doanh của các doanh nghiệp mỏ
Theo tác giả, phơng pháp quản trị rủi ro cần đợc phân loại theo những tiêu thức chủ yếu nh: quan điểm tiếp cận rủi ro, động lực của con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối tợng phát sinh rủi ro trong các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đối tợng về dự trữ trong sản xuất kinh doanh, căn cứ tiên lợng rủi ro và cách ứng phó với rủi ro nh sơ đồ ở hình 2.1.
Theo quan điểm tiếp cận rủi ro có 2 phơng pháp là phơng pháp duy tâm và phơng pháp duy vật biện chứng.
Phơng pháp duy tâm: là phơng pháp phủ nhận khả năng nhận thức và
từng bớc tiến tới phòng ngừa, hạn chế rủi ro của con ngời. Phơng pháp duy tâm coi những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải là sự sắp đặt của Trời (đấng siêu nhiên) và con ngời chỉ có thể chấp nhận hoặc cầu xin bằng cúng lễ.
Phơng pháp duy tâm không đợc coi là phơng pháp quản trị rủi ro khoa học, nhng hiện nay vẫn có sức “cám dỗ” những nhà quản trị doanh nghiệp làm ăn theo kiểu chụp giật, thiếu kiến thức, cần kiên quyết loại trừ khỏi văn hoá doanh nhân Việt Nam.
Phơng pháp duy vật biện chứng: là phơng pháp thừa nhận khả năng
con ngời có thể từng bớc tiến đến nhận thức đợc bản chất của rủi ro thông qua giải thích đợc nguyên nhân cơ chế vận động từ các hiện tợng riêng lẻ, tích tụ dẫn đến rủi ro, đồng thời đa ra những giải pháp bằng những tiến bộ khoa học công nghệ để phòng ngừa, hạn chế tác động của rủi ro. Do đó, nhiều sự thiệt hại trớc đây đợc coi là rủi ro thì ngày nay không xuất hiện trong đời sống của doanh nghiệp.
Đây là phơng pháp quản trị rủi ro đợc coi là có căn cứ khoa học, cần đ- ợc bổ sung những kiến thức đã đợc tổng kết trong thực tiễn quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp.
Các phương pháp quản trị rủi ro
Theo quan điểm tiếp cận
rủi ro
Theo động lực của con người trong SX- KD
Theo đối tượng trong giai đoạn
SX - KD
Theo đối tượng về dự trữ sản xuất
kinh doanh
Theo căn cứ
tiên lượng rủi ro đối phó với rủi ro Theo nội dung
Phương pháp duy tâm Phương pháp duy vật Phương pháp hành chính Phương pháp giáo dục Phương pháp kinh tế Phương pháp quản trị rủi ro trong chuẩn bị sản xuất Phương pháp quản trị rủi ro trong sản xuất Phương pháp quản trị rủi ro trong tiêu thụ Quản trị rủi ro trong dự trữ vật tư Quản trị RR trong dự trữ tài chính Quản trị RR trong dự trữ tài nguyên Quản trị RR trong dự trữ thông tin Quản trị RR trong dự trữ lao động Phương pháp kinh nghiệm Phương pháp chuyên gia Phương pháp thống kê xác suất Phương pháp né tránh Phương pháp san sẻ rủi ro Phương pháp đa dạng hoá Phương pháp
tối thiểu hoá thiệt hại Phương pháp mua bảo hiểm Phương pháp
chấp nhận có điều kiện
ơng pháp giáo dục.
Phơng pháp hành chính: là phơng pháp quản trị rủi ro nhờ sử dụng
quyền lực của ngời quản trị đối với ngời thực hiện. Trong phơng pháp này nhà quản trị đa ra những quyết định, mệnh lệnh buộc những ngời cấp dới phải thực hiện để đề phòng hoặc hạn chế rủi ro bất luận ngời đó có nhận thức đợc rủi ro hay có đồng ý với giải pháp của nhà quản trị đa ra hay không. Ví dụ nh các quy định về an toàn, các nội quy trong doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ hay các quy định trong thanh toán đối với các doanh nghiệp mỏ - một số doanh nghiệp trực thuộc và quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ khi xuất bán hàng hoá bắt buộc phải thanh toán tiền ngay để tránh các rủi ro mất khả năng thanh toán từ phía khách hàng.
