Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
573,05 KB
Nội dung
CHẾ ĐỘ CHUNG VỀ NGHĨA VỤ Chương I Thực nghĩa vụ 1.Các nguyên tắc chung thực nghĩa vụ 2.Bắt buộc thực nghĩa vụ Chương II Lưu thông nghĩa vụ Chương III Chấm dứt nghĩa vụ 1.Các trường hợp đặc biệt việc chấm dứt nghĩa vụ theo hợp đồng 2.Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ theo quy định pháp luật 3.Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ theo thoả thuận Nghĩa vụ, xác lập, chịu chi phối chế độ chung Luật không thiết lập phân biệt nghĩa vụ tuỳ theo nguồn gốc xác lập để xây dựng quy tắc chi phối quan hệ chủ thể Như nói, quan hệ nghĩa vụ thiết lập bên người có quyền yêu cầu điều bên người có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu Trong trường hợp điển hình, đáp ứng thực yêu cầu thoả mãn Có trường hợp trước thực hiện, quan hệ nghĩa vụ có thay đổi chủ thể chủ thể có, chủ thể nợ hai Pháp luật dự kiến tình đó, nghĩa vụ chấm dứt, dù không thực Chương I THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Ðịnh nghĩa Thực nghĩa vụ việc người có nghĩa vụ đáp ứng đầy đủ yêu cầu người có quyền: chuyển quyền sở hữu, giao tài sản, trả nợ, Thực nghĩa vụ, hiểu theo nghĩa nghĩa vụ hoàn thành, cách thức chấm dứt nghĩa vụ dự liệu luật viết hành (BLDS Ðiều 380 khoản 1) Song, trường hợp nghĩa vụ hoàn thành trường hợp mà nghĩa vụ chấm dứt sau thực đầy đủ Trong tất trường hợp khác, nghĩa vụ chấm dứt mà chưa thực xong chí, không thực Việc thực nghĩa vụ tự nguyện không tự nguyện Luật viết có quy tắc chung cho tất trường hợp thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, luật có quy tắc riêng áp dụng cho trường hợp nghĩa vụ thực cách không tự nguyện Mục I Các quy tắc chung thực nghĩa vụ I - Các bên quan hệ thực nghĩa vụ Trường hợp tổng quát Người thực nghĩa vụ Người thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ, người thứ ba Một cách hợp lý, có người sẵn sàng đáp ứng yêu cầu người có quyền, người từ chối Tuy nhiên, có nhiều trường hợp mà khái niệm “đáp ứng yêu cầu người có quyền” xây dựng không yếu tố khách quan (nội dung đáp ứng) mà yếu tố chủ quan (nhân thân phẩm chất nghiệp vụ người đáp ứng hai) Một người thuê họa sĩ vẽ chân dung cho tin có người họa sĩ thực cho chân dung mà mong muốn Người thuê trường hợp có quyền từ chối đề nghị người khác việc thực nghĩa vụ thay người họa sĩ giao kết hợp đồng Giả sử người thứ ba thực nghĩa vụ người có quyền yêu cầu chấp nhận việc thực đó, người thực có nghĩa vụ nhiệm thực nghĩa vụ người có quyền yêu cầu; nhiên, người có nghĩa vụ không thiết nhiệm thực nghĩa vụ cách tuyệt đối Trên nguyên tắc, người thứ ba thực nghĩa vụ thay người có quyền yêu cầu trở thành người có quyền người thực có nghĩa vụ Nếu người thứ ba thực nghĩa vụ có ý định tặng cho người thực có nghĩa vụ, việc tặng cho có tác dụng vụ bù trừ nghĩa vụ; người thứ ba ý định đó, trở thành người quyền người có quyền yêu cầu người thực có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ người Người tiếp nhận thực nghĩa vụ Người tiếp nhận thực nghĩa vụ, nguyên tắc, phải người có quyền yêu cầu người đại diện người (người giám hộ, người ủy quyền, ) Thực nghĩa vụ lợi ích người quyền, người có nghĩa vụ, nghĩa vụ, phải thực nghĩa vụ (một lần nữa) người có quyền yêu cầu có quyền yêu cầu người tiếp nhận thực nghĩa vụ lần thứ hoàn lại cho khoản lợi mà người sau hưởng việc thực nghĩa vụ Người có quyền yêu cầu không thiết người tham gia vào việc xác lập quan hệ nghĩa vụ Có người trở thành người có quyền yêu cầu hiệu lực việc di chuyển di sản theo di chúc theo pháp luật Có người trở thành người có quyền yêu cầu chuyển nhượng quyền yêu cầu, có đền bù Quyền yêu cầu biểu kiến Trong luật Pháp, việc thực nghĩa vụ lợi ích người quyền yêu cầu có tác dụng giải phóng người có nghĩa vụ số trường hợp mà người tiếp nhận thực nghĩa vụ người có quyền yêu cầu biểu kiến Một ví dụ quyền yêu cầu biểu kiến xây dựng sau: người có quyền yêu cầu chết; người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ cho người thừa kế theo pháp luật người chết; lâu sau, người khác xuất trình di chúc hữu hiệu người chết để lại, theo đó, người thừa kế theo pháp luật bị truất quyền hưởng di sản Tất nhiên, không thực có quyền yêu cầu, người có quyền yêu cầu biểu kiến thụ hưởng việc thực nghĩa vụ; sao, người có nghĩa vụ giải phóng; người có quyền yêu cầu biểu kiến, tình trạng lợi tài sản mà pháp luật người thực có quyền yêu cầu phải hoàn trả cho người sau nhận nhầm Có thể tin giải pháp chấp nhận luật Pháp liên quan đến quyền yêu cầu biểu kiến thừa nhận luật Việt Nam, dù luật viết quy định liên quan Tuy nhiên, điều kiện áp dụng lý thuyết quyền yêu cầu biểu kiến không xác định rõ ràng khung cảnh luật thực định Điều chắn: người có quyền yêu cầu biểu kiến phải tình; điều kiện khác… Trường hợp có nhiều chủ thể quan hệ nghĩa vụ a Nghĩa vụ theo phần Mỗi người có phần nghĩa vụ riêng rẽ Nếu người có phần nghĩa vụ định riêng rẽ với nhau, người phải thực phần nghĩa vụ (BLDS Ðiều 303) Sau phần nghĩa vụ riêng rẽ thực xong, nghĩa vụ coi chấm dứt người thực hiện, dù người khác có nghĩa vụ chưa thực (thậm chí không thực hiện) phần nghĩa vụ họ người có quyền yêu cầu Phân chia nghĩa vụ theo phần quy tắc thuộc luật chung áp dụng cách đương nhiên trường hợp nhiều người có nghĩa vụ người, thoả thuận khác pháp luật quy định khác Tuy nhiên, quy tắc lại áp dụng thực tiễn: nghĩa vụ xác lập theo ý chí, người có quyền yêu cầu thường không quên đòi hỏi việc thiết lập tình trạng liên đới người có nghĩa vụ; nghĩa vụ xác lập hành vi trái pháp luật, luật quy định rõ tình trạng liên can liên đới người có nghĩa vụ, ta thấy sau Ví dụ điển hình loại nghĩa vụ phân chia theo phần ghi nhận trường hợp di sản phân chia cho người thừa kế: người thừa kế chịu trách nhiệm trả nợ di sản tương ứng với phần quyền khối tài sản có thuộc di sản (BLDS Điều 640 khoản 3) b Nghĩa vụ liên đới Những người có nghĩa vụ phải liên đới thực nghĩa vụ Khi có nhiều người liên đới chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ, người có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ thực toàn nghĩa vụ (Ðiều 304 khoản 1) Ta nói người có quyền yêu cầu, người có nghĩa vụ liên đới phân chia nghĩa vụ nguồn gốc nghĩa vụ liên đới Nghĩa vụ liên đới xác lập theo thoả thuận bên liên quan theo quy định pháp luật, nói Thực ra, nghĩa vụ liên đới phát sinh theo ý chí đơn phương, trường hợp người lập di chúc định người thừa kế phải liên đới việc thực nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng người Người làm luật chủ động thiết lập tình trạng liên đới người có nghĩa vụ số trường hợp đặc thù Ý nghĩa liên đới pháp định khác nhau, tuỳ theo đặc điểm xác lập nghĩa vụ Có trường hợp tình trạng liên đới thiết lập theo luật cách mà người làm luật suy đoán ý chí đích thực người có nghĩa vụ Ví dụ, nhiều người bảo lãnh cho người thực nghĩa vụ, người bảo lãnh có liên đới việc thực nghĩa vụ bảo lãnh (BLDS Điều 369) Thông thường, suy đoán người làm luật