1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo dục so sánh chương trình đào tạo sau đại học

43 575 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Đối t ợng và mục tiêu nghiên cứu của GDSS hiện đại *** + Đối t ợng: Lí luận và hiện thực giáo dục của thời đại, chủ yếu của thế giới đ ơng đại và các tổ chức quốc tế + Mục tiêu: Những x

Trang 2

Tổng quát nội dung

********

Phần 1 những vấn đề chung của giáo dục

so sánh

Phần 2 những cách tiếp cận cơ bản trong

nghiên cứu giáo dục so sánh

Phần 3 Các ph ơng pháp nghiên cứu giáo

Trang 3

Phần 1 Những vấn đề chung

của giáo dục so sánh

******

1 Giáo dục so sánh trong KHGD

2 Lịch sử phát triển giáo dục so sánh

3 Đối t ợng và mục tiêu nghiên cứu của

Trang 4

1 Gi¸o dôc so s¸nh trong KHGD

Trang 5

+ Quan niÖm phæ biÕn hiÖn nay lµ Gi¸o dôc so s¸nh

Vµ ph¹m vi nghiªn cøu cña GDSS rÊt réng lín, g¾n víi héi nhËp quèc tÕ trong gi¸o dôc

Trang 6

3 Đối t ợng và mục tiêu nghiên cứu

của GDSS hiện đại

***

+ Đối t ợng: Lí luận và hiện thực giáo dục của thời

đại, chủ yếu của thế giới đ ơng đại và các tổ chức quốc tế

+ Mục tiêu: Những xu thế chung, những nét t ơng

đồng và những nét khác biệt trong sự phát triển giáo dục và khoa học giáo dục của các cộng đồng quốc gia, các khu vực, các n ớc và các nền giáo dục khác nhau

Trang 7

+ GDSS chỉ giải quyết những vấn đề giáo dục và lí

luận giáo dục chung của thời đại trên bình diện

so sánh, không trực tiếp hoạch định và tạo ra công cụ tác động vào hiện thực giáo dục

Trang 8

5 Chức năng, Nhiệm vụ của GDSS

***

+ Chức năng: phục vụ những nghiên cứu cơ bản,

hoạch định đ ờng lối, chính sách giáo dục, phát triển giáo dục, phát triển chiến l ợc và ch ơng trình giáo dục, dự báo giáo dục và khoa học giáo dục, phát triển t duy giáo dục và KHGD

+ Nhiệm vụ:

1- Nghiên cứu t t ởng, đ ờng lối, triết lí, chính sách và

chiến l ợc giáo dục của các n ớc, nhóm n ớc và của

Trang 9

5 Chức năng, Nhiệm vụ của GDSS

***

2- Xác định các xu thế phát triển giáo dục của thế giới 3- Nghiên cứu và mô tả so sánh các hệ thống giáo dục 4- Phân tích các lí thuyết giáo dục về giá trị khoa học

và hiệu quả kinh tế-xã hội của chúng trên các dữ liệu đánh giá so sánh hiện thực giáo dục, đặc biệt

là thành tựu giáo dục và trình độ phát triển kinh xã hội nói chung

tê-5- Khái quát các bài học kinh nghiệm của giáo dục thế

giới đ ơng đại có sự đối chiếu với hoàn cảnh lịch sử của n ớc ta

Trang 10

PhÇn 2 – nh÷ng c¸ch tiÕp cËn nh÷ng c¸ch tiÕp cËn c¬ b¶n trong nghiªn cøu gDSS

******

1- TiÕp cËn hÖ thèng

2- TiÕp cËn lÞch sö cô thÓ

3- TiÕp cËn logic biÖn chøng (lÝ luËn)

4- TiÕp cËn ®a v¨n hãa vµ xuyªn v¨n hãa (héi nhËp

vµ hîp t¸c quèc tÕ)

5- TiÕp cËn thùc chøng vµ kinh nghiÖm

Trang 11

1- Tiếp cận hệ thống

+ Tính hệ thống trong ph ơng pháp nghiên cứu, hệ vấn đề

và đề tài nghiên cứu, trong việc tổ chức các công cụ

và kĩ thuật nghiên cứu (các tiêu chí, chỉ số và chuẩn) + Tính hệ thống trong lựa chọn mẫu nghiên cứu nh nhóm

quốc gia, khu vực, liên minh quốc tế phù hợp với yêu cầu và điều kiện giáo dục của Việt Nam

+ Tính hệ thống trong xử lí các dữ liệu khoa học và khái

quát các xu thế, qui luật, bài học kinh nghiệm

+ Tính hệ thống trong tập hợp, khai thác t liệu đủ tính đại

diện và thời sự

Trang 12

2- TiÕp cËn lÞch sö cô thÓ

+ §èi chiÕu t t ëng, lÝ luËn gi¸o dôc víi hiÖn thùc

gi¸o dôc vµ hiÖn thùc x· héi cña khu vùc vµ n

íc cô thÓ ® îc nghiªn cøu

+ §èi chiÕu c¸c xu thÕ, trµo l u ph¸t triÓn gi¸o

dôc vµ khoa häc gi¸o dôc thÕ giíi víi bèi c¶nh chung vµ c¸c nh©n tè ph¸t triÓn tæng thÓ+ §¸nh gi¸ c¸c thµnh tùu ph¸t triÓn chung vµ

gi¸o dôc theo nh÷ng nguyªn t¾c vµ tiªu chÝ

cô thÓ phï hîp víi n íc ta

Trang 13

2- Tiếp cận lịch sử cụ thể

***

+ Tính cụ thể của nội dung nghiên cứu (giáo

viên, hạ tầng vật chất-kĩ thuật, ch ơng trình giáo dục, kết quả học tập, chính sách và chiến l ợc giáo dục, môi tr ờng giáo dục, cơ cấu và hình thức giáo dục v.v…

+ L u ý những chế định lịch sử trong giáo dục

Thế giới (đạo đức, hệ t t ởng, tôn giáo, dân tộc, kinh tế, nhà n ớc và pháp luật v.v…)

Trang 14

3- TiÕp cËn logic biÖn chøng (lÝ luËn)

+ Chó ý c¸c liªn hÖ b¶n chÊt nh Nh©n-Qu¶, T ¬ng quan hay phô thuéc lÉn nhau, c¸c quan hÖ LÝ luËn-Thùc tiÔn, Kh¶ n¨ng-HiÖn thùc, Chung-Riªng, Néi dung-H×nh thøc, B¶n chÊt-HiÖn t îng trong c¸c sù kiÖn gi¸o dôc vµ lÝ luËn GD

+ Dùa vµo khung quan niÖm cã logic chÆt chÏ

vÒ lÜnh vùc gi¸o dôc mµ m×nh nghiªn cøu

Trang 15

khung quan niệm

KQN có tính công cụ nhất thiết phải có trong nghiên cứu GDSS là sự tổ chức hệ thống những khái niệm sau: Giáo dục; Phát triển; Quản lí GD; Hệ thống GD; Nguồn lực GD; Môi tr ờng GD; Điều kiện GD; Chất l ợng GD; Hiệu quả GD; Nhà tr ờng; Chính sách GD; Chiến l ợc GD; Chuẩn GD; Ch ơng trình GD; Cải cách GD; Giải pháp GD; Đánh giá GD; Giảng dạy

và Học tập; Mục tiêu và Thành tựu GD; Giáo viên và

Ng ời học; Kế hoạch và Hoạch định GD v.v…

Trang 16

3- Tiếp cận logic biện chứng (lí luận)

+ Nhận diện và xem xét các sự kiện, xu thế của

lí luận và hiện thực giáo dục trong quá trình phát triển và những hành vi thực tế của chúng

+ Khảo cứu đủ rộng và bao quát nhiều nguồn t liệu để đối chiếu và chọn lọc những yếu tố bản chất, tránh ngộ nhận và phiến diện

+ Tìm đến cội nguồn t t ởng hoặc lí luận của các

lí thuyết, mô hình, thành tựu, vấn đề GD

Trang 17

4- Tiếp cận đa văn hóa và xuyên văn hóa

(hội nhập và hợp tác quốc tế)

+ Tiếp thu và sử dụng đúng đắn những thành tựu t duy

và lí luận giáo dục có giá trị của thời đại

+ Sử dụng đúng chỗ những hệ thống tiêu chí, chuẩn, thuật ngữ, dữ liệu thống kê và công cụ nghiên cứu giáo dục có tính chất quốc tế

+ Kiên trì lập tr ờng khoa học Mac-Lenin và T t ởng HCM trong nghiên cứu các nền GD và các lí thuyết giáo dục khác nhau

Trang 18

5- Tiếp cận thực chứng và kinh nghiệm

+ Mọi nhận định, lập luận và khái quát đều dựa vào bằng chứng xác thực trong lí thuyết và hiện thực giáo dục thế giới

+ Coi trọng việc sử dụng những nghiên cứu điển hình tại chỗ (case study) và những dữ liệu

đánh giá, thống kê quốc tế đã đ ợc giám định quốc tế

+ Coi trọng t liệu gốc (dữ liệu L, dữ liệu Q và dữ liệu T) và các nguồn sách báo nguyên bản

Trang 19

6- C¸c ph ¬ng ph¸p bæ trî kh¸c tõ khoa häc lÞch sö, x· héi häc, t©m lÝ häc, kinh tÕ häc, khoa häc qu¶n lÝ gi¸o dôc

Trang 20

1- Ph ơng pháp mô tả khoa học

Mô tả trong nghiên cứu GDSS là sự tái hiện bản chất và trạng thái hiện tại của lí thuyết, hiện thực giáo dục trong phạm vi địa bàn nghiên cứu bằng các kĩ thuật và thủ tục nh Tổng quan lí luận, Tổng kết kinh nghiệm giáo dục và phát triển khoa học giáo dục ở nhóm n

ớc, khu vực hoặc thế giới

Mô tả có chức năng t ờng thuật một cách khách quan tình trạng của sự vật dựa vào tập hợp t

Trang 21

1- Ph ơng pháp mô tả khoa học

+ Lập tr ờng khoa học khi mô tả

+ Ngôn ngữ mô tả: hệ thuật ngữ chuyên môn, mô hình, hàm số, đồ họa, số liệu, tiêu chí, chỉ

số, tranh ảnh, ma trận…

+ Công cụ mô tả: lập các biến số, chỉ số, tham

số, kích th ớc, tiêu chí nội hàm cả các khái niệm và dựa vào khái niệm hoặc nguyên lí để mô tả có cơ sở rõ ràng; các kĩ thuật thống kê

Trang 22

2- Ph ơng pháp phân tích giáo dục

Phân tích trong nghiên cứu GDSS là quá trình tách riêng ra để xem xét từng khía cạnh khác nhau của đối t ợng trong trạng thái hiện tại của chúng Nói đơn giản, đó là phơi bày ra tất cả những yếu tố, những liên hệ, những cơ cấu và những thành phần của đối t ợng

Quá trình phân tích đòi hỏi phát giải thích bằng lí luận, lập luận của ta về những sự kiện, vấn đề, tình huống mà ta phát hiện đ ợc, tức là luận giải chi tiết những gì cần thiết để làm

Trang 23

2- Ph ơng pháp phân tích giáo dục

+ Xác định lập tr ờng khoa học khi phân tích

+ Xây dựng các mô hình phân tích: phân tích hệ thống, phân tích logic-lịch sử, phân tích toán học, phân tích thống kê Và những mô hình phân tích chuyên biệt trong các lĩnh vực cụ thể+ Xử lí t liệu gốc theo mô hình phân tích đã

chọn và giải thích các sự kiện, vấn đề dựa trên

hệ thống t liệu đ ợc tổ chức theo các mô hình

+ Tiến hành những phép phân tích phù hợp với nội dung t liệu và logic của đối t ợng

Trang 24

tr ng giữa các đối t ợng nhằm xác định những nét chung, xu thế chung, những khác biệt (đặc

điểm) và những liên hệ giữa các hệ thống này

Trang 25

3- Ph ơng pháp đối chiếu-so sánh

+ Xác định lập tr ờng khoa học khi so sánh

+ Đánh giá t liệu về các đối t ợng, hệ thống khác nhau và đối chiếu chúng với nhau để chọn lọc phạm vi so sánh (thí dụ: sau khi đối chiếu các

hệ thống phát triển giáo viên ở Châu á, ta chọn phạm vi so sánh là chế độ văn bằng và nhóm n ớc ASEAN)

+ Tiến hành so sánh dựa vào những công cụ cơ bản là các chuẩn, tiêu chí, quan niệm có tính quốc tế hoặc thống nhất với tập quán quốc tế

Trang 26

4- Ph ơng pháp tổng quát hóa

TQH là đúc kết các sự kiện, vấn đề, giá trị mà

ta phát hiện đ ợc, nhận thức đ ợc trong nghiên cứu thành các nguyên lí, khái niệm, luận điểm,

t t ởng, bài học kinh nghiệm về lí luận hoặc thực tiễn giáo dục mang ý nghĩa mới hoặc bổ ích và đề xuất những giải pháp, mô hình, ph

ơng h ớng hành động phù hợp có tính chất dự báo trong nghiên cứu KHGD và phát triển giáo dục của n ớc ta

Trang 27

4- Ph ơng pháp tổng quát hóa

+ Khái quát các xu thế, các qui luật chung, các giá trị chung cũng nh những khác biệt đáng l u ý d ới hình thức các luận điểm, nhận định, nguyên tắc, khái niệm, bài học…

+ Phân tích và đánh giá ý nghĩa lí luận-thực tiễn của những phát hiện này đối với giáo dục chung của thời

đại và đặc biệt đối với giáo dục và KHGD n ớc ta

+ Đề xuất những ph ơng h ớng, giải pháp, mô hình dự báo hoặc giải quyết vấn đề t ơng tự nảy sinh trong giáo dục n ớc ta

Trang 28

5- Ph ơng pháp phát triển (mô hình hóa

và thực nghiệm)

Phát triển trong GDSS là thiết kế các mô hình, dự án, ch ơng trình phát triển hoặc nghiên cứu giáo dục tiền khả thi dựa vào những ý t ởng, giá trị quốc tế phù hợp với giáo dục n ớc

ta trên cơ sở tiếp thu và xử lí các bài học kinh nghiệm quốc tế

Những thiết kế này có thể đ ợc thí điểm trong các thực nghiệm giáo dục với qui mô thích hợp để kiểm tra hiệu quả của chúng trong điều kiện giáo dục Việt Nam

Ph ơng pháp phát triển th ờng đ ợc sử dụng trong các dự án quốc tế về phát triển và cải cách giáo dục

Trang 29

+ C¸c ph ¬ng ph¸p cña khoa häc qu¶n lÝ gi¸o dôc

+ C¸c ph ¬ng ph¸p cña khoa häc kinh tÕ

+ C¸c ph ¬ng ph¸p cña khoa häc lÞch sö

+ C¸c ph ¬ng ph¸p tõ nh÷ng lÜnh vùc khoa häc kh¸c

Trang 30

Phần 4 Qui trình nghiên cứu

đề tài giáo dục so sánh

1- Xác định vấn đề và đề tài nghiên cứu

2- Mô tả đối t ợng nghiên cứu (lập t liệu gốc) 3- Phân tích so sánh

4- Đánh giá tổng quát hóa

5- Phát triển

Trang 31

Phần 4 Qui trình nghiên cứu

đề tài giáo dục so sánh

Phân biệt ph ơng pháp và qui trình nghiên cứu

1- Trong mỗi b ớc nghiên cứu th ờng vẫn sử dụng các

ph ơng pháp logic khác nhau nh mô tả, phân tích, đối chiếu-so sánh, tổng quát hóa … với ý nghĩa cụ thể phù hợp với nội dung nghiên cứu của b ớc đó

2- Các ph ơng pháp của GDSS thực chất là việc tổ chức

và sử dụng các ph ơng pháp khác nhau của KHGD nhằm mục đích nghiên cứu so sánh

3- Qui trình cho biết trình tự và các giai đoạn chủ yếu của quá trình nghiên cứu so sánh

Trang 32

Phần 5 Những vấn đề nổi bật hiện

nay trong nghiên cứu giáo dục so

sánh

1- Chất l ợng và hiệu quả giáo dục

2- Những u tiên trong cải cách giáo dục và phát triển giáo dục

3- Chính sách và quản lí giáo dục

4- Hệ thống giáo dục

5- Ch ơng trình và ph ơng pháp giáo dục

6- Thông tin và nghiên cứu giáo dục

7- Các vấn đề xã hội của giáo dục (công bằng … )

Trang 33

1- Chất l ợng và hiệu quả giáo dục

1- Quan niệm đầy đủ về chất l ợng giáo dục ++

2- Hiệu quả trong và hiệu quả ngoài của giáo dục nh một hệ thống xã hội

3- Hiệu quả là một trong những tiêu chí quan trọng của chất l ợng giáo dục

4- Chất l ợng giáo dục đ ợc tiếp cận bằng nhiều mô hình khác nhau, gắn với mục tiêu và lợi ích phát triển quốc gia và những giá trị toàn nhân loại ngày nay ++

Trang 34

2- Những u tiên trong cải cách giáo dục và phát triển giáo dục

1- Chuẩn và chuẩn hóa giáo dục- cơ sở của quản

lí dựa vào chuẩn, hiện đại hóa và hội nhập giáo dục quốc tế

2- Quản lí dựa vào tr ờng học- cách tiếp cận dân chủ hóa và hoạt động hóa nhà tr ờng nhằm phân cấp quản lí đến cơ sở giáo dục

3- Phát triển giáo dục bền vững dựa trên thành tựu phổ cập ngày càng cao, có chất l ợng đáp

Trang 35

2- Những u tiên trong cải cách giáo dục và phát triển giáo dục

4- Xây dựng xã hội học tập, học suốt đời, học th ờng xuyên và học không giới hạn

5- Công bằng xã hội về cơ hội và h ởng thụ giáo dục trong toàn bộ quốc gia

6- Giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng xã hội

7- Cổ phần hóa và t nhân hóa nhà tr ờng, phát triển các loại hình giáo dục đa dạng

8- Phát triển mạng thông tin giáo dục quốc gia kết nối mạng toàn cầu

Trang 36

2- Những u tiên trong cải cách giáo dục và phát triển giáo dục

9- Phát triển các chiến l ợc và ph ơng pháp giáo dục h ớng vào ng ời học, dựa vào ng ời học và dạy học giải quyết vấn đề

10- Phát triển ch ơng trình giáo dục phân hóa theo nhiều kiểu khác nhau h ớng đến khuyến khích sự khác biệt và năng lực ng ời học

11- Chính sách giáo viên và phát triển nghề nghiệp của giáo viên

12- Cải thiện chất l ợng, nâng cao hiệu quả nhà tr

Trang 37

3- Chính sách và quản lí giáo dục

1- Phân cấp quản lí, khuyến khích sự đa dạng của các mô hình giáo dục đáp ứng các tầng lớp

ng ời học khác nhau (quản lí dựa vào TH) ++

2- Quản lí chất l ợng giáo dục tổng thể (hoạch

định, giám sát, kiểm định, bảo đảm, đánh giá, thẩm định)

3- Huy động sự tham gia của cộng đồng vào giáo dục và quản lí giáo dục

4- Tài chính giáo dục xem nh đầu t phát triển

Trang 38

3- Chính sách và quản lí giáo dục

5- Phát triển hệ thống thông tin quản lí giáo dục trên cơ sở công nghệ hiện đại và các chuẩn giáo dục, chuẩn quản trị thông tin quốc tế

6- Giảm qui mô tr ờng và qui mô lớp, tăng c ờng cơ sở hạ tầng kĩ thuật và các dịch vụ hỗ trợ ng

ời học (vốn vay, học bổng…)

7- Chú trọng phát triển các ch ơng trình và dịch

vụ giáo dục dành cho ng ời học có nhu cầu đặc biệt

Trang 39

3- Hệ thống giáo dục liên thông giữa các cấp học

và giữa các ngành đào tạo

4- Triết lí chung của các hệ thống giáo dục là giáo dục cho mọi ng ời, nhân văn, dễ tiếp cận

và h ớng tới xã hội học tập ++Web

Trang 41

6- Thông tin và nghiên cứu giáo dục

1- Hệ thống thông tin quản lí giáo dục (EMIS)

2- Hệ thống các chuẩn và tiêu chí giáo dục, trong đó có các chỉ số thống kê giáo dục

3- Mạng hỗ trợ học tập, hỗ trợ giáo viên, đánh giá thành tích học tập có qui mô quốc tế

4- Hệ thống nghiên cứu giáo dục và các dự án phát triển giáo dục

5- Hợp tác quốc tế về thông tin và nghiên cứu giáo dục

Trang 42

7- Các vấn đề xã hội của giáo dục

1- Giới và giáo dục

2- Giáo dục cho các nhóm dân tộc ít ng ời

3- Giáo dục cho những tầng lớp xã hội nghèo, khó khăn về đời sống

4- Vị trí và thu nhập của giáo viên trong xã hội

5- Internet và việc ngăn ngừa những tác hại của

nó đối với học sinh ch a thành niên

6- Giáo dục và sự đa dạng văn hóa

Trang 43

8- ChuÈn gi¸o dôc vµ v¨n b»ng

1- ChuÈn c¸c lÜnh vùc gi¸o dôc (Khoa häc, To¸n, Ng«n ng÷, C«ng d©n, NghÖ thuËt, C«ng nghÖ, ThÓ chÊt, Computer) vµ c¸c chuÈn chung

2- ChuÈn nghÒ nghiÖp gi¸o viªn vµ hiÖu tr ëng ++

3- ChuÈn c¬ së gi¸o dôc (chuÈn tr êng)

4- ChuÈn hÖ thèng qu¶n lÝ, th«ng tin vµ hå s¬ qu¶n lÝ gi¸o dôc

5- ChuÈn c¸c cÊp häc

Ngày đăng: 03/12/2015, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w