1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang

117 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Đánh giá tình hình quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp tăng cường quản lý tốt hơn các chương trình này trong thời gian tới. Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ. Đánh giá thực trạng tình hình quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ trên địa bàn huyện Sơn Động; Đề xuất hệ thống các giải pháp tăng cường quản lý tốt hơn các chương trình giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ TOAN QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ TOAN QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ đế lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Chu Thị Toan i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - người trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Hùng – Người thầy giáo dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy Ban nhân dân huyện Sơn Động, ban lãnh đạo cấp, phòng ban huyện, đơn vị hoạt động nghiệp, hoạt động kinh tế đóng địa bàn người dân địa phương cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2015 Tác giả Chu Thị Toan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các quan điểm đánh giá nghèo đói .7 2.1.3 Chương trình giảm nghèo Chính phủ 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý chương trình giảm nghèo 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chương trình giảm nghèo 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chương trình giảm nghèo nước giới 19 * Kinh nghiệm quản lý chương trình giảm nghèo Hàn quốc 19 * Kinh nghiệm quản lý chương trình giảm nghèo Đoài Loan 20 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương nước 24 Phần III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Sơn Động 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn huyện Sơn Động 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 43 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu thông tin 46 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 46 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .47 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .49 iii 4.1 Thực trạng thực chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động 49 4.1.1 Các chương trình giảm nghèo Chính phủ triển khai địa bàn huyện Sơn Động 49 4.1.2 Thực trạng nghèo đói huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang .54 4.1.3 Tình hình đầu tư chi phí chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động 57 Qua năm huyện Sơn Động đầu tư hỗ trợ giảm nghèo 133.114,82 triệu đồng, tập trung vào nhóm lĩnh vực, hỗ trợ cho nông nghiệp lớn nhất, chiếm 31%, sau đến hỗ trợ tín dụng (28%) đầu tư xây dựng sở hạ tầng (24%) Việc hỗ trợ chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thực tế người nghèo, nhu cầu giống trồng vật nuôi, nguồn nước cho sản xuất; tiền vốn mua vật tư, thiết bị sản xuất kinh doanh nhu cầu giao thông lại nhân dân Kết đầu tư vốn cho thực chương trình giảm nghèo địa bàn huyện Sơn Động tổng hợp qua bảng 4.3: 57 a) Tình hình đầu tư vốn hỗ trợ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp huyện Sơn Động 59 b) Tình hình đầu tư vốn xây dựng sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ giao thông vận tải 60 c) Đầu tư cho lĩnh vực y tế 62 d) Đầu tư cho giáo dục – đào tạo dạy nghề tạo việc làm .63 e) Đầu tư cho văn hoá, thể thao du lịch 65 f) Đầu tư cho công tác hỗ trợ đào tạo, luân chuyển cán .66 4.1.4 Kết sách giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động 68 4.1.5 Kết thực chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động .70 4.2 Công tác quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động .74 4.2.1 Công tác kế hoạch quản lý chương trình giảm nghèo .75 4.2.2 Công tác tổ chức thực quản lý chương trình giảm nghèo 78 4.2.3 Công tác kiểm tra giám sát trình quản lý chương trình giảm nghèo 81 4.3 Đánh giá chung quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động 83 4.3.1 Đối với lĩnh vực nông – lâm - ngư nghiệp .83 4.3.2 Trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại – dịch vụ, giao