không mang tính áp đặt tuyệt đối: bên loại bỏ suy đoán tình trạng liên đới thoả thuận ngược lại Có trường hợp tình trạng liên đới thiết lập theo luật biện pháp chế tài người “chung sức” gây thiệt hại cho người khác Theo BLDS Điều 620, trường hợp nhiều người gây thiệt hại, người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Cơ sở thực tình trạng liên đới Học thuyết pháp lý phương Tây nói tình trạng liên đới người có nghĩa vụ giải thích nghĩa vụ đại diện người có nghĩa vụ liên đới cho tất người có nghĩa vụ liên đới Gọi “nghĩa vụ”, người có nghĩa vụ liên đới tuỳ ý từ bỏ vai trò đại diện mình, người uỷ quyền theo thoả thuận từ bỏ việc uỷ quyền Do người có nghĩa vụ liên đới đại diện cho tất người có nghĩa vụ mà tất giao dịch tác động đến người có nghĩa vụ người có nghĩa vụ xác lập phát sinh hiệu lực tất người có nghĩa vụ Hiệu lực tình trạng liên đới Trong trường hợp người thực toàn nghĩa vụ liên đới, có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ liên đới khác toán phần nghĩa vụ liên đới họ (Ðiều 304 khoản 3) Nhắc lại người có nghĩa vụ liên đới phải thực “phần nghĩa vụ liên đới mình” người thực toàn nghĩa vụ: người có nghĩa vụ liên đới, quan hệ nghĩa vụ lại mang tính chất theo phần riêng rẽ, người có nghĩa vụ liên đới phải thực phần nghĩa vụ người thực toàn nghĩa vụ Ta nói người có nghĩa vụ liên đới có trách nhiệm đóng góp phần vào việc thực nghĩa vụ Nhưng số người có nghĩa vụ liên đới khả toán, người thực toàn nghĩa vụ khả thu nhận phần đóng góp thực nghĩa vụ người ? Nên nghĩ trường hợp này, tổn thất phải chia sẻ người có nghĩa vụ khả toán (kể người thực toàn nghĩa vụ), dù luật viết quy định rõ ràng điểm Trong trường hợp người có quyền định số người có nghĩa vụ liên đới thực toàn nghĩa vụ, sau lại miễn cho người đó, người lại miễn thực nghĩa vụ (Ðiều 304 khoản 4) Bãi bỏ tình trạng liên đới Người có quyền bãi bỏ tình trạng liên đới cho người có nghĩa vụ liên đới Khi đó, người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ riêng rẽ nếu, sau bãi bỏ tình trạng liên đới, người có quyền miễn cho người có nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ người sau này, người lại phải thực phần nghĩa vụ (đã riêng rẽ hóa) họ (Ðiều 304 khoản 5) c Nghĩa vụ “liên can” nguồn gốc Nghĩa vụ liên can (obligation “in solidum”) phát sinh khuôn khổ trách nhiệm dân hợp đồng, từ việc nhiều người gây thiệt hại cho người khác Tình trạng liên can hình thành điều kiện người gây thiệt hại cho người khác đồng lòng (rõ ràng mặc nhiên) việc thực hành vi gây thiệt hại: người gây thiệt hại hợp tác (với đầy đủ ý thức việc làm) việc gây thiệt hại, nghĩa vụ mang tính chất liên đới Ví dụ tình trạng liên can hình dung sau: người lái xe ô tô đường chiều tốc độ cho phép, tránh người môtô ngược chiều, lao thẳng lên lề đường tông phải người bộ; người lái ôtô người môtô rõ ràng thông đồng việc gây tai nạn; hai có trách nhiệm việc bồi thường thiệt hại cho người Luật hành quy định riêng nghĩa vụ liên can mà có quy định chung cho nghĩa vụ liên can nghĩa vụ liên đới có nguồn gốc tư hành vi trái pháp luật, BLDS Điều 620 Nói cách khác, xác định trách nhiệm người gây thiệt hại cho người khác, người làm luật không phân biệt tùy theo có hay thông đồng người gây thiệt hại Chế độ pháp lý Cũng người có nghĩa vụ liên đới, người có nghĩa vụ liên can phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại (Ðiều 620) Thế nhưng, khác với nghĩa vụ liên đới, nghĩa vụ liên can, mối quan hệ nội người liên can, chia sẻ cho người có nghĩa vụ dựa theo mức độ lỗi người (cùng điều luật); không xác định mức độ lỗi người có nghĩa vụ liên can bồi thường thiệt hại theo phần (cùng điều luật) Người có nghĩa vụ liên can, sau thực xong toàn nghĩa vụ có quyền yêu cầu người khác có nghĩa vụ liên can thực việc đóng góp cho phần nghĩa vụ mà người phải thực Nếu người khác có nghĩa vụ liên can không tự giác thực nghĩa vụ đóng góp, người thực toàn nghĩa vụ có quyền yêu cầu cưỡng chế thực hiện, theo luật chung Cơ sở thực nghĩa vụ liên can Trong học thuyết pháp lý phương Tây, tình trạng liên can không xây dựng sở đại diện tình trạng liên đới Mỗi người liên can có nghĩa vụ riêng người có quyền yêu cầu; trùng hợp mà tất nghĩa vụ người có liên can có đối tượng Chính tất nghĩa vụ liên can có đối tượng mà số người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ người có quyền yêu cầu, tất người khác có nghĩa vụ liên can giải phóng Tuy nhiên, mối quan hệ đại diện người có nghĩa vụ liên can mà việc đốc thúc thực nghĩa vụ người phát sinh hiệu lực người đó; việc người có quyền yêu cầu từ chối thực quyền yêu cầu người có nghĩa vụ liên can phát sinh hiệu lực người sau Bởi vậy, nghĩa vụ liên can gọi nghĩa vụ liên đới không hoàn hảo (obligation solidaire imparfaite) c Nghĩa vụ chia nghĩa vụ không chia Sự khác biệt nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ không chia Trong nghĩa vụ liên đới, đối tượng nghĩa vụ phân chia thành nhiều phần nghĩa vụ nhỏ, người có quyền muốn; đơn giản, người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực toàn nghĩa vụ cho Trong nghĩa vụ không chia (giả sử có nhiều người có nghĩa vụ), người có phần nghĩa vụ mình; đối tượng nghĩa vụ lại chia: người có nghĩa vụ phải thực toàn nghĩa vụ, có liên đới người có nghĩa vụ, người có trách nhiệm thực toàn bộ, mà nghĩa vụ thực theo phần (Ðiều 307 khoản 1) Giao vật đặc định, không làm việc ví dụ nghĩa vụ không chia theo phần Nguồn gốc nghĩa vụ không chia theo phần Nghĩa vụ không chia theo phần thường có nguồn gốc từ tính chất phân chia đối tượng nghĩa vụ Một vật đặc định đem cầm cố; người cầm cố chết để lại hai người thừa kế theo pháp luật Mỗi người thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tương ứng với phần quyền khối di sản; nhiên, nghĩa vụ tôn trọng quyền đối vật chủ nợ nhận cầm cố phân chia: người thừa kế nghĩa vụ tôn trọng nửa quyền đối vật mà phải tôn trọng toàn quyền Nghĩa vụ không phân chia theo phần có nguồn gốc từ thoả thuận bên quan hệ nghĩa vụ Sự thoả thuận rõ ràng Ví dụ thoả thuận nhằm thiết lập tình trạng phân chia nghĩa vụ xây dựng sau: người giao kết với hai nhà thầu - A B - để xây dựng cho nhà, đó, B phụ trách việc xây dựng phần mái nhà A đảm nhận tất công việc khác Sự phân công người có nghĩa vụ rõ ràng; nghĩa vụ coi hoàn thành nhà xây dựng hoàn chỉnh II Đối tượng việc thực nghĩa vụ Khái niệm Ðối tượng việc thực nghĩa vụ đáp ứng người có nghĩa vụ người có quyền Ðể nói nghĩa vụ thực đầy đủ, đáp ứng phải phù hợp với tính chất phạm vi nghĩa vụ a Các quy tắc chung Tính chất nghĩa vụ Khi vật phải giao vật đặc định, người có nghĩa vụ phải giao vật tình trạng cam kết (Ðiều 294 khoản 2); vật loại, phải giao số lượng chất lượng thỏa thuận thỏa thuận chất lượng, phải giao vật với chất lượng trung bình (cùng điều luật); vật đồng bộ, phải giao đồng (cùng điều luật) Người có nghĩa vụ trả tiền phải trả đủ tiền (Ðiều 295 khoản 1) Người có nghĩa vụ làm không làm việc phải thực công việc không thực công việc không