Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

102 504 1
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng công tác quản lý đầu tư XDCB, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN tại tỉnh Ninh Bình. Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN. + Phân tích thực trạng công tác quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 2014, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế, các nguyên nhân và những vấn đề cần khắc phục. + Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Dương Đức Nghĩa i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ii Trang ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii Viết tắt ii Viết đầy đủ ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii Tên bảng .iii Nội dung .iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế (Tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc) 33 1.3.3 Những học kinh nghiệm rút 39 - Tăng cường phân cấp đầu tư gắn với ràng buộc trách nhiệm rủi ro đầu tư để hạn chế đầu tư tràn lan quy mô lớn vượt khả cân đối VĐT; .39 2.1.1 Nguồn vốn NSNN đầu tư cho XDCB địa bàn tỉnh .40 2.1.2 Đầu tư vốn NSNN cho XDCB theo ngành địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 - 2014 43 2.1.3 Kết đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN tỉnh Ninh Bình .52 2.2 Thực trạng quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN tỉnh Ninh Bình 54 2.2.1 Ban hành văn sách liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng từ vốn NSNN 54 2.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư XDCB từ vốn NSNN 55 2.2.3 Phân cấp quản lý đầu tư XDCB 57 2.2.4 Thành lập Ban Quản lý dự án, mối quan hệ Chủ đầu tư Ban quản lý dự án .60 2.2.5 Quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tư 62 2.2.6 Quản lý giai đoạn thực dự án 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQLDA Ban quản lý dự án BTC Bộ Tài CĐT Chủ đầu tư CSHT Cơ sở hạ tầng CTMT Chương trình mục tiêu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nội địa ii GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế -Xã hội NĐ Nghị định NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PTTH Phổ thông trung học QĐ Quyết định QH Quốc hội QLNN Quản lý nhà nước TDTT Thể dục thể thao TPCP Trái phiếu Chính phủ UBMTTQ Ủy ban mật trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Bảng 2.1 Tình hình đầu tư XDCB vốn NSNN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn NSNN đầu tư cho XDCB tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 2.3 Vốn NSNN đầu tư XDCB theo ngành tỉnh Ninh Bình năm Bảng 2.4 Cơ cấu vốn NSNN đầu tư XDCB theo ngành tỉnh qua năm Bảng 2.5 Vốn đầu tư XDCB cho ngành nông nghiệp - thuỷ lợi Bảng 2.6 Vốn NSNN đầu tư XDCB cho ngành giao thông iii Bảng 2.7 Vốn đầu tư XDCB cho ngành công nghiệp Bảng 2.8 Vốn đầu tư XDCB cho ngành y tế Bảng 2.9 Vốn đầu tư XDCB cho ngành giáo dục Bảng 2.10 Danh sách BQLDA có dấu riêng Bảng 2.11 Thực kế hoạch XDCB NSNN tỉnh cân đối năm Bảng 2.12 Kết thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Bảng 2.13 Tình hình toán vốn đầu tư XDCB qua KBNN tỉnh Bảng 2.14 Kết thẩm tra phê duyệt toán từ năm 2010 đến tháng 10/2014 thuộc ngân sách tỉnh cân đối iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư xây dựng (XDCB) lĩnh vực quan trọng, giữ vai trò chủ yếu việc xây dựng sở hạ tầng (CSHT), sở vật chất - kỹ thuật, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hàng năm, ngân sách nhà nước (NSNN) dành tỷ lệ lớn chi cho đầu tư XDCB Tuy nhiên, thực tế việc quản lý sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) xảy tượng thất thoát, lãng phí, tiêu cực Tình trạng nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân hạn chế vấn đề quản lý vốn đầu tư XDCB, thể khâu trình đầu tư XDCB: từ khâu quy hoạch, kế hoạch, duyệt chủ trương đầu tư, chuẩn bị thẩm định phê duyệt, thực dự án đến khâu toán Là tỉnh có vị trí đặc biệt giao thông, địa hình