1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chương 4 tích phân đường và mặt lê hoài nhân

89 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Cách tính tích phân đường loại 1Để tính tích phân đường loại 1 ta thực hiện các bước sau đây: Tham số hóa đường cong L.. Cách tính tích phân đường loại 2Ta tính tích phân đường loại 2 bằ

Trang 1

Chương 4

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ TÍCH PHÂN MẶT

CBGD Lê Hoài Nhân

Ngày 22 tháng 10 năm 2015

Trang 2

5 Tích phân mặt loại 2

Định nghĩaCách tínhCông thức Gauss - OstrogradskiCông thức Stokes

Ứng dụng

Trang 3

Định nghĩa tích phân đường loại 1

Định nghĩa 1.1 ((5) trang 109)

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên cung L từ A đến B

Chia cung AB thành n cung nhỏ không giẫm lên nhau bởi các điểmchia liên tiếp: A ≡ A0,A1, ,An ≡ B Ký hiệu độ dài cung Ai −1Ai là

∆si

Trang 4

Định nghĩa tích phân đường loại 1

Định nghĩa 1.1 ((5) trang 109)

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên cung L từ A đến B

Chia cung AB thành n cung nhỏ không giẫm lên nhau bởi các điểmchia liên tiếp: A ≡ A0,A1, ,An ≡ B Ký hiệu độ dài cung Ai −1Ai là

Trang 5

Định nghĩa tích phân đường loại 1

Định nghĩa 1.1 ((5) trang 109)

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên cung L từ A đến B

Chia cung AB thành n cung nhỏ không giẫm lên nhau bởi các điểmchia liên tiếp: A ≡ A0,A1, ,An ≡ B Ký hiệu độ dài cung Ai −1Ai là

Trang 6

Định nghĩa tích phân đường loại 1

Định nghĩa 1.1 ((5) trang 109)

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên cung L từ A đến B

Chia cung AB thành n cung nhỏ không giẫm lên nhau bởi các điểmchia liên tiếp: A ≡ A0,A1, ,An ≡ B Ký hiệu độ dài cung Ai −1Ai là

Ký hiệu I =Z f (x, y, z).ds

Trang 7

Cách tính tích phân đường loại 1

Để tính tích phân đường loại 1 ta thực hiện các bước sau đây:

Tham số hóa đường cong L Viết phương trình tham số của đườngcong L một cách thích hợp Xác định cận của tham số và tính viphân cung ds

Đưa tích phân đường loại 1 về tích phân xác định Thay các kếtquả gồm x, y, z trong phương trình của L, ds, cận của tham số ởtrên vào một trong các công thức (4.6) - (4.8) trang 111

Tính tích phân xác định.Tính tích phân xác định thu được bên trên

và suy ra đáp số

Trang 8

Bảng tóm tắt cách tính tích phân đường loại 1

Trang 9

Ví dụ về Tính tích phân đường loại 1 I

Trang 10

Ví dụ về Tính tích phân đường loại 1 II

Trang 11

Độ dài cung

Công thức 1.1 (trang 110 dòng 12 ↓)

L =Z

Lds

Trang 12

Độ dài cung

Công thức 1.1 (trang 110 dòng 12 ↓)

L =Z

L

ds

Ví dụ 1.1

1 Tính độ dài một nhịp của đường Cycloid x = a.(t − sint),

y = a.(1 − cos t) với t ∈ [0, 2π]

2 Tính độ dài một nhịp của đường lò xo x = a cos t, y = a sin t,

z = b.t với t ∈ [0, 2π]

Trang 13

Khối lượng, Moment và tâm khối

Trang 14

Khối lượng, Moment và tâm khối

Moment tĩnh của cung L đối với các mặt tọa độ là

Trang 15

Khối lượng, Moment và tâm khối

Moment tĩnh của cung L đối với các mặt tọa độ là

Tâm khối của cung L là xc = Myz

m ; yc =

Mxz

m ; zc =

Mxym

Ví dụ 1.2

Trang 16

Tọa độ trọng tâm của cung đồng chất

L

yds; zc= 1

LZ

Lzds

Ví dụ 1.3

1 Tìm tọa độ trọng tâm của nửa trên đường tròn tâm O bán kính R

2 Tìm tọa độ trọng tâm của đường đinh ốc

→t (t) = a cos t−→i + a sin t−→j + b.t−→k

Trang 17

Trường vector

Định nghĩa 2.1 ((2) trang 106)

Trường vector xác định trên miền Ω là một hàm vector −→F (x, y, z)với (x, y, z) ∈ Ω

Trang 19

Đường cong tích phân

Định nghĩa Đường cong tích phân của trường vector là đường cong

mà vector tiếp tuyến của nó cùng phương với vector của trường điqua điểm đó

Trang 20

Đường cong tích phân

Định nghĩa Đường cong tích phân của trường vector là đường cong

mà vector tiếp tuyến của nó cùng phương với vector của trường điqua điểm đó

Trang 21

Trường bảo toàn

Trang 22

Trường bảo toàn

Trang 23

Trường bảo toàn

Hàm φ(x, y, z) được gọi là hàm thế vịcủa trường bảo toàn −→F

Mặt mức của φ(x, y, z) được gọi làmặt đẳng thế

Trang 24

Trường bảo toàn

Hàm φ(x, y, z) được gọi là hàm thế vịcủa trường bảo toàn −→F

Mặt mức của φ(x, y, z) được gọi làmặt đẳng thế

Nếu −→F là trường vector phẳng thì đường mức của hàm thế vị đượcgọi làđường đẳng thế

Trang 25

Định nghĩa tích phân đường loại 2

Định nghĩa 3.1 ((6) trang 117)

Cho trường vector −→F xác định trên đường cong L : −→r = −→r (t) với

t ∈ [a, b]

Trang 26

Định nghĩa tích phân đường loại 2

Trang 27

Định nghĩa tích phân đường loại 2

Trang 28

Định nghĩa tích phân đường loại 2

Trang 29

Định nghĩa tích phân đường loại 2

Trang 30

Định nghĩa tích phân đường loại 2

Nếu −→r = (x, y, z) thì d−→r = (dx, dy, dz)

Trang 31

Định nghĩa tích phân đường loại 2

Nếu −→r = (x, y, z) thì d−→r = (dx, dy, dz) và giả sử rằng

→F (x, y, z) = (P, Q, R)thì

→F d−→r = Pdx + Qdy + Rdz.

Trang 32

Định nghĩa tích phân đường loại 2

Nếu −→r = (x, y, z) thì d−→r = (dx, dy, dz) và giả sử rằng

→F (x, y, z) = (P, Q, R)thì

→F d−→r = Pdx + Qdy + Rdz.

Do đó người ta còn viết tích phân đường loại 2 ở dạng:

I =Z

LPdx + Qdy + Rdz

Trang 33

Cách tính tích phân đường loại 2

Ta tính tích phân đường loại 2 bằng cách chuyển về tích phân xác địnhtheo các bước sau:

1 Tham số hóa đường cong L Viết phương trình tham số của L mộtcách thích hợp và suy ra các vi phân dx, dy, dz theo vi phân củatham số Xác định cận của tham số tương ứng với điểm đầu và điểmcuối của L

2 Chuyển tích phân đường loại 2 về tích phân xác đinh Thay x, y,

z trong phương trình của L; các vi phân dx, dy, dz và hai cận củatham số vào tích phân đường

3 Tính tích phân xác định Tính tích phân xác định thu được và suy

Trang 34

Bảng tóm tắt cách tính tích phân đường loại 2

Trang 35

Ví dụ về Tính tích phân đường loại 2 I

Trang 36

Ví dụ về Tính tích phân đường loại 2 II

4 Tính tích phân đường loại hai I =

Z

L

(y2− z2)dx + 2yzdy − x2dztrong đó L là đường cong có phương trình tham số x = t, y = t2,

z = t3

(0 ≤ t ≤ 1) lấy theo chiều tăng của tham số

5 Tìm công sản sinh bởi lực −→F = (x + y)−→i + (x − z)−→j + (z − y)−→k dichuyển vật từ điểm A(1, 0, −1) đến điểm B(0, −2, 3) dọc theo đườngthẳng AB

Trang 37

với L là biên của miền D và tích phân đường lấy theo chiều dương.

1 Xác định P(x, y) và Q(x, y) (lần lượt là "hệ số" của dx và dy)

2 Tính hiệu ∂Q

−∂P.

Trang 38

(exsin y − ky)dx + (excos y − k)dy

trong các trường hợp sau:

1 L là nửa phía trên của đường tròn x 2

Trang 40

Ví dụ về Công thức Green III

5 Tính tích phân

I =I

L

ex

((1 − cos y)dx − (y − sin y)dy)

với L chạy theo chu tuyến dương của miền phẳng 0 ≤ x ≤ π và

0 ≤ y ≤ sin x

6 Tính tích phân

x 2 +y 2

=R 2

e−(x 2 +y 2 ).(cos 2xydx + sin 2xydy )

Trang 45

Áp dụng Định lý bốn mệnh đề tương đương để tính tích phân đường loại 2 I

Trang 46

Áp dụng Định lý bốn mệnh đề tương đương để tính tích phân đường loại 2 II

2 Mệnh đề 1 Tìm hàm φ(x, y) theo công thức (4.20) và (4.21) trang 127:

φ(x, y ) =

x Z

x 0 P(x, y 0 )dx +

y Z

y 0 Q(x, y)dy + C hoặc

φ(x, y ) =

x Z

x 0 P(x, y)dx +

y Z

y 0 Q( x 0 , y)dy + C trong đó (x 0 , y 0 ) ∈ D Khi đó,

B

Z

A

Pdx + Qdy = φ(B) − φ(A).

Trang 48

không phụ thuộc vào đường lấy tích phân Hãy tính tích phân trênvới a, b vừa tìm trong trường hợp L có điểm đầu là O(0, 0) và điểmcuối A(1, 1).

Trang 50

Ví dụ 3.1

Dùng tích phân đường loại 2 tìm diện tích hình tròn bán kính R

Trang 51

Tính công của lực biên thiên

Công thức 3.2 (trang 117 dòng 5 ↓)

Một lực −→F = P−→i + Q−→j + R−→k là di chuyển chất điểm từ A đến B theoquỹ đạo L có công được tính theo công thức

W =ZL

→F d−→r =Z

LPdx + Qdy + Rdz

Trang 52

Tính công của lực biên thiên

Công thức 3.2 (trang 117 dòng 5 ↓)

Một lực −→F = P−→i + Q−→j + R−→k là di chuyển chất điểm từ A đến B theoquỹ đạo L có công được tính theo công thức

W =ZL

→F d−→r =Z

LPdx + Qdy + Rdz

Ví dụ 3.2

Hãy tính công của lực −→F = −y−→i + x−→j + z−→k là di chuyển chất điểm trêncung lò xo x = cos t, y = sin t, z = t từ điểm ứng với t = 0 đến điểm ứngvới t = 2π

Trang 53

Tích phân mặt loại 1

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên mặt cong S trong không gian

Trang 54

Tích phân mặt loại 1

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên mặt cong S trong không gian

Chia mặt cong S thành n miền con, ký hiệu các miền con này và diệntích của nó là ∆Si

Trang 55

Tích phân mặt loại 1

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên mặt cong S trong không gian

Chia mặt cong S thành n miền con, ký hiệu các miền con này và diệntích của nó là ∆Si

Trên mỗi miền con này ta chọn điểm Mi tùy ý và lập tổng

Trang 56

Tích phân mặt loại 1

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên mặt cong S trong không gian

Chia mặt cong S thành n miền con, ký hiệu các miền con này và diệntích của nó là ∆Si

Trên mỗi miền con này ta chọn điểm Mi tùy ý và lập tổng

Trang 57

Tích phân mặt loại 1

Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên mặt cong S trong không gian

Chia mặt cong S thành n miền con, ký hiệu các miền con này và diệntích của nó là ∆Si

Trên mỗi miền con này ta chọn điểm Mi tùy ý và lập tổng

Trang 65

Ứng dụng của tích phân mặt loại 1

Diện tích của mặt cong S được tính theo công thức

Ví dụ 4.4

Trang 66

Ứng dụng của tích phân mặt loại 1

Mặt cong S có hàm mật độ khối lượng tại điểm (x, y, z) làδ(x, y , z) thìkhối lượng của mặt là

3 +1) 15

Trang 67

Ứng dụng của tích phân mặt loại 1

Bài tập 4.1

Tính diện tích của phần mặt paraboloid x2

+ y2

− z = 0 trong cáctrường hợp sau:

+ y2

Trang 68

Ứng dụng của tích phân mặt loại 1

Bài tập 4.4

Tính diện tích của phần mặt x2

− 2z = 0 nằm phía trên tam giác đượcgiới hạn bởi các đường thẳng x =√3, y = 0 và y = x của mặt phẳngOxy

Trang 69

Tích phân mặt loại 2

Định nghĩa 5.1 (Mặt định hướng)

Mặt định hướng là mặt cong được trang bị một trường vector pháp tuyếnđơn vị, biến thiên liên tục trên nó

Trang 71

= ±RRD

P −∂z

∂x + Q.−∂y∂z+ R dxdy

với dấu "+" tương ứng tích phân lấy theo phía trên của S và dấu "−"tương ứng tích phân lấy theo phía dưới của S

Trang 78

trong đó S là biên của miền V và tích phân lấy theo phía ngoài của S.

Trang 79

Công thức Gauss - Ostrogradski

Trang 80

Công thức Gauss - Ostrogradski

Trang 81

Công thức Gauss - Ostrogradski

Trang 82

Công thức Gauss - Ostrogradski

Trang 83

Công thức Gauss - Ostrogradski

Trang 84

Công thức Gauss - Ostrogradski

Trang 88

Thông lượng của trường vector

Trang 89

HẾT CHƯƠNG 4

Ngày đăng: 06/12/2015, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w