1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục so sánh trong kế hoạch giảng dạy

22 1.3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO DỤC SO SÁNH NỘI DUNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ GIÁO DỤC SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC XU HƯỚNG CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GDSS CÁC CHỈ SỐ GIÁO DỤC - CÔNG CỤ ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC SO SÁNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ GIÁO DỤC SO SÁNH • Năm 1954, theo giáo sư Isaac Kandel (Khoa SP trường ĐH Tổng hợp Columbia Mỹ): “Giáo dục so sánh phân tích so sánh nguồn lực tạo nên khác hệ thống giáo dục quốc nước” • Năm 1960, Goerge Bereday (Nhà NC GDSS Khoa SP trường ĐH Tổng hợp Columbia Mỹ): “Giáo dục so sánh nghiên cứu phân tích hệ thống giáo dục nước ngoài” • Năm 1969, hai tác giả Harold Noah Mã Eckstein (trường ĐH Tổng hợp New York): “Giáo dục so sánh nằm chỗ giao thoa môn khoa học xã hội, giáo dục nghiên cứu xuyên quốc gia” • Năm 1976, Allan Robert Trethewey (trường ĐH Victoria Ôxtrâylia): “Giáo dục so sánh hướng ý vào tư tưởng, trình thực tiễn xã hội khác” • Năm 1978, M A Xôcôlôva (trường DDHSPQG Matxcơva): “Giáo dục so sánh nghiên cứu nét chung riêng biệt xu phát triển lý luận thực tiễn dạy học giaó dục giới đại bao gồm sở kinh tế, trị xã hội, triết học, đặc điểm dân tộc” • Năm 1981, ông Lê Thành Khôi (GS trường ĐH Paris) “Giáo dục so sánh không liên quan đến việc so sánh hệ thống giáo dục, mà nói đén mối quan hệ hệ thống với môi trường xung quanh phạm vi quốc gia quốc tế” • Năm 1982, Philip Altbach (ĐH Tổng hợp bang New York Buffalo): “Giáo dục so sánh tiến hành so sánh hệ thống giáo dục nước nhằm mục đích nhiều mặt: hiểu biết quốc tế; cải tiến cải cách giáo dục nước nước và/hoặc giải thích khác nước” • Năm 1990 W D Halls nhiều tác giả: “Giáo dục so sánh mô tả phân loại loại hình giáo dục khác nhau; xác định mối quan hệ tương tác tồn khía cạnh nhân tố khác giáo dục giáo dục xã hội; phân biệt điều kiện làm đổi thay giáo dục tính kế tục giáo dục” Theo tác giả Lê Thành Khôi có loại: • So sánh siêu quốc gia (comparaison supra-nationale); • So sánh quốc tế hay so sánh quốc gia (comparaison internationale) • So sánh quốc nội hay quốc gia (comparaison intranationale) Theo Harold Noah Max Eckstein lại có loại: • So sánh toàn cầu (global comparison); • So sánh khu vực nhiều quốc gia (regional multinational comparison); • So sánh vùng quốc gia (regional intranational comparison) • So sánh xuyên thời gian (cross-temporal comparison) • Hiện giáo dục so sánh là: “Giáo dục so sánh môn học nghiên cứu việc so sánh vấn đề giáo dục xảy nơi với vấn đề (hoăc vài) nơi khác để biết tình hình phát triển giáo dục, phân tích giải thích nguyên nhân giống khác biệt tìm cách giải vấn đề, sau rút kinh nghiệm thực tế đóng góp lý luận cho phát triển giáo dục” => Như giáo dục so sánh môn khoa học xã hội có lịch sử hình thành riêng Mục đích môn học nhằm hiểu biết tốt giáo dục nước mình, phát triển, cải tiến cải cách giáo dục nước nước ngoài, phát triển kiến thức, lý thuyết nguyên tắc giáo dục nói chung mối quan hệ giáo dục xã hội, đồng thời nhằm hiểu biết hợp tác quốc tế để giải vấn đề giáo dục, vấn đề khác có liên quan mang tính quốc tế Hệ thống loại hình giáo dục so sánh biểu diễn Sơ đồ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC XU HƯỚNG CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH 2.1 Sự phát triển giáo dục so sánh Theo Sôcôlova phát triển giáo