Tìm hiểu công tác chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam
Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đến thời điểm này, trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam diễn cách mạnh mẽ Bên cạnh nỗi lo cạnh tranh doanh nghiệp, nông dân nước ta đứng trước thách thức không nhỏ Nâng cao lực sản xuất chất lượng nơng sản hàng hóa biện pháp sống cịn để hội nhập, đó, khơng thể thiếu vai trị cơng nghệ Làm để đưa sản phẩm công nghệ đến tay nông dân thực tế gắt gao đặt Theo đánh giá nhà khoa học, vòng năm gần đây, cơng nghệ đóng góp khoảng 30% giá trị tăng trưởng nông nghiệp nước ta Trên sở xây dựng mối liên kết nhà khoa học nông dân, quan nghiên cứu nắm bắt đòi hỏi thực tế sản xuất nhu cầu xã hội, nên có định hướng nghiên cứu phù hợp thu thành tựu bật Thời gian qua thực chương trình chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào phục vụ nông nghiệp nông thôn (giai đoạn 2004 – 2010) Mục tiêu chương trình chuyển giao mơ hình khẳng định chuyển đổi cấu trồng vật nuôi; giống mới, công nghệ mới; cung cấp thông tin KH – CN cho nông dân Thế nhưng, công nghệ áp dụng chưa tương xứng với tiềm nhu cầu, nông dân “đói” cơng nghệ nghịch lý khó chấp nhận Chưa lúc nào, yêu cầu chuyển giao công nghệ cho nông dân lại đặt gay gắt lúc Muốn hay không, việc hội nhập kinh tế khu vực kinh tế giới đem lại khơng bất lợi, sản xuất nơng nghiệp thiếu bước chuyển thật Nơng dân cần kỹ thuật cao; cần nhà khoa học, quản lý nhà nước chăm sóc tốt Tuy nhiên, điều khơng thể nói sng, mà phải cụ thể hóa sách Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp Việt Nam” mong muốn khắc phục phần thực trạng kinh tế Việt Nam hợn mong muốn phát triển nông nghiệp Việt Nam vươn tới tầm cao 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận chuyển giao cơng nghệ nơng nghiệp - Tìm hiểu thực trạng công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp cho người nông dân thời gian qua - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ cho người dân 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin: Tiến hành thu thập thông tin, số liệu thứ cấp công bố phương tiện sách báo, tạp chí, trang Website mạng Internet - Xử lý phân tích số liệu: Tổng hợp, xếp số liệu thu thập được, đồng thời phân tích đưa nhận xét, giải pháp phù hợp Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số khái niệm - Công nghệ nông nghiệp: theo nghĩa chung tập hợp có hệ thống tri thức khoa học vận dụng vào sản xuất đời sống Công nghệ tập hợp kỹ thuật hay tri thức tổng kết đúc rút từ nghiên cứu hay thực tiễn, thể mối quan hệ yếu tố đầu vào lượng sản phẩm sản xuất - Đổi công nghệ cải tiến, thay đổi nhận thức tri thức khoa học, phương pháp sản xuất nhằm tăng cường khả sản xuất kinh doanh người trước rủi ro tự nhiên, xã hội thị trường đảm bảo thỏa mãn tốt nhu cầu ngày tăng người 2.2 Vai trị cơng nghệ nơng nghiệp - Cơng nghệ giúp cho q trình sản xuất diễn có hiệu - Cơng nghệ hướng để làm tăng sản phẩm điều kiện nguồn lực ngày khan - Công nghệ làm cho người sản xuất có thu nhập cao hơn, có nhiều thời gian rảnh rỗi góp phần làm tăng chất lượng sống người lao động 2.3 Đặc điểm công nghệ nông nghiệp - Cơng nghệ nơng nghiệp gắn liền với q trình sinh học - Công nghệ nông nghiệp kết hợp chặt chẽ kỹ thuật đại cổ truyền - Công nghệ nông nghiệp xây dựng theo hướng nông nghiệp bền vững Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nông nghiệp Việt Nam Nền nông nghiệp Việt Nam năm qua thu thành tựu đáng mừng, xác lập vị đáng ghi nhận giới thông qua số loại nông sản như: hồ tiêu, cà fê, gạo, điều Từ nước nghèo đói, Việt Nam trở thành cường quốc xuất nông sản giới như: xuất khẩ gạo café thứ giới Nông nghiệp hàng năm đóng góp khoảng 1/5 tổng GDP Nơng nghiệp Việt Nam đối đầu với nhiều khó khăn phát triển kinh tế như: qui mô sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, suất, độ đồng đều, chất lượng sản phẩm thấp, khả hợp tác liên kết nơng dân Việt Nam cịn yếu Dịch vụ sở hạ tầng hỗ trợ cho việc phát triênt nông nghiệp nông thôn không