đề tài: Quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ, áp dụng cho một doanh nghiệp khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh
Trang 1Mục lục
Mục lục 1
Lời cam đoan 2
Lời nói đầu 3
Chơng 1: tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro 6
1.1 Các khái niệm cơ bản về rủi ro và rủi ro trong kinh doanh 6
1.2 Quản trị rủi ro 20
1.3 Quản trị rủi ro trong lý luận và thực tiễn sản xuất kinh doanh 27
Chơng 2: Các phơng pháp quản trị rủi ro trong ngành công nghiệp mỏ 44
2.1 Khái niệm phơng pháp quản trị rủi ro 44
2.2 Các phơng pháp quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mỏ 45
Chơng 3: áp dụng quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty than cọc 6 - doanh nghiệp
khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh 79
3.1 Những nguy cơ rủi ro xét từ các điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty than Cọc 6 80
3.2 áp dụng các phơng pháp quản trị rủi ro đối với các rủi ro phát sinh trong công ty than Cọc 6 95
Kết luận 103
Tài liệu tham khảo 104
Trang 2Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, với các sốliệu và tài liệu trung thực Kết quả nghiên cứu cha từng đợc công bố trong cáccông trình trớc đó
Tác giả
Trang 3Lời nói đầu
Tính cấp thiết của đề tài:
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn luôn phải đối mặtvới tình trạng cạnh tranh lẫn nhau rất gay gắt Các yếu tố của môi trờng kinhdoanh đã tạo ra những cơ hội và cả những nguy cơ ảnh hởng tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình ra quyết định ở doanh nghiệp, vìthế, luôn đi cùng với quá trình đề phòng và khắc phục những rủi ro có thể phátsinh Rủi ro có thể đợc doanh nghiệp nhận thức và kiểm soát đợc, nhng cũngtồn tại những rủi ro mà con ngời cha thể nhận biết và đa ra các đối sách thíchhợp Khi đó, để phòng tránh rủi ro và giảm thiểu rủi ro, đôi khi, trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đành phải đa ra những quyết địnhmang tính duy tâm
Nền kinh tế tri thức đặt ra cho các doanh nghiệp những cơ hội mới,những thách thức mới trong kinh doanh Sự ra đời và phát triển nhanh chóng củacông nghệ thông tin cũng giúp cho quá trình ra quyết định trong kinh doanhngày càng đa dạng và hiệu quả Vấn đề là, quá trình ra quyết định trong hoạt
động sản xuất kinh doanh cần phải phòng tránh các rủi ro tiềm ẩn nh thế nào
Ngành công nghiệp nói chung và công nghiệp mỏ nói riêng đều lànhững ngành có nhiều rủi ro tiềm ẩn Tuy nhiên, cho tới nay trong các doanhnghiệp công nghiệp mỏ ở nớc ta, các vấn đề về rủi ro và quản trị rủi ro cha đợcnghiên cứu một cách hệ thống về cơ sở lý thuyết cũng nh vận dụng cơ sở lý
thuyết đó để quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh Vì thế, cần thiết phải có một nghiên cứu mang tính tổng quát, nhằm đa ra các định hớng
trong quá trình quản trị rủi ro, với mục đích giảm thiểu các thiệt hại phát sinhkhi rủi ro đó xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpcông nghiệp mỏ
Do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài Quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ, áp dụng cho một doanh nghiệp khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh làm đề tài cho
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành kinh tế mỏ - địa chất
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tạo ra cơ sở khoa học cho các
nhận thức về rủi ro và quản trị rủi ro, góp phần hoàn thiện phơng pháp đa racác quyết định quản trị ở doanh nghiệp công nghiệp mỏ khi lập dự án đầu t,xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất v.v
Trang 4Đối t ợng nghiên cứu của luận văn là các rủi ro trong các doanh nghiệp
nói chung, doanh nghiệp khai thác than lộ thiên ở Quảng Ninh nói riêng trong
điều kiện nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận văn là:
- Tổng quan các vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro và quản trịrủi ro, đề xuất các định nghĩa về rủi ro và quản trị rủi ro theo quan điểm của tácgiả
- Nghiên cứu và đề xuất các phơng pháp quản trị rủi ro trongngành công nghiệp mỏ
- Lựa chọn phơng pháp quản trị rủi ro phù hợp cho công ty thanCọc 6 - một doanh nghiệp khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh
Ph
ơng pháp nghiên cứu của luận văn:
- Để xác định mục đích, đối tợng và các nhiệm vụ nghiên cứu tác
giả đã sử dụng phơng pháp hệ thống hoá để tổng quan lý thuyết
và thực tiễn về rủi ro và quản trị rủi ro
- Để đặt tên và mô tả thực chất, đặc điểm, lĩnh vực áp dụng các
phơng pháp quản trị rủi ro đã tồn tài muôn hình muôn vẻ trong
lý thuyết và thực tiễn, tác giả áp dụng phơng pháp phân loạinhiều tiêu thức, có chú ý đến tính thuận lợi trong nghiên cứu sửdụng Những tiêu thức đó là quan điểm tiếp cận rủi ro, yếu tố
động lực con ngời trong quản trị, đối tợng quản trị theo giai
đoạn sản xuất kinh doanh, đối tợng quản trị trong dự trữ, căn cứtiên lợng rủi ro và nội dung đối phó với rủi ro
- Để đa ra những đánh giá rủi ro và kiến nghị quản trị rủi ro cho
công ty than Cọc 6, tác giả áp dụng hệ thống phân loại phơngpháp đã đợc xác lập sau khi đã tiến hành phân tích tình hìnhsản xuất kinh doanh của công ty than Cọc 6 theo các điều kiệncủa rủi ro
Kết cấu luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro
Chơng 2: Các phơng pháp quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp mỏ
Chơng 3: áp dụng quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh
Trang 5Luận văn gồm 106 trang đánh máy vi tính với 9 hình vẽ, 12 bảng biểu vàdanh mục 41 tài liệu tham khảo.
ý nghĩa nổi bật nhất của luận văn này là đa ra phơng pháp quản trị rủi ro
trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mỏ, nhất là đối với các doanhnghiệp khai thác than lộ thiên ở Quảng Ninh, làm cơ sở cho việc đa quản trị rủi
ro trở thành một chức năng quản trị quan trọng hàng đầu trong các chức năngquản trị của doanh nghiệp
Tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS Ngô Thế Bính - trờng Đại học
Mỏ - Địa chất, PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam - Tổng công ty than Việt Nam, tiến
sỹ J.Kretschmann, tiến sỹ M Wedig - tập đoàn RAG Cộng hoà Liên bang Đức
- và các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp trong Khoa Kinh tế - Quản trị kinhdoanh, trờng Đại học Mỏ - Địa chất đã tận tình hớng dẫn và hỗ trợ cho tác giảtrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn đúng hạn
Tác giả đề nghị đợc bảo vệ luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế mỏ
-địa chất trớc hội đồng chấm luận văn thạc sỹ
Hà Nội tháng 8 năm 2005
Nguyễn Thị Hoài Nga
Trang 6Chơng 1:
Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro
1.1 Các khái niệm cơ bản về rủi ro và rủi ro trong kinh doanh 1.1.1 Rủi ro nói chung và rủi ro trong sản xuất kinh doanh
Cho đến nay khái niệm rủi ro vẫn làm cho ngời ta liên tởng đến nhữngyếu tố hiểm hoạ trong đời sống hàng ngày còn rủi ro kinh doanh cha có một
định nghĩa đợc coi là thống nhất Rủi ro theo nhiều quan điểm có thể đợc coi làbắt nguồn từ những sự không chắc chắn của những sự kiện tơng lai và đợcphản ánh lại ở dạng những sai lệch tiêu cực so với những mục tiêu đã đề ra ban
đầu Thuật ngữ rủi ro xuất hiện trong các tài liệu quản trị kinh doanh vào
khoảng những năm 80, 90 của thế kỉ 20, đợc biết dới các tên gọi risque (tiếng Pháp), risk (tiếng Anh), uncertain (không chắc chắn - tiếng Anh), threat (đe doạ, nguy cơ - tiếng Anh) hay riskio (tiếng Đức) Rủi ro kinh doanh là một
thuật ngữ còn khá mới ở Việt Nam và tuỳ theo các trờng phái nghiên cứu khácnhau mà các nhà nghiên cứu đa ra các định nghĩa riêng biệt Tuy những địnhnghĩa này đa dạng và phong phú nhng có thể chia ra hai hớng: hớng tiêu cực vàhớng trung hoà [7]
Rủi ro có thể đợc coi là những sự không may (Nguyễn Lân, từ điển Từ
và Ngữ Việt Nam, 1998, trang 1540), không tốt, bất ngờ xảy đến (từ điểnTiếng Việt, trung tâm từ điển học Hà Nội, 1995) Theo những định nghĩa này,rủi ro mang nhiều ý nghĩa tiêu cực Ngoài ra, trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả
Hồ Diệu định nghĩa “rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợinhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến” Ngời ta cũng cho rằng, rủi ro là những
điều ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Nh vậy, một cách tiêu cực hay từ các quan niệm truyền thống về rủi ro,ngời ta cho rằng, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tốliên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy racho con ngời và cho quá trình kinh doanh
Chính vì những quan niệm mang tính tiêu cực của con ngời về rủi ro vàrủi ro trong kinh doanh nên con ngời đôi khi không phòng tránh rủi ro trên
Trang 7những căn cứ xác đáng, và nếu rủi ro phát sinh, ngời ta hoặc là bất lực, hoặc làkhắc phục hậu quả của nó cũng với những suy nghĩ thụ động.