làm, theo thỏa thuận (Ðiều 296) Người có nghĩa vụ không phép tự thay đổi nghĩa vụ nghĩa vụ có tính chất khác: người cam kết xây dựng công trình, bán tài sản làm chấm dứt nghĩa vụ cách trả số tiền Trong trường hợp người có quyền đồng ý tiếp nhận nghĩa vụ khác thay cho nghĩa vụ xác lập, ta nói nghĩa vụ thực đầy đủ cách thực nghĩa vụ thay Phạm vi nghĩa vụ Người có nghĩa vụ không phép tự chia cắt nghĩa vụ thành nhiều phần để thực hiện, cho dù nghĩa vụ chia cắt Theo BLDS Ðiều 306 khoản 2, nghĩa vụ phân chia theo phần, người có nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Tuy nhiên, điều có nghĩa việc phân chia nghĩa vụ thành nhiều phần để thực không gây thiệt hại cho người có quyền, việc thực nghĩa vụ theo phần luật chấp nhận trường hợp thỏa thuận khác Một người có nghĩa vụ cấp dưỡng hàng tháng cho người khác phải trả tiền cấp dưỡng hàng tháng đầy đủ lần, thỏa thuận khác, chia nghĩa vụ thành 30 phần để thực 30 ngày tháng, dù rõ ràng, nghĩa vụ trả tiền chia Tuy nhiên, người có nghĩa vụ chết mà có để lại nhiều người thừa kế người quản lý thức di sản, hẳn người thừa kế đương nhiên có quyền chia nghĩa vụ chia thành nhiều phần nghĩa vụ tương ứng với phần quyền hưởng di sản để thực b Một số trường hợp đặc thù Nghĩa vụ trả số tiền Nghĩa vụ trả số tiền thực đối tượng nghĩa vụ xác định số nhân với đơn vị tiền tệ dùng làm phương tiện toán Theo BLDS Điều 295 khoản 2, tiền phải trả Đồng Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều có nghĩa pháp luật quy định khác, số tiền phải trả theo luật Việt Nam xác định số nhân với Đồng Việt Nam Trên nguyên tắc, số tiền phải trả số tiền ghi nhận thời điểm mà đối tượng nghĩa vụ xác định, thời điểm mà đối tượng nghĩa vụ phải xác định Thông thường, số tiền phải trả xác định đầy đủ (tức số nhân với đơn vị tiền tệ), người có nghĩa vụ phải trả số đó, không nhiều Tuy nhiên, có trường hợp số nợ gốc, người có nghĩa vụ phải trả số tiền lãi Mặt khác, điều kiện sức mua đồng tiền không ổn định, bên thoả thuận (hoặc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, Toà án định) việc quy số tiền phải trả thành số lượng tài sản khác có giá trị ổn định (ví dụ vàng, đô la Mỹ) Trong trường hợp thứ hai này, số tiền phải trả khác số tiền xác định thời điểm xác định đối tượng nghĩa vụ khi, thời điểm thực nghĩa vụ, giá tài sản quy đổi có biến động Nghĩa vụ trả tiền thực cách chuyển giao tiền mặt Cũng theo BLDS Điều 295 khoản 2, tiền mặt chuyển giao phải tiền Đồng Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trên thực tế, có nhiều vụ mua bán tài sản có giá trị lớn mà nghĩa vụ trả tiền thực hình thức chuyển giao số vàng đá quý quy thành tiền Ngoài ra, điều kiện pháp luật quản lý ngoại hối Việt Nam hoàn thiện, nhiều trường hợp nghĩa vụ trả tiền thực hình thức chuyển giao ngoại tệ mạnh tiền mặt Ở nước có hệ thống ngân hàng mạnh, việc thực nghĩa vụ trả tiền thường thực thông qua dịch vụ ngân hàng: chuyển khoản, ngân phiếu, thẻ toán,… Một số nước quy định bắt buộc trả tiền qua ngân hàng số trường hợp giao dịch có liên quan đến tài sản có giá trị lớn Nghĩa vụ lựa chọn nghĩa vụ tuỳ nghi Trong quan hệ nghĩa vụ lựa chọn, người có nghĩa vụ cân nhắc đối tượng khác nghĩa vụ lựa chọn đối tượng thích hợp nhất: giao vật giao tiền mặt; trả tiền Đồng Việt Nam ngoại tệ;… Việc cân nhắc, lựa chọn người có quyền thực hiện, hai bên có thoả thuận quyền lựa chọn người Trong quan hệ nghĩa vụ tuỳ nghi, nghĩa vụ có đối tượng nhất, xác định xác định trước; người có nghĩa vụ chủ động thay đổi đối tượng Cần lưu ý trường hợp nghĩa vụ mang tính chất tuỳ nghi, quyền lựa chọn không thuộc người có quyền yêu cầu III Hoàn cảnh thực nghĩa vụ Thời điểm thực nghĩa vụ Thời điểm thực nghĩa vụ thời điểm mà nghĩa vụ đến hạn thực Cần phân biệt thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ với thời hạn thực nghĩa vụ: nghĩa vụ đến hạn phải thực ngay; nghĩa vụ thực thời hạn nghĩa vụ coi thực đúng, việc thực xảy vào lúc kết thúc thời hạn Thời hạn thực nghĩa vụ thường bên thỏa thuận, pháp luật quy định (Ðiều 290 khoản 1) Ví dụ: nhà thầu cam kết xây dựng xong công trình tháng; hết tháng thứ 9, nghĩa vụ (bàn giao công trình) coi đến hạn thực Một nghĩa vụ có thời hạn thực hiện, người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ trước đến hạn: chủ công trình quyền yêu cầu nhà thầu tăng nhanh tiến độ xây dựng để kịp bàn giao công trình thời hạn; người có nghĩa vụ, phần mình, thực nghĩa vụ trước thời hạn có đồng ý người có quyền (Ðiều 290 khoản 2); người có nghĩa vụ tự ý thực nghĩa vụ trước thời hạn người có quyền chấp nhận việc thực nghĩa vụ, nghĩa vụ xem hoàn thành thời hạn (cùng điều luật) Trên nguyên tắc, nghĩa vụ phải thực lập tức, nghĩa yêu cầu thực lập tức, bên thỏa thuận thời hạn pháp luật quy định thời hạn (Ðiều 290 khoản 3) “Ngay lập tức” hiểu theo nghĩa nghĩa vụ thực yêu cầu thực lúc nào, người thực người yêu cầu thực phải thông báo cho bên biết trước thời gian hợp lý (cùng điều luật) Nghĩa vụ phải thực tiếp nhận thực thời điểm thích hợp Vi phạm quy định thời điểm thực tiếp nhận thực nghĩa vụ, người vi phạm phải chịu trách nhiệm dân (Ðiều 313 314) Có trường hợp thời điểm thực nghĩa vụ ấn định (thực sau thời hạn), người có nghĩa vụ lại thực thời điểm Luật nói trường hợp người có nghĩa vụ phải thông báo cho người có quyền biết (Ðiều 292); người có nghĩa vụ hoãn thực nghĩa vụ, người có quyền đồng ý; người có quyền chủ động gia hạn thực nghĩa vụ (Ðiều 313 khoản 1) Nghĩa vụ hoãn gia hạn thực nghĩa vụ đến hạn; vậy, người có quyền lại có nghĩa vụ tính chất người có nghĩa vụ nghĩa vụ đến hạn thời gian nghĩa vụ hoãn gia hạn, hai người phải có bù trừ nghĩa vụ Ðịa điểm thực nghĩa vụ Ðịa điểm thực nghĩa vụ bên thỏa thuận (Ðiều 289 khoản 1) Thông thường, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng, địa điểm thực nghĩa vụ bên ấn định phần nội dung hợp đồng Nếu nghĩa vụ xác lập hợp đồng có nội dung ghi nhận án, án xác định nơi thực nghĩa vụ (thường nơi cư trú người có quyền) Trong trường hợp thỏa thuận địa điểm thực nghĩa vụ, địa điểm xác định sau (Ðiều 289 khoản 2): nơi có bất động sản, đối tượng nghĩa vụ bất động sản; nơi cư trú trụ sở người có quyền, đối tượng nghĩa vụ bất động sản Thực ra, nghĩa vụ không làm việc, đặc điểm nghĩa vụ, thực nơi cư trú người có nghĩa vụ Có lẽ, nói đến nghĩa vụ có đối Mục II Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ theo quy định pháp luật TOP I Bù trừ nghĩa vụ Khái niệm Bù trừ nghĩa vụ thủ tục trí tuệ có tác dụng chấm dứt nghĩa vụ hỗ tương hai người cách thực nghĩa vụ suy nghĩ: thay người thực nghĩa vụ người lại cách máy móc, hai bên lập toán trừ thực phần nghĩa vụ tương ứng với hiệu số toán trừ Ví dụ: A nợ B 100 đồng; B nợ A 50 đồng; vậy, cần B trả cho A 50 đồng, hai bên không nghĩa vụ Hai chức bù trừ nghĩa vụ Bù trừ nghĩa vụ hình dung thể thức toán đặc biệt đơn giản hóa: người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ mà không cần chuyển dịch tài sản mình; người có quyền tiếp nhận việc thực