lịch sử văn hóa, Ninh Bình có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Mục tiêu Đại hội đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX rõ ưu tiên trọng đầu tư cho dự án sở hạ tầng giao thông, công nghiệp, du lịch góp phần tạo đà phát triển cho ngành kinh tế khác Vốn đầu tư XDCB ngày tăng theo phát triển kinh tế, tỷ trọng vốn chi cho đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách tỉnh Vốn NSNN giành cho đầu tư XDCB năm gần ngày tăng, tập trung vào số lĩnh vực, số công trình trọng điểm như: Dự án sở hạ tầng vùng phân lũ chậm lũ sông Hoàng Long, khởi công xây dựng từ năm 2002; Dự án Cơ sở hạ tầng Khu du lịch sinh thái Tràng An, khởi công xây dựng năm 2003 với tổng mức đầu tư 5.253,4 tỷ đồng; Dự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa 700 giường, khởi công xây dựng năm 2006 đến hoàn thành đưa vào sử dụng; Các dự án xây dựng CSHT khu công nghiệp như: Khu công nghiệp Gián Khẩu khởi công xây dựng năm 2004, hoàn thành năm 2010; Khu công nghiệp Khánh Phú, khởi công xây dựng năm 2007; số dự án giao thông, thuỷ lợi khác xây dựng Việc đầu tư XDCB góp phần tạo diện mạo CSHT, sở vật chất kỹ thuật góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đưa lại nhiều lợi ích cho nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết từ nguồn vốn đầu tư mang lại năm qua nhiều tồn bất cập cần phải khắc phục như: chất lượng đầu tư số lĩnh vực chưa cao, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, chưa tương xứng với lợi tiềm vốn có tỉnh, tình trạng đầu tư dàn trải, thời gian thi công kéo dài, trình độ quản lý thấp, tình trạng thất thoát, lãng phí dự án xảy Chính vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng nói chung nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng vấn đề mang tính thời cấp thiết Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn tác giả chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Ninh Bình” Tình hình nghiên cứu Cho đến có số đề tài nghiên cứu chế quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB Các đề án nghiên cứu phạm vi rộng toàn quốc, nước lĩnh vực đó, giác độ khác với chuyên ngành khác như: Luận văn Thạc sỹ kinh tế tác giả Phom Ma Sen Boun Ma “ Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Xê Kông nước CHDCND Lào” năm 2011, trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Công trình nghiên cứu thực tỉnh đất nước Lào, nước láng giềng điều kiện kinh tế -xã hội Lào có nhiều điểm khác với Việt Nam Nghiên cứu Hoàng Đỗ Quyên (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế (Đại học Kinh tế quốc dân) với đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc” Đề tài đề cập đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Ban QLDA công trình điện Miền Bắc, đưa lý luận quản lý dự án, phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án Ban QLDA công trình điện Miền Bắc Đề tài tập trung chủ yếu vào công tác quản lý dự án giai đoạn thực dự án dự án thuộc phạm vi quản lý Ban QLDA - Trần Thị Hồng Vân (2005), Luận văn thạc sỹ kinh tế (Đại học Kinh tế quốc dân), “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Đài tiếng nói Việt Nam” Đề tài đề cập đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư đài tiếng nói Việt Nam, đưa sở lý luận, thực trạng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án Đài tiếng nói Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý dự án đầu tư đơn vị sử dụng vốn NSNN lĩnh vực thông tin - truyền thông Đề tài tập trung chủ yếu vào việc phân tích công tác quản lý dự án giai đoạn thực dự án nhóm dự án đơn vị trực thuộc Đài tiếng nói Việt Nam làm Chủ đầu tư (CĐT) - Nguyễn Mạnh Hà (2012), Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học kỹ thuật Long Hoa với đề tài “ Hoàn thiện hệ thống quản lý dự án đầu tư xây dựng Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng ” nghiên cứu sở lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng bản, phân