Sự phát triển của loài ngời cùng với rất nhiều tiến bộ trong khoa học kĩthuật đã làm cho hoạt động của con ngời nói chung và hoạt động sản xuất kinhdoanh nói riêng ngày càng sinh động, phong phú và phức tạp Các rủi ro vì thếxảy đến cho con ngời ngày càng nhiều dới các hình thức đa dạng Vì vậy conngời cũng phải tích cực nghiên cứu về rủi ro và các biện pháp phòng tránh rủi
ro Qua đó, quan điểm của con ngời về rủi ro tiến lên một bớc, cho rằng rủi rotuy có thể gây ra thiệt hại nhng không có nghĩa là không thể phòng tránh đợc
Chẳng hạn, tác giả Allan Willett cho rằng “rủi ro là sự bất trắc có thểliên quan đến việc xuất hiện những biến cố không mong đợi” Diễn giải mộtcách cụ thể hơn, các tác giả C Arthur William, Jr Michael, L Smith trongcuốn “Risk management and insurance” - Quản trị rủi ro và bảo hiểm - có viết:
“rủi ro là sự biến động tiềm ẩn của các kết quả Rủi ro có thể xuất hiện tronghầu hết mọi hoạt động của con ngời Khi có rủi ro, ngời ta không thể dự đoán
đợc chính xác kết quả Sự hiện diện của rủi ro là sự bất định Nguy cơ rủi rophát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng đợc hoặc mất màkhông thể đoán định trớc”
Cũng có quan điểm cho rằng rủi ro là những sự cố bất thờng xảy ra mộtphần hoặc hoàn toàn nằm ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp gây tổnthất nhất định
Tuy nhiên trong những định nghĩa trên cha cho thấy nguyên nhân thực
sự của sự phát sinh rủi ro Mà nếu nh cha nói đến nguyên nhân, thì việc khắcphục sự phát sinh rủi ro sẽ gặp nhiều khó khăn
Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lí cũng cho rằng, rủi ro
và lợi nhuận của các doanh nghiệp là hai mặt vừa đối lập, vừa có quan hệ mậtthiết Lĩnh vực kinh doanh nào lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn Tuynhiên không phải lĩnh vực kinh doanh có rủi ro lớn có thể mang lại lợi nhuậncao Nh vậy, rủi ro không có nghĩa là “rất xấu”, “rất tồi tệ” mà nó góp phầngiúp các nhà quản trị tích cực hơn trong công tác phòng ngừa, xác định trớcnhững thiệt hại có thể gặp phải, từ đó tận dụng đợc cơ hội và khắc phục đợcnhững nguy cơ trong kinh doanh, đề ra các chiến lợc và các đối sách phù hợp
Trang 8Nh vậy, dù định nghĩa rủi ro theo cách nào đi chăng nữa thì bản chất của rủi ro cũng là những thiệt hại gắn liền với khả năng nắm bắt thông tin không đầy đủ, chính xác, kịp thời của con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ của quản trị rủi ro vì thế sẽ là quá trình nhận biết sớm
các rủi ro, đánh giá đúng đắn những hậu quả của các rủi ro này cũng nh liệu cóhay không sự mạo hiểm của các doanh nghiệp trong quá trình kiểm soát vàkhắc phục rủi ro
Nói tóm lại, theo quan điểm của tác giả, rủi ro là thiệt hại trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp do công tác quản trị doanh nghiệp không thể nắm bắt đầy đủ, chính xác, kịp thời những thông tin để đa ra những quyết định phòng ngừa hoặc giảm đến mức thấp nhất thiệt hại đó Để đánh giá trớc rủi ro cần xác định mức thiệt hại có thể xảy ra
kèm theo xác suất của sự kiện rủi ro Mức độ thiệt hại có thể khắc phục đ ợc
đến đâu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Đối với các doanh nghiệp, họ cần nhậnthức rằng làm kinh doanh là luôn luôn phải đối mặt với rủi ro và cần phải coi rủi
ro cũng là đối tợng của hoạt động quản trị
Cũng cần phải khẳng định rằng các doanh nghiệp khác nhau sẽ đối mặtvới các rủi ro khác nhau Chẳng hạn, đối với các doanh nghiệp nói chung, rủi
ro đến với họ có thể do đầu t máy móc thiết bị không phù hợp khiến năng suấtthấp, cung ứng vật t không đúng thời điểm, không phù hợp về phẩm cấp khiếnsản xuất đình trệ hoặc chất lợng sản phẩm đầu ra không phù hợp với yêu cầucủa khách hàng, khiến khả năng cạnh tranh giảm sút, hoặc do tỉ giá hối đoáithay đổi khiến doanh nghiệp bán hàng bị thua lỗ hay giảm lợi nhuận v.v Nh-
ng đối với các doanh nghiệp khai thác mỏ, rủi ro thờng nảy sinh do dự báo trữlợng không chính xác, do điều kiện khai thác không ổn định, cũng có thể là bởi
ý thức tự giác không tốt của ngời lao động (không tuân thủ các quy trình, quyphạm) v.v Rủi ro có thể đợc giảm thiểu dần do những tiến bộ trong kỹ thuậtcông nghệ, hoặc trong tổ chức sản xuất - kinh doanh, cung ứng v.v Chẳnghạn, tiến bộ kĩ thuật - công nghệ trong ngành mỏ đã cho phép giảm xác suấtphát sinh rủi ro nh: thiết bị đo đạc chính xác hơn đã cho phép thi công chínhxác các đờng lò, kĩ thuật thăm dò cho phép nâng cao chính xác dự đoán trữ l-ợng, cơ giới hoá và tự động hoá cho phép giảm thiểu tai nạn lao động v.v Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh còn có rất nhiều các loại hình rủi
ro khác xảy ra trong các doanh nghiệp công nghiệp mỏ nói chung, doanhnghiệp khai thác than lộ thiên nói riêng mà tác giả sẽ đề cập đến trong phầnsau của luận văn
Trang 91.1.2 Phân loại rủi ro trong kinh doanh
Phân loại rủi ro là việc phân chia tổng thể các rủi ro thành những loại,
căn cứ theo những tiêu thức nhất định, giúp ích cho việc đa ra các quyết định
quản trị rủi ro
Các loại rủi ro có thể đợc phân loại theo những tiêu thức chủ yếu là địa
điểm phát sinh rủi ro, điều kiện phát sinh rủi ro, giai đoạn phát sinh rủi ro và
yếu tố giảm lợi nhuận (hình 1.1) Theo tác giả, đây là các tiêu thức phù hợp với
mục đích nghiên cứu của đề tài là đa ra cách phân loại rủi ro trong kinh doanh
của ngành công nghiệp mỏ, gọi tên đợc các rủi ro một cách chính xác, đáng tin
cậy phục vụ cho quá trình quản trị rủi ro
Vì thế trong quá trình phân loại và nêu lên các ví dụ minh hoạ, tác giả
chỉ chú trọng tới các rủi ro phát sinh trong ngành công nghiệp mỏ, nhất là với
các mỏ khai thác than lộ thiên
Các loại rủi ro
Theo địa điểm
phát sinh rủi roTheo địa điểm phát sinh rủi roTheo điều kiện phát sinh rủi roTheo giai đoạn Theo yếu tố giảm lợi nhuậnphát sinh rủi ro
- tự nhiênRủi ro về
Rủi ro trong chuẩn bị sản xuất
Rủi ro trong tiêu thụ
Rủi ro trong sản xuất
Rủi ro về giảm l ợng bán
Rủi ro về giảm giá bánRủi ro về tăng chi phí
Trang 10Hình 1.1: Sơ đồ phân loại rủi ro trong kinh doanh
a) Phân loại rủi ro theo địa điểm phát sinh rủi ro
Theo địa điểm phát sinh rủi ro thì rủi ro có thể phân ra 2 loại: các rủi ro
từ bên trong doanh nghiệp và các rủi ro từ bên ngoài doanh nghiệp
Rủi ro bên trong doanh nghiệp là các rủi ro phát sinh do các “phần tử”bên trong doanh nghiệp Theo lý thuyết hệ thống, nếu quan niệm doanh nghiệp
là một hệ thống thì các phần tử này có thể là con ngời, máy móc, tài nguyênv.v tạo ra nguồn lực bên trong của doanh nghiệp Các nguồn lực này có thể làcác điểm mạnh của doanh nghiệp nhng cũng có thể là các điểm yếu và rủi rochủ yếu phát sinh từ các điểm yếu này Nguồn lực của doanh nghiệp có thể đợcphân loại thành các nhóm chính là nguồn nhân lực, khả năng tổ chức củadoanh nghiệp và các nguồn lực tài chính và vật chất [7]
Các rủi ro bên ngoài doanh nghiệp là các rủi ro phát sinh do các phần tửbên ngoài doanh nghiệp, còn gọi là các phần tử thuộc môi trờng doanh nghiệp
Đó là các phần tử không nằm trong hệ thống doanh nghiệp nhng thờng xuyêngây hoặc nhận tác động với doanh nghiệp nh ngời cung ứng các yếu tố đầuvào, ngời mua, ngời kinh doanh các sản phẩm cạnh tranh, sản phẩm thay thế,sản phẩm bổ sung, cơ quan quản lý nhà nớc về thuế, về bảo vệ tài nguyên môitrờng v.v Những tác động qua lại của các phần tử ngoài doanh nghiệp đối vớidoanh nghiệp có thể gây tác động tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệpsong cũng có thể gây tác dụng tiêu cực (rủi ro) cho doanh nghiệp
Michael Porter, chuyên gia về chiến lợc kinh doanh và lợi thế cạnhtranh, trong [33] đã đa ra mô hình cho thấy những nguy cơ rủi ro mà các phần
tử ngoài doanh nghiệp có thể đa đến cho doanh nghiệp nh ở hình 1.2
Từ mô hình này có thể thấy các rủi ro mà doanh nghiệp có thể sẽ gặpphải trong thị trờng và trong quá trình cạnh tranh Đó chính là các sức ép, các
đe doạ từ những ngời cung cấp, ngời mua, những doanh nghiệp cạnh tranhtrong ngành cũng nh các doanh nghiệp sản xuất hàng thay thế Việc xác định
đợc đúng những lợi thế của các đối tợng này cũng nh xác định đầy đủ các nguycơ mà các đối tợng này đe doạ doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định đ-
ợc chiến lợc kinh doanh đúng đắn, để vừa có thể huy động đợc các nguồn lựcbên trong doanh nghiệp, vừa có thể tận dụng đợc những cơ hội và đối phó với
Trang 11các nguy cơ từ bên ngoài Nhờ đó, doanh nghiệp vừa có thể đạt đợc mục tiêu
đề ra, vừa có thể phòng tránh các rủi ro phát sinh
Hình 1.2: Mô hình các rủi ro tác động đến doanh nghiệp từ các phần
tử trong môi trờng kinh doanh
Rủi ro lớn nhất đối với doanh nghiệp do ngời cung ứng gây ra chính làkhả năng doanh nghiệp bị nhà cung ứng thôn tính (nhà cung ứng sử dụng chiếnlợc kết hợp về phía trớc) Bằng chiến lợc này nhà cung ứng có khả năng khépkín sản xuất hoặc đe doạ khép kín sản xuất, mục tiêu là kiểm soát tiêu thụ vàliên hệ trực tiếp ngời tiêu dùng
Môi trờng doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng còn bao gồm môi trờngkinh tế vĩ mô, môi trờng luật pháp và thể chế, môi trờng văn hoá, môi trờng xãhội, môi trờng công nghệ, môi trờng chính trị, môi trờng sinh thái, môi trờngquốc tế [37] Tất cả các môi trờng này đều có tác động đến hoạt động củadoanh nghiệp, mang lại những cơ hội và nguy cơ cho doanh nghiệp Tronghoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá tác độngcủa các môi trờng này trong mối liên hệ với quốc gia và quốc tế
Môi trờng chính trị có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp Việt Nam đợc coi là một trong những quốc gia cómôi trờng chính trị ổn định nên đây có thể coi là một lợi thế cho các doanh
Các đối thủ tiềm ẩnNguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Sự ganh đua giữa các hãng hiện có trong ngành
Ng ời
cung
cấp của ng ời cung cấpKhả năng ép giá
Ng ời mua
Khả năng ép giá
của ng ời mua
Các doanh nghiệp sản xuất hàng thay thế
Nguy cơ do các sản phẩm
và dịch vụ thay thế
Trang 12nghiệp, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài Rủi ro phát sinh dothay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam hầu nh không thể xảy ra, nên khó có thểlàm đảo lộn hoạt động của các doanh nghiệp Tuy nhiên, ở Việt Nam lại có rủi
ro về sự không ổn định, không đồng bộ, không nhất quán trong chính sách vàviệc thực hiện chính sách không nghiêm túc, hoặc cơ chế, thủ tục hành chínhcòn rờm rà khiến doanh nghiệp mất cơ hội trong kinh doanh Ngoài ra, tronghoạt động kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ, nắm vững
và có những chiến lợc thích hợp với môi trờng chính trị của các quốc gia đếnkinh doanh để hạn chế các rủi ro phát sinh
Luật pháp đề ra các chuẩn mực mà mọi ngời phải thực hiện và các biệnpháp trừng phạt những ai vi phạm Luật pháp đảm bảo sự công bằng cho cácdoanh nghiệp, chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh Nắm vững luật phápgiúp các doanh nghiệp hoạch định đúng chiến lợc kinh doanh trong khuôn khổpháp luật cho phép, nhận biết cơ hội và tránh đợc các nguy cơ vi phạm phápluật Các doanh nghiệp không thể đối đầu với các chính sách, mà họ phải tuântheo và có các điều chỉnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh để thích ứngvới pháp luật Do vậy, tính chất đồng bộ, tiên tiến, nhất quán của hệ thốngpháp luật trong môi truờng luật pháp đóng một vai trò quan trọng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Một trong những rủi ro khó lờng trớc của các doanh nghiệp chính là do
sự thay đổi đột ngột của các chính sách của nhà nớc hoặc các quy định khônghợp lí Ví dụ, trớc đây chính phủ quy định chi phí dành cho hoạt động quảngcáo của các doanh nghiệp không đợc vợt quá 10% chi phí sản xuất sẽ làm chongân sách quảng cáo của doanh nghiệp bị hạn chế, giảm khả năng cạnh tranhvới các đối thủ trong hoạt động khuếch trơng và xúc tiến bán hàng, dẫn đếngiảm lợi nhuận trong các doanh nghiệp Trong trờng hợp các quy định của phápluật về phế liệu và rác thải công nghiệp còn đang có nhiều mâu thuẫn, việcdoanh nghiệp sản xuất thép nhập thép phế liệu về tái chế bị cơ quan chức năngnhận định là nhập khẩu rác thải, buộc phải tái xuất và gây khó khăn cho doanhnghiệp trong quá trình sản xuất Ngành than Việt Nam cũng đã từng phải đốimặt với nạn “than thổ phỉ” hoành hành ở Quảng Ninh do chính quyền khôngkiểm soát, điều chỉnh đợc hành vi khai thác than bừa bãi, trái phép
Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, họ lại càng phải chú
ý đến luật pháp của nớc nhập khẩu để tránh các rủi ro về bản quyền, luật cạnhtranh, luật chống bán phá giá và các quy định khác, nhất là các quy định ngặt
Trang 13nghèo về tiêu chuẩn chất lợng và môi trờng Bởi khi không đáp ứng đợc cácyêu cầu về chất lợng, hàng hoá bị trả lại gây tốn kém chi phí và mất uy tín củadoanh nghiệp Trong trờng hợp bị kiện về bản quyền, kiện bán phá giá, cơ hộicho các doanh nghiệp Việt Nam thắng kiện là rất ít, do các doanh nghiệp bịhạn chế về nguồn lực tài chính và con ngời để theo kiện Ngoài ra, việc chínhphủ các quốc gia nhập khẩu có thể áp thuế suất cao và khẩn cấp để bình ổn giácả trong nớc họ, nhng lại gây rủi ro cho doanh nghiệp.