theo kịp với đà tăng trưởng kinh tế toàn xã hội Hiện sản xuất nông nghiệp công nghệ cao nước ta triển khai nhiều địa phương theo mẫu cải tiến nhà kính,nhà lưới nước ngồi Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, … khiến cho giá trị sản xuất nơng lâm sản giữ mức tăng trưởng Cụ thể, suất loại trồng tăng (năng suất lúa tăng 3,28%, bắp tăng 3,7%, mì tăng 3%, đậu tăng 7,6% ) Tuy nhiên, mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao nước xuất hiện, quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ thiếu đồng nên hiệu chưa cao Trong thời gian qua, số nông sản Việt nam phải đối mặt với cạnh tranh sản phẩm nước kết cho thấy hạn chế lực cạnh tranh sản phẩm Dù có tiềm năng, song mía đường khơng cạnh tranh với đường nhập ngoại, dẫn tới tình trạng số nhà máy đường phải giải thể phá sản Có thực tế tồn trình độ sản xuất bà nơng dân cịn mức độ thấp, bộc lộ giống trồng, vật nuôi chưa kiểm dịch đầy đủ chưa kiểm soát nguồn gốc, chưa kiểm sốt tốt phân hố học, phân bón, cơng tác bảo quản sau thu hoạch, bao bì, nhãn hiệu hàng hoá Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 thương hiệu chưa đáp ứng theo chuẩn mực yêu cầu quốc tế qua trình hội nhập, quy mơ sản xuất bình qn diện tích đất nơng hộ cịn thấp khoảng 0,7ha/hộ, muốn sản xuất với quy mơ lớn, chất lượng đồng khó Đi đơi với bất lợi việc giá thành sản xuất cịn cao, chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm chưa quan tâm đầy đủ đưa sản phẩm thị trường 3.2 Thực trạng công tác chuyển giao công nghệ vào sản xuất 3.2.1 Chuyển giao công nghệ trồng trọt Trồng trọt phận quan trọng bậc ngành nông nghiệp Việt Nam Do nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất yêu cầu thiết Trong hai thập kỷ qua, công nghệ sinh học có bước tiến nhảy vọt góp phần mang lại thành tựu to lớn cho loài người Nhờ công nghệ sinh học đại, sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng tạo với đặc tính ưu việt bước khẳng định vị trí lĩnh vực nơng nghiệp, công nghiệp thực phẩm y tế Công nghệ sinh học (CNSH) có cấp độ khác nhau: CNSH truyền thống hoạt động chế biến thực phẩm (rượu, giấm , sữa chua, dưa chua, cà muối, pho-mát, tương, nước mắm, men bánh mì ), ủ phân, phơi ải đất, diệt khuẩn ức chế vi sinh vật có hại CNSH cận đại với việc sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm công nghệ lên men, công nghệ vi sinh vật (cồn, bia, dung môi hữu cơ, bột acid amin khác, acid citric acid hữu khác, chất kháng sinh, nhiều vitamin, loạin vaccin, kháng độc tố, kit chẩn đoán bệnh truyền nhiễm, thuốc trừ sâu sinh học, phân bón sinh học ) CNSH đai xuất vài thập kỷ gần CNSH đại sử dụng kỹ thuật trao đổi, sửa chữa, tổ hợp cải tạo vật chất di truyền mức độ phân tử để tạo loại vi sinh vật bắt sinh vật tạo protein hay sản phẩm khác mà không tạo Một công nghệ quan trọng bậc trồng trọt công nghệ cấy chuyển gen Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 Theo nhà khoa học, chuyển gen có ích lợi tiềm tàng môi trường Chúng giúp bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, sinh cảnh động, thực vật địa; góp phần giảm sói mịn đất, cải thiện chất lượng nước, cải thiện rừng nơi ngụ cư động vật hoang dại Thực vật với khả tự bảo vệ chống lại trùng cỏ dại giúp giảm liều lượng nồng độ thuốc trừ sâu sử dụng Ở quốc gia thường xuyên không đủ lương thực để phân phối giá lương thực ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập đại phận dân chúng lợi ích tiềm tàng chuyển gen phủ nhận Các loại biến đổi gen trồng phổ biến ngô, đậu tương, cà chua, cải dầu, Nhưng điều quan tâm cộng đồng sản phẩm chế biến từ biến đổi gen có ảnh hưởng đến sức khỏe người hay không? Qua nhiều năm nghiên cứu, nhà khoa học chưa đến kết luận cuối nên pháp luật nước có quy định riêng vấn đề Nhưng họ thống rằng, thực phẩm xuất xứ từ chuyển gen phải ghi rõ cụ thể để người tiêu dùng quyền lựa chọn Ngày nay, nhà khoa học hướng tới tạo chuyển gen hệ thứ hai có đặc điểm tăng giá trị dinh dưỡng có tính trạng thích hợp cho cơng nghiệp chế biến Lợi ích trồng hướng trực tiếp