tích nguyên nhân thục công tác đầu tư xây dựng không hiệu quả, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý đầu tư xây dựng Bộ Tổng tham mưu Bộ Quốc phòng Luận văn Thạc sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Văn Hùng “Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Tổng Công ty Bưu Viễn thông Việt Nam” năm 2006 Luận văn thạc sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Khắc Thiện “Tăng cường công tác quản lý đầu tư XDCB vốn NSNN tỉnh Hà Tây” năm 2006, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Hai công trình nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu tương đồng với luận văn tác giả khác phạm vi không gian nghiên cứu Các công trình nghiên cứu đây, phần thảo luận xới xáo nội dung lý luận đầu tư nói chung hay đầu tư XDCB nói riêng, số đề xuất giải pháp quản lý đầu tư cho ngành địa phương Về nội dung luận án tác giả kế thừa có chọn lọc bối cảnh không gian thời gian khác với luận văn tác giả Hiện chưa có đề tài nghiên cứu giải pháp nhằm để nâng cao hiệu công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ vốn NSNN tỉnh Ninh Bình Điểm luận văn so với công trình nghiên cứu trước công trình nghiên cứu cách toàn diện, sở khoa học thực trạng quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN địa bàn tỉnh Ninh Bình Đồng thời đề định hướng hệ thống giải pháp tổng quát giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN địa bàn với mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước phục vụ tốt nhu cầu lợi ích nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng công tác quản lý đầu tư XDCB, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN tỉnh Ninh Bình - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận đầu tư xây dựng quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN + Phân tích thực trạng công tác quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2014, ưu điểm hạn chế, nguyên nhân vấn đề cần khắc phục + Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN địa bàn tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn khâu trình quản lý đầu tư XDCB nói chung quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN nói riêng tỉnh Ninh Bình từ quy hoạch kế hoạch, chủ trương đầu tư, xây dựng dự án, thẩm định phê duyệt, qua giai đoạn chuẩn bị, tổ chức thực toán - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu DAĐT XDCB nguồn vốn NSNN giao cho địa phương quản lý sử dụng bao gồm: Vốn đầu tư XDCB ngân sách địa phương cân đối; Vốn đầu tư XDCB ngân sách Trung ương hỗ trợ theo mục tiêu tỉnh hỗ trợ cho chương trình mục tiêu quốc gia giao cho tỉnh; Vốn Trái phiếu phủ (TPCP) giao cho tỉnh;Vốn hỗ trợ phát triển thức nước (ODA) giao cho tỉnh + Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập phân tích thực trạng từ năm 2010 - 2014 + Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp sử dụng phổ biến trình thực luận văn gồm: Phương pháp thống kê, Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp, nhằm tạo tổng thể phương pháp tiếp cận phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu - Tham khảo giáo trình giảng dạy, tài liệu, tạp chí, văn pháp luật Việt Nam liên quan đến đề tài nghiên cứu Đóng góp luận văn Trọng tâm đề tài phân tích, đánh giá cách toàn diện vấn đề quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Ninh Bình Từ đó, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân Trên sở đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Ninh Bình cách hợp lý, hiệu Kết cấu luận văn Luận văn trình bày cấu trúc gồm: Ngoài Phần mở đầu Kết luận, nội dung báo cáo luận văn thể chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý XDCB từ vốn NSNN Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 3.1 Phương hướng đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 – 2020 3.1.1.1 Quan điểm - Thực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu vùng Đồng sông Hồng tỉnh theo