b) Phân loại rủi ro theo điều kiện phát sinh rủi ro
Theo điều kiện phát sinh rủi ro có các rủi ro từ điều kiện địa chất - tựnhiên, rủi ro về kỹ thuật công nghệ, rủi ro về tổ chức và rủi ro về kinh tế - xã hội
Các rủi ro thuộc về điều kiện địa chất - tự nhiên của mỏ gồm các rủi rogây ra do thế nằm của khoáng sàng, trữ lợng, độ ổn định hoặc kiên cố của đất đáv.v Con ngời thờng không thể kiểm soát các rủi ro từ điều kiện tự nhiên này,nhng có thể nhận thức đợc và phòng tránh hoặc hạn chế hậu quả của rủi ro.Trong quá trình khai thác mỏ, có thể kể đến yếu tố rủi ro về trữ lợng (khoángsàng khai thác gặp đứt gãy, uốn nếp và các phay phá mà các tài liệu địa chất chathể mô tả hết) và một số hiện tợng địa chất công trình, địa chất thuỷ văn khác gây
ra nh hiện tợng bùng nền, sập lò, trợt lở bờ mỏ, ngập nớc v.v
Có một loại rủi ro về địa chất mà doanh nghiệp buộc phải chấp nhậnngay từ khi mở mỏ, đó là rủi ro do chất lợng khoáng sản thành tạo Rõ ràng làkhoáng sản đợc thành tạo và phân bố trên nhiều khu vực khác nhau với chất l-ợng khác nhau Chẳng hạn, trong các mỏ than khai thác lộ thiên ở khu vựcCẩm Phả, than khai thác đợc ở khu vực mỏ Cọc Sáu là loại than có chất lợngthấp, chủ yếu là than cám So với các mỏ khác có cùng công nghệ khai thác,Cọc Sáu là một mỏ có quy mô lớn song lợi nhuận của doanh nghiệp không t-
ơng xứng với quy mô đó
Bên cạnh các rủi ro về địa chất, các rủi ro mà doanh nghiệp công nghiệp
mỏ có thể gặp phải còn là các rủi ro về kỹ thuật và công nghệ
Rủi ro về kỹ thuật - công nghệ là rủi ro do doanh nghiệp lựa chọn ápdụng kỹ thuật công nghệ lạc hậu làm cho sản phẩm kém sức cạnh tranh về giáhoặc chất lợng
Trang 14Các máy móc thiết bị trong doanh nghiệp cũng có thể gặp rủi ro trongvận hành, dẫn đến hỏng hóc Không những phát sinh những thiệt hại tài chính
nh chi phí sửa chữa hoặc thay mới mà còn phát sinh những thiệt hại phi tàichính nh đình trệ sản xuất, giảm năng suất lao động, tai nạn lao động v.v
Rủi ro về tổ chức là các rủi ro phát sinh vì quá trình tổ chức sản xuất, tổchức lao động cha phù hợp Bố trí máy móc trong dây chuyền công nghệ hoặc
bố trí lao động, tổ chức ca làm việc không hợp lý là những lý do làm sản lợngthấp, năng suất thấp, ảnh hởng đến trình độ tận dụng năng lực sản xuất, tậndụng thời gian và công suất của máy móc thiết bị, gây tâm lý ức chế đối vớingời lao động v.v Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà quản trị hoặc ng-
ời lao động cũng có thể mắc phải những sai lầm dẫn đến ra quyết định sai hoặclàm thiệt hại đến sản xuất Những quyết định sai lầm hoặc những hành độnggây thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh đó chính là nguyên nhân làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Các quyết định sai lầm của nhà quản trị có thể xuất phát từ những nhận
định chủ quan về thị trờng và đối thủ cạnh tranh, trong nhiều trờng hợp là do bịthiếu thông tin Nh vậy, các kế hoạch tiêu thụ và sản xuất sản phẩm cũng nhcác kế hoạch huy động nguồn lực khác có thể không phù hợp với thực tế kinhdoanh và phát sinh thiệt hại Quyết định về tổ chức sản xuất và tổ chức lao
động nếu sai lầm cũng sẽ đa đến những thất bại trong huy động và sử dụng hợp
lý nguồn lực
Rủi ro theo điều kiện kinh tế - xã hội là các rủi ro phát sinh bởi các yếu
tố kinh tế - tài chính nh giá cả, biến động về cung - cầu trên thị trờng, tỉ giá hối
đoái, giá cả hàng hoá (cả đầu vào và đầu ra), các vấn đề liên quan đến hợp
đồng, các vấn đề khác thuộc về thị trờng v.v Ngoài ra còn là các yếu tố liênquan đến pháp luật, văn hoá, xã hội v.v Đó cũng là những rủi ro phát sinh ởngoài doanh nghiệp đã đợc mô tả ở trên
c) Phân loại rủi ro theo giai đoạn của quá trình sản xuất - kinh doanh
Theo giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh phát sinh rủi ro chiara: rủi ro trong chuẩn bị sản xuất, rủi ro trong sản xuất và rủi ro trong tiêu thụ
Các rủi ro phát sinh trong chuẩn bị sản xuất là các rủi ro có liên quan đếncông tác chuẩn bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh: lập dự án, mua sắmmáy móc thiết bị, lập chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung ứng vật t,
Trang 15lên kế hoạch tuyển dụng nhân công v.v Trong chuẩn bị sản xuất, các rủi rophát sinh có thể từ quá trình lập dự án đầu t hoặc dự án mua sắm thiết bị Các dự
án không khả thi về mặt kỹ thuật thì không thể khả thi về mặt kinh tế Ngoài ra,trong quá trình chuẩn bị đầu t, các chủ đầu t còn phải đối mặt với các rủi ro khi
kí kết các hợp đồng t vấn (có đúng luật không, có mang lại lợi ích cho doanhnghiệp không) Chính vì thế, việc thẩm định chính xác dự án là rất cần thiết đểxác định và loại bỏ rủi ro ngay từ đầu, nhằm có các quyết định đúng đắn trong
đầu t và quản trị sản xuất
Một ví dụ khác về rủi ro trong chuẩn bị sản xuất là rủi ro khi kí kết vàthực hiện các hợp đồng mua các vật t đầu vào Trong trờng hợp phát sinh rủi ro
do các nhà thầu, do thiết bị không đồng bộ và không phù hợp với điều kiện sảnxuất, do mua vật t không đúng yêu cầu, không đợc cung ứng đúng thời gian,
đúng chất lợng, doanh nghiệp có thể phải ngừng sản xuất để khắc phục các rủi
ro này Nh trên đã nói, ngoài việc gây ra các thiệt hại về kinh tế nh tăng chiphí, giảm lợi nhuận, giảm sức cạnh tranh, mất uy tín do giao hàng không đúnghợp đồng cho ngời mua, các rủi ro này còn gây ra những thiệt hại phi tài chính
nh giảm năng suất lao động, ảnh hởng đến thời gian hoạt động và công suấtcủa máy móc thiết bị
Nếu doanh nghiệp mua nguyên vật liệu đầu vào từ nhà cung cấp độcquyền và không có sản phẩm nào khác thay thế, hoặc yếu tố sản xuất đó khôngphải là một mặt hàng quan trọng trong cơ cấu kinh doanh của nhà cung cấp thì
đây có thể coi là một nguy cơ đối với các doanh nghiệp Nh vậy, tuy nhà cungcấp và doanh nghiệp tiến tới thiết lập quan hệ lâu dài thì đây cũng không phải
là yếu tố quan trọng đối với nhà cung cấp
Trong trờng hợp doanh nghiệp đã đặt cọc cho việc mua sản phẩm củanhà cung ứng, nếu không có biện pháp kiểm soát, họ cũng dễ bị phá vỡ hợp
đồng, hoặc hàng hoá đợc cung ứng không phù hợp
Rủi ro trong sản xuất là các rủi ro phát sinh trong giai đoạn sản xuất củadoanh nghiệp Đó là các rủi ro có liên quan đến các quyết định của nhà quảntrị trong điều hành sản xuất theo kế hoạch (các dự án) đã đợc thông qua, vàtheo hợp đồng đã ký kết Chẳng hạn, trong trờng hợp các hợp đồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá, khi quy định không rõ ràng và chặt chẽ về chất lợng hàng hoá,các sai số cho phép cũng có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp khi hợp đồng
đợc thực hiện Đối với một số hợp đồng xuất khẩu của Tổng công ty than ViệtNam cho khách hàng Nhật Bản, do yếu kém trong công tác dự báo giá cả,
Trang 16không dự đoán đợc xu thế giá tăng trên thị trờng quốc tế, Tổng công ty đã bỏqua cơ hội có thể bán đợc giá cao hơn, khiến cho lợi nhuận thực tế sụt giảmtuy vẫn có lãi trong các hợp đồng này
Yếu tố kiểm soát quá trình sản xuất cha chặt chẽ hoặc quá trình sản xuấtcha đồng bộ cũng có thể gây ra các sản phẩm sai lỗi Việc doanh nghiệp sảnxuất cha quản trị chất lợng đồng bộ cũng gây ra những thiệt hại cho doanhnghiệp, do không có cơ sở loại bỏ các sản phẩm sai lỗi ngay từ đầu, hay nóicách khác, chấp nhận có sản phẩm sai lỗi cho đến khâu cuối cùng của quá trìnhsản xuất, rồi tốn thêm chi phí cho hoạt động kiểm tra chất lợng sản phẩm
