Chương trình nghị sự 21 quốc gia về tài nguyên và môi trường

65 284 2
Chương trình nghị sự 21 quốc gia về tài nguyên và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ 21 QUỐC GIA VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (NRE AGENDA 21): (Dự thảo lần 2)(10:13 11/05/2007) MỞ ĐẦU Hơn 30 năm trước (năm 1972) Stốckhôm, Thụy Điển, Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức Hội nghị quốc tế môi trường người Tại hội nghị người đứng đầu giới trí " việc bảo vệ cải thiện môi trường người cho hệ ngày mai sau mục tiêu cấp bách nhân lọai" Hội nghị đánh dấu đời nhận thức phát triển bền vững (PTBV) Năm 1987 , Ủy ban giới Môi trường Phát triển công bố báo cáo "Tương lai chung chúng ta", phân tích mối liên hệ chặt chẽ môi trường phát triển Báo cáo đưa định nghĩa PTBV "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Năm 1987 coi thời điểm hình thành khái niệm phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển họp vào tháng 6/1992 Rio De Janeiro thiết lập ủy ban phát triển bền vững Thành lớn Hội nghị Chương trình nghị 21 – Một kế hoạch hành động chi tiết cho PTBV toàn cầu kỳ 21 Chương trình bao gồm tổng hợp yếu tố xã hội, kinh tế môi trường Hội nghị đánh dấu cam kết toàn cầu PTBV Tại Diễn đàn toàn cầu cấp Bộ trưởng Môi trường tổ chức Malmo tháng 05/2000 Tuyên bố Malmo kêu gọi biến cam kết PTBV thành hành động Tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ vào tháng 9/2000, Tổng thư ký LHQ nêu thách thức khó khăn, lúng túng việc thực cam kết PTBV Diễn đàn Malmo -2000 coi lời kêu gọi hành động PTBV Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg, Nam Phi, tháng 9/2002 đánh dấu mốc quan trọng loài người nỗ lực tiến tới PTBV toàn cầu Hội nghị khẳng định trách nhiệm chung xây dựng trụ cột PTBV : Phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Tại Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg, Nam Phi, 2-4/09/2002 nước ASEAN trình bày báo cáo PTBV khu vực Ở cấp khu vực ASEAN, thời gian qua có nhiều tuyên bố cấp Bộ trưởng ASEAN Môi trường Phát triển bao gồm tuyên bố Manila (30/04/1981), Bangkok (29/11/1984); Jakarta (20/10/1987); Kuala Lumpur (19/06/1990); Banda Seri Begawan (26/04/1994); Jakarta (18/09/1997); Kota Kinabalu (07/10/2000) Trong thời gian qua Chương trình nghị 21 số guốc gia (Trung Quốc, Philipin, Hàn Quốc, Thuỵ Điển, Đan Mạch …) hình thành Mặc dù cách tiếp cận Quốc gia khác nhau, tất chương trình dựa điều kiện thực tế nước đề xuất vấn đề ưu tiên nhằm đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Trong thời gian gần 20 năm qua, đất nước ta tiến hành công đổi trình CNH, HĐH kinh tế nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, CNH, HĐH đất nước đến năm 2020, xây dựng đất nước phát triển bền vững kinh tế – xã hội môi trường Tuy nhiên, song hành với thành tựu phát triển kinh tế – xã hội xây dựng sản xuất công nghiệp quy mô lớn, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày tích lũy quy mô nhu cầu cấp bách, đòi hỏi phải có sách gắn kết chặt chẽ nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ môi trường nhằm phòng ngừa hiệu tệ nạn ô nhiễm môi trường phát triển bền vững Trong năm qua Đảng Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn pháp lý làm sở đẩy mạnh phát triển bền vững Việt Nam Một kế hoạch phát triển bền vững Việt Nam “ Kế hoạch Quốc gia MT PTBV giai đoạn 1991-2000” Ngày 17 tháng 04 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg phê duyệt “Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam” (Chương trình Nghị 21) Đây chiến lược khung bao gồm định hướng lớn làmcơ sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân phối hợp hành động nhằm đảm bảo PTBV đất nước kỷ 21 Định hướng chiến lược PTBV gồm phần, nêu lên thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, đề chủ trương, sách, công cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động ưu tiên Định hướng chiến lược xây dựng nguyên tắc Định hướng chiến lược đề 19 vấn đề cần ưu tiên bao gồm 05 vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường Định hướng chiến lược PTBV không thay chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch có, mà cụ thể hoá Chiến lược phát triển KT-XH đến năm 2010, Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xây dựng kế hoạch năm 2006-2010 Dựa nguyên tắc bản, nội dung cần ưu tiên PTBV, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hành động cấp, ngành, địa phương xây dựng triển khai vào thực tiễn Trong năm gần có nhiều văn pháp ban hành nhằm định hướng cho trình PTBV Việt Nam, bao gồm Quyết định số 256/2003/QĐTTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Nghị số 41/NQ-TU ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Luật BVMT sửa đổi (2005)… Quan điểm, kế hoạch cam kết thực PTBV Việt Nam thể Bài phát biểu Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg, Nam Phi, 24/09/2002; Dự thảo văn kiện Đại hội X Đảng Quá trình triển khai Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ việc xây dựng triển khai Chương trình nghị Agenda 21 Việt Nam" UNDP, DANIDA SIDA tài trợ, Bộ KH &ĐT quan thực triển khai 04 hợp phần :(1) Hỗ trợ thể chế sách thực Agenda 21 Việt Nam; (2) Triển khai Agenda 21 ngành địa phương; (3) Tăng cường lực nâng cao nhận thức phát triển bền vững; (4) Nghiên cứu sách hình thành sở liệu PTBV Việt Nam Trong kế hoạch thực hợp phần Agenda 21 Việt Nam, Bộ KH &ĐT dự kiến hình thành khoảng 17 đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực sau :(i) Phân tích mối liên kết tăng trưởng kinh tế BVMT sách hành quan điểm PTBV; (ii) Nghiên cứu áp dụng công cụ phân tích chi phí –lợi ích kinh tế việc đảm bảo PTBV; (iii) Giám sát báo cáo tình hình phát triển bền vững Việt Nam; (iv) Xây dựng sở liệu PTBV Việt Nam Theo Thông tư hướng dẫn số 01/2005/TT-BKH ngày 09 tháng 03 năm 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), việc xây dựng Chương trình Nghị 21 ngành TN-MT cần thiết cấp bách Chương trình Nghị 21 quốc gia tài nguyên môi trường xây dựng dựa cách tiếp cận, theo Bộ chủ chốt liên quan đến tài nguyên môi trường tỉnh soạn thảo hợp phần chương trình Các hợp phần tài nguyên môi trường lồng ghép với toàn Chương trình Nghị 21 chiến lược, kế hoạch hành động kinh tế-xã hội ngành địa phương Chương trình Nghị 21 quốc gia tài nguyên môi trường chương trình Bộ TN&MT nhóm độc lập xây dựng thực Chương trình xây dựng sở phần hoạt động hàng ngày Bộ, ngành địa phương tham gia Chương trình phải Bộ, ngành địa phương xây dựng triển khai thực Trên sở hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư, xác định nội dung Chương trình Nghị 21 ngành địa phương TN-MT sau: - Đánh giá thực trạng tài nguyên môi trường ngành, địa phương; rút điểm mạnh, yếu kém, tồn khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường, sở đối chiếu với yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững nêu Định hướng Chiến lược phát triển bền vững nước - Cụ thể hoá quan điểm phát triển bền vững TN-MT Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam việc xây dựng Chương trình Nghị 21 TN-MT ngành tỉnh, thành phố - Xác định hệ thống mục tiêu, tiêu phát triển bền vững TN-MT ngành, địa phương khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường - Dự báo nguồn lực phát triển khả huy động nguồn lực để thực Chương trình Nghị 21 quốc gia TN-MT ngành địa phương Từng Bộ, ngành, địa phương cần xây dựng chương trình, dự án phát triển TN-MT cụ thể ngành, địa phương - Xây dựng kế hoạch hành động thực Chương trình Nghị 21 quốc gia TN-MT ngành địa phương; bao gồm hệ thống giải pháp thực kế hoạch phát triển bền vững TN-MT; hệ thống điều hành, giám sát; huy động đông đảo tầng lớp nhân dân, đoàn thể, doanh nghiệp thực mục tiêu phát triển bền vững TN-MT Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TN-MT VIỆT NAM 1.1 Vị trí Địa lý, điều kiện tự nhiên-Kinh tế xã hội Việt nam - Xét tọa độ Địa lý, Việt nam có điểm cực Bắc nằm vĩ độ 33 02 Bắc thuộc xã Lũng cú, huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang Điểm cực Nam có vĩ độ 030 Bắc thuộc xóm Mũi huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Điểm cực Tây nằm 102 010 kinh Đông thuộc xã Apa Chải, huyện Mường Tè, tỉnh Lai châu Điểm cực Đông đất liền nằm 109024 Kinh Đông bán đảo Hòn gốm, tỉnh khánh Hòa Ngoài lãnh thổ đất liền, Việt Nam có thềm lục địa có nhiều đảo quần đảo bao bọc, gần đảo thuộc vịnh Hạ Long, xa quần đảo hoàng sa Trường sa biển Đông, đảo Phú Quốc Thổ Chu vịnh Thái Lan - Về điều kiện tự nhiên: lãnh thổ lãnh hải Việt nam hoàn toàn nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nằm vào khu vực gió mùa Đông Nam Chịu tác động sâu sắc áp thấp Tây Thái Bình Dương mùa hè áp cao mùa Đông Đặc điểm gây ảnh hưởng bao trùm lên nhiều yếu tố môi trường tự nhiên Việt nam, đặc biệt yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật Địa hình lãnh thổ đất nước với 3/4 diện tích đồi núi, lịch sử kiến tạo địa chất vùng Đông Nam phức tạp nên lãnh thổ bề mặt nước ta nhiều màu nhiều vẻ, không đơn điệu móng lãnh thổ tương đối ổn định vững Việt nam nằm vành đai địa hóa Thái Bình Dương có nhiều mỏ kim loại, đặc biệt kim loại màu Mặt khác chịu ảnh hưởng vận động kiến tạo Himalaya gần đây, lãnh thổ Việt nam hình thành vết nứt nẻ, đoạn tầng, làm cho dung nham phun trào hình thành vùng đất đỏ ngày Do vị trí địa lý lãnh thổ đất nước góc lục địa châu Á, vừa tiếp nối với bờ Đông, vừa tiếp nối với bờ Nam lục địa khiến cho nước ta có gặp gỡ loài động thực vật từ Trung Hoa xuống, từ Âns Độ sang làm cho lớp động, thực vật nước ta thêm phong phú - Về điều kiện Kinh tế-xã hội: Với vị trí gần trung tâm Đông Nam Á, khiến cho nước ta liên hệ kinh tế, văn hóa với nhiều nước châu Á cách thuận lợi, xây dựng trục giao thông có ý nghĩa khu vực quốc tế Hiện khu vực đánh giá có phát triển kinh tế động toàn cầu 1.2 Hiện trạng TN-MT Việt Nam 1.2.1 Các vấn đề tài nguyên Việt Nam (1) Tài nguyên đất - Hoang mạc hoá diễn diện rộng, đặc biệt cát di động dải cồn cát ven biển Miền Trung với diện tích 430.000ha Cồn cát ven biển chuyển dịch sâu dần vào phía lục địa, hàng năm bồi lấp hàng chục diện tích đất nông nghiệp Hoang mạc hoá tỉnh nam Trung Bộ: Ninh Thuận, Bình Thuận khô hạn kéo dài Hoang hóa tỉnh miền Tây Bắc: Lao Cai, Lai Châu, Sơn La Hòa Bình rừng bị tàn phá, canh tác nương rẫy Thoái hoá đất sức ép nghèo đói rừng Tây Bắc thực trở thành điểm nóng - Diện tích đất bị thoái hoá đá ong hoá rìa Tây Nam đồng Bắc Bộ, miền gò đồi trung du Trung Bộ vùng đồi đông Nam Bộ ngày gia tăng - Diện tích đất ngập nước tiếp tục bị lấn chiếm trái phép, bị thu hẹp nhiều, đặc biệt dải đầm phá vùng cửa sông tỉnh ven biển miền Trung, hồ chứa nước thủy lợi, thuỷ điện nội địa, để nuôi trồng thuỷ sản hoạt động kinh tế khác - Sự chuyển đổi đất nông nghiệp vùng đồng bằng, đặc biệt đồng sông Hồng, sang sử dụng cho mục đích công nghiệp đô thị diễn nhanh, nhiều, gây áp lực lớn đến vấn