hướng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế địa phương bối cảnh hội nhập quốc tế, gắn kết phát huy mối liên kết toàn diện với tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ - Phát huy tốt lợi đặc thù tỉnh để trì mức tăng trưởng cao, bền vững, cải thiện chất lượng tăng trưởng sở xây dựng bước phù hợp, có tầm nhìn chiến lược vị trí phát triển tỉnh giai đoạn Tập trung phát triển khu vực kinh tế ven biển, khu, cụm công nghiệp sản xuất tập trung số ngành công nghiệp, dịch vụ mũi nhọn để tạo động lực dẫn dắt ngành khác phát triển 84 - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, lấy phát triển dịch vụ (đặc biệt du lịch) công nghiệp sạch, công nghệ cao làm tảng Phát triển bền vững nông, lâm nghiệp thuỷ sản điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng - Tập trung cải thiện đời sống vật chất, tinh thần chất lượng sống nhân dân tỉnh Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế bảo đảm quốc phòng – an ninh vùng theo định hướng Nghị 54-NQ/TW Đảm bảo hài hoà phát triển kinh tế với bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hoá, di sản thiên nhiên, nhu cầu an sinh trật tự an toàn xã hội 3.1.1.2 Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: Giữ vững tốc tăng trưởng kinh tế (GRDP) khoảng – 8% (theo giá so sánh năm 2010); tập trung nguồn lực sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn Phát huy giá trị văn hoá truyền thống, chủ động hội nhập quốc tế, cải thiện nâng cao chất lượng an sinh xã hội, thực đổi toàn diện, giáo dục, đào tạo; đầu tư chiến lược cho phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao; nâng cao trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn cộng đồn; hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính; tăng cường an ninh trị, trật tự an toàn xã hội quốc phòng toàn dân - Các tiêu chủ yếu sau: TT Chỉ tiêu Đơn vị Thực kế Dự kiến kế hoạch hoạch 2011 – 2015 2016 - 2020 7,7 7,25 Chỉ tiêu kinh tế Tốc độ tăng trường GRDP/năm (giá so sánh % năm 2010) Tốc độ tăng giá trị sản xuất năm (giá so sánh năm 2010) 85 - Công nghiệp – Xây dựng % 13,42 10,71 - Dịch vụ % 5,66 4,83 - Nông, lâm nghiệp thuỷ sản % 2,00 2,05 - Công nghiệp – xây dựng % 43,71 48,53 - Dịch vụ % 37,33 35,12 - Nông, lâm nghiệp thuỷ sản % 18,96 16,35 Cơ cấu kinh tế cuối kỳ (theo GRDP hành): GRDP bình quân đầu người (giá hành) Tr.đồng 35,8 56,5 Sản lượng lương thực có hạt bình quân năm Vạn 50,5 48,5 Cơ cấu lao động - Công nghiệp – Xây dựng % 37,2 43,2 - Dịch vụ % 23,2 24,3 - Nông, lâm nghiệp thuỷ sản % 39,6 32,5 Thu ngân sách địa bàn cuối giai đoạn Tỷ đồng 3.219 5.000 Kim ngạch xuất đến cuối kỳ Tr.USD 830 1.250 Vốn đầu tư toàn xã hội bình quân năm Tỷ đồng 3.219 5.000 10 Doanh thu du lịch Tỷ đồng 917,5 2.400 - Tỷ lệ quan văn hoá % 90 100 - Tỷ lệ gia đình văn hoá % 83 84 Giường 25 30 Bác sỹ 8,9 11 % 0,86 0,84 Chỉ tiêu văn hoá – xã hội Về văn hoá Về y tế - Số giường bệnh/1 vạn dân (không kể trạm y tế xã) - Số bác sĩ/1 vạn dân - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân năm 86 - Mức giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh % 0,66 0,34 - Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối kỳ % 4,5 1,37 - Tỷ lệ lao động đào tạo nghề đến cuối kỳ % 40 55 % 3,32 3,2 Xã 34 75 % 80 100 dưỡng (theo cân nặng) bình quân năm Về lao động, việc làm, giảm nghèo - Tỷ lệ lao động giải việc làm đến cuối kỳ Số xã đạt tiêu chí nông thôn năm cuối kỳ Tỷ lệ sở sản xuất có hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường năm cuối kỳ 3.1.1.3 Nhiệm vụ chủ yếu: - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình Trọng tâm thực nghiêm túc quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quy hoạch xây dựng thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp Đảm bảo thống liên kết quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch chi tiết quy hoạch phân khu chức - Tập trung cải thiện, tạo sức hấp dẫn môi trường đầu tư kinh