vào người tiêu dùng Ví dụ: lúa gạo giàu vitamin A sắt; khoai tây tăng hàm lượng tinh bột; vắc-xin ăn ngơ khoai tây; giống ngơ trồng điều kiện nghèo dinh dưỡng; dầu ăn có lợi cho sức khỏe từ đậu nành cải dầu Không phát triển rầm rộ, nghiên cứu trồng biến đổi gen thực số sở chuyên nghiên cứu công nghệ sinh học (CNSH) nước ta Các nhà khoa học bước đầu thành công việc chuyển gen kháng sâu bệnh, pro- vitamin A vào lúa, bắp cải, ngô, đu đủ, hoa Tuy nhiên, thành công dừng lại mức độ phịng thí nghiệm Nhưng chun gia khẳng định, thị trường thực phẩm Việt Nam xuất trồng sản phẩm biến đổi gen Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 chuyển gen đem lại nhiều lợi ích như: tăng sản lượng, cung cấp nhiều thực phẩm cho dân số ngày tăng; giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận nông nghiệp; tăng giá trị dinh dưỡng tính thích hợp cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm; tạo sản phẩm có lợi cho sức khỏe 3.2.1.1 Chuyển giao công nghệ trồng trọt lúa hoa màu * Ứng dụng công nghệ để lai tạo giống trồng có khả chống chịu sâu bệnh Trước tình hình sâu bệnh, dịch hại lúa hoa màu diễn ngày mạnh bất thường gây thiệt hại to lớn cho người nông dân, nhà khoa học vào nghiên cứu công nghệ lai tạo giống lcây trồng có khả chống chịu tốt với sâu bệnh Phương pháp hữu hiệu cho phép nhà tạo giống thu giống nhanh vượt qua kỹ thuật tạo giống truyền thống Nhìn chung việc ứng dụng lúa chuyển gien có lợi ích rõ rệt sau: lúa chuyển gien có khả kháng vi khuẩn gây bệnh, kháng côn trùng phá hoại, chống chịu chất diệt cỏ, sản suất Vitamin A từ - Tăng sản lượng - Giảm chi phí sản xuất - Tăng lợi nhuận nông nghiệp - Cải thiên môi trường * Ứng sụng công nghệ lai tạo giống trồng có chất lượng cao - Những năm gần đây, sản xuất lúa gạo hoa màu nước ta có bước phát triển đáng kể hướng tới sản xuất hàng hóa Mặt khác đời sống người dân không ngừng cải thiện, nên từ nhu cầu đủ no tiến tới nhu cầu ăn ngon Vì vậy, nhu cầu gạo đặc sản có chất lượng cao khơng ngừng tăng Do đó, số giống lúa thơm ngon lai tạo đưa vào sản xuất như: Nàng Hương, Oryza sativa L …… - Ngoài nhiều giống lúa có khả chịu hạn, chịu mặn lai tạo để đưa vào sản xuất đại trà phù hợp với điều kiện khắc nghiệt số địa phương như: OM 4498, OM 5930 …… Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 * Cơ giới hoá trồng trọt Trước đây, trình cày cấy, thu hoạch bà nơng dân phải dùng cơng cụ thơ sơ Thì với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ đại máy móc đưa vào sản xuất bao gồm: - Công cụ gieo lúa theo hàng - Máy gieo lúa theo hàng liên kết với máy kéo bánh - Máy gặt đập liên hợp - Máy sấy lúa dùng sấy lúa cho hộ nông hộ - Máy cấy lúa MC8-20 - Máy bóc hạt ngơ, máy thu hoạch lạc … 3.2.1.2 Giải pháp phát triển công nghệ sản xuất lúa Để góp phần tăng suất, sản lượng, chất lượng hiệu sản xuất lúa.Ngồi việc hướng dẫn, đạo nơng dân thực tốt hệ thống biện pháp canh tác Cần tiếp tục thực dồn điền đổi để tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất chuyên canh, tập trung, thuận lợi cho việc áp dụng công nghệ, giới sản xuất nông nghiệp, thực tốt công tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến kỹ thuật; tăng cường quản lý nhà nước sản xuất lúa Trước hết cần ứng dụng có hiệu công nghệ cây, lai; hướng quan trọng để tạo bước đột phá suất, chất lượng Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trước, sau sản xuất theo hướng đồng bộ, khép kín, giảm đầu tư chi phí, nâng cao hiệu sản xuất Gắn chặt sản xuất với thị trường Xây dựng số mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất lúa Nghiên cứu quy trình quản lý, khai thác có hiệu tài nguyên nước, đất hệ thống cơng trình giúp việc trồng trọt lúa Tất hướng nghiên cứu, ứng dụng phải gắn chặt với xây dựng mơ hình trình diễn, ruộng thí nghiệm mở lớp tập huấn, khuyến nông để hướng dẫn, chuyển giao tiến kĩ thuật cho nông dân; gắn kết chặt chẽ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng 3.2.1.3 Ứng dụng công nghệ trồng ăn Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 