thông vận tải 84 4.3.3 Trong lĩnh vực y tế 84 iv 4.3.4 Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo dạy nghề 84 4.3.5 Trong lĩnh vực văn hoá, thông tin 84 4.3.6 Trong lĩnh vực đào tạo, luân chuyển cán 85 4.3.7 Trong lĩnh vực hỗ trợ tín dụng 85 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động 85 4.4.1 Quan điểm định hướng quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động .85 4.4.2 Giải pháp tăng cường quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động 87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC 98 v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Sơn Động giai đoạn 2011 – 2013 .32 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện Sơn Động giai đoạn 2011 – 2013 36 Bảng 3.3 Tình hình sở vật chất huyện Sơn Động năm 2013 37 Bảng 3.4 Tổng giá trị sản xuất cấu ngành kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2011 – 2013 41 Bảng 3.5: Số lượng mẫu lựa chọn nghiên cứu theo địa bàn 45 Bảng 4.1: Tổng hợp chương trình hỗ trợ giảm nghèo huyện Sơn Động .54 Bảng 4.2 Thực trạng nghèo đói theo địa bàn hành .55 Bảng 4.3 Vốn đầu tư hỗ trợ giảm nghèo địa bàn huyện năm 2011 - 2013 58 ĐVT: Triệu đồng 58 Bảng 4.4: Vốn đầu tư hỗ trợ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp từ chương trình giảm nghèo Chính phủ năm 2011 – 2013 59 Bảng 4.5: Vốn đầu tư hỗ trợ cho xây dựng sở hạ tầng từ chương trình giảm nghèo Chính phủ năm 2011 – 2013 61 Bảng 4.6: Vốn đầu tư hỗ trợ cho vay ưu đãi lãi suất từ chương trình giảm nghèo Chính phủ năm 2011 – 2013 .61 Bảng 4.7: Vốn đầu tư hỗ trợ cho phát triển Y tế từ chương trình giảm nghèo Chính phủ năm 2011 – 2013 .62 Bảng 4.8: Vốn đầu tư hỗ trợ cho giáo dục - đào tạo dạy nghề tạo việc làm từ chương trình giảm nghèo Chính phủ năm 2011 – 2013 .64 Bảng 4.9: Vốn đầu tư hỗ trợ cho phát triển Văn hoá - thể thao du lịch từ chương trình giảm nghèo Chính phủ năm 2011 – 2013 66 ĐVT: Triệu đồng 66 Bảng 4.10: Vốn đầu tư hỗ trợ cho công tác đào tạo cán từ chương trình giảm nghèo Chính phủ năm 2011 – 2013 67 ĐVT: Triệu đồng 67 Bảng 4.11: Kết phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2011 – 2013 .71 Bảng 4.12: Kết chương trình giảm nghèo xã hội huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang sau năm thực 73 vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quản lý chương trình giảm nghèo yếu tố đảm bảo cho việc thực chương trình giảm nghèo Chính phủ thông suốt góp phần đảm bảo công xã hội, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội cho huyện nghèo miền núi vùng cao Công tác quản lý Nhà nước khẳng định rõ việc hoạch định sách tổ chức đạo thực chương trình giảm nghèo Chính phủ Với mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá tình hình quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động, qua đưa số giải pháp tăng cường quản lý tốt chương trình giảm nghèo thời gian tới Qua nghiên cứu thu số kết sau: Đề tài góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới quản lý, quản lý chương trình giảm nghèo vấn đề quản lý, cấp độ nghèo đói, quan điểm đánh giá nghèo đói hệ thống lại chương trình giảm nghèo Chính Phủ thời gian qua Đề tài nêu nội dung nghiên cứu quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ như: Kế hoạch quản lý chương trình giảm nghèo, tổ chức quản lý chương trình giảm nghèo, kiểm tra giám sát chương trình giảm nghèo Chính phủ….để làm sở tiến hành nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu phân tích thực trạng thực chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động, thấy công tác quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ năm vừa qua có nhiều cố gắng, với đạo điều hành cấp huy động nguồn lực sẵn có địa phương, giúp Sơn Động đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo địa bàn huyện, biến chủ trương thành công việc 93 đạo cụ thể, sử dụng phát huy tốt nguồn đầu tư, khơi dậy tự lực tự cường nhân dân để nhanh chóng giảm nghèo theo hướng bền vững Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý thực chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn huyện, đề tài đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ như: đổi công tác lập kế hoạch triển khai thực hiện; hoàn thiện quy trình thẩm định phê duyệt dự án giảm nghèo địa bàn; triển khai tổ chức sâu rộng tới tất tầng lớp nhân dân, chế tài minh bạch; việc kiểm tra giám sát kịp thời đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, thực tế đặt hộ cận nghèo huyện Sơn Động nói riêng huyện miền núi vùng cao đặc biệt khó khăn nói chung lớn, sau lần thay đổi chuẩn nghèo số hộ nghèo lại tăng lên gần mức cũ Mặt khác số hộ cận nghèo dễ quay lại hộ nghèo không tiếp tục đầu tư vận động tiếp tục cách mãnh liệt vươn lên thân gia đình họ Do vậy, công tác quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ cần tăng cường nữa, kiên trì với mục tiêu định để đạo, giúp đỡ, khâu nối, phối hợp với nguồn lực đầu tư để đạt kết giảm nghèo nhanh bền vững đề 5.2 Kiến nghị Để tăng cường hiệu công tác quản lý chương trình giảm nghèo phủ địa bàn huyện Sơn Đông xin có số kiến nghị sau: *Đối với Nhà nước Cần tăng cường nguồn vốn đầu tư cho huyện khó khăn, huyện nghèo, đặc biệt khó khăn Sơn Động Cần quy định chế tài xử phạt hợp lý sai phạm việc thực quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ, nên xử phạt gia tăng theo quy mô vi phạm với tỷ lệ quy định trước Đồng thời, Nhà nước nên đẩy mạnh thực việc phân cấp quản lý vốn quản lý đầu tư chương trình giảm nghèo *Đối với tỉnh Bắc Giang 94 Ưu tiên nguồn vốn để đầu tư cho huyện nghèo, đặc biệt huyện Sơn Động, có sách ưu đãi thủ tục hành công thuận lợi để thu hút nguồn đầu tư tổ chức cá nhân vào huyện Đồng thời, tỉnh cần sớm triển khai thực cụm công nghiệp Sơn Động quy hoạch *Đối với huyện Sơn Động Cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn đầu tư vào huyện Có định hướng sử dụng nguồn đầu tư rõ ràng Đồng thời, huyện cần thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ cán địa phương, kiểm tra đôn đốc nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán để họ có đủ lực quản lý nguồn vốn đầu tư cho chương trình Giảm nghèo đạt hiệu cao 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đỗ Kim Chung (2009), “Thực trạng công tác giám sát đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình 135 giai đoạn II” , Báo cáo tư vấn Bộ Lao động Thương Binh Xã hội tháng năm 2009, Hà Nội 2- Đỗ Kim Chung (2010), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ giảm nghèo đầu tư công cho giảm nghèo”, Tạp chí Khoa học Phát triển, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tập 8, số (4) Trang 708 – 719 3- Phan Huy Đường (2010) “Quản lý Nhà nước kinh tế” NXB Thống Kê Hà Nội Phạm Văn Hồng (2013) “Quản lý chương trình giảm nghèo Chính phủ địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng giải pháp” Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân 5- Phạm Văn Hùng (2013) “Bài giảng phương pháp nghiên cứu quản lý” Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 6- Nguyễn Hoàng Mạnh (2009) “Xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thực trạng giải pháp” Luận văn tốt nghiệp trường đại học Kinh Tế Quốc dân 7- Nguyễn Đăng Thành (2012) “Đánh giá sách công Việt Nam: Vấn đề giải pháp” www.tapchicongsan.org.vn 8- Nguyễn Xuân Tiến (2010) Bài giảng: Hoạch định phân tích sách công Học viện Hành Chính 9- Chu Quang Tiến (2011) “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam” NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10- Nguyễn Vũ Tiến (2010) “Lý thuyết chung quản lý xã hội” NXB Giáo dục Việt Nam 11- Phạm Quý Thọ (2012) “Chính sách công” Học viện sách phát triển Hà Nội 96 12- Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Động năm 2009 - 2010 2011- 2012 - 2013 UBND huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 13- Báo cáo năm triển khai thực Đề án giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang UBND huyện Sơn Động 14- Báo cáo sơ kết năm triển khai thực Đề án giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ huyện Sơn Động - Bắc Giang Sở Lao động - Thương binh & xã hội tỉnh Bắc Giang 15- Bộ Kế hoạch Đầu tư: Hướng dẫn đề án phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững cấp huyện giai đoạn 2009- 2020 (hướng dẫn số 802/BKHĐT ngày 