nghĩa vụ mà không cần nhận tài sản Việc toán bù trừ nghĩa vụ thực cách tự động mà không cần có hành vi xuất phát từ ý chí bên liên quan; vậy, khác với việc tự nguyện thực nghĩa vụ, việc bù trừ nghĩa vụ áp dụng trường hợp người có nghĩa vụ lực hành vi người đại diện Bù trừ nghĩa vụ hình dung biện pháp bảo đảm việc thực nghĩa vụ Trong trường hợp người có nghĩa vụ khả toán, người có quyền có công cụ để bảo vệ quyền lợi điều kiện có người khác có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ Ví dụ: A nợ B 100 đồng khả toán; B nợ A 150 đồng; vậy, B cần trả cho A 50 đồng để thu hồi đủ số nợ 100 A, chủ nợ khác A không toán đủ Bù trừ theo pháp luật Ðiều kiện áp dụng việc bù trừ nghĩa vụ Theo BLDS Ðiều 386 khoản 1, trường hợp hai người có nghĩa vụ tài sản loại nhau, đến hạn, họ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem chấm dứt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, theo Ðiều 387, nghĩa vụ dân không bù trừ trường hợp sau đây: - Nghĩa vụ có tranh chấp; - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín; - Nghĩa vụ cấp dưỡng; - Các nghĩa vụ khác pháp luật quy định Từ điều luật đó, ta nhận thấy để áp dụng biện pháp bù trừ nghĩa vụ, cần có đủ điều kiện sau đây: - Có tình trạng hỗ tương nghĩa vụ - Hai bên liên quan phải đồng thời người có quyền có nghĩa vụ - Các nghĩa vụ phải loại - Không thể bù trừ nghĩa vụ trường hợp A nợ B số tiền, B nợ A xe máy Ðối tượng nghĩa vụ bù trừ phải vật thay cho nhau, vật loại Thông thường nghĩa vụ bù trừ nghĩa vụ trả tiền Tuy nhiên, theo BLDS Điều 386 khoản 2, vật định giá thành tiền bù trừ với nghĩa vụ trả tiền Với quy định đó, nghĩa vụ chuyển giao vật bù trừ với nghĩa vụ trả tiền, vật định giá thành tiền Thực ra, vật chuyển giao giao lưu dân định giá số tiền Thế nhưng, điều kiện vật chuyển giao, số tiền, mà người có quyền yêu cầu quan tâm, coi loại nghĩa vụ chuyển giao vật với nghĩa vụ trả tiền Hẳn giả thiết điều luật, “vật định giá thành tiền” vật bên gán cho chức toán giống tiền (ví dụ, vàng) Chỉ với ý nghĩa đó, vật trở nên loại với tiền nghĩa vụ liên quan bù trừ cho - Các nghĩa vụ phải xác định - Nghĩa trước hết phải tồn sau đó, phải xác định số lượng Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại coi xác định mức bồi thường ấn định án có hiệu lực pháp luật Nghĩa vụ bị tranh chấp nghĩa vụ xác định - Các nghĩa vụ phải đến hạn - Nếu có nghĩa vụ chưa đến hạn thực hiện, bù trừ nghĩa vụ Tuy nhiên, nghĩa vụ hoãn thực sau đến hạn bù trừ - Các nghĩa vụ phải bù trừ - Nghĩa nghĩa vụ không thuộc loại bị cấm bù trừ theo quy định pháp luật Hiệu lực việc bù trừ Một có đủ điều kiện pháp luật quy định, việc bù trừ đương nhiên: “nghĩa vụ xem chấm dứt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” (BLDS Điều 386 khoản 1) Vấn đề đặt trường hợp người có nghĩa vụ bù trừ mà không biết, bị người có quyền kiện yêu cầu buộc thực nghĩa vụ, Toà án chủ động tuyên bố việc bù trừ nghĩa vụ để đơn giản hoá vụ việc ? Trong khung cảnh luật thực định Việt Nam, câu trả lời khẳng định phải lựa chọn: Toà án, khung cảnh luật thực định Việt Nam có quyền có nghĩa vụ tự tiến hành điều tra; biết nghĩa vụ bù trừ, Toà án có quyền chủ động tuyên bố bù trừ nghĩa vụ Tuy nhiên, Toà án không chịu trách nhiệm, trường hợp nghĩa vụ bù trừ, người bị buộc thực nghĩa vụ Toà án, dù điều tra, Theo BLDS Điều 386 khoản 2, trường hợp giá trị tài sản công việc không tương đương nhau, bên toán cho phần giá trị chênh lệch Nói cách khác, nghĩa vụ bù trừ phần, phần nghĩa vụ không bù trừ phải thực cách bình thường Ví dụ, A nợ B 100 đồng; B nợ A 80 đồng; hai nghĩa vụ đến hạn và, sau bù trừ, A nợ B 20 đồng Vậy A phải trả cho B số nợ Việc bù trừ nghĩa vụ có tác dụng chấm dứt nghĩa vụ và, đó, chấm dứt biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, trường hợp nghĩa vụ bù trừ phần phần nghĩa vụ không bù trừ bảo đảm thực hiện, biện pháp bảo đảm trì toàn phần nghĩa vụ không bù trừ thực xong Ta có giải pháp nhờ tính chất phân chia quyền thụ hưởng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Bù trừ theo thoả thuận Nguyên tắc tự ý chí Các điều kiện việc bù trừ theo pháp luật không mang tính mệnh lệnh, bắt buộc Các bên thoả thuận việc bù trừ nghĩa vụ theo điều kiện đơn giản Các bên loại bỏ điều kiện quan hệ nghĩa vụ hỗ tương thoả thuận việc bù trừ nghĩa vụ lợi ích người thứ ba: người cha chấp nhận không đòi nợ người mắc nợ mình, với điều kiện người sau không đòi nợ Các bên thoả thuận việc loại bỏ điều kiện tính loại nghĩa vụ: nghĩa vụ chuyển giao vật loại bù trừ với nghĩa vụ trả tiền Các bên chí thoả thuận việc loại bỏ điều kiện đến hạn lúc: nghĩa vụ chưa đến hạn bù trừ với nghĩa vụ đến hạn Tuy nhiên, bên hẳn phải tuân thủ quy định cấm bù trừ nghĩa vụ số tru7òng hợp pháp luật quy định Sự thoả thuận việc bù trừ nghĩa vụ thực hợp đồng, đó, phải tuân thủ điều kiện luật chung giao kết hợp đồng, để có giá trị; người thoả thuận phải có lực hành vi, người lực hành vi phải đại diện Hơn nữa, việc thoả thuận bù trừ nghĩa vụ có tác dụng loại bỏ nhiều điều kiện việc bù trừ theo pháp luật Trong chừng mực đó, bù trừ nghĩa vụ theo thoả thuận nên xem giao dịch quan trọng, chí quan trọng ngang với giao dịch có tính chất định đoạt tài sản Nếu chấp nhận cách đánh giá đó, khung cảnh luật Việt nam, người giám hộ nhân danh người giám hộ để thoả thuận việc bù trừ nghĩa vụ có giá trị lớn mà đồng ý UBND địa phương nơi cư trú; người chưa thành niên đủ 15 tuổi thoả thuận việc bù trừ nghĩa vụ có giá trị lớn mà đồng ý người đại diện;… Trường hợp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cấm bù trừ nghĩa vụ Theo điểm c khoản Ðiều 18 Luật phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993, kể từ ngày nhận định mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, doanh nghiệp quyền toán khoản nợ bảo đảm cho chủ nợ Với quy định điều kiện bù trừ nghĩa vụ quan niệm hình thức toán nghĩa vụ, việc bù trừ nghĩa vụ thực hiện, một hai bên lâm vào tình trạng phá sản Việc cấm bù trừ nghĩa vụ trường hợp áp dụng bù trừ theo luật bù trừ theo thoả thuận Có vẻ người có nghĩa vụ doanh nghiệp bị phá sản phải thực toàn nghĩa vụ mình, không doanh nghiệp toán toàn nghĩa vụ doanh nghiệp II Hòa nhập người có nghĩa vụ người có quyền Khái niệm Một điều kiện chủ yếu để nghĩa vụ tồn tồn quan hệ đối lập hai nhân vật: người có nghĩa vụ người có quyền yêu cầu Một quan hệ đối lập biến tư cách người có nghĩa vụ tư cách người có quyền người đảm nhận, nghĩa vụ không điều kiện để tồn tại: người lợi ích để yêu cầu thực nghĩa vụ cho Luật nói người có nghĩa vụ lại trở thành người có quyền nghĩa vụ đó, nghĩa vụ đương nhiên chấm dứt (Ðiều 388) Thực ra, nói nghĩa vụ chấm dứt sau có hòa nhập người có nghĩa vụ người có quyền để đơn giản hóa việc mô tả hoàn cảnh phức tạp Sự chấm dứt nghĩa vụ lệ thuộc vào hòa nhập người có nghĩa vụ người có quyền Vậy mà, thân hòa nhập lại không dứt khoát: công ty phát hành trái phiếu mua lại trái phiếu khiến cho nghĩa vụ toán trái phiếu biến mất; công