Nhằm đáp ứng nhu cầu trái ngon thị trường, nhiều giống ăn trái du nhập vào nước ta, đồng thời qua Hội thi Cây Giống Tốt Viện nghiên cứu Cây ăn miền Nam (Trung tâm Cây ăn Long Định cũ) kết hợp với Hội khuyến nông Trung tâm Khuyến nông tổ chức phát nhiều giống ăn trái đặc sản như: sầu riêng hạt lép, nhãn xuồng cơm vàng, xoài cát Hịa Lộc, bưởi Năm Roi Chính giống có chất lượng ngon, nên thị trường chấp nhận nhanh chóng, điều làm cho giá giống tăng vọt lên, kích thích người dân mạnh dạn đầu tư mua giống Tuy nhiên để đáp ứng sớm nhu cầu tiêu dùng trái có chất lượng cao thay trồng 34 năm cho trái với kỹ thuật ghép giống có sẵn; có trái ngon gốc ghép khoảng - 1,5 năm Kỹ thuật thay giống sử dụng phổ biến số nước có nơng nghiệp phát triển như: Israel, Australia, Đài Loan Ở nước ta, trước tập quán người dân, chưa giúp đỡ Nhà nước định hướng giống ăn trái Trên thị trường ăn có nhiều giống thương phẩm chủng loại, phẩm chất khác Mặc dù điều làm phong phú thêm nguồn gen ăn trái nước ta, để sản xuất hàng hóa ăn quả, trở ngại, khó khăn cho xuất chế biến Ví dụ: Chỉ riêng xồi, ta có xồi Cát Hịa Lộc, xồi Cát Chu, xồi Bưởi, xồn Thanh Ca, xồi Mật Để cơng nghiệp hóa, giống xồi nên sớm rút lại 3-4 giống thôi, ý xồi Cát Hịa Lộc, Cát Chu; cách ghép đọt lên cành non, ghép đoạn già lên cành già xoài Bưởi, xoài Thanh Ca Vì ngồi việc trồng giống tốt từ ghép đạt tiêu chuẩn xuất vườn ươm, việc ghép mắt, ghép đọt, ghép đoạn cành non tốt lên gốc ghép có sẵn chủng loại nên khuyến khích, việc làm rút ngắn thời gian cho trái cây, sớm hoa kết trái nhờ rễ phát triển trước đủ mạnh để cung cấp dinh dưỡng cho 3.2.1.4 Giải pháp phát triển công nghệ trồng ăn Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 - Đầu tư cho cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp tốt lai giống, tạo phân bón nhằm cho công nghệ đạt hiệu cao cho trồng trọt - Tuyên truyền cho nhân dân kinh nghiệm có từ xưa hay cơng nghệ tiên tiến, giúp dân áp dụng nhanh chóng vào trồng trọt - Cử chuyên gia giỏi sang nước học hỏi kinh nghiệm áp dụng nước - Thử nghiệm giống trồng nhằm tạo giống đạt suất cao - Thực tưới tiêu đầy đủ cho trồng, hệ thống hoá kênh mương đảm bảo chăm sóc tốt Sản phẩm trồng trọt c nước ta ngày tăng cao số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu nông sản chất lượng cao nước xuất cần phải có nghiên cứu trọng chất lượng sản phẩm 3.2.1.5 Công nghệ bảo vệ chăm sóc trồng * Thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật loại hoá chất người sản xuất để trừ sâu bệnh cỏ dại có hại cho trồng Thuốc bảo vệ thực vật phân thành hai loại thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ Các loại thuốc có ưu điểm diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dùng lại đơn giản, nên nơng dân ưa thích Nhưng thuốc bảo vệ thực vật có nhiều tác hại, là: Trong tự nhiên có nhiều loại sâu hại khác nhau, có loại sâu ẩn núp lá, có loại đục vào thân cây, có loại lại chui vào đất, nên phải dùng nhiều loại thuốc khác để tiêu diệt chúng Việc gây khó khăn cho người sử dụng, người nơng dân có trình độ văn hố thấp Nhiều người thích mua thuốc rẻ để phun, không cần biết phạm vi tác 10 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 dụng chúng Có người hay phun liều dẫn "chắc ăn", làm tăng lượng thuốc thừa tích đọng đất nước Các loại thuốc trừ sâu thường có tính rộng, nghĩa diệt nhiều loại côn trùng Khi dùng thuốc diệt sâu hại số trùng có ích bị diệt luôn, đồng thời ảnh hưởng tới loại chim ăn sâu, chim ăn phải sâu trúng độc Nói cách khác, sau phun thuốc trừ sâu, số lượng thiên địch nhiều loại sâu giảm Ðiều có lợi cho phát triển sâu hại Các loại thuốc trừ sâu có tính độc cao Trong q trình dùng thuốc, lượng thuốc vào thân cây, quả, dính bám chặt lá, Người động vật ăn phải loại nơng sản bị ngộ độc tức thời đến chết, nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ Do trình độ hạn chế, số nơng dân khơng tn thủ đầy đủ quy định sử dụng, bảo quản thuốc trừ sâu, có người cất thuốc vào chạn, vào tủ quần áo, nên gây nên trường hợp ngộ độc, thảm thương ăn nhầm phải thuốc Một số loại thuốc trừ sâu có khả bay mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, chí chống ngất cho người trực tiếp phun thuốc sâu đồng ruộng, trường hợp khơng có biện pháp phịng tránh tốt Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sinh chứng nhờn thuốc Vì loại thuốc trừ sâu có tác dụng mạnh số năm đầu sử dụng Ðể hạn chế bệnh nhờn thuốc, tăng khả diệt trừ sâu người ta thường tăng dần nồng độ thuốc, tăng số lần dùng thuốc Tuy nhiên biện pháp không lâu dài tăng nồng độ Mặt khác, làm nhiễm mơi trường mạnh hơn, lượng tồn dư môi trường nhiều lên Một số loại thuốc trừ sâu có tính hố học ổn định, khó phân huỷ, nên tích luỹ mơi trường Sau nhiều lần sử dụng lượng tích luỹ cao đến mức gây độc cho mơi trường đất, nước, khơng khí người Do thuốc tồn đọng lâu khơng phân huỷ, nên theo nước gió phát tán tới vùng khác, theo loài sinh vật khắp nơi Thuốc diệt 11 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 cỏ dùng mức Tuy nhiên có tính độc, chúng gây nên tác hại tới mơi trường giống thuốc trừ sâu Nói tóm lại, thuốc trừ sâu, diệt cỏ khơng có tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng, mà cịn gây nên nhiều hệ môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái người Do cần phải thận trọng dùng thuốc phải dùng liều, loại, lúc theo dẫn cán kỹ thuật * Thuốc trừ sâu sinh học: Những năm gần đây, sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tế to lớn, song việc lạm dụng thuốc gây hậu nghiêm trọng cho sức khoẻ cộng đồng, gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt nhiều loại động vật có ích, từ làm phát sinh nhiều bệnh dịch sâu hại kháng thuốc khơng cịn thiên địch đồng ruộng để đảm nhận chức tự nhiên hạn chế sâu hại phát triển thành dịch Trước thực tế đó, nhu cầu cấp bách phải nghiên cứu chế phẩm sinh học có khả thay thế, giảm thiểu thuốc hoá học, tiến tới xây dựng nơng nghiệp sinh thái khơng sử dụng hóa chất, trì cân tự nhiên Một số chế phẩm thuốc trừ sâu hay dùng: NPV, Chế phẩm Bt, Chế phẩm M&B, …… Các nhà khoa học nông nghiệp cho bón kết hợp phân khống phân hữu cơ, đồng thời đầu tư phân bón mức kinh tế chìa khóa để nâng cao hiệu sử dụng phân bón 3.2.2 Chuyển giao cơng nghệ chăn nuôi 3.2.2.1 Thực trạng chăn nuôi Việt Nam - Về chuồng trại, hầu hết nông hộ ý xây dựng cải tạo chuồng nuôi mức độ khác nhằm cải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi điều kiện môi trường mức độ khác (chuồng nuôi cải tiến, chuồng nuôi lồng sàn) 12 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 - Về xử lý chất thải, nhóm hộ chăn nuôi quy mô gia trại xây hầm biogas sử dụng ao sinh học nhóm hộ quy mô nhỏ, số hộ không xử lý chất thải nhiều - Về thức ăn, 100% số hộ sử dụng thức ăn công nghiệp chăn nuôi, không sử dụng nước ao, hồ để làm nước uống cho gia súc - Về giống, quy mô gia trại, hộ thường chăn ni khép kín, quy mô nhỏ 3.2.2.2 Ứng dụng công nghệ chăn nuôi * Ứng dụng công nghệ lai tao giống Nhờ chuyển giao công nghệ + áp dụng thành công khoa học kĩ thuật , Việt Nam ta có nhiều giống có suất chất lượng cao nhiều lần Lấy ví dụ lai thành cơng : 27/10/2006 Trung tâm Giống gia súc- gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc lai tạo thành cơng giống bị Braman với giống bò vàng địa phương, cho suất chất lượng cao từ trước tới Đây giống bò nhập ngoại thứ hai sau giống bò Red Sind, đưa vào địa bàn nhằm phục vụ chương trình zêbu hố đàn bị (nhóm giống bị cận nhiệt đới) tỉnh Kết thử nghiệm cho thấy, trọng lượng bò lai Braman lúc trưởng thành nặng 250-300 kg, bò lai Red Sind 30 kg; bò đực nặng từ 350-400 kg, bị cóc địa phương từ 150-200 kg Đặc biệt, tỷ lệ thịt xẻ giống bò đạt 50%, cao bò Red Sind từ 5-10% Bị lai Braman có đặc điểm đầu to, lơng màu trắng xám mầu ghi, ngoại hình chắn, hệ phát triển, vai u, tai to dễ nhận dạng Để tìm lai có suất chất lượng cao nhất, Trung tâm giống gia súc gia cầm Vĩnh Phúc cho bò địa phương phối giống với bị đực Braman tạo lai có 1/2 máu ngoại; sau tiếp tục dùng bị lai phối giống với bò đực Braman tạo thành lai 3/4 máu ngoại, có suất chất lượng thịt vượt trội Hiện giống bị lai Braman thích nghi với điều kiện khí hậu, mơi trường sống địa bàn Đây giống bò chủ lực để tỉnh lai 13 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 tạo giống bò sữa, giống bò hướng thịt chất lượng cao, phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất Nhờ lai tạo thành cơng giống bị Braman, nên đàn bò lai Zebu Vĩnh Phúc tăng nhanh số lượng chất lượng, với tổng đàn 80.120 con, chiếm 53,5% đàn bị tỉnh Nhiều huyện có số lượng đàn bò lai chiếm tỷ lệ cao Vĩnh Tường 75%, Yên Lạc 73,5%, Mê Linh 60% Hiện nay, 70% số hộ nông dân tham gia phát triển đàn bị có thu nhập ổn định từ chăn ni bị, trung bình hộ ni từ đến con, nhiều hộ phát triển chăn nuôi với quy mô từ 20 đến 50 con, thu nhập hàng trăm triệu đồng năm Tuy vậy, Chương trình phát triển đàn bị lai Vĩnh Phúc khó khăn tập qn chăn ni cịn nhỏ lẻ, manh mún nhiều hộ nông dân, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phát triển chăn ni cịn hạn chế Khắc phục tình trạng này, Vĩnh Phúc thực sách cho nơng dân vay vốn ni bị với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất tiền vay năm, hỗ trợ tiền tiêm phịng vắc xin tiêu độc khử trùng mơi trường, đầu tư kinh phí tập huấn, tuyên truyền, chuyển giao tiến kỹ thuật, triển khai sách cho thuê, mượn đất làm trang trại xa khu dân cư tránh ô nhiễm mơi trường Tỉnh cịn hỗ trợ kinh phí để thiến tồn đàn bị đực cóc, hỗ trợ triệu đồng/con bò đực giống, 500.000 đồng/bò sinh sản nhằm phát triển nhanh đàn bò lai Vĩnh Phúc phấn đấu đưa ngành chăn ni bị phát triển bền vững trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, để đến năm 2010 Zebu hóa 100% đàn bị, nâng tổng đàn bị lai lên gấp lần so với nay./ * Ứng dụng công nghệ sản xuất thức ăn chăn ni Ngồi , chuyển giao cơng nghệ sản xuất thức ăn gia súc đem lại cho nhiều loại thức ăn gia súc tổng hợp đầy đủ dinh dưỡng tốt cho gia súc Trong năm qua, cơng nghệ chăn ni có bước phát triển ngoạn mục, nuôi heo sinh sản Nếu nhìn số lượng sinh sản heo nái thấy phát triển vượt bậc Trước đây, heo nái sinh trung bình 20 con/năm, sau tăng dần lên 25 con/năm 30 14 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 con/năm Mặc dù số heo nái đạt sản lượng trung bình 30 con/năm chưa nhiều tiến vượt bậc Có tiến đó, ngồi việc có đàn giống tốt cịn có tác động lớn từ chất dinh dưỡng bổ sung Theo TS Merlin Lindermann B.G Kim, Bộ môn Khoa học thực phẩm động vật, Đại học Kentucky (Mỹ), lĩnh vực khoa học dinh dưỡng chăn nuôi thời gian qua đạt bước tiến kỳ diệu Những hiểu biết nguồn dinh dưỡng cho vật nuôi lượng, protein, calcium, phospho muối giúp ngành chăn nuôi giành nhiều thành tựu lớn Tuy nhiên, hiểu biết nhu cầu vitamin, acid amin đặc biệt khoáng vi lượng chưa ý nhiều Ngay báo cáo nhu cầu dinh dưỡng Mỹ nhiều nước khác công bố chưa đề cao vai trị chất khống vitamin chăn nuôi heo nái Tài liệu nghiên cứu Ủy ban Nghiên cứu Mỹ phát hành đây, dù đưa nhu cầu protein acid dựa giới tính heo, lại chưa quan tâm nhiều đến chất dinh dưỡng khác vitamin chất khống Ngun nhân tính trạng thiếu nghiên cứu đầy đủ heo nái vitamin chất khống Vì khó giúp nhà dinh dưỡng hay người chăn nuôi định mức dinh dưỡng cần cung cấp cho heo nái Do đó, cần xem xét lại mức cung cấp vitamin chất khoáng cho heo nái Các gen nuôi dưỡng liên quan từ thụ tinh Trong đó, theo Karl Dawson - Giám đốc Nghiên cứu toàn cầu Alltech, suất sinh sản bị ảnh hưởng dinh dưỡng, nhiên chế giải thích tượng lại chưa hiểu rõ Tiến việc phát gen di truyền chức năng, công cụ để đánh giá ảnh hưởng dinh dưỡng chăn nuôi heo nái Các vi mạch gen dùng để kiểm tra ảnh hưởng dinh dưỡng biểu lộ gen Các vi mạch cung cấp cho nhà nghiên cứu nhìn thực trạng thái chuyển hoá động vật Đây công cụ đo lường số lượng gen biểu thị sau cung cấp dưỡng chất đơn, thí dụ selen hữu (Sel-Plex®) 15 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 Qua nghiên cứu selen hữu cho thấy, 1.100 gen thay đổi, phần lớn gen có lợi Nhiều gen thay đổi cung cấp selen trực tiếp gián tiếp liên quan đến suất sinh sản Các nghiên cứu cho thấy, chất dinh dưỡng hợp lý có tác động tốt cho việc thụ tinh kết Ngồi ra, nghiên cứu chuyển vị (chuyển đổi ADN thành ARN, biểu thị gen) cung cấp phương tiện hữu hiệu để đánh giá ảnh hưởng dưỡng chất khác chiến lược dinh dưỡng thành tích sinh sản Ni dưỡng heo nái theo giai đoạn mang thai Cùng với nhu cầu nghiên cứu xa vitamin chất khống cho heo nái cao sản, cịn có nhu cầu xem xét việc nuôi dưỡng theo giai đoạn cho heo nái suốt thời kỳ mang thai Nghiên cứu nhà khoa học Mỹ cho thấy, việc tích luỹ protein tăng tốc sau khoảng 70 ngày mang thai Với nghiên cứu giúp cung cấp chất dinh dưỡng hợp lý cho heo nái suốt kỳ mang thai Cùng với cải tiến nghiên cứu giống, việc gia tăng cung cấp dưỡng chất cho heo nái giúp tăng suất sinh sản đảm bảo sức khoẻ heo nái Ngoài protein lượng, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu vitamin khoáng chất để cung cấp cho heo nái Ngoài ra, thay đổi quản lý nuôi dưỡng heo giúp nâng tối đa hoá suất heo nái mang lại lợi tức cao cho người chăn nuôi 3.2.2.3 Giải pháp phát triển công nghệ chăn nuôi Nhằm thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chăn nuôi, góp phần tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, tăng tính cạnh tranh sản phẩm điều kiện kinh tế hội nhập, nhóm tác giả đề xuất giải pháp gồm: Giải pháp quy hoạch; Khuyến nông chuyển giao khoa học công nghệ; Đổi tổ chức sản xuất, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp xây dựng mơ hình hợp tác xã chun ngành chăn ni; Tăng cường kiện toàn tổ chức máy cán thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi; Tranh thủ kết hợp với hoạt động tổ chức quốc tế 16 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 3.3.3 Giải pháp chung Trong thời gian qua, với đổi kinh tế đất nước, sản xuất nơng nghiệp có bước tiến vượt bậc Bên cạnh thành tựu cịn khơng tồn thách thức: Cơ cấu chuyển dịch chậm, sản phẩm chất lượng thấp, giá thành cao, sở hạ tầng yếu Chúng ta cần có giải pháp đồng bộ: Đổi sách, tăng cường đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ để đưa nông nghiệp nước ta trở thành sản xuất nông nghiệp hàng hóa bền vững Trên sở phát huy lợi so sánh, áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao để phát triển nông nghiệp nước ta thành nơng nghiệp hàng hóa mạnh bền vững, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước khả cạnh tranh thị trường giới Để đạt mục tiêu trên, cần tập trung đầu tư cho chương trình trọng điểm như: An ninh lương thực, sản xuất nơng sản có ưu cạnh tranh cao, sản xuất hàng hóa thay nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước theo xu ngày nâng cao chất lượng sản phẩm Nguyên tắc đầu tư cho chương trình gắn kết chặt chẽ, đầu tư đồng khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo nơng sản sản xuất có chất lượng cao có ưu cạnh tranh thị trường Vậy, nơng nghiệp Việt Nam phải phát triển theo đường để thu hút hiệu kinh tế - xã hội, điều kiện điểm xuất phát thấp, sở vật chất kỹ thuật hạn chế, trình độ sản xuất nơng sản hàng hố chưa cao? Để nhanh chóng nâng cao giá trị nông sản Việt Nam cần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hang hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng Trong tập trung đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đạt mức tiến tiến khu vực trình độ cơng nghệ 17 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 thu nhập đơn vị diện tích; tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước, tăng đáng kể thị phần nông sản chủ lực thị trường giới Cùng với đó, cần xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp cách điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất đôi với suất chất lượng Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh vùng công nghiệp cao su, cà fê, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bơng, mía, lạc, thuốc lá…, hình thành vùng rau, hoa có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến Để tăng khả tiêu thụ nông, lâm sản cần nhanh chóng tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ nông nghiệp, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ mới, công nghệ sinh học, kết hợp với công nghệ thôn tin, trọng tạo sử dụng giống có suất, chất lượng giá trị cao Điều giúp nông nghiệp phát triển bền vững, nâng cao suất, chất lượng hang hoá, hạ giá thành sản phẩm, tạo nhiều mặt hàng mới, quý hiếm, trái vụ để nâng cao sức cạnh tranh Ngoài loại nơng sản truyền thống, cần nhanh chóng phát triển nơng sản cao cấp, có giá trị dinh dưỡng cao, có thị trường tiêu thụ Trong thập kỷ tới, phải đưa trình độ khoa học cơng nghệ nhiều ngành nông nghiệp Việt Nam đuổi kịp nước khu vực, nâng mức đóng góp khoa học cơng nghệ vào giá trị gia tăng nông nghiệp từ 30% lên 50% Về giống, bảo đảm 70% giống dùng sản xuất giống tiến kỹ thuật, đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sinh học chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi Về tưới tiêu nước giới hóa, đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng rộng rãi tưới phun, tưới nhỏ giọt, tưới thấm giới hóa khâu làm đất 70% khâu gieo hạt ngắn ngày Có nhiều vấn đề nảy sinh q trình chuyển nhượng cơng nghệ, chẳng hạn thiếu vốn đầu tư, thiếu chưa có đủ hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khơng đủ khả nguồn tài để thực nghiên cứu khoa học, đặc biệt sinh học tổ chức 18 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 ứng dụng hiệu kết nghiên cứu khoa học Cơ khí hóa tự động hóa sản xuất nơng nghiệp khơng thể áp dụng ruộng vườn cịn manh mún, trình độ học vấn nơng dân cịn thấp Người nơng dân ln có u cầu đáng tiếp cận trực tiếp với thị trường giới Nhưng ngoại ngữ, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh, tiếp thị, không hiểu rõ nghiệp vụ tốn xuất khẩu, làm họ thực mong muốn cách thành cơng? Một vấn đề phải giải trước mắt lâu dài nâng cao trình độ giáo dục phổ thông nông thôn 19 Nguyễn Anh Vũ Kinh tế NN B – K19 PHẦN IV: KẾT LUẬN Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi phát triển toàn diện ả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ổn định 4-5%/năm, lương thực tăng 5% Nơng nghiệp nước ta đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm nước, an ninh lương thực đảm bảo, mà vươn thị trường giới trở thành cường quốc xuất hàng hóa nơng sản Nước ta hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa qui mơ tương đối lớn, tỷ suất hàng hóa tăng nhanh, tỷ lệ gạo xuất đạt 20% sản lượng, cà phê 95%, cao su 80%, chè 60% Một số mặt hàng nông sản khẳng định vị thị trường giới gạo cà phê, (đứng thứ hai giới); điều, hồ tiêu (thứ ba) Kim ngạch xuất nông sản, thuỷ sản chiếm 35% tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên, nơng nghiệp cịn nhiều điểm tồn tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp chưa tương xứng với tiềm sẵn có Các hàng hóa nơng sản có chất lượng chưa cao, khả cạnh tranh thị trường quốc tế thấp Vấn đề nhiễm mơi trường q trình sản xuất nông nghiệp ngày trở nên thiết…… Do đó, để có nơng nghiệp phát triển bền vững, gặt hái nhiều thành cơng mới, có thêm kết khả quan doid hỏi Nhà nước quan chuyên môn tiếp tục đầu tư phát triển công nghệ nông nghiệp Đồng thời có sách chuyển giao phù hợp cho người nơng dân Sự chuyển giao công nghệ điểm mấu chốt chủ yếu nơng nghiệp đại Chính Nhà nước ta cần quan tâm trọng đến việc đầu tư phát triển công nghệ kết hợp hợp tác quốc tế để đưa nông nghiệp nước ta bước sang giai đoạn hiệu vượt bậc 20 ... luận chuyển giao cơng nghệ nơng nghiệp - Tìm hiểu thực trạng công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp cho người nông dân thời gian qua - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ. .. tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp Việt Nam? ?? mong muốn khắc phục phần thực trạng kinh tế Việt Nam hợn mong muốn phát triển nông nghiệp Việt Nam vươn tới tầm... Thực trạng công tác chuyển giao công nghệ vào sản xuất 3.2.1 Chuyển giao công nghệ trồng trọt Trồng trọt phận quan trọng bậc ngành nông nghiệp Việt Nam Do nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ vào