1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội

145 658 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Đề tài:Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp Hà nội

-Nguyễn Thị Thuỳ Dung

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

gia lâm – Hà nội Hà nội

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực

và cha hề đợc sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thuỳ Dung

Lời cảm ơn

T ôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Quyền Đình Hà

đã hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn.

T ôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo khoa Kinh tế

& Phát triển Nông thôn, Viện Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ công nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Gia Lâm -

Trang 3

Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi đợc yên tâm tham gia học tập, thu thập tài liệu nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thuỳ Dung

Mục lục

Lời cam đoan ……… i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt vi

Danh mục bảng vii

Danh mục sơ đồ, hình viii

1 Mở đầu 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2

2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 4 2.1 Lý luận chung về tín dụng ngân hàng 4

2.1.1 Ngân hàng 4

2.1.2 Tín dụng 7

2.1.3 Tín dụng ngân hàng 7

2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 9

2.2.1 Khái niệm rủi do tín dụng ngân hàng 9

2.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng 10

2.2.3 Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng 11

2.2.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng 13

2.2.5 Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng 19

2.2.6 Các biểu hiện rủi ro tín dụng ngân hàng 21

2.3 Quản trị rủi do tín dụng ngân hàng 23

Trang 4

2.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng nhân hàng 23

2.3.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 24

2.3.3 Nguyễn tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 25

2.3.4 Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 26

2.3.5 Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 37

2.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thơng mại trong và ngoài nớc 40

2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam 40

2.4.2 Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng trên thế giới 43

2.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 53

3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghên cứu 56

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 56

3.1.1 Một vài nét về ngân hàng NN và PTNT Việt Nam (Agribank) 56

3.1.2 Giới thiệu chung về ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 57

3.2 Phơng pháp nghiên cứu 69

3.2.1 Phơng pháp thu thập số liệu 69

3.2.2 Phơng pháp tính toán số liệu 70

3.2.3 Phơng pháp phân tích 70

3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích 70

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 72

4.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Gia Lâm 72

4.1.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 72

4.1.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 85

4.1.3 Những vấn đề đặt ra trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 111

4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia lâm và một số kiến nghị 127

4.2.1 Định hớng kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong điều kiện phát triển và hội nhập 127

4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 129

4.2.3 Một số kiến nghị 138

5 Kết luận 142

Tài liệu tham khảo 146

Phụ lục 150

Tổng hợp biểu hiện, nguyên nhân và giải pháp nâng cao chất lợng quản trị rủi ro tín dụng 150

Trang 5

Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

Ch÷ viÕt t¾t NghÜa sö dông

NH NN & PTNT Ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n

Trang 6

Danh mục bảng

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng … 30

Bảng 2.2 Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phơng

Bảng 2.3 Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phơng

Bảng 4.1 Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm … 74

Bảng 4.2 Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm … 76

Bảng 4.3 Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 79

Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu phản ánh chất lợng sử dụng vốn của ngân hàng

Bảng 4.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & P&NT

Bảng 4.6 Tình hình thu nợ của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm …… 88

Bảng 4.7 Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng NN

Bảng 4.8 Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 94

Bảng 4.9 Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN & PTNT

Sơ đồ 4.3 : Quy trình xử lý các khoản vay có dấu hiệu bất thờng; xử lý các

khoản nợ quá hạn và nợ xấu của Ngân hàng NN & PTNT Gia

Trang 7

Danh môc c¸c h×nh

Trang 8

1 Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, về công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế quốc dân, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa Sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân đòi hỏi khối lợng vốn tiền tệrất lớn, các ngân hàng thơng mại Việt Nam với vai trò trung gian tài chínhtrong quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ đáp ứng nguồn tín dụng cho cáchoạt động kinh tế Hiện nay ở nớc ta, thị trờng vốn cha phải là kênh phân bổvốn một cách hiệu quả cho nền kinh tế do đó vốn đầu t cho hoạt động sảnxuất, kinh doanh của nền kinh tế phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệthống ngân hàng Các ngân hàng thơng mại với những lợi thế về mạng lới hiện

có, đối tợng khách hàng ở đó không chỉ là các công ty, doanh nghiệp mà còn

là t nhân, hộ cá thể Một mặt họ là những ngời có quan hệ tín dụng với ngânhàng, mặt khác họ là ngời gửi tiền tiết kiệm đáp ứng yêu cầu huy động vốncủa các ngân hàng, chính vì thế mà các ngân hàng thơng mại trở thành kênhcung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế và xã hội ở Việt Nam

Quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam đã và đang khẳng định vị trívai trò của các ngân hàng thơng mại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam là đơn vị cung cấp vốn tín dụng đáp ứng cho sự nghiệpphát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn và yêu cầu vốn cho quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc Một trong những đóng góp tích cựccho những thành quả đó là sự nỗ lực vơn lên khẳng định vị trí của mình của

NH NN & PTNT Gia Lâm trong hệ thống NH NN & PTNT Việt Nam Thôngqua hoạt động huy động vốn và cho vay, ngân hàng gián tiếp kích thích tiếtkiệm và đẩy mạnh đầu t của dân c và các thành phần kinh tế, góp phần tăng tr-ởng kinh tế cho đất nớc Tuy nhiên, do thị trờng hoạt động của NH NN &PTNT Gia Lâm rộng, đối tợng khách hàng của ngân hàng rất đa dạng thuộc tấtcả các thành phần kinh tế, đặc biệt với vai trò chủ đạo là phát triển kinh tếnông nghiệp và nông thôn, đây là thị trờng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, hiệuquả đạt đợc là không tơng xứng với mức độ rủi ro thực tế đã và tiếp tục lànguyên nhân tạo ra nguy cơ đe doạ an toàn hoạt động tín dụng trong ngânhàng Trong điều kiện các kỹ thuật phòng ngừa, đánh giá, đo lờng rủi ro tíndụng còn rất hạn chế tại Việt Nam

Trang 9

Xuất phát từ những nội dung nêu trên, qua thực tiễn công tác và nghiêncứu thực trạng hoạt động kinh doanh tại NH NN & PTNT Gia Lâm tác giả

Phát triển Nông thôn Gia Lâm - Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận

văn tốt nghiệp của mình

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH NN &PTNT Gia Lâm, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm quản trị rủi

ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH NN &PTNT Gia Lâm

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro và quản trị rủi

1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tợng nghiên cứu là vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại

NH NN & PTNT Gia Lâm – Hà Nội

* Phạm vi nội dung nghiên cứu là nghiên cứu hoạt động tín dụng của

ngân hàng, xác định rủi ro và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng để đa

ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NH NN &PTNT Gia Lâm

Trang 10

2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

2.1 Lý luận chung về tín dụng ngân hàng

2.1.1 Ngân hàng

2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng

Ngân hàng ra đời cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, nó đợccoi là một sản phẩm đợc hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xãhội loài ngời Với tính cộng đồng, tính nhân văn rất cao và chằng chịt nhữngmối quan hệ với các chủ thể trong và ngoài nớc Hoạt động của ngân hàng đã

đem lại cho nhân loại sự “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàhởng thụ” thiết yếu trong hoạt động đời sống xã hội

Với trọng trách là một ngành kinh tế huyết mạch trong quá trình vận

động nền kinh tế, ngành ngân hàng đã đóng vai trò hết sức quan trọng, là cầunối giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn, hay nói cách khác là nhà “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàcung vốn”

và nhà “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và cầu vốn”, điều này không thể thiếu trong một nền kinh tế lành mạnh,

có tốc độ tăng trởng cao, bền vững

Vậy ngân hàng là gì? ngân hàng trớc tiên là một tổ chức trung gian tàichính Trung gian tài chính là gì? Trung gian tài chính là một tổ chức, doanhnghiệp hoặc cá nhân thực hiện các chức năng trung gian giữa hai hay nhiềubên trong hoạt động tài chính nhất định Hiểu một cách đơn giản ngân hàng là

tổ chức hoạt động kinh doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng để tìm kiếm lợinhuận

Trang 11

2.1.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng

Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàngngày càng nhiều với chất lợng đòi hỏi ngày càng cao, hoạt động ngân hàngngày càng phát triển đáp ứng vai trò ngân hàng là một trung gian tài chínhquan trọng bậc nhất của nền kinh tế Các ngân hàng hiện nay không ngừng đổimới phát triển về mọi mặt cả về số lợng và chất lợng tiến tới mô hình ngânhàng đa năng, chính vì vậy hoạt động của các ngân hàng rất phong phú và đadạng

* Hoạt động tạo lập vốn

Tạo lập vốn là một trong hai mặt hoạt động quan trong và chủ yếu củangân hàng, là sự khởi đầu cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngồnvốn của ngân hàng bao gồm: vốn tự có, nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ cógiá, vốn vay từ các TCTD khác

Vốn tự có: là nguồn vốn bắt buộc khi thành lập, có tính ổn định và lâu

dài, thuộc sử hữu của ngân hàng Tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn tuynhỏ nhng lại đóng vai trò rất quan trọng Trong quá trình hoạt động, các ngânhàng có thể huy động khi cần tăng vốn

Nhận tiền gửi: đây là hoạt động cơ bản, kết quả của hoạt động này thể

hiện khả năng thu hút vốn của ngân hàng Quy mô huy động vốn đợc quyết

định bởi các yếu tố nh vốn tự có, uy tín, lãi suất, sản phẩm tiền gửi, sức cạnhtranh của ngân hàng

Phát hành các giấy tờ có giá: trong quá trình kinh doanh của ngân

hàng, khi nguồn vốn huy động từ tiền gửi không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay

và các hoạt động khác thì ngân hàng có thể huy động vốn thông qua việc pháthành các giấy tờ có giá nh kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứngchỉ tiền gửi