dục so sánh chia làm ba giai đoạn chính, không kể giai đoạn khởi đầu - Giai đoạn thứ nhất: Từ cách mạng tư sản phương Tây đến Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 nước Nga (cuối kỷ 18 đến năm 1917): đánh dấu thời điểm đời tác phẩm Marc Antoine Jullien năm 1817 Nhiệm vụ giáo dục so sánh là: + Thu thập tình hình, phân tích so sánh giáo dục, + Xuất tạp chí giáo dục nhiều thứ tiếng + Thực trao đổi ý kiến đại biểu trung tâm khoa học văn hoá quan trọng châu Âu vấn đề giáo dục + Vào cuối kỷ 19, thu thập, biên soạn công bố tài liệu kinh nghiệm giáo dục nước ngoài, phát mắt tích cực hệ thống giáo dục khác nhằm mục đích rút kinh nghiệm bổ ích để hoàn thiện hệ thống giáo dục nước + Năm 1900, đời quan nghiên cứu quốc gia quốc tế giáo dục so sánh nhằm thu thập, biên soạn phổ biến cách hệ thống tài liệu thông tin, số liệu thống kê giáo dục nước giới - Giai đoạn thứ hai: Từ Cách mạng tháng 10 đến thiết lập hệ thống xã hội chủ nghĩa giới (1917-1945): GDSS phản ảnh mâu thuẫn kinh tế-xã hội trị nước có chế độ xã hội khác nhau, mà nước tư chủ nghĩa - Giai đoạn thứ ba: Từ thiết lập hệ thống xã hội chủ nghĩa Từ năm 1945, tổ chức UNESCO đề nhiệm vụ phát triển giáo dục quy mô giới, đặc biệt tiến hành thu thập tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu lĩnh vực GDSS xuất niên giám sổ tay tình hình giáo dục nước giới, tổ chức hội nghị quốc tế vấn đề giáo dục vấn đề Giáo dục so sánh Các ấn phẩm Giáo dục so sánh chia làm hai nhóm: (i) Các ấn phẩm nghiên cứu vấn đề lý luận Giáo dục so sánh (đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu; mô tả phân tích hệ thống giáo dục đào tạo nước phân tích so sánh vấn đề giáo dục dạy học riêng biệt (ii) Các ấn phẩm nghiên cứu so sánh hệ thống giáo dục vấn đề giáo dục giảng dạy riêng biệt 2.2 Các xu hướng chủ yếu Giáo dục so sánh: (i) Phát triển khởi đầu từ so sánh giáo dục hai nước, đến sau nhiều nước hơn; (ii) Phát triển khởi đầu với mục đích thực dụng thực tiễn, đến sau mang nhiều mục đích nâng cao trình độ lý luận; (iii)Phát triển khởi đầu từ việc lấy phạm vi so sánh hệ thống giáo dục nước so với nước khác, sau đến vấn đề nhỏ, tỷ lệ số thuộc giáo dục liên quan đến giáo dục, nói cách khác, khởi đầu từ phạm vi vĩ mô sau đến phạm vi vi mô; (iv)Phát triển khởi đầu từ việc lấy đơn vị so sánh từ vấn đề giáo dục nước (international=quốc tế), sau mặt theo chiều hướng mở rộng đến vấn đề giáo dục giữa khu vực châu lục toàn giới (supernational=siêu quốc gia), mặt khác theo chiều hướng thu hẹp đến vấn đề giáo dục địa phương sở đào tạo khác nước (intranational=quốc nội); (v) Phát triển khởi đầu từ nghiên cứu so sánh thiên định tính, sau đến nghiên cứu so sánh thiên định lượng số tỷ lệ với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại 3 MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH Giáo dục so sánh có mục đích sau đây: - Mục đích thứ Giáo dục so sánh Hiểu biết tốt giáo dục địa phương mình:  Mục đích thể quan điểm nhiều tác Michael Sadler phát biểu: “Nghiên cứu giáo dục nơi khác nâng cao hiểu biết giáo dục địa phương mình” [1] Isaac Kandel lại viết “Nghiên cứu hệ thống nước nghĩa tiếp cận có phê phán thách thức triết lý giáo dục thân nước mình, phân tích rõ bối cảnh sở hệ thống quốc gia mình”[2] Khi đó, người ta coi phạm vi so sánh hệ thống giáo dục quốc gia  Khi chuyển sang thời kỳ mà phạm vi so sánh từ vĩ mô sang vi mô, từ quốc tế sang quốc nội, đối tượng so sánh vấn đề nhỏ hệ thống giáo dục xảy nơi, địa phương, sở đào tạo Giáo dục so sánh có mục đích phổ biến hơn, nghiên cứu giáo dục nơi khác để nâng cao hiểu biết nơi mình, không kể nơi nằm nhiều nước hay nước, có phạm vi to hay nhỏ [1] Michael Sadler: Guildford lecture London, 1900 [2] Isaac Kandel: Comparative Education Houghton Mifflin, Boston, 1933, p.20 - Mục đích thứ hai Giáo dục so sánh phát triển, cải tiến cải cách giáo dục nơi nơi khác, nước: Nicolas Hans viết: “Lĩnh vực Giáo dục so sánh có đặc tính động với mục đích tận dụng, nhìn vào tương lai với dự định kiên cải cách”[1]; George Bereday viết: “Giáo dục so sánh liệt kê phương pháp xây dưng giáo dục vượt qua biên giới nước liệt kê nước xuất phương án kho tàng chung kinh nghiệm giáo dục nhân loại Nếu có cách xếp tốt bảng liệt kê đó, ta thấy màu sắc tương phản giống viễn cảnh giới, làm cho nước có nhiều khả tiếp thu học phát triển giáo dục”[2] Theo Brian Holmes “Giáo dục so sánh môn khoa học giáo dục cho ta sức mạnh đạo để phát triển, ta dụng với xác chặt chẽ công cải cách phát triển giáo dục cách có kế hoạch”[3] [1] Nicolas Hans: English Pioneers of Comparative Education British Journal of Comparative Educational Studies, London, 1952, pp 56-59 [2] George Bereday: Comparative Method in Education Holt, Rinehart and Winston, New York, 1964, p.5 [3] Brian Holmes: Problems in Education, A Comparative Approach Routledge and Kegan Paul, London, 1965, p.3 Arnold Anderson viết: “ Chẳng có tự nhiên tin sai sót nhà trường tránh nước đó”[1] Edmund King viết: “Gắn với nghiên cứu so sánh giáo dục cải cách Điều quan trọng cần biết đề xuất cuối nghiên cứu so sánh ý đồ cải cách Cải cách đặc biệt ý nghĩa đổi khác trước, mà đặc biệt ý nghĩa thách thức tư cố hữu thân chúng ta, coi dĩ nhiên mặt xã hội nghề nghiệp”[2] - Mục đích thứ ba Giáo dục so sánh phát triển kiến thức, lý luận, nguyên tắc quy luật giáo dục nói chung mối quan hệ giáo dục xã hội: từ kết so sánh đề xuất điều khái quát hoá để trở thành kiến thức phổ biến, lý luận, nguyên tắc quy luật giáo dục Để thực mục đích thứ ba Giáo dục so sánh phải xây dựng thành khoa học thực sự, phải nghiên cứu có hệ thống, có điều khiển, có thực nghiệm, nơi nghiên nghiên cứu định lượng để chứng minh rõ ràng giả thuyết lập ra.[3 [1] Arnold Anderson: The Methodology of Comparative Education International Review of Education vii, Hamburg, 1961-1962, p.1 [2] Edmund King: Other Schools and Ours Holt and Rinehart and Winston, New York, 1973, p.42 [3] Harold Noah, Max Eckstein: Toward a Science of Comparative Education Macmillan, Toronto, 1969, p.189 - Mục đích thứ tư Giáo dục so sánh hiểu biết hợp tác quốc tế, giải vấn đề giáo dục vấn đề khác có liên quan thuộc phạm vi quốc tế: Giáo dục so sánh đóng góp vào phát triển tinh thần quốc tế không dựa xúc cảm tình cảm, mà nảy sinh từ hiểu biết trân trọng nước khác thân nước mình, với ý nghĩa quốc gia thông qua hệ thống giáo dục đóng góp, nước đường riêng mình, vào công việc chung tiến giới, với ý nghĩa thực tham vọng lý tưởng mà quốc gia nỗ lực đạt thông qua nhà trường Như vậy, phương diện mục đích giáo dục so sánh trải qua ba giai đoạn chính: - Giai đoạn I tìm hiểu giáo dục quốc tế sở mô tả hệ thống giáo dục, cách tổ chức trường học, chương trình học với mục đích "vay mượn" người ta cho hay nước để áp dụng nước - Giai đoạn II giai đoạn giai đoạn "vay mượn", người ta trải trình chuẩn bị để tìm hiểu yếu tố xã hội, văn hoá ảnh hưởng ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục quốc gia - Giai đoạn III giai đoạn "Hợp tác quốc tế " nhằm tạo nên hiểu biết lẫn quốc gia Trong giai