Rủi ro trong tiêu thụ là rủi ro phát sinh trong giai đoạn tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp Trong quá trình tiêu thụ, các doanh nghiệp phải đối mặt vớicác rủi ro phát sinh từ các hợp đồng bán sản phẩm, thực hiện các hợp đồng khác
và việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán của các bạn hàng Nếu hàng hoá bị giaothiếu, sai mẫu mã, quy cách, phẩm chất v.v sẽ là những nguyên nhân gây rủi rocho doanh nghiệp do mất sự tín nhiệm của khách hàng, do phải giải quyết cáctranh chấp về hợp đồng, bồi thờng cho khách hàng v.v Vì vậy, các yếu tố củahợp đồng cần đợc soạn thảo chặt chẽ để tránh rủi ro cho doanh nghiệp trong quátrình thực hiện hợp đồng, nhất là đối với các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tếvì các hợp đồng này liên quan tới các đối tác có cơ sở đăng kí kinh doanh ở cácquốc gia khác nhau, luật áp dụng trong hợp đồng khác nhau, đồng tiền thanhtoán khác nhau và phơng thức thanh toán áp dụng tơng đối đa dạng hơn
Các nhà quản trị cần nắm rõ những yêu cầu của hợp đồng từ khi soạnthảo nh phạm vi cung ứng (tên mặt hàng, chất lợng hàng hoá, số lợng hàng,bao bì và mã hiệu), giá cả, giao hàng, thanh toán, kiểm tra, bảo hành, bảohiểm, luật áp dụng và trọng tài v.v
Một số rủi ro có thể xảy ra liên quan đến hợp đồng kinh tế (từ khâu tìmhiểu, thơng thảo nội dung, kí kết và thực hiện hợp đồng) nh: đối tác có hành vi
cố tình lừa đảo nh không thanh toán tiền sau khi đã nhận hàng, hoặc thông quaviệc sử dụng bộ chứng từ giả xuất trình ngân hàng để nhận tiền; không có khảnăng thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng nh không giao hàng, không thanh toán
do gặp khó khăn về tài chính, hoặc trong quá trình phá sản, vỡ nợ; thực hiệnkhông đầy đủ và đúng nghĩa vụ trong hợp đồng nh giao hàng thiếu, hàng kémchất lợng, chậm thanh toán v.v Thậm chí, có thể những rủi ro khách quangây ra cho đối tác nh lũ lụt, hoả hoạn , chiến tranh, cấm vận v.v khiến cho họkhông thể thực hiện hợp đồng (do nguyên nhân bất khả kháng)
Trang 17d) Phân loại rủi ro theo yếu tố giảm lợi nhuận
Theo yếu tố giảm lợi nhuận gồm có rủi ro vì giảm sản lợng bán, rủi ro vềgiảm giá bán và rủi ro vì tăng giá thành sản xuất
Rủi ro về giảm lợng bán là kết quả của việc giảm lợng sản xuất và giảm ợng bán, gồm các rủi ro khi phát sinh khiến doanh nghiệp buộc phải cắt giảm sảnlợng hoặc không tiêu thụ đợc số hàng đã sản xuất ra Các rủi ro về giảm lợng bán
là các rủi ro có tính chất xâu chuỗi với nhau Việc các doanh nghiệp giảm sản ợng bán có thể là do các tác động từ bên ngoài nh công nghệ sản xuất của cáckhách hàng thay đổi dẫn đến cầu thị trờng biến động, hoặc do không đánh giá
l-đúng đối thủ cạnh tranh nên bị đối thủ lấn át, mất thị phần v.v
Rủi ro do giảm giá bán cũng thờng xuất hiện khi hàng hoá d thừa, tồn
đọng khiến doanh nghiệp chấp nhận giảm giá bán để tiêu thụ đợc nhiều sảnphẩm, giảm tồn kho và tăng cờng luân chuyển vốn lu động Trong trờng hợpdoanh nghiệp thiếu hụt tiền mặt để trang trải các khoản nợ đến hạn, họ cũngchấp nhận giảm giá bán - thậm chí dới giá thành - để có thể chuyển nhanhhàng hoá thành tiền nhằm trang trải nợ vay Điều này tất yếu dẫn đến giảm lợinhuận, thậm chí doanh nghiệp lỗ trong ngắn hạn Rủi ro do giảm giá bán còn
là loại hình rủi ro phát sinh khi doanh nghiệp đã giảm giá bán nhng không thu
đợc kết quả nh mong đợi (vẫn mất thị phần, vẫn bị đối thủ cạnh tranh lấn átv.v )
Rủi ro vì tăng giá thành sản xuất có thể phát sinh trong trờng hợp doanhnghiệp gặp phải các sự cố trong kinh doanh và phát sinh các chi phí để khắcphục (tất yếu chi phí sản xuất tăng lên) - đây chính là hậu quả của các rủi rophát sinh Ngoài ra, rủi ro do tăng chi phí sản xuất còn do các biến động về giá
và tỉ giá trên thị trờng - là một loại hình rủi ro Với giá bán không thay đổi,hoặc tốc độ tăng giá bán chậm hơn tốc độ tăng chi phí, việc tăng chi phí nàylàm giảm lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp
Tới đây, cần phải nhận định rằng: các rủi ro theo các tiêu chí phân loạivẫn có mối liên hệ với nhau Chẳng hạn các rủi ro về điều kiện mỏ - địa chất
nh trợt lở bờ mỏ do đặc điểm địa chất thuỷ văn (nớc ngầm), cấu tạo đất đá phủ,v.v đòi hỏi có các chi phí khắc phục (nh chi phí cho các lỗ khoan ngang) do
đó sẽ tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp và làm giảm lợi nhuận dự kiếntrong sản xuất kinh doanh Đây cũng là một dạng rủi ro liên quan đến yếu tố tổchức, vì có thể trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị trên khai trờng với
Trang 18trọng lợng lớn hoặc do nổ mìn cũng tác động đến quá trình trợt lở bờ mỏ diễn
ra nhanh hơn
Trong thực tiễn còn có thể căn cứ vào những tiêu thức khác để phân loạirủi ro nh: loại ngành nghề kinh doanh, thị trờng doanh nghiệp tham giá, loạinguồn lực hay dự trữ phải quản trị, khả năng kiểm soát v.v Càng nhiều tiêuthức càng cho phép nhận dạng, hiểu rõ đặc điểm của các rủi ro muôn hìnhmuôn vẻ mà doanh nghiệp phải đối diện Tuy nhiên sự phân loại mà tác giả đãnêu đã đủ để mô tả các loại rủi ro trong các doanh nghiệp công nghiệp mỏ
đồng thời là tiền đề cho việc phân loại các phơng pháp quản trị rủi ro nêu ở
ch-ơng 2
1.2 Quản trị rủi ro
Theo nhiều quan niệm trớc đây của những ngời kinh doanh (và cảnhững ngời không kinh doanh) những rủi ro đợc coi là sự sắp đặt của Trời, củacác đấng siêu nhiên mà họ không giải thích đợc nguồn gốc và nguyên nhân Vìvậy các nhà quản trị có xu hớng “đề phòng” các rủi ro phát sinh bằng việc “cầukhẩn” các đấng siêu nhiên gắn liền với các loại tín ngỡng và tôn giáo Có thểthấy điều này khá rõ qua việc không ít các doanh nghiệp - không phân biệtthành phần kinh tế - có bàn thờ cúng thần tài, thổ công v.v ngay tại cửa hànghoặc trụ sở doanh nghiệp Đây cũng có thể coi là một hành vi ứng xử với mục
đích quản trị rủi ro, nhng thuần tuý là duy tâm, không phải là đối tợng nghiêncứu của tác giả trong luận văn này
Thuật ngữ quản trị rủi ro ra đời cùng thời gian với thuật ngữ rủi ro liênquan đến sản xuất kinh doanh, vào khoảng những năm 80, 90 của thế kỉ 20 Lần
đầu tiên thuật ngữ này xuất hiện trong công trình nghiên cứu Les RisqueManagement (Quản trị rủi ro) của các tác giả Alain Chevalier và Georges Hirschxuất bản tại Paris năm 1982 Trong các năm tiếp theo, có rất nhiều các côngtrình nghiên cứu của các tác giả Mỹ, Hà Lan, Đức, Pháp v.v - chủ yếu là ở Mỹ
và các nớc châu Âu - đề cập đến rủi ro và quản trị rủi ro Có các tác giả chuyên
về nghiên cứu quản trị rủi ro kỹ thuật (Technical risk management) nh YvesSimon, công trình công bố năm 1993 tại Pháp, hoặc Jack V Michalels, côngtrình công bố năm 1996 tại Mỹ; hoặc quản trị rủi ro tài chính (Financial riskmanagement) nh John Holliwell, công trình công bố năm 1997 cũng tại Mỹ.Thuật ngữ quản trị rủi ro trong các công trình đã công bố (tiếng Anh: riskmanagement, tiếng Đức: riskiomanagement) thờng đợc đi cùng với thuật ngữ
“quản trị khủng hoảng” (crisis management) Khủng hoảng có thể đợc coi là
Trang 19những rủi ro kéo dài, mang tính hệ thống, xâu chuỗi và do đó ảnh hởng của nótới doanh nghiệp và nền kinh tế là rất lớn, có thể làm doanh nghiệp mất đi phầnlớn thị phần và lợi nhuận, thậm chí đến mức phá sản.