doanh, huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển Trọng tâm điều hành tập trung vào nội dung quan trọng số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), số hiệu quản trị hành công cấp tỉnh (PAPI), số hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương (PEII) Tập trung thực tốt công tác xúc tiến đầu tư theo hướng cụ thể, chi tiết đến dự án, nhà đầu tư, nhà đầu tư nước có tiềm lực mạnh vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý đầu tư Việt Nam từ Nhật Bản, Hàn Quốc; xây dựng thực 87 sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn, rõ ràng; cam kết thực bàn giao mặt tiến độ - Đẩy mạnh tái cấu ngành kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo chuyển biến tích cực cấu chất lượng tăng trưởng Trong đó, tập trung thực đề án tái cấu kinh tế lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản; chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại nội ngành công nghiệp, trọng công nghiệp sạch, công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao, chế biến chuyên sâu - Phát triển ổn định doanh nghiệp xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có lực cạnh tranh cao uy tín thương trường Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh - Đẩy mạnh xã hội hoá, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá – xã hội; giải kịp thời vấn đề xã hội xúc, đảm bảo an sinh xã hội Tăng cường bảo vệ cải thiện môi trường; khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng quản lý, đạo điều hành cấp, ngành 3.1.2 Quan điểm quản lý vốn đầu tư XDCB năm tới 3.1.2.1 Quan điểm Đầu tư XDCB có vai trò định việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội để trì ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững, khai thác có hiệu tiềm năng, nguồn lực mạnh tỉnh Lựa chọn tập trung đầu tư XDCB nhằm đáp ứng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tăng cường tiềm lực lực lượng sản xuất Cụ thể: 88 - Xây dựng sở hạ tầng, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, lấp đầy khu công nghiệp Ninh Phúc, Tam Điệp cụm công nghiệp Gián Khẩu; phát triển cụm công nghiệp theo quy hoạch - Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi để Bộ, ngành, Tổng công ty 91 triển khai xây dựng sở công nghiệp lớn, có tác động trực tiếp đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn, ngành công có công nghệ cao tác động đến môi trường - Tập trung huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng CSHT khu du lịch Tràng An gắn liền với bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử - văn hoá Cố đô Hoa Lư, xây dựng CSHT khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, khu sinh thái Vân Long khu du lịch khác - Cùng với việc phát triển khu công nghiệp, tạo điều kiện đầu tư nâng công suất cảng Ninh Phúc lên triệu tấn/năm, phát triển dịch vụ cảng vận tải cảnh - Tiếp tục đầu tư XDCB phát triển kinh tế ven biển, khai thác vùng bãi bồi ven biển Huyện Kim Sơn, đưa vào nuôi trồng thuỷ sản, trồng cói (riêng sản lượng tôm sú đến năm 2015 có - ngàn tấn); đồng thời xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản để nâng cao giá trị xuất - Đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề Trong đó, trọng nghề truyền thống có hội điều kiện phát triển tốt chế biến cói thêu ren - Hoàn thiện cơ sở hạ tầng then chốt giao thông, thuỷ lợi, điện, bưu viễn thông, công trình văn hoá xã hội, trường học, phát truyền hình, thể dục thể thao, khu vui chơi giải trí, công viên, quảng trường … - Hoàn chỉnh Bệnh viện Đa khoa 700 giường nâng cấp sở khám 89 chữa bệnh; đầu tư xây Bệnh viện ung bướu Bệnh viện sản nhi quy mô 300 giường bệnh … - Đối với chương trình phát triển kinh tế - xã hội theo không gian lãnh thổ, đầu tư phát triển đô thị gắn với phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển nông thôn gắn với công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp nông thôn; quy hoạch khu dân