đoạn này, người ta tìm hiểu giáo dục nước để học tập coi thành công nước Với quan điểm mục đích giáo dục so sánh, ta thấy giáo dục thê giới tranh nhiều màu sắc, không thiết phải giống mà nhiều tương phản với nhau, từ ta phân loại, đánh giá giáo dục khác cách khách quan từ rút học cho Tìm hiểu giáo dục quốc tế không nhằm mục đích "hợp tác quốc tế" để giải vấn đề chung, mà phương tiện đề "hiểu người" "hiểu mình" 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GDSS Việc tìm hiểu giáo dục quốc tế thực qua ba phương tiện chủ yếu là: • Các tài liệu giáo dục nước ngoài; • Các báo chí nước ngoài; • Các du hành , quan sát ngắn hạn Nghiên cứu so sánh giáo dục quốc gia đòi hỏi phải tiến hành theo ba giai đoạn: • Nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc gia riêng rẽ hay vùng bao gồm số quốc gia có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương tự; • Nghiên cứu so sánh giáo dục khác quanh số vân sđề giáo dục lựa chọn có liên hệ mật thiết đến vấn đề đặt nước mình; • Phân tích tổng thể giáo dục Về phương diện phương pháp, lịch sử giáo dục so sánh cho thấy nghiên cứu thường tiến hành theo bốn bước: • Mô tả kiện giáo dục; • Nghiên cứu kiện, kiện giáo dục, sư phạm giải thích bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kinh tế quốc gia riêng rẽ; • Nghiên cứu kiện, kiện giáo dục, sư phạm giải thích bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội , kinh tế quốc gia đặt số quốc gia cạnh để nêu giống khác biệt, từ đưa giả thuyết để so sánh; • So sánh số quốc gia quanh số vấn đề chung, đặc biệt vấn đề xem xét mối quan tâm nước Để thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu quốc gia hay vùng nhỏ, kinh nghiệm nhà giáo dục so sánh cho thấy có bốn điều kiện đòi hỏi nhà nghiên cứu, là: (i) Đọc tài liệu liên quan đến quốc gia hay vùng mà muốn nghiên cứu; (ii) Hiểu biết ngôn ngữ quốc gia ấy, hay thứ ngôn ngữ phổ biến mà quốc gia sử dụng; (iii) Cư trú quốc gia hay thực du hành nghiên cứu có chuẩn bị chu đáo; (iv) Biết kiềm chế thành tích, thiên vị cá nhân hay tư tưởng văn hoá - xã hội riêng quốc gia 5 CÁC CHỈ SỐ GIÁO DỤC - CÔNG CỤ ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC SO SÁNH 5.1 Khái niệm số giáo dục • Các số giáo dục xây dựng nhằm mục đích phản ánh, đo đạc kiện thay đổi quan toàn hệ thống giáo dục • Chỉ số giáo dục (educational indicator) công cụ để phản ánh hoạt động hệ thống giáo dục quốc dân nhằm báo cáo với Chính phủ xã hội • Chỉ số giáo dục thành tố thông tin mà thông tin xử lý để nghiên cứu vấn đề giáo dục • Chỉ số giáo dục số liệu thống kê đơn lẻ hay tập hợp thường có liên quan đến vấn đề giáo dục cho biết hoạt động Theo phân loại Tổ chức Hợp tác kinh tế để phát triển (OECD) số giáo dục chúng chia thành nhóm sau: • Các số đơn giản (simple indicators), thường sử dụng để diễn tả dạng minh họa tuyệt đối dùng để miêu tả thực tế không thiên vị tình huống, trình • Các số thực (performance indidcators) bao hàm điểm lưu ý tham khảo, ví dụ tiêu chuẩn, đối tượng, đánh giá, so sánh trường chúng có đặc điểm tương đối tuyệt đối Ví dụ số học sinh tốt nghiệp số đơn giản tỉ lệ học sinh tốt nghiệp số học sinh nhập học năm trước số thực Chỉ số đơn giản có tính trung lập hai loại số Mặc dù nói số đơn giản trở thành số thực xem xét giá trị có liên quan • Các số chung (general indicator) hệ thống số giáo dục cung cấp thông tin đầu vào (các nguồn tài chính, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, hoàn cảnh học sinh ); trình dạy học (cấu trúc tổ chức trường