ty lại bán trái phiếu mua cho người khác, nghĩa vụ toán trái phiếu phát sinh lần Ta nói hòa nhập, suy cho cùng, có tác dụng làm tê liệt nghĩa vụ chấm dứt nghĩa vụ Hòa nhập phần Trong trường hợp nhiều người có nghĩa vụ người số người có nghĩa vụ hòa nhập với người có quyền, người lại phải thực phần nghĩa vụ họ Không có điều khoản luật viết quy định giải pháp này, giải pháp hợp lý Ví dụ: A B (vợ chồng) nợ X (cha A) 100 đồng; X chết, A trở thành người thừa kế; vậy, di sản X A hòa nhập phân nửa số nợ, tức 50 đồng; lại B tiếp tục nợ 50 đồng di sản X Cũng trường hợp nhiều người có quyền người số người có quyền hòa nhập với người có nghĩa vụ III Hết thời hiệu khởi kiện Khái niệm Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn đó, chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện (BLDS Ðiều 163) Việc người có quyền yêu cầu quyền khởi kiện đòi thực nghĩa vụ tương ứng với việc người có nghĩa vụ trách nhiệm thực nghĩa vụ nữa: nghĩa vụ chấm dứt theo thời hiệu Điều kiện thời hiệu a Thời hiệu phải tồn Sự đơn giản luật Trên nguyên tắc tất nghĩa vụ chấm dứt theo thời hiệu Một cách ngoại lệ, thời hiệu khởi kiện không áp dụng trường hợp sau (Ðiều 169): - Yêu cầu hoàn trả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Các trường hợp khác pháp luật quy định Vấn đề là: luật hành quy định sơ sài việc áp dụng thời hiệu loại nghĩa vụ Không có thời hiệu tổng quát Chỉ có số thời hiệu riêng: thời hiệu quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu số trường hợp; thời hiệu xác lập quyền sở hữu vật chiếm hữu pháp luật tình, liên tục, công khai; thời hiệu quyền kiện quyền thừa kế; thời hiệu khởi kiện yêu cầu chi trả tiền bảo hiểm; Ðặc biệt, nghĩa vụ phát sinh từ trách nhiệm dân (cả hợp đồng) không chấm dứt theo thời hiệu khung cảnh luật thực định Một người gây tai nạn dẫn đến thiệt hại cho người khác phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chừng người bị thiệt hại người thừa kế người nhớ đến quyền khởi kiện Công việc tòa án không đơn giản, bởi, quy định rành mạch luật cho phép khẳng định quyền yêu cầu (tương ứng với nghĩa vụ) có thời hiệu, quyền yêu cầu chấm dứt sau năm ? Không áp dụng thời hiệu Theo BLDS Điều 166 khoản 3, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân không áp dụng việc thực nghĩa vụ dân Nhà nước Thực ra, việc xây dựng khái niệm “nghĩa vụ dân Nhà nước” việc đơn giản; sao, tính chất đặc biệt quy tắc bị giảm sút đáng kể luật hành chưa có quy định thời hiệu áp dụng nghĩa vụ dân xác lập tư nhân với b Cách tính thời hiệu Đơn vị tính Đơn vị tính thời hiệu ngày, tháng năm Nhưng thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hiệu xác định dựa theo cách xác định ngày tròn Theo BLDS Điều 165, thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày kết thúc vào thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu Một cách hợp lý, ngày cuối thời hiệu ngày cuối tuần ngày lễ, thời điểm kết thúc thời hiệu phải dời đến cuối cuối tuần ngày lễ Thời điểm bắt đầu thời hiệu Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà hết thời hạn đó, quyền khởi kiện không Bởi vậy, thời điểm bắt đầu thời hiệu phải thời điểm mà quyền khởi kiện phát sinh Thời điểm phát sinh quyền khởi kiện không thiết thời điểm phát sinh quyền yêu cầu Một người cho vay có quyền yêu cầu người vay trả nợ từ thời điểm phát vay; quyền yêu cầu thực (tức người cho vay lên tiếng đòi nợ) nợ vay đến hạn đòi; thời điểm nợ vay đến hạn đòi mà quyền kiện đòi trả nợ vay phát sinh, cho phép người cho vay yêu cầu buộc người vay trả nợ trường hợp người sau không tự giác trả nợ Một cách tổng quát, thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện thời điểm đến hạn thực quyền yêu cầu, đồng thời thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ Trong trường hợp quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại, thời hiệu khởi kiện ngày quyền lợi ích bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (BLDS Điều 168) Hoãn tính thời hiệu Trên nguyên tắc, thời hiệu, bắt đầu, chạy cách liên tục kết thúc Tuy nhiên, có trường hợp mà, kiện gây cản trở, người có quyền yêu cầu dù có muốn thực quyền khởi kiện Người làm luật nói trường hợp đó, thời hiệu tạm dừng cản trở việc thực quyền khởi kiện chấm dứt Thời gian tạm dừng tất nhiên không tính vào thời hiệu Người ta nói khoảng thời gian đó, thời hiệu bị “treo” Theo BLDS Điều 170 khoản 1, thời hiệu bị treo có kiện sau - Có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm người khởi kiện khởi kiện phạm vi thời hiệu; - Người có quyền khởi kiện chưa thành niên, bị lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, chưa có người đại diện; - Người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân chết, chưa có người đại diện khác thay lý đáng khác mà tiếp tục đại diện Tuy nhiên, hai trường hợp sau, người làm luật lại nói thêm thời gian không tính vào thời hiệu không năm kể từ ngày xảy kiện (Điều 170 khoản 2) Với quy định đó, số chủ thể quan hệ pháp luật, vài trường hợp đặc thù quyền khởi kiện không thể, không muốn, thực quyền phạm vi thời hiệu Cứ hình dung: người trẻ chưa thành niên 15 tuổi (và chưa có người đại diện) tặng cho tài sản co giá trị lớn; vào ngày đủ 18 tuổi, người tặng cho biết là, quyền giao kết việc tặng cho thế, hai là, người tặng cho tên lưu manh.Thế nhưng, người tặng cho giả thiết quyền kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng tặng cho trước vô hiệu: thời hiệu khởi kiện năm kể từ ngày xác lập giao dịch (BLDS Điều 145 khoản 1) bị treo thêm năm người bị thiệt hại chưa thành niên mà người đại diện; mà, từ thời điểm xác lập giao dịch, ba năm trôi qua Gián đoạn thời hiệu Ở góc độ gián đoạn thời hiệu, luật phân biệt thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hiệu khởi kiện Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ bị gián đoạn có kiện sau (BLDS Điều 167 khoản 2): - Có giải quan Nhà nước có thẩm quyền nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu; - Nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa vụ liên quan tranh chấp Thực ra, có trường hợp nghĩa vụ dân không bị tranh chấp quan Nhà nước có thẩm quyền không mời để can thiệp Đơn giản, nghĩa vụ đến hạn thực người có quyền yêu cầu lên tiếng yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ Thời hiệu khởi kiện bị gián đoạn trường hợp sau (Điều 171 khoản 1): - Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ mình; - Bên có nghĩa vụ thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện; - Các bên tự hoà giải với Một thời hiệu bị gián đoạn, thời hiệu bắt đầu Có trường hợp thời hiệu bắt đầu với nghĩa vụ tồn trước đó; có trường hợp thời hiệu bắt đầu với nghĩa vụ Ví dụ, để yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, người bị lừa dối có thời hạn năm; giả sử người bị lừa dối khởi kiện vào tháng thứ 11, thời hiệu bị gián đoạn; có án tuyên bố hợp đồng vô hiệu người lừa dối bị buộc bồi thường thiệt hại, thời hiệu áp dụng nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn thực Hiệu lực việc hết thời hiệu khởi kiện Mất quyền yêu cầu Khi thời hiệu khởi kiện hết nghĩa vụ chấm dứt (Ðiều 389) Ở đây, nghĩa vụ chấm dứt nghĩa vụ dân sự, tức nghĩa vụ Nhà nước cưỡng chế thực Hết thời hiệu khởi kiện, người có nghĩa vụ không bị ràng buộc vào nghĩa vụ mặt pháp lý; không cấm người tự ràng buộc vào nghĩa vụ mặt đạo đức: xét thấy việc không thực nghĩa vụ không hợp đạo lý, người thực cách tự giác Luật quy định thời hiệu hết mà nghĩa vụ thực hiện, người có nghĩa vụ quyền yêu cầu hoàn trả thực (Ðiều 389) Luật không phân biệt tuỳ theo người thực nghĩa vụ, thực nghĩa vụ đó, biết hay thời hiệu khởi kiện người có quyền yêu cầu hết Cũng người có quyền yêu cầu quyền yêu cầu người có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ mà trường hợp người có quyền yêu cầu thời hiệu kiện yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, người có nghĩa vụ, không muốn thực nghĩa vụ, phải viện dẫn thời hiệu Nói cách khác, trước Toà án, người có nghĩa vụ phải chứng minh việc quyền yêu cầu thời hiệu; người có quyền yêu cầu trách nhiệm chứng minh quyền yêu cầu chưa thời hiệu Mục III Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ theo thoả thuận TOP I Miễn thực nghĩa vụ Khái niệm Miễn thực nghĩa vụ hành vi xuất phát từ ý chí người có quyền yêu cầu theo đó, người từ chối thực quyền yêu cầu miễn cho người có nghĩa vụ việc thực nghĩa vụ tương ứng Luật nói nghĩa vụ dân chấm dứt, người có quyền miễn thực nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ (BLDS Ðiều 384 khoản 1) Từ nghĩ cần người có quyền tuyên bố miễn thực nghĩa vụ, nghĩa vụ chấm dứt mà không cần người có nghĩa vụ bày tỏ ý chí: miễn thực nghĩa vụ luật Việt Nam giao dịch bên hợp đồng Miễn thực nghĩa vụ, người có quyền, hành vi định đoạt tài sản đền bù: người có quyền chấp nhận miễn thực nghĩa vụ với điều kiện có quyền yêu cầu lợi ích vật chất khác thay thế, ta có thay nghĩa vụ thực nghĩa vụ thay Xác lập giao dịch Là hành vi định đoạt tài sản đền bù, việc miễn thực nghĩa vụ xác lập người có lực tặng cho tài sản có lực để lập di chúc Người giám hộ quyền miễn thực nghĩa vụ mà người giám hộ người có quyền yêu cầu Tuy nhiên, luật quy định cụ thể, việc miễn nghĩa vụ xác lập theo quy định luật chung hình thức giao dịch dân sự, nghĩa miệng văn Hiệu lực việc miễn thực nghĩa vụ dân Tất nhiên, nghĩa vụ miễn thực hiện, nghĩa vụ chấm dứt Luật quy định nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm miễn, việc bảo đảm chấm dứt (Ðiều 384 khoản 2) Ngoài ra, người có quyền miễn thực nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ liên đới, người khác có nghĩa vụ liên đới miễn thực nghĩa vụ (Ðiều 304 khoản 4); nhiên, trước miễn nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ liên đới, người có quyền yêu cầu bãi bỏ tình trạng liên đới người sau người khác có nghĩa vụ liên đới, người phải thực phần nghĩa vụ họ (Ðiều 304 khoản 5) II Thay nghĩa vụ Khái niệm Thay nghĩa vụ việc bên thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ cách tạo nghĩa vụ thay cho nghĩa vụ cũ Người có quyền yêu cầu quan hệ nghĩa vụ cũ chấp nhận không yêu cầu thực nghĩa vụ và, đổi lại, trở thành người có quyền yêu cầu quan hệ nghĩa vụ Việc thay nghĩa vụ luật viết dự liệu khoản Ðiều 385 BLDS Trên nguyên tắc, tất nghĩa vụ thay Nhưng nghĩa vụ cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín nghĩa vụ khác gắn liền với nhân thân chuyển cho người khác được, không thay nghĩa vụ khác (Ðiều 385 khoản 3) Để thay thế, nghĩa vụ cũ phải có giá trị Thế nhưng, thừa nhận nghĩa vụ vô hiệu tuyệt đối thay thế; nghĩa vụ vô hiệu tương đối thay việc thay nghĩa vụ coi lời khẳng định bên việc chấp nhận nghĩa vụ cũ trước Các yếu tố việc thay nghĩa vụ Yếu tố vật chất Ðể có việc thay nghĩa vụ, chắn phải có nghĩa vụ hình thành Các dấu hiệu tồn nghĩa vụ phân thành ba nhóm: - Nghĩa vụ có đối tượng - Ví dụ: nghĩa vụ giao đậu xanh thay nghĩa vụ giao đậu nành - Nghĩa vụ có chủ thể - Giống chuyển giao nghĩa vụ, chủ thể có nghĩa vụ nghĩa vụ cũ Có hai khả năng: - Một người thứ ba tự động cam kết với người có quyền việc thực nghĩa vụ thay cho người có nghĩa vụ trước với điều kiện người có quyền từ bỏ quyền yêu cầu người có nghĩa vụ trước người có quyền chấp nhận Sự đồng ý người có nghĩa vụ trước trường hợp điều kiện không bắt buộc Loại cam kết có lẽ không phù hợp với câu chữ khoản Ðiều 385 BLDS: điều luật nói thay nghĩa vụ trước hết thỏa thuận bên (người có nghĩa vụ người có quyền) - Một người thứ ba cam kết với người có quyền việc thực nghĩa vụ thay cho người có nghĩa vụ theo yêu cầu người sau (ví dụ: người bán nhà chấp yêu cầu người mua thay trả nợ cho người nhận chấp) người có quyền chấp nhận - Quyền yêu cầu có chủ thể - Giống chuyển giao quyền yêu cầu, chủ thể có quyền yêu cầu quyền yêu cầu cũ Ðây thỏa thuận tay ba theo đó, người có nghĩa vụ cam kết thực nghĩa vụ lợi ích người thứ ba với điều kiện thực nghĩa vụ người có quyền trước đây; đó, chuyển giao quyền yêu cầu thỏa thuận tay đôi người chuyển quyền người quyền thỏa thuận phát sinh hiệu lực người có nghĩa vụ sở người sau nhận thông báo Yếu tố tâm lý Có nghĩa vụ chưa đủ, thay nghĩa vụ trở nên hoàn hảo bên bày tỏ ý chí việc thay nghĩa vụ cũ nghĩa vụ Ðiều quan trọng người có quyền yêu cầu phải từ bỏ quyền yêu cầu tương ứng với nghĩa vụ cũ chấp nhận quyền yêu cầu tương ứng với nghĩa vụ Có trường hợp bên tạo nghĩa vụ mới, ý định chấm dứt nghĩa vụ cũ; đó, hai nghĩa vụ tồn tại: chủ nợ đồng ý để cha cam kết trả nợ thay cho lại không đồng ý xóa nợ cho con; vậy, chủ nợ có cha người có nghĩa vụ người bảo đảm thực nghĩa vụ Hiệu lực việc thay nghĩa vụ Chấm dứt nghĩa vụ cũ có giá trị phát sinh nghĩa vụ có giá trị Việc thay nghĩa vụ có tác dụng chấm dứt nghĩa vụ cũ Nghĩa vụ chấm dứt phải nghĩa vụ có giá trị Nếu nghĩa vụ cũ vô hiệu, việc thay nghĩa vụ ý nghĩa Tuy nhiên, nghĩa vụ cũ thuộc loại tuyên bố vô hiệu theo yêu cầu bên liên quan (vô hiệu tương đối), ta nói việc thay nghĩa vụ, bên xác nhận việc từ bỏ quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu nghĩa vụ cũ, tức xác nhận giá trị nghĩa vụ Nghĩa vụ phải có giá trị có hiệu lực Nếu nghĩa vụ vô hiệu bị hủy bỏ, nghĩa vụ cũ phát sinh trở lại, nghĩa vụ cũ chấm dứt có nghĩa vụ Tính độc lập nghĩa vụ Nghĩa vụ có thời hạn thực riêng không liên quan đến thời hạn thực nghĩa vụ cũ Nghĩa vụ có thời hiệu riêng tương ứng với thời hiệu khởi kiện riêng người có quyền yêu cầu, tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn thực Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bị thay Luật quy định số phận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ thay Dẫu sao, công nhận tính độc lập nghĩa vụ thay thế, ta công nhận việc trì đương nhiên biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cũ nghĩa vụ thay Các bên liên quan đạt việc trì thỏa thuận; thỏa thuận, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cũ chấm dứt nghĩa vụ chấm dứt Tuy nhiên, nghĩa vụ vô hiệu bị hủy