1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Vai trò của công tác chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp tới xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An

90 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Có nhiều vấn đề xã hội ngày, liên tiếp xẩy khiến cho hầu hết quốc gia toàn giới phải đối mặt với nó: Như chiến tranh, nghèo đói, bệnh tật, tăng dân số…, vấn đề làm cản trở chung toàn xã hội, tiếp cận dịch vụ sống thân người, đặc biệt người nghèo việc lại khó khăn Đã 20 năm qua nước ta tiến hành đổi mới, từ toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta vượt bao khó khăn thử thách để thực thành công công đổi mới, bước đầu đạt thành tựu khả quan, biểu qua dời sống đại phận nhân dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoà chung vào kinh tế toàn cầu hoá, thực mục tiêu nước CNH, HĐH Năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, tổ chức thành công hội nghị AFEC 14, điều đánh dấu bước phát triển qua nhằm quảng bá hình ảnh đất Nước, người Việt Nam, khẳng định nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên Việt Nam nước nghèo Nghèo đói cản trở bước đường phát triển đòi hỏi nỗ lực cấp, ngành toàn dân tham gia vào công tác xóa đói giảm nghèo, trọng thường xuyên xây dựng chương trình dựa án liên quan đến xóa đói giảm nghèo Hiện có 77% dân cư sống nông thôn, nông thôn chiếm 40% GĐP, 30% giá trị xuất (Đỗ Kim Chung 2006) Ở khu vực nông thôn 70% thu nhập nông dân từ nông nghiệp nên việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta có vị trí quan trọng Để phát triển nhanh chóng nông nghiệp nông thôn xoá đói giảm ngheo, đường tất yếu phải đưa nhanh thành tựu khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống dân cư nông thôn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định phương hướng phát triển khoa học công nghệ nước ta đến năm 2010 là: “Việc đổi công nghệ hướng vào chuyển giao công nghệ, tiếp thu, làm chủ công nghệ mới, đặc biệt lựa chọn công nghệ , có vai trò định nâng cao trình độ công nghệ nhiều nghành, tạo bước nhảy vọt chất lượng hiệu kinh tế” Xuất phát từ nhận thức đắn vai trò công nghệ nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông nông thôn Đảng nhà nước ta dành nhiều tài lực vật lực cho việc đưa nhanh thành tựu khoa học công nghệ vào nông thôn nói chung nông nghiệp nói riêng Công tác chuyển giao công nghệ thực rộng khắp vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa đem lại hiệu cao sản xuất nông nghiệp, góp phần lớn cho việc xoá đói giảm nghèo cho đại đa số bà nông dân Tuy hiệu công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp nặng đưa từ xuống, chưa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội, tập quán nhu cầu nông dân cà cộng đồng Chưa gắn chặt với chuyển giao thị trường tiêu thụ nông sản phẩm Công tác chuyển giao chưa huy động tham gia có hiệu nông dân cộng đồng công nghệ chuyển giao nông nghiệp thường không bền vững Mặt khác, trình độ dân trí hạn chế (tỷ lệ nghèo đói cao) Đây yếu tố làm hạn chế hiệu công tác chuyển giao Vì công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp nói chung công tác chuyển giao tới hộ nghèo nói riêng nước ta đặt nhiều vấn đề cần quan tâm Anh Sơn huyện miền núi có tổng diện tích đất tự nhiên 60299,91 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm 62,48% Chủ yếu đất đồi núi, khí hậu Anh Sơn khắc nghiệt, gây khó khăn cho sản xuất, hoạt động kinh tế chủ yếu huyện dựa vào nông-lâm nghiệp Huyện Anh Sơn có mức thu nhập thấp so với toàn tỉnh nước, suất hiệu thấp, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện cao, tỷ lệ dân tộc thiểu số đông Để giải vấn đề cần phải đẩy mạnh việc chuyển giao KHCN phù hợp với trình độ nông dân để bước nâng cao mức sống người dân thời gian tới, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn huyện nhà Từ vấn đề tìm hiểu địa phương, vấn đề tồn thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu Vai trò công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp tới xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích vai trò công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp tới xoá đói giảm nghèo huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, từ đề xuất số định hướng nhằm nâng cao vai trò công tác chuyển giao công nghệ xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiến xoá đói giảm nghèo chuyển giao công nghệ - Phân tích vai trò công tác chuyển giao công nghệ xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện Anh Sơn-Nghệ An Đề xuất số định hướng nhằm nông cao vai trò chuyển giao công nghệ xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dựa chủ thể trạm khuyện nông huyện Anh Sơn-Nghệ An hộ nông dân địa bàn huyện 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: + Thực trạng chung nghiên cứu từ năm 2006-2008 + Thời gian thu thập số liệu sơ cấp thu thập năm thu thập năm 2008 + Thời gian tiến hành đề tài từ ngày 20/02/2009 đến ngày 20/05/2009 - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu vai trò chuyển giao công nghệ nông nghiệp xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện Anh Sơn- Nghệ An - Về nội dung Tập trung nghiên cứu công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp đến hộ sản xuất nông nghiệp đồng thời đánh giá vai trò chuyển giao công nghệ tới xoá đói giảm nghèo PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 2.1 XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.1 Lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm Quan niệm nghèo? Ai người nghèo? Họ sống đâu? Họ nghèo đói nguyên nhân gì? Làm để giảm nghèo? Để trả lời câu hỏi cần hiểu rõ chất nội hàm nghèo đói Trước tiên phải khẳng định thống tuyệt đối nghèo đói thân quan niệm nghèo đói thay đổi nhanh chóng qua thập kỷ qua Nếu đầu năm 70, nghèo đói coi nghèo đói tiêu dùng, với tư tưởng cốt lõi để người bị coi nghèo đói, “thiếu hụt” so với mức sống định mà thiếu hụt xác định theo chuẩn mực xã hội phụ thuộc vào không gian thời gian Tuy nhiên quan niệm nghèo đói hay nhận dạng nghèo đói quốc gia hay vùng, nhóm dân cư, nhìn chung khác biệt đáng kể, tiêu chí chung để xác định nghèo đói mức thu nhập hay chi tiêu để thoả mãn nhu cầu người Sự khác chung thoả mãn mức cao hay mức thấp mà thôi, điều phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán vùng, quốc gia Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung nghèo đói hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Bangkok, Thái Lan vào tháng năm 1993: “Nghèo khổ tình trạng phận dân cư khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” Hội nghị thượng đỉnh Thế giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen - Đan Mạch năm 1995 đưa định nghĩa cụ thể nghèo đói sau: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Thực vấn đề nghèo đói hai vấn đề khác nhau:  Đói: Là tình trạng phận dân cư nghèo, có mức sống mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống  Nghèo: Đó tình trạng phận dân cư có điều kiện vật chất tinh thần để trì sống gia đình họ mức tối thiểu điều kiện chung cộng đồng Mức tối thiểu hiểu điều kiện ăn, ở, mặc nhu cầu khác như: văn hoá, giáo dục, y tế, lại, giao tiếp… đạt mức trì sống bình thường đói khổ Nghèo luôn mức trung bình cộng đồng xét phương diện Giữa mức nghèo mức trung bình xã hội có khoảng cách thường ba lần trở lên Ngân hàng Chân Á đưa khái niệm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối sau:  Nghèo tuyệt đối: Là việc không thoả mãn nhu cầu tối thiểu để trì sống người  Nghèo tương đối: Là tình trạng không đạt tới mức tối thiểu thời điểm Theo nghiên cứu “TS.Nguyễn Thị Hằng - Khẩn trương thực Nghị Quyết Trung ương khoá VIII XĐGN” Về mặt lượng người thoả mãn mức 1500 calo/người/ngày đói mức đói gay gắt Để lượng hoá tiêu chí đói người ta dùng số liệu đo vật theo quy chuẩn gạo số đo giá trị theo quy chuẩn tiền theo mức bình quân đầu người/tháng Ở mức chênh lệch có khác vùng nông thôn thành thị, chung dùng mức vật (gạo) để đo trạng đói nghèo 2.1.1.2 Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam Theo đánh giá Bộ LĐ - TB XH nguyên nhân đói nghèo hậu nhiều nguyên nhân, nguyên nhân gây đói nghèo chia theo nhóm sau: o Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên - xã hội: Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, bão lũ, hạn hán, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, kinh tế chậm phát triển, hậu chiến tranh để lại o Nhóm nguyên nhân thuộc chế sách: Thiếu không đồng sách đầu tư sở hạ tầng cho khu vực khó khăn, sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm ngư, sách giáo dục - đào tạo, y tế, giải đất đai, định canh định cư, kinh tế đầu tư nguồn lực hạn chế o Nhòm nguyên nhân thuộc thân hộ nghèo: Do thân hộ nghèo cách làm ăn, thiếu vốn để sản xuất, gia đình đông con, người làm, chi tiêu lãng phí bừa bãi, lười lao động, mắc tệ nạn xã hội như: cờ bạc rượu chè, nghiện hút… Ngoài phận không nhỏ người nghèo tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước nên chưa chủ động vươn lên để thoát nghèo 2.1.1.3 Tính tất yếu việc xoá đói, giảm nghèo Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo Châu Á - Thái Bình Dương đánh giá rằng: “Sống sống nghèo khổ hiển nhiên gây thất vọng, mà thất vọng nguồn gốc hành động phá phách, gây phiền hà cho sống trật tự xã hội Hoàn cảnh nghèo khổ buộc người ta phải khai thác bừa bãi môi trường làm giảm khả sản xuất nó, ấp ủ xung đột trị, xã hội Phá hoại giá trị người làm xói mòn hạnh phúc gia đình Những hành động kiểu bi kịch cho nhiều gia đình xã hội” Nghèo đói nguyên nhân hàng loạt tác động tiêu cực tới phát triển xã hội phát triển người mà biểu cụ thể là: Thu nhập thấp ảnh hưởng trực tiếp tới mức sống người Mức sống không đảm bảo dẫn tới hậu tất yếu, suy dinh dưỡng trẻ em giảm tuổi thọ người lớn Nhu cầu sống, nhu cầu tồn nhu cầu năng, nhu cầu người Trong điều kiện thu nhập thấp, chi tiêu cho giáo dục, cho y tế cho sinh hoạt khác bị cắt giảm để nhường chỗ cho chi tiêu lương thực, quần áo…Thiếu chăm sóc y tế, giáo dục, thiếu kiến thức sức khoẻ sinh sản, phòng tránh thai chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em dẫn tới tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử vong cao trẻ sơ sinh, chí bà mẹ Tỷ lệ tăng dân số cao dẫn tới áp lực việc làm Mặt khác, lực lượng lao động bổ sung cách “hào phóng” hàng năm lại thiếu kiến thức, kỹ “hưởng” chăm sóc giáo dục, đào tạo, dẫn tới thất nghiệp tràn lan, suất lao động thấp Điều có nghĩa thu nhập thấp vòng luẩn quẩn nghèo đói hoàn tất chu kỳ Trong báo cáo phát triển giới (World Development Report 1992) nêu rõ: “Hơn tỷ người ngày sống tình trạng nghèo đói, đa số người sinh gia đình nghèo…” Tuy nhiên, vấn đề không dừng lại mức độ “nghèo đói trì nghèo đói” mà làm cho tình trạng ngày trầm trọng lây lan sang lĩnh vực tưởng liên quan, môi trường đạo đức xã hội Mức sống thấp cộng với lối sống du canh du cư tồn từ lâu đời đồng bào miền núi làm cho rừng bị tàn phá ngày nặng nề Còn nơi rừng để tàn phá nghèo đói, thiếu việc làm nảy sinh tự phát dòng di dân thành phố, khu công nghiệp cửa biên giới để kiến sống Mức độ di chuyển ngày tăng nguồn gốc gây an ninh trật tự lây lan tệ nạn xã hội, kể tội phạm Nghèo khổ không gây nhức nhối cho người nghèo khía cạnh vật chất mà phải kể đến nghèo khổ mặt tinh thần, làm thui chột hệ thống giá trị người sống Nó làm giảm khả tham gia vào hoạt động cộng đồng, thiếu niềm tin hoài bão sống dễ bị ảnh hưởng tiêu cực chi phối “Vì trách nhiệm giới phải làm giảm nạn nghèo khổ Điều vừa mệnh lệnh đạo lý, vừa tất yếu để có bền vững môi trường” (World Development Report 1992) 2.1.2 Thực tiến số nước giới Đói nghèo vấn đề đặt cho tất quốc gia giới, trở thành vấn nạn toàn cầu Trong lịch sử có nhiều nạn đói chết hàng triệu người dân châu Á, châu Phi Dân số giới tăng nhanh với tốc độ ngày cao Đầu kỷ XX có 1,6 tỷ người, đến năm 1986 tỷ người, năm 1996 có 5,8 tỷ người, dự kiến vào năm 2010 la 10,2 tỷ người Hội nghị thượng đỉnh giới lương thực tháng 11/1998 thừa nhận có tới 1,3 tỷ người sống mức nghèo khổ, có 840 triệu người thiếu đói Năm 1990, ngân hàng Thế giới (WB) tính toán cho coi thu nhập người tháng 31,32 USD người nghèo khổ vào năm 1990, toàn giới có 1,1 tỷ người nghèo khổ, tăng 1,3 tỷ người vào năm 1996 Trong đó, sản xuất nông nghiệp giới lại có chiều hướng sụt giảm: gần 3% vào thập niên 60; 2,3% vào thập niên 70; 2% vào thập niên 80 vào đầu kỷ XXI, 1,8% Mức độ sụt giảm nhiều nước phát triển Chống đói nghèo toàn giới thực đấu tranh gay go, liệt với nhiều bất lợi, mâu thuẫn Đó vấn đề phân hoá giàu nghèo ngày gay gắt, vấn đề quốc gia, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, xung đột vũ trang vụ khủng bố diễn nhiều nơi rào cản công XĐGN, nâng cao mức sống người mục tiêu phát triển bền vững * Kinh nghiệm XĐGN số nước Vấn đề nghèo đói XĐGN trở thành chủ đề quan tâm toàn nhân loại Việc hạn chế bước xoá bỏ nghèo đói nhiệm vụ quan trọng nặng nề nhiều tổ chức quốc tế nhiều quốc gia Trong vài thập kỷ gần đây, công XĐGN Thế giới số quốc gia đạt số kết định Các kết tổng kết đúc rút thành kinh nghiệm để nước tham khảo học tập  Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc nước có dân số đông giới nước có số người nghèo chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ nghèo khổ chiếm 20% dân số, 80 triệu người nghèo khổ chiếm 8% dân số (Số liệu FAO, 1990) Bước vào thời kỳ cải cách kinh tế, nông thôn Trung Quốc có thay đổi lớn, tuyệt đại đa số nông dân giải vấn đề no cơm ấm áo, tỷ lệ nghèo khổ giảm đáng kể Trung Quốc sớm quan tâm thực có hiệu chương trình “xoá đỏi giảm nghèo” phạm vi nước khu vực nông thôn Kinh nghiệm thành công Trung Quốc công XĐGN cho thấy tầm quan trọng việc kết hợp tăng trưởng kinh tế gắn với biện pháp giải việc làm nông thôn, mở rộng hệ thống dạy nghề, tăng kỹ thuật mới, giảm nhẹ điều kiện việc làm, cải thiện đời sống Phát triển công nghiệp nông thôn nhằm thay đổi cấu kinh tế, cải tạo kinh tế nông với phương châm “ly nông bất ly hương” Đối với vùng nghèo phủ có chương trình riêng như: Giúp đỡ huyện nghèo khó theo phương châm lấy phát triển kinh tế với mặt công tác sau: Kết hợp khai thác tổng hợp nông nghiệp, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển ngành nghề địa phương, phòng chống bệnh tật, phổ cập giáo dục tiểu học nâng cao trình độ văn hoá trình độ kỹ thuật cho người lao động Khống chế tốc độ gia tăng dân số, khai thác bảo vệ tốt tài nguyên môi trường sinh thái 10 Nguồn: Số liệu điều tra Qua bảng ta thấy đa số KHCN chuyển giao vào địa bàn huyện đánh giá tốt, dễ áp dụng tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao đời sống đa số nông dân Tuy nhiên hộ có điều kiện kinh tế khác có điều kiện áp dụng công nghệ khác Hộ nghèo thường khó áp dụng tốt công nghệ chuyển giao hộ giàu Nguyên nhân tình trạng đa số công nghệ chuyển giao công nghệ đòi hỏi chi phí cao, đầu tư lớn nên hộ nghèo khó áp dụng Mặt khác trình độ hiểu biết hộ nghèo hạn chế Đây vấn đề khó khăn trạm khuyến nông trình chuyển giao Vì thời gian tới trạm khuyến nông huyện cần có biện pháp cụ thể riêng cho hộ nghèo để họ áp dụng tốt KHCN 76 4.3 Đánh giá chung Như vậy, qua phân tích tìm hiểu vai trò công tác chuyển giao công nghệ trạm khuyến nông huyện Anh Sơn tới xoá đói giảm nghèo ta rút vấn đề sau: - Những kết đạt Trong thời gian qua trạm khuyến nông áp dụng nhiều phương pháp chuyển giao tập trung vào: Xây dựng mô hình, tập huấn đào tạo, tham quan hội thảo số phương pháp truyền thông khác…Chuyển giao công nghệ chủ yếu tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản Kết chuyển giao đạt nhiều thành tựu quan trọng bật nhân giống lạc L14, ngô lai tăng vụ MX4….Tổ chức tập huấn cung ứng kịp thời loại giống cho nông dân Kết chuyển giao công nghệ góp phần tăng suất, thu nhập cho bà nông dân cải thiện dần đời sống khó khăn bà nông dân đặc biệt hộ nghèo Những ưu điểm công tác chuyển giao công nghệ trạm khuyến nông huyện Anh Sơn là: Trạm khuyến nông phòng ban từ tỉnh tới huyện trọng tới công tác chuyển giao công nghệ, coi chiến lược quan trọng trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn xoá đói giảm nghèo Hệ thống khuyến nông sở vừa thành lập, gặp nhiều khó khăn, thuận lợi cho công tác chuyển giao công nghệ tới người dân thời gian tới Công tác chuyển giao công nghệ đóng góp lớn vào việc xoá đói giảm nghèo huyện khía cạnh áp dụng công nghệ hộ nông dân giảm chi phí lao động, tăng suất - Những vấn đề tồn Công tác chuyển giao công nghệ trạm có nhiều ưu điểm bên cạnh tồn trở ngại là: 77 Một số chương trình thực từ xuống theo tiêu, kế hoạch Để đạt tiêu giao xuống, nên trạm buộc phải thực hiện, mà không quan tâm tới nhu cầu người dân, không bàn với dân, tới đặc điểm tự nhiên-kinh tế Các chương trình hỗ trợ cho người dân cần thiết, giàn trải, chưa có phân rõ ràng cho đối tượng, hộ giàu hộ nghèo, tạo nên gánh cho nhà nước phủ Chuyển giao công nghệ thực qua xây dựng mô hình, tập huấn chưa có tham gia người dân, người dân chưa có điều kiện để lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát, kiểm tra kết công nghệ tạo Mà họ người thừa lệnh thực theo đạo cán chuyển giao Kết công nghệ chưa gắn liền với thị trường Phương pháp chuyển giao chưa phù hợp với dân trí nông dân, phương pháp nặng lý thuyết thiếu thực hành Khi công nghệ chuyển vào hộ nghèo trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn số hộ nghèo chưa có tính tự giác phấn đấu vươn lên có tư tưởng trông chờ ỷ lại áp dụng công nghệ vào sản xuất cho kết không cao 4.3.1 Định hướng Căn chương trình xoá đói giảm nghèo tỉnh, kết điều tra hộ nghèo năm 2005 xã thị trấn, tổ chức xây dựng chương trình kế hoạch xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 với mục tiêu giải pháp tích cực, phù hợp với điều kiện địa phương - Các xã tổ chức việc quản lý, theo dõi biến động hộ nghèo để tổng hợp báo cáo kết thực kỳ, kế hoạch tháng, hàng năm Ban đạo xoá đói giảm nghèo trạm KN huyện - Kiện toàn ban đạo, bố trí cán KNV sở, đạo CLBKN xã, thôn huyện triển khai thực chương