Trong một số tài liệu đợc dịch sang tiếng Việt, risk management và riskiomanagement còn đợc gọi là “quản lý nguy cơ” hoặc “quản lý rủi ro”,
theo tác giả là không chính xác vì những lý do sau:
- Nguy cơ là các yếu tố đe doạ tới hoạt động của doanh nghiệp
nhng xuất hiện và tác động đến doanh nghiệp từ bên ngoài, cònrủi ro có thể phát sinh từ bên ngoài, cũng có thể phát sinh từtrong nội bộ doanh nghiệp [33]
- Thuật ngữ “quản trị” đợc sử dụng để nói đến các hoạt động
điều chỉnh, ra quyết định trong doanh nghiệp, còn “quản lý”
đ-ợc sử dụng theo nghĩa quản lý kinh tế nhà nớc [10]
Cũng nh khái niệm rủi ro, khái niệm quản trị rủi ro có nhiều cách nhìnnhận khác nhau Theo tác giả D van Well - Stam, quản trị rủi ro đợc hiểu làtoàn bộ những hoạt động và phơng thức nhằm mục đích đối phó với những rủi
ro để duy trì và kiểm soát các vấn đề [41] Quản trị rủi ro, vì thế, sẽ không phải
là vấn đề mới mẻ Ai cũng phải kiểm soát các rủi ro xảy đến cho mình, ngaytrong cuộc sống hàng ngày Chẳng hạn, khi ngời ta băng qua đờng, việc đầutiên là phải quan sát trớc sau, bên trái bên phải Cũng nh thế, những nhà quảntrị thờng xuyên phải lu ý đến các rủi ro ngay trong các hoạt động quản trị diễn
ra hàng ngày của doanh nghiệp
Có quan niệm đơn giản cho rằng quản trị rủi ro đơn thuần là hoạt độngmua bảo hiểm - các doanh nghiệp chuyển một phần gánh nặng rủi ro mà mình
có thể sẽ mắc phải cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Nh vậy, quảntrị rủi ro theo quan niệm này sẽ chỉ đề cập đến các rủi ro có thể phân tán đ ợc.Vậy câu hỏi đặt ra là với các rủi ro không phân tán, hay nói cách khác, xét mộtcách toàn diện thì các rủi ro trong kinh doanh nói chung đợc quản trị nh thếnào? Định nghĩa có tính khái quát về quản trị rủi ro đã đợc nêu bởi tác giả
Đoàn Thị Hồng Vân trong [7] nh sau: “quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi
ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát,phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hởng bất lợi củarủi ro”
Trang 20Chẳng hạn, trong quá trình lập kế hoạch, để đối phó với những rủi rotrong quá trình khai thác do các yếu tố địa chất gây nên, đòi hỏi các nhà quảntrị phải chú trọng đến việc xử lý các tài liệu địa chất và chọn công nghệ, thiết
bị và các giải pháp an toàn phù hợp Đối phó với rủi ro từ phía ng ời cung cấp
nh đã nêu trên, trong kế hoạch cung ứng vật t, doanh nghiệp có thể chọn mộtvài nhà cung ứng khác nhau để vừa đảm bảo đợc sự chủ động cho mình, vừa
đảm bảo đợc chất lợng vật t đầu vào và giá cả ở mức cạnh tranh của các nhàcung cấp và xác định lợng vật t dự trữ
Quản trị rủi ro còn đợc đặc biệt lu ý đối với các dự án đầu t Minh hoạ
rõ ràng nhất là trong các báo cáo khả thi bao giờ cũng tính đến độ nhạy của
dự án Đây chính là một hình thức dự đoán các rủi ro có thể phát sinh làmgiảm hiệu quả của dự án trong trờng hợp giảm sản lợng, giảm giá bán hoặctăng chi phí sản xuất Sau khi tính toán độ nhạy của dự án, nhà đầu t hoặc ng-
ời thẩm định dự án có thể biết đợc ngỡng nên đầu t để có lợi và đâu là điểm
mà doanh nghiệp sẽ không đợc phép hoặc không nên bỏ vốn đầu t
Việc ở các doanh nghiệp khai thác mỏ cán bộ công nhân viên bắt buộcphải học an toàn và luôn có các biện pháp phòng chống sự cố phát sinh chính
là những biện pháp nhằm giảm thiểu các rủi ro phát sinh do tai nạn lao động.Tại một số mỏ khai thác hầm lò, trớc khi vào khu vực hầm lò để khai thác,quản đốc luôn kiểm tra kỹ lỡng đồ dùng cá nhân của công nhân để phát hiện
và loại bỏ kịp thời những vật dụng có thể gây cháy nổ nh diêm, bật lửa ga mà
có thể cố tình hay vô ý công nhân mang theo ngời cũng là biểu hiện cụ thểcủa quản trị rủi ro trong sản xuất
Từ những điều nêu trên cho thấy, mặc dù thuật ngữ quản trị rủi ro cònmới mẻ trong ngôn ngữ kinh tế song những nội dung của quản trị rủi ro đã xuấthiện từ trớc trong thực tiễn kinh doanh phong phú, đa dạng của con ngời
Tuy nhiên việc coi quản trị rủi ro với tính chất của một chức năng quảntrị từ H Fayol cho đến những sách giáo khoa gần đây [37] cha đợc nêu ra
Tóm lại, thuật ngữ quản trị rủi ro theo tác giả định nghĩa là một chức năng quản trị chuyên sâu nhng lồng ghép vào mọi chức năng quản trị đã biết, bao gồm một tập hợp các nhiệm vụ của bộ máy quản trị doanh nghiệp nhằm nhận dạng, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hởng bất lợi do rủi ro gây ra
Trang 21Để cụ thể hoá những nhiệm vụ phải giải quyết trong chức năng quản trịrủi ro còn có những ý kiến khác nhau Trong [28], J Kretschmann và S.Kullmann đã đa ra các nhiệm vụ cơ bản nh sau:
1 Xác định rủi ro: Là quá trình nhận thức các rủi ro hiện tại, rủi ro tơnglai, rủi ro tiềm tàng liên quan đến doanh nghiệp, các rủi ro có thể hình dung vềmặt lí thuyết
2 Phân tích rủi ro: Điều tra và khảo sát, nhận dạng các loại rủi ro vàcác nguyên nhân gây ra rủi ro
3 Đánh giá rủi ro: Đánh giá (1) các loại thiệt hại và lợng hoá chúng, (2)xác suất xuất hiện và (3) diễn biến của rủi ro
4 Giải quyết rủi ro: Đề xuất các biện pháp phòng chống, khắc phục hậuquả và giảm thiểu thiệt hại
5 Thông báo truyền đạt rủi ro: Đảm bảo dòng thông tin bên trong hệthống quản trị rủi ro Thông báo chiến lợc giải quyết rủi ro (từ trên xuống dới)
và thông báo các thông tin rủi ro (từ dới lên trên) về tất cả các rủi ro quantrọng, trình bày tình huống rủi ro đối với bên trong (báo cáo rủi ro) và đối vớibên ngoài (báo cáo tình hình)
6 Giám sát rủi ro: Kiểm tra và giám sát diễn biến của các rủi ro riêng rẽcũng nh sự hoạt động của hệ thống quản trị rủi ro
Còn theo [29], trong luật KontraG luật kiểm tra và minh bạch của Đức
-đã quy định những nhiệm vụ cụ thể là:
- Giúp doanh nghiệp nhận dạng, phân tích, đánh giá và phân loạirủi ro đã và sẽ xảy đến cho doanh nghiệp
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình kiểm soát rủi ro, vớinhững biện pháp phù hợp với từng doanh nghiệp, chẳng hạn:
+ Thu thập, phổ biến các chính sách hoặc quy định mới của Nhànớc và các cơ quan hữu quan
+ Nghiên cứu, phổ biến những thông tin về các thị trờng mà doanhnghiệp đang kinh doanh
+ Nghiên cứu và cung cấp những thông tin về khách hàng
Trang 22+ Tổ chức huấn luyện hoặc đào tạo nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho nhân viên
+ Hớng dẫn việc mua bảo hiểm để san sẻ và bù đắp rủi ro trongnhững trờng hợp cần thiết
+ Giáo dục những vấn đề liên quan đến an toàn và vệ sinh lao
động, bảo vệ môi trờng sinh thái
+ Giải quyết các khiếu nại liên quan đến doanh nghiệp + Thiết lập và phát triển tốt các mối quan hệ với các cơ quan hữuquan và các mối quan hệ với công chúng
- Xây dựng và thực hiện tốt chơng trình tài trợ rủi ro khi có rủi ro xảy
ra, với những biện pháp nh:
+ Thực hiện trong thời gian sớm nhất những trờng hợp cần bảohiểm, các hợp đồng bảo hiểm có liên quan
+ Sử dụng có hiệu quả các quỹ dự phòng+ Vận động sự ủng hộ của các nhà cung cấp, của ngời tiêu dùng
và công chúng
+ Sử dụng các biện pháp kỹ thuật phòng chống phù hợp với từngloại rủi ro
Trang 23Quá trình quản trị rủi ro trong [41] đã đợc mô tả ở hình 1.3:
Hình 1.3: Quá trình phân tích rủi ro và ra quyết định trong quản trị rủi ro
Quá trình này cho thấy quản trị rủi ro cần phải tuân thủ một số bớc đi
nhất định trong quá trình định dạng rủi ro và tìm ra các nguyên nhân phát
sinh rủi ro cũng nh tập trung vào một số rủi ro gây thiệt hại nhiều nhất Từ
đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng thức quản trị rủi ro phù hợp Quá
trình này đợc lặp đi lặp lại trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh trong
Đánh giá
các biện pháp quản
trị
Cập nhật các thông tin khi phân tích rủi ro
Trang 24Nh vậy, theo ý kiến của tác giả, nhiệm vụ của quản trị rủi ro gồm:
- Nhận dạng rủi ro
- Dự tính mức độ thiệt hại của rủi ro và xác suất xuất hiện rủi ro
- Lựa chọn các phơng pháp thích hợp để phòng ngừa, san sẻ,
giảm thiểu rủi ro
- Liên tục bổ sung các thông tin để phân tích, đánh giá hiệu quả
của phơng pháp quản trị rủi ro đã lựa chọn để có thể điềuchỉnh
1.3 Quản trị rủi ro trong lý luận và thực tiễn sản xuất kinh doanh
Luận văn của tác giả tập trung nghiên cứu các rủi ro trong ngành côngnghiệp mỏ nên phần này tác giả đề cập đến quản trị rủi ro trong lý luận và thựctiễn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và côngnghiệp mỏ nói riêng
Lý thuyết về quản trị rủi ro ra đời, ngoài việc thể hiện trong các chơngtrình giảng dạy của các trờng đại học danh tiếng nh Harvard (Hoa Kì) và các tổchức khác nh tập đoàn Pepsi Co., quản trị rủi ro còn là điều bắt buộc phải thihành (Luật KontraG - luật kiểm tra và minh bạch trong lĩnh vực doanh nghiệpcủa Đức), các công ty cổ phần có nghĩa vụ “thực hiện các biện pháp thích hợp,
đặc biệt là lập nên một hệ thống giám sát để nhận biết sớm các diễn biến cónguy cơ đe doạ sự tồn tại tiếp của công ty” (điều 912, mục 2) [29]
Trong các tác phẩm và các công trình nghiên cứu về quản trị kinhdoanh, rải rác đã có nhiều nội dung đề cập đến việc phòng ngừa và khắc phục
các thiệt hại do sự cố phát sinh trong doanh nghiệp mà không hề gọi đó là quản trị rủi ro Bởi trên thực tế, các sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng về thể loại, với rấtnhiều mức độ thiệt hại khác nhau, nên phơng thức để phòng ngừa và khắc phụcthiệt hại cũng khác nhau Tuy nhiên, về bản chất, những vấn đề đợc đề cập đếnchính là các biện pháp để phòng tránh, ngăn ngừa và khắc phục sự cố Sử dụnglợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để mở rộng thị trờng, đa dạng hoá sảnphẩm và thị trờng là cách mà doanh nghiệp có thể đối phó với các đối thủ cạnhtranh, khắc phục tình trạng thua lỗ hoặc bị thu hẹp thị phần của các sản phẩmtruyền thống [33] Hoặc, để tối u hoá chi phí và sản lợng tồn kho, nhằm đảmbảo vật t đợc cung ứng hợp lý, mô hình sản lợng đơn hàng kinh tế cơ bản
Trang 25(EOQ - The Basic Economic Order Quantity model) đã đợc Ford W Haris
đề xuất từ năm 1915 Theo đó, sản lợng tồn kho sẽ có tổng chi phí về dự trữ(gồm chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ) thấp nhất của doanh nghiệp đợc xác
định theo công thức [13]:
Q* =
H SD
2 (1-1)
Trong đó:
Q*: Sản lợng tồn kho tối u cho một đơn hàng
D: Nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho
S: Chi phí đặt hàng
H: Chi phí tồn kho tính cho mỗi đơn vị hàng
Mô hình này giả định rằng đến khi hàng trong kho hết thì mới tiếnhành đặt hàng và sẽ nhận đợc hàng ngay tức khắc Nhng trong thực tế, thờigian giữa lúc đặt hàng và nhận hàng có thể lâu hay chóng tuỳ mặt hàng vàtuỳ ngời cung cấp Do đó, nhà quản trị cần phải quyết định khi nào sẽ đặthàng và ngời ta đa ra cách tính điểm đặt hàng lại (ROP):
ROP = d L (1-2)Trong đó:
d: Nhu cầu hàng ngày
d =
năm trong việc làm ngày Số
(D) năm hàng cầu Nhu
(1-3)