Phơng pháp hành chính có u điểm là quyết định ứng xử với rủi ro nhanh chóng đợc thực hiện và thực hiện chính xác. Nếu không thực hiện đúng thì ng- ời thực hiện phải chịu kỉ luật và nếu xảy ra rủi ro thì mức độ kỷ luật sẽ còn nặng hơn.
Tuy nhiên, phơng pháp hành chính chỉ thực sự có tác dụng nếu quyết định mệnh lệnh của nhà quản trị là có cơ sở khoa học. Trái lại nó đợc gọi là phơng pháp hành chính quan liêu.
Phơng pháp kinh tế: là phơng pháp quản trị rủi ro trên cơ sở sử dụng
động lực kinh tế của ngời lao động. Trong phơng pháp này ngời quản trị thay vì sử dụng quyền lực đa ra những quyết định mệnh lệnh trực tiếp để ngời lao động phải ứng xử ra sao trớc các nguy cơ phát sinh rủi ro thì đa ra các mục tiêu về an toàn. Ví dụ nh an toàn về lao động, an toàn về máy móc thiết bị và có chế độ khuyến khích vật chất khi bảo đảm các mục tiêu đó. Ngời lao động vì lợi ích kinh tế sẽ phải tự vạch ra cách hành động ứng xử sao cho bảo đảm mục tiêu an toàn.
Phơng pháp kinh tế có tính chất gián tiếp nhng các mục tiêu an toàn và mức thởng phải đợc thiết lập có cơ sở.
Phơng pháp giáo dục: là phơng pháp quản trị rủi ro trên cơ sở sử dụng
động lực nhận thức của ngời lao động. Trong phơng pháp này, thay vì ngời quản trị sử dụng quyền lực đa ra những mệnh lệnh, chỉ thị trực tiếp nêu yêu cầu cụ thể nào đó cho ngời lao động ứng xử trớc các nguy cơ rủi ro thì ngời quản trị tạo điều kiện, tổ chức đào tạo, hỗ trợ để ngời lao động nhận thức đợc các dạng rủi ro, nguyên nhân và giải pháp để họ tự biết phải ứng xử cụ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày tuỳ thuộc vào vị trí của mình.
Cũng nh phơng pháp kinh tế, phơng pháp giáo dục có mang tính gián tiếp nhng đợc sử dụng tích cực thì có tác dụng rất to lớn.
Thực tiễn chứng tỏ rằng nhiều rủi ro rất nặng nề chỉ vì ngời lao động thiếu ý thức giáo dục về kỷ luật lao động, thiếu đợc đào tạo về kỹ thuật an toàn. Chỉ cần công nhân chủ quan trong quá trình lao động - không đo khí cẩn thận trớc khi vào lò, hoặc do thiếu ý thức - mang thuốc lá vào lò hút - cũng đã gây tai nạn thảm khốc nh vụ tai nạn do nổ khí ở công ty than Mạo Khê năm 1999 (chết 19 công nhân). Cũng do thiếu ý thức an toàn, trong quá trình lái xe Belaz chờ nhận tải đã đỗ xe nhng không tắt máy, không chèn xe, kéo không hết phanh tay, tuỳ tiện rời xe... nên khi xe trôi, lái xe nhảy lên xe, thiếu bình tĩnh trong việc xử lí nên xảy ra tai nạn, thiệt hại cả ngời và tài sản.
Trong quản trị kinh doanh nói chung ngời ta không đề cao quá một ph- ơng pháp nào mà phải sử dụng phối hợp cả 3 phơng pháp mới hy vọng tận dụng đợc tất cả các u điểm của cả 3 phơng pháp. Sự phối hợp có thể thực hiện trong nhiều quyết định hoặc chỉ ở một quyết định. Tuy nhiên, trong quản trị rủi ro phơng pháp giáo dục theo tác giả cần phải đợc nhấn mạnh, trong giáo dục cần đào tạo cho ngời lao động cả 2 mặt: chuyên môn nghề nghiệp và đạo đức ngời lao động mới. Trong đạo đức cần lấy việc chấp hành các chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật nhà nớc, kỷ luật lao động, ham muốn học hỏi để làm
giàu cho doanh nghiệp và bản thân v.v... là những tiêu chí giáo dục. Hàng năm, các doanh nghiệp vẫn có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho các nhà quản trị và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, cả đào tạo chuyên môn lẫn an toàn lao động và các vấn đề có liên quan. Điều này giúp cho ngời lao động luôn có điều kiện nâng cao trình độ và đợc củng cố, nâng cao ý thức an toàn, phòng tránh và giảm thiểu đợc các rủi ro trong quá trình sản xuất.
