 chỉ chiếm 12% trong tổng số. Như vậy so với tỡnh hỡnh chung của cả nước, qui mụ siờu thị Hà Nội nhỏ hơn số siờu thị khụng phõn loại được Hà Nội chiếm tỉ trọng thấp hơn, nhưng Hà Nội lại cú nhiều siờu thị hạng 3 hơn mức trung bỡnh, tổng tỷ trọng 2 loại này của

Hà Nội chiếm 88% so với cả nước là 78%. Một hiện trạng rất bất lợi trong hệ thống siờu thị Hà Nội là số lượng cỏc siờu thị vừa và lớn hạng 1 và 2 chỉ chiếm 12% trong tổng số siờu thị so với mức trung bỡnh của cả nước là 22%.

Biểu đồ 2.1: Phõn hạng siờu thị Hà Nội theo tiờu chuẩn phõn hạng trong qui chế phõn hạng 2005

Cỏc siờu thị của Hà Nội rất nhỏ cú diện tớch mặt bằng king doanh chua đầy 100 m2. Vớ dụ siờu thị Hồ Gươm cú diện tớch 40 m2 siờu thị ISM: 60 m2, siờu thị Cỏt Linh: 65m2, siờu thi số 12 Phựng Hưng: 70m2, siờu thị số 66 Bà Triệu: 80m2…

Do bị giới hạn về diện tớch bày bỏn nờn chủng loại hàng húa trong siờu thị loại này chỉ đạt mức 2.000-3.000 mặt hàng, cỏch bố trớ hàng húa đơn điệu, hệ thống dịch vụ kộm theo nghốo nàn,…

Với những hạn chế về mặt kinh doanh, về tập hợp hàng húa, doanh thu của cỏc siờu thị khụng đủ phõn loại này chỉ ở mức 18-20 triệu đồng/ ngày.

Trong qua trỡnh phỏt triển, hệ thống siờu thị của Hà Nội cũng được cải tiến nõng cấp, nhiều siờu thị chưa đạt tiờu chuẩn phõn loại đó cú cố ngắng mở rộng

qui mụ. Vớ dụ siờu thị số 60 Ngụ Thỡ Nhậm đó mở rộng diện tớch lờn 180m2; siờu thị 18 hàng bài, Minimart Thỏi Hà lờn 250m2 …Diờn mặt hàng cũng tăng lờn khoảng 3.500-5000 tờn hàng hỏa và doanh số cú khi lờn tới trăm triệu đũng hàng ngày.

Những siờu thị cỡ vừa và lớn của Hà Nội khụng nhiều, nhất là đối với cỏc siờu thị kinh doanh tổng hợp chỉ cú 2 siờu thi Fivimart đạt tiờu chuẩn siờu thị hạng 2 cú diện tớch kinh doanh là 3.000m2, tập hợp hàng húa khoảng 20.000 mặt hàng, bói đỗ xe cú diện tớch khoảng 1.000m2. cỏc chuỗi siờu thị Intimex, Marko, Citimart… chỉ đỏp ứng tiờu chuẩn siờu thị loại 3 vỡ diện tớch khụng đủ 2.000m2…

Chớnh vỡ thế nhiều tập đoàn bỏn lẻ dự rất muốn nhưng vẫn chưa cú mặt tại Hà Nội. , tại Hà Nội hiện mới chỉ cú 7 trung tõm cung cấp 95.000m2 cho hỡnh thức kinh doanh bỏn lẻ hiện đại, nếu so sỏnh với Singapore mới khỏnh thành 1 trung tõm thương mại với diện tớch 100.000m2 thỡ những con số trờn cũn quỏ nhỏ bộ.

Ngần đõy khi nhận thấy sức hấp dẫn của thi trường bỏn lẻ Việt Nam rất nhiều đại gia bỏn lẻ trờn thế giới đó thõm nhập thị trường vốn lờn, kinh nghiệm, sức mạnh thị thương hiệu đó mở ra cỏc đại siờu thị. Vớ dụ như Metro cash and carry, Bourbon đó mở cỏc siờu thị trờn địa bàn thành phố với mặt bằng kinh doanh rộng, sức mạnh thi trường lớn múc nối được với cỏc nhà sản xuất hàng tiờu dựng Việt Nam cỏc mặt hàng trưng bày trong cỏc đại siờu thị nay nhiều và giỏ cả thỡ rẻ hơn so với cỏc mặt hàng cựng loại tại cỏc siờu thị trong nước. Cỏc đại gia bỏn lẻ khụng chỉ dừng lại ở đú họ ngày càng bành trướng lỏnh thổ mở thờm cỏc chi nhỏnh siờu thị mới đõy Metro cash and carry đó mở thờm Metro Hoàng mai…

Tập đoàn bỏn lẻ Parkson (Malaysia) đó khai trương khu liờn hợp mua sắm hiện đại, cao cấp (Parkson Viet Tower) đầu tiờn tại Hà Nội với số vốn đầu tư 6

triệu USD và diện tớch sàn lờn tới 11.000m2. Với sự tham gia của trung tõm hàng hiệu này, thị trường bỏn lẻ Hà Nội bắt đầu "núng". Cú mặt tại Việt Nam từ 2000, nhưng Parkson mới chỉ tập trung tại Thành phố Hồ Chớ Minh và Hải Phũng, nay mới tới Hà Nội. Parkson đó muốn thõm nhập thị trường Hà Nội từ năm 2005, nhưng đến nay mới thành hiện thực. Lý do chớnh là thiếu mặt bằng. Để mở được một trung tõm bỏn lẻ thỡ cần cú mặt bằng lớn trờn 10.000m2 sàn, trờn những vị trớ thuận tiện, nhưng tại Hà Nội thời gian qua cú rất ớt nơi nào đỏp ứng được.

Parkson Việt Tower được coi là khu liờn hợp mua sắm hiện đại, cao cấp gồm 7 tầng với tổng diện tớch 11.000m2 bày bỏn cỏc mặt hàng chủ yếu như mỹ phẩm, nước hoa, tỳi xỏch, giày dộp, quần ỏo, đồ nội thất, đồ gia dụng... với mức giỏ từ 300 nghỡn đến 20 triệu đồng/sản phẩm.Khỏch hàng mà Trung tõm mua sắm cao cấp này hướng tới là nữ giới, những người cú mức thu nhập khỏ, người nước ngoài hoặc Việt kiều.

Sau Parkson, cỏi tờn được nhắc đến nhiều nhất hiện nay là Dairy Farm (Hong Kong), thế mạnh của Tập đoàn Dairy Farm chớnh là sự phong phỳ về chủng loại hàng húa kinh doanh, từ thực phẩm tươi sống, hàng tiờu dựng, hàng gia dụng đến dược phẩm. Cỏc tập đoàn kinh doanh bỏn lẻ quốc tế khỏc cũng đang sẵn sàng tham gia vào thị trường Hà Nội, nhất là những đại gia như Tesco, Wal-Mart và Carrefour...

Khi cỏc DN nước ngoài xõm lấn, e rằng cỏc DN Việt Nam trong phạm vi quanh đú coi như phỏ sản. Bởi trước sức cụng phỏ ấy, cỏc DN đang làm đại lý phõn phối cho cỏc hóng lớn của nước ngoài cũng phải lo mất thị phần trong khi đú cỏc DN Việt Nam lại quỏ nhỏ bộ để cú thể cạnh tranh với họ. Nếu “đơn thương độc mó” thỡ sớm muộn cỏc DN trong nước sẽ phải nhường "sõn nhà" cho cỏc DN nước ngoài. Ngoài ra, vấn đề liờn kết giữa cỏc DN cũng cần được lưu tõm và coi trọng hơn. Trờn thực tế, sự liờn kết này đó xuất hiện, minh chứng

là 4 đơn vị bỏn lẻ lớn (Saigon Co.op, Phỳ Thỏi, Hapro và Satra) đó bắt tay thành lập Cụng ty cổ phần VDA với tham vọng sẽ chiếm lĩnh 60% thị phần bỏn lẻ nội và gúp phần điều tiết giỏ cả. Nhằm tạo ra sức mạnh và nội lực để đứng vững trước sức "cụng phỏ" của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài, Hiệp hội Bỏn lẻ Việt Nam đó được thành lập với khoảng 100 hội viờn và cuối năm 2008 sẽ nõng lờn 150 hội viờn.

Tổng Cụng ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đang gấp rỳt xõy dựng chuỗi siờu thị bỏn lẻ trờn địa bàn toàn thành phố. Hapro coi đõy là một bước đi chiến lược nhằm phỏt triển hệ thống thương mại nội địa, củng cố vị thế và giữ vững thị trường trước làn súng cỏc nhà phõn phối nước ngoài vào Việt Nam. Hapro triển khai xõy dựng hệ thống siờu thị của mỡnh bằng cỏch sắp xếp hệ thống cỏc điểm bỏn lẻ hiện cú trong hệ thống như cỏc cửa hàng bỏch hoỏ, cỏc trung tõm bỏn lẻ chuyờn ngành nằm rải rỏc trờn địa bàn thành phố. Đồng thời triển khai mới nhiều siờu thị tại cỏc khu dõn cư đụ thị mới.

Hiện nay, Hapro đang tiến hành đầu tư nõng cấp cỏc cửa hàng bỏch hoỏ hiện cú thụng qua việc đầu tư nõng cấp hạ tầng, chuyển một số cửa hàng bỏn lẻ thuộc nhiều đầu mối về quản lý tập trung để triển khai chuỗi siờu thị. Đồng thời đẩy nhanh việc xõy dựng thờm cỏc trung tõm thương mại lớn ở khu vực như: Trương Định, Yờn Lóng, Kim Liờn, Đống Đa, Thành Cụng, Minh Khai... Hapro cũng đó hỡnh thành một trung tõm cung cấp hàng hoỏ cho hệ thống siờu thị của mỡnh trờn cơ sở bổ sung chức năng và nõng cấp Trung tõm kinh doanh hàng tiờu dựng hiện cú.

Mới đõy, thành phố Hà Nội đó QĐ số 146 về cơ chế khuyến khớch đầu tư xõy dựng trung tõm thương mại và siờu thị. Theo đú, khi cỏc nhà đầu tư xõy dựng siờu thị trờn địa bàn Hà Nội sẽ được ưu đói trờn bốn lĩnh vực là quy hoạch, đất đai, thuế và tài chớnh.

Cụ thể, chủ đầu tư sẽ được thuờ diện tớch đất đó đền bự và giải phúng xong mặt bằng. Thời hạn sử dụng đất là 50 năm, trường hợp đặc biệt cú thể kộo dài đến 70 năm. Khi đến hết thời hạn sử dụng đất, nếu nhà đầu tư chấp hành đỳng phỏp luật về đất đai và cú nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thỡ sẽ được xem xột gia

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội.docx (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w