đề an toàn lương thực sinh kế nông dân, làm nảy sinh số vấn đề xã hội phức tạp - Diện tích đất dốc, đất rừng tỉnh ven biển Trung Bộ Tây Nguyên bị chuyển đổi sang trồng sắn không hợp lý, không theo quy hoạch, làm cho thảm rừng bị tàn phá nhiều, đất dốc bị xói mòn, rửa trôi mạnh, đất bị suy thoái nặng, nghèo dinh dưỡng, khó có khả hồi phục - Xói mòn đất xảy diện rộng Sử dụng phương trình tổng quát Wischmeier Smith để tính lượng đất xói mòn: A = R K L S C P A: Lượng đất bị xói mòn (tấn/ha.năm) R: Yếu tố mưa K: Yếu tố khả xói mòn đất L: Yếu tố độ dài sườn S: Yếu tố độ dốc sườn C: Yếu tố phương thức canh tác P: Yếu tố kiểm soát xói mòn Cho thấy: Vùng đồi núi Tây Bắc Tây Nguyên khu vực đất bị xói mòn với tốc độ lớn nhất, làm cho đất suy thoái nhanh mạnh (2) Tài nguyên nước - Tổng lượng tài nguyên nước lãnh thổ Việt Nam, bao gồm nước chỗ nước đến từ biên giới quốc gia lớn, tính bình quân theo đầu người hoàn toàn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt, nguy thiếu nước hạn kéo dài nhiều tháng năm số vùng nam Trung Bộ Tây Nguyên vấn đề xúc, làm tăng nhanh trình hoang mạc hoá vùng đất - Trữ lượng nước ngầm lòng đất, thường xuyên bổ cấp, vô hạn Việc khai thác không theo quy hoạch, khai thác mức lượng nước ngầm đô thị lớn, Hà Nội, tạo nên xu hạ thấp mực nước ngầm không đảo ngược được, gây nguy sụt lún mặt đất; thành phố Hồ Chí Minh xu mở rộng diện tích nước ngầm bị nhiễm mặn không sử dụng - Nguồn nước dòng sông liên tỉnh chưa quản lý tốt theo phương thức quản lý lưu vực Quản lý theo lưu vực nhận thức định hướng nghiên cứu Các dòng sông Đồng Nai - Sài Gòn, sông Ba, sông Đáy, sông Cầu, sông Hồng chưa có quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước đảm bảo chất lượng nước (3) Tài nguyên khoáng sản - Sử dụng khoáng sản - loại tài nguyên không tái tạo, chưa tuân thủ định hướng khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm - Nhiều loại khoáng sản đưa xuất chủ yếu dạng quặng thô, quặng nguyên khai, qua sơ tuyển loại quặng mangan Cao Bằng, quặng chì kẽm Thái Nguyên, Bắc Cạn; quặng Inmenit - Titan ven biển tỉnh Miền Trung; quặng cromit Thanh Hoá…gây lãng phí lớn - Than đá Việt Nam phân bố nhiều nơi, tổng lượng tài nguyên than không nhiều, trữ lượng điều tra, đánh giá khoảng 3,5 tỷ tấn, song hàng năm khai thác với khối lượng lớn (năm 2006 khoảng 40 triệu tấn), phần lớn xuất khẩu, ý đồ dự trữ chiến lược loại nhiên liệu hoá thạch cần cho kinh tế Việt Nam hôm mai sau - Xuất nhiều loại khoáng sản thô qua đường tiểu ngạch kiểm soát - Tổn thất tài nguyên khoáng sản trình khai thác lớn, khai thác hầm lò Nguyên nhân công nghệ khai thác lạc hậu, ý thức tiết kiệm tài nguyên chưa nâng cao - Môi trường sau khai thác mỏ khoáng sản chưa kịp thời hoàn phục, sau khai thác than Quảng Ninh khai thác quặng Inmenit - Titan dải cồn cát ven biển miền Trung Khai thác vàng dạng thổ phỉ hiểm hoạ tàn phá đất rừng tài nguyên rừng, gây ô nhiễm nước đầu nguồn chất độc hại: thuỷ ngân, xianua asen - Khoáng sản loại tài nguyên không tái tạo, lại cần thiết cho nhu cầu sử dụng kinh tế quốc dân trước mắt lâu dài Cho đến chưa lập danh mục loại khoáng sản quan trọng, quý cần ưu tiên dự trữ bảo vệ, loại khoáng sản cấm phép xuất 1.2.2 Các vấn đề môi trường Việt Nam (1) Môi trường đất - Hoá chất nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật bị lạm dụng mức, chưa hạn chế đợc gia tăng dư lượng chúng đất, làm cho đất bị ô nhiễm, hàm lượng chúng đất trồng nông nghiệp số vùng tăng cao - Một số khu vực ngoại ô đô thị phụ cận khu công nghiệp, Hà Nội, đất bị ô nhiễm kim loại nặng, làm gia tăng hàm lượng kim loại nặng rau lên mức đáng lo ngại - Nuôi tôm nước lợ cát thuỷ vực chuyển đổi từ đất canh tác nông nghiệp gây nhiễm mặn nhiều vùng ven biển Miền Trung đồng sông Hồng (2) Mỗi trường nước - Ô nhiễm môi trường nước ngày gia tăng mức độ diện phân bố Một số dòng sông sông Nhuệ, sông Đáy, sông Thị vải, sông Tô Lịch Hà Nội, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tân Hoá - Lò Gốm thành phố Hồ chí Minh thực tế thành thuỷ vực chết tải nước thải sinh hoạt đô thị nước thải công nghiệp - Biên mặn dòng sông lớn Miền Trung: sông Hương, sông Hàn, sông Thu Bồn, sông Cái Nha Trang có xu hướng lấn sâu vào phía lục địa mùa khô Nguyên nhân chủ yếu tác động mực nước biển, biến đổi khí hậu toàn cầu, đặc biệt người tàn phá rừng khưc vực đầu nguồn (3) Quản lý chất thải rắn Việt Nam - vấn đề nhiều bất cập Với tầm quan trọng vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây ra, tháng 7/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến 2020”, đa mục tiêu cụ thể, giải pháp thực rõ ràng, ô nhiễm chất thải rắn vấn đề nan giải Theo công trình nghiên cứu tư liệu công bố thấy: - Lượng chất thải rắn đô thị khu công nghiệp bình quân đầu người nước năm 2000 từ 0,52 kg/người-ngày đến 0,8 kg/người-ngày tuỳ thuộc vào loại hình đô thị - Theo đánh giá Bộ Công nghiệp, năm 2001 lượng chất thải rắn công nghiệp chiếm khoảng 18% tổng lượng chất thải rắn nước, chất thải nguy hại chiếm tỷ trọng 18 – 47% lượng chất thải công nghiệp tùy theo ngành sản xuất - Tổng lượng chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam ước tính triệu (năm 2002), số chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 80,3%, chất thải rắn công nghiệp không nguy hại chiếm khoảng 12% Các thành phố lớn phát thải nhiều chất thải rắn là: Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 37% rác sinh hoạt 30% rác công