Theo đối tợng quản trị có 3 phơng pháp để quản trị rủi ro là phơng pháp quản trị rủi ro trong chuẩn bị sản xuất, phơng pháp quản trị rủi ro trong sản xuất và phơng pháp quản trị rủi ro trong tiêu thụ.
Phơng pháp quản trị rủi ro trong chuẩn bị sản xuất là phơng pháp
quản trị rủi ro có đối tợng nghiên cứu và tác động là những công tác của doanh nghiệp trong giai đoạn chuẩn bị sản xuất.
Chuẩn bị sản xuất trong các doanh nghiệp mỏ là tổng thể những công tác: dự báo thị trờng, lập kế hoạch, lập dự án, thiết kế sản phẩm, mua sắm vật t, thiết bị, bóc đất đá (đối với mỏ khai thác lộ thiên), đào lò chuẩn bị (đối với mỏ khai thác hầm lò), phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm tr- ớc v.v... Mỗi công tác nêu trên nếu thực hiện không tốt đều có thể là nguyên nhân dẫn đến rủi ro. Tuy nhiên, mỗi công tác có nội dung riêng nên quản trị rủi ro phải có nội dung và hình thức riêng cho từng công tác. Ví dụ nh đối với công tác dự báo thị trờng phải kiểm tra tính chính xác của các thông tin cung, cầu, giá cả v.v... về các đối thủ cạnh tranh. Việc lập kế hoạch kinh doanh phải đợc kiểm tra tính liên thông với dự báo thị trờng. Trong trờng hợp thông tin thị trờng cha đủ tin cậy có nguy cơ dẫn đến rủi ro thì kế hoạch phải xây dựng ra đ- ợc những phơng án tình huống để điều chỉnh kế hoạch kịp thời.
Việc lập dự án cũng phải đợc kiểm tra về tính chắc chắn của những thông tin làm cơ sở cho lập dự án mà chủ yếu là thông tin ảnh hởng đến các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Nhìn chung, dự án đợc lập ra trớc khi đi vào sản xuất kinh doanh nhiều năm nên hầu nh không có dự án nào đảm bảo đợc tính chắc
chắn, ổn định của các thông tin tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Trong trờng hợp này, dự án phải đợc lập ra có bổ sung nội dung đánh giá độ an toàn của dự án trớc các rủi ro. Độ an toàn của dự án trớc các rủi ro trong tài liệu [8,14] đã đợc đề xuất sử dụng 1 trong 3 chỉ tiêu là:
- Hệ số vợt chuẩn
- Hệ số vợt chuẩn tình huống - Hệ số biến thiên độ lệch chuẩn
Hệ số vợt chuẩn là tỉ lệ vợt của chỉ tiêu hiệu quả tính toán so với chuẩn nào đó. Ví dụ: tỉ suất hoàn vốn nội bộ IRR lớn hơn lãi suất thị trờng i là chấp nhận đợc dự án đầu t xét theo chỉ tiêu này, nhng cha an toàn. Muốn an toàn thì IRR phải bảo đảm vợt chuẩn với tỷ lệ:
Hvc ≥ IRRi −iì100 = 50% (2-1)
Hệ số vợt chuẩn tình huống là tỉ lệ vợt của chỉ tiêu hiệu quả tính toán với mọi tình huống. Ví dụ: tỉ suất hoàn vốn nội bộ IRR lớn hơn lãi suất thị tr- ờng i là chấp nhận đợc dự án đầu t xét theo chỉ tiêu này, nhng cha an toàn. Muốn an toàn thì khi thay đổi số liệu đầu vào theo những tình huống khác nhau thì hệ số vợt chuẩn tình huống phải đảm bảo:
Hvcth ≥ IRRi −iì100 > 0 (2-2)
Hệ số biến thiên độ lệch chuẩn là độ lệch trung bình bình phơng của chỉ tiêu hiệu quả từng phơng án tình huống so với chỉ tiêu hiệu quả trung bình.
Ví dụvới tỉ suất hoàn vốn nội bộ IRR:
VIRR = 1 100 1 1 2 2 − − ∑− = n ) IRR IRR ( IRR n k k (2-3)
Trong đó:
VIRR: Hệ số biến thiên độ lệch chuẩn
IRR: Tỉ suất hoàn vốn nội bộ trung bình
k
IRR : Tỉ suất hoàn vốn nội bộ của phơng án k n: Số phơng án tình huống
Nếu hệ số biến thiên độ lệch chuẩn VIRR nhỏ hơn hoặc bằng 10% thì dự án đầu t đợc coi là an toàn trong các tình huống rủi ro.