11/02/2009) 16- Bộ Lao động - Thương binh xã hội: Kế hoạch triển khai thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 17- Bộ Nông nghiệp PTNT: Thông tư số 06 ngày 10/02/2009 hướng dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, bố trí dân cư 61 huyện nghèo 18- Chính phủ: Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH A - Những thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………… Tuổi: …………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Thôn/bản: …………Xã: ………………Huyện Sơn Động – Bắc Giang Dân tộc: ……………………………………………………………… Trình độ học vấn chủ hộ:…………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… B – Tình hình hộ Nguồn nhân lực hộ Số thành viên gia đình: ……………… Số lao động chính:………………………… Bảng Thông tin nguồn nhân lực hộ STT Thành viên gia đình Quan hệ với chủ Tuổi hộ Giới Tình trạng tính việc làm Ghi Nhận thức người dân chương trình giảm nghèo Ông (bà) có biết đến chương trình giảm nghèo Chính phủ mà huyện triển khai không? Có Không 98 - Nếu có chương trình nào? Chương trình 135 Chương trình 30a Chương trình 167 Chương trình 134 Chương trình khác: …………………………………………… Địa phương ông (bà) có tuyên truyền chương trình giảm nghèo Chính phủ không? Có Không Địa phương có công khai tổ chức bầu xét đối tượng thụ hưởng sách mà chương trình giảm nghèo mang lại không? Có Không Các Chương trình giảm nghèo phủ có hỗ trợ cho gia đình ? Có Không - Nếu có hỗ trợ mặt nào? Nhà Việc làm Giáo dục Hỗ trợ sản xuất nông lâm ngư nghiệp Hỗ trợ đào tạo nghề Ý kiến khác: ………………………………………………… Ông (bà) thuộc đối tượng chương trình giảm nghèo ? a) Hộ gia đình có công với cách mạng b) Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số c) Hộ gia đình vùng thường xuyên xảy thiên tai d) Hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn (già cả, neo đơn, tàn tật…) e) Hộ gia đình sinh sống vùng đặc biệt khó khăn f) Khác:………………………………………………… (nêu rõ) Sở hữu đặc điểm đất đai nông hộ: Loại hình Diện tích (ha) Loại đất Đất thổ cư Đất rẩy 99 Loại trồng Nguồn nước Cây ăn Cây màu Cây CN Lúa vụ Lúa vụ Ao, hồ Rừng Tổng diện tích - Từ định cư có tăng giảm diện tích hay không? Có Không - Nếu có cách sau đây: Mảnh Nội dung Tăng Lý Giảm Tăng Giảm Tổng - Nếu có: Hình thức Diện tích Thời hạn Giá trị thuê cho thuê Thuê Cho thuê + Đất giao sử dụng chưa? Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Làm Đất thổ cư + Gia đình có mong muốn nhận thêm đất không? Có Không Loại đất gì: …………………………………; Ở đâu: …………………… + Diện tích bao nhiêu: …………… m2; Sẻ làm gì: Trang thiết bị, công cụ, dụng cụ, nhà ở, nguồn nước: 4.1 Trang thiết bị, công cụ, dụng cụ: Loại Xe công nông Năm mua Số lượng Máy cày ruộng Máy bơm Máy tuốt lúa 100 Chủng loại Giá trị Múc đích Máy xay xát Xe máy Ti vi Radio Bình phun thuốc Chuồng lợn Chuồng gà Chuồng trâu, bò Nhà kho Công cụ khác 4.2 Nhà ở, nguồn nước sinh hoạt: 4.2.1 Nhà ở: - Ông(bà) có nhà chưa: - Loại gì: Có Chưa Kiên cố Bán kiên cố Tạm bợ Nhà ở: Diện tích: …….…m2; Số phòng: ……; Diện tích nhà bếp:.……m2 Diện tích sân: ………… m2, Chất lượng: ……………………………… 42.2 Nguồn nước sinh hoạt: - Gia đình sử dụng nguồn nước nào: Nước giếng Nước bể - Có đủ nước năm không: Nước sông, suối Có Nước tự chảy Không - Nếu không đủ, thiếu vào tháng năm: - Tại lại thiếu: ……………………….…………………………………… - Ông(bà) nhớ lại trước năm 2013 gia đình có mắc số bênh như: Bệnh da Đau mắt Tiêu chảy Nguồn thu, chi hộ 5.1 Thu nhập năm Các khoản thu Giá trị thành tiền (nghìn đồng) Thu từ trồng trọt Thu từ chăn nuôi 101 Các hoạt động lâm nghiệp Từ nuôi trồn thuỷ sản Từ hoạt động khác ( Buôn bán, làm thuê .) Tổng thu nhập 5.2 Các khoản chi năm Các khoản chi Giá trị thành tiền Chi cho sản xuất - SX nông nghiệp (giống, phân bón, yếu tố đầu vào khác) - Chăn nuôi (Giống, thức ăn, tiêm phòng, dịch bệnh ) - Các hoạt động SX lâm nghiệp - Thuỷ sản ( Giống, thức ăn, phòng bệnh ) - Các khoản phải nộp Chi cho sinh hoạt, đời sống - Lương thực, thực phẩm - Mua sắm đồ gia dụng - Khám chữa bệnh - Học hành cho Chi phí hoạt động cộng đồng - Đóng góp cho lễ hội địa phương - Ma chay, cưới hỏi - Thăm viếng Chi khác Trong năm qua gia đình có thiếu ăn không: Có: ? không: Nếu có tháng năm ? Cách giải gia đình …………………………… ( Ghi rõ: Mua lương thực, vay mượn ) Tác động chương trình giảm nghèo phủ 102 Ghi 7.1 Ông (bà) có biết đến chương trình giảm nghèo Chính phủ mà huyện triển khai không? Có Không - Nếu có chương trình nào? Chương trình 135 Chương trình 30a Chương trình 134 Chương trình khác: ……………………… 7.2 Tác động chương trình giảm nghèo tới thu nhập hộ dân - Từ có chương trình giảm nghèo phủ hỗ trợ, xin Ông (bà) cho biết tình hình kinh tế gia đình từ có hưởng hỗ trợ từ chương trình giảm nghèo nào? Thu nhập tăng lên, hộ không đói ăn Thu nhập có tăng hộ văn đòi ăn Thu nhập không tăng Thu nhập giảm - Đánh giá ông bà tác động chương trình giảm nghèo Chính phủ tới thu nhập người dân? Giúp người dân ổn định đời sống Chỉ hỗ trợ phần cho người dân ổn định đời sống Chưa hỗ trợ cho người dân cải thiện đời sống 7.3 Đánh giá hộ lực cán thực cấp xã, huyện ………………………………………………………………………………… 7.4 Hộ có mong muốn từ chương trình giảm nghèo Chính phủ triển khai địa bàn huyện? ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Thời gian thực điều tra: ……………………………………………… Họ tên người vấn: ……………………………………………… 103 Chức vụ: …………………………………………………………………… Thôn: ……………….Xã: ……………….Huyện Sơn Động – Bắc Giang Thông tin xã; - Diện tích tự nhiên : …………………… - Dân số: …………………………………người, đó: - Dân tộc Kinh:………………………… người - Dân tộc Tày: ………………………… người - Dân tộc Nùng: ………………………… người - Dân tộc Dao: ………………………… người - Dân tộc H’ Mông: …………………… người - Dân tộc Hoa: ………………………… người - Dân tộc khác: ………………………… người Nội dung chương trình giảm nghèo địa bàn huyện: Ông (bà) có biết đến chương trình giảm nghèo Chính phủ mà huyện triển khai không? Có Không - Nếu có chương trình nào? Chương trình 135 Chương trình 30a Chương trình 167 Chương trình 134 Chương trình khác: …………………………………………… Địa phương có tiến hành bình xét công khai đối tượng hưởng hỗ trợ từ chương trình giảm nghèo Chính phủ không ? Có Không Các hộ gia đình hỗ trợ địa phương thuộc đối tượng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 104 Số lượng hộ gia đình cần hỗ trợ từ chương trình giảm nghèo Chính phủ địa phương ? Năm 2010: …………………………………………… Năm 2011: …………………………………………… Năm 2012:……………………………………………… Năm 2013:……………………………………………… Mức hỗ trợ mà ngân sách Trung ương cấp cho địa phương ? Năm 2010: …………………………………………… Năm 2011: ……………………………………………… Năm 2012:……………………………………………… Năm 2013:……………………………………………… Mức hỗ trợ ngân sách địa phương cho hộ gia đình ? Năm 2010: …………………………………………… Năm 2011: ……………………………………………… Năm 2012:……………………………………………… Năm 2013:……………………………………………… Tính đến nay, địa phương hộ hưởng hỗ trợ từ chương trình giảm nghèo Chính phủ ? Có Không Nếu có hộ nữa?: ……………………………………… Hình thức hỗ trợ chương trình giảm nghèo 3.1 Nhà ở: - Địa phương hộ chưa có nhà không: Có Không +Nếu có hộ nữa? ……………………………………………… +Bao nhiêu hộ có nhà kiên cố hoá : ………………………………………… 105 +Bao nhiêu hộ nhà dột nát: ……………………………………………… +Chương trình giảm nghèo phủ làm nhà (Từ triển khai chương trình nến nay): ………………………………………………………………………… + Loại gì: Kiên cố Bán kiên cố Tạm bợ 3.2.2 Nguồn nước sinh hoạt: - Địa phương chủ yếu sử dụng nguồn nước sau đây: Nước giếng Nước bể Nước sông, suối Nước tự chảy +Có hộ dùng nước giếng: ……………………… +Có hộ dùng nước bể:……………………………… +Có hộ dùng nước sông, suối:…………………… +Có hộ dùng nước tự chảy: ……………………… +Có đủ nước năm không: Có Không - Nếu không đủ, thiếu vào tháng năm: …………… - Tại lại thiếu: …………………………………………………… Ở địa phương chương trình giảm nghèo Chính phủ tuyên truyền tới hộ gia đình ? Ông (bà) có đề xuất ý kiến việc tuyên truyền chương trình giảm ngheo Chính phủ tới hộ gia đình không ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Việc triển khai chương trình giảm nghèo Chính phủ địa phương có thuận lợi ? ………………………………………………………………………………… Việc triển khai chương trình giảm nghèo Chính phủ địa phương gặp phải khó khăn ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 106 Theo ông (bà) chương trình giảm nghèo Chính phủ có ý nghĩa hộ gia đình địa phương ? Người dân có muốn tiếp tục hỗ trợ từ chương trình giảm nghèo Chính phủ không ? ………………………………………………………………………………… Tác động chương trình giảm nghèo tới tình hình phát triển kinh tế xã hội đia phương? - Tình hình kinh tế xã hội địa bàn xã thay đổi trước sau thực chương trình giảm nghèo Chính phủ? + Đánh giá ông bà tình hình kinh tế xã hội trước thực chương trình giảm nghèo Chính phủ? Đời sống người dân:……………………………………………… Cơ sở vật chất kỹ thuật:……………………………………………… Trình độ dân trí:……………………………………………………… Việc làm:……………………………………………………………… Khác: ………………………………………………………………… + Đánh giá ông bà tình hình kinh tế xã hội sau thực chương trình giảm nghèo Chính phủ? Đời sống người dân:……………………………………………… Cơ sở vật chất kỹ thuật:……………………………………………… Trình độ dân trí:……………………………………………………… Việc làm:……………………………………………………………… Khác: ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) 107 [...]... cường quản lý tốt hơn các chương trình này trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ - Đánh giá thực trạng tình hình quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ trên địa bàn huyện Sơn Động; - Đề xuất hệ thống các giải pháp tăng cường quản lý tốt hơn các chương trình giảm nghèo trên địa bàn nghiên... hỏi nghiên cứu - Lý luận về quản lý và quản lý nhà nước đối với các chương trình của Chính phủ và các chương trình giảm nghèo như thế nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình triển khai thực hiện các chương trình giảm nghèo của Chính phủ? - Kết quả của các chương trình giảm nghèo trên địa bàn như thế nào? - Người dân được hưởng lợi như thế nào từ các Chương trình giảm nghèo của Chính phủ? - Những thuận... cuộc giảm nghèo đạt hiệu quả cao nhất Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài luận văn là Quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp... phủ? - Những thuận lợi khó khăn trong quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ? - Các giải pháp để quản lý Chương trình giảm nghèo của Chính phủ như thế nào? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ từ phía chính quyền huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm... lý việc xây dựng vận hành và sử dụng 11 các chương trình dự án về phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo trên địa bàn địa phương 2.1.4.2 Thực hiện quản lý chương trình giảm nghèo Việc quản lý chương trình giảm nghèo được thực hiện dựa trên cơ sở nội dung các chương trình giảm nghèo Mỗi nội dung chương trình giảm nghèo cụ thể sẽ có hoạt động quản lý chương trình tương ứng Đối với hỗ trợ sản xuất dạy... đồng/người/tháng (Chính phủ, 2011) 2.1.3 Chương trình giảm nghèo của Chính phủ Chương trình giảm nghèo của Chính phủ là quá trình sử dụng cơ chế chính sách nguồn lực của Chính phủ của các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài nước để hỗ trợ cho quá trình xóa đói giảm nghèo thông qua thực hiện các cơ chế chính sách (Chu Quang Tiến, 2010) Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo (XĐGN) ban đầu có sáu chính. .. Phạm vi về nội dung - Nghiên cứu công tác quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ * Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tại địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang * Phạm vi thời gian Từ năm 2011 đến năm 2014 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm quản lý Xét trên phương diện nghĩa của từ quản lý thường được hiểu là chủ trì hay phụ... cứu quản lý các chương trình giảm nghèo 2.1.4.1 Kế hoạch quản lý chương trình giảm nghèo Các cơ chế chính sách của Nhà nước về hỗ trợ giảm nghèo đều là những cơ chế chính sách giải pháp lớn mang tính đột phá nhằm hỗ trợ đầu tư mạnh mẽ cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng để giúp dân nghèo nhanh 10 chóng giảm nghèo theo hướng bền vững Chính phủ giao cho các Bộ ngành chỉ đạo hỗ trợ theo lĩnh vực các. .. kiến đánh giá của người dân đối tượng hưởng lợi từ chương trình 14 Thứ năm tính bền vững của chương trình: Trên thực tế có rất nhiều chương trình đề ra mục tiêu quá rộng chung chung không rõ ràng không có tính thực tế thì thường không bên vững (Nguyễn Đăng Thành, 2012) 2.1.4.4 Công tác báo cáo các chương trình giảm nghèo của Chính Phủ Công tác báo cáo các chương trình giảm nghèo của Chính phủ được phân... quan đến chương trình Thứ tư đánh giá tác động của chương trình: Đánh giá tác động của chương trình đến các đối tượng hưởng lợi từ Tác động của chương trình phản ánh kết quả đầu ra hay kết quả cuối cùng của chương trình Đây là một tiêu chí rất quan trọng trong đánh giá chính sách công Song việc đánh giá tác động của chương trình cũng là khâu khó khăn nhất trong đánh giá, bởi lẽ các tác động này đôi khi

Ngày đăng: 15/06/2016, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Đỗ Kim Chung (2009), “Thực trạng công tác giám sát và đánh giá của chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và chương trình 135 giai đoạn II” , Báo cáo tư vấn Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội tháng 7 năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác giám sát và đánh giá củachương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và chương trình 135 giai đoạn II
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2009
2- Đỗ Kim Chung (2010), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn hỗ trợ giảm nghèo và đầu tư công cho giảm nghèo”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tập 8, số (4). Trang 708 – 719 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn hỗ trợgiảm nghèo và đầu tư công cho giảm nghèo
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tập 8
Năm: 2010
3- Phan Huy Đường (2010) “Quản lý Nhà nước về kinh tế” NXB Thống Kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về kinh tế
Nhà XB: NXB ThốngKê Hà Nội
4. Phạm Văn Hồng (2013) “Quản lý các chương trình giảm nghèo của Chính phủ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp” Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý các chương trình giảm nghèo củaChính phủ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp
5- Phạm Văn Hùng (2013) “Bài giảng phương pháp nghiên cứu trong quản lý” Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp nghiên cứu trongquản lý
6- Nguyễn Hoàng Mạnh (2009) “Xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp” Luận văn tốt nghiệp trường đại học Kinh Tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyệnAnh Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp
7- Nguyễn Đăng Thành (2012) “Đánh giá chính sách công ở Việt Nam:Vấn đề và giải pháp” www.tapchicongsan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sách công ở Việt Nam:Vấn đề và giải pháp
9- Chu Quang Tiến (2011) “Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam” NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở ViệtNam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
10- Nguyễn Vũ Tiến (2010) “Lý thuyết chung về quản lý xã hội” NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết chung về quản lý xã hội
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
11- Phạm Quý Thọ (2012) “Chính sách công” Học viện chính sách phát triển Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công
8- Nguyễn Xuân Tiến (2010) Bài giảng: Hoạch định và phân tích chính sách công Học viện Hành Chính Khác
12- Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Động năm 2009 - 2010 2011- 2012 - 2013 của UBND huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Khác
13- Báo cáo 5 năm triển khai thực hiện Đề án giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang của UBND huyện Sơn Động Khác
14- Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai thực hiện Đề án giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ trên đối với huyện Sơn Động - Bắc Giang của Sở Lao động - Thương binh & xã hội tỉnh Bắc Giang Khác
15- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Hướng dẫn đề án phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững cấp huyện giai đoạn 2009- 2020 (hướng dẫn số 802/BKHĐT ngày 11/02/2009) Khác
16- Bộ Lao động - Thương binh và xã hội: Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo Khác
17- Bộ Nông nghiệp và PTNT: Thông tư số 06 ngày 10/02/2009 hướng dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, bố trí dân cư đối với 61 huyện nghèo Khác
18- Chính phủ: Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w