nghiệp; Thành phố Hà Nội chiếm 11% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp - Lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người Việt Nam năm 2002 đạt đến 0,8kg/người-ngày, phát thải rác nhiều đô thị loại 1: thành phố Hồ Chí Minh 1,3 kg/ngời, Hà Nội 0,98 kg/người, Đà Nẵng 0,76 kg/người Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đa dạng phức tạp Nó phụ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, mức độ đô thị hoá, mức sống, thói quen tiêu dùng người dân Đặc điểm chung chất thải rắn sinh hoạt thành phần rác nguồn gốc hữu chiếm tỷ lệ cao (50-65%), có độ ẩm cao (35-45%) chứa nhiều vật liệu xây dựng: đất, cát, sỏi, đá vụn, gạch vụn - Thu gom CTR: Tuy lượng phát thải chất thải rắn bình quân đầu người đô thị Việt Nam thấp so với số thành phố lớn khu vực: Băng Cốc 1,6 kg/người; Xingapo 2kg/người; Hồng Kông 2,2 kg/người, nhng tỷ lệ rác đợc thu gom, xử lý nước ta thấp, điều đáng quan tâm Ví dụ theo số liệu thống kê, năm 2002 tỷ lệ thu gom rác số đô thị phía Bắc trình bày bảng Bảng : Tỷ lệ thu gom rác số đô thị phía Bắc (năm 2002) Đô thị Lượng rác phát sinh (tấn/ngày) Hà Nội Hải Phòng Hải Dương 1756 636 108 Lượng rác thu gom Tỷ lệ thu gom (%) (tấn/ngày) 1405 80 500 78,6 55 50,9 Việc thu gom chất thải rắn thành phố thường Công ty Môi trường đô thị đảm nhận số đô thị Lạng Sơn, Thái Bình, Buôn Ma Thuột… có Công ty tư nhân tham gia thu gom, vận chuyển chất thải rắn Tỷ lệ chất thải rắn thu gom phụ thuộc nhiều vào khả tổ chức quản lý địa phương Tỷ lệ dao động khoảng lớn, từ 45% Long An đến cao 90% Thừa Thiên Huế (năm 2003) Nhìn chung, tỷ lệ thu gom chất thải rắn đô thị nước tăng dần, từ 65% năm 2000 lên 71% năm 2003 Xử lý chôn lấp: Hiện nước có số nhà máy chế biến phân compost từ rác thải công suất 30-250 tấn/ngày nh Cầu Diễn, Hà Nội; Việt Trì, Phú Thọ; Phúc Khanh, Thái Bình; Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu… Ngoài ra, có số nhà máy chế biến chất thải rắn đô thị thành phân bón sản phẩm nhựa thị xã Ninh Thuận, thành phố Huế Sản phẩm nhà máy thị trường chấp nhận, khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp sau chế biến chiếm tỷ lệ khoảng 10% Mặt khác, gần nhất, thành phố Hồ Chí Minh, lượng khí phát từ bãi rác cũ Gò Cát thu gom để chạy máy phát điện Tất đô thị nước ta có bãi chôn lấp rác với quy mô khác nhau, từ lớn bãi rác Tam Tân huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh, bãi rác Nam Sơn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, đến bãi rác nhỏ cho thị trấn Phần lớn, bãi rác có bãi rác lộ thiên, nửa chìm nửa Ngoại trừ số bãi chôn lấp rác thiết kế xây dựng hoàn chỉnh bãi rác Thuỷ Phương thành phố Huế, bãi rác Nam Sơn thành phố Hà Nội, lại phần lớn bãi chôn lấp rác không quy cách, gây ô nhiễm môi trường cho vùng phụ cận bãi Hơn nữa, trình phát triển đô thị, nhiều bãi chôn lấp rác lại nằm khu vực đô thị, điển hình thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, gần khu dân cư đô thị Bình Dương, Bình Định, Bắc Ninh… Nhìn chung, tỷ lệ thu gom chất thải rắn thấp, đa số tỉnh thành phố chưa có quy hoạch xử lý chất thải rắn; bãi chôn lấp chất thải rắn chưa theo quy cách đảm bảo bảo vệ sinh môi trường Vì vậy, chất thải rắn nước rỉ từ bãi chôn lấp rác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhiều địa phương, xem vấn nạn môi trường (4) Bức xúc môi trường làng nghề Theo tiêu chí “làng nghề làng nông thôn Việt Nam tồn hoạt động nghề tiểu thủ công, phi nông nghiệp, có tối thiểu 30% số lao động làng tham gia đóng góp 50% tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng”, nước có khoảng 1450 làng nghề, có 300 làng nghề truyền thống, phân bố 58/61 tỉnh thành thuộc ba miền (Xem bảng 2) Bảng : Phân bố làng nghề Việt Nam Khu vực Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng Số tỉnh có nghề Số làng nghề (làng) 25/25 972 13/16 290 18/20 188 56/61 1.450 Phần trăm % 67 20 13 100 Tại làng nghề nước có khoảng 10 triệu lao động thường xuyên khoảng triệu lao động thời vụ, chiếm khoảng 29% lực lượng lao động nông thôn với thu nhập bình quân lao động nghề gấp 3-4 lần thu nhập lao động nông Năm 2000, hoạt động làng nghề nước đạt giá trị sản lượng khoảng 40.000 tỷ đồng, tổng giá trị hàng xuất từ làng nghề đất nước Nhà nước có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư khai thác chế biến khoáng sản vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đảm bảo môi trường, chế biến, làm sản phẩm có giá trị hiệu kinh tế - xã hội cao Hạn chế xuất khoáng sản dạng nguyên liệu thô Như vậy, qua dẫn liệu thấy Việt Nam sách tầm vĩ mô sở, tiền đề để xây dựng quy phạm pháp luật tài nguyên môi trường văn pháp luật thể sách cụ thể, lĩnh vực Trong lĩnh vực tài nguyên môi trường có hàng trăm văn liên quan đến sách bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững Tài nguyên môi trường đối tượng chịu tác động đồng thời nhiều sách cấp Trung ương địa phương, theo chiều khác Chính sách định xu tính bền vững tài nguyên môi trường, Trong phương pháp tiếp cận hệ thống vận dụng để phân tích, đánh giá sách Việt Nam sử dụng bền vững tài nguyên môi trường Tiếp cận hệ thống phân tích sách tài nguyên môi trường 2.1 Quy trình xây dựng sách tài nguyên môi trường Việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung bảo vệ, sử dụng tài nguyên môi trường nói riêng Việt Nam thường bắt đầu xác định đường lối sách chung kết thúc việc lập kế hoạch trung hạn, ngắn hạn để triển khai sách vào thực tiễn