Vốn vay từ các TCTD khác: thờng hoạt động của ngân hàng nhằm đảm

bảo khả năng thanh toán, khi có nhu cầu cấp bách về vốn có thể vay vốn từcác TCTD khác thông qua thị trờng liên ngân hàng theo hình thức vay thơngmại ngắn hạn

* Hoạt động sử dụng vốn

Sử dụng vốn là hoạt động phản ánh quá trình sử dụng vốn nhằm đảmbảo an toàn và tìm kiếm lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt động sử dụng vốn baogồm các hoạt động chủ yếu sau:

Trang 12

Hoạt động ngân quỹ: hoạt động này phản ánh các khoản vốn của ngân

hàng đợc dùng vào mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán

và thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc Ngân quỹ là tài sản có tính thanhkhoản cao và tính sinh lời thấp, chủ yếu đáp ứng chi trả thờng xuyên của ngânhàng

Hoạt động tín dụng: đây là hoạt động cơ bản hàng đầu của ngân hàng

trong đó ngân hàng thoả thuận với khách hàng (qua các hợp đồng tín dụng) đểkhách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định, có lãi suất và phải hoàn trả.Hoạt động tín dụng mang lại lợi tức nhiều nhất cho ngân hàng nhng cũng

đồng thời tiềm ẩn các rủi ro rất lớn cho ngân hàng do vậy ngân hàng cần cónhiều sản phẩm tín dụng khác nhau để cung ứng cho khách hàng và phải sửdụng kết hợp nhiều biện pháp để ngăn ngừa rủi ro

Hoạt động đầu t tài chính: ngoài hoạt động chính là cho vay thì các

ngân hàng sử dụng vốn của mình tham gia vào các hoạt động đầu t tài chính

này diễn ra trên thị trờng tài chính, không những giúp ngân hàng thu đợcnguồn lợi nhuận cao và ổn định mà còn giúp cho ngân hàng đa dạng hoá danhmục đầu t

Hoạt động dịch vụ: Hoạt động dịch vụ ngân hàng rất đa dạng bao gồm :

cung ứng các phơng tiện thanh toán trong nớc và quốc tế, dịch vụ thu hộ, chi

hộ, và thực hiện các thanh toán khác do Pháp luật quy định

Ngoài những hoạt động trên, ngân hàng còn thực hiện các hoạt độngkhác nh: dịch vụ đại lý và uỷ thác, dịch vụ cho thuê tủ két, bảo quản hiện vậtquý và giấy tờ có giá, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ t vấn

2.1.2 Tín dụng

Tín dụng là quan hệ vay mợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngời

đi vay và ngời cho vay dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi, đápứng các nhu cầu của chủ thể tín dụng

Tín dụng là phạm trù của kinh tế hàng hoá Quá trình ra đời và tồn tạicủa tín dụng gắn liền với quá trình ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá

Thuật ngữ tín dụng đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Tuỳ theo từngbối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Trong quan hệ tàichính, tín dụng có thể hiểu theo nghĩa sau:

Trang 13

-Trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng d tiết kiệm sangchủ thể thăng d thiếu hụt thì tín dụng đợc coi là phơng pháp chuyển dịch quỹ

từ ngời cho vay sang ngời đi vay

- Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sảntrên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể

- Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tàichính cung cấp cho khách hàng

Trong một số ngữ cảnh thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ chovay

Mặc dù tín dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiềuhình thái kinh tế xã hội khác nhau, song tín dụng đều có những tính chất quantrọng sau:

- Tín dụng trớc hết chỉ làm thay đổi quyền sử dụng giá trị vốn, chứkhông làm thay đổi quyền sở hữu vốn

- Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải đợc hoàn trả

- Giá trị của tín dụng không chỉ đợc bảo tồn mà còn đợc nâng lên nhờlợi tức tín dụng

2.1.3 Tín dụng ngân hàng

2.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng (bên chovay) với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân (bên đivay), dới hình thức ngân hàng (bên cho vay) đứng ra huy động vốn bằng tiền

và cấp tín dụng (cho vay) cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời giannhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện sốvốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

Tín dụng ngân hàng là hình thức chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt quantrọng trong nền kinh tế

Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triểncủa hệ thống ngân hàng, khác với tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng làhình thức tín dụng chuyên nghiệp hoạt động của nó hết sức đa dạng và phongphú

2.1.3.2 Tính tất yếu khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

Trang 14

Tính tất yếu khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị ờng thể hiện ở các khía cạnh sau:

tr-Thứ nhất: do mâu thuẫn của quá trình tuần hoàn vốn tín dụng trong xã hội

Vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuynhiên không phải các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế lúc nào cũng đủvốn để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình, trong khi đó lại có nhữngchủ thể có những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi Nh vậy, trong nền kinh tế cónhững nơi tạm thời thừa vốn và những nơi tạm thời thiếu vốn, điều này xuấtphát từ sự không ăn khớp và bằng phẳng giữa thu nhập và chi tiêu về thời giancũng nh khối lợng Sự ra đời của tín dụng ngân hàng là nhằm giải quyết mâuthuẫn trên

Thứ hai: do yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế

Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chủthể tiến hành sản xuất kinh doanh Đó chính là điều kiện tốt để họ thực hiệnchế độ hạch toán kinh tế

Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng là cả vốn gốc và lãi phải đợc hoàntrả sau một thời gian nhất định Điều đó là động cơ cho các chủ thể trong nềnkinh tế sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm và nâng caomức lợi nhuận của mình để thực hiện nghĩa vụ với ngân hàng Việc ngân hàngkiểm soát hoạt động kinh tế của các chủ thể vay vốn tín dụng ngân hàng đãthúc đẩy các chủ thể này quan tâm đến việc sử dụng vốn đúng mục đích vàhiệu quả

2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng

2.2.1 Khái niệm rủi do tín dụng ngân hàng

Theo uỷ ban Basel (thuộc Ngân hàng Thanh toán quốc tế) thì: “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàrủi ro

tín dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác không thực hiện

đ-ợc các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã cam kết Rủi ro thất thoát

Trang 15

đối với một ngân hàng là sự vỡ nợ của ngời giao ớc trong hợp đồng, trong đó

sự vỡ nợ đợc xác định là bất kỳ sự vi phạm nghiêm trọng nào đối với nghĩa vụ hợp đồng khi hoàn trả nợ và lãi

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 của

ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xẩy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không

có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết

Rủi ro tín dụng ngân hàng là một yếu tố gắn liền với hoạt động củangân hàng và buộc ngân hàng phải nghĩ đến việc trích lập một khoản dựphòng để bù đắp khi có rủi ro xẩy ra Thờng rủi ro tín dụng ngân hàng đợcdiễn tả bằng số nợ quá hạn trong tổng số d nợ của ngân hàng: nợ quá hạn/tổng d nợ

Trong đó nợ quá hạn bao gồm:

- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ mà khách hàngvẫn có khả năng và ý muốn trả nợ nhng không có khả năng trả nợ đúng hẹn dogặp những khó khăn tạm thời về tài chính Đây là loại rủi ro sai hẹn và chỉ ảnhhởng đến tính thanh khoản của ngân hàng

- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là những khoản nợ mà kháchhàng không có khả năng trả nợ do kinh doanh thua lỗ, phá sản, thiên tai, hoả

ro mất vốn tín dụng hay rủi ro phá sản Nếu rủi ro này xẩy ra càng nhiều thìngân hàng có thể bị phá sản

2.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng

* Rủi do tín dụng ngân hàng mang tính chất gián tiếp

Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân là trong quan hệ tín dụng, ngânhàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất

định nên những thiệt hại, thất thoát về vốn xẩy ra trớc hết là trong quá trình sửdụng vốn của khách hàng Biểu hiện rõ ràng của đặc điểm này là trong thực tế,ngân hàng thờng là biết sau cũng nh không đầy đủ và chính xác những khókhăn, thất bại trong hoạt động kinh doanh của của khách hàng có thể gây rarủi ro tín dụng

Xuất phát từ đặc điểm này, biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tíndụng muốn hiệu quả cần tập trung nghiên cứu các thông tin về khách hàng,

Trang 16

thiết lập hệ thống thông tin theo dõi dấu hiệu rủi ro, xây dựng và đảm bảo mốiquan hệ mimh bạch giữa cán bộ tín dụng và khách hàng vay vốn.

* Rủi do tín dụng ngân hàng có tính chất đa dạng và phức tạp

Đây là đặc điểm tất yếu của rủi ro tín dụng do đặc trng ngân hàng làtrung gian tài chính kinh doanh tiền tệ Đặc điểm này cũng là hệ quả của đặc

điểm thứ nhất vì mối liên hệ gián tiếp với rủi ro tín dụng khiến sự đa dạng vàphức tạp của rủi ro tín dụng ngân hàng càng thể hiện rõ hơn

Nhận thức và vận dụng quan điểm này, khi thực hiện phòng ngừa rủi rocần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chủ quan với bất cứ một dấuhiệu rủi ro nào để đa ra biện pháp cho phù hợp

* Rủi do tín dụng ngân hàng có tính tất yếu vì nó luôn luôn gắn liền với

sự vận động của nền kinh tế thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng, ngời sản xuất kinh doanh không thể biết

tr-ớc đợc thị trờng sẽ tiêu thụ sản phẩm của họ với số lợng là bao nhiêu và giá cả

nh thế nào, vì vậy chỉ khi họ sản xuất xong và đa sản phẩm vào thị trờng tiêuthụ họ mới biết họ thành công hay thất bại Nếu thành công họ sẽ trả nợ chongân hàng đúng hạn, nếu thất bại việc trả nợ sẽ khó khăn và gây rủi ro chongân hàng cho vay Do đó ngân hàng cần chủ động có các biện pháp tích hợp

xử lý vấn đề thông tin không cân xứng để đối phó với rủi ro

2.2.3 Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng

* Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng

Khi gặp rủi ro tín dụng tức là ngân hàng không thu đợc nợ lãi, một phầnhoặc toàn bộ nợ gốc tiền vay, nhng về phía ngân hàng phải có nghĩa vụ thanhtoán toàn bộ gốc và lãi cho số tiền huy động từ các tầng lớp dân c và cácdoanh nghiệp khác, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi Khikhông thu đợc tiền nợ vay dẫn đến vòng quay vốn tín dụng giảm, mất cơ hộikinh doanh, chi phí tăng cao ngoài dự kiến, làm giảm hiệu quả kinh doanh củangân hàng, nếu rủi ro lớn sẽ mất khả năng thanh khoản làm mất lòng tin củangời gửi tiền cũng nh ngời vay và suy giảm tín nhiệm của ngân hàng trên thịtrờng tiền tệ quốc tế, gây khó khăn trong quan hệ vay vốn nớc ngoài, thiết lậpquan hệ đại lý với nớc đó, hạn chế năng lực cạnh tranh Hiệu quả kinh doanhthấp, ngân hàng không có tiền chi trả lơng cho nhân viên, những ngời có nănglực tốt sẽ rời khỏi ngân hàng làm cho ngân hàng càng khó khăn thêm

Trang 17

* Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng đối với toàn bộ nền kinh tế

Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng liên quan đến tất cả cáclĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, đến tất cả các ngành, các thành phầnkinh tế Trong hoạt động của ngân hàng nguồn thu nhập chủ yếu là từ tín dụngtrong đó rủi ro lớn nhất là rủi ro tín dụng Vì vậy, khi rủi ro tín dụng xẩy ra vàtrờng hợp dẫn đến phá sản thì gây lên tâm lý hoang mang và mọi ngời sẽ ồ ạt

đến rút tiền gửi tại các ngân hàng khác, sẽ gây nên tình trạng khó khăn cho hệthống các ngân hàng thơng mại do mất khả năng thanh toán Ngân hàng phásản ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cáctầng lớp dân c, các doanh nghiệp không có tiền trả lơng dẫn đến đời sống côngnhân gặp nhiều khó khăn Hơn nữa sự khủng hoảng của các ngân hàng ảnh h-ởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế, nó làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cảtăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định Ngoài ra, rủi ro tíndụng cũng ảnh hởng đến nền kinh tế thế giới, vì ngày nay nền kinh tế mốiquốc gia đều phụ thuộc ngày càng nhiều vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Mặt khác, mối liên hệ tiền tệ, đầu t giữa các nớc phát triển rất nhanh nên rủi

ro tín dụng tại một nớc sẽ ảnh hởng trực tiếp đến các nền kinh tế có liên quan

Nói tóm lại, rủi ro tín dụng ngân hàng xẩy ra ở các mức độ khác nhau, nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi đợc nợ cho vay Nặng hơn là ngân hàng không thu hồi đợc nợ gốc, hoặc nợ gốc và lãi dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tình trạng này kéo dài và không khắc phục đ-

ợc ngân hàng sẽ bị phá sản, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính ví vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp hiệu quả nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

2.2.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng ngân hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó cómột số nguyên nhân chủ yếu sau:

* Nguyên nhân từ phía khách hàng

Các nguyên nhân dẫn đến khách hàng vay vốn không trả đợc nợ chongân hàng có thể chia làm hai nhóm nguyên nhân:

+ Nguyên nhân khách quan: là những tác động ngoài ý chí của khách

hàng nh: do thiên tai, hoả hoạn, do sự thay đổi của các chính sách quản lý

Trang 18

kinh tế, điều chỉnh quy hoạch ngành, vùng, do sự thay đổi trong hành langpháp lý, do sự biến động của thị trờng trong và ngoài nớc, do quan hệ cungcầu hàng hoá thay đổi.

+ Nguyên nhân chủ quan: là nguyên nhân xuất phát từ nội tại khách

hàng Khách hàng có thể đem lại rủi ro cho ngân hàng khi

Vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh thấp hơn so với nhu cầu vềvốn kinh doanh Trong tình huống này, buộc khách hàng phải đi huy độngvốn Nếu ngân hàng đáp ứng đợc phần vốn còn thiếu hụt này của khách hàngthì nguy cơ tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng sẽ tăng cao Lý do là các kháchhàng có xu hớng lao vào các hoạt động kinh doanh mạo hiểm hy vọng tìmkiếm lợi nhuận cao, bởi hầu hết vốn kinh doanh không phải là của họ, và điềunày đồng nghĩa với việc hầu hết mọi gánh nặng rủi ro trong canh bạc mạohiểm này đợc dồn hết vào vai các ngân hàng

Năng lực điều hành của bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp còn hạn chế,thiếu thông tin thị trờng, và thông tin về các đối tác làm ảnh hởng đến kếhoạch sản xuất kinh doanh Một khi điều này xẩy ra sẽ khiến các ngân hàngphải đối mặt với nguy cơ rủi ro cao khi cho các khách hàng này vay

Công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra không cótính cạnh tranh cao, điều này khiến hoạt động kinh doanh của khách hàng gặpnhiều khó khăn Điều đó sẽ khiến ngân hàng phải đối mặt với rủi ro trong chovay

Đặc biệt khách hàng thiếu thiện chí trả nợ vay ngân hàng, khiến chongân hàng gặp khó khăn trong thu hồi nợ vay Đây chính là loại rủi ro xuấtphát từ đạo đức của ngời đi vay

Các nguyên nhân này ngân hàng có thể xác định đợc thông qua quátrình thẩm định, tìm hiểu, nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh cả trớc,trong và sau, tìm hiểu mục đích tiền vay và hiệu quả của phơng án cho vaycủa các đối tợng vay

* Nguyên nhân từ phía ngân hàng

+ Nguyên nhân chủ quan: Ngân hàng không chấp hành nghiêm túc chế

độ tín dụng và điều kiện cho vay, chính sách và quy trình cho vay cha chặtchẽ, cha có quy trình quản trị rủi ro hữu hiệu, cha chú trọng đến phân tíchkhách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng để tính toán điều kiện cho vay và khảnăng trả nợ khách hàng vay Đối với cho vay doanh nghiệp nhỏ và cá nhân,

Trang 19

việc cho vay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà cha áp dụng các công cụ chấm

điểm tín dụng

Kỹ thuật cấp tín dụng còn hạn chế, cha đa dạng, việc xác định hạn mứctín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản, thời hạn cha phù hợp, chủ yếu làtín dụng trực tiếp, sản phẩm tín dụng cha đa dạng

Thiếu thông tin về khách hàng vay, thiếu thông tin tín dụng tin cậy, kịpthời chính xác để xem xét phân tích tín dụng trớc khi cấp tín dụng

Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng cha đủ tầm

và vấn đề quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ ngân hàng cha thoả đáng

Hơn nữa chính sự đầu t phát triển không đồng bộ giữa các khâu, các bộphận trong bản thân ngân hàng cũng là nguyên nhân rủi ro tiềm ẩn rất lớn Sựphát triển khập khiễng, không đồng bộ giữa hoạt động tín dụng và các sảnphẩm dịch vụ đi kèm, chính điều này làm cho ngân hàng không nắm đợc tìnhhình hoạt động cũng nh luồng tiền của khách hàng vay, không kịp thời pháthiện rủi ro, cũng nh không đa ra các giải pháp kịp thời để xử lý khi rủi ro xẩyra

+ Nguyên nhân khách quan: do các quy định của pháp luật về quản trị

tín dụng về khía cạnh: việc minh bạch thông tin, việc công bố thông tin tàichính, vấn đề kiểm toán, cũng nh vấn đề quản lý thu nhập của ngời dân là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàngngoài khả năng kiểm soát của ngân hàng Ngoài các nguyên nhân nói trên còn

có những nguyên nhân khách quan khác từ phía các cơ quan quản lý Nhà nớctrong việc giám sát cũng nh tạo ra sự minh bạch trong thị trờng tài chính, nhất

là sự cung cấp kip thời các thông tin kinh tế xã hội, cũng nh do điều kiện lịch

sử của đất nớc, điều kiện kinh tế, trình độ kỹ thuật và mức độ đầu t trong lĩnhvực khoa học công nghệ đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng cũng nhlàm gia tăng mức độ rủi ro trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng

* Nguyên nhân từ phía môi trờng kinh doanh

Môi trờng kinh tế tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh của cácngân hàng Khi nền kinh tế đang tăng trởng ổn định thì các doanh nghiệp làm

ăn có hiệu quả và sẽ có nhiều khả năng trả nợ cho ngân hàng Ngợc lại, khinền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, mất ổn định khiến các doanh nghiệpgặp nhiều khó khăn trong hoạt động, sản xuất bị đình trệ, sức mua bị giảm sút,

Trang 20

hàng hoá bị ứ đọng Điều này tất yếu ảnh hởng đến khả năng trả nợ các khoảnvay của ngân hàng.

Trong các lý thuyết kinh tế, để giải quyết một vấn đề nào đó thì trongcác mô hình kinh tế ngời ta thờng giả định là thông tin hoàn hảo Tuy nhiên,trong thực tế thì thông tin hoàn hảo là hầu nh không tồn tại, mà thờng là thôngtin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng xẩy ra khi một bên đối tác nắm giữthông tin còn bên khác thì không biết đích thực về thông tin ở một mức độ nào

đó Thông tin bất cân xứng cũng là một nguyên nhân không nhỏ trong rủi rotín dụng ngân hàng hoạt động tín dụng của ngân hàng là chuyển vốn từ ngờigửi tiền sang ngời vay tiền, toàn bộ các giao dịch này đợc suôn sẻ nếu các bêntham gia có những thông tin và hiểu biết đầy đủ về nhau Song thực tế một bênthờng không biết hết những thông tin cần thiết của phía bên kia Việc thiếuthông tin trong các giao dịch sẽ đa đến sự lựa chon đối nghịch và rủi ro đạo

đức Thông tin bất cân xớng trên thị trờng tài chính khiến ngân hàng phải đốimặt với nguy cơ rủi ro cao

Hệ quả của tình trạng thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng

Ngân hàng đơn thuần chỉ là một tổ chức kinh doanh vì mục tiêu lợinhuận Cấp tín dụng là một trong những nghiệp vụ kinh doanh chính của cácngân hàng Có thể hiểu cấp tín dụng một cách đơn giản là việc ngân hàng chokhách hàng vay một khoản tiền hoặc uy tín của mình trong một thời gian nhất

định Sau đó khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả khoản vay nêu trên cho ngânhàng cộng với lãi kèm theo

Việc vay mợn giữa ngân hàng và khách hàng đợc lập thành hợp đồngtín dụng Cũng giống nh các hợp đồng tài chính khác, hợp đồng tín dụng làmột dạng hợp đồng không hoàn chỉnh Để một hợp đồng đợc thực hiện đầy

đủ thì các bên liên quan trong hợp đồng phải thực hiện đúng nghĩa vụ củamình Tuy nhiên, không giống nh các hợp đồng hoàn chỉnh, việc thực hiện cáchợp đồng không hoàn chỉnh gặp nhiều khó khăn vì có rất nhiều tình huống cóthể xẩy ra trong quá trình thực thi hợp đồng mà các bên không lờng trớc đợc.Cũng do chính vần đề này mà trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu mộtbên có nhiều thông tin hơn có thể có những hành vi gây tổn hại đến bên ítthông tin hơn Đây chính là vấn đề bất cân xứng thông tin trong các hoạt độngcủa ngân hàng

Trang 21

Trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thì tình trạng thông tin bấtcân xứng xẩy ra cả trớc và sau giao dịch.

Thứ nhất: là tình trạng thông tin bị che đậy và lựa chọn bất lợi, điều

này xẩy ra trớc giao dịch

Thông tin bị che đậy là trục trặc của yếu tố cơ hội chủ nghĩa trớc hợp

đồng, nó nẩy sinh vì thông tin riêng mà ngời thực hiện giao dịch có trớc khi

họ ký kết hợp đồng, trong lúc đang tính toán xem việc thực hiện giao dịch cólợi hay không Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, thông tin bị che đậyxuất hiện khi nguồn vốn khan hiếm, lãi suất cho vay bị đẩy lên cao Theonguyên tắc “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàrủi ro càng cao – lợi nhuận càng cao” và nguyên tắc loại trừ, khinguồn tín dụng dồi dào, lãi suất cho vay thấp, thì các dự án có suất sinh lờithấp, rủi ro thấp, đảm bảo khả năng trả nợ một cách chắc chắn và dự án cósuất sinh lời cao – rủi ro cao với khả năng trả nợ ít chắc chắn hơn đều đợccấp tín dụng để thực hiện Tuy nhiên, vấn đề nẩy sinh khi nguồn vốn khanhiếm, lãi suất cho vay bị đẩy lên cao, khi đó dự án an toàn không đợc cấp tíndụng mà chỉ có những dự án có độ rủi ro cao với suất sinh lời cao đợc vay vốn

để thực hiện Đây là vấn đề lựa chọn bất lợi trong hoạt động tín dụng ngânhàng Khi mà các dự án có độ rủi ro cao đợc thực hiện thì nguy cơ rủi ro củangân hàng là rất cao

Thứ hai: là tình trạng hành vi bị che đậy và tâm lý ỷ lại, điều này xẩy ra

sau khi thực hiện giao dịch

Tâm lý ỷ lại là hình thức cơ hội chủ nghĩa sau hợp đồng, phát sinh dohành động có tác động đến hiệu quả nhng không dễ dàng quan sát đợc, và vìthế những ngời thực hiện các hành động này có thể lựa chọn theo đuổi nhữnglợi ích cá nhân của mình trên cơ sở gây tổn hại cho lợi ích của ngời khác Để

có sự tồn tại tâm lý ỷ lại, phải thoả mãn 3 điều kiện:

- Phải có sự khác biệt quyền lợi giữa các bên

- Phải có một cơ sở nào đó để tạo ra cơ sở có lợi, hay một hình thứcphức tạp khác nhau giữa các cá nhân (tức là lý do để đồng ý giao dịch), từ đólàm lộ ra mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên

- Phải tồn tại những khó khăn trong việc xác định xem các điều kiệnthoả thuận có đúng là đợc tuân thủ và thực hiện hay không

Tâm lý ỷ lại trong lĩnh vực tài chính xẩy ra sau khi cấp tín dụng, nhữngngời đợc cấp tín dụng luôn có xu hớng muốn thực hiện các đầu t có rủi ro hơn

Trang 22

những ngời cho vay mong đợi Vì vậy, khách hàng vay có những khoản lợinhuận rất lớn nếu kinh doanh thành công, trong khi đó ngân hàng nhận đợcnhững khoản lợi ích cố định Ngợc lại, nếu việc kinh doanh của khách hàng bịthất bại thì phía ngân hàng sẽ mất một phần hoặc toàn bộ do không đợc hoàntrả đầy đủ.

Từ đó một câu hỏi đặt ra làm thế nào để hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng?

Trong lý thuyết thông tin bất cân xứng tác giả đã chỉ ra đợc cơ chế pháttín hiệu: bên có nhiều thông tin có thể phát tín hiệu đến những bên ít thông tinmột cách trung thực và tin cậy

Thêm nữa bản thân những ngời có ít thông tin hơn cũng có thể tự cảithiện tình trạng của mình thông qua cơ chế sàng lọc: bên có ít thông tin hơn

có thể thu thập thông tin từ bên kia bằng cách đa ra các điều kiện giao dịchhợp đồng khác nhau

Trải qua hơn hai thập kỷ, lý thuyết về thị trờng thông tin bất cân xứng

đã trở nên vô cùng quan trọng và là trọng tâm nghiên cứu của kinh tế học hiện

đại Thông tin bất cân xứng càng trở nên phổ biến và trầm trọng khi tính minhbạch của thông tin, khả năng tiếp cận thông tin và cơ sở hạ tầng thông tin cònyếu kém

2.2.5 Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng của ngân hàng khá đa dạng và phức tạp, có thể nhậndiện chúng qua các tiêu chí khác nhau

* Nếu căn cứ vào hoạt động nghiệp vụ và quản trị điều hành của ngân hàng có thể chia rủi ro tín dụng thành hai loại sau:

định của ngân hàng cũng nh đối với toàn hệ thống các TCTD và của môi trờngkinh tế vĩ mô

+ Rủi ro ứ đọng vốn và thiếu vốn

Trang 23

Trong kinh tế thị trờng, với t cách là một trung gian tài chính, hoạt độngchủ yếu của ngân hàng là đi vay để cho vay, nếu hai khâu trong chu trình hoạt

động này không tạo ra đợc sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ thì rủi ro sẽphát sinh Cụ thể:

- Rủi ro đọng vốn: là hiện tợng vốn huy động của ngân hàng lớn hơn sovới vốn cho vay Việc đọng vốn này khiến cho ngân hàng tăng chi phí, giảmthu nhập, thậm chí có thể dẫn đến thua lỗ

- Rủi ro thiếu vốn: nếu nhu cầu vốn vay của khách hàng gia tăng nhngnguồn vốn huy động lại không đáp ứng đợc đầy đủ và kịp thời, hoặc nguồnvốn không đáp ứng đợc chi trả các khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiếtkiệm, kỳ phiếu, trái phiếu và các khoản chi phí khác, khi ấy các ngân hàngphải đối mặt với rủi ro

* Căn cứ vào tính chất của rủi ro chia rủi ro tín dụng thành 2 loại:

+ Rủi ro khả kháng

Rủi ro khả kháng là loại rủi ro tín dụng mà ngân hàng có thể dự đoán

đợc chủ thể gây ra rủi ro đó, ớc tính đợc mức độ ảnh hởng và thời gian phátsinh của chúng để có thể có biện pháp hợp lý phòng ngừa hạn chế ở mức độthấp nhất có thể Những loại rủi ro này thờng do nguyên nhân chủ quan gây

ra, thờng xuất phát từ bản thân ngân hàng

+ Rủi ro bất khả kháng

Rủi ro bất khả kháng là loại rủi ro tín dụng mà ngân hàng không thể dự

đoán đợc hoặc không thể dự đoán một cách chính xác nhất ảnh hởng củachúng Loại rủi ro này thờng ro yếu tố khách quan gây nên nh yếu tố môi tr-ờng tự nhiên, môi trờng xã hội, môi trờng chính trị và chính khách hàng vayvốn của ngân hàng

* Căn cứ vào nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng có thể chia

ra thành các loại sau:

+ Rủi ro giao dịch: là hình thức rủi ro mà nguyên nhân phát sinh do

những hạn chế trong quá trình đánh giá, phân tích tín dụng và xét duyệt khingân hàng lựa chọn những phơng án cho vay; rủi ro phát sinh từ các tiêuchuẩn đảm bảo nh các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản

đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo, và mức cho vay trên giá trị củatài sản đảm bảo

Trang 24

+ Rủi ro danh mục: là hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát

sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, đợcchia thành hai loại rủi ro là rủi ro nội tại và rủi ro tâp trung

- Rủi ro nội tại (còn gọi là rủi ro bản chất): xuất phát từ các yếu tố, các

đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong mỗi khách hàng vay hoặcngành hoặc lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc

điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

- Rủi ro tập trung: là trờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quánhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt độngtrong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất

định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

Khi thiếu sự đa dạng hoá, ngân hàng phải gánh chịu rủi ro tập trung vàrủi ro nội tại Điều này cũng gợi ý một trong những cách kiểm soát rủi ro danhmục là đa dạng hoá, đặt những giới hạn tập trung, đa ra những giới hạn về tỷ

lệ d nợ vay tối đa đối với ngành hoặc doanh nghiệp có độ rủi ro cao

Dù với cách phân loại nào đi nữa thì mọi loại rủi ro tín dụng đều phải

đ-ợc quan tâm đặc biệt để từ đó đa ra các biện pháp quản lý hiệu quả nhất nhằmhạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất mà ngân hàng phải gánhchịu

2.2.6 Các biểu hiện rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểu hiệndới nhiều hình thức khác nhau Dới đây là một số dấu hiệu cơ bản giúp nhậnbiết, phán đoán và sớm có những biện pháp kịp thời ngăn chặn rủi ro xẩy ra:

2.2.6.1 Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng.

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng Có thể phát

hiện dấu hiệu rủi ro thông qua các hành vi ứng xử của khách hàng nh: trì hoãnhoặc gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc

đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuấtkinh doanh của khách hàng mà không có sự giải thích minh bạch, thuyếtphục; không thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong quá trìnhtín dụng; chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu màkhông có sự giải thích minh bạch, thuyết phuc; không có báo cáo hay dự toán

về lu chuyển tiền tệ; mức độ vay thờng xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vayvợt quá nhu cầu dự kiến; tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản

Trang 25

bị giảm sút so với định giá khi cho vay; khách hàng trông chờ vào nguồn thunhập bất thờng để đáp ứng nghĩa vụ thanh toán; tìm kiếm sự tài trợ nguồn vốn

lu động từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt từ đối thủ cạnh tranh của ngânhàng; sử dụng nhiều nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu t dài hạn;chấp nhận sử dụng các nguồn vay vốn cao với mọi điều kiện; đề nghị gia hạn,

điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý do hoặc thiếu các căn cứ thuyếtphục; sự sụt giảm bất thờng số d tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng, xuấthiện những thay đổi bất thờng ngoài dự kiến và không giải thích đợc trong tốc

độ và tổng mức lu chuyển tiền gửi thanh toán của ngân hàng; chậm thanh toáncác khoản lãi đến hạn, thanh toán các khoản nợ gốc không đầy đủ, đúng hạn;xuất hiện nợ quá hạn, nợ xấu do khách hàng không có khă năng hoàn trả, hoặckhách hàng không muốn trả nợ; gia tăng bất thờng hàng tồn kho, các khoảnbán chịu và các khoản nợ, giảm bất thờng giá bán hàng hoá, thu hồi công nợchậm hơn dự tính

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến phơng pháp quản lý, tình hình tài chính

và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng Nhóm dấu hiệu này nó

liên quan trực tiếp đến chất lợng các khoản tín dụng, nhng tốc độ chậm hơn.Các dấu hiệu này xuất phát từ chính hoạt động sản xuất kinh doanh của kháchhàng và không dễ nhận diện nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ, sâu sát của ngânhàng Các dấu hiệu cụ thể là: có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiềnthực tế so với mức dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng; những thay

đổi bất thờng trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạt động củakhách hàng; xuất hiện ngày càng nhiều các chi phí bất hợp lý nh gia tăng đột

xuất hiện bất đồng, mâu thuẫn trong quản trị điều hành, tranh chấp trong quátrình quản lý; những thay đổi từ chính sách nhà nớc, đặc biệt là tác động củachính sách thuế, thêm đối thủ cạnh tranh tác động bất lợi đến chiến lợc và kếhoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng; kết quả kinh doanh bị lỗ; kháchhàng gặp rủi ro khách quan nh bão lụt, hoả hoạn, bạn hàng của khách hàng bị

2.2.6.2 Nhóm dấu hiệu xuất phát từ phía ngân hàng

Có thể nhìn nhận những dấu hiệu rủi ro từ chính ngân hàng cụ thể: sự

đánh giá và phận loại không chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng; cấptín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính đảm bảo; tốc độ

Trang 26

tăng trởng tín dụng quá nhanh, vợt quá khă năng và năng lực kiểm soát cũng

nh nguồn vốn của ngân hàng; cho vay dựa trên sự kiện bất thờng có thể xẩy ra,chẳng hạn nh sáp nhập, thay đổi địa vị pháp lý từ chi nhánh lên công ty conhạch toán độc lập; chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc quá lỏng lẻo để kẽ

hở cho khách hàng lợi dụng; soạn thảo các điều kiện rằng buộc trong hợp

động tín dụng, hợp đồng thế chấp mập mờ không rõ ràng; cung cấp tín dụngvới khối lợng lớn cho các khách hàng không thuộc phân đoạn thị trờng tối ucủa ngân hàng, tỷ lệ tín dụng cao cho một ít khách hàng, khách hàng có trụ sởngoài lãnh địa hoạt động của ngân hàng; hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu

sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành về phê duyệttín dụng; có xu hớng cạnh tranh thái quá cụ thể giảm lãi suất cho vay, phí dịch

vụ hay thực hiện chiến lợc “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàgiữ chân” khách hàng bằng các khoản tín dụngmới để họ không quan hệ với các TCTD khác mặc dù biết rõ các khoản tíndụng sẽ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao; cha nhậy cảm với sự thay đổi các điềukiện môi trờng kinh tế; cho vay hỗ trợ mục đích đầu cơ; thiếu kế hoạch rõràng để thanh lý từng khoản tín dụng

2.3 Quản trị rủi do tín dụng ngân hàng

2.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng nhân hàng

Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình ngân hàng tác động đến hoạt

động tín dụng thông qua bộ máy với các công cụ thích hợp để phòng ngừa,cảnh báo, đa ra các biện pháp cần thiết để hạn chế đến mức tối đa tổn thất doviệc không thu hồi đợc nợ

Nh vậy, ngân hàng luôn phải tổ chức ra các thiết chế, bộ máy để vậnhành với những phơng pháp và các chính sách, công cụ thích hợp Cấp quản trịcao nhất có trách nhiệm hoạch định chiến lợc và chính sách, trong đó phải xác

định đợc mối tơng quan giữa lợi nhuận kỳ vọng và mức rủi ro tơng ứng Bộmáy giúp việc phải triển khai các chính sách cụ thể và các thủ tục cần thiết đểnhận diện, đo lờng, giám sát và kiểm soát đợc rủi ro tín dụng Cả bộ máy quảntrị đợc gắn kết với nhau thông qua hệ thống thông tin quản lý đợc tổ chứcthông suốt và hiệu quả

2.3.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

Nói đến vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, nghĩa là nói đến

sự tác động của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng, nền kinh

tế – xã hội

Trang 27

Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng bao gồm:

- Thứ nhất, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tốt góp phần giảm thiểuchi phí hoạt động, giảm tổn thất cho chính bản thân ngân hàng

Do phần lớn thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, trong khi

đó rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất và thờng xuyên trong hoạt động tín dụng.Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng tốt, có hiệu quả là mục tiêu là sự sống còn củacác ngân hàng

Chi phí cho việc trích lập, dự phòng và xử lý các khoản rủi ro tín dụng

là rất lớn Theo quy đinh của Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005yêu cầu các ngân hàng phải trích lập đủ dự phòng cho các khoản rủi ro, điềunày sẽ ảnh hởng rất lớn đến lợi nhuận của ngân hàng

- Thứ hai, quản trị rủi ro tốt góp phần tạo điều kiện làm lạnh mạnh tìnhhình tài chính, ngăn ngừa nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng, cũng nh gia tăngnăng lực tài chính của các ngân hàng trong quá trình thực hiện các cam kết vềviệc gia nhập WTO trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng nh đáp ứng đợccác yêu cầu của đề án tái cơ cấu các NHTMNN mà đã đợc NHNN đề ra tronggiai đoạn 2001-2010, cũng nh đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá cácNHTMNN

- Thứ ba, quản trị rủi ro tốt góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hộicủa đất nớc, khu vực Thúc đẩy tăng trởng, phát triển kinh tế ổn định và bềnvững, tạo lòng tin vững chắc từ công chúng và khách hàng của các ngân hàngcũng nh tạo niềm tin và gia tăng mức độ tín nhiệm đối với cộng đồng, các tổchức Quốc tế

2.3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng dựa trên hàng loạt các nguyên tắc,sau đây là một số nguyên tắc cơ bản

* Chấp nhận rủi ro: bản thân hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng rủi

ro, vì vậy một trong những nguyên tắc của ngân hàng là chấp nhận rủi ro Rủi

ro là sự hiện hữu khách quan trong hoạt động tín dụng ngân hàng, ngân hàngphải biết chấp nhận rủi ro cho phép nếu nh mong muốn một mức thu nhập phùhợp Bởi muốn loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là

điều không thể Đây là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị tr ờng.Việc chấpnhận mức độ, loại bỏ rủi ro tín dụng nào chính là điều kiện quan trọng để điềutiết những tác động tiêu cựu của chúng trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng

Trang 28

* Điều hành rủi ro cho phép: ngân hàng phải tính toán khả năng gánh

chịu rủi ro của mình để thực hiện việc cấp tín dụng cho phù hợp Không cấptín dụng cho những món vay không có khă năng khống chế và kiểm soát

* Quản lý độc lập các rủi ro tín dụng riêng biệt: các rủi ro trong ngân

hàng là độc lập nhau chính vì vậy phải có biện pháp quản lý riêng rẽ, không

đ-ợc gộp các rủi ro để đa ra cùng một phơng pháp điều hành Cùng một loại rủi

ro nhng phải đợc sắp xếp, phân loại và quản lý theo từng nhóm nhằm phù hợpvới yêu cầu quản lý và tuân theo quy định của pháp luật

* Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập: thu từ hoạt

động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng chính vì vậy không ít ngânhàng đã chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà mắc sai sót trong việc quản trị rủi

ro Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng Các ngânhàng trong quá trình hoạt động của mình chỉ đợc phép chấp nhận các loại,mức độ rủi ro tín dụng mà thiệt hại khi chúng xẩy ra không đợc cao quá mứcthu nhập phù hợp Có nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro có mức độ rủi ro caohơn mức độ thu nhập mong đợi cần phải đợc loại bỏ

* Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính: giá trị

thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro tín dụng phải phùhợp với phần vốn mà ngân hàng có thể trích lập dự phòng cho những thiệt hại

do chúng gây ra Đây là nguyên tắc hết sức quan trọng vì khi rủi ro tín dụngxẩy ra nó kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lợi nhuận và nhịp độphát triển ngân hàng trong tơng lai

* Hiệu quả kinh tế: mục đích cơ bản của việc quản trị rủi ro tín dụng là

điều tiết những tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng khi xẩy ra Cùng với điềunày, chi phí của ngân hàng bỏ ra điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại donhững rủi ro tín dụng ngân hàng có khă năng xẩy ra và thậm chí ở mức độ giátrị cao nhất khi chúng xẩy ra

* Phù hợp với chiến lợc chung của ngân hàng: hệ thống quản trị rủi ro

tín dụng cần phải đợc dựa trên nền tảng những tiêu chí chung của chiến lợcphát triển cũng nh các chính sách điều hành từng hoạt động riêng biệt củangân hàng Điều này sẽ tạo sự phát triển đồng đều, hiệu quả, an toàn và bềnvững trong hoạt động của ngân hàng

Trang 29

2.3.4 Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

Để quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng thờng quan tâm đến các nội dungsau: chính sách tín dụng, quy trình tín dụng; phân loại, đánh giá khách hàng

và xếp hạng tín dụng; cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng; sổ tay tín dụng;kiểm tra tín dụng; xử lý rủi ro tín dụng

* Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng

Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng không những đợc coi là các vănbản chỉ đạo hoạt động và hớng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày, mà còn đợccoi là một phơng thức để quản trị rủi ro tín dụng đang đợc các ngân hàng triểnkhai hiện nay Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng giúp cho hoạt độngphân tích tín dụng phát triển trong tầm kiểm soát Vì thông qua đó, hoạt độngtín dụng đợc điều tiết từ định hớng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách

từng ngời, từng bộ phận liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng quy định những nguyên tắc cơ bản chung nhất củahoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổchức và cá nhân trong khuôn khổ mức rủi ro hợp lý

Mỗi một ngân hàng có một chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộcvào điều kiện thị trờng, môi trờng chính sách vĩ mô, tuy nhiên đều có nhữngnội dung cơ bản sau:

- Chính sách tín dụng đợc xây dựng trên những cơ sở nhất định nh: cácquy định của pháp luật, của NHTW về hoạt động tín dụng; định hớng chiến l-

ợc dài hạn của ngân hàng; phơng châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả

và phát triển bền vững

- Phân cấp quản lý u tiên khách hàng và đối tợng khách hàng theo từngvùng địa lý theo chiến lợc của ngân hàng Quy định những trờng hợp khuyếnkhích, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay, không cho vay

- Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện vớimột hoặc một số nhóm khách hàng Để ra quyết định quan hệ tín dụng đối vớimột đối tợng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng mộtcách toàn diện Phải căn cứ vào danh mục tín dụng ngân hàng: loại tín dụng,

kỳ hạn tín dụng, độ lớn tín dụng,và chất lợng tín dụng

- Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng cán bộ tín dụng, không phảicán bộ tín dụng nào cũng đợc phụ trách và quản lý các khoản vay với mức d

Trang 30

nợ cao, nhà quản lý phải sắp xếp và phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng theonhóm và phân cấp hạn mức cho cán bộ tín dụng Mặt khác, phân cấp hạn mứctới từng đơn vị, tùy vào khả năng và tình hình hoạt động của từng đơn vị màphân cấp hạn mức cho phù hợp.

- Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc

và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng

- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với đơn xin vay củakhách hàng Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạnchế đợc rủi ro

- Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản đảm bảo vànhững loại tài sản không đợc ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo

* Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

+ Nhận dạng rủi ro: Là một bớc đầu tiên để có một chu trình quản trịrủi ro tín dụng Nhận dạng rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo, tìm ranguyên nhân rủi ro và dự đoán tổn thất tiềm năng

+ Đánh giá rủi ro: tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng và xếphạng tín dụng thông qua chính sách xếp hạng tín dụng nội bộ, từ đó phân loại

nợ và trích lập dự phòng

+ Phân tích rủi ro: lợng hoá mức độ rủi ro mà ngân hàng đang phải đốimặt, tính toán để dự báo mức độ thiệt hại nếu rủi ro xẩy ra nhằm xây dựngchính sách tín dụng phù hợp cho từng đối tơng vay giúp cho lãnh đạo ngânhàng điều hành chỉ đạo

+ Ra quyết định kiểm soát

+ Giám sát và xem lại: giám sát hàng ngày đối với lĩnh vực có rủi rocao và dự báo các rủi ro tiềm năng, lập dự phòng ngay từ giai đoạn đầu Định

kỳ xem lại chiến lợc quản trị rủi ro

* Phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng

Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngân hàng chính là cơ chế sànglọc, qua đó lựa chọn khách hàng tốt để cho vay Việc phân loại khách hàng th-ờng đợc thực hiện thông qua các mô hình đánh giá mức độ rủi ro tín dụng.Các mô hình này rất đa dạng gồm có mô hình định tính và mô hình định lợng

Thực chất của việc xếp hạng tín dụng là mô hình lợng hoá rủi ro Môhình này vừa khắc phục đợc phơng thức truyền thống là sử dụng định tính để

đánh giá khoản vay đồng thời cho phép xử lý nhanh chóng các đơn xin vay,

Trang 31

giảm chi phí, đảm bảo tính khách quan, góp phần tích cực vào việc kiểm soátrủi ro tín dụng.

Xếp hạng tín dụng là việc chấm điểm rủi ro tín dụng của khách hàng,việc đánh giá mức độ rủi ro hiện tại, dự đoán rủi ro tiềm tàng để đa ra biệnpháp phòng ngừa, đảm bảo tín dụng, thực hiện việc trích lập dự phòng đối vớitừng khách hàng, đáp ứng yêu cầu phân loại xếp hạng khách hàng theo chỉ

Chỉ tiêu ý nghĩa của chỉ tiêu trong đánh giá tình hình tài chính của khách hàng

1 Chỉ tiêu thanh khoản

Tỷ số thanh khoản nhanh =

số thanh khoản ngắn hạn phải lớn hơn 1, nếu nhỏ hơn

1 doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc trả nợ

Vòng quay tài sản = Doanh

thu/Tổng tài sản bình quân.

- Vòng quay hàng tồn kho cao thể hiện dự trữ hàng tồn kho lớn, điều này có thể là không tốt vì doanh nghiệp không đủ hàng hoá sẽ bị mất khách hàng hoặc

đã mua qua nhiều mà không tiêu thụ đợc.

- Vòng quay tài sản phản ánh năng lực sử dụng tổng tài sản để tạo doanh thu, chỉ tiêu này càng cao càng

Trang 32

Kỳ thu tiền bình quân =

(Các khoản phải thu bình

quân x 360)/Doanh thu

có lợi thế

- Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời hạn tín dụng thơng mại bình quân ngày mà ngân hàng đã cấp cho doanh nghiệp.

- Tỷ số vốn chủ sở hữu cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tự có, ngân hàng cho vay sẽ an toàn hơn.

- Khả năng trả lãi tiền vay phản ánh khả năng thanh toán nợ và lãi vay ngân hàng và tránh những khó khăn

về tài chính Phản ánh mức độ an toàn của thu nhập

để có thể trả lãi cho chủ nợ.

4 Chỉ tiêu thu nhập

Tỷ suất lợi nhuận / Doanh

thu = Lợi nhuận sau thuế /

Doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài

sản = Lợi nhuận sau

thuế/Tổng tài sản BQ

Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ

sở hữu = Lợi nhuận sau thuế

/ vốn chủ sở hữu

5 Chỉ tiêu khác

- Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu phản ánh tỷ lệ lãi phát sinh trên một đơn vị doanh thu Nếu doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào thì tỷ lệ sinh lời trên doanh thu cao, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt.

- Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp.

- Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu phản ánh tính hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ vốn tự có/ vốn vay > 1 Lãi ròng sau thuế và khấu hao > tổng d nợ đến hạn trả nợ

Ngoài ra có nhiều mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro nh môhình chất lợng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’.s và mô hìnhStandard & Poor’.s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm sốtín dụng tiêu dùng

Trang 33

ợng’ đợc quy định tại điều 6 và còn cho phép các tổ chức tín dụng có đủ khảnăng và điều kiện thực hiện và phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theophơng pháp định tính đợc quy định tại điều 7 nếu đợc NHNN chấp thuậnbằng văn bản.

chú ý

- Các khoản nợ quá hạn < 90 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo thời hạn

nợ đã cơ cấu lại.

5%Nhóm 3: Nợ dới

tiêu chuẩn

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn < 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại

20%Nhóm 4: Nợ

nghi ngờ

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

50%Nhóm 5: Nợ có

khả năng mất

vốn

- Các khoản nợ quá hạn > 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn > 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

ơng pháp định lợng, nhng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chathanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạnh tín dụng nội bộ và chínhsách dự phòng rủi ro của ngân hàng và đợc NHNN chấp thuận Cụ thể:

Trang 34

Bảng 2.3 Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo

ph-ơng pháp định tính

Tỷ lệ trích lập

chuẩn

Các khoản nợ đợc ngân hàng đánh giá không có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi khi đến hạn.

Các khoản nợ này đợc ngân hàng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

*Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng

Kết quả của việc quản trị rủi ro tín dụng thực chất là kết quả của việcthực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn khả năng rủi ro xẩy ra đối với hoạt

động tín dụng Các chuyên gia cho rằng, một số tài sản của ngân hàng đặc biệt

là các khoản cho vay giảm giá hay không thể thu hồi đợc là biểu hiện của rủi

ro tín dụng Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là nhỏnên một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy ngân hàng tớinguy cơ phá sản Một số chỉ tiêu sau đây đợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc

đo lờng rủi ro tín dụng ngân hàng

Nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặclãi đã quá hạn

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợnghi ngờ), nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) đợc quy định tại điều 6 và điều

7 Quyết định 493/2005

Các khoản tín dụng có vấn đề là các khoản vay cha đến hạn, cha đợcxếp vào loại nợ quá hạn nhng trong quá trình theo dõi, ngân hàng phát hiệnthấy khách hàng có những dấu hiệu không trả đợc nợ vay,

Trang 35

Đây là các chỉ tiêu số tuyệt đối, các chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi

ro tín dụng của ngân hàng càng lớn, việc quản trị rủi ro tín dụng của ngânhàng là cha tốt

Các chỉ tiêu số tơng đối rất quan trọng đo lờng rủi ro tín dụng đợc sửdụng để đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng

Tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn và/hoặc nợ xấu so với tổng d nợ

Tỷ lệ các khoản nợ đã cơ cấu lại và/hoặc khoản xoá nợ ròng so với tổng

d nợ

Tỷ số giữa phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng d

nợ hay so với vốn chủ sử hữu

Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng đợc trích lập so với tổng d nợhay với tổng vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ mất vốn = Tổng số vốn mất đã xoá trong kỳ / D nợ bình quântrong kỳ

Tỷ lệ tổng d nợ cho vay/ tổng tài sản

* Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng

Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng là một trong những nội dungquan trọng để quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng Một ngân hàng cómột cơ cấu tổ chức tốt, phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo ramột phơng thức hạn chế rủi ro tín dụng tốt nhất Do đó, các ngân hàng luôn cơcấu lại, sắp xếp lại bộ máy tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt

động tín dụng

* Sổ tay tín dụng

Xây dựng sổ tay tín dụng thực chất là việc tập hợp toàn bộ văn bản quy

định hớng dẫn hoạt động cấp tín dụng của một ngân hàng Việc thực hiện theoquy trình, quy định, hớng dẫn của sổ tay tín dụng là yêu cầu bắt buộc của cán

bộ tín dụng Đây là cuốn cẩm nang giúp cho cán bộ tín dụng thực hiện theoquy trình thống nhất, minh bạch, tuân thủ các quy định của pháp luật Nhà nớctránh đợc các rủi ro về mặt pháp lý

* Kiểm tra tín dụng

Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan có thể làm suy yếu tìnhhình tài chính của một số công ty, cá nhân đang có d nợ ở ngân hàng Cácmón nợ của các đối tợng khách hàng trên có thể sẽ trở thành nợ xấu Nhiệm

Trang 36

vụ của cán bộ tín dụng phụ trách khoản vay phải có trách nhiệm theo dõi bámsát món vay mà mình quản lý, thực hiện kiểm tra thờng xuyên hoặc định kỳtheo quy trình tín dụng Nội dung công tác kiểm tra tín dụng bao gồm:

- Tiến hành kiểm tra định kỳ đối với các loại tín dụng

- Xây dựng kế hoạch, chơng trình, nội dung quá trình kiểm tra một cáchthận trọng, chi tiết nh: lên kế hoạch trả nợ cho khách hàng, đảm bảo kháchhàng không chậm trễ trong việc thanh toán nợ theo kế hoạch; kiểm tra chất l-ợng của tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng; kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ củahợp đồng tín dụng, bảo đảm ngân hàng có đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữucác tài sản bảo đảm tín dụng đối với ngời vay trớc toà án nếu cần thiết; đánhgiá điều kiện tài chính và những dự báo những dấu hiệu thay đổi bất thờng vềmọi mặt của ngời vay, trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng của ngờivay; đánh giá xem khoản tín dụng có tuân thủ chính sách cho vay của ngânhàng và các tiêu chuẩn do cơ quan pháp lý đặt ra

- Kiểm tra thờng xuyên những món vay lớn vì khi xẩy ra rủi ro đối vớinhững món vay lớn sẽ ảnh hởng rất xấu tới tình hình tài chính của ngân hàng

- Tăng cờng kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống,hoặc những ngành nghề đợc ngân hàng cấp nhiều tín dụng đang có những vấn

đề có thể gây ra rủi ro đối với ngân hàng

Việc xây dựng quy trình kiểm tra tín dụng là công tác quan trọng trongquản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Tuy nhiên quy trình kiểm tra phải xây dựng

nh thế nào cho có hiệu quả là một vấn đề hết sức quan trọng Một quy trìnhchặt chẽ nhng quá rờm rà phức tạp không phải là sự lựa chọn hợp lý mà phải

đảm bảo tính hiệu quả và khả năng thực thi Việc kiểm tra tín dụng sẽ giúpcho các nhà quản lý điều hành hoạt động ngân hàng hiệu quả hơn, có thể đánhgiá chất lợng cán bộ tín dụng cũng nh hiệu quả hoạt động cho vay của ngânhàng

Trang 37

dựng thành phần xử lý, thẩm quyền xử lý và chế độ làm việc của bộ phận xử

lý rủi ro đảm bảo tính công khai minh bạch và hiệu quả

Một số biện pháp xử lý rủi ro tín dụng:

Một là: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, đảo nợ, khoanh nợ, gia hạn nợ,

chuyển nợ quá hạn, xoá nợ theo quy định của pháp luật Trong những trờnghợp cần thiết, sau khi xem xét hồ sơ khách hàng có thể miễn, giảm lãi đối vớikhách hàng vay vốn

Hai là: Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, nhận tài sản đảm bảo tiền vay để

thay cho nghĩa vụ trả nợ, tự bán tài sản hay bán nợ cho tổ chức khác

Ba là: Trích lập các khoản dự phòng rủi ro tín dụng, sử dụng quỹ dự

phòng tài chính để bù đắp tổn thất về tiền vốn, tài sản

Bốn là: Khởi kiện vụ án kinh tế, dân sự, lao động và hành chính tại toà

án để thu hồi nợ và tài sản

2.3.5 Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng

Để có thể hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất, ngân hàng thờng

sử dụng các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng sau:

* Sàng lọc và lựa chọn khách hàng

Sự lựa chọn đối nghịch trong thị trờng cho vay đòi hỏi ngân hàng phảisàng lọc và lựa chọn khách hàng vay Để hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hànglựa chọn khách hàng vay có triển vọng tốt ra khỏi những ngời vay có tiềm ẩnxấu

Muốn cho việc sàng lọc khách hàng vay có hiệu quả, ngân hàng phảitập hợp thông tin tin cậy về khách hàng Trên cơ sở các thông tin thu thập đợctiến hành tính điểm tín dụng, đánh giá xếp loại khách hàng có triển vọng tốthay xấu để tiến hành cho vay Việc thu thập thông tin khách hàng có thể thựchiện từ nhiều nguồn nh:

- Thông tin từ bản thân khách hàng vay thông qua thẩm định cho vay,kiểm tra quá trình vay, sử dụng vốn vay, thực hiện nghĩa vụ nợ với ngân hàngthông qua kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất

- Thông tin thu thập từ Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC)

và các cơ quan hữu quan khác: cơ quan thuế, tài chính, kế hoạch đầu t, kiểm

- Thông tin từ các ngân hàng, các TCTD, các đối tác của khách hàngvay

Trang 38

- Thông tin từ chính quyền địa phơng trên địa bàn khách hàng kinhdoanh về việc chấp hành pháp luật trong kinh doanh.

- Thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng

Tóm lại dù cho vay đối với cá nhân hay tổ chức, ngân hàng cũng cầnphải tinh tờng trong việc lựa chọn khách hàng vay

* Theo dõi, giám sát sử dụng vốn vay

Để hạn chế khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụngdụng vốn vào các hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao, dẫn đến ít khảnăng thanh toán, trong quá trình cho vay, nhân viên tín dụng phải thờng xuyênkiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn đề tuân thủcác điều khoản trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không tuân theo cóthể sử dụng các biện pháp cỡng chế thi hành những quy định của hợp đồng

Điều này đòi hỏi việc soạn thảo hợp đồng tín dụng phải rõ ràng, đầy đủ, chínhxác và chặt chẽ

* Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng

Sự gắn bó chặt chẽ giữa ngân hàng và khách hàng đem lại lợi ích cho cảhai Để tạo ra sự gắn bó chặt chẽ này ngân hàng có thể nắm giữ những cổphần trong các doanh nghiệp cho vay, đa ra các hạn mức tín dụng cho kháchhàng, theo đó ngân hàng cam kết cho khách hàng vay một lợng vốn nhất địnhvào một thời điểm nhất định trong tơng lai, đổi lại định kỳ khách hàng cungcấp cho ngân hàng các thông tin về tình hình thu nhập, về hoạt động kinh

thì yên tâm về khoản tín dụng sẽ có khi cần, còn NH có thể giảm thiểu đợccác chi phí thu thập thông tin đánh giá khách hàng Đồng thời việc quản trị rủi

ro tín dụng cũng trở nên dễ dàng và có hiệu quả hơn

* Bảo đảm tiền vay

Biện pháp bảo đam tiền vay hữu hiệu là dùng tài sản thế chấp Ngoài rangân hàng còn có thể yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng và giữmột khoản vốn vay tối thiểu Bằng cách đó ngân hàng có thể giám sát đối vớingời vay một cách có hiệu quả hơn, đồng thời giúp tăng đợc khả năng hoàntrả, để bù đắp món vay bị tổn thất khi rủi ro xẩy ra

* Bảo hiểm tín dụng

Trang 39

Trong hoạt động tín dụng, những khách hàng vay tiềm ẩn nhiều rủi rolại là khách hàng tiềm năng Để hạn chế rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểmtín dụng.

* Hạn chế cho vay

Để hạn chế rủi ro tín dụng, đôi khi ngân hàng cũng cần phải từ chốicung cấp tín dụng cho những khách hàng có nhu cầu vay và sẵn sàng trả lãicao, hoặc chỉ đáp ứng một phần trong toàn bộ nhu cầu vay của khách hàng,bởi những khách hàng này thờng sử dụng vốn vay vào những việc kinh doanh

có độ rủi ro cao Việc từ chối cho vay với khách hàng nhằm ngăn ngừa hiện t ợng lựa chọn đối nghịch trong cho vay

-* Lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng tạo ra nguồn bù đắp tổn thất cho nhânhàng khi có rủi ro xẩy ra Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đợc coi là mộttrong những biện pháp quan trọng để tăng khả năng chống đỡ rủi ro tín dụng,giúp ngân hàng có thể ổn định và phát triển hoạt động kinh doanh trong trờnghợp có rủi ro xẩy ra Mỗi một ngân hàng đều phải trích lập rủi ro tín dụng

đúng và đủ theo quy định của pháp luật

2.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thơng mại trong và ngoài nớc

2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam

2.4.1.1 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh (VPBank)

Trớc đây, VPBank là một trong số các ngân hàng thơng mại hoạt độngyếu kém, hiệu quả, quy mô nhỏ Đặc biệt là hoạt động tín dụng rơi vào tìnhtrạng xấu, có dấu hiệu rủi ro cao, nợ quá hạn tăng đột biến, khả năng thanhtoán kém và trong vòng kiểm soát đặc biệt của NHNN Dới sự giúp đỡ củaNHNN và Ban lãnh đạo, VPBank đã cải tổ, sắp xếp lại toàn bộ hoạt động ngânhàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng Sau hai năm, hoạt động của VPBank đã

có nhiều khởi sắc, dần dần đi vào hiệu quả, quy mô đợc mở rộng, trị giá cổphiếu tăng gấp nhiều lần, có cổ đông lớn ở nớc ngoài là OCBC (OverseasBanking Corporation) Vợt kế hoạch chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu giảm,thoát khỏi sự kiểm soát đặc biệt của ngân hàng nhà nớc Để đạt đợc kết quả

đó, VPBank đã tích cực trong công tác rà soát, giải quyết triệt để nợ xấu, hoạt

Trang 40

động tín dụng đợc tăng cờng đặc biệt là nâng cao hiệu quả công tác quản trịrủi ro tín dụng, thể hiện ở những điểm sau:

* Sổ tay tín dụng

Văn bản tín dụng của VPBank đợc hệ thống và tập hợp thống nhấtthành một tập văn bản Đây là cuốn cẩm nang cho cán bộ tín dụng trong quátrình xử lý nghiệp vụ Điều này giúp cho công tác quản trị rủi ro tín dụng củangân hàng đợc tăng cờng

* Quy trình kiểm tra, giám sát vốn vay

Các nhân viên phòng nghiệp vụ trực tiếp giải quyết và quản lý hồ sơ chovay có trách nhiệm thờng xuyên kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn; sử dụngvốn vay và trả nợ; kiểm tra tình hình tài sản bảo đảm khoản vay của kháchhàng nhằm hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn vốn vay, đánh giá mức độ tínnhiệm và phân loại khách hàng, kịp thời phát hiện và xử lý những vi phạm,

đảm bảo hoạt động tín dụng hoạt động an toàn và hiệu quả Việc thực hiệnkiểm tra, giám sát trớc, trong và sau khi cho vay phù hợp với VPBank, đặc

điểm kinh doanh và sử dụng vốn của khách hàng

* Bộ máy tổ chức thực hiện công tác quản lý rủi ro

Bộ máy tổ chức thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng ở VPBank

đ-ợc quy định trong từng cấp tham gia hoạt động tín dụng

- Cán bộ tín dụng có tinh thần trách nhiệm cao, chủ động trong côngviệc đợc phân công phụ trách

- Nhân viên thẩm định tài sản có tinh thần trách nhiệm cao đối với cácvấn đề liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá tài sản bảo đảm và thực hiệncông tác báo cáo

- Nhân viên phòng Kế toán kiểm tra số tiền, điều kiện giải ngân, hìnhthức giải ngân và hạch toán theo đúng quy định hiện hành

- Nhân viên phòng Thanh toán quốc tế kiểm tra hồ sơ liên quan trong ờng hợp cho vay xuất nhập khẩu

tr Các lãnh đạo phòng ban liên quan, giám đốc chi nhánh có trách nhiệm

đôn đốc, giám sát và kiểm tra việc thực hiện quy trình này của nhân viên, giảiquyết kịp thời những vấn đề phát sinh trong quá trình cho vay

- Hội đồng tín dụng/Ban tín dụng là bộ phận quyết định cho vay trên cơ

sở thẩm định độc lập của cán bộ tín dụng về các phơng án, dự án xin vay vàhoàn trả nợ vay của khách hàng Trên cơ sở thẩm định tài bảo đảm của phòng

Ngày đăng: 23/04/2013, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng (Trang 38)
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách  hàng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng (Trang 38)
Ngoài ra có nhiều mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro nh mô hình chất lợng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’s và mô hình  Standard &amp; Poor’s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm số  tín dụng tiêu dùng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
go ài ra có nhiều mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro nh mô hình chất lợng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’s và mô hình Standard &amp; Poor’s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng (Trang 39)
Hình chất lợng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’s và mô hình  Standard &amp; Poor’s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm số  tín dụng tiêu dùng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Hình ch ất lợng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’s và mô hình Standard &amp; Poor’s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng (Trang 39)
Bảng 2.2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- ph-ơng pháp định lợng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 2.2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- ph-ơng pháp định lợng (Trang 40)
Bảng 2.2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 2.2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- (Trang 40)
Bảng 2.3. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- ph-ơng pháp định tính - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 2.3. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- ph-ơng pháp định tính (Trang 41)
Bảng 2.3. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 2.3. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- (Trang 41)
Sơ đồ 3.1:  Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng NN &amp;PTNT Gia  L©m - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng NN &amp;PTNT Gia L©m (Trang 68)
Bảng 4.1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.1 Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 81)
Bảng 4.1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.1 Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 81)
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 83)
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng vốn  của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 83)
Bảng 4.3: Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.3 Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 86)
Bảng 4.3: Tình hình  d nợ cho vay của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.3 Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 86)
Bảng 4.5: thu Nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.5 thu Nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 92)
Bảng 4.5: thu Nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.5 thu Nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 92)
Bảng 4.6: tình hình thu hồi nợ của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.6 tình hình thu hồi nợ của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 96)
Bảng 4.6: tình hình thu hồi nợ của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.6 tình hình thu hồi nợ của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 96)
Bảng 4.7: tình hìnhPhân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấucủa ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.7 tình hìnhPhân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấucủa ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 100)
Bảng 4.7: tình hình Phân loại  nợ,  nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.7 tình hình Phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 100)
Bảng 4.8: tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.8 tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 102)
Bảng 4.8 : tình hình  nợ quá hạn của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.8 tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 102)
Bảng 4.9: Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.9 Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 104)
Bảng 4.9: Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.9 Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 104)
Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT  Gia L©m - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia L©m (Trang 107)
Sơ đồ 4.2: Quy trình tín dụng của ngân hàng NN&amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Sơ đồ 4.2 Quy trình tín dụng của ngân hàng NN&amp; PTNT Gia Lâm (Trang 110)
Sơ đồ 4.3 : Quy trình xử lý các khoản vay có dấu hiệu bất thờng; xử lý các  khoản nợ quá hạn và nợ xấu của Ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Sơ đồ 4.3 Quy trình xử lý các khoản vay có dấu hiệu bất thờng; xử lý các khoản nợ quá hạn và nợ xấu của Ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 115)
Bảng 4.10 : tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.10 tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 117)
Bảng 4.10 : tình hình trích lập dự phòng rủi  ro của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.10 tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN &amp; PTNT Gia Lâm (Trang 117)
+ Trong quá trình áp dụng mô hình việc cần thiết nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực hiện xếp hạng tín  dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính   sách  - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
rong quá trình áp dụng mô hình việc cần thiết nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực hiện xếp hạng tín dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính sách (Trang 160)
+ Ngân hàng nên lựa chọn và áp dụng một mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro sao cho phù hợp với điều kiện của mình (nh mô hình chất lợng dựa vào yếy tố 6C;  Mô   hình   điểm   số   Z-Credit   scoring   model;   mô   hình   xếp   hạng   của   Mood - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
g ân hàng nên lựa chọn và áp dụng một mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro sao cho phù hợp với điều kiện của mình (nh mô hình chất lợng dựa vào yếy tố 6C; Mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình xếp hạng của Mood (Trang 160)
Hình   cảnh   báo   sớm  rủi ro mà thờng nhận  diện chúng khi rủi ro - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
nh cảnh báo sớm rủi ro mà thờng nhận diện chúng khi rủi ro (Trang 160)
3. Đối với Ngân hàng Nhà nớc - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
3. Đối với Ngân hàng Nhà nớc (Trang 164)
+ Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung - -ơng xuống cơ sở và có sự độc lập t-ơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong  - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội
o àn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung - -ơng xuống cơ sở và có sự độc lập t-ơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong (Trang 164)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w