cư, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn trước hết giao thông nông thôn, kiên cố kênh mương, nước vệ sinh môi trường - Kết hợp đầu tư với đầu tư chiều sâu cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, kết hợp đầu tư Nhà nước với chủ trương xã hội hoá lĩnh vực văn hoá, xã hội Chú ý đầu tư cho miền núi, vùng cao, vùng nghèo khó khăn Cải tiến quy chế hành để nâng cao chất lượng lập, thẩm định dự án, thủ tục xây dựng bản, khâu trình quản lý đầu tư xây dựng Tranh thủ khai thác tối đa công trình đầu tư hoàn thành phục vụ sản xuất đời sống nhân dân 3.1.2.2 Định hướng - Phân bổ đảm bảo quy định Luật Ngân sách số 01/2002/QH11, Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015; Các thị Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 tăng cường quản lý vốn đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ; Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng địa phương; Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 tăng cường quản lý đầu tư xử lý nợ đọng xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ; Các văn đạo, điều hành UBND tỉnh đầu tư xây dựng 90 - Toàn số vốn vượt thu ngân sách cấp (nếu có) để toán nợ xây dựng cho công trình, dự án thực theo thứ tự ưu tiên: Hoàn trả khoản ứng trước kế hoạch năm sau; Thanh toán nợ XDCB công trình toán thiếu vốn toán, công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng chưa toán, công trình có khối lượng hoàn thành nghiệm thu vượt vốn cấp; hạn chế tối đa việc phân bổ để triển khai thực dự án - Trong kế hoạch phân bổ vốn đầu tư phát triển phải tập trung xử lý nợ đọng XDCB, đảm bảo hàng năm phải bố trí tối thiểu 30% số vốn đầu tư để toán nợ đọng XDCB Đối với dự án chuyển tiếp, mức vốn bố trí cho dự án phải đảm bảo: Dự án nhóm C hoàn thành năm, dự án nhóm B hoàn thành năm Không bố trí vốn cho công trình khởi công chưa thực cần thiết, chưa đủ thủ tục đầu tư 3.1.2.3 Nguyên tắc cụ thể cho nguồn vốn - Nguyên tắc phân bổ vốn hỗ trợ mục tiêu từ Ngân sách Trung ương: Phân bổ theo chương trình mục tiêu danh mục dự án Trung ương hỗ trợ theo Quyết định số 60/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ theo nguyên tắc sau: + Theo chương trình hỗ trợ mức vốn Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo vào thời cuối năm năm trước năm kế hoahcj + Không bố trí vốn bổ sung có mục tiêu nguồn ngân sách Trung ương cho dự án khởi công chưa thẩm định nguồn vốn; dự án phê duyệt quyết định đầu tư không văn thẩm định nguồn vốn Bộ Kế hoạch Đầu tư; không bố trí phần vốn điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư theo quy định Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Không bố trí vốn ngân sách Trung ương cho dự án sử dụng vốn vay ngân sách địa phương chưa thẩm định vốn phê duyệt phần vốn ngân sách Trung ương cao mức thẩm định 91 - Nguyên tắc phân bổ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia: Thực theo quy định Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý, điều hành, thực chương trình mục tiêu quốc gia; theo nhiệm vụ, mục tiêu mức vốn Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư giao vào thời điểm cuối năm văn hướng dẫn thực chương trình mục tiêu quốc gia năm 2015 bộ, ngành quản lý chương trình mục tiêu quốc gia - Nguyên tắc phân bổ vốn nước (ODA): Đây số vốn tạm ghi kế hoạch, số vốn giải ngân theo tiến độ thực tế dự án có sử dụng vốn ODA như: Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn huyện Kim Sơn, Gia Viễn, Hoa Lư (vốn Quỹ OFID); Dự án xây dựng hệ thống thoát nước, thu gom xử lý nước thải thành phố Ninh Bình (vốn WB), - Nguyên tắc phân bổ vốn ngân sách cấp tỉnh: Ngân sách cấp tỉnh cân đối cho dự án có nhu cầu đầu tư XDCB theo thứ tự sau: + Ưu tiên trả nợ khoản vay Ngân hàng Phát triển (VDB), Ngân hàng giới (WB), trả lãi vay kho bạc nhà nước, + Ưu tiêu bố trí cho dự án có chủ trương Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực Tỉnh uỷ, Giao ban UBND tỉnh bố trí