theo sơ đồ tóm tắt (Hình II.1) Hình II.1 : Hệ thống kế họach hóa Việt Nam Xác định định hướng tổng quát Các mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ chủ yếu, tiêu phát triển tầm vĩ mô tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Chú trọng phân tích tính hợp lý, tính khả thi định hướng phát triển bối cảnh kinh tế- xã hội đất nước Xây dựng luận chứng khoa học tổ chức không gian lãnh thổ khung thời gian tương ứng, giải pháp thực Xác định bước, giai đoạn, tiến trình theo thời gian nhằm thực mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ (về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên…) 2.2 Hệ thống sách sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường Hiện Việt Nam ban hành nhiều sách tầm vĩ mô văn pháp lý liên quan đến sử dụng, bảo vệ tài nguyên phát triển bền vững cấp độ khác nhau, từ Trung ương đến địa phương, chúng có mối liên quan trực hệ thống dọc, đồng thời phát triển, bổ sung cụ thể hoá theo hệ thống ngang Để phân tích tác động tổng hợp sách văn pháp lý liên quan đến việc sử dụng bền vững tài nguyên môi trường, xếp chúng theo hệ thống trình tự xây dựng ban hành để dễ dàng tra cứu, phân tích, đánh giá Hình II.2 : Hệ thống văn pháp lý Việt Nam Định hướng sách Luật Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Quyết định Bộ, Tỉnh, Ngành Quyết định cấp địa phương Định hướng sách vĩ mô Luật Quốc Hội; Pháp lệnh Nhà nước; Nghị định Chính phủ; Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định, Thông tư Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành;Quyết định địa phương 2.3 Hệ thống quản lý, thực thi sách tài nguyên môi trường Trong Nhà nước pháp quyền, hoạt động quan Nhà nước xây dựng tổ chức sở khuôn khổ quy định pháp luật Hệ thống quản lý nhà nước hành hệ thống quản lý, thực thi sách tài nguyên môi trường Ngoài ra, tính đặc thù tài nguyên môi trường: phân bố diện rộng, tài sản chung mà công dân có quyền hưởng có trách nhiệm bảo vệ, đồng thời phù hợp với chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước, vậy, quan Nhà nước, cộng đồng cư dân xã, thôn, làng, ấp, buôn, sóc tham gia vào việc quản lý tài nguyên môi trường Họ phận trực tiếp tham gia vào việc thực thi sách tài nguyên môi trường Hệ thống mô tả đặc trưng sau: Hình II.3 : Hệ thống quản lý, thực thi sách tài nguyên môi trường Như vậy, việc phân tích sách sử dụng bền vững tài nguyên môi trường theo cách tiếp cận hệ thống từ xuống theo cấp quản lý, từ sách vĩ mô đến vi mô, đồng thời dùng chế phản hồi từ lên trình thực sách, để có sở điều chỉnh sách cho phù hợp với thực tiễn mang tính khả thi 2.4 Tác động sách đến tài nguyên môi trường Đối tượng chịu tác động Đối tượng chịu tác động hệ thống sách cần phân tích, đánh giá trước hết dạng tài nguyên bao gồm tài nguyên không tái tạo khoáng sản ; tài nguyên tái tạo nước, rừng, hệ động thực vật, đa dạng sinh học ; tài nguyên có khả tái tạo đất Các thành phần môi trường chịu tác động nhiều hệ thống sách đất, nước, không khí… Phương thức tác động Mỗi dạng tài nguyên, thành phần môi trường đồng thời chịu tác động nhiều sách, theo nhiều chiều khác nhau, theo mức độ phương thức khác Đó tác động trực tiếp, gián tiếp, tích luỹ cộng hưởng Hình II.4 : Tác động sách đến tài nguyên môi trường Kết tác động tổng hợp hệ thống sách thông qua hoạt động kinh tế xã hội người dẫn đến hai xu biến đổi bản: tài nguyên môi trường tốt hơn, phát triển gia tăng số lượng chất lượng; hai môi trường xấu đi, tài nguyên suy thoái, không đảm bảo tính bền vững ổn định sử dụng Qua xác định nguyên nhân sách gây để kiến nghị lên cấp có thẩm quyền ban hành sách để nghiên cứu, điều chỉnh, thay đổi sách 2.5 Các vấn đề cần phân tích thể chế sách tài nguyên môi trường Tính đồng hệ thống sách từ Trung ương đến địa phương Tính quán, chồng chéo sách cấp ban hành Tính thực tiễn, khả thi sách Khả lồng ghép sách Tính phù hợp sách với chế thị trường Các điều kiện đảm bảo cho việc thực thi sách Sự chậm chạp thay đổi sách Đánh giá tác động tổng hợp sách lên tài nguyên môi trường Các tiêu chí sử dụng để đánh giá là: - Chất lượng thành phần môi trường Mức độ ô nhiễm - Hiệu sử dụng tài nguyên - Hệ số sử dụng tài nguyên - Giá trị tạo đơn vị tài nguyên - Giới hạn sử dụng tài nguyên - Khả sử dụng lâu dài tài nguyên Thử nghiệm phân tích sách sử dụng tài nguyên theo cách tiếp cận hệ thống 3.1 Sơ phân tích sách sử dụng tài nguyên rừng Tây Nguyên Tây Nguyên vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho rừng phát triển: địa hình phân cắt yếu, lớp vỏ thổ nhưỡng dày, đất đai màu mỡ, phần lớn đất đỏ bazan có độ phì cao, khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa lớn, khả sinh thuỷ dồi Mặt khác dân cư thưa thớt, chủ yếu dân tộc người, hệ thống canh tác nông nghiệp thô sơ, sức ép lên tài nguyên rừng nhỏ Do vậy, trước Tây Nguyên có thảm rừng tốt với nhiều loại gỗ quý trắc, hương, sao… Trong vòng 32 năm, độ che phủ rừng Tây Nguyên giảm sút nhanh chóng, từ 90% năm 1960 xuống 57% năm 1992 Trong thời gian đất hoang hoá tăng lên tương ứng, từ 9,3% lên 33,3% Trong thời kỳ 1996 - 2000, năm Tây Nguyên 10.000ha rừng Trong thời kỳ 1991 - 2000 diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp tăng từ 8% lên 22,6%, diện tích rừng giảm từ 59,2% xuống 54,9% Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng có nhiều: chiến tranh tàn phá, di dân tự từ phía bắc vào phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ mức cho phép, cháy