bỏ, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cũ lại tái lập với việc tái lập nghĩa vụ cũ III Thực nghĩa vụ thay Khái niệm Thực nghĩa vụ thay thế, luật thực định Việt Nam, trường hợp đặc biệt thay nghĩa vụ đó, người có quyền tiếp nhận tài sản công việc thay cho tài sản công việc thỏa thuận trước (BLDS Ðiều 385 khoản 2) Nghĩa vụ cũ chấm dứt với biện pháp bảo đảm, có; nghĩa vụ thực chấm dứt Nếu nghĩa vụ bị tuyên bố vô hiệu, nghĩa vụ cũ phát sinh trở lại với biện pháp bảo đảm Trong trường hợp nghĩa vụ thay thực nghĩa vụ chuyển giao tài sản, người chuyển giao có nghĩa vụ người bán người trao đổi: nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu, nghĩa vụ bảo hành, IV Chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận Huỷ bỏ đình theo thoả thuận ? Quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba ? - Trên nguyên tắc, bên giao kết hợp đồng có quyền thỏa thuận việc chấm dứt thực hợp đồng, dù giao kết hợp đồng, bên không dự liệu khả chấm dứt theo cách hợp đồng (Ðiều 418 khoản 2) Hủy bỏ hợp đồng mua bán, người mua trả lại tài sản, người bán trả lại tiền mua tài sản; chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn (đúng đình chỉ), người sử dụng lao động trả lương cho người lao động đến ngày nghỉ việc người lao động bàn giao lại công việc làm ngày với hồ sơ, giấy tờ liên quan, có Vấn đề là: không thỏa thuận trước, không pháp luật quy định, việc chấm dứt hợp đồng theo cách đó, vài trường hợp đặc thù, đưa quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba có liên quan vào tình trạng không bảo vệ, hợp đồng bị hủy bỏ Ví dụ: hai bên giao kết hợp đồng mua bán nhà ở; lâu sau người mua tìm người khác chấp nhận mua lại nhà; hai bên giao kết hợp đồng mua bán thứ thỏa thuận hủy bỏ hợp đồng để người bán giao kết hợp đồng thứ hai, trực tiếp với người mua lại Người mua hợp đồng thứ thu tiền giao nhà, người bán hợp đồng thứ nhận số tiền thù lao dịch vụ Lợi ích bên việc hủy bỏ trường hợp dễ nhận thấy: người có liên quan thực hai vụ mua bán liên tiếp bất động sản, phải tiến hành đăng ký sang tên nộp lệ phí trước bạ lần Luật Việt Nam hành chưa có biện pháp đối phó với toan tính không đáng có thỏa thuận loại Về trường hợp quyền yêu cầu biểu kiến thừa nhận luật Việt Nam: Thừa kế, nxb Trẻ, 1999, tr 364 365 Nghĩa vụ liên đới phát sinh bên thỏa thuận pháp luật quy định (Ðiều 304 khoản 2) Vậy có nghĩa bên thỏa thuận pháp luật không quy định, thì, nhiều người có nghĩa vụ, nghĩa vụ người thực riêng rẽ Việc chia sẻ tổn thất người có nghĩa vụ liên đới trường hợp người số họ khả toán khiến cho quan hệ nghĩa vụ liên đới có tác dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ người có quyền yêu cầu Cứ hình dung: có ba người mắc nợ liên đới, hai người không khả toán; chủ nợ có quyền yêu cầu người có khả toán trả toàn số nợ; việc người mắc nợ có đòi lại phần trả hộ cho người khác hay không, chuyện nội ba người không làm chủ nợ bận tâm Trong luật Pháp quan hệ nghĩa vụ liên can xác lập lĩnh vực cấp dưỡng Có vẻ giải pháp chấp nhận luật Việt Nam, dù quy định liên quan luật viết hành không nói rõ Trong suy nghĩ phù hợp với đạo lý người Việt, cấp dưỡng biện pháp tương trợ thành viên gia đình; vậy, tất thành viên gia đình có chung nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình mà lâm vào cảnh sống túng thiếu Vấn đề, trở nên tế nhị trường hợp quan hệ gia đình người có nghĩa vụ cấp dưỡng người Người vợ, có riêng thành niên, ly hôn với người chồng sau rơi vào cảnh sống khó khăn Người vợ trường hợp có quyền yêu cầu chồng sau riêng cấp dưỡng Khó nhìn nhận người yêu cầu trường hợp có chung nghĩa vụ mà họ phải liên đới thực Cần lưu ý trường hợp trả tiền ngân phiếu nói chung phương tiện toán qua ngân hàng, thời điểm hoàn thành nghĩa vụ thời điểm ngân phiếu chứng từ toán chuyển giao cho người có quyền yêu cầu mà từ thời điểm số tiền ghi nhận ngân phiếu chứng từ toán tình trạng thuộc quyền sở hữu người có quyền yêu cầu Nếu người có quyền yêu cầu có tài khoản ngân hàng muốn chuyển số tiền trả vào tài khoản đó, nghĩa vụ trả tiền (thực ngân phiếu chứng từ khác) hoàn thành việc chuyển tiền vào tài khoản hoàn tất Trong luật Pháp, thoả thuận khác, nơi thực nghĩa vụ, nguyên tắc, nơi cư trú người có nghĩa vụ Cá biệt, nghĩa vụ cấp dưỡng thực nơi cư trú người có quyền yêu cầu cấp dưỡng Luật không dự liệu quyền người có quyền trường hợp người có nghĩa vụ không thực quyền hoàn cảnh giống hoàn cảnh chủ nợ chủ sở hữu chung nói đến BLDS Điều 238 khoản Ví dụ, người có nghĩa vụ không chịu đòi nợ đến hạn, không đăng ký tên vào danh sách chủ nợ người mắc nợ mà bị phá sản, Cần nhấn mạnh rằng, khác với quyền khởi kiện chéo, luật không đòi hỏi quyền yêu cầu người khởi kiện trường hợp phải đến hạn thực Riêng chủ nợ người thừa kế, việc trả người thừa kế trở lại tình trạng ban đầu tự không đem lại lợi ích thiết thực nào, điều mà chủ nợ mong muốn người thừa kế nhận di sản để có tài sản mà trả nợ Đáng lý ra, sau việc từ chối nhận di sản bị tuyên bố vô hiệu, chủ nợ, thấy người thừa kế lưỡng lự không chịu nhận di sản, có quyền tiến hành tiếp vụ kiện chéo mà khuôn khổ vụ kiện đó, chủ nợ yêu cầu thay mặt người thừa kế để nhận di sản Luật Việt Nam hành không thừa nhận cho chủ nợ quyền khởi kiện chéo trường hợp Dẫu sao, người thừa kế không từ chối di sản, trở thành người nhận di sản hết hạn từ chối Mà thời hạn từ chối luật Việt nam hành lại không dài lắm, tháng kể từ ngày mở thừa kế Người có quyền thoả thuận với người có nghĩa vụ việc bảo đảm khả toán người chuyển giao nghĩa vụ Luật, phần mình, không chủ động ràng buộc người chuyển giao nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm pháp định Xem lại Quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu giao dịch gian lận Trong luật Pháp, việc huỷ bỏ hợp đồng theo ý chí đơn phương bên không cần đến vai trò Toà án chấp nhận số trường hợp coi ngoại lệ nguyên tắc huỷ bỏ hợp đồng đường tư pháp Xem lại phần Trách nhiệm dân theo hợp đồng Theo người làm luật Việt nam, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ Tuy nhiên, tính chất song vụ hợp đồng vay không nhìn nhận thực tiễn đối tượng hợp đồng số tiền Trong luật La Mã có chế định exceptio non adimpleti contractus, chế định đặc biệt cho phép người có nghĩa vụ theo hợp đồng song vụ trì hoãn việc thực nghĩa vụ người có quyền yêu cầu (đồng thời người có nghĩa vụ mình) tỏ sẵn sàng thực nghĩa vụ người sau Biện pháp trì hoãn thực nghĩa vụ phép thực trường hợp nghĩa vụ theo hợp đồng song vụ phải thực lúc Trong luật Pháp, người mong muốn thụ hưởng lợi ích việc bù trừ nghĩa vụ phải viện dẫn bù trừ Toà án trách nhiệm chủ động đặt giải vấn đề liệu nghĩa vụ bị buộc thực bù trừ hay không với nghĩa vụ khác Không nhiều gìờ, người nghiên cứu luật nhìn nhận việc quy định cụ thể thời hiệu cho nghĩa vụ dân sự sơ suất người làm luật, ngừoi làm luật mong muốn Có thể hình dung khung cảnh luật thực định: người vô ý làm cho người khác bị thương; năm sau, người không bị truy cứu trách nhiệm hình