đủ vốn cho số dự án có số vốn nợ nhỏ + Ưu tiên bố trí vốn cho đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sản xuất sở đảm bảo hài hoà cấu vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực cụ thể sau: Phân bổ theo ngành lĩnh vực: TT Ngành, lĩnh vực Tỷ lệ bố trí vốn (%) Công nghiệp – Xây dựng 30 Nông, lâm, ngư nghiệp 92 Giao thông 10 Y tế 5 Giáo dục 14 Văn hoá, thể thao du lịch 14 An ninh quốc phòng Quản lý nhà nước 16 Phân bổ theo cấu: TT Nội dung Tỷ lệ bố trí vốn (%) Thanh toán nợ XDCB 30 Bố trí cho dự án chuyển tiếp 40 – 45 Bố trí cho dự án khởi công 10 - 15 Bố trí cho dự án chuẩn bị đầu tư 3–5 Dự phòng - 10 - Nguyên tắc phân bổ vốn ngân sách huyện: Cấp huyện chủ động cân đối theo nguyên tắc, tiêu chí trên, đảm bảo tập trung toán nợ XDCB, toán khối lượng hoàn thành không thực khởi công chưa xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn 98- KẾT LUẬN XDCB lĩnh vực đầu tư quan trọng, nhà nước quan tâm giành nguồn vốn ngân sách cho đầu tư XDCB phạm vi toàn kinh 93 tế, xã hội, quan tâm đầu tư nguồn NSNN lớn cho XDCB cho tỉnh, thành phố Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý vốn XDCB từ NSNN tỉnh tỉnh Ninh Bình cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn nghiên cứu nêu rõ hoạt động đầu tư XDCB phận hoạt động đầu tư nói chung, việc bỏ vốn đầu tư vào để tiến hành hoạt động XDCB nhằm sản xuất tài sản cố định cho kinh tế quốc dân thông qua hình thức xây dựng mới, xây dựng lại, xây dựng mở rộng, đại hoá khôi phục tài sản cố định Trong vốn đầu tư phát triển vốn đầu tư XDCB từ NSNN phận vốn đầu tư phát triển NSNN hình thành từ huy động Nhà nước để chi cho đầu tư XDCB nhằm xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cho kinh tế quốc dân Từ lý luận kinh nghiệm thực tiễn, đặc trưng chung vốn đầu tư vốn đầu tư XDCB từ NSNN có nét đặc thù riêng Nét đặc thù vốn đầu tư XDCB từ NSNN việc đầu tư vốn trực tiếp hoàn lại, dễ dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát, tham ô, tham nhũng ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội, gây lòng tin nhân dân Do đó, việc quản lý Nhà nước vốn đầu tư XDCB từ NSNN cần phải trọng quan tâm, tất yếu khách quan nước ta nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung quản lý nhà nước vốn đầu tư XDCB từ NSNN rộng bao quát nhiều công đoạn, công đoạn có nhiều hoạt động, bao gồm: Quản lý quy hoạch, kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN, quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế dự toán; Quản lý việc lựa chọn nhà thầu thực dự án đầu tư; Quản lý việc giám sát chất lượng, nghiệm thu, xác định khối lượng 94 XDCB hoàn thành, nghiệm thu công trình; Quản lý việc toán, toán, kiểm tra, kiểm soát, giám sát vốn đầu tư XDCB từ NSNN Từ nghiên cứu sở lý luận, luận văn phân tích thực trạng việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Ninh Bình qua năm gần đưa đánh giá thành tựu đạt tỉnh Ninh Bình công tác đầu tư XDCB từ NSNN như: Việc quy hoạch, kế hoạch hoá phân cấp quản lý, sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN ngày rõ ràng mở rộng Các thủ tục quản lý vốn đầu tư xây dựng ngày cải cách theo giản đơn thông thoáng Quản lý việc huy động chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua năm tăng theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Ninh Bình; Kết đạt công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN góp phần vào việc khắc phục tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư XDCB từ NSNN thúc đẩy quán trình CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Ninh Bình thời gian qua Bên cạnh phân tích đánh giá thành tựu đạt luận văn hạn chế nguyên nhân hạn chế việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Ninh Bình như: Công tác quy hoạch, kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN điều chỉnh nhiều lần, hệ thống pháp luật, sách chư rõ ràng Việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, quản