trình kế hoạch xác định 78 - Định kỳ tổ chức đánh giá sơ kết, tổng kết, khen thưởng cán có thành tích việc thực chương trình xoá đói giảm nghèo - Phát huy vai trò tích cực đoàn thể trạm thực chương trình cấp đề Phối hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể cấp huyện với ban đạo chương trình xoá đói giảm nghèo xã tập trung đạo giúp đỡ hộ vùng cao Trên phương hướng triển khai công tác chuyển giao công nghệ trạm KN nhằm xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện Anh Sơn giai đoạn 2006 – 2010 tiến hành phân công cụ thể, kiểm tra kỹ lưỡng, có phối hợp chặt chẽ để chương trình chuyển giao đạt hiệu cao làm giảm tỷ lệ nghèo đói địa bàn huyện 4.3.2 Những giải pháp 4.3.2.1 Những giải pháp công tác xoá đói giảm nghèo trạm khuyến nông huỵên Anh Sơn Thường chương trình, hay kế hoạch sản xuất, hay dự án… dù nhỏ hay mang tầm cỡ lớn người ta đưa giải pháp để thực mục tiêu chương trình đưa ra, dựa vào tình hình thực trạng sở, đơn vị để hoàn thành thực chương trình dự án Và chương trình chuyển giao công nghệ trạm xoá đói giảm nghèo không nằm khuôn khổ chương trình mà giải pháp để thực hiện, hỗ trợ cần thiết Công tác chuyển giao công nghệ đến xoá đói giảm nghèo cấp từ TW đến xã có giải pháp để thực công tác xoá đói giảm nghèo thật có hiệu Qua tìm hiểu người nghèo, thực trạng đói nghèo, tình hình thực tế trạm khuyến nông huyện Anh Sơn, giải pháp mà trạm đưa cho chương trình thân có số đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện giải pháp trạm, đồng thời qua tập làm báo cáo xoá đói giảm nghèo áp dụng vào thực tế qua tiếp cận lý thuyết trường Sau giải pháp mà thân thông qua tham khảo 79 thấy phù hợp với thực tế địa bàn huyện Anh Sơn công tác chuyển giao công nghệ đến xoá đói giảm nghèo 4.3.2.1.1 Nâng cao nhận thức cho người dân Nhận thức người dân xoá đói giảm nghèo hạn chế, thân họ chưa nhận thức chủ trương sách Đảng Nhà nước, họ mang tư tưởng ỷ lại dựa dẫm Vì cần nâng cao lực nhận thức cho người nghèo: + Phổ biến sách Đảng Nhà nước cách Ban đạo xoá đói giảm nghèo xã thị trấn trao đổi trực tiếp (thông tin ) với gười dân + Mở lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà nhân dân + Nhân rộng mô hình xây dựng trạm phát truyền hình xã, thường xuyên trao đổi thông tin cần thiết cho người dân đặc biệt dân tộc thiểu số + Tổ chức hội thảo cho người nghèo học hỏi kinh nghiệm làm ăn địa phương khác nước cung cấp chi phí cho hộ nghèo năm học hỏi kinh nghiệm làm ăn sau truyền đạt lại vận dụng vào thực tế phù hợp với diều kiện địa phương 4.3.2.1.2 Giải pháp vốn Với việc tìm hiểu tiếp cận công tác xoá đói giải nghèo, thực tế xuống sở hỏi người nghèo thấy hộ nghèo vay vốn với lãi suất cao họ túng thiếu lúc giáp hạt, lúc tết đến đặc biệt lúc họ gặp khó khăn, rủ ro bệnh tật, mùa… Nếu với số tiền vay họ đầu tư vào sản xuất khó chi phí đầu vào cao, mặt khác vốn vay có hạn phải trả thời gian cam kết, nên thời gian họ thiếu ăn, thiếu phương tiện sinh hoạt, nên số hộ vay để mua lương thực dẫn đến nguồn vốn để sản xuất, họ nhận thức nghèo đói Vì để thực tốt xoá đói giảm nghèo trước mắt xã 135, dân tộc thiểu số để giúp họ đầu tư vào sản xuất, đồng thời đảm bảo sống cho gia đình họ vay nặng lãi, từ việc xác định vùng nghèo đói nhất, hộ nghèo đói huyện tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn theo đơn thực tế kiểm tra hộ nghèo đói đó, để họ vay vốn với lãi suất thấp kéo dài thời hạn trả Cụ thể: 80 • Ban đạo có kế hoạch kiểm tra hộ nghèo có thực phát huy nguồn vốn không để tránh tình trạng hộ nghèo vay vốn sử dụng sai mục đích • Hướng dẫn bà cách làm ăn, cách nuôi trồng, kinh nghịêm sản xuất, sau có kế hoạch đầu cho sản phẩm, trực tiếp cung ứng phân bón, tạo niềm tin vững để họ phấn khởi làm ăn đạt hiệu cao, từ nhân rộng vùng khác 4.3.2.1.3 Giải pháp đầu tư cở sở hạ tầng Từ thực trạng giải pháp đầu tư sở hạ tầng mà huyện thực thời gian qua, cần phải trọng việc đầu tư sở hạ tầng Vì sở hạ tầng có vững triển khai tốt sách, giải pháp cách đồng Mặc dù địa bàn huyện nay, số xã làm đường liên thôn, xây dựng phúc lợi khác, số xã sở hạ tầng bị hư hại nặng Bởi việc xây dựng công trình sở hạ tầng cấp bách, tạo sở vững tiền đề cho công xây dựng tương lai Tuy nhiên để phát huy tôt vai trò chuyển giao công nghệ phục vụ cho công tác xoá đói giải nghèo thật có hiệu quả, huyện nên đầu tư có hiệu quả, tránh đầu tư phân tán dàn trải, phải làm dứt điểm xã, giải pháp vốn trước hết huyện phải xác định xã có sở hạ tầng để đâu tư xây dựng, hợp với lòng dân phù hợp với thực tế địa phương, phải đưa bàn bạc dân chủ, có khảo sát xem xét tình hình thực tế đề cho dân làm, dân định chính, huyện đóng góp vai trò hỗ trợ Qua thực tế tổng kết, rút kinh nghiệm địa phương để thấy nơi thực tốt phương châm nơi đầu tư có hiệu quả, tích cực tham gia có tác dụng thiết thực xoá đói giảm nghèo, dân tin tưởng vào quyền địa phương, vào cấp, ngành 4.3.2.1.4 Giải pháp thị trường, cung cấp dịch vụ cho nhân dân Mặc dù công tác chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp năm qua có tập trung đạo cấp Đảng uỷ từ huyện đến xã, có nhiều đề cần khắc phục: 81 • Công tác hướng dẫn nông dân tiếp thu ý kiến, kiến thức sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường chậm, chưa tạo chủ động cho người dân • Việc áp dụng tiến KHKT nông nghiệp chậm chưa đạt hiệu cao • Sản phẩm nông nghịêp hoa màu, ăn trái huyện có nhiều chưa có nơi tiêu thụ, đặc biệt xã vùng cao Chính khó khăn để nhanh chóng xoá đói giảm nghèo , đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế huỵên phải xác định nâng cao vai trò HTX kinh tế thị trường • Trạm KN định hướng cho người nông dân hướng, đưa tiến KHKT vào sản xuất, khai thác tiềm đất đai, sử dụng vốn, tích luỹ vốn có hiệu quả, đưa kinh nghiệm sản xuất đến hộ gia đình Đối với công tác xoá đói giảm nghèo, vai trò trạm khuyến nông cần thiết trạm cần có chế sách để hình thành nhiều tổ chức HTX để giúp bà sản xuất, bao tiêu sản phẩm, tìm hiểu thị trường đầu cho bà con, để bà yên tâm sản xuất phấn đấu vượt nghèo, làm giàu đáng, qua thực xoá đói giảm nghèo huyện đề 4.3.2.1.5 Một số giải pháp khác + Thường xuyên tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán trạm làm công tác xoá đói giảm nghèo xã, đặc biệt xã vùng cao + Kiện toàn máy tổ chức đạo thực chương trình xoá đói giảm nghèo từ huyện đến thôn + Tổ chức lồng ghép có hiệu qủa chương trình trạm khuyến nông với chương trình khác để phát huy tối đa công tác xoá đói giảm nghèo Trên số ý kiến thông qua cán hướng dẫn, thành viên Ban đạo chương trình để góp phần với giải pháp trạm làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo 82 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu thực tế vai trò công tác chuyển giao cộng nghệ trạm khuyến nông huyện Anh Sơn cho thấy công tác chuyển giao công nghệ đóng vai trò quan trọng nghiệp CNH – HĐH cải thiện sống người dân Tuy nhiên Trạm nhiều yếu việc đựa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất tới hộ nghèo Công tác chuyển giao công nghệ trạm khuyến nông năm qua góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện, tăng thu nhập cho người sản xuất, nămg xuất trồng vật nuôi cải thiện, góp phần giảm tỷ lệ nghèo đói huyện Nhiều giống cây, kỹ thuật sản xuất chuyển giao tới người dân đạt kết cao Tuy nhiên trình chuyển giao chưa trọng đến hộ nghèo nhiều, đa số hộ nông dân tham gia hộ giàu Hộ nghèo có tham gia Trạm khuyến nông chưa có chương trình dành cho hộ nghèo Mặt khác khả tiếp cận công nghệ hộ nghèo thấp Nguyên nhân vấn đề là: • Đất đai rộng, chủ yếu đất nông nghiệp mở tiềm phát triển cho công tác chuyển giao trạm khuyến nông Tuy nhiên, khí hậu khắc nghiệt khó khăn cho việc chuyển giao • Đa số công nghệ chuyển giao tới hộ nông dân công nghệ đòi hỏi chi phí cao, vốn đầu tư nhiều nên hộ nghèo khó áp dụng • Trình độ hiểu biết hộ nghèo hạn chế họ chưa coi trọng việc áp dụng công nghệ vào sản xuất, họ có tư tưởng trông chờ ỷ lại sử dụng vốn sai mục đích • Một số nông sản đạt xuất cao lại khó khăn việc tiêu thụ nên kết đạt chưa cao 83 5.2 Kiến nghị: Để tạo điều kiện nâng cao vai trò cho công công tác chuyển giao cộng nghệ tới xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện Anh Sơn đưa số kiến nghị sau: • Chính phủ cấn hoàn thiện sách hỗ trợ đầu vào cho hộ nông dân đặc biệt hộ nghèo để họ có điều kiện áp dụng công nghệ cho sản xuất nông nghiệp • UBND tỉnh trung tâm khoa học trung tâm khuyến nông - khuyến lâm tỉnh quan tâm tới công tác chuyển giao trạm khuyến nông huyện tăng cường kinh phí cho hoạt động trạm khuyến nông, nâng cao nghiệp vụ cho khuyến nông viên sở cách mở lớp đào tạo ngắn hạn Cũng cố thêm trang thiết bị cho phòng ban trạm Tạo điều kiện cho cán chuyển giao chuyên tâm nhiệm vụ • Trạm khuến nông huyện cần phối hớp với công ty giống, trạm bảo vệ thực vật… cung cấp loại giống tốt, loại thuốc phòng trừ sân bệnh, cung cấp phân bón hỗ trợ người dân trìng sản xuất tiêu thụ sản phẩm • Trong trình chuyển giao trạm cần khai thác tối đa tính tự lực người dân thông