rừng, v.v… chủ yếu tác động sách phát triển nông nghiệp đất dốc, đảm bảo lương thực chỗ sách phát triển thiếu quy hoạch công nghiệp dài ngày: cao su, chè, cà phê cho nhu cầu xuất Suy giảm tài nguyên rừng kéo theo hệ suy giảm hệ động vật, loài động vật qúy Tây nguyên lại Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Tác động gián tiếp rừng suy giảm chất lượng đất giảm khả sinh thuỷ vùng lãnh thổ xem “mái nhà Đông Dương”, nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sông, đe doạ phát triển bền vững Tây Nguyên Từ sau ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng với sách khuyến khích , hỗ trợ người dân tổ chức tiến hành gây trồng rừng, với chương trình PAM, 327, 135 gần chương trình triệu rừng, phục hồi tài nguyên rừng Năm 2003 diện tích rừng trồng Tây Nguyên đạt 97.900ha tổng diện tích rừng 2.982.800ha, chiếm 3,3% Tuy nhiên, lúc diện tích rừng bị chặt phá năm 2003 901.600ha, diện tích rừng trồng không bù lại diện tích rừng bị tàn phá Kết độ che phủ rừng Tây Nguyên không tăng lên được, tài nguyên rừng chưa sử dụng bền vững Nguyên nhân tình hình nhận thấy qua hoạt động nông nghiệp ví dụ tỉnh Kon Tum Tại tác dụng sách bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích đầu tư trồng rừng Trung ương bị hạn chế sách quyền địa phương, phát triển công nghiệp chế biến bột sắn, tạo việc làm cho người lao động, mở rộng trồng sắn đất dốc, phần đất lâm nghiệp thay cho trồng rừng 3.2 Sơ phân tích sách sử dụng tài nguyên khoáng sản than đá cuả Việt Nam Than nhiên liệu hoá thạch, thuộc loại tài nguyên không tái tạo Theo mức độ kết dính biến chất, than Việt Nam chia thành loại: than bùn, than lignit (than biến chất thấp), than bitum (than biến chất trung bình) than antraxit (than biến chất cao) Việt Nam có đủ loại than nói phân bố rải rác khắp nơi: Than bùn có nhiều tỉnh ven biển miền Trung đồng sông Cửu Long Than lignit có Lạng Sơn, Hà Nội, Tuyên Quang Than bitum có Ninh Bình, Thái Nguyên Than antraxit có Quảng Nam, Thanh Hoá, đặc biệt Quảng Ninh Đặc điểm than đá Quảng Ninh độ tro thấp, nhiệt lượng cao, chất lượng tốt, giá bán cao Than Quảng Ninh khai thác từ đầu kỷ XX, việc đầu tư thăm dò, khai thác cách có hệ thống với quy mô lớn năm 1955 Trong 10 năm gần đây, việc khai thác than mở rộng liên tục nâng cao sản lượng Năm 2005 khai thác 30 triệu tấn, số tiêu dùng nội địa 14 triệu tấn, xuất 16 triệu để thu ngoại tệ Song liền với khai thác than hậu môi trường vùng than Quảng Ninh bị suy thoái nghiêm trọng Theo mức độ ô nhiễm không khí, vùng than Quảng Ninh đánh giá ô nhiễm so với nơi khác đất nước ta Các nguồn cấp nước cho sinh hoạt cư dân Uông Bí, Hòn Gai bị cạn kiệt ô nhiễm Mặt khác, theo tài liệu địa chất Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất năm 2000 Tổng tài nguyên than antraxit Việt Nam xác định theo cấp trữ lượng A + B +C + C2 3,83 tỉ Than antraxit nhóm than có trữ lượng nhiều có giá trị kinh tế lớn nước ta Tuy nhiên, nguồn tài nguyên than antraxit Việt Nam có trữ lượng hữu hạn Nếu khai thác với mức trung bình 30 triệu tấn/năm lượng than antraxit Việt Nam sử dụng cho hệ Nếu gia tăng mức khai thác lên nguy cạn kiệt nguồn than điều không tránh khỏi Trước thực tế Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam gần đưa kế hoạch nhập than vào năm 2015 Như vậy, cố gắng khai thác than để xuất khẩu, sau phải lo nhập than, nguồn cung ứng nhiên liệu hoá thạch bao gồm than đá dầu mỏ giới xu cạn dần giá nhiên liệu ngày tăng Rõ ràng nghịch lý Than Việt Nam khai thác sử dụng theo cách không bền vững, đâu nguyên nhân vấn đề Qua phân tích sách theo cách tiếp cận có hệ thống, thấy nguyên nhân vấn đề thiếu quán sách Nhà nước Trung ương khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên (điều Luật Khoáng sản 2005), với sách ngành than khuyến khích tăng cường khai thác để phục vụ xuất Qua ví dụ phân tích sách sử dụng tài nguyên thấy tác động sách mang tính định, thiếu nhận thức đầy đủ sách vĩ mô Trung ương, tính không quán sách ban hành cấp Trung ương cấp ngành, địa phương dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hợp lý, không bền vững PHỤ LỤC III LỰA CHỌN CÁC CHỈ THỊ ( INDICATOR) ĐỂ ĐÁNH GIÁ PTBV TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Chỉ thị môi trường thước đo trạng thái môi trường thời điểm định vùng hay quốc gia Các thị môi trường phương tiện sắc bén để chuyển tải thông tin cách cô đọng trạng môi trường, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu thông tin trạng thái môi trường cách tổng quát, có chất lượng xác, làm đơn giản hoá qúa trình thông tin đến người dùng tin Việc lựa chọn thị môi trường thường dựa yếu tố sau: a) Độ tin cậy liệu, có tính khả thi có giá trị khoa học - Các thị phải dựa liệu có độ tin cậy, tổng hợp phân tích đắn, thể tầm quan trọng vấn đề - Chỉ thị phải thiết lập từ liệu sở dễ thu thập, dễ truy cập có hệ thống - Các liệu hình thành thị cần phải có chất lượng tốt, xác, dựa phương pháp đo đạc phân tích chuẩn mực b) Sự phù hợp với vấn đề môi trường - Các thị phải thông tin tổng hợp thông số đo đạc, thông tin đặc trưng trạng môi trường - Quy mô thị phải thích ứng với vùng quốc gia - Các thị phải nhạy cảm thay đổi theo thời gian không gian yếu tố môi trường c) Giá trị sử dụng - Các thị phải cung cấp thông tin thoả mãn nhu cầu người dùng tin (người lãnh đạo, quản lý, định, cán khoa học hay quần chúng nhân dân) - Các thị cần đơn giản, rõ ràng dễ hiểu - Các thị phải gắn liền với ngưỡng hay mục tiêu mà chúng so sánh - Các thị phải đưa cảnh báo sớm xu hướng môi trường tương lai có tác động quan trọng đến sức khoẻ người, đến kinh tế hệ sinh thái - Các thị phải trình bày cho thực so sánh phạm vi quốc gia hay quốc tế vấn đề cần thiết Năm 1999 Bộ KHCN&MT ban hành danh mục thử nghiệm 80 thị môi trường quốc gia Bộ thị gồm 80 thị phân thành nhóm sau: Về môi trường đất, gồm thị Về môi trường nước lục địa, gồm thị Về môi trường nước biển, gồm thị Về môi trường không khí , gồm thị Về quản lý chất thải rắn, gồm thị Về môi trường sinh thái, gồm 11 thị Về cố môi trường, gồm thị Về kinh tế - xã hội, gồm 20 thị Về quản lý môi trường, gồm 16 thị Đề tài nghiên cứu “Đánh giá diễn biến môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam” đề xuất 40 thị để đánh giá diễn biến dự báo môi trường Trong chương trình nghị 21 Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa 44 thị PTBV, có nhóm thị môi trường Dựa kết nghiên cứu tham khảo thị môi trường công bố, lựa chọn thị để đánh giá phát triển bền vững lĩnh vực tài nguyên môi trường Việc lựa chọn thị dựa yếu tố sau đây: 1) Tham khảo thị môi trường có danh mục Bộ thị môi trường Cục Môi trường công bố, chi tiết hoá nội dung 2) Có đầy đủ thị đặc trưng cho trạng chất lượng thành phần môi trường (hay mức độ ô nhiễm môi trường, tác động ô nhiễm môi trường) 3) Các thị đặc trưng cho vấn đề cấp bách quan trọng tài nguyên môi trường có liên quan đến công nghiệp hoá đô thị hoá 4) Các thị phản ánh qúa trình diễn biến tài nguyên môi trường theo thời gian địa bàn nghiên cứu 5) Các thị xác định sở số liệu quan trắc môi trường, niên giám thống kê địa phương quốc gia 6) Các thị dễ hiểu, dễ nhận biết, dễ dàng vận dụng quản lý môi trường phục vụ phát triển bền vững Bộ thị để đánh giá khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên môi trường bao gồm 40 thị sau đây: A Tài nguyên môi trường đất, gồm thị: 1- Diện tích đất canh tác nông nghiệp bình quân đầu người (ha) 2- Diện tích đất bị thoái hoá(phèn hóa, mặn hóa, hoang mạc hoá hàng năm(ha) 3- Tỷ lệ diện tích đất công nghiệp đô thị tổng số đất (%) 4- Tỷ lệ diện tích đất ngập nước bảo vệ(%) 5- Diện tích đất ngập nước bị lấn chiếm, bị chuyển đổi mục đích sử dụng hàng năm (ha) 6- Dư lượng phân hoá học đất (mg/kg đất) 7- Dư lượng thuốc trừ sâu đất (mg/kg đất) 8- Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp sạch/tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp (%) B Tài nguyên khoáng sản, gồm thị: 1- Danh mục loại khoáng sản phép xuất khẩu, xuất hạn chế, cấm xuất 2- Tỷ lệ số lượng khoáng sản khai thác vượt nhu cầu sử dụng kinh tế quốc dân (%) 3- Tỷ lệ số lượng khoáng sản xuất trái với quy định danh mục / tổng lượng khoáng sản xuất (%) 4- Mức độ tổn thất tài nguyên khai thác khoáng sản (không vượt 10% khai thác lộ thiên, không vượt 40% khai thác công trình ngầm) 5- Mức độ tiết kiệm khoáng sản khai thác (mức hạ thấp hàm lượng tối thiểu khai thác khoáng sản) C Tài nguyên rừng, gồm thị: Tỷ lệ diện tích đất có rừng che phủ (%) Tỷ lệ rừng cạn hàng năm so với diện tích rừng trồng (%) Tỷ lệ rừng ngập mặn hàng năm so với diện tích rừng trồng (%) D.Tài nguyên sinh học, gồm thị: Tỷ lệ khu rừng đặc dụng (vườn quốc gia, khu bảo tồn, rừng phòng hộ) so với diện tích tự nhiên (%) Độ phủ san hô cỏ biển (%) Số loài động thực vật có nguy tuyệt chủng E Tài nguyên môi trường nước lục địa, gồm thị: Lưu lượng dòng sông (m3/s) mùa mưa mùa khô Tỷ lệ số dân cấp nước (%) đô thị nông thôn Tình trạng úng ngập đô thị mùa mưa (ước lượng thời gian úng ngập, số điểm bị úng ngập, độ sâu diện tích bị úng ngập) Chất lượng nước sông số điểm tiêu biểu: pH, chất thải rắn lơ lửng, độ đục, DO, BOD, COD, NH4+, PO43-, tổng coliform, số kim loại nặng đặc trưng Chất lượng nước hồ (một số hồ lớn): pH, chất rắn lơ lửng, độ đục, DO, BOD, COD, NH4+, PO43-, tổng coliform, số kim loại nặng đặc trưng Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đô thị xử lý đạt yêu cầu (%) Tỷ lệ nước thải công nghiệp xử lý đạt yêu cầu (%) Tỷ lệ khối lượng nước ngầm khai thác/trữ lượng nước ngầm khai thác(%) Chất lượng nước ngầm số vị trí tiêu biểu: pH, NO 3-, NH4+, tổng chất rắn hoà tan, Fe, vài kim loại nặng tiêu biểu, tổng coliform F Môi trường nước biển ven bờ, gồm thị: Chất lượng nước biển số cửa sông số địa điểm tiêu biểu vùng ven bờ: pH, chất rắn lơ lửng, độ đục, độ muối, DO, COD, BOD, NO 3-, PO43-, tổng coliform, số kim loại nặng đặc trưng, hàm lượng dầu, tảo độc Hàm lượng kim loại nặng hàm lượng dầu trầm tích số địa điểm đặc trưng (%, ppm) G Môi trường không khí, gồm thị: Chất lượng môi trường không khí xung quanh khu công nghiệp số địa điểm tiêu biểu đô thị: bụi lơ lửng (hoặc PM 10), SO2, NO2, CO, Pb (nếu có), VOC (nếu có) Mưa axit: tần suất xuất số trận mưa có pH nước mưa ≤ 5,6 địa phương Mức ồn tương đương trung bình (dB A) ban ngày ban đêm bên cạnh đường phố đô thị so với tiêu chuẩn cho phép Mức ồn tương đương trung bình (dB A) ban ngày ban đêm khu dân cư nằm kề liền với sở công nghiệp có nguồn ồn lớn so với TCCP H Chất thải rắn, gồm thị: Tỷ lệ thu gom tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt đô thị (%) Tỷ lệ thu gom tái chế, tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp (%) Tỷ lệ chôn lấp chất thải rắn kỹ thuật (%) Tỷ lệ xử lý chất thải rắn phương pháp đốt (%) Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn y tế phương pháp đốt (%) Tỷ lệ làng nghề có thống thu gom xử lý nước thải chất thải rắn so với tổng số làng nghề (%) PHỤ LỤC IV CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚi CÁC NGÀNH Lĩnh vực Chương trình Ngành T.N Đất (1) Công nghiệp Nông nghiệp Thủy sản Giao thông vận tải Xây dựng Khoa học Công nghệ Y tế Tài Kế hoạch Đầu tư 10 Thương mại 11 Quốc phòng 12 Công an 13 Lao động, T.Binh Xã hội 14 Văn hoá Thông tin 15 Giáo dục vực Lĩnh Đào tạo Chương T.N T.N Nước K.Sản (3) (2) T.N Biển (4) T.N Rừng (5) Ô nhiễm k.khí (6) QL CT Rắn (7) Bảo tồn ĐDSH (8) K.Tg T.Vă n (9) Cần lưu ý: Đối với ô trống liên quan đến ngành sử dụng TN&MT ghi nội dung cần thực cho phát triển bền vững Ví dụ: Ngành nông nghiệp: Xói mòn; Sa mạc hóa… [...]... tham gia lập, thực hiện kế hoạch và các sáng kiến quản lý tài nguyên và môi trường - Tăng cường các cơ hội cho phụ nữ và các nhóm dân tộc thiểu số tham gia và hưởng lợi từ quản lý tài nguyên và môi trường - Đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng các lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Tuyên truyền và phổ biến pháp luật về tài nguyên và môi trường; nâng cao nhận thức cộng đồng; xây dựng và thiết lập một chương. .. rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên Chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước 2.3.3 Mục tiêu, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006-2010 của ngành Tài nguyên và Môi trường Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch 5 năm 2006-2010 của Ngành Tài nguyên và Môi trường là: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đảm bảo... chủ đạo trong Chương trình nghị sự 21 Quốc gia về tài nguyên và môi trường là: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” (3) Bảo vệ môi trường là một... kiến tài nguyên môi trường và hợp tác kinh tế quốc tế và khu vực trên nguyên tắc đảm bảo chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và các bên cùng có lợi - Thúc đẩy hợp tác song phương và đa phương để tăng cường năng lực quản lý quốc gia tài nguyên và môi trường; tiếp tục duy trì và phát triển quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế - Mở rộng hợp tác quốc tế trong việc mở rộng và phát triển tài nguyên. .. xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng - Đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá ngành tài nguyên và môi trường để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến 2010 đưa trình độ khoa học và công nghệ của Ngành Tài nguyên và Môi trường đạt mức tiên tiến của khu vực Đông Nam Á 5.6 Tăng cường hợp tác quốc tế để bảo vệ và phát triển tài nguyên và môi trường - Tham gia vào các... nguyên và môi trường: tăng cường đối thoại về chính sách, chiến lược, pháp luật; tăng cường tham gia vào sáng kiến Mekong - Tăng cường đối thoại về chính sách và xây dựng thể chế thông qua diễn đàn Nhóm hỗ trợ quốc tế về tài nguyên và môi trường (ISGE) theo các hoạt động chuyên ngành - Xây dựng và quản lý thực hiện các điều ước quốc tế về tài nguyên và môi trường mà Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia -... (326.000km2), dân số đông (83,119 triệu người, năm 2005), tài nguyên phong phú và đa dạng, nhưng cả tài nguyên không tái tạo và tài nguyên tái tạo đều là hữu hạn, nhất là nếu tính theo đầu người, vì vậy khai thác tài nguyên hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả là một định hướng chiến lược cơ bản (2) Chương trình nghị sự 21 Quốc gia về tài nguyên và môi trường là một bộ phận cấu thành của Định hướng chiến... nghiệp chi tiết hơn để thực hiện các chủ trương đề ra trong Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam Cần phải có một chương trình quốc gia về phát triển bền vững tài nguyên và môi trường nhằm có định hướng tổng hợp, cụ thể và có tính hệ thống trong sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường cho các cấp, các ngành Chương 2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PTBV NGÀNH TN-MT TẠI VIỆT NAM 2.1 Quan điểm chỉ... đấu đến 2010 đưa trình độ khoa học và công nghệ của ngành tài nguyên và môi trường đạt mức tiên tiến của khu vực Đông Nam Á - Tăng cường năng lực hệ thống thông tin, truyền thông về lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Báo Tài nguyên và Môi trường, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, các tạp chí khoa học chuyên ngành (Địa chính, Địa chất khoáng sản, Khí tượng Thuỷ văn, Môi trường) , mạng thông tin điện tử... nguyên và Môi trường quản lý - Nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường 5.1.2 Tiếp tục thực hiện phân cấp về quản lý các lĩnh vực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý - Thực hiện phân cấp mạnh hơn về tài chính, khoa học- công nghệ, hợp tác quốc tế nhằm giúp các đơn vị chủ động hơn trong công việc được giao và có điều kiện hướng về địa phương và cơ ... Chương trình nghị 21 Quốc gia tài nguyên môi trường phận cấu thành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Quan điểm phát triển chủ đạo Chương trình nghị 21 Quốc gia tài nguyên môi trường. .. triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), việc xây dựng Chương trình Nghị 21 ngành TN-MT cần thiết cấp bách Chương trình Nghị 21 quốc gia tài nguyên môi trường xây dựng dựa cách... phương Chương trình Nghị 21 quốc gia tài nguyên môi trường chương trình Bộ TN&MT nhóm độc lập xây dựng thực Chương trình xây dựng sở phần hoạt động hàng ngày Bộ, ngành địa phương tham gia Chương trình

Ngày đăng: 06/12/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan