skkn giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo qua môn giáo dục công dân trung học phổ thông

31 392 0
skkn giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo qua môn giáo dục công dân trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

skkn giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo qua môn giáo dục công dân trung học phổ thông

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Trãi Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: TRẦN THỊ VƯƠNG NHI Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 - 2013  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: TRẦN THỊ VƯƠNG NHI Ngày tháng năm sinh: 08 – 05 - 1982 Nam, nữ: nữ Địa chỉ: 7I/40 khu phố 8, phường Hố Nai, Biên Hoà, Đồng Nai Điện thoại: 0903 180 950 Fax: 061.3881183 Chức vụ: Giáo viên, Bí thư Đoàn trường Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trãi II (NR): 0613.980237 E-mail: VUONGNHI08042003@yahoo.com TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: ĐHSP TP Hồ Chí Minh ngành Giáo dục trị III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn GDCD - Số năm có kinh nghiệm: 08 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: STT TÊN SKKN Ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy môn GDCD THPT Dạy tích hợp Giáo dục Môi trường giảng dạy môn GDCD THPT Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy GDCD 11 Giáo dục tích cực phòng chống bạo lực học đường trường THPT Nguyễn Trãi Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo qua môn Giáo dục công dân cấp Trung học phổ thông LĨNH VỰC PPDH Bộ môn PPDH Bộ môn PPDH Bộ môn PPGD PPDH môn NĂM XẾP LOẠI 2006 Khá 2007 Khá 2008 Khá 2012 Khá Bộ 2013 Báo cáo Hội nghị Chuyên đề Bộ môn GDCD cấp THPT 2013 LỜI NÓI ĐẦU Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài tươi đẹp Ta phải biết giữ gìn lấy nó” Theo lời dạy Bác, ngày Đảng Nhà nước ta xác định: Công tác tuyên truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam việc cần thiết, cấp thiết lâu dài Đó công tuyên truyền lòng yêu nước, lòng tự hào trách nhiệm công dân người dân Việt Nam chủ quyền đất nước Trên sở quan điểm đạo nhiệm vụ, giải pháp định hướng “Chiến lược biển Việt Nam đến 2020” thể Nghị Trung ương (khóa X) Đảng, chọn chủ đề “Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo qua môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông” làm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm bám sát nội dung tuyên truyền theo Hướng dẫn số: 65HD/BTGTW Ban Tuyên giáo trung ương, nhằm: phổ biến kiến thức Luật Biển quốc tế hệ thống pháp luật biển, đảo Nhà nước ta; Giới thiệu thành tựu phát triển kinh tế biển, đảo vai trò thành phần kinh tế tham gia tích cực vào phát triển kinh tế, biển, đảo; tuyên truyền, giáo dục cho học sinh THPT, nâng cao ý thức đấu tranh bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, góp phần gìn giữ hòa bình, hợp tác hữu nghị phát triển quốc gia vùng Biển Đông; nâng cao tinh thần trách nhiệm, tình cảm học sinh THPT chiến sỹ, lực lượng ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Mặc dù cố gắng, song sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, mong nhận góp ý xây dựng quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ BIỂN VIỆT NAM Biển Đông vùng biển rìa Tây Thái Bình Dương Nhân dân Việt Nam gọi Biển Đông theo tên truyền thống, gắn liện với lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Tên Biển Đông ghi “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, năm 1435 thời vua Lê Thánh Tông Biển Đông biển nửa kín, bao bọc lục địa châu Á bán đảo Malatca phía Tây, đảo Đài Loan, quần đảo Philipin đảo Kalimantan phía Đông Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km 2, trải rộng từ vĩ độ 26 Bắc từ kinh độ từ 1000 đến 1210 Đông bao bọc nước Việt Nam, Trung Quốc, Philipin, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia vùng lãnh thổ Đài Loan Việt Nam nằm bên bờ Biển Đông, giáp với Biển Đông hướng Đông, Đông Nam Tây Nam Bờ biển nước ta cong hình chữ S, kéo dài 3.260km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Trong số 64 tỉnh, thành phố nước ta, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Trung bình khoảng 100km đất liền có 1km bờ biển (mức trung bình giới 600km 2/1km bờ biển) Nơi gần biển nước ta (Quảng Bình) cách biển khoảng 50 km, nơi xa (Điện Biên) cách biển khoảng 500km Vùng biển nước ta rộng lớn với hàng nghìn đảo lớn nhỏ, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm trung tâm Biển Đông, có vị trí địa lí chiến lược Từ hàng nghìn năm nay, biển, đảo Việt Nam gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc; biển gắn bó mật thiết ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường miền đất nước 1.1 Vị trí địa lý kinh tế địa lý trị biển Việt Nam Vùng biển ven biển Việt Nam cửa mở lớn, “mặt tiền” quan trọng đất nước, nằm án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Biển Đông đóng vai trò “cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, hội nhập hợp tác nước ta với nước giới, đặc biệt với nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực phát triển kinh tế động có số trung tâm kinh tế lớn giới Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đông có liên quan đến Biển Đông Điều kiện tự nhiên bờ biển Việt Nam tạo tiềm vô to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam Dọc bờ biển Việt Nam có nhiều điểm xây dựng cảng biển nước sâu cảng trung bình Vùng biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, đó: vùng biển Đông Bắc có 3000 đảo; Bắc Trung Bộ 40 đảo; lại vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Tây Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Đảo quần đảo nước ta có ý nghĩa quan trọng nghiệp CNH – HĐH đất nước; có vai trò to lớn công bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Căn vào vị trí chiến lược điều kiện địa lý kinh tế, dân cư, chia đảo, quần đảo thành nhóm: - Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc: Hoàng Sa, Trường Sa, Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Cô Tô, Bạch Long Vỹ,… - Các đảo lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội: Cô Tô, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc - Các đảo ven bờ gần có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch đề bảo vệ trật tự, an ninh vùng biển bờ biển nước ta: huyện đảo Cát Bà, huyện đảo Bạch Long Vỹ, huyện đảo Phú Quý, huyện đảo Côn Sơn, huyện đảo Lý Sơn, huyện đảo Phú Quốc,… 1.2 Tiềm tầm quan trọng biển Việt Nam Biển có ý nghĩa to lớn để đất nước ta phát triển kinh tế, mở cửa giao lưu với quốc tế ngày có vai trò lớn tương lai Tiểm tài nguyên biển nước ta đáng kể có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước 1.2.1 Kinh tế - Dầu khí: Biển Việt Nam có tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt nguyên liệu chiến lược khác, đảm bảo cho an ninh lượng quốc gia, cho đất nước tự chủ phát triển kinh tế So với nước Đông Nam Á, trữ lượng dầu khí ta đứng thứ 3, sau Indonesia Malysia Tuy đời, ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm lực kỹ thuật, vật chất lớn đại ngành kinh tế khai thác biển; đồng thời ngành xuất thu nhiều ngoại tệ cho đất nước Ngành công nghiệp khai thác dầu khí phát triển kéo theo phát triển ngành công nghiệp hóa dầu, giao thông vận tải, thương mại,… Cùng với đất liền, vùng biển nước ta nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường có sức mua lớn, vùng kinh tế phát triển động Bảng 1.2.1.1 Sản lượng khai thác dầu khí nước ta giai đoạn 2005 - 2010 Năm 2005 2007 2008 2009 2010 Dầu thô (triệu tấn) 18.5 15.9 14.9 16.4 15.0 Khí tự nhiên (triệu m3) 6440 7080 7499 8010 9240 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt, 2010 - Cảng vận tải biển: Biển Việt Nam nằm vị trí có nhiều tuyến đường biển quan trọng khu vực giới, giữ vai trò lớn vận chuyển lưu thông hàng hóa thương mại phục vụ đắc lực cho xây dựng kinh tế nước ta nước khác quanh bờ Biển Đông Hệ thống cảng nước ta gốm cảng biển cảng sông với 90 cảng lớn nhỏ Dọc theo bờ biển cửa sông thuận tiện cho giao thông thủy từ đất liền biển ngược lại Ven biển miền Trung có nhiều vụng, vịnh nước sâu, có điều kiện thuận lợi để phát triển cảng biển, có cảng trung chuyển tầm cỡ quốc tế, thuận lợi để xây dựng sở đóng tàu quy mô lớn, xây dựng đội thuyền đủ mạnh để buôn bán giới Sự hình thành mạng lưới cảng biển với tuyến đường bộ, đường sắt ven biển góp phần thúc đẩy cực tăng trưởng kinh tế khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự nước ASEAN Trung Quốc Hình 1.2.1.2 Lược đồ giao thông vận tải Bảng 1.2.1.3 Khối lượng luân chuyển vận chuyển hàng hóa ngành vận tải nước ta Năm 2005 2010 Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển (nghìn tấn) (tr tấn.km) (nghìn tấn) (tr tấn.km) Đường sắt 8786.6 2949.3 7980.2 3956 Đường 298051.3 17668.3 585024.8 36293.7 Đường nội thủy 111145.9 17999 144324.8 31531 Đường biển 42051.5 61872.4 64717.4 146577.8 Đường hàng không 111 239.3 186 429.2 Ngành đường Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt, 2010 - Thủy sản: Kinh tế thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng, đan xen lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Vì thủy sản nuồn tài nguyên tái tạo kinh tế thủy sản phát triển dựa tảng hệ sinh thái Nguồn lợi thủy sản nước ta vào loại phong phú khu vực Vùng biển Việt Nam có khoảng 11000 loài sinh vật cư trú, 15 bãi cá lớn quan trọng, bãi tôm vùng biển gần bờ thuộc Vịnh Bắc Bộ biển Tây Nam Bộ Tiềm nguồn lợi cá biển ước tính khoảng 3,1 – 4,2 triệu tấn, sản lượng khai thác bền vững khoảng 1,4 – 1,7 triệu Ven biển có 37 vạn hecta mặt nước lợ thích hợp để nuôi loại thủy sản xuất như: cá Tôm, cua, rong câu,… Bảng 1.2.1.4 Trữ lượng mực vùng biển Việt Nam (đơn vị: tấn) (1) Loại Vùng Vịnh Bắc Bộ Mực ống 658,8 Mực nang 706,0 Biển miền Trung 369,78 1171,0 Đông Nam Bộ 6284,76 29329 Tây Nam Bộ 953,4 19068 Bảng 1.2.1.5 Sản lượng đánh bắt hải sản nước ta (nghìn tấn) 1() Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Trong cá: Năm Tổng số 2006 1823,7 1396,5 2007 1876,3 1433,0 2008 1946,7 1475,8 2009 2091,7 1574,1 2010 2226,6 1648,2 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt, 2010 Trong cấu sản lượng hải sản, cá biển chiếm ưu tuyệt đối, phần lại tôm, mực hải sản khác Bảng 1.2.1.6 Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản (%) Năm Tổng số Cá Tôm, mực hải sản khác 2006 100,0 76,6 23,4 2007 100,0 76,4 23,6 2008 100,0 75,8 24,2 2009 100,0 75,3 24,7 2010 100,0 74 24,0 Bảng 1.2.1.7 Số tàu đánh bắt hải sản xa bờ nước ta Năm Số tàu đánh bắt (chiếc) Tổng công suất tàu đánh bắt (nghìn CV) 2000 9766 1385,1 2005 20537 2801,1 2006 21232 3046,9 2007 21552 3051,7 2008 22729 3342,1 2009 24990 3721,7 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt, 2010 Tổng cục Thống kê Bảng 1.2.1.8 Diện tích nuôi trồng thủy sản biển nước ta (nghìn ha) 10 Năm Tổng số Cá Tôm Nuôi hỗn hợp thủy sản khác 2005 220,5 2,2 200,8 17,5 2007 339,9 3,4 309,5 27,0 2008 310,2 3,1 282,4 24,7 2009 328,5 3,1 300,5 24,9 2010 339,2 3,2 311,0 25,0 Bảng 1.2.1.9 Sản lượng nuôi trồng thủy sản biển nước ta (nghìn tấn) Năm Tổng số Cá Tôm 2000 51,5 9,3 30,5 2005 103,0 30,0 50,7 2006 178,0 36,5 68,2 2007 253,6 41,5 71,5 2008 289,3 45,4 74,2 2009 308,7 49,8 77,5 2010 325,3 55,0 89,4 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt, 2010 Tổng cục Thống kê - Du lịch biển: Nhiều trung tâm du lịch biển quan trọng có vị trí thuận lợi, nằm tuyến du lịch quốc tế Đông Nam Á như: Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng, Quảng Ninh,… Vùng biển nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch Phần lục địa với địa hình đồi, núi, đồng đa dạng làm tôn lên vẻ đẹp hàng chục bãi tắm tốt, với mặt nước, đáy biển hải đảo tạo nên nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú, sơn thủy hữu tình Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho việc tổ chức du lịch biển quanh năm Các thảm thực vật phong phú, nguồn nước khoáng, loài động vật quý hiếm, tạo sức hấp dẫn thu hút du khách… - Khoáng sản khác: khoáng sản quan trọng có tiềm lớn vùng ven biển than, sắt, cát thủy tinh loại vật liệu xây dựng khác… 17 27 28, 29 30 33 Công dân với cộng đồng Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bài 15: Cộng dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại cộng đồng sống người Lòng yêu nước Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đất liền đồng bào thuyết trình biển, đảo Ô nhiễm môi trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường - Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Đối xử thân thiện với môi trường, yêu quý trân trọng giá trị biển, đảo Thực hành, Biển ngoại khóa vùng Nam - Trách nhiệm niên việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc - PPDH thảo luận nhóm - PPDH nêu vấn đề - PPDH thảo luận nhóm - PPDH nêu vấn đề dự án… - HS sử dụng Kỹ thuật giải vấn đề, kỹ thuật thuyết trình, … Đông - Sưu tầm ca khúc, - PP trò chơi biển Việt thơ biển Đông - PP thảo luận - Hát biển, đảo quê nhóm hương - PP thuyết trình 2.2.2 Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo môn GDCD Lớp 11 TIẾT 25 TÊN BÀI ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP NỘI DUNG TÍCH HỢP Bài 12: Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường Tình hình tài nguyên, môi trường nước ta (Đọc thêm) - Tiềm tầm quan trọng biển Việt Nam: khoáng sản, thủy hải sản, giao thông biển, du lịch, lượng từ thủy triều, gió, biển PPDH KTDH TÍCH HỢP - GV hướng dẫn đọc thêm, giới thiệu tài liệu tham khảo để HS đọc thêm… - HS sử dụng Kỹ thuật đọc hợp tác, tìm kiếm thông tin, … - PPDH dự án, 18 Trách nhiệm công dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường 30 31 Củng cố Bài 14: 1.a Vai trò Chính sách QPAN quốc phòng Trách nhiệm an ninh công dân sách QPAN Vai trò nhiệm vụ sách đối ngoại (Đọc thêm) Bài 15: Chính sách đối ngoại 33, 34 Trách nhiệm công dân sách đối ngoại Hoạt động ngoại Thực hành, khóa giáo dục ngoại khóa tài nguyên môi trường biển, đảo - Vai trò nguồn lực người phát triển tài nguyên, môi trường biển, đảo Việt Nam - Các loại tài nguyên biển - Tiềm lực QPAN biển, đảo Việt Nam - Trách nhiệm niên, học sinh sách QPAN biển, đảo Việt Nam - Các văn pháp lý chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Quan điểm ngoại giao Nhà nước vấn đề biển, đảo Việt Nam PP thảo luận nhóm, PP động não, PP trò chơi - Kỹ thuật nói phút, kỹ thuật trình bày hợp tác… - PPDH thuyết trình - PP động não - GV hướng dẫn đọc thêm, giới thiệu tài liệu tham khảo để HS đọc thêm… - HS sử dụng Kỹ thuật đọc hợp tác, tìm kiếm thông tin, trình bày phút… - PPDH thảo luận nhóm - Trách nhiệm - PPDH nêu vấn niên, học sinh đề, giải sách sách vấn đề,… đối ngoại biển, đảo Việt Nam - Kho báu biển đông - PP dự án, PP - Huyền thoại đường Hồ trò chơi Chí Minh biển - PP thảo luận - Thanh niên Việt Nam nhóm với biển, đảo - PP thuyết trình 19 2.3.3 Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo môn GDCD Lớp 12 TIẾT 28, 29, 30 32, 33 TÊN BÀI ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước d Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường (giảm tải dòng đầu trang 101) 2.e Nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh (giảm tải dòng cuối trang 102 dòng đầu trang 103) Củng cố NỘI DUNG TÍCH HỢP - Luật bảo vệ môi trường 2005: Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường biển, đảo Việt Nam - Luật nghĩa vụ quân sự: Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc - Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển phát triển bền vững đất nước Thực hành, Hoạt động ngoại - Luật Biển Quốc tế ngoại khóa khóa pháp luật - Hiệp định kí kết biển, đảo Việt Nam với nước khu vực biển thềm lục địa - Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Góp đá xây Trường Sa PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP PPDH thuyết trình - PP động não - PP trò chơi - PP thảo luận nhóm - PP thuyết trình 20 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ BIỂN ĐẢO Ngày Đại dương Thế giới Trong Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro vào năm 1992, Canađa đưa sáng kiến chọn ngày 8/6 làm ngày Đại dương Thế giới Vào Năm quốc tế Đại dương 1998 tổ chức Lisbon (Bồ Đào Nha), Ủy ban Hải dương học liên Chính phủ (IOC) UNESCO thừa nhận sáng kiến nói quốc gia có biển giới thông qua lần “Tuyên bố Đại dương Manado” Hội nghị Đại dương giới tổ chức Indonesia ngày 14/5/2009 Mục tiêu ngày Đại dương Thế giới nâng cao nhận thức cho công chúng nhà lãnh đạo vai trò biển đại dương đời sống hàng ngày người, góp phần cổ vũ hành vi “vì bền vững biển cả” Vào ngày Đại dương Thế giới, quốc gia giới thường tổ chức chuỗi kiện hoạt động như: Tuần hành đại dương, Con đường xanh kết nối người, thuỷ sản thị trường bền vững, Tọa đàm đại dương hoà bình, Thi nghệ thuật văn hoá biển, Xây dựng lâu đài cát, Cấp hộ chiếu cho công dân đại dương… Ngày 04/3/2008 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 25/2009/NĐCP Quản lý tổng hợp tài nguyên Bảo vệ môi trường biển Việt Nam có yêu cầu tổ chức thường niên kiện Tuần lễ Biển Hải đảo hưởng ứng ngày Đại dương Thế giới 8/6 Ngày Môi trường Thế giới 5/6 Tác dụng đại dương sống Các đại dương giới chiếm 2/3 diện tích trái đất, biển có tác động đến đời sống tất sinh vật Biển nơi sản sinh phần lớn lượng khí oxy (O2) mà người cần để hít thở, đồng thời hấp thụ lượng lớn khí các-bo-níc (CO2) mà người thiên nhiên thải 21 Biển nơi cung cấp thức ăn nguồn dinh dưỡng cho người, biển có tác dụng điều hòa khí hậu Bên cạnh đó, biển đóng vai trò quan trọng mặt kinh tế ngành công nghiệp du lịch, đánh cá khai thác nguồn lợi biển Biển nơi dự trữ nguồn lương thực, thực phẩm, lượng nguyên nhiên liệu cuối loài người Tài nguyên biển đại dương đa dạng chia thành loại: Nguồn lợi hoá chất khoáng chất chứa khối nước đáy biển; nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu dầu khí tự nhiên, nguồn lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, dòng hải lưu thuỷ triều Mặt biển vùng thềm lục địa đường giao thông thuỷ, biển nơi chứa đựng tiềm cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nguồn lợi sinh vật biển Sinh vật biển nguồn lợi quan trọng người, gồm hàng loạt nhóm động vật, thực vật vi sinh vật Biển đại dương kho chứa hoá chất vô tận Tổng lượng muối tan chứa nước biển 48 triệu km 3, có muối ăn, iốt 60 nguyên tố hoá học khác Các loại khoáng sản khai thác chủ yếu từ biển dầu khí, quặng Fe, Mn, quặng sa khoáng loại muối Năng lượng từ biển đại dương khai thác phục vụ vận tải biển, chạy máy phát điện nhiều lợi ích khác người Biển Đông Việt nam có diện tích 3.447.000 km2, với độ sâu trung bình 1.140m, nơi sâu 5.416m Vùng có độ sâu 2.000m chiếm 1/4 diện tích thuộc phần phía Đông biển Thềm lục địa có độ sâu < 200m chiếm 50% diện tích Tài nguyên Biển Đông đa dạng, gồm dầu khí, tài nguyên sinh vật (thuỷ sản, rong biển) Riêng trữ lượng hải sản phần Biển Đông thuộc Việt Nam cho phép khai thác với mức độ triệu tấn/năm Sản lượng dầu khí khai thác vùng biển Việt Nam đạt 20 triệu tấn/ năm Ô nhiễm môi trường biển Biển nơi tiếp nhận phần lớn chất thải từ lục địa theo dòng chảy sông suối, chất thải từ hoạt động người biển khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển Trong nhiều năm, biển sâu nơi đổ chất thải độc hại chất thải phóng xạ nhiều quốc gia giới Các biểu 22 ô nhiễm biển đa dạng, chia thành số dạng sau: - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước biển dầu, kim loại nặng, hoá chất độc hại - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tích tụ trầm tích biển vùng ven bờ - Suy thoái hệ sinh thái biển hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v - Suy giảm trữ lượng loài sinh vật biển giảm tính đa dạng sinh học biển - Xuất hiện tượng thuỷ triều đỏ, tích tụ chất ô nhiễm thực phẩm lấy từ biển Công ước Luật biển năm 1982 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động đất liền, thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương, thải chất độc hại biển, vận chuyển hàng hoá biển ô nhiễm không khí - Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang biển dầu sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ nhiều chất ô nhiễm khác Hàng năm, chất thải rắn đổ biển giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ Một số chất thải loại lắng vùng biển ven bờ Một số chất khác bị phân huỷ lan truyền toàn khối nước biển - Trong tương lai, khan nguồn lục địa, sản lượng khai thác khoáng sản đáy biển gia tăng đáng kể Trong số đó, việc khai thác dầu khí biển có tác động mạnh mẽ đến môi trường biển Hiện tượng rò rỉ dầu từ giàn khoan, phương tiện vận chuyển cố tràn dầu có xu hướng gia tăng với sản lượng khai thác dầu khí biển Vết dầu loang nước ngăn cản trình hoà tan oxy từ không khí Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển Nồng độ dầu cao nước có tác động xấu tới hoạt động loài sinh vật biển - Loài người thải biển nhiều chất thải độc hại cách có ý thức ý thức Loại hoá chất bền vững DDT có mặt khắp đại dương Theo tính 23 toán, 2/3 lượng DDT (khoảng triệu tấn) người sản xuất, tồn nước biển Một lượng lớn chất thải phóng xạ quốc gia giới bí mật đổ biển Riêng Mỹ năm 1961 có 4.087 1962 có 6.120 thùng phóng xạ đổ chôn xuống biển Việc nhấn chìm loại đạn dược, bom mìn, nhiên liệu tên lửa Mỹ tiến hành từ 50 năm Riêng năm 1963 có 40.000 thuốc nổ dụng cụ chiến tranh hải quân Mỹ đổ biển - Hoạt động vận tải biển nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển Rò rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Các tai nạn đắm tàu thuyền đưa vào biển nhiều hàng hoá, phương tiện hoá chất độc hại Các khu vực biển gần với đường giao thông biển cảng nơi nước biển có nguy dễ bị ô nhiễm - Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển Nồng độ CO cao không khí làm cho lượng CO hoà tan nước biển tăng Nhiều chất độc hại bụi kim loại nặng không khí mang biển Sự gia tăng nhiệt độ khí trái đất hiệu ứng nhà kính kéo theo dâng cao mực nước biển thay đổi môi trường sinh thái biển - Bên cạnh nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển bị ô nhiễm trình tự nhiên núi lửa phun, tai biến bão lụt, cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v Bảo vệ môi trường biển nội dung quan trọng chương trình bảo vệ môi trường Liên Hợp Quốc quốc gia giới Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78 chống ô nhiễm biển, Công ước quốc tế 1990 việc sẵn sàng đối phó hợp tác quốc tế chống ô nhiễm dầu thể quan tâm quốc tế vấn đề ô nhiễm biển 24 PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH THPT 1/ Nước ta cửa ngõ mở lối biển thuận tiện cho: A Lào B Malaixia C Brunây D Philippin C 1,5 triệu km2 D 1,6 triệu km2 C 3260 km D 3620 km 2/ Vùng biển nước ta có diện tích khoảng: A triệu km2 B 1,2 triệu km2 3/ Đường bờ biển nước ta dài xấp xỉ: A 3220 km B 3235 km 4/ Số tỉnh - thành giáp biển nước ta là: A 31 B 30 C 29 D 28 5/ Huyện đảo Hoàng Sa đơn vị hành thuộc: A Thành phố Hải Phòng B Thành phố Đà Nẵng C Tỉnh Thừa Thiên Huế D Tỉnh Quảng Nam 6/ Huyện đảo Trường Sa đơn vị hành thuộc: A Tỉnh Bình Thuận B Tỉnh Khánh Hòa C Tỉnh Quảng Nam D Tỉnh Quảng Trị 7/ Biển Đông có vị trí địa chiến lược quan trọng, chủ yếu do: A Là vùng biển rộng giới B Là đường giao thông hàng hải nhộn nhịp bậc giới C Có nguồn tài nguyên phong phú bậc giới D Có nhiều nước nằm ven bờ 8/ Phía Đông giáp Biển Đông tạo điều kiện cho nước ta phát triển: A Du lịch B Đánh bắt thủy sản C Khai thác dầu khí D Tất 9/ Điểm du lịch biển Mũi Né thuộc tỉnh: A Ninh Thuận B Bình Thuận C Bà Rịa-Vũng Tàu D Khánh Hòa 10/ Các thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam giáp biển: A Hải Phòng, Vinh, Huế B Hải Phòng, Vinh, Hội An C Hải Phòng, Thanh Hóa, Vinh D Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh 25 11/ Nghề làm muối phát triển vùng ven biển: A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Nam Bộ 12/ Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có nguồn tài nguyên quý là: A Muối, cát B Thủy sản, san hô C Dầu khí, cát D Muối, san hô 13/ Tuyến đường biển ven bờ dài quan trọng nước ta là: A Hải Phòng - Đà Nẵng B Cửa Lò - Đà Nẵng C Đà Nẵng - Quy Nhơn D Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh 14/ Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển? A Đường bờ biển dài 3260 km B Nằm đường hàng hải quốc tế B Nhiều đảo, quần đảo ven bờ D Tất 15/ Vì vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển, vùng nước đảo xung quanh? A Biển thường xuyên có sóng lớn B Không có phương tiện khắc phục C Môi trường biển không chia cắt D Không có lực lượng bảo vệ môi trường biển 16/ Trong ngành kinh tế biển đây, ngành khai thác hết phục hồi? A Khai thác nuôi trồng hải sản C Du lịch biển B Khai thác khoáng sản D Sản xuất muối 17/ Nhóm đảo xem đảo ven bờ nước ta là: A Cái Bầu, Bạch Long Vỹ, Hoàng Sa B Lí Sơn, Phú Quý, phú Quốc C Lí Sơn, Côn Sơn, Trường Sa D Côn Sơn, Phú Quốc, Song Tử Tây 18/ Biển Đông không tiếp giáp với quốc gia nào? A Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan B Mianma, Nhật Bản, Nga C Philippines, Đài Loan, Malaysia D Brunei, Thái Lan, Indonesia 19/ Để hạn chế cạn kiệt tài nguyên hải sản góp phần bảo vệ chủ quyền đất nước ta cần: A Đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ B Thường xuyên kiểm tra việc đánh bắt 26 C Sử dụng lưới mắt to để đánh bắt xa bờ D Hạn chế việc đánh bắt mang tính hủy diệt 20/ Nhóm đảo xem huyện đảo ven bờ nước ta là: A Cát Bà, Lí Sơn, Cồn Cỏ B Lí Sơn, Cồn Cỏ, Hòn Mê C Phú Quốc, Phú Quý, Hòn Khoai D Bạch Long Vỹ, Vân Đồn, Phú Quý 21/ Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm nào? A 1990 B 1986 C 1978 D 1989 22/ Điều kiện quan trọng để phát triển nghề muối nước ta là: A Có đường bờ biển dài B Thị trường rộng lớn C Người dân có kinh nghiệm sản xuất muối D Nước biển có độ mặn cao 23/ Ở Việt Nam, vùng kinh tế có đường bờ biển là: A Đông Nam Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ C Bắc Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long 24/ Vịnh Vân Phong Cam Ranh thuộc tỉnh nào? A Khánh Hòa B Phú Yên C Ninh Thuận D Quy Nhơn 25/ Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nước ta? A Cà Mau B Kiên Giang C Sóc Trăng D Trà Vinh 26/ Đặc sản nước mắm Phan Thiết thuộc tỉnh: A Phú Yên B Khánh Hòa C Ninh Thuận D Bình Thuận 27/ Ở nước ta, tỉnh có đường biển tiếp giáp với vịnh Thái Lan là: A Kiên Giang, An Giang B Cà Mau, Bạc Liêu C Bến Tre, Trà Vinh D Kiên Giang, Cà Mau 28/ Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh: A Quy Nhơn B Bà Rịa-Vũng Tàu C Trà Vinh D Khánh Hòa 29/ Đảo có diện tích lớn có giá trị du lịch nước ta có tên : A Cồn cỏ B Lí Sơn C Cát Bà 30/ Huyện đảo xa bờ nước ta: A Hoàng Sa, Trường Sa B Phú Quốc, Hoàng Sa C Bạch Long Vỹ, Trường Sa D Trường Sa, Côn Sơn D Phú Quốc 27 ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO NƯỚC TA CÂU 10 ĐÁPÁN A A C D B B B D B D CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁPÁN C B D D C B B B A D CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁPÁN B D C A B D D B D A PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA GDCD XÉ GIẤY DÁN TRANH CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN VỚI BIỂN ĐẢO” 28 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MỘT SỐ TIẾT GDCD TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Tư pháp Đồng Nai (2011), Tài liệu hỏi đáp biển, đảo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam (Lưu hành nội bộ), Biên Hòa Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh Trung học phổ thông, Hà Nội Lưu Văn Lợi (2012), Những điều cần biết đất, biển, trời Việt Nam, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh Đinh Kim Phúc (2012), Hoàng Sa, Trường Sa luận kiện, Nxb Thời đại, Tp Hồ Chí Minh ThS Ngô Hữu Phước, ThS Lê Đức Phương (2011), Hỏi đáp chủ quyền biển đảo Luật Quốc tế Pháp luật Việt Nam, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Toàn cảnh biển đảo Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Hỏi đáp biển đảo Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Trường Sa vang hùng ca, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Cảng biển Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 10 Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Hải Đăng Việt Nam mắt thần canh biển, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 30 11 Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Thiên hùng ca đường Hồ Chí Minh biển, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 12 Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Những đảo ngọc Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 13 Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Những người giữ niềm tin cho biển, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 14 Sông Lam, Thái Quỳnh (tuyển chọn), (2012), Một số vấn đề chiến lược biển Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh Biên Hòa, ngày tháng 01 năm 2013 NGƯỜI THỰC HIỆN TRẦN THỊ VƯƠNG NHI 31 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo qua môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông Họ tên tác giả: TRẦN THỊ VƯƠNG NHI Đơn vị (Tổ): SỬ - ĐỊA - GDCD Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Tính - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu quả:   - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ [...]... nguyên và môi trường biển, đảo dần hình thành các kỹ năng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, đảo - Nguyên tắc và quan điểm tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo qua môn GDCD cấp THPT: + Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo qua môn GDCD cấp THPT phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông. .. hành Trung ương Đảng (khóa X) đã ra Nghị quyết về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” 12 Chương 2 DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO QUA MÔN GDCD CẤP THPT - Mục tiêu tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo qua môn GDCD cấp THPT: + Nâng cao nhận thức cho HS cấp THPT về việc sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo + Thông qua việc giáo dục về tài. .. BIỂN ĐẢO” 28 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MỘT SỐ TIẾT GDCD TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Tư pháp Đồng Nai (2011), Tài liệu hỏi đáp về biển, đảo và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam (Lưu hành nội bộ), Biên Hòa 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh Trung. .. liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh Trung học phổ thông (Lưu hành nội bộ), Hà Nội, Tr 39 3 Sđd, Tr.39 15 + Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo cũng như bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc + Đối xử thân thiện với môi trường, yêu quý và trân trọng những giá trị của biển, đảo b Nội dung cơ bản Quan điểm về phát... thực trạng phát triển các ngành kinh tế biển - Nguy cơ giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường - Các biện pháp sử dụng họp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường 2.2 Địa chỉ dạy học tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo qua môn GDCD cấp THPT 2.2.1 Tích hợp giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo trong môn GDCD Lớp 10 TIẾT TÊN BÀI ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP 16 Thực hành, Biển... THỰC HIỆN TRẦN THỊ VƯƠNG NHI 31 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo qua môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông Họ và tên tác giả: TRẦN THỊ VƯƠNG... 34 4 Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại Hoạt động ngoại Thực hành, khóa về giáo dục ngoại khóa tài nguyên và môi trường biển, đảo - Vai trò của nguồn lực con người đối với sự phát triển của tài nguyên, môi trường biển, đảo Việt Nam - Các loại tài nguyên biển - Tiềm lực QPAN biển, đảo Việt Nam - Trách nhiệm của thanh niên, học sinh đối với chính sách QPAN biển, đảo Việt Nam - Các văn... luận - Hát về biển, đảo quê nhóm hương - PP thuyết trình 2.2.2 Tích hợp giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo trong môn GDCD Lớp 11 TIẾT 25 TÊN BÀI ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP NỘI DUNG TÍCH HỢP Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường 1 Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay (Đọc thêm) - Tiềm năng và tầm quan trọng của biển Việt Nam: khoáng sản, thủy hải sản, giao thông biển, du lịch,... bó nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống - Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo qua môn GDCD cấp THPT: Giáo viên chủ động vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy vai trò chủ động học tập của học sinh, từ đó hình thành thái độ, tình cảm, hành vi tích cực, chuẩn mực với tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam... pháp luật về bảo vệ môi trường (giảm tải 9 dòng đầu trang 101) 2.e Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh (giảm tải 3 dòng cuối trang 102 và 4 dòng đầu trang 103) 3 Củng cố NỘI DUNG TÍCH HỢP - Luật bảo vệ môi trường 2005: Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường biển, đảo Việt Nam - Luật nghĩa vụ quân sự: Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh về trách ... học đường trường THPT Nguyễn Trãi Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo qua môn Giáo dục công dân cấp Trung học phổ thông LĨNH VỰC PPDH Bộ môn PPDH Bộ môn PPDH Bộ môn PPGD PPDH môn NĂM XẾP... pháp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo qua môn GDCD cấp THPT phải phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp học, góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung + Giáo dục tài nguyên môi trường. .. nguyên môi trường biển, đảo qua môn GDCD cấp THPT: + Nâng cao nhận thức cho HS cấp THPT việc sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo + Thông qua việc giáo dục tài nguyên môi trường biển,

Ngày đăng: 04/12/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan