1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo hiện trạng công nghệ ngành nông nghiệp việt nam 2009

40 295 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 322 KB

Nội dung

Vụ KHCNN Báo cáo trạng công nghệ Việt Nam 2009 (Phục vụ Đề án đổi công nghệ) I Hiện trạng trình độ công nghệ ngành công nghiệp Sơ lược chung trạng ngành công nghiệp a) Một số thành đạt được: Ngành công nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, đặc biệt với mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 vai trò phát triển công nghiệp lại trở lên quan trọng định Ngành công nghiệp sản xuất loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện người, bao gồm ba ngành ngành khí - luyện kim hóa chất, ngành lượng - dầu khí ngành công nghiệp tiêu dùng thực phẩm Trong năm qua, toàn ngành công nghiệp đạt thành tựu đáng kể, góp phần quan trong việc trì tốc độ tăng trưởng GDP nước Giai đoạn 2001-2005 tỷ lệ tăng trưởng bình quân đạt 17%/năm, giai đoạn 2006-2007 đạt tỷ lệ 16% Nếu năm 1995 giá trị toàn ngành công nghiệp tạo 103.374 tỷ đồng đến năm 2005 số 416.612 tỷ đồng tăng gấp lần, năm 2007 đạt 570.770 tỷ đồng tăng 1,37 lần so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng nhanh góp phần làm cho cấu kinh tế dịch chuyển tích cực, năm 1995 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 28,7% đến năm 2000 số 36,7 % năm 2006 đạt số 41,5% Tỷ trọng xuất ngành công nghiệp ngày cao năm 2005 chiếm 75% năm 2007 đạt 79,5%, đến năm 2008 chiếm đến 82% Các mặt hàng có kim ngạch xuất cao bao gồm dầu thô, dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, hàng điện tử…đặc biệt số mặt hàng có tỷ lệ tăng trưởng nhanh khí chế tạo, dây cáp điện, sản phẩm nhựa… Trong thành chung ngành công nghiệp, có đóng góp xứng đáng hoạt động KH&CN Khoa học công nghệ góp phần tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp Những đổi công nghệ ngành công nghiệp, đặc biệt sản xuất khí chế tạo kết cấu thép chuyên dụng, đóng tàu, điện tử, điện lực, dầu khí, khai thác tài nguyên khoáng sản góp phần làm cho sản xuất công nghiệp toàn kinh tế tăng trưởng cao liên tục năm qua b) Một số tồn tại: Những thành tựu đạt ngành công nghiệp giai đoạn qua đáng ghi nhận, nhiên theo đánh giá chất lượng tăng trưởng công nghiệp chưa cao, thời kỳ 2001-2005 giá trị tăng thêm sản xuất công nghiệp tăng bình quân 10,11%/năm, giai đoạn 2006-2007 đạt 10,27%/năm năm 2008 đạt 8,14% theo số thống kê tháng đầu năm 2009 giảm 4,0%/năm Ngành công nghiệp phát triển theo bề rộng, theo hướng gia công, lắp ráp chủ yếu Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp luôn cao tốc độ tăng giá trị tăng thêm điều cho thấy thấp ngành Hiệu đầu tư vào công nghiệp ngày giảm sút vốn đầu tư phát triển nhà nước chiếm từ 38-52% cho ngành công nghiệp làm giảm hội đầu tư khu vực tư nhân vốn khu vực động hiệu Công nghiệp phụ trợ phát triển, sức cạnh tranh sản phẩm hỗ trợ thấp suất thấp, giá thành cao chất lượng không ổn định, không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Thiếu sở sản xuất vật liệu sắt, thép,nguyên liệu nhựa, cao su, hóa chất bản,bông, sợi, da… khâu tạo phôi, rèn, nhiệt luyện, sản xuất khuôn mẫu yếu, tình trạng ô nhiễm môi trường nước thải ngày nghiêm trọng vượt giới hạn cho phép Khả cạnh tranh tổng thể ngành công nghiệp yếu so với nước khu vực, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng cao ngành nhà nước bảo hộ Lợi cạnh tranh công nghiệp Việt Nam dựa nguồn lao động giá rẻ tài nguyên sẵn có mà lợi có xu giảm nhanh Hiện trạng công nghệ ngành công nghiệp 2.1 Ngành khí a) Sơ lược chung trạng chung Ngành khí ngành công nghiệp tảng, có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo độc lập tự chủ kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Đến ngành 7.225 doanh nghiệp có 668.720 người, chiếm gần 21,53% tổng số lao động ngành công nghiệp chế biến 4,29% so với tổng số lao động doanh nghiệp nước Ngành khí bao gồm 08 nhóm chuyên ngành là: thiết bị toàn bộ; máy động lực; khí phục vụ nông-lâm-ngư nghiệp công nghiệp chế biến; máy công cụ; khí xây dựng; khí đóng tàu thủy; thiết bị kỹ thuật điện - điện tử; khí ô tô - khí GTVT Ngành khí chiếm gần 11% tổng vốn đầu tư 8,4% lực lượng lao động toàn ngành công nghiệp, năm qua, ngành đạt mức độ tăng trưởng cao Theo số liệu thống kê, giá trị sản xuất toàn ngành khí năm 2007 tăng gấp 7,92 lần so với năm 1995, năm 1995 đạt giá trị sản lượng 13.839,9 tỷ đồng năm 2007 tăng lên 109.679,4 tỷ đồng (theo giá cố định 1994) chiếm khoảng 19,22% giá trị sản xuất công nghiệp nước, đáp ứng khoảng 31,1% nhu cầu thị trường nước Tốc độ tăng trưởng chung giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành khí năm 1995 - 2000 40,74%/năm, giai đoạn 2000-2007 18,4%, cao mức tăng trưởng toàn ngành công nghiệp Những năm gần đây, sản phẩm ngành tham gia xuất khẩu, năm 2006 đạt 1,9 tỷ USD, năm 2007 đạt 2,3 tỷ USD, năm 2008 đạt 3,0 tỷ USD, dẫn đầu số sản phẩm xuất sản phẩm dây cáp điện, sản phẩm chế tạo từ gang thép sản phẩm tàu thủy, khẳng định bước tiến vượt bậc ngành Cho đến nay, chế tạo loại tàu có chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế tàu chở hàng tải trọng từ 6.500 đến 53.000 tấn, loại tàu cao tốc phục vụ cho an ninh, quốc phòng, loại tàu chở hàng conteiner, tàu chở dầu thô cỡ 115.000 DWT, kho chứa xuất dầu thô 150.000 Hiện ngành đóng tàu hoàn toàn thoả mãn nhu cầu nước ký nhiều hợp đồng đóng tàu xuất cho nước khu vực Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc theo đánh giá xếp loại Việt Nam nước đứng thứ giới Về thiết bị toàn đạt nhiều thành tích đáng kể: Tổng công ty Lắp máy Việt Nam trở thành nhà tổng thầu EPC Việt Nam trúng thầu gói thầu số Nhà máy lọc dầu Dung Quất, tiếp đến chế tạo lắp đặt phần lớn thiết bị Nhà máy nhiệt điện Na Dương, Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 3, 4; tổng thầu EPC dự án Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng công suất 300MW với tổng vốn đầu tư lên tới 300 triệu USD, Nhà máy điện Cà Mau công suất 750 MW Ngành khí giao thông sản xuất, lắp ráp loại xe buýt đến 80 chỗ chất lượng cao với tỷ lệ nội địa hoá đến 40%; chế tạo ô tô tải nông dụng, ô tô tải nặng xe chuyên dụng tỷ lệ nội địa hóa đạt 50%; đóng toa xe lửa cao cấp chở khách với tỷ lệ nội địa hoá đạt tới 70% Ngành công nghiệp xe gắn máy có tiến vượt bậc khoảng năm trở lại đây: thoả mãn nhu cầu nước mà xuất khoảng 150.000 xe/năm (chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) Tỷ lệ nội địa hoá loại xe gắn máy nước sản xuất đạt khoảng 80 - 90% Đối với nhà máy thuỷ điện có công suất đến 300MW, trước phải nhập thiết bị khí thuỷ công toàn phần doanh nghiệp khí nước đảm nhận Các Liên danh khí nước chế tạo cung cấp thiết bị khí thuỷ công cho nhà máy thuỷ điện: A Vương, Plêykrông, Bản Vẽ, Quảng Trị, Sesan 3, Sesan 4, Đồng Nai, Huội Quảng, Bản Chát v.v với tổng trọng lượng thiết bị lên tới hàng chục ngàn Các ngành sản xuất khí khác sản xuất động Diesel loại, sản xuất xe đạp, máy bơm nước, loại cần trục, cầu trục, khí xây dựng v.v đạt thành tích đáng kể Ngành xe đạp với lực sản xuất nước khoảng triệu xe/năm xuất sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2001 - 2005 sản phẩm với giá trị khoảng 760 triệu USD Ngành sản xuất động Diesel với lực đến 30.000 chiếc/năm, đáp ứng khoảng 30% nhu cầu thị trường nước Chúng ta có sản phẩm động Diesel nhỏ xuất sang nước Trung Đông, ASEAN v.v Xí nghiệp khí Quang Trung (Ninh Bình) doanh nghiệp dân doanh tích cực đầu tư, sâu vào nghiên cứu thiết kế loại cầu trục, cổng trục, thiết bị nâng chuyển chế tạo thành công cầu trục có sức nâng đến 750 trước phải nhập ngoại v.v b) Hiện trạng công nghệ ngành khí: Trình độ công nghệ ngành khí không ngừng nâng cao đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, cụ thể sau: - Về thiết kế tư vấn thiết kế: Lực lượng cán KHCN ngành tiếp cận có khả khai thác phần mềm trợ giúp thiết kế đại Theo đánh giá mức tiên tiến so với nước khu vực mức trung bình so với nước tiên tiến giới Đến Viện Nghiên cứu khí, Tập đoàn khí lớn Tổng công ty máy Thiết bị Công nghiệp, Tổng công ty khí xây dựng… hoàn toàn làm chủ thiết kế thiết bị khí thủy công cho nhà máy thủy điện công suất lớn đem lại doanh thu, việc làm cho lao động ngành ngành Tập đoàn tàu thủy có khả thiết kế kỹ thuật tàu chở hàng đến 54.000T, thiết kế công nghệ tàu chở dầu thô đến 100.000T; nghiên cứu, thiết kế công nghệ giải pháp thi công số loại tàu khác tàu chở 4.900 ô tô, tàu LASH 10.000T, tàu xử lý cố tràn dầu Viện IMI, Tổng công ty khí giao thông làm chủ thiết kế dây chuyền sản xuất bê tông, Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp, Viện điện nông nghiệp (dây chuyền chế biến thức ăn gia súc, sản phẩm nông nghiệp…)… - Công nghệ đúc: có bước tiến giai đoạn qua, hầu hết công nghệ đúc đại đúc furan, đúc litâm, đúc áp lực, đúc mẫu tự thiêu…đã số doanh nghiệp ứng dụng Chất lượng sản phẩm đúc nâng cao ổn định nhờ thiết bị phân tích, kiểm tra tiên tiến phân tích thành phần quang phổ phát xạ, phân tích cấu trúc kim loại đánh giá tính, kiểm tra khuyết tật đúc siêu âm, số sử dụng phần mềm mô trình đúc Theo đánh giá chung công nghệ đúc tình trạng nhỏ lẻ, công suất nhỏ, đa số xưởng đúc lạc hậu, nhiều nơi đầu tư thiếu hoàn chỉnh nhiên so với khu vực đánh giá mức tiên tiến Một số Công ty Bơm Hải Dương, Công ty Cơ khí Hà Nội, Xí nghiệp khí Quang Trung Ninh Bình đầu tư dây chuyền đúc đại, Công ty Bơm Hải Dương đánh giá tốp đầu khu vực công nghệ đúc phục vụ sản xuất bơm - Công nghệ hàn: có đầu tư đổi mạnh thiết bị, đến doanh nghiệp khí sử dụng rộng rãi thiết bị công nghệ hàn bán tự động với khí bảo vệ tự động lớp xỉ bảo vệ Một số ngành sản xuất ôtô, xe máy sử dụng rô bốt hàn, số công nghệ hàn đặc biệt hàn điện xỉ, hàn bán tự động dây lõi thuốc có khí bảo vệ số công ty nhận chuyển giao công nghệ Điều đặc biệt nhà khoa học nước nghiên cứu làm chủ công nghệ hàn nối trục lớn, dầy đảm bảo chất lượng tốt nhờ ngành khí hoàn toàn có khả chế tạo bánh răng, hộp giảm tốc cỡ lớn thay nhập Do làm chủ công nghệ hàn đại, Việt Nam chế tạo nồi có áp suất cao, tàu thuỷ có trọng tải đến hàng trăm nghìn tấn, thùng tháp lớn, kết cấu thép hệ thống dây chuyền thiết bị, theo đánh giá trcình độ công nghệ hàn đạt mức tiên tiến khu vực - Công nghệ gò, rèn: lạc hậu so với khu vực chưa có thay đổi, ngoại trừ có số đầu tư công ty thuộc Tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu công ty liên doanh sản xuất phụ tùng - Công nghệ gia công: Công nghệ gia công không phoi, công nghệ gia công đại cho phép giảm thiểu vật liệu gia công thời gian, lượng sử dụng cho gia công chi tiết, nhiên công nghệ chưa phát triển Việt Nam chi phí đầu tư thiết bị lớn Công nghệ gia công có phoi có số doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư máy tự động điều khiển số (CNC) gia công cắt gọt, nhờ tăng độ xác, ổn định chất lượng suất lao động Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung Ninh Bình mạnh dạn đầu tư Trung tâm gia công đại vào loại bậc khu vực, có đến 70% máy công cụ máy vạn năng, nhiều máy có tuổi đời 25-30 năm khó đảm bảo độ xác gia công Đánh giá chung trình độ công nghệ gia công thiết bị tĩnh (Thùng, tháp, kết cấu thép…) đạt mức độ tiên tiến khu vực sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, công nghệ gia công máy công cụ mức yếu so với khu vực - Công nghệ xử lý bề mặt (nhiệt luyện, phun phủ, mạ…): không đầu tư đổi mức lạc hậu so với khu vực Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng sản phẩm khí không ổn định khó cạnh tranh với hàng ngoại nhập - Công nghệ kiểm tra, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm: Công nghệ lạc hậu, hầu hết thực thủ công, dựa vào công nhân có trình độ cao đổi thiết bị (trừ khâu đúc hàn số doanh nghiệp lớn) c) Định hướng phát triển công nghệ ngành khí Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến công nghiệp khí-chế tạo máy, phát triển ngành khí-chế tạo máy đủ sức trang bị số thiết bị, máy móc đáp ứng nhu cầu nước, tiến tới xuất khẩu: - Về thiết kế kỹ thuật, thiết kế công nghệ: Tiếp tục nâng cao khả khai thác tính phần mềm trợ giúp thiết kế tiên tiến có để làm chủ hoàn toàn thiết kế kỹ thuật, thiết kế công nghệ sản phẩm ngành khí sở nhận chuyền giao công nghệ từ chuyên gia nước thông qua dự án đầu tư ngành công nghiệp hóa chất, nhiệt điện, khai khoáng… - Công nghệ ngành đúc: Triển khai nhân rộng công nghệ đúc tiên tiến, tiêu chuẩn hóa vật liệu làm khuôn công nghệ đúc xác kết hợp việc tăng cường khâu giới hóa, tự động hóa, đầu tư thiết bị nấu luyện thiết bị phân tích kiểm tra nhanh nâng cao chất lượng vật đúc giảm tối đa tỷ lệ sai hỏng trình đúc Nghiên cứu nắm vững dây chuyền công nghệ đúc áp lực cao để vận dụng có hiệu chúng cho đúc chi tiết từ hợp kim nhôm chất lượng cao Chú trọng nâng cao trình độ công nghệ rèn khuôn dập, cán tạo phôi, ép chảy, ép dập sau thiêu kết để tạo đồng trình tạo phôi, khâu đánh giá yếu ngành khí - Công nghệ hàn: Song song với việc ứng dụng rộng rãi loại công nghệ hàn cần tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến công nghệ hàn điện hồ quang tự động bán tự động số công nghệ hàn plasma, hàn chùm tia điện tử v.v phát triển ứng dụng công nghệ hàn điện xỉ cho việc tạo phôi, chi tiết có chiều dày lớn kích thước lớn (các trục lớn có bậc cho ngành lượng, ngành công nghiệp tàu thủy…) Tiếp tục nghiên cứu để chế tạo loại thiết bị vật liệu hàn chất lượng cao, tự chế tạo que hàn thép không gỉ, que hàn gang loại que hàn cường độ cao… - Công nghệ gia công: Tiếp tục đổi máy cắt gọt hệ cũ có tuổi đời đến 30 - 40 năm sang máy cắt gọt hệ có điều khiển NC CNC trung tâm gia công, xu tất yếu Cùng với việc nâng cấp, đại hóa thiết bị, máy móc có, cần áp dụng rộng rãi công nghệ CAD/CAM/CNC trung tâm gia công nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tính linh hoạt thay đổi mẫu sản phẩm; kết hợp khí - điện tử phục vụ tự động hóa thiết kế trình điều khiển, kiểm tra, đo lường nâng cao chất lượng sản phẩm - Công nghệ xử lý bề mặt: Tập trung đầu tư vào khâu nhiệt luyện, sơn mạ, phun phủ, thấm liên hoàn tăng bền bề mặt đạt trình độ tiên tiến, có nâng cao chất lượng sản phẩm Có thể thấy với phát triển công nghệ ngành nêu đáp ứng phần yêu cầu đặt chiến lược phát triển ngành khí đến năm 2010 đóng góp đáng kể vào phát triển chung ngành khí Tuy nhiên thấy phát triển công nghệ ngành nghề thuộc lĩnh vực khí chưa đồng chưa thực tạo phát triển đột biến để bắt kịp nhanh với nước tiên tiến khu vực giới d) Đánh giá Kết luận: Trong năm qua, đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ ngành khí nhận quan tâm đặc biệt Ngoài nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc chương trình cấp nhà nước, ngành khí có tới 05 dự án khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực đóng tàu, thiết bị điện, thiết bị thủy điện, thiết bị nhiệt điện, xi măng với kinh phí đầu tư từ ngân sách SNKH lên đến hàng trăm tỷ đồng Chính trình độ công nghệ ngành khí nâng cao rõ rệt, hầu hết công nghệ tiên tiên giới thiết kế, tạo phôi, gia công sở nghiên cứu, doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng Một số công nghệ tiến tiến sở nghiên cứu nắm vững tiến hành chuyển giao ngành công nghệ CNC hóa máy công cụ, công nghệ hàn, công nghệ đúc tiên tiến …, doanh nghiệp khí đầu tư trang bị máy gia công CNC đại, trang thiết bị đo kiểm, phân tích đặc biệt phần mềm thiết kế, gia công, quản lý tiên tiến đơn vị khai thác ứng dụng, nhờ chất lượng sản phẩm khí đảm bảo tiêu chuẩn xuất Trình độ công nghệ 08 nhóm chuyên ngành là: thiết bị toàn bộ; máy động lực; khí phục vụ nông-lâm-ngư nghiệp công nghiệp chế biến; máy công cụ; khí xây dựng; khí đóng tàu thủy; thiết bị kỹ thuật điện - điện tử; khí ô tô - khí GTVT có tiến vượt bậc: Ngành đóng tàu năm 1996 công nghệ xếp bậc thứ 1, lạc hậu so với giới khoảng 70 -100 năm sau 15 năm xếp bậc thứ 3, phần bậc rút ngắn khoảng cách lạc hậu 20 - 30 năm, ngành đánh giá xếp thứ giới lực đóng Ngành khí hoàn toàn làm chủ thiết kế công nghệ chế tạo khí thủy công đem lại doanh thu, việc làm cho hàng ngàn lao động ngành Về thiết bị điện Việt Nam có khả thiết kế chế tạo máy biến áp công suất đến 125 MVA, điện áp 220 kV với tỷ lệ nội địa hóa cao chất lượng đạt tiêu chuẩn châu âu, ngành thiết bị kỹ thuật điện có kim ngạch xuất cao nhóm ngành khí Cho đến ngành khí có khả đảm nhận thiết kế chi tiết chế tạo thiết bị nhà máy xi măng công suất 1,4 triệu tấn/ năm với tỷ lệ nội địa hóa đạt 70 %, hầu hết phụ tùng cung cấp cho nhà máy xi măng chủ động thông qua công nghệ nghiên cứu nước Xí nghiệp khí Quang Trung Ninh Bình có khả thiết kế chế tạo thiết bị nâng hạ cỡ lớn cổng trục cầu trục, cầu trục gian máy… với tỷ lệ nội địa hóa đạt 90% giá thành 70% so với nhập Đối với ôtô tải, xe chuyên dụng đạt tỷ lệ nội địa hóa 50%, thời điểm hai tháng gần Công ty ôtô Trường Hải vượt qua Công ty Toyota doanh thu bán hàng kiện chưa sảy thị trường Việt Nam Việc Tập đoàn khí lớn có khả làm tổng thầu EPC số dây chuyền nhiệt điện, xi măng, hóa chất cho thấy lực đội ngũ ngành khí không ngừng nâng cao Tuy nhiên thách thức ngành lớn, vấn tồn công nghệ lạc hậu, gia công, máy công cụ vạn phổ biến, công nghệ nhiệt luyện, kiểm tra lạc hậu điều dẫn đến tình trạng sản phẩm có chất lượng không ốn định khả cạnh tranh sản phẩm yếu ngành tạo giá trị gia tăng thấp, ngành chế tạo máy công cụ không theo kịp nhu cầu, khó khăn, sản xuất máy công cụ vạn năng, sản phẩm máy công cụ CNC sản phẩm đơn lẻ số sở nghiên cứu, phần lớn vật tư nguyên liệu nhập khẩu, ngành khí tình trạng thiếu đồng bộ, hàng năm vấn phải bỏ hàng chục tỷ USD nhập trang thiết bị máy móc (con số năm 2008 lên đến 18 tỷ USD) Lực lượng cán khoa học có trình độ cao hầu hết nằm độ tuổi cao, lực lượng công nhân chủ yếu làm việc kinh nghiệm, khả tiếp nhận kiến thức công nghệ đại hạn chế, suất lao động bình quân ngành thấp thua hàng chục lần so với nước khác Theo đánh giá trình độ công nghệ gần Bộ Công Thương ngành khí lấy chuẩn so sánh nước khu vực Trung quốc, Thái Lan thành tố kỹ thuật đạt mức 0,42 – 0,58; Thành tố người đạt 0,610,67; Thành tố thông tin đạt 0,59 – 0,66 Thành tố tổ chức đạt 0,56 - 0,62 mức xếp chung so với khu vực mức trung bình Theo số liệu thống kê đầu tư nước ngành chưa có dự án đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực chế tạo máy lợi nhuận không hấp dẫn nhà đầu tư, khó khăn lớn mà ngành khí nước muốn vươn lên để cải thiện vị trí khu vực đáp ưng nhu cầu nước ngày tăng (năm 2008 nhập trang thiết bị, phụ tùng lên đến 18,8 tỷ USD) 2.2 Hiện trạng công nghệ ngành hóa chất a) Sơ lược trạng chung Ngành hoá chất nước ta manh nha từ ngày kháng chiến chống thực dân Pháp thực hình thành phát triển qua giai đoạn chính, từ 1960 đến 1975 từ 1975 đến nay: - Giai đoạn 1960-1975: Công nghiệp hoá chất chủ yếu phát triển miền Bắc với 15 nhà máy thực nhiệm vụ sản xuất tư liệu sản xuất phân lân, xút, axít sản xuất số hàng hoá tiêu dùng săm lốp xe đạp, pin, xà phòng, ắc quy - Giai đoạn từ 1975 đến có thời kỳ, thời kỳ trì phục hồi sản xuất (1975-1986) thời kỳ phát triển (từ 1986 đến nay) Thời kỳ 1975-1986 thực tiếp quản số sở hoá chất hầu hết Công ty có quy mô nhỏ, chủ yếu gia công chế biến hàng tiêu dùng bột giặt, sơn, săm lốp xe đạp, pin, ắc quy Chính quyền cũ Thời kỳ từ 1986 đến nay, ngành Công nghiệp hoá chất có thay đổi lượng chất; hình thành chuyên ngành : phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất vô cơ bản, sản phẩm từ cao su, chất tẩy rửa, sản phẩm điện hoá (pin, ắc quy), sơn nguyên liệu mỏ hoá chất và hình thành thêm hai ngành công nghiệp hoá dầu hoá dược Đã hình thành nước số cụm công nghiệp hoá chất tập trung có quy mô lớn, như: miền Bắc Hà Nội, Hải Phòng, Lào Cai, Phú Thọ, Bắc Giang; miền Nam thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu; Riêng miền Trung có khu công nghiệp lọc hoá dầu Dung Quất, lọc dấu dự kiến sản xuất nhựa PP, than đen Nhiều nhà máy cải tạo, mở rộng lực sản xuất, đổi công nghệ nguyên liệu sử dụng nhằm hạ giá thành, tăng suất lao động, giảm thiểu tác động môi trường Nhiều dự án đầu tư mới, ta tự thiết kế, xây dựng liên doanh với nước có quy mô tương đối lớn công nghệ tiên tiến xây dựng vào sản xuất Danh mục sản phẩm hoá chất ngày phong phú, đa dạng chủng loại chất lượng ngày hoàn thiện Nhiều loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước sản phẩm: phân lân chế biến, phân NPK, thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa, mặt hàng chế biến từ cao su (săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô đến cỡ 900-20 ), pin đèn, ắc quy chì axit loại, số hoá chất Nhiều loại tham gia vào thị trường xuất số lượng chưa lớn săm lốp xe đạp, sản phẩm điện hoá, săm lốp xe đẩy, chất tẩy rửa, clo lỏng, phân lân nung chảy… Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 207/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 với quan điểm phát triển coi công nghiệp hóa chất ngành công nghiệp trọng điểm ưu tiên phát triển phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ Tại Quyết định số 343/2005/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020), với mục tiêu phát triển đến năm 2010 đạt tốc độ phát triển 16-17%/năm Tỷ trọng công nghiệp hóa chất cấu công nghiệp toàn quốc đạt 10-11% vào năm 2010 13-14% vào năm 2020 Sản lượng số sản phẩm chủ yếu dự kiến cho giai đoạn 2006-2010: Phân supe lân 4,8 triệu tấn; phân lân nung chảy 2,6 triệu tấn; phân đạm ure khoảng gần triệu tấn; lốp ô tô 10 triệu bộ; nhựa PVC 600.000 tấn; axit sunphuric 3,5 triệu tấn,…… Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2009 Tổng công ty Hoá chất Việt Nam năm 2009 dự kiến 260 triệu đô, kim ngạch xuất nhập năm 2010 dự kiến gần 330 triệu USD b) Hiện trạng trình độ công nghệ ngành hoá chất 1Trình độ công nghệ ngành Hoá chất không đồng đều, xét theo nhóm sản phẩm Điều thể đặc trưng dễ thấy, ngành hoá chất nước ta đầu tư sớm công nghệ nhập nước xã hội chủ nghĩa, chủ yếu công nghệ từ Liên Xô, Trung Quốc số nước XHCN (cũ) khác 2- Sản xuất phân bón: Hiện nước ta sản xuất sử dụng nhiều loại phân bón khác nên trình độ công nghệ khác nhau, nhà máy sản xuất urea từ khí Phú Mỹ sử dụng công nghệ đại, nhà máy đạm Bắc Giang sử dụng công nghệ cũ cải tạo công nghệ, nhà máy sản xuất phân lân kể supe lân lân nung chảy sử dụng công nghệ cũ, mức độ tự động hoá thấp, chi phí sản xuất cao tiêu hao lượng nhiều Nhà máy DAP Hải Phòng sử dụng công nghệ tương đối tiên tiến - Sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật: Các sở sản xuất chủ yếu gia công, phối trộn, đóng gói, ngoại trừ hai liên doanh Kosvida Viguato có sản xuất hoạt chất gốc - Sản xuất hoá chất bản: Ngành hoá chất qui mô sản xuất mức độ tương đối nhỏ bé, phân tán, công suất thấp Ngành hoá chất hữu cơ nước ta không phát triển, ngoại trừ số dự án sản xuất formalin - Sản xuất sản phẩm cao su: Do liên tục đổi công nghệ nên chất lượng loại săm lốp xe đạp có chất lượng tương đương sản phẩm loại giới Đã có bước đột phá sản phẩm săm lốp ô tô, chất lượng lốp ô tô loại bias tương đương nước có trình độ cao Hiện vài doanh nghiệp sản xuất lốp ô to radial, lốp đặc chủng dành cho ngành than - Sản xuất sản phẩm điện hoá: Các sản phẩm pin, ắc qui thông dụng có tốc độ tăng trưởng lớn đạt trình độ công nghệ, thiết bị chất lượng sản phẩm - Sản xuất sản phẩm sơn, chất dẻo: Công nghệ mức trung bình Phần lớn sản xuất sơn công nghiệp sở alkyd, sơn dầu Một số liên doanh sản xuất sơn xây dựng, sơn tường Hiện loại sơn đặc chủng nước chưa sản xuất sơn bền hoá chất, sơn tĩnh điện - Sản xuất sản phẩm hoá dầu: Hiện nước ta sản xuất nhựa PVC liên doanh với TPC, Thailand dự án Petronas, Malaysia chất hoá dẻo DOP (liên doanh Vinachem Công ty LG) - Khai thác quặng cho công nghiệp hoá chất: Chủ yếu quặng apatit secpentin Công nghệ khai thác lộ thiên chủ yếu, thiết bị khai thác mỏ lạc hậu Hiện hình thành thêm nhà máy tuyển quặng (Cam Đường, Bắc Nhạc Sơn) cung cấp quặng tuyển cho nhà máy DAP Hải Phòng, thuốc tuyển quặng sản xuất nước thay quặng nhập từ nước c) Định hướng phát triển CN ngành hoá chất Nhìn chung, so với nước khu vực ngành hoá chất Việt Nam thua qui mô, trình độ công nghệ, suất, chất lượng Tuy nhiên chừng mực định xét theo nhóm ngành cụ thể rút số đánh sau: - Nhóm sản phẩm phân bón có khả cạnh tranh dạng cạnh tranh có điều kiện Cần phải cải tiến việc áp dụng tự động hoá vào trình sản xuất, giảm tiêu hao lượng trình sản xuất Tăng tỷ trọng loại phân NPK hàm lượng dinh dưỡng cao, giảm tỷ lệ phân trộn học đơn thuần, tăng cường sản xuất phân giàu lân - Nhóm sản phẩm hoá chất bảo vệ thực vật có khả cạnh tranh vững, cần tăng cường sản xuất hoạt chất gốc loại thuốc BVTV thân thiện với môi trường - Nhóm sản phẩm hoá dầu bị cạnh tranh gay gắt có tình trạng dư cung hầu hết loại sản phẩm thị trường giới khu vực - Nhóm sản phẩm hoá chất qui mô nhỏ bé, thiết bị lạc hậu, chi phí sản xuất cao nên khả cạnh tranh với sản phẩm nước hạn chế, thay công nghệ cũ công nghệ tiên tiến - Nhóm sản phẩm hoá dược có điều kiện phát triển, công nghệ sản xuất thấp, nên tập trung vào số sản phẩm thiết yếu, mua công nghệ nước - Nhóm sản phẩm điện hoá, sơn, chất tẩy rửa khí công nghiệp: Tập trung đầu tư vào sản phẩm có giá trị cao, thân thiện với môi trường - Nhóm sản phẩm cao su: Cải tiến công nghệ sản xuất sản phẩm cao su để đạt mức đại hơn, đồng thời đầu tư sản xuất số loại nguyên liệu 10 + Công nghệ sản xuất sản phẩm kính xây dựng đạt trình độ tiến tiến giới; + Công nghệ sản xuất sản phẩm gạch gốm ốp lát đạt trình độ tiên tiến giới nhiều công nghệ sản xuất vật liệu khác đầu tư đạt trình độ tiên tiến, cho sản phẩm có chất lượng cao d Thi công, xây lắp Hoạt động thi công xây lắp đặc biệt phát triển mạnh mẽ nhờ hội nhập quốc tế Các công trình đầu tư nước tiên phong đầu việc ứng dụng công nghệ thi công xây dựng tiên tiến, khởi đầu cho hoạt động cạnh tranh, đổi nước Lĩnh vực công nghệ xây dựng có nhiều đầu tư đổi mới, với tỷ trọng đạt tới 70% lực toàn ngành Đến thời điểm tại, Việt Nam làm chủ công nghệ xây nhà cao tầng, công nghệ xây nhà nhịp độ lớn thuộc nhiều dạng loại, làm chủ thi công công trình ngầm đ Kiểm định, quản lý chất lượng công trình Hầu hết đơn vị tư vấn thiết kế, giám sát chất lượng thi công xây lắp tỷ trọng đổi công nghệ, trang thiết bị đạt tới 60% lực công nghệ toàn ngành Đến nay, lĩnh vực tư vấn thiết kế sử dụng rộng rãi công nghệ tin học tiên tiến tự động hoá làm tăng hàm lượng khoa học sản phẩm thiết kế, quy hoạch; tư vấn kiểm định, giám sát chất lượng có tay nhiều thiết bị đo kiểm đại xây dựng quy trình quản lý, giám sát chất lượng kỹ thuật đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế 1.3 Định hướng đổi công nghệ - Nghiên cứu áp dụng công nghệ đại công tác lập, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị điểm dân cư nông thôn; Nghiên cứu đề xuất hướng dẫn thiết kế đô thị, giải pháp quy hoạch kiến trúc đô thị nông thôn Việt Nam theo hướng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, lồng ghép QHXD quy hoạch môi trường, v.v ; Nghiên cứu giải pháp kiến trúc nhà công nhân, nhà xã hội, nhà cho người thu nhập thấp theo hướng công nghiệp hóa; - Nghiên cứu áp dụng công nghệ cấp nước hiệu cho vùng đồng sông Cửu Long, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo; Nghiên cứu, hoàn thiện áp dụng công nghệ xử lý môi trường (rác thải, khí thải, nước thải ) Hiệu công nghệ cần đạt được: xử lý triệt để, đạt hiệu cao kinh tế – kỹ thuật, thay công nghệ nước Các giải pháp công nghệ đề xuất phải áp dụng thí điểm nhân rộng; - Nghiên cứu, làm chủ áp dụng công nghệ: khảo sát, thiết kế thi công xây dựng ngầm; khảo sát, thiết kế xây dựng công trình biển, ven biển, hải đảo; Nghiên cứu, áp dụng giải pháp thiết kế, thi công tiên tiến cho công trình vượt độ lớn, công trình có chiều cao lớn; Công nghệ xây dựng nhà hàng loạt; Công nghệ xử lý đất yếu; Các giải pháp kỹ thuật giảm nhẹ tác động thiên tai lên công trình xây dựng; 26 - Nghiên cứu, áp dụng công nghệ sản xuất VLXD sản phẩm xây dựng xi măng, kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát, lợp VLXD khác có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế; Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo áp dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải làm nguyên liệu dây chuyền sản xuất VLXD; Công nghệ tái sử dụng chất thải xây dựng; Nghiên cứu công nghệ, giải pháp nhằm tiết kiệm tài nguyên sản xuất vật liệu xây dựng; - Nghiên cứu làm chủ áp dụng công nghệ hàn, công nghệ gia công kim loại tiên tiến để gia công chế tạo kết cấu xây dựng kim loại; Nghiên cứu, chế tạo sản phẩm phụ tùng khí thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng, thiết bị cho nhà máy nhiệt điện công suất 600MW công nghệ sản xuất VLXD khác; Nghiên cứu, thiết kế chế tạo loại máy móc, thiết bị chuyên dùng thi công xây dựng Hiện trạng công nghệ lĩnh vực giao thông 2.1 Sơ lược tình hình phát triển lĩnh vực sở hạ tầng giao thông Công trình giao thông phận quan trọng sở hạ tầng kinh tế đất nước Trong năm qua, nhà nước quan tâm đầu tư có bước phát triển nhanh chóng, góp phần phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, bước đáp ứng tiến trình hội nhập khu vực quốc tế; tăng cường an ninh quốc phòng đất nước Hiện Việt Nam có 256.684 km đường bộ; quốc lộ có gần 800 cầu với tổng chiều dài gần 300km; 41.900 km đường sông, kênh loại với hàng trăm bến cảng sông; khoảng 100 cảng biển phân bổ dọc theo 25.177km bờ biển; 3.142 km đường sắt với 247 nhà ga; 19 cảng hàng không đưa vào khai thác, quản lý điều hành họat động bay vùng trời có diện tích khoảng 1.200.000 km2 2.2 Hiện trạng công nghệ Đến Bộ Giao thông vận tải ban hành 13 tập tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông với tổng số 120 tiêu chuẩn bao gồm: tiêu chuẩn cầu, tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm, tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô, tiêu chuẩn công trình cảng biển, tiêu chuẩn thiết kế công trình hàng không v.v a, Trong khảo sát, thiết kế, kiểm tra chất lượng công trình Trong lĩnh vực khảo sát công trình mạnh dạn đầu tư trang thiết bị phục vụ nội dung thăm dò trường, đánh giá điều kiện địa chất sát thực với trợ giúp phần mềm - Sử dụng phần mềm TSW-3 trợ giúp xác định thông số đất phục vụ cho tính toán phân tích móng công trình giao thông -Thiết bị đo sóng đại Wave – Hunter đo thông số sóng, hướng, lưu tốc dòng chảy điều kiện khí tượng thủy văn; -Thiết bị định vị vệ tinh Lasertrack Positioning System, Microfix Echotrack Sounder phục vụ cho công tác đo dạc lập bình đồ cạn nước điều kiện phức tạp khí tượng thủy văn với độ xác cao 27 Trong công tác thiết kế sử dụng rộng rãi công cụ kỹ thuật số, ứng dụng tin học, phần mềm đại chương trình thiết kế đồ họa AutoCad, phần mềm thiết kế RM-5, RM-7, RM 2000, RM-SPACERAME; chương trình phân tích kết cấu SAP2000, STAADWIN b, Trong thi công, xây lắp - Công nghệ đúc hẫng cân thi công cầu bê tông dự ứng lực (BTDUL) độ lớn, ưu điểm công nghệ không chiếm dụng không gian bên dưới, thi công đốt nên khối lượng bê tông vừa phải, không tốn nhiều đà giáo Đến có khoảng 50 cầu xây dựng theo công nghệ với chiều dài lên tới 9500m, nhịp lớn 150m thi công cầu Hàm Luông; -Công nghệ đúc đẩy chu ký kết cấu nhịp BTCTDUL độ trung bình, công nghệ lần đầu áp dụng vào cầu Mẹt năm 1995, cầu Hiền Lương Công nghệ thích hợp với nhịp dài 40-60m, nơi chật hẹp thành phố; - Công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu BTDUL phương pháp đẩy đà giáo (MSS): Công nghệ thích hợp với cầu bê tông cốt thép có chiều dài lớn gồm nhiều nhịp liên tục Lần áp dụng cầu Thanh Trì cho hệ thống cầu dẫn BTDUL chiều dài 50m - Công nghệ thi công cầu treo cầu dây văng nhịp lớn Cầu dây văng nhịp lớn lần xây dựng Việt Nam cầu Mỹ Thuận có nhịp 350m Sau hàng lọat cầu triển khai Cầu Dakrong, cầu Sông Hàn, Cầu Kiền, Cầu Bính cầu Bãi Cháy Cầu Rạch Miễu nhịp dài 270m Việt Nam tự thiết kế, thi công với trợ giúp chuyên gia nước vừa hoàn thành năm 2009 khẳng định bước tiến xay dựng cầu Việt nam - Công nghệ xây dựng dạng kết cấu vòm thép nhồi bê tông Đặc điểm bật dạng kết cấu có tính thẩm mỹ cao áp dụng cho cầu khu đô thịmới Phú Mỹ Hưng, Cầu xóm Cửu, tới áp dụng cho cầu Đông Trù Hà Nội nhịp 120m - Công nghệ xây dựng kết cấu cầu đặc biệt nút giao thông lập thể Đây kết cấu có mỹ quan kiến trúc, chiều cao thấp, cầu có cấu tạo đặc biệt cầu cong, cầu chéo góc Hiện thiết kế xây dựng hàng lọat nút giao thông cầu Chương Dương,Thanh Trì, Ngã Tư Sở, Sân bay Tân Sơn Nhất - Công nghệ cọc ống rung đường kính 1m sâu 50m áp dụng cho cầu Đò Quan, Phú Lương; - Công nghệ cọc khoan nhồi đường kính 2m, 2,5m áp dụng rộng rãi xây dựng hàng lọat cầu lớn với địa chất phức tạp, có nơi hậ sâu tới 96m cầu Mỹ thuận, cọc đường kính đến 3m cầu treo Thuận Phước c, Trong kiểm định, quản lý chất lượng công trình Đây khâu quan trọng đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình suốt trình khai thác Với việc áp dụng hệ thống quan trắc HMS lắp cầu Kiền, Bãi Cháy làm thay đổi hẳn khái niệm kiểm soát lực chịu tải kết cấu từ kiểm tra định kỳ sang kiểm soát thường xuyên phản ứng 28 ứng suất, biến dạng phát sinh kết cấu thời điểm nhằm phát kịp thời cố bất thường xảy 2.3 Định hướng đổi công nghệ Trong thời gian tới ngành giao thông tiếp tục đầu tư xây dựng hàng lọat công trình giao thông có qui mô lớn yêu cầu kỹ thuật cao, việc đầu tư nghiên cứu nâng cao trình độ công nghệ xây dựng ngành cần thiết cấp bách Để đáp ứng yêu cầu cần tập trung thực số nhiệm vụ: - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn xây dựng công trình giao thông cách đồng bộ, tiếp cận hội nhập quốc tế Xây dựng chế quản lý, thực chuyển giao công nghệ; Hoàn thiện qui định sử dụng vật liệu nước vào ngành giao thông vận tải - Củng cố đội ngũ tư vấn thiết kế, kiểm định, giám sát chất lượng công trình Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ cho đội ngũ Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho sở tư vấn thiết kế Tăng cường phát triển tiềm lực KHCN, đặc biệt đầu tư cho viện nghiên cứu khoa học đạt trình độ khu vực tiếp cận dần với trình độ quốc tế Bố trí đủ kinh phí cho chương trình, đề tài nghiên cứu đón đầu công nghệ Cải tiến phát triển, huy động , quản lý nguồn vốn để đưa khoa học công nghệ gắn với đơn vị sản xuất ngành Bố trí nguồn kinh phí thực chuyển giao công nghệ dự án xây dựng để nâng cao trình độ đội ngũ cán KHCN công nhân lành nghề - Có chế sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn đầu tư thiết bị đại, nâng cao trình độ công nghệ để tiếp nhận công nghệ có điều kiện - Tiếp tục đầu tư nghiên cứu, triển khai tiếp thu công nghệ xây dựng cầu lớn có kết cấu phức tạp, đường sắt cao tốc, đường sắt cao, tầu điện ngầm; nghiên cứu áp dụng giao thông thông minh quản lý, vận hành hệ thống giao thông; nghiên cứu áp dụng vật liệu có tính ưu việt caôch xây dựng công trình giao thông; Nghiên cứu xây dựng đồ chế độ thủy văn, địa chất công trình, vật liệu xây dựng phục vụ cho việc khảo sát, thiết kế công trình đảm bảo có độ tin cậy cao 29 IV HIỆN TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ổn định 45%/năm Mặc dù dân số tăng mức bình quân 1,3%/năm (khoảng 1,5 triệu người/năm) nông nghiệp nước ta bảo đảm đủ lương thực có lượng dành cho xuất Rừng tự nhiên bảo vệ tốt hơn, diện tích rừng trồng rừng trồng kinh tế tăng nhanh nâng tỉ lệ che phủ rừng lên rõ rêt Ngành chăn nuôi phát triển mạnh với mức tăng trung bình đạt gần 10%/ năm Ngành nuôi trồng, chế biến thủy sản phát triển tạo giá trị xuất hàng tỉ USD năm (năm 2008 đạt 4,5 tỉ USD) Một nhân tố quan trọng để tạo thành tựu việc ứng dụng ngày rộng rãi, hiệu kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất Hiện trạng công nghệ lĩnh vực trồng trọt Từ năm 2001 đến sản lượng lương thực có hạt tăng bình quân khoảng triệu tấn/năm, kim ngạch xuất nông sản tăng bình quân 23,6%/năm Năm 2008 sản lượng thóc đạt mốc 38,6 triệu tấn, xuất 4,7 triệu gạo/năm; giá trị xuất nông sản (trồng trọt) đạt mức 8,2 tỷ USD, gạo 2,9 tỷ USD, cà phê tỷ USD, cao su 1,6 tỷ USD Đối với lương thực: Các tiến giống kỹ thuật canh tác mang lại hiệu to lớn sản xuất lương thực Giữa năm 1980, Việt Nam nước thiếu lương thực, song vươn lên thành nước đứng thứ giới xuất gạo Lượng gạo xuất tăng từ 1,5 triệu năm 1989 lên 4,06 triệu năm 2004 từ đến ổn định mức 4,5-4,8 triệu tấn/năm Có kết không kể đến thành tựu công tác giống kỹ thuật canh tác sản xuất lương thực Đến 80% diện tích lúa trồng giống cải tiến (giống lúa chọn tạo, nhập nội thích nghi), 90% diện tích ngô trồng giống ngô lai Theo báo cáo Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), từ năm 1986 đến nhà khoa học Việt Nam chọn tạo tuyển chọn 317 giống lúa, có tên 200 giống lúa chọn tạo, 100 giống giống địa phưưong cổ truyền tuyển chọn Trong số 160 giống chọn tạo có gần 160 giống công nhận giống quốc gia, 40 giống lại giai đoạn sản xuất thử Tuy nghiên cứu phát lúa lai khoảng 15 năm gần đây, song Việt Nam có nhiều giống lúa lai có suất, chất lượng cao tổ chức KH&CN bán quyền sản xuất kinh doanh với giá trị lên tới hàng tỉ đồng/giống (VD: Giống TH3-3 bán 10 tỉ đồng, giống HYT100 bán tỉ đồng, …) Các tiến kỹ thuật như: quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM), kỹ thuật “3 giảm tăng” kỹ thuật bón phân cân đối, hợp lý giống trồng, loại đất…được ứng dụng có hiệu sản xuất lúa Kỹ thuật “3 giảm, tăng” kỹ thuật sáng tạo Việt Nam, nhiều nước sản xuất lúa khu vực học tập tổ chức FAO đánh giá cao Vấn đề giới hóa nông nghiệp trọng, 30 vùng vựa lúa Đồng sông Cửu Long (đến 90% diện tích lúa giưới hóa khâu làm đất, 70% khâu thu hoạch giới hóa) Các giải pháp thủy lợi xây dựng hệ thống kênh thoát lũ, bờ bao, thau chua rửa mặn, dẫn nước chủ động, tưới tiêu nước hợp lý tạo nên thay đổi to lớn vùng trồng lúa loại lương thực khác Chính tiến KH&CN góp phần định làm cho suất lúa bình quân tăng lần vòng gần 20 năm qua (năm 2008 đạt 52,23 tạ/ha gấp 2,03 lần so với 25,7 tạ/ha năm 1990) Hiện giống ngô lai Việt Nam chiếm khoảng 40% thị phần giống ngô lai nước Các tiến kỹ thuật trồng ngô bầu, trồng ngô đất ướt, trồng ngô xen đậu đỗ,…cũng góp phần đáng kể việc tăng suất mở rộng diện tích ngô Từ năm 1990 đến suất ngô tăng gần 2,6 lần (1990: 15,5 tạ/ha, 2008: 40,2 tạ/ha) Có thể nói hầu hết giống ngô lai Việt Nam có suất không thua giống ngô lại loại công ty lớn giới CP Group, Pacific (Thái Lan) Pioneer, Bioseed (Ấn Độ), Mosanto (Mỹ), Syngenta (Thụy sĩ) điều kiện sản xuất Việt Nam Với tiế KH&CN đạt được, Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) chọn nhà khoa học nông nghiêp Việt Nam (nhất lương thực) sang làm chuyên gia quốc tế giúp nước Châu Phi phát triển nông nghiệp Tuy đạt nhiều tiến trên, song suất lúa, ngô nước ta thấp nhiều nước giới (năng suất lúa trung bình nước ta năm 2008 đạt 52,2 tạ/ha, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đạt 62 tạ/ha Năng suất ngô trung bình đạt 39,8 tạ/ha Mỹ, Úc, Pháp đạt 80 tạ/ha); chất lượng lúa gạo nước ta nhìn chung thấp Thái Lan, nên giá bán thấp khoảng 20-30 USD/tấn; vấn đề sản xuất lương thực theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm phát triển bền vững chưa trọng mức; việc giới hóa khâu canh tác, thu hoạch thực nhiều tỉnh phía Nam; công nghệ sau thu hoạch nhìn chung chưa làm tốt nên lương thực chủ yếu bán dạng sản phẩm thô, giá trị không cao Đối với công tác chọn tạo giống lương thực nói riêng trồng nói chung, hạn chế việc chậm áp dụng công nghệ sinh học (công nghệ gen, kỹ thuật sinh học phân tử) việc chọn tạo giống Đây vấn đề cần quan tâm đổi thời gian tới Các vấn đề dân số tăng nhanh (dự kiến đến năm 2020 100 triệu, đến 2030 110 triệu), diện tích canh tác bị thu hẹp công nghiệp hóa, đô thị hóa, biến đổi khí hậu, canh tranh nông sản thời kỳ hội nhập thách thức lớn cho phát triển sản xuất lương thực nước Đối với công nghiệp ngắn ngày: Công tác giống loại công nghiệp ngắn ngày (mía, lạc, đậu tương, bông) giai đoạn 2001-2005 có tiến vượt bậc: chọn tạo giống lạc, giống đậu tương, nhiều giống bông, mía Trong đáng lưu ý có giống lạc có suất cao 5-7 tấn/ha, giống lai 31 kháng sâu xanh, giống mía cao sản Hiện có 40-50% diện tích lạc, 5060% diện tích đậu tương, 60 % diện tích mía 90% diện tích trồng giống Việc áp dụng kỹ thuật màng phủ sản xuất lạc làm cho suất lạc vùng trồng lạc tăng 25-30% Tuy nhiên, suất lạc, đậu tương, mía ta nhìn chung thấp (hiện lạc bình quân đạt 20,8 tạ/ha, Trung Quốc 30 tạ/ha, Hy Lạp đạt 40 tạ/ha, Israel gần 60 tạ/ha; suất đậu tương đạt từ 14,5 tạ/ha 50-60% suất trung bình giới; suất mía trung bình ta chưa vượt 60 tấn/ha, nước trồng mía giới đạt 100 tấn/ha).Việc áp dụng giới hóa sản xuất loại công nghiệp ngắn ngày hạn chế Đối với công nghiệp dài ngày: - Đã có hàng chục giống cao su có suất mủ tấn/ha (cá biệt 2,53 tấn/ha) đưa vào sản xuất Hiện gần 100% diện tích cao su Việt Nam trồng loại giống tốt Chính mà suất cao su trung bình Việt Nam vào loại cao giới (1,55 tấn/ha) thua Thái Lan Ấn Độ (1,75 tấn/ha) Các biện pháp thâm canh, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp giúp cho cao su phát triển nhanh, rút ngắn thời kỳ kiến thiết xuống 5-6 năm (so với 7-8 năm trước đây) Các tiến KH&CN giống kỹ thuật thâm canh cao su góp phần đưa sản lượng cao su tăng 10 lần so với năm 1990 Việt Nam đứng thứ giới xuất khẩu, mang cho đất nước 1,59 tỉ USD (2008) - Từ chỗ chiếm thị phần nhỏ xuất cà phê, đến Việt Nam liên tục giữ vị trí nhà xuất cà phê lớn thứ giới với giá trị đạt 1,5 tỉ USD năm 2007, sau Brazil Từ năm 2000 đến suất cà phê nước ta tăng 30% (năm 2000 1,5 tấn/ ha; 2008 tấn/ha) Có kết nhà khoa học Việt Nam tạo nhiều giống cà phê chè, cà phê vối lai có suất cao (3,5 tấn/ha, cá biệt điều kiện thâm canh đạt /ha; suất trung bình sản xuất đại trà 1,7 đến – tấn/ha) cỡ hạt lớn, chín tập trung, chống chịu sâu đục cành, bệnh rỉ sắt Trong canh tác, kỹ thuật ghép cải tạo vườn cà phê già cỗi giống chất lượng cao; kỹ thuật tưới tiết kiệm nước (phun mưa, nhỏ giọt), góp phần nâng cao suất cà phê rõ rệt; nhiều loại sâu bệnh hại nguy hiểm cho cà phê (bệnh rỉ sắt, rệp sáp, ve sầu hại rễ, ) nghiên cứu có qui trình phòng trừ thích hợp - Trước Việt Nam nước xuất điều thô qua Ấn Độ để chế biến xuất điều nhân, đến năm 2006 Việt Nam xuất 127.000 hạt điều, vượt Ấn Độ (118.000 tấn) để trở thành nước đứng đầu giới xuất hạt điều Năm 2008 Việt Nam xuất 150 ngàn nhân điều, đạt 920 triệu USD, tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu giới Năm 2010 Việt Nam có giá trị xuất hạt điều đạt tỉ USD Chất lượng hạt điều Việt Nam coi cao hẳn Ấn Độ, Tanzania, Brazil 32 Đối với ngành điều, hoạt động KH&CN có đóng góp quan trọng Đó là: (i) Chọn tạo giống điều lùn có suất cao (từ năm 2000 đến có khoảng 20 giống điều lùn chọn tạo cho vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên); (ii) hoàn thiện phổ biến rộng rãi qui trình công nghệ ghép điều nhân nhanh giống tốt, rút ngắn thời kỳ kiến thiết để cải tạo vườn điều suất thấp; (iii) chế tạo dây chuyền tương đối đồng chế biến hạt điều từ bó vỏ cứng, bóc vỏ lụa tới phân loại sơ hạt điều Hiện Việt Nam tự chế tạo máy bóc vỏ luạ (loại máy phức tạp thiết kế, chế tạo) với tỉ lệ lên đến gần 90% (trong máy Italia đạt độ 40%) Thiết bị giảm 280 công/10 hạt thiết bị bóc vỏ lụa hạt điều tốt Tuy đạt tiến kể song nhiều lọai công nghiệp dài ngày cà phê, điều tỉ lệ trồng giống hạn chế (cà phê ước đạt… % giống mới, điều: đạt 35%); kỹ thuật tưới tiết kiện nước, phòng trừ dịch hại biện pháp sinh học chưa áp dụng nhiều; công nghệ sau thu hoạch sản phẩm từ cà phê, cao su hạn chế; việc xây dựng thương hiệu, thực thi giải pháp bảo hộ sở hữu trí tuệ, tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn csản phẩm cà phê làm chưa nhiều Chính mà giá bán sản phẩm thị trường giới thấp so với sản phẩm loại Brazil, Colombia Hiện trạng công nghệ lĩnh vực lâm nghiệp Những năm qua, nhiều tiến KH&CN nghiên cứu, áp dụng sản xuất giống rừng thâm canh rừng kinh tế, nên suất rừng, nơi áp dụng kỹ thuật tiến bộ, tăng lên gấp 3-4 lần chu kỳ sản xuất; tiến kỹ thuật chế biến gỗ rừng trồng làm thay đổi đáng kể thói quen dùng gỗ rừng tự nhiên, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, nâng tỉ lệ che phủ rừng nước lên 38,7% (năm 2008) Do giống tốt qui trình canh tác hợp lý nên suất rừng trồng trước năm 1990 thường thấp 10 m 3/ha/năm Từ năm 1990 tới có gần 100 dòng, giống rừng (tập trung vào loại bạch đàn keo) công nhận đưa vào sản xuất Hiện có số dòng bạch đàn cao sản (U6, UC, UM, GM ) cho suất 20-25 m 3/ha/năm, số dòng keo lai (AM1, AM2, MA1, MA2 ) đạt 25-30 m3/ha/năm Cùng với việc sử dụng giống việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất giống thâm canh rừng kinh tế nên suất rừng tăng lên rõ rệt Nhiều tiến kỹ thuật trồng rừng nhân nhanh giống lâm nghiệp nuôi cấy mô tế bào giâm hom, sử dụng chế phẩm sinh học chức (Mycorrhiza, Metarhizium) bảo vệ thực vật phân bón rừng,… ứng dụng rộng rãi Hiện diện tích trồng rừng kinh tế trồng giống tiến kỹ thuật đạt 60% diện tích; tỉ lệ thành rừng đạt 80%; suất rừng trồng trung bình đạt 15-20 m 3/h/năm Các kết KH&CN lĩnh vực lâm sinh góp phần nâng diện tích rừng trồng nước ta từ … triệu năm 2000 lên 2,77 triệu vào năm 2008 33 Công nghệ nhân giống mô hom chọn lọc dòng vô tính nước ta đạt trình độ tương đương khu vực ASEAN Công nghệ sinh học dùng lâm nghiệp công nghệ sử dụng nước khu vực (như Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan) nước phát triển Úc, Thụy Điển, Đức Một số công nghệ công nghệ gen, công nghệ nấm rễ nội cộng sinh đứng mức khu vực khối ASEAN Tuy nhiên, công nghệ vườn ươm ta nói chung lạc hậu so với nước khu vực (vẫn sử dụng vừon ươm đất bằng, chưa sử dụng vườn ươm treo với hỗn hợp ruột bầu gồm chất hữu cơ) Nhiều công nghệ bảo quản gỗ loại lâm sản gỗ (sấy, xử lý chế phẩm hóa học, sinh học như: XM5, chế phầm từ neen…) nghiên cứu ứng dụng cho kết tốt Công nghệ diệt trừ mối cho công trình xây dựng chế phẩm nấm Metarhizium giúp hình thành nghề kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp Các công nghệ sản xuất sản phẩm gỗ đồ gỗ có tiến đáng kể Đặc biệt công nghệ biến tính (cơ, hóa, lý) gỗ, sản xuất ván thanh, ván dăm, gỗ từ gỗ rừng tự nhiên để làm vật liệu xây dựng, bao bì đỗ gỗ gia dụng phần đáp ứng nhu cầu ngành đồ gỗ, kể đồ gỗ xuất Những kết góp phần làm cho giá trị xuất đồ gố nước ta có bước tăng trưởng đột biến (năm 2002 0,5 tỉ USD, năm 2008 2,8 tỉ USD) Mặc dầu có tiến kể song giải pháp KH&CN để nâng cao suất rừng kinh tế, phát triển rừng từ rừng địa, giải pháp công nghệ chế biến gỗ rừng trồng, chế tạo dây chuyền thiết bị chế biến gỗ đại, giải pháp quản lý bảo vệ, phòng chống cháy rừng toán cần tiếp tục giải đáp Hiện trạng công nghệ lĩnh vực chăn nuôi – thú y Những năm gần tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi mức cao mức 7-8%/năm làm cho cấu giá trị chăn nuôi nông nghiệp có xu hướng tăng lên (năm 2005 24,7%, năm 2008 27%) Phương thức chăn nuôi trang trại phát triển nhanh số lượng qui mô Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển nhanh với tăng trưởng trung bình 16,1%/năm, đạt 8,536 triệu năm 2008 Một nguyên nhân quan trọng để đạt kết có đóng góp đáng kể tiến KH&CN chăn nuôi: - Về chăn nuôi lợn: Số lượng lợn liên tục tăng qua năm, từ 21,8 triệu năm 2001 lên 26,7 triệu năm 2008, tăng trưởng bình quân 4%/năm Sản lượng thịt năm 2008 đạt 2,771 triệu tấn, tăng 4,1% Những năm gần đây, bên cạnh phương thức chăn nuôi lợn truyền thống, phương thức chăn nuôi tập trung công nghiệp (trang trại, gia trại) có xu hướng ngày phát triển Hiện số lượng chăn nuôi từ sở đạt 50% tổng đàn Chương trình nạc hóa đàn lợn với các công thức lai 2-3 máu lợn ngoại với lợn nội cho tỉ lệ nạc cao (45-50%); lai 3-4 máu ngoại 34 (Landrace, Yorshire, Duroc, Đại bạch) cho tỉ lệ nạc 55-60%, trọng lượng xuất chuồng tháng tuổi đạt 90-100kg) Hệ thống chuồng nuôi trang thiết bị chuồng trại nâng cấp đại hoá Đặc biệt trại nuôi giống ông bà, cụ kỵ; nhiều sở chăn nuôi lợn áp dụng tin học theo dõi, quản lý giống; thụ tinh nhân tạo thành công nghệ phổ biến chăn nuôi lợn Với phát triển KHCN công nghệ đồng giúp nâng cao đáng kể suất chất lượng lợn nuôi nước ta Tuy nhiên, chăn nuôi lợn nước ta phổ biến nhỏ, phân tán nông hộ; suất chăn nuôi thấp, giá thành cao: Năm 2005, sản lượng thịt sản xuất trung bình/nái/năm đạt 589 kg (nái ngoại đạt 1.423 kg/nái/năm; lợn lai nội ngoại 563 kg/nái/năm, lợn nội 248 kg/nái/năm), nước có trình độ chăn nuôi lợn tiên tiến 1.800-1.900 kg/nái/năm Công tác chọn lọc, nuôi dưỡng quản lý đực giống chưa tốt; giết mổ, chế biến thịt phổ biến thủ công, chưa đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Về chăn nuôi bò sữa: Hiện số lượng bò sữa nước ta 107,98 ngàn con, cao gần lần so với năm 2001 (2001: 41,2 ngàn con) sản lượng sữa đạt 262,169 ngàn tấn, tăng 11,8% Chất lượng giống bò sữa cải thiện đáng kể, cấu giống bò sữa Việt Nam chủ yếu bò lai HF (tỷ lệ lai máu HF từ 50%, 75% 87,5%) chiếm gần 85% tổng đàn bò sữa Số lượng bò HF chiếm khoảng 14% tổng số đàn, nuôi chủ yếu sở giống trang trại lớn; lại khoảng 1% giống khác Chính vậy, sản lượng sữa tăng liên tục năm qua, tăng từ 3,1 tấn/chu kỳ năm 2000 lên 3,9 tấn/chu kỳ năm 2006 bò lai tương tự từ 3,8 lên 4,7% bò HF Hiện suất trung bình bò sữa Việt Nam cao số nước khu vực (năng suất trung bình toàn quốc 3.900 kg/con/chu kỳ Trong Thái Lan: 3.200 kg/con/chu kỳ, Indonesia: 3.100 kg/con/chu kỳ, Trung Quốc: 3.418 kg/con/chu kỳ, Đài Loan: 7.160 kg/con/chu kỳ, Hàn Quốc: 7.300 kg/con/chu kỳ, Nhật Bản: 7.700 kg/con/chu kỳ) Công nghệ thụ tinh nhân tạo, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ sinh học cấy chuyền phôi thực để nhân nhanh giống bò sữa cao sản Tuy nhiên phương thức chăn nuôi nhỏ, phân tán thủ công chủ yếu, 95% số bò sữa nuôi phân tán nông hộ, bình quân 3-5 con/hộ (miền Bắc); 5-7 con/hộ (miền Nam) Máy vắt sữa sử dụng chủ yếu trang trại qui mô lớn, chăn nuôi trang trại qui mô nhỏ tỉ lệ sử dụng máy vắt sữa đạt khoảng 10% - Về chăn nuôi trâu, bò thịt: Tổng đàn bò thịt ta năm gần tăng trung bình 9,67%/năm (năm 2001: 3,89 triệu con, năm 2007: triệu con) Chăn nuôi bò tập trung, trang trại hình thành bước đầu phát triển: Đến nước có hàng ngàn trang trại nuôi bò giống bò thịt tập trung (trong khoảng 1/3 phía Bắc 2/3 phía Nam) Một số sở giống sở chăn nuôi tập trung đầu tư cải tạo nâng cấp chuồng trại đạt yêu cầu kỹ thuật, áp dụng công nghệ tin học quản lý đàn bò công nghệ vỗ béo bò thịt Tuy nhiên, phần lớn bò thịt (trên 90%) chăn nuôi nhỏ, phân tán 35 nông hộ Chăn nuôi trâu có mức độ phân tán, nhỏ lẻ hơn, mang tính quảng canh tận dụng; chưa có hệ thống sản xuất, quản lý giống trâu Chương trình zebu hóa đàn bò công nghệ nhân giống bò thịt thụ tinh nhân tạo để nâng cao tầm vóc suất thịt đàn bò, công nghệ cấy chuyền phôi thực để nhân nhanh số giống bò quí, song tới có 30% bò lai tổng lượng đàn bò Công nghệ chăn nuôi bò thịt đổi chưa nhiều Tuy việc trồng cỏ nuôi bò bổ sung thức ăn tinh cho bò ngày phổ biến, song chăn nuôi bò thịt chủ yếu dựa vào chăn thả tự nhiên, tỉ lệ bò giống tốt thấp, suất sinh sản, tăng trọng, chất lượng thịt thấp; thiếu đồng cỏ thức ăn thô xanh; quy trình kỹ thuật chưa áp dụng rộng rãi sản xuất - Về chăn nuôi gia cầm: Mặc dầu năm gần dịch bệnh gia cầm liên tiếp sảy ra, song chăn nuôi gia cầm phát triển với tốc độ 10% năm gần Đàn gia cầm chọn lọc, thích nghi nhiều giống gia cầm gà nuôi lấy thịt, gà nuôi lấy trứng; giống vịt siêu trứng, siêu thịt Mặc dầu vậy, chăn nuôi gia cầm nước ta chủ yếu chăn nuôi nhỏ hộ gia đình chăn nuôi (vịt) thả đồng (chiếm 68,5% gà 92,9% vịt) nguy lây lan phát tán mầm bệnh, chăn nuôi vịt thả đồng Chăn nuôi công nghiệp chiếm 30,2% gà 7,1% vịt Việc giết mổ, chế biến gia cầm tập trung, công nghiệp khởi đầu gặp nhiều khó khăn Thói quen tiêu thụ gia cầm sống, buôn bán, giết mổ thủ công, phân tán nguyên nhân lây lan phát tán bệnh dịch - Về sản xuất thức ăn chăn nuôi: Tuy hình thành chậm ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, lĩnh vực thu hút đầu tư nước lớn nông nghiệp Trình độ công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Nam theo thang điểm ALAS đạt 80/100 điểm thuộc nhóm phát triển Hiện nước ta có tập đoàn giống cỏ phong phú, suất nhiều giống đạt 250-350 tấn/ha/năm, doanh thu đạt 40-60 triệu đồng/ha/năm Việc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi hướng chuyển dịch cấu trồng có hiệu giúp cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ có triển vọng phát triển Tuy việc chế biến thức ăn thô xanh (ủ chua, chế biến phụ phẩm, ) để dự trữ cung cấp thức ăn cho gia súc vào mùa đông, mùa khô chưa phát triển Hiện trạng công nghệ lĩnh vực thủy sản Trong 10 năm qua, ngành thuỷ tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân đạt 5%/năm sản lượng, 20%/năm giá trị xuất Năm 1985 xuất thuỷ sản Việt Nam đạt 90 triệu USD, năm 2008 đạt 4,5 tỷ USD, tăng 40 lần so với 1985, đưa Việt Nam thành 10 nước xuất thuỷ sản nhiều ổ định nhât giới Nuôi trồng thủy sản năm 2008 đạt 2,45 triệu Tốc độ tăng trưởng nuôi trồng thủy sản bình quân 10 năm qua 19,8%; giá trị kim ngạch xuất 36 từ nuôi trồng thủy sản chiếm 57,8% tổng kim ngạch xuất thủy sản Các sản phẩm chiếm sản lượng chủ yếu nuôi trồng thủy sản nước ta là: tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá rô phi Có kết trên, nhân tố định đóng góp thành tự KH&CN Cụ thể sau: - Về sản xuất giống: Đã chủ động công nghệ sản xuất giống điều kiện nhân tạo hầu hết đối tượng nuôi trồng thủy sản Gần lĩnh vực sản xuất giống phải kể đến thành công sản xuất giống loài nước (cá tra cá basa, cá rô phí đơn tính, cá hồi, cá tầm, cá lăng, cá anh vũ) loài thủy sản nước mặn, nước lợ (cá song, cá giò, ngao, tu hài, hầu, ốc hương, cua biển, hải sâm, bào ngư, cá vược) Một số công nghệ sản xuất giống thuỷ sản tiếp cận vượt trình độ khu vực như: công nghệ sản xuất giống cá song, công nghệ sản xuất giống cua biển có tỷ lệ sống đến giống đạt 6-8%, cao so với trung bình 3-5% khu vực Đông Nam Á; công nghệ sản xuất giống ốc hương đạt tỷ lệ sống đến giống 20%, cao so với Ấn Độ nước khu vực; công nghệ sản xuất giống cá lăng chấm tương đương công nghệ sản xuất giống cá lăng Trung Quốc; công nghệ sản xuất cá hồi vân (là đối tượng cá nước lạnh nhập nội) thành công sinh sản nhân tạo với tỷ lệ thành thục 90%, tỷ lệ đẻ 70-80%, tỷ lệ nở 60-70% tương đương với công nghệ nước Châu Âu Thành công sản xuất tôm sú bố mẹ điều kiện nhân tạo đạt tỷ lệ sống từ giai đoạn tôm trưởng thành đến tôm bố mẹ 40-50%, sức sinh sản đạt 150.000 -200.000 PL12 Các tiêu sinh sản đạt tương đương Thái Lan Thấp Mỹ khả ứng dung quy mô sản xuất khả kiểm soát bệnh đàn tôm bố mẹ (sạch bệnh) sản xuất nhân tạo - Về chọn tạo giống: Các giống cá, cá rô phi Việt Nam chọn tạo có tốc độ tăng trưởng, khả thích ứng rộng chất lượng thương phẩm tăng đáng kể so với giống phổ biển sản xuất (giống cá tra PANGI có tốc độ sinh trưởng tăng nhanh 13%, giống cá rô phi NOVIT-4 có tốc độ sinh trưởng tăng nhanh 20%) Các sản phẩm Cá tra, cá rô phi chọn giống đạt trình độ tương đương công nghệ chọn giống cá nước Nauy với cá hồi, Philippine Trung tâm nghề cá giới (World Fish Center) với cá rô phi Việc ứng dụng công nghệ di truyền điều khiển giới tính chủ động sản xuất giống tôm xanh toàn đực có tốc độ sinh trưởng nhanh 30%, góp phần nuôi tôm xanh có hiệu cao Việt Nam nước giới ứng dụng công nghệ tạo tôm toàn xanh đực quy mô sản xuất Ứng dụng công nghệ lai khác loài sản xuất cá rô phi toàn đực đạt kết ổn định tỷ lệ > 95% cá đực, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, đạt trình độ tương đương Trung Quốc, Ixrael, Đài Loan - Về công nghệ nuôi: Công nghệ nuôi tôm sú nước ta đạt tiến đáng kể thập kỷ qua Số sở nuôi thâm canh có trình độ công nghệ mức trung bình chiếm 56,9%, trung bình tiên tiến 29,9%, tiên tiến 37 11,1%, lạc hậu 2,8% So sánh trình độ nuôi tôm thâm canh nước ta với nước khu vực theo tiêu chí: (i) sở hạ tầng, (ii) thiết bị công nghệ, (iii) quy trình công nghệ, (iv) nhân lực tổ chức quản lý (v) hiệu kinh tế, trình độ công nghệ nuôi tôm nước ta tương đương với Indonesia, thấp so với Thái Lan Công nghệ nuôi cá tra ao đạt mức độ siêu thâm canh, suất đạt từ 150 - 600 tấn/ha, trung bình đạt 400 tấn/ha Đây suất nuôi cá ao cao nước có nuôi cá da trơn (Bangladesh, Indonesia, Thái Lan) Tuy nhiên hiệu suất sử dụng thức ăn chưa cao, vấn đề kiểm soát xử lý môi trường ao nuôi hạn chế Do có tiến công nghệ chọn tạo giống, nhân giống nuôi nên suất sản phẩm nuôi ta tôm sú đạt 3-6 tấn/ha, tôm thẻ chân trắng: 10-20 tấn/ha, cá rô phi: 15-20 tấn/ha, cá tra 150-600 tấn/ha - Công nghệ chế biến: Hiện nước có 530 sở chế biến thủy sản quy mô công nghiệp với 300 sở chế biến với sản phẩm đạt yêu cầ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đủ điều kiện xuất vào EU, Mỹ, Nhật nhiều thị trường khó tính khác Cơ cấu sản phẩm ăn liền, sản phẩm giá trị gia tăng từ 17,5% năm 1990 kỷ trước lên 40% - Công tác phòng trừ dịch bệnh quản lý môi trường nuôi thủy sản: Tuy ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử, kỹ thuật PCR, RT-PCR, ELISA dùng chuẩn đoán sớm bệnh nguy hiểm thường gặp tôm, cá để giúp người nuôi lựa chọn giống bệnh, giảm rủi ro dịch bệnh, song việc áp dụng chưa thực rộng rãi có hiệu Do quy hoạch hạ tầng vùng nuôi kém, sản xuất nhỏ lẻ nên việc quản lý, xử lý môi trường nuôi phòng trừ dịch bệnh nuôi thuỷ sản hạn chế V Hiện trạng công nghệ lĩnh vực y – dược Ở nước ta, năm gần đây, Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều trang thiết bị đại cho sở y tế, đào tạo cán y tế, đẩy mạnh công tác nghiên cứu KH-CN y, dược giúp cho ngành y tế nước có bước phát triển vượt bậc, đưa y học nước nhà tiếp cận với nước khu vực nhiều mặt tiếp cận với giới Có thể nói đến hầu hết kỹ thuật mới, đại chẩn đoán, điều trị dự phòng thực giới thực nghiên cứu ứng dụng nước Để chẩn đoán bệnh thăm khám lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng có vai trò quan trọng giúp cho chẩn đoán bệnh sớm xác Trước đây, với trang thiết bị, máy móc thô sơ, kỹ thuật xét nghiệm cổ điển nên việc chẩn đoán bệnh thường muộn, xác hiệu điều trị không cao Hiện nay, ứng dụng nhiều kỹ thuật chẩn đoán mới, đại việc chẩn đoán bệnh thường sớm, xác, hiệu điều trị cao, giá thành rẻ so với nước điều trị Các kỹ thuật đại sử dụng siêu âm chiều, siêu âm chiều, chụp cắt lợp vi tính, chụp cộng hưởng từ, chụp 38 PET-CT, nội soi chẩn đoán, chụp mạch ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử.v.v Nhờ kỹ thuật tiên tiến, nhiều bệnh hiểm nghèo ung thư, tim mạch, bệnh phát sinh SART, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1 v.v chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời, cứu sống nhiều người bệnh Trong khoảng 5-10 năm kỹ thuật điều trị nước có bước phát triển vượt bậc Có thể nói hầu hết kỹ thuật mới, tiên tiến tiến hành nước giới nước thực phấu thuật nội soi, kỹ thuật can thiệp nội mạch, kỹ thuật y học hạt nhân, ứng dụng sóng siêu cao tần, laser, kỹ thuật tiên tiến ứng dụng hồi sức cấp cứu bệnh nhân nặng nhờ giảm tỷ lệ tử vong cho người bệnh kỹ thuật bơm bóng đối xung động mạch chủ, siêu lọc máu, tuần hoàn thể Việc ứng dụng công nghệ sinh học điều trị bệnh bước triển khai thực Một kỹ thuật ứng dụng thành công nước ta kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, nuôi cấy tế bào gốc sinh tinh để điều trị vô sinh, ứng dụng tế bào gốc tạo máu tự thân đồng loại điều trị bệnh ung thư, tim mạch, xương khớp… có kết khả quan Chúng ta xây dựng số ngân hàng tế bào gốc bước đầu có nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc Chúng ta thành công lĩnh vực ghép tạng Đây kỹ thuật cao, trường hợp thành công ghép tạng Việt Nam bắt đầu ghép thận thực năm 1992, đến có 12 trung tâm ghép thận với gần 300 ca ghép làm chủ kỹ thuật Ghép gan kỹ thuật khó khăn phức tạp loại ghép thực thành công Việt Nam năm 2004, đến nước có sở tiến hành ghép gan Như vấn đề ghép tạng đạt Song Việt nam ghép tạng từ người cho sống, chưa tiến hành ghép tạng lấy tạng từ người cho chết não; số ghép tạng khác chưa thực ghép tim, phép phổi, ghép tụy … Khó khăn ghép tạng nước ta thiếu tạng cho Việc giải kỹ thuật lấy tạng từ người cho chết não triển khai thông qua đề tài cấp nhà nước Để phòng bệnh có nhiều biện pháp, sử dụng văc-xin biện pháp phòng bệnh chủ động hiệu Hiện làm chủ công nghệ sản xuất 10 loại văc-xin phục vụ cho Chương trình tiêm chủng mở rộng, trừ văc-xin sởi Ngoài 10 loại văc-xin tiêm chủng mở rộng sản xuất số loại văc-xin khác mà nước hay sử dụng vắc-xin Rota, vắc xin Hib v.v Nhờ hạn chế phát sinh nhiều bệnh, đặc biệt ngăn chặn đẩy lùi nhiều vụ dịch nguy hiểm Công nghệ sản xuất thuốc nguyên liệu làm thuốc: Chúng ta bước đầu tiếp cận với công nghệ bào chế đại nhằm nâng cao chất lượng thuốc đông khô, bào chế thuốc tác dụng kéo dài, hệ điều trị qua da, công nghệ vi nang v.v Đã ứng dụng công nghệ thông tin vào trình điều hành, kiểm soát chất lượng thuốc công nghệ SCADA số Công ty dược Chúng ta ứng dụng công nghệ chiết xuất đại việc chiết 39 tách hoạt chất từ dược liệu làm nguyên liệu sản xuất thuốc phương pháp chiết xuất siêu âm, chiết xuất CO v.v Việc ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất thuốc nguyên liệu làm thuốc tiến hành số sở quy trình sinh khối tế bào Sâm Ngọc Linh thay Sâm Ngọc Linh tự nhiên công nghệ bioreactor, sản xuất kháng thể đơn dòng, interleukin điều trị ung thư, sản xuất thuốc điều trị rối loạn lipít máu v.v Tuy nhiên, thực trạng công nghệ dược nước ta mức thấp, 90% nguyên liệu làm thuốc phải nhập khẩu, chất lượng thuốc sản xuất nước chưa cao Công nghệ sản xuất trang thiết bị Y tế: làm chủ công nghệ sản xuất số vật tư y tế tiêu hao thiết bị y tế thông thường, đảm bảo nhu cầu nước bước tiến tới xuất bơm tiêm tiệt trùng loại, dây truyền dịch, dây truyền máu, trang y tế, số dụng cụ phẫu thuật, máy điện châm, tủ cấy vi sinh v.v Chúng ta bắt đầu tiếp cận việc chế tạo thiết bị y tế kỹ thuật cao sản xuất thiết bị laser y tế, sản xuất máy X quang kỹ thuật số, máy thở Tuy nhiên chất lượng chưa cao Hầu hết thiết bị y tế kỹ thuật cao phải nhập máy siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, máy xét nghiệm sinh hoá, miễn dịch, PET/CT v.v 40 [...]... hàn với công nghệ tiên tiến, quy mô công suất khoảng 1 triệu tấn thép thành phẩm/năm phục vụ các ngành đóng tầu, dầu khí, cơ khí chế tạo thiết bị siêu trường siêu trọng công nghệ thép đặc biệt quy mô công suất khoảng 0,3 – 0,5 triệu tấn/năm phục vụ ngành chế tạo máy và công nghiệp quốc phòng 2.4 Hiện trạng công nghệ ngành khai khoáng 14 2.4.1 Hiện trạng ngành khai thác than a) Sơ lược hiện trạng chung... loại màu) sử dụng công nghệ tuyển khoáng để chế biến làm giàu b) Hiện trạng công nghệ 15 - Công nghệ khai thác, chế biến thiếc- vônfram: Mô hình sản xuất chính là tập trung cơ khí hoá và phân tán, bán cơ khí Công nghệ khai thác và tuyển thô hiện chỉ ở quy mô bán cơ giới nhỏ hoặc thủ công - Công nghệ khai, chế biến thiếc-Antimon: Ngành khai thác, chế biến khoáng sản Antimon của Việt Nam hiện nay gần như... ninh, quốc phòng và phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ngành Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ Hạ tầng viễn thông phát triển đạt trình độ tiên tiên trên thế giới, công nghiệp công nghệ thông tin phát triển với tốc độ ngày càng cao, công nghiệp phần cứng đạt tốc độ phát triển trung bình từ 20 - 30%; công nghiệp phần mềm và dịch vụ đạt... năm 2004 các Công ty điện lực đã triển khai thí điểm hàng loạt các ứng dụng đọc chỉ số công tơ nêu trên nhưng đến nay công tác ứng dụng công nghệ vào đo đếm chỉ số công tơ không nhân rộng được do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng chủ yếu là nguyên nhân công tác tổ chức quản lý; b) Hiện trạng công nghệ của ngành Điện - Công nghệ sản xuất điện năng: Nhiệt điện Hai loại công nghệ nhiệt điện... trật tự xã hội - Công nghệ khai thác, chế biến đá quý và bán quý: Các mỏ đá quý ở Việt Nam được khai thác theo phương pháp lộ thiên và sử dụng Công nghệ khai thác bằng sức nước và Công nghệ khai thác bằng ôtô + máy xúc Công nghệ tuyển sử dụng phương pháp tuyển trọng lực c) Định hướng phát triển công nghệ và thiết bị - Công nghệ khai thác lộ thiên: đến năm 2015 đạt trình độ cơ giới hoá các công đoạn sản... quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất 2.3 Hiện trạng công nghệ ngành luyện kim a) Sơ lược hiện trạng chung Ngành công nghiệp thép Việt Nam được bắt đầu từ năm 1959 bằng việc xây dựng Khu gang thép Thái Nguyên với công suất thiết kế 100.000 tấn/năm Tiếp đó, nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng cũng được khởi công xây dựng vào năm 1972 với sự giúp đỡ của CHDC Đức có công suất thiết kế 50.000 tấn/năm Sau năm... nhiệt điện đang phổ biến tại Việt Nam là công nghệ đốt than phun và công nghệ tuốc bin khí Công nghệ đốt than nằm trong dạng công nghệ truyền thống, nhiều nhà máy cũ và hiệu suất thấp Các công nghệ cũ trước đây vẫn vận hành tuy nhiên hiệu suất thấp, bảo dưỡng sửa chữa nhiều Các thiết bị điều khiển tự động theo công nghệ cũ đã lạc hậu, không đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn hiện nay hoặc không còn được... Nhật Bản), Công ty Tôn Phương Nam (liên doanh với Malaysia), Vingal (liên doanh với Australia)… Và sau đó nhiều nhà máy của các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh ra đời Đó là các Công ty Thép Hoà Phát, Công ty Thép Việt- Ý, Công ty Thép Pomihoa, Công ty Thép Pomina (Thép Việt) , Công ty Thép Sunsteel, Công ty Thép Vinakansai, Công ty TNHH Thép Nam Đô, Công ty Cổ phần Thép Hải Phòng, Công ty Thép... lượng và trình độ công nghệ sản xuất Hiện nay trong số các đơn vị làm phần mềm/dịch vụ, Việt nam đã có 01 doanh nghiệp có chứng nhận CMMI-5 (Công ty Paragon Solution Vietnam), 01 doanh nghiệp có chứng nhận CMM-5 (FPT Software), 05 doanh nghiệp đạt CMM-3 hoặc CMM4, và trên 30 doanh nghiệp có ISO 900: 2000 Chúng ta cũng đã có những doanh nghiệp có trình độ công nghệ ngang hàng với các doanh nghiệp của Ấn... thực hiện năm 2006 của Tổng Công ty Xi-măng Việt Nam 10.259 tỉ đồng; của Tổng Công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) là gần 10.262 tỉ đồng; của Tổng Công ty Sông Đà là 8.322 tỉ đồng Theo các nhà nghiên cứu, quản lý kinh tế, chính những thành tựu KH&CN đã góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng chung của ngành ở mức bình quân 16 - 18/năm 1.2 Hiện trạng công nghệ a, Khảo sát, thiết kế Các nhà thiết kế Việt Nam ... tranh công nghiệp Việt Nam dựa nguồn lao động giá rẻ tài nguyên sẵn có mà lợi có xu giảm nhanh Hiện trạng công nghệ ngành công nghiệp 2.1 Ngành khí a) Sơ lược chung trạng chung Ngành khí ngành công. .. nhân công tác tổ chức quản lý; b) Hiện trạng công nghệ ngành Điện - Công nghệ sản xuất điện năng: Nhiệt điện Hai loại công nghệ nhiệt điện phổ biến Việt Nam công nghệ đốt than phun công nghệ. .. trọng công nghệ thép đặc biệt quy mô công suất khoảng 0,3 – 0,5 triệu tấn/năm phục vụ ngành chế tạo máy công nghiệp quốc phòng 2.4 Hiện trạng công nghệ ngành khai khoáng 14 2.4.1 Hiện trạng ngành

Ngày đăng: 03/12/2015, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w