học, chất lượng chương trình học, chất lượng giảng dạy, chất lượng đào tạo); sản phẩm đầu giáo dục (thành học tập học sinh, sư tham gia vào xã hội hay việc làm, thái độ nguyện vọng làm việc) Sự tương tác số giáo dục hệ thống giáo dục mô tả qua sơ đồ (xem Sơ đồ 2) 5.2 Một số số giáo dục Trong tài liệu thống kê, số liệu giáo dục liên quan đến giáo dục thường xuất ba dạng sau đây: - Các số tổng cộng (total), thí dụ số trường, số giáo viên số học sinh (chung tổng số riêng cho nam nữ); - Các số tỷ lệ (rate, ratio), thông thường tính phần trăm, phần ngàn, phần vạn phần mười vạn, tùy theo trị số lớn hay nhỏ; thí dụ tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ trẻ em học đến lớp 5, tỷ lệ học tỷ lệ sinh viên dân số, tỷ lệ nữ tổng số nữ so với nam giáo viên hay học sinh, sinh viên, tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục công cộng tổng sản phẩm quốc gia GNP tổng chi tiêu Chính phủ hay gọi ngân sách Nhà nước Cũng có số trường hợp cụ thể, tỷ lệ không viết dạng phần trăm mà dạng phân số, thí dụ tỷ lệ giáo viên/học sinh - Các số (index, indicator) giáo dục, bao gồm số giáo dục tính từ vài số tỷ lệ giáo dục, số khác liên quan đến giáo dục, chứa đựng nhiều thành phần, có thành phần thuộc giáo dục, thí dụ số phát triển người, số phát triển giới số nghèo người [...]...3 MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH Giáo dục so sánh có 4 mục đích sau đây: - Mục đích thứ nhất của Giáo dục so sánh là Hiểu biết tốt hơn về giáo dục của địa phương mình:  Mục đích trên được thể hiện trong quan điểm của nhiều tác giả như Michael Sadler đã từng phát biểu: “Nghiên cứu giáo dục nơi khác sẽ nâng cao hiểu biết về giáo dục ở địa phương mình” [1] Isaac Kandel lại... SỐ GIÁO DỤC - CÔNG CỤ ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC SO SÁNH 5.1 Khái niệm về chỉ số giáo dục • Các chỉ số giáo dục được xây dựng nhằm mục đích phản ánh, đo đạc các sự kiện hoặc những thay đổi của các cơ quan trong toàn bộ hệ thống giáo dục • Chỉ số giáo dục (educational indicator) là một công cụ để phản ánh về hoạt động của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm báo cáo với Chính phủ và xã hội • Chỉ số giáo dục. .. cải cách giáo dục ở nơi mình và nơi khác, ở trong và ngoài nước: Nicolas Hans đã viết: “Lĩnh vực Giáo dục so sánh có đặc tính năng động với mục đích tận dụng, nhìn vào tương lai với một dự định kiên quyết cải cách”[1]; George Bereday đã viết: Giáo dục so sánh liệt kê các phương pháp xây dưng nền giáo dục vượt qua biên giới các nước và trong sự liệt kê này mỗi nước xuất hiện như một phương án trong kho... tổng thể các nền giáo dục Về phương diện phương pháp, lịch sử của giáo dục so sánh cho thấy một nghiên cứu thường được tiến hành theo bốn bước: • Mô tả các dữ kiện giáo dục; • Nghiên cứu các sự kiện, dữ kiện giáo dục, sư phạm và giải thích trong bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kinh tế của từng quốc gia riêng rẽ; • Nghiên cứu các sự kiện, dữ kiện giáo dục, sư phạm và giải thích trong bối cảnh lịch... so sánh phát triển kiến thức, lý luận, nguyên tắc và quy luật về giáo dục nói chung và về mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội: từ kết quả so sánh có thể đề xuất những điều khái quát hoá để trở thành những kiến thức phổ biến, những lý luận, những nguyên tắc và những quy luật trong giáo dục Để thực hiện được mục đích thứ ba này Giáo dục so sánh phải xây dựng thành một khoa học thực sự, phải nghiên cứu... độ và nguyện vọng khi làm việc) Sự tương tác giữa các chỉ số giáo dục trong hệ thống giáo dục được mô tả qua sơ đồ (xem Sơ đồ 2) 5.2 Một số các chỉ số giáo dục cơ bản Trong các tài liệu thống kê, số liệu về giáo dục hoặc liên quan đến giáo dục thường xuất hiện dưới ba dạng sau đây: - Các con số tổng cộng (total), thí dụ như số trường, số giáo viên và số học sinh (chung là tổng số hoặc riêng cho nam... ngoài; • Các cuộc du hành , quan sát ngắn hạn Nghiên cứu so sánh giáo dục các quốc gia đòi hỏi phải tiến hành theo ba giai đoạn: • Nghiên cứu hệ thống giáo dục của từng quốc gia riêng rẽ hay của một vùng bao gồm một số quốc gia có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương tự; • Nghiên cứu so sánh các nền giáo dục khác nhau quanh một số vân sđề giáo dục được lựa chọn có liên hệ mật thiết đến những vấn đề... thách thức đối với triết lý giáo dục của bản thân nước mình, và vì thế đó chính là sự phân tích rõ hơn bối cảnh và cơ sở của hệ thống quốc gia mình”[2] Khi đó, người ta coi phạm vi so sánh là cả hệ thống giáo dục của quốc gia  Khi chuyển sang thời kỳ mà phạm vi so sánh từ vĩ mô sang vi mô, từ quốc tế sang quốc nội, đối tượng so sánh có thể là một vấn đề nhỏ của hệ thống giáo dục xảy ra ở một nơi, một... phương, một cơ sở đào tạo Giáo dục so sánh có một mục đích phổ biến hơn, đó là nghiên cứu giáo dục ở nơi khác để nâng cao sự hiểu biết nơi mình, không kể các nơi đó nằm ở nhiều nước hay trong một nước, có phạm vi to hay nhỏ [1] Michael Sadler: Guildford lecture London, 1900 [2] Isaac Kandel: Comparative Education Houghton Mifflin, Boston, 1933, p.20 - Mục đích thứ hai của Giáo dục so sánh là phát triển,... văn hoá ảnh hưởng ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia - Giai đoạn III là giai đoạn "Hợp tác quốc tế " nhằm tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia Trong giai đoạn này, người ta tìm hiểu các nền giáo dục nước ngoài để học tập những gì được coi là thành công ở nước ngoài Với quan điểm và mục đích của giáo dục so sánh, ta thấy rằng nền giáo dục thê giới là một bức tranh nhiều màu ... NGHĨA VỀ GIÁO DỤC SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC XU HƯỚNG CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GDSS CÁC CHỈ SỐ GIÁO DỤC - CÔNG CỤ ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC SO SÁNH... intranational comparison) • So sánh xuyên thời gian (cross-temporal comparison) • Hiện giáo dục so sánh là: Giáo dục so sánh môn học nghiên cứu việc so sánh vấn đề giáo dục xảy nơi với vấn đề... tả phân tích hệ thống giáo dục đào tạo nước phân tích so sánh vấn đề giáo dục dạy học riêng biệt (ii) Các ấn phẩm nghiên cứu so sánh hệ thống giáo dục vấn đề giáo dục giảng dạy riêng biệt 2.2

Ngày đăng: 03/12/2015, 22:20

Xem thêm: Giáo dục so sánh trong kế hoạch giảng dạy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    GIÁO DỤC SO SÁNH

    1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ GIÁO DỤC SO SÁNH

    2. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC XU HƯỚNG CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH

    2.2 Các xu hướng chủ yếu của Giáo dục so sánh:

    3. MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH

    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GDSS

    5. CÁC CHỈ SỐ GIÁO DỤC - CÔNG CỤ ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC SO SÁNH

    Sự tương tác giữa các chỉ số giáo dục trong hệ thống giáo dục được mô tả qua sơ đồ (xem Sơ đồ 2)

    5.2 Một số các chỉ số giáo dục cơ bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w