lý công tác đầu thầu nhiều hạn chế; Việc triển khai thực dự án sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN diễn chậm, lãng phí, thất thoát, hiệu không cao Tình hình nợ đọng vốn đầu tư XDCB từ NSNN vượt khả ngân sách… Trên tảng nghiên cứu lý luận phân tích nghiên cứu thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN luận văn đề xuất đưa nhóm giải pháp nhằm quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN hiệu để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 tầm nhìn đến 95 năm 2050 là: (1) Các giải pháp tổng thể bao gồm: Hoàn thiện sách QLNN đầu tư XDCB vốn NSNN; hoàn thiện công tác quy hoạch; Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác XDCB; Bố sung chế xác định chủ trương đầu tư, lập kế hoạch phân bổ vốn dầu tư XDCB vốn NSNN; nâng cao trách nhiệm QLNN chất lượng công trình XDCB vốn NSNN (2) giải pháp cụ thể như: Nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án; Chấn chỉnh đổi công tác đấu thầu; Thực tốt công tác giải phóng mặt bằng; Dẩy nhanh tiến độ giải ngân, toán; Đảm bảo thời hạn nâng cao chất lượng toán vốn; Chú trọng hoạt động bảo hành, bảo trì nâng cao hiệu khai thác công trình Nội dung luận văn vấn đề lớn, quản lý vốn đầu tư XDCB địa bàn tỉnh Ninh Bình vấn đề rộng Thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quy định khác nhau, đặc biệt phải xử lý đa dạng mối quan hệ dân sự, quan hệ hành nhiều mối quan hệ khác, vấn đề phức tạp thực tiễn cần phải bàn luận nhiều Chính vậy, luận văn nhiều điểm hạn chế khiếm khuyết, tác giả mong muốn có nhiều bạn đồng hành tiếp tục mở rộng nghiên cứu vấn đề mà luận văn chưa có điều kiện sâu luận giải Do phạm vi khuôn khổ luận văn điều kiện nghiên cứu tác giả có hạn, chắn nhiều thiếu sót, mong góp ý Hội đồng, thầy, cô, bạn đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2011), Thông tư 09/2011/TT-BXD hướng dẫn hợp đồng hoạt động xây dựng Bộ Tài (2011), Thông tư 19/2011/TT-BTC hướng dẫn toán dự 96 án hoàn thành Bộ Tài (2014), Tình hình giải ngân, toán vốn đầu tư xây dựng năm 2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ-CP quản lý chất lượng công trình xây dựng Chính phủ (2004), Nghị định 209/2004/NĐ-CP quản lý chất lượng công trình Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP Quản lý sử dụng vốn hỗ trợ thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 10 Cục Thống kê Ninh Bình (2010, 2011, 2012, 2013, 2014) Niên giám thống kê Ninh Bình 11 Nguyễn Mạnh Hà (2012), Hoàn thiện hệ thống quản lý dự án đầu tư xây dựng Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng, Luận văn Thạc sỹ 12 Liên Sở Tài - Xây dựng (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Thông báo, Công bố giá vật liệu đến chân công trình địa bàn TP Ninh 13 Từ Quang Phương PGS.TS Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 14 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội, 97 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Đấu thầu, số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 16 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Đầu tư, số 59/2005/QH11 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Ngân sách, số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, 18 Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản, số 38/2009/QH12 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Xây dựng, số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003, 20 Sở Tài Ninh Bình (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo danh mục dự án hoàn thành phê duyệt toán, 21 Sở Tài Ninh Bình (2010), Báo cáo tình hình nợ vốn đầu tư XDCB dự án thuộc nguồn vốn ngân sách địa phương 22 UBND Tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo tình hình thực vốn đầu tư phát triển năm 2010 - 2014 23 UBND Tỉnh Ninh Bình (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Chỉ tiêu kế hoạch phát triển KT-XH dự toán ngân sách Nhà nước Tỉnh Ninh Bình 24 UBND Tỉnh Ninh