Tuy nhiên, các con số đợc coi là “chuẩn” cho đến nay vẫn mang tính kinh nghiệm.
Phơng pháp quản trị rủi ro trong sản xuất là phơng pháp lấy đối tợng
nghiên cứu và tác động là những công tác trong giai đoạn sản xuất của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp công nghiệp mỏ giai đoạn sản xuất bao gồm những công tác nh khai thác, vận chuyển và sơ chế khoáng sản nguyên khai. Giai đoạn này trực tiếp thực hiện những mục tiêu đã đợc vạch ra bởi kế hoạch hoặc dự án.
Phơng pháp quản trị rủi ro trong sản xuất thực chất là thực hiện tốt các chức năng tổ chức, kiểm tra và điều độ, phối hợp của bộ máy quản trị doanh nghiệp nếu kế hoạch và dự án đã lờng hết các yếu tố rủi ro.
Tổ chức là xác lập các mối quan hệ có tính cụ thể, thờng xuyên giữa các phần tử trong doanh nghiệp để các phần tử này và cả doanh nghiệp hoạt động nh một cơ thể sống. Trong tổ chức đặc biệt chú ý đến tổ chức quá trình sản xuất, tức là xác lập mối liên hệ các phần tử (con ngời, thiết bị, nơi làm việc) trong không gian và thời gian.
Kiểm tra là xem xét để phát hiện những sai lệch và nguyên nhân của những sai lệch đó giữa “quỹ đạo thực tế” và “quỹ đạo kế hoạch” (hay dự án) của doanh nghiệp. Cơ sở để kiểm tra là thực hiện tốt chức năng thống kê của bộ máy quản trị.
Điều chỉnh (điều độ) là đa ra các quyết định thay đổi quỹ đạo thực tế cũng nh quỹ đạo kế hoạch để kết thúc chu kỳ (giai đoạn) sản xuất, doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đề ra. Trong các doanh nghiệp mỏ 3 chức năng trên thờng đợc tập trung ở phòng điều độ hoặc phòng chỉ huy sản xuất trong bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Phối hợp là thực hiện sự liên kết giữa các phần tử ngoài những mối quan hệ có tính cụ thể thờng xuyên của tổ chức để nâng cao tác dụng của các chức năng trên. Ví dụ, để làm tốt phơng pháp giáo dục trong xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, tôn trọng quy định an toàn cho công nhân mỏ, không thể chỉ trông cậy vào trờng lớp đào tạo mà phải có sự phối hợp giữa bộ máy quản trị doanh nghiệp với các tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp nh Đoàn Thanh niên, Công đoàn v.v...
Phơng pháp quản trị rủi ro trong tiêu thụ là phơng pháp quản trị rủi ro
lấy đối tợng nghiên cứu tác động là quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp mỏ bao gồm những công tác chất hàng từ kho, bãi của mỏ lên phơng tiện vận chuyển của khách hàng và tiến hành các thủ tục giao, nhận, thanh toán. Trên thực tế hiện nay, hoạt động quản trị tiêu thụ của các doanh nghiệp công nghiệp mỏ đa số theo sự chỉ đạo và kiểm soát của Tổng công ty chủ quản ngành, nhất là khoáng sản than đợc coi là một loại hình t liệu sản xuất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Tiêu thụ than trong nội địa đợc Tổng công ty trực tiếp kí kết hợp đồng bán than cho các hộ lớn nh Điện, Xi măng, Giấy, Phân bón và giao cho các công ty chế biến và kinh doanh than làm dịch vụ giao than cho các hộ này. Nh vậy, các công ty khai thác chuyển giao hàng hoá cho các công ty chế
biến chứ không bán trực tiếp cho các hộ lớn. Đối với kênh xuất khẩu, Tổng công ty than Việt Nam đã có phân cấp rất rõ ràng các kênh phân phối cho các đối tợng khách hàng khác nhau nh Tây Âu, Nhật Bản, các nớc châu á và Trung Quốc v.v... Đối với hoạt động xuất khẩu, do khách hàng phải mở th tín dụng L/C tại ngân hàng quy định nên khi ngời bán nhận đợc thông báo đã có tiền chuyển vào tài khoản thì tàu của ngời mua mới đợc rời cảng. Bằng cách này, rủi ro do khách hàng mất khả năng thanh toán đã đợc loại trừ hay nói cách