L: Thời gian vận chuyển đơn hàng (ngày, tháng )
Nh vậy, dù trong quan điểm của tác giả không hề nói đến rủi ro vàquản trị rủi ro nhng cách thức tác giả xác định sản lợng tồn kho chính lànhằm dự phòng cho những trục trặc phát sinh trong quá trình giao hàng, đồngthời đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục
Trang 26Lý thuyết quản trị rủi ro nói chung đã đợc đề cập đến trong nhiều tácphẩm, nhiều công trình nghiên cứu (nh đã nêu ở phần 1.2) Ngoài ra, trongnhiều lĩnh vực cụ thể, quản trị rủi ro lại đợc áp dụng và chú trọng tuỳ theo cáclĩnh vực đó, nh quản trị rủi ro trong lĩnh vực tài chính [3], rủi ro trong đầu tchứng khoán, quản trị rủi ro trong ngành nhiên liệu [28], quản trị rủi ro trongmột công ty cụ thể (khai thác than đá của Đức) [29], quản trị rủi ro trong các
dự án xây dựng [30] hoặc quản trị rủi ro trong các dự án [41] v.v
Đối với ngành công nghiệp của Việt Nam cũng có một số công trìnhnghiên cứu và đa ra các biện pháp cụ thể để quản trị rủi ro trong điều kiện cụthể Trong ngành than Việt Nam có thể sử dụng các biện pháp tài chính đểphòng ngừa rủi ro lãi suất và tỷ giá hối đoái [5] Hoặc với một số trờng hợpkinh doanh xuất nhập khẩu nói chung, một số rủi ro có thể phát sinh trong quátrình soạn thảo hợp đồng, do các quy định cha rõ ràng của nhà nớc, do yếukém trong thông tin của các nhà quản trị v.v và cách thức phòng chống, khắcphục những rủi ro này đã đợc nêu ra trong [11]
Tại các nớc Âu - Mỹ, sinh viên quản trị kinh doanh đều có môn họcQuản trị rủi ro và khủng hoảng Ngời ta đã thành lập các trờng, viện, trung tâmnghiên cứu về quản trị rủi ro và khủng hoảng Các tập đoàn lớn tổ chức huấnluyện về Quản trị rủi ro và khủng hoảng hàng năm Các doanh nghiệp thànhlập ban/đội quản trị khủng hoảng Thậm chí, một vài quốc gia đã có Bộ Cáctình trạng khẩn cấp hoặc các cơ quan có chức năng quản trị rủi ro và khủnghoảng Nh vậy, quản trị rủi ro đang phát triển thành một khoa học, dần dầnhình thành đối tợng nghiên cứu riêng với nội dung cụ thể và thống nhất cũng
nh có phơng pháp nghiên cứu riêng Tuy vậy, các công trình nêu trên mới chỉdừng lại ở việc giải quyết những nhiệm vụ riêng lẻ trong khoa học quản trịkinh doanh Dù lý thuyết về quản trị rủi ro qua các tài liệu đã dẫn đã đợcnghiên cứu và áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới trong rất nhiều loại hình doanhnghiệp khác nhau nhng các kết quả nghiên cứu thờng rời rạc mà cha có sự chặt
chẽ, gắn kết với nhau Hơn thế nữa, đối với các ngành công nghiệp ở nớc ta,
đặc biệt là công nghiệp mỏ, cha có một tài liệu nào nghiên cứu và xác định một cách đầy đủ, có hệ thống, đúc kết lý luận và kinh nghiệm về các loại rủi
ro có thể phát sinh và phơng pháp quản trị các rủi ro đó, mặc dù trên thực
tế có những biện pháp, những quy định cụ thể của nhà nớc đề phòng ngừa các thiệt hại phát sinh với doanh nghiệp Bởi vì ở Việt Nam môn Quản trị rủi
ro và khủng hoảng mới du nhập và đang trong quá trình làm quen Từ năm học
1998 - 1999, trờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã đa môn học
Trang 27Quản trị rủi ro và khủng hoảng vào chơng trình giảng dạy chính khoá cho cácchuyên ngành thuộc khoa Thơng mại - Du lịch Vì thế, trong các tài liệu phục
vụ cho đối tợng ngành du lịch, marketing, thơng mại v.v cha có kết quảnghiên cứu và phục vụ cho ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp mỏ
Có thể cho rằng quản trị rủi ro là nhằm đối phó với các rủi ro một cáchhiệu quả nhất Đó có thể là dự phòng - với chi phí thấp nhất - các nguồn lực tàichính, cần và đủ tuỳ theo từng tình huống cụ thể Đó cũng chính là sự kiểmsoát và loại trừ nếu có thể các rủi ro bằng cách giảm thiểu hay chuyển giaochúng, tối u hoá cách thức sử dụng các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.Quản trị rủi ro không chỉ đợc thực hiện khi xảy ra rủi ro, mà còn từ giai đoạntrớc khi rủi ro xảy ra, với quan điểm xác định và phòng tránh rủi ro ngay từ
đầu Điều đó cho thấy chức năng của quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp giống
nh chức năng của một bác sỹ đối với bệnh nhân: phòng bệnh hơn chữa bệnh
Do đó, trách nhiệm của nhà quản trị rủi ro là xác định mức độ rủi ro(nhận định và đánh giá rủi ro), dự báo thiệt hại có thể phát sinh Trong trờnghợp thiệt hại phát sinh là chấp nhận đợc thì cần tài trợ rủi ro bằng cách chọnphơng pháp tự tài trợ rủi ro hoặc mua bảo hiểm Đây là những nội dung cầnthực hiện trớc khi rủi ro xảy ra Đến giai đoạn xảy ra rủi ro, nhà quản trị cầnphải có kế hoạch khắc phục các thiệt hại cho doanh nghiệp
Quản trị rủi ro giúp giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro, nhng điều đókhông có nghĩa là phòng tránh hay giảm đi toàn bộ thiệt hại do rủi ro phátsinh Quản trị rủi ro không đảm bảo rằng doanh nghiệp không gặp phải nhữngnhà cung ứng hoặc khách hàng lừa đảo mà chỉ giúp doanh nghiệp tránh đợc
đến mức tối đa rủi ro này hoặc giảm thiểu những tác động tiêu cực của nhữngngời này Tơng tự nh vậy, quản trị rủi ro cũng không ngăn cản đợc doanhnghiệp khỏi bị phá sản mà chỉ làm cho khả năng phá sản của doanh nghiệpthấp hơn Do đó, doanh nghiệp cần phải xác định đợc đâu là những rủi ro cóthể gặp phải, những rủi ro đó tác động tới doanh nghiệp với mức độ nh thế nào,
để có các quyết định quản trị phù hợp
Đối với một số quốc gia, do các cuộc khủng hoảng ngày càng tăng và
sự kém hiệu quả của các hội đồng giám sát, các nhà lập pháp đã phải đề ra các
bộ luật để kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp Một trong những quốcgia đó là Đức đã ban hành là luật KontraG - Luật kiểm tra về minh bạch tronglĩnh vực doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 5 năm 1998 Khi ra đời,Luật KontraG đã tác động vào Luật kinh doanh, Luật Công bố hoạt động công
Trang 28ty, Luật Hiệp hội kinh doanh sản xuất của Đức và làm thay đổi các luật này.Luật KontraG có mục đích cải thiện việc phòng ngừa nguy cơ còn yếu kém ởcác doanh nghiệp tại Đức Về cơ bản, luật này có giá trị đối với tất cả các công
ty cổ phần và đợc áp dụng với những quy định toàn diện cho những công tyniêm yết trên thị trờng chứng khoán Theo quy định của luật này, một hệ thốngquản trị rủi ro của doanh nghiệp phải bao gồm [29]:
động trong việc phân tích và đánh giá đúng các rủi ro hiện tại và các rủi ro đedoạ - đợc coi là những thông tin quan trọng cho các quyết định của ban lãnh
đạo doanh nghiệp Các hệ thống cảnh báo sớm có vai trò đối với việc nhận biếtcác rủi ro trong ngắn hạn lẫn trong dài hạn
Hệ thống quản trị rủi ro đợc đánh giá là hiệu quả khi nó đảm bảo saocho cả những rủi ro hiện tại lẫn rủi ro tơng lai đều có thể đợc kiểm soát và xác
định đợc Việc xác định, phân tích và đánh giá rủi ro phải bao gồm đầy đủ tấtcả các nguồn phát sinh rủi ro, các nguyên nhân gây thiệt hại, các khả năng gâytrục trặc trong doanh nghiệp Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt độngkhông thể tránh đợc các rủi ro, vì chúng luôn đi cùng các cơ hội kinh doanh.Khi tính toán giá trị dự kiến chung của thiệt hại xảy ra từ một rủi ro nào đó,ngoài việc tính đến các tác động vật chất (ví dụ: chi phí để khắc phục thiệthại), cũng cần phải tính đến các tác động phi vật chất (ví dụ: sự mất uy tín).Phạm vi của các thiệt hại phi vật chất thờng đợc đánh giá dựa trên các ớc tínhchủ quan Cũng có khi những rủi ro ban đầu nhà quản trị không đề cao, chorằng không quan trọng nhng các rủi ro riêng rẽ đó có thể tích luỹ hoặc tác
động trong mối quan hệ tơng hỗ với nhau, dẫn đến trở thành một rủi ro gâythiệt hại lớn hơn trong doanh nghiệp Các nhà quản trị cũng cần nhận thức rằngtheo thời gian và tình hình, một số rủi ro nhất định có thể thay đổi rất nhanhhoặc gây ra một chuỗi rủi ro và có thể sẽ mang đặc trng của khủng hoảng (cóthể coi nh tình trạng khẩn cấp mà doanh nghiệp không thể kiểm soát, hoặc làtình trạng rối loạn, mất cân bằng, bình ổn, do nhiều mâu thuẫn cha đợc giảiquyết)
Trang 29Xác định rủi ro có thể đợc thực hiện theo nhiều cách khác nhau Xác
định rủi ro hay nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thốngcác rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro có thể
đợc xác định theo nguồn phát sinh, khâu quản trị phát sinh hay điều kiện phátsinh v.v Quá trình định dạng rủi ro nh vậy sẽ bao gồm các công việc theodõi, xem xét, nghiên cứu môi trờng hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động củadoanh nghiệp nhằm thống kê đợc tất cả các rủi ro (kể cả những rủi ro đã và
đang xảy ra lẫn những rủi ro tiềm ẩn), tính chất và mối đe doạ của các rủi ro
đó, trên cơ sở đó các nhà quản trị có thể đa ra các biện pháp phù hợp nhằmkiểm soát và trang trải cho rủi ro
Các phơng pháp nhận dạng rủi ro bao gồm [29]:
1 Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điềutra Câu hỏi có thể đợc sắp xếp theo nguồn phát sinh rủi ro, đối tợng phát sinhrủi ro v.v Các câu hỏi cần đợc trả lời chi tiết theo các vấn đề nh: doanh nghiệp
đã và đang gặp phải các rủi ro nào, thiệt hại do rủi ro nh thế nào, tần suất xuấthiện rủi ro là bao nhiêu (trong một khoảng thời gian cụ thể - khoảng thời giannày có thể xác định theo kì kinh doanh của doanh nghiệp), doanh nghiệp đã ápdụng những biện pháp xử lí nh thế nào khi xảy ra rủi ro v.v
2 Phân tích các báo cáo tài chính: (khác với phân tích tàichính trong quá trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp) Bằng việc phân tích bảng tổng kết tài sản, các báo cáo hoạt động kinhdoanh và các tài liệu khác, nhà quản trị có thể xác định đợc các rủi ro về tàisản và nguồn lực trong doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp có thể dùng các
số liệu dự báo để xác định các rủi ro tơng lai
3 Phơng pháp lu đồ: đợc coi là phơng pháp quan trọng đểnhận dạng rủi ro Trong quá trình xây dựng các lu đồ thể hiện các dạng hoạt
động trong doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ xác định đợc các rủi ro có thể phátsinh ở mỗi giai đoạn
Để đánh giá mức độ thiệt hại mà rủi ro gây ra, các nhà quản trị có thể
đánh giá qua tần suất xuất hiện rủi ro trong một khoảng thời gian nhất định vàmức độ nghiêm trọng của rủi ro Trong đó, mức độ nghiêm trọng của rủi ro đ-
ợc coi là yếu tố quyết định Ví dụ, để đánh giá về rủi ro do tai nạn mỏ ở NhậtBản, ngời ta đã sử dụng các số liệu thống kê số ngời bị tai nạn do nổ khí, bụithan và nguyên nhân phát sinh do nổ khí, bụi than ở Nhật suốt từ năm 1950
đến nay Nh vậy, trong công tác đánh giá rủi ro, thống kê chính xác là việc rấtquan trọng
Trang 30Rủi ro có thể đợc trình bày trong sơ đồ 1.4 Nh vậy có thể biểu diễn cácrủi ro khác nhau trong mối liên hệ với nhau, vì nhà quản trị đôi khi gặp nhiềukhó khăn trong quá trình định dạng rủi ro và các rủi ro phát sinh không chỉ docác yếu tố chủ quan mà còn do nhiều yếu tố khách quan khác.
Theo biểu đồ này, các nhà quản trị sẽ đặc biệt chú ý đến các rủi ro A, B,
C là các rủi ro vừa có xác suất xuất hiện cao, vừa có khả năng đe doạ đến sựtồn tại của doanh nghiệp (mức thiệt hại lớn) Đối với các rủi ro khác nh rủi ro
D, có xác suất xuất hiện trung bình và mức thiệt hại phát sinh cũng ở mứctrung bình, doanh nghiệp có thể tuỳ theo tình huống, hoàn cảnh cụ thể để đề rabiện pháp quản trị Các rủi ro có xác suất xuất hiện rất thấp, mức thiệt hạikhông quá nghiêm trọng thì doanh nghiệp có thể tạm thời bỏ qua
Hình 1.4: Biểu đồ tập hợp vị trí của rủi ro
Về mặt tính toán, xác suất phát sinh (xảy ra) rủi ro P(A) có thể đợc tínhtoán nh [3]:
- Theo cách cổ điển:
P(A) =
quả
kết các bộ toàn
ra y xả
thể có Số
ó
đ quả nào
ra kết y
xả
lợi thuận Số
Sử dụng biện pháp quản trị tích cựcBiện pháp quản trị rủi ro theo tình huống
Không cần đến biện pháp quản trị rủi ro
Rủi ro C
Rủi ro BRủi ro A
Rủi ro DRủi ro E
Trang 31Và nếu số lần thống kê đủ lớn thì P(A) =
n m
Cũng theo [3], độ lệch tiêu chuẩn đợc xác định nh sau:
- Nếu số liệu lấy từ số lần thống kê:
X=
n j
Xj n
) x xj ( n 1
2 1
xj pj
1 với
n j
)) x ( E xj (
1
2 1
σx= 2
x
σ (1-9)
Nh vậy nếu một hoạt động nào đó có σxcàng lớn thì rủi ro sẽ càng cao
và nếu σx= 0 thì không có rủi ro
Nếuσxbằng nhau thì khi đó đánh giá rủi ro sẽ thông qua hệ số biến độngbằng cách lấy độ lệch chuẩn chia cho vốn đầu t hoặc chia cho kì vọng toán:
Hσx=
Vo x
σ hoặc H
x
σ =
) x ( E x σ
(1-10)
Hσx càng lớn thì rủi ro càng cao và ngợc lại
Trang 32Ngoài ra, có thể xác định mức độ rủi ro thông qua hệ số Bêta:
A là kết quả của một hoạt động
M là kết quả có tính bình quân của mọi hoạt động
βj =
) M ( ) A (
) M , A ( COV σ
σ (1-11)
COV(A,M) = Aj E ( A ) Mj E ( M )
n j
1
(1-12)
COV(A,M) = σ ( A ) σ ( M )ρA.M (1-13)Trong đó ρA.M là hệ số tơng quan của A và M
Hoạt động có hệ số bêta càng lớn thì rủi ro càng nhiều và ngợc lại
Theo Juergen Kretschmann và S Kullmman trong [29] đã đa ra phơngpháp quản trị rủi ro thành những nhóm sau:
- Phòng tránh rủi ro: doanh nghiệp hoàn toàn từ bỏ hoặc bỏ quacác hoạt động sẽ phát sinh rủi ro Bằng cách này, các rủi ro sẽ hoàn toàn khôngxuất hiện Dạng quản trị rủi ro này có thể đợc áp dụng đối với các hoạt độngsản xuất gây nguy hại tới môi trờng, sức khoẻ, có thể bị phản đối trên diệnrộng Đối với một số dự án hay hoạt động sản xuất mà chi phí dành cho bảo vệ
và phục hồi môi trờng quá lớn khiến hiệu quả kinh tế không cao, doanh nghiệpcũng chọn cách từ bỏ dự án để tránh thiệt hại về kinh tế
- Giảm thiểu rủi ro: các biện pháp giảm thiểu rủi ro làm giảm xácsuất xuất hiện thiệt hại và mất mát tài sản (ví dụ do phải ngừng hoạt động) Đểgiảm thiểu rủi ro, các doanh nghiệp cần xây dựng đợc một chiến lợc kinhdoanh đúng đắn và lập đợc các kế hoạch phù hợp Điều này sẽ giúp doanhnghiệp có đợc các giải pháp bảo vệ hoặc phòng ngừa, hoặc vận hành máy mócthiết bị không gặp sự cố
- Giải quyết rủi ro: khi áp dụng các biện pháp nhằm chuyển rủi
ro sang một doanh nghiệp khác - đa phần là các công ty bảo hiểm (dạng “cổ
điển” của giải quyết rủi ro) Có nhiều loại hình bảo hiểm nh bảo hiểm rủi ro tín
Trang 33dụng, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm vận chuyển, bảo hiểm tai hoạv.v (đợc đánh giá theo các tiêu chí kinh tế trong từng trờng hợp cụ thể)
- Giới hạn rủi ro: các biện pháp hạn chế rủi ro thờng đợc thựchiện để giảm thiệt hại trong các rủi ro riêng lẻ
- Bù đắp rủi ro: đây là biện pháp đợc thực hiện khi doanh nghiệp
tự mình chịu rủi ro, nhng lại kí kết một giao dịch bù đắp đối với rủi ro đó ờng là các giao dịch có kì hạn nh các hợp đồng quyền chọn - Option, hay cáchợp đồng hoán đổi - Swap, hoặc các hình thức bù đắp khác)
(th Tự chịu rủi ro một cách thụ động: trong trờng hợp doanhnghiệp xác định tự chịu rủi ro thụ động, ban lãnh đạo doanh nghiệp chấp nhậnnguy cơ một cách có ý thức và sẵn sàng gánh chịu các hậu quả Đối với các rủi
ro hiếm khi xảy ra hoặc rủi ro với hậu quả nhỏ thì việc ký hợp đồng bảo hiểmhoặc các biện pháp giải quyết rủi ro khác có thể trở nên không kinh tế
Các tác giả nói trên cũng xây dựng các quy tắc cơ bản về quản trị rủi ro
ở một công ty nh sau [28]:
- Quản trị rủi ro là thành phần không thể tách rời trong chiến lợc
của doanh nghiệp và định hớng theo những mục tiêu của doanhnghiệp
- Xử lý cơ hội và rủi ro là nhiệm vụ và thẩm quyền của từng nhân
viên
- Quản trị rủi ro không quy định cách ra quyết định đối với rủi ro
trong từng trờng hợp cụ thể
- Các rủi ro sẽ đợc truyền đạt, thông báo một cách công khai
- Cần quan sát thờng xuyên và xử lý các điểm rủi ro trong các
lĩnh vực hoạt động
- Tất cả các nhân viên đều đợc yêu cầu đóng góp kiến thức của
mình cho sự cải thiện quản trị rủi ro
Trang 34Quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp mỏ Việt Nam tuy cha có một nhận thức đầy đủ và hệ thống song trên thực tiễn cũng có những hoạt
động mang tính quản trị rủi ro Điều đó có thể nhận thấy qua một số văn
bản pháp quy và cách giải quyết thực tiễn trong công tác xây dựng chiến l ợckinh doanh và lập kế hoạch cũng nh trong quá trình lập, phân tích và thực hiệncác dự án đầu t
Trong hầu hết các dự án đầu t, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự ánkhông thể bỏ qua phần phân tích độ nhạy [16], hay còn gọi là “độ bất trắc rủi
ro của dự án” [8] Trong sổ tay hớng dẫn đánh giá dự án đợc UNIDO - tổ chức
đầu t và phát triển của Liên hợp quốc - đã hớng dẫn các nhà quản trị đánh giá
độ nhạy (sensitive) của dự án Vì đầu t là một quá trình luôn có rủi ro - nhà
đầu t bỏ vốn ở thời điểm hiện tại mong thu lợi trong tơng lai Trong mộtkhoảng thời gian nhất định là tuổi đời của dự án, có rất nhiều biến cố tiêu cực
có thể xảy ra đối với dự án và nhà đầu t nh: khủng bố, thay đổi thể chế, suythoái kinh tế, thay đổi vật t đầu vào v.v Chính vì vậy, trong dự án khả thi, cácchủ dự án đều phải tính đến những yếu tố tiêu cực sẽ ảnh hởng đến hiệu quảcủa dự án nh thế nào Việc phân tích độ nhạy cho phép nhà đầu t, các nhàhoạch định chính sách quyết định đâu là “ngỡng” để bỏ vốn đầu t Một dự án
đợc coi là “nhạy” so với các yếu tố nếu thay đổi các yếu tố này với một tỉ lệnhất định, NPV của dự án chuyển từ giá trị dơng sang giá trị âm [8,16] Đốivới các tổng sơ đồ phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng sản nh than
đá, dầu khí, vật liệu xây dựng, titan v.v , các phơng án đa ra cũng chính làcách các nhà hoạch định chính sách đề cập đến khả năng phát triển hay khảnăng điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong trờng hợp thay đổi về thịtrờng và các điều kiện khác
Kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp đợc thực hiệnvới 7 nội dung gồm kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch khoa học -công nghệ, kế hoạch cung ứng vật t - kỹ thuật, kế hoạch lao động tiền lơng, kếhoạch giá thành, kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn, kế hoạch vốn kinhdoanh, trong đó kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đợc coi là kế hoạchtrung tâm, từ đó doanh nghiệp xây dựng các kế hoạch khác Điều này khiến chodoanh nghiệp cần dự báo các rủi ro có thể phát sinh trong quá trình sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm để có thể huy động các nguồn lực hợp lý, đảm bảo mục tiêucủa sản xuất kinh doanh Tuy vậy, nhợc điểm ở các doanh nghiệp công nghiệp ởViệt Nam nói chung, doanh nghiệp khai thác than nói riêng thờng dự báo rủi rotheo kinh nghiệm chứ cha sử dụng các kỹ thuật phân tích Điều đó cho thấy giữa
Trang 35lý thuyết quản trị nói chung, quản trị rủi ro nói riêng và thực tiễn sản xuất kinhdoanh vẫn còn có khoảng cách nhất định Các thông tin về thị trờng thờng chỉ sửdụng thông tin từ khách hàng truyền thống, ít khi mở rộng việc tìm kiếm kháchhàng - nhất là trong ngành than hiện nay cung đang không đủ đáp ứng cho cầuthị trờng nên động lực để doanh nghiệp tìm hiểu thêm về khách hàng ngày càng
ít Để lập kế hoạch sản xuất, bộ phận kế hoạch và kỹ thuật cùng với trắc địa - địachất cần nghiên cứu kỹ tình hình tài nguyên sẵn sàng cho khai thác và các thôngtin cần đợc cập nhật liên tục để xử lý các rủi ro địa chất phát sinh Trong quátrình lập kế hoạch cung ứng vật t, ngoài vật liệu nổ là các công ty khai thác muatheo nguồn chỉ định, còn các loại vật t khác có thể đợc cung cấp từ một vài nhàcung cấp khác nhau để có cạnh tranh về giá cả và chất lợng vật t Dự trữ vật t vàhoạt động quản trị dự trữ vật t cũng đợc coi là đối tợng của quản trị rủi ro; vì dựtrữ vật t giúp cho doanh nghiệp có thể sản xuất đợc trong điều kiện gặp trục trặc
về t liệu sản xuất đầu vào, còn quản trị dự trữ tốt giúp doanh nghiệp sử dụng vốn
lu động hiệu quả, đáp ứng đợc nhu cầu và cơ hội từ thị trờng [13] Tuy nhiêntrong [13], tác giả Nguyễn Công Nghiệp đã sử dụng thuật ngữ hàng tồn kho
đồng nhất với dự trữ là không đúng; vì dự trữ là để cho sản xuất đợc liên tụcngay cả khi rủi ro, còn kho là nơi có chức năng chứa dự trữ đó Hàng tồn kho, do
đó, là một con số thực tế; còn dự trữ mô tả con số kế hoạch
Trong xu thế chung hiện nay, các doanh nghiệp khai thác mỏ đang đadạng hoá sản phẩm để đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu đa dạng của thị trờng