qua đóng góp họ lao động, vật tư mà cộng đồng có sẵn • Tram khuyến nông nên thường xuyên tổ chức kiểm tra để đôn đốc, hướng dẫn bổ xung thiếu sót người dân trình thực 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp kết điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2006 - 2010 huyện Anh Sơn; UBND huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Báo cáo kết sản xuất kinh doanh huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Luyện Hữu Chỉ-Giáo trình Giống trồng-NXB Nông Nghiệp1998 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Cường, 2003 “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm áp dụng tiến khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang” TS Nguyễn Hải Hữu (2006), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Thị Thu Hường (2002), “Thực trạng đời sống số giải pháp giảm nghèo huyện miền núi Văn Yên - tỉnh Yên Bái”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNNI – HN Phạm Vân Đình-Đỗ Kim Chung-Giáo trình Kinh tế nông nghiệpNXB Nông Nghiệp-1997 PGS.PTS Đỗ Thị Ngà Thanh(chủ biên)-Giáo trình thống kê nông nghiệp-NXB Nông Nghiệp-1993 Tài liệu tham khảo, lưu hành nội (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Nhà xuất LĐ - XH 10 Tài liệu phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo cho cán xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 - 2010, Sở LĐTB&XH - UBND tỉnh Nghệ An 11 Niên giám thống kê huyện Anh Sơn Năm 2006, 2007, 2008, Phòng Thống kê Anh Sơn, Cục Thống kê Nghệ An 12 GS.TS Tô Dũng Tiến-Bài giảng “Phương pháp nghiên cứu kinh tế”-2003 13 http//google.com.vn 85 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức Tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Mai Lan Phương, cô trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế, thầy cô giáo khoa Kinh tế PTNT tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều mặt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn trạm Khuyến Nông huyện Anh Sơn, phòng ban huyện Anh Sơn, HTXDVNN bà nông dân huyện nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra thực tế để nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 23 tháng 05 năm 2009 Tác giả Nguyễn Đình Cảnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình ảnh vi Danh mục hộp vii Danh sách từ viết tắt .viii ii DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC CÁC HỘP iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV CC CN CGCN CLB CNH-HĐH HTX HĐND KTTB KHCN KN KNV LĐ&TBXH LĐ UBMTTQ UBND V-A-C XĐGN SL bảo vệ thực vật cấu công nghệ chuyển giao công nghệ câu lạc công nghiệp hoá-hiện đại hoá hợp tác xã hội đồng nhân dân kỹ thuật tiến khoa học công nghệ khuyến nông khuyến nông viên lao động thương binh xã hội lao động uỷ ban mặt trận tổ quốc uỷ ban nhân dân vườn-ao chuồng xoá đói giảm nghèo sản lượng v [...]... gia thực hiện của trạm 3.2.5 Phương pháp dự báo Dự báo nhiệm vụ mà trạm sẽ làm trong thời gian tới Những hoạt động chuyển giao về những giống cây, con mới 3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Để phân tích vai trò của công tác chuyển giao công nghệ đến các hộ sản xuất nông nghiệp và xoá đói giảm nghèo của trạm khuyến nông huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Chúng tôi sử dụng một số chỉ tiêu nghiên cứu sau: a, Các... thuật và công nghệ có ảnh hưởng tới sự thành công của công tác chuyển giao công nghệ tới nông dân Xu hướng chung là các nước đang phát triển, áp dụng phương pháp kế hoạch khuyến nông có sự tham gia của dân vào các hoạt động chuyển giao Thứ tư là bản chất của công nghệ được chuyển giao tới nông dân Nếu công nghệ giúp nông dân giải quyết đươcj khó khăn của họ, phù hợp với nhu cầu của dân và của thị trường,... ứng nhu cầu của thị trường (Đỗ Kim Chung, 2005) 2.2.1.6 Các nhân tố quyết định tới thành công của công tác chuyển giao công nghệ trong Nông nghiệp Thứ nhất là chính sách của Chính phủ Chính sách của Chính phủ về phát triển Nông nghiệp và nông thôn, về công tác chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp có tác động lớn đến hình thành hệ thống, phương thức và kết quả, hiệu quả chuyển giao Các công cụ chính... vậy, trong thời gian tới để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của công tác chuyển giao cần khắc phục những hạn chế để phát huy những mặt tích cực 24 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lí Anh Sơn là một huyện miền núi, nằm phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 100km về phía Tây, trên địa bàn. .. khác của Chính phủ, các tổ chức phát triển, các doanh nghiệp và cá nhân 7 KHCN đựơc chuyển giao phải phù hợp với nhu cầu của dân, của thị trường, khả năng đầu tư, kiến thức và phong tục tập quán của người dân 8 Canh tác “hợp đồng” có thể xem là một trong những phương thức có hiệu quả để chuyển giao công nghệ 2.3 VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 2.3.1 Lý luận về vai trò của chuyển. .. lại: Chuyển giao công nghệ là một lĩnh vực hoạt động nhằm đưa những công nghệ từ nơi có nhu cầu chuyển giao công nghệ đến nơi có nhu cầu nhận công nghệ, từ nơi có công nghệ cao hơn đến nơi có trình độ công nghệ thấp hơn một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu các bên tham gia 2.2.1. 2Vai trò công nghệ trong nông nghiệp Áp dụng công nghệ mới vào sảnn xuất là một đòi hỏi hết sức quan trọng đối với sản xuất nông. .. tế: Chuyển dịch cơ cấu các loại cây trồng, chú ý đến cây trồng có giá trị cao, tăng đầu tư thâm canh và quản lí tốt chi phí, tổ chức bảo quản và tiêu thụ 2.2.1.5 Người hưởng lợi trong chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp và nông thôn Theo quan điểm truyền thống người hưởng lợi trong chuyển giao công nghệ trong Nông nghiệp và Nông thôn là nông dân nói chung, những người trực tiếp áp dụng công nghệ. .. hiện chuyển giao Công nghệ Đó là các cơ quan nghiên cứu và Khuyến nông, khuyến lâm, các tổ chức phát triển, các cá nhân và doanh nghiệp Các cơ quan nghiên cứu là người hưởng lợi vì kết quả nghiên cứu của họ được nông dân và thị trường chấp nhận Các cơ quan khuyến nông nhà nứơc là người được hưởng lợi từ chương trình chuyển giao vì họ thực hiện chức năng quản lí nhà nứơc về khuyến nông, chuyển giao. .. thống kê huyện Anh Sơn 31 94,91 97,43 95,21 84,33 99,34 95,96 99,10 3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm Là một huyện còn gặp nhiều khó khăn của tỉnh, nền kinh tế của huyện Anh Sơn còn phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp là chính Vì vậy để đạt được mục tiêu của huyện đề ra, Đảng bộ nhân dân huyện Anh Sơn đã tiếp tục đổi mới và giành được nhiều thành tựu và nhiều tiến bộ quan trọng... truyền của kĩ thuật mới Đồng thời quá trình chuyển giao KTTB phải đảm bảo phát huy nguồn lực của nông dân, khi thị trường công nghệ và nền sản xuất hàng hoá phát triển, người nhận chuyển giao phải trả phí cho công tác chuyển giao mà KTTB họ sử dụng 4 Chuyển dần công tác chuyển giao KTTB từ Nhà nước sang trách nhiệm của các cơ quan nghiên cứu và phát triển có sự tham gia của thành phần kinh tế công,

Ngày đăng: 07/06/2016, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Cường, 2003. “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp nông thôn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng vàmột số giải pháp chủ yếu nhằm áp dụng tiến bộ khoa học công nghệtrong nông nghiệp nông thôn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
6. Hà Thị Thu Hường (2002), “Thực trạng đời sống và một số giải pháp giảm nghèo tại huyện miền núi Văn Yên - tỉnh Yên Bái”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNNI – HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đời sống và một số giảipháp giảm nghèo tại huyện miền núi Văn Yên - tỉnh Yên Bái
Tác giả: Hà Thị Thu Hường
Năm: 2002
12. GS.TS. Tô Dũng Tiến-Bài giảng “Phương pháp nghiên cứu kinh tế”-200313. http//google.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu kinhtế
1. Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2006 - 2010 huyện Anh Sơn; UBND huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Khác
2. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Khác
3. Luyện Hữu Chỉ-Giáo trình Giống cây trồng-NXB Nông Nghiệp- 1998 Khác
5. TS. Nguyễn Hải Hữu (2006), Tài liệu tập huấn cán bộ giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Khác
7. Phạm Vân Đình-Đỗ Kim Chung-Giáo trình Kinh tế nông nghiệp- NXB Nông Nghiệp-1997 Khác
8. PGS.PTS. Đỗ Thị Ngà Thanh(chủ biên)-Giáo trình thống kê nông nghiệp-NXB Nông Nghiệp-1993 Khác
9. Tài liệu tham khảo, lưu hành nội bộ (2004), Những định hướng chiến lược của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Nhà xuất bản LĐ - XH Khác
10. Tài liệu phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo cho cán bộ xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 - 2010, Sở LĐTB&XH - UBND tỉnh Nghệ An Khác
11. Niên giám thống kê huyện Anh Sơn Năm 2006, 2007, 2008, Phòng Thống kê Anh Sơn, Cục Thống kê Nghệ An Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w