hết thời hiệu (BLHS Điều 23 khoản 2, a); đến 10 năm sau, người bị quy trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại không chịu chi phối thời hiệu Có thể hình dung: Nhà nước tiến hành bán đấu giá quyền sử dụng đất người trúng đấu giá có nghĩa vụ trả tiền; người huỷ hoại tài sản Nhà nước, bị xử phạt tù đồng thời phải bồi thường thiệt hại cho Nhà nước; Cần phân biệt nghĩa vụ Nhà nước nghĩa vụ quan Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân Các quan Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân pháp luật thừa nhận có tư cách chủ thể quan hệ pháp luật riêng mình, độc lập với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật Nhà nước Trong điều kiện chế độ pháp lý áp dụng tài sản Nhà nước giao cho quan Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước chưa rõ ràng, phân biệt hai loại nghĩa vụ nói tỏ không đơn giản: người bán nhà cho doanh nghiệp Nhà nước người có nghĩa vụ doanh nghiệp mua nhà, Nhà nước; người đốt nhà người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Nhà nước, doanh nghiệp Đáng lý phải phân biệt thời điểm thực hành vi thời điểm xảy kiện dẫn đến thiệt hại với thời điểm người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Có trường hợp người giao kết hợp đồng bị lừa dối, sau thời gian biết bị lừa Trong khung cảnh luật hành, người mà biết bị lừa trễ, quyền kiện hết thời hiệu Trong luật nhiều nước, thời hiệu trường hợp thời điểm đương biết việc Sự kiện bất khả kháng, theo định nghĩa luật “sự kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục được, áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép” Tuy nhiên, người có nghĩa vụ viện dẫn thời hạn số, người có quyền yêu cầu, muốn cho thời hạn bị gián đoạn bi treo, phải chứng minh kiện có tác dụng làm gián đoạn làm treo thời hạn Ví dụ, nghĩa vụ đến hạn thực vào năm 2000 có thời hiệu 10 năm.; người có quyền yêu cầu kiện vào năm thứ 11; người có nghĩa vụ mà không muốn thực nghĩa vụ phải viện dẫn thời hiệu; người có quyền mà muốn bác bỏ lý lẽ viện dẫn đó, phải chứng minh thời hiệu bị gián đoạn bị treo [...]... các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mà người nhận bảo lãnh đã được hưởng, nếu có II - Thay đổi người có nghĩa vụ 1 - Chuyển giao nghĩa vụ Khái niệm Chuyển nghĩa vụ là việc người có nghĩa vụ chuyển trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ cho một người khác (gọi là người thế nghĩa vụ) với sự đồng ý của người có quyền yêu cầu Các nghĩa vụ được chuyển giao phải là những nghĩa vụ chuyển giao được trong giao... nghĩa vụ chuyển một quyền đối với một tài sản được chuyển thành nghĩa vụ bồi thường tiệt hại, tức là nghĩa vụ trả một số tiền Nghĩa vụ trả một số tiền Nghĩa vụ trả tiền (bao gồm cả nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc cưỡng chế thực hiện các nghĩa vụ làm, không làm một việc hoặc chuyển quyền đối với tài sản) được cưỡng chế thực hiện bằng cách kê biên và bán các tài sản của người có nghĩa vụ. .. hiện; người có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ; nghĩa vụ có đối tượng là một vật đặc định và vật bị mất trước khi nghĩa vụ được thực hiện; nghĩa vụ được thay thế bằng một nghĩa vụ khác; nghĩa vụ mất tính chất pháp lý, đặc biệt là không thể bị cưỡng chế thực hiện được nữa, do hết thời hiệu; Mục I Các trường hợp đặc biệt của việc chấm dứt nghĩa vụ theo hợp TOP đồng I Hủy bỏ hợp đồng... người thừa kế khác Tuy nhiên, - Có những nghĩa vụ gắn liền với nhân thân hoặc với những phẩm chất riêng của người chết và không thể được chuyển giao Những nghĩa vụ này chấm dứt khi người có nghĩa vụ chết Ví dụ: nghĩa vụ thực hiện tác phẩm của một họa sĩ - Có những nghĩa vụ chấm dứt khi người có nghĩa vụ chết, theo quy định của pháp luật, ví dụ: nghĩa vụ bảo lãnh trong luật thực định - Trong trường... 312) Nếu nghĩa vụ chỉ có thể được thực hiện với sự tham gia của người có nghĩa vụ, thì, trong trường hợp người có nghĩa vụ không tự giác thực hiện, người có quyền có thể tự mình thực hiện hoặc yêu cầu người khác thực hiện thay ngừoi có nghĩa vụ và yêu cầu người có nghĩa vụ hoàn trả chi phí (Ðiều 312 khoản 1) Khi đó, nghĩa vụ làm một việc chuyển thành nghĩa vụ trả tiền Trong luật của Pháp, nghĩa vụ làm... định về số lượng Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chỉ có thể được coi là xác định một khi mức bồi thường được ấn định trong một bản án có hiệu lực pháp luật Nghĩa vụ đang bị tranh chấp không phải là nghĩa vụ xác định 4 - Các nghĩa vụ phải cùng đến hạn - Nếu có một nghĩa vụ chưa đến hạn thực hiện, thì không có bù trừ nghĩa vụ Tuy nhiên, nghĩa vụ được hoãn thực hiện sau khi đến hạn vẫn bù trừ được 5 - Các nghĩa. .. vụ không phải tiếp tục bảo lãnh cho người thế nghĩa vụ; nếu người chuyển giao nghĩa vụ đã cầm cố, thế chấp tài sản của mình để bảo đảm nghĩa vụ, thì, sau khi nghĩa vụ được chuyển giao, các biện pháp cầm cố, thế chấp chấm dứt hiệu lực; 2 - Chuyển giao toàn bộ sản nghiệp Thừa kế đối với người có nghĩa vụ Trong trường hợp người có nghĩa vụ chết, thì nghĩa vụ của người này, trên nguyên tắc, không chấm... hiện nghĩa vụ trước Vậy nghĩa là việc hoãn thực hiện nghĩa vụ không thể được chấp nhận trong trường hợp các bên có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ cùng một lúc Điều kiện này khiến cho luật Việt Nam khác hẳn luật của nhiều nước Việc cho phép người phải thực hiện nghĩa vụ trước hoãn thực hiện nghĩa vụ của mình trong trường hợp người thực hiện nghĩa vụ sau tỏ ra không có khả năng thực hiện nghĩa vụ có... bên không còn nghĩa vụ gì đối với nhau Hai chức năng của bù trừ nghĩa vụ Bù trừ nghĩa vụ có thể được hình dung như một thể thức thanh toán đặc biệt và được đơn giản hóa: người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ mà không cần chuyển dịch tài sản của mình; người có quyền tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ mà không cần nhận tài sản Việc thanh toán bằng bù trừ nghĩa vụ được thực hiện một cách tự động mà không... hạn, họ không phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhau và nghĩa vụ được xem là chấm dứt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, theo Ðiều 387, nghĩa vụ dân sự không được bù trừ trong các trường hợp sau đây: 1 - Nghĩa vụ đang có tranh chấp; 2 - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín; 3 - Nghĩa vụ cấp dưỡng; 4 - Các nghĩa vụ khác do pháp luật quy định ... có nghĩa vụ người bảo đảm thực nghĩa vụ Hiệu lực việc thay nghĩa vụ Chấm dứt nghĩa vụ cũ có giá trị phát sinh nghĩa vụ có giá trị Việc thay nghĩa vụ có tác dụng chấm dứt nghĩa vụ cũ Nghĩa vụ. .. nghĩa vụ thực toàn nghĩa vụ cho Trong nghĩa vụ không chia (giả sử có nhiều người có nghĩa vụ) , người có phần nghĩa vụ mình; đối tượng nghĩa vụ lại chia: người có nghĩa vụ phải thực toàn nghĩa vụ, ... cảnh thực nghĩa vụ Thời điểm thực nghĩa vụ Thời điểm thực nghĩa vụ thời điểm mà nghĩa vụ đến hạn thực Cần phân biệt thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ với thời hạn thực nghĩa vụ: nghĩa vụ đến hạn