và tận dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp Chẳng hạn, ở công ty than Hà
Tu, trong điều kiện tài nguyên dần cạn kiệt và trong lúc cha tìm ra diện khaithác mới, doanh nghiệp đã sản xuất đá phụ gia phục vụ sản xuất xi măng mácthấp, vừa đa dạng hoá sản phẩm phục vụ thị trờng, vừa tận dụng đợc nhân lựcdôi d trong doanh nghiệp và khai thác tổng hợp tài nguyên khoáng sản Để đốiphó với rủi ro về nhân lực (thừa lao động nhng kĩ năng yếu kém, không đủ taynghề để vận hành máy móc thiết bị hiện đại), các doanh nghiệp có thể hợp tácvới các trung tâm đào tạo để đào tạo theo địa chỉ, đào tạo lại v.v
Trong thực tế quản lý nền kinh tế, Nhà nớc có ban hành một số các chế
độ, quy định về trích lập các quỹ dự phòng cũng là các hình thức bù đắp rủi ro.Chẳng hạn, trong quá trình lập dự toán cho các dự án các nhà soạn thảo dự ánphải tính đến chi phí dự phòng - là khoản chi phí để dự trù cho các khối l ợngphát sinh, các yếu tố trợt giá và những công việc cha lờng trớc đợc trong quátrình thực hiện dự án Theo thông t của Bộ Xây dựng số 04/2005/ TT - BXDngày 1 tháng 4 năm 2005 hớng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu t xâydựng công trình, chi phí dự phòng đợc xác định không quá 15% của tổng các
Trang 36chi phí nh chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặtbằng, tái định c, chi phí quản lý dự án và chi phí khác Doanh nghiệp cũng cóthể dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán đầu ttrong hoạt động tài chính và dự phòng phải thu khó đòi theo các quy định củanhà nớc trong thông t 107/TT - BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001,thông t 89/TT - BTC ban hành ngày 9 tháng 10 năm 2002 Đây cũng có thể đợccoi là các hình thức dự phòng cho rủi ro Mặc dù vậy, trong thực tế kinh doanh ởcác doanh nghiệp mỏ cho thấy hầu nh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồnkho và dự phòng phải thu khó đòi đều không đợc xác định trong quá trình quảntrị kinh doanh tuy các công ty khai thác than có mua vật t của nhiều nhà cungcấp không nằm trong Tổng công ty, và các khoản phải thu của khách hàngchiếm tơng đối lớn trong tổng số tài sản lu động của doanh nghiệp Đối với một
số doanh nghiệp khác trong ngành công nghiệp nh Công ty đầu t và phát triểnkhoáng sản Hà Tĩnh, Công ty Apatit Lào Cai, việc lập dự phòng của các khoảnnày có đợc tiến hành nhng không thờng xuyên
Đối với rất nhiều doanh nghiệp trong ngành công nghiệp và xây dựng,vấn đề an toàn luôn đợc đề cao Công nhân của doanh nghiệp phải đợc huấnluyện an toàn và trớc khi vào khu vực sản xuất bao giờ cũng phải có trangphục bảo hộ lao động Đây chính là cách các doanh nghiệp phòng tránh trớccác sự cố phát sinh do tai nạn lao động gây nên, sẽ dẫn đến ngời lao động vàcả doanh nghiệp bị thiệt hại trong quá trình sản xuất kinh doanh
Các rủi ro thờng đợc lợng hoá bằng mức độ thiệt hại của rủi ro va xácsuất phát sinh rủi ro Tuy nhiên từ trớc đến nay, việc xác định xác suất phátsinh rủi ro trong với ngành công nghiệp khai thác mỏ khoáng sản rắn còn cha
có công trình nào nghiên cứu đến Bên cạnh đó, nh đã đợc phân tích ở trên,quản trị rủi ro còn cha đợc đặt ra với tính cách là một chức năng quản trị trongdoanh nghiệp, hơn thế nữa còn đợc nhận thức mơ hồ và đợc thực hiện còn phântán
Trang 37Kết luận chơng 1
Rủi ro là điều mà con ngời không mong đợi, tuy nhiên, nó lại luôn rìnhrập trong đời sống và trong cả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanhnghiệp với rất nhiều biểu hiện khác nhau Mặc dù cho đến nay, trong cácdoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp mỏ nói riêng cha cónhững lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro, song thực tiễn sinh động đã giúp chocác nhà quản trị đúc rút các kinh nghiệm và đề ra các cách thức đề phòng vàkhắc phục thiệt hại phát sinh do các rủi ro đó
Từ những kết quả nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro vàquản trị rủi ro, tác giả đa ra các kết luận sau:
1 Bản chất của rủi ro là những thiệt hại gắn liền với khả năngnắm bắt thông tin không đầy đủ, chính xác, kịp thời của con ngời trong hoạt
động sản xuất kinh doanh
Vì thế các nhà quản trị cần phải nhận dạng và đánh giá đợc các rủi ro vàthiệt hại của chúng trớc khi phát sinh nhằm đề ra đợc các phơng pháp đối phóvới rủi ro đó
2 Theo quan điểm của tác giả, rủi ro có thể đợc phân loại theocác tiêu thức chủ yếu là địa điểm phát sinh rủi ro, điều kiện phát sinh rủi ro,giai đoạn phát sinh rủi ro và yếu tố giảm lợi nhuận
Đây là các tiêu thức phù hợp với một trong những mục đích nghiên cứucủa đề tài là nhận dạng các rủi ro trong sản xuất kinh doanh của ngành côngnghiệp mỏ
3 Định nghĩa quản trị rủi ro theo đề xuất của tác giả là một chứcnăng quản trị chuyên sâu bao gồm một tập hợp các nhiệm vụ của bộ máy quảntrị doanh nghiệp nhằm nhận dạng, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất,mất mát, những ảnh hởng bất lợi do rủi ro gây ra
4 Trong các công trình đã công bố nghiên cứu quản trị kinhdoanh cũng nh về rủi ro và quản trị rủi ro trong các doanh nghiệp, hầu nh cha
có tài liệu nào nghiên cứu về các loại hình rủi ro có liên quan mật thiết đếnngành công nghiệp mỏ, mặc dù trong các công trình đó vẫn có những biện
Trang 38pháp để đề phòng các thiệt hại phát sinh, hoặc làm giảm thiệt hại phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh.
5 Quản trị rủi ro là một chức năng quản trị chuyên sâu nhnglồng ghép vào mọi chức năng quản trị đã biết, bao gồm một tập hợp các nhiệm
vụ của bộ máy quản trị doanh nghiệp nhằm nhận dạng, phòng ngừa và giảmthiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hởng bất lợi do rủi ro gây ra
Thực tế sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp công nghiệp mỏ cũngkhông đề cập đến lý luận về quản trị rủi ro và cha coi quản trị rủi ro là mộtchức năng của quản trị doanh nghiệp nh các chức năng quản trị khác Điều đócàng cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu các loại hình rủi ro trong ngànhcông nghiệp mỏ để nhận dạng, phân loại các rủi ro đó để có thể đề ra các ph-
ơng pháp quản trị rủi ro
Từ lý luận chung và thực tiễn các hình thức đối phó với rủi ro trongngành công nghiệp mỏ đã đợc tập hợp tại chơng này, trong chơng 2, tác giả sẽ
đề xuất các phơng pháp quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp mỏ
Trang 392.1 Khái niệm phơng pháp quản trị rủi ro
Phơng pháp quản trị rủi ro là tổng thể của quan điểm, đối tợng tác
động, hớng tác động, động lực mà nhà quản trị doanh nghiệp có thể lựa chọn sử dụng để nhận dạng, đánh giá rủi ro và đa ra quyết định đối phó với rủi ro một cách hợp lý nhất.
Với khái niệm đợc đề xuất tác giả nhận thấy:
- Rủi ro là một mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh Tối thiểuhoá rủi ro sẽ góp phần tối đa hoá lợi nhuận và cũng là mục tiêu hàng đầu củakinh doanh Vì vậy, quản trị rủi ro cũng là một nội dung của quản trị kinhdoanh, và nó cần phải đợc tiến hành theo những phơng pháp tơng tự đã biết củaquản trị kinh doanh
- Phơng pháp quản trị kinh doanh nói chung và quản trị rủi ro nóiriêng có nội dung rất rộng Tuy nhiên để thuận tiện cho việc nghiên cứu lựachọn các phơng pháp trong thực tiễn cần phải tiến hành phân loại các phơngpháp theo một số tiêu thức quan trọng nhất
2.2 Các phơng pháp quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mỏ
Theo tác giả, phơng pháp quản trị rủi ro cần đợc phân loại theo nhữngtiêu thức chủ yếu nh: quan điểm tiếp cận rủi ro, động lực của con ngời tronghoạt động sản xuất kinh doanh, đối tợng phát sinh rủi ro trong các giai đoạn
Trang 40trong quá trình sản xuất kinh doanh, đối tợng về dự trữ trong sản xuất kinhdoanh, căn cứ tiên lợng rủi ro và cách ứng phó với rủi ro nh sơ đồ ở hình 2.1.
Theo quan điểm tiếp cận rủi ro có 2 phơng pháp là phơng pháp duy
tâm và phơng pháp duy vật biện chứng
Phơng pháp duy tâm: là phơng pháp phủ nhận khả năng nhận thức và
từng bớc tiến tới phòng ngừa, hạn chế rủi ro của con ngời Phơng pháp duy tâmcoi những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải là sự sắp đặt của Trời (đấng siêunhiên) và con ngời chỉ có thể chấp nhận hoặc cầu xin bằng cúng lễ
Phơng pháp duy tâm không đợc coi là phơng pháp quản trị rủi ro khoahọc, nhng hiện nay vẫn có sức “cám dỗ” những nhà quản trị doanh nghiệp làm
ăn theo kiểu chụp giật, thiếu kiến thức, cần kiên quyết loại trừ khỏi văn hoádoanh nhân Việt Nam
Phơng pháp duy vật biện chứng: là phơng pháp thừa nhận khả năng
con ngời có thể từng bớc tiến đến nhận thức đợc bản chất của rủi ro thông quagiải thích đợc nguyên nhân cơ chế vận động từ các hiện tợng riêng lẻ, tích tụdẫn đến rủi ro, đồng thời đa ra những giải pháp bằng những tiến bộ khoa họccông nghệ để phòng ngừa, hạn chế tác động của rủi ro Do đó, nhiều sự thiệthại trớc đây đợc coi là rủi ro thì ngày nay không xuất hiện trong đời sống củadoanh nghiệp
Đây là phơng pháp quản trị rủi ro đợc coi là có căn cứ khoa học, cần
đ-ợc bổ sung những kiến thức đã đđ-ợc tổng kết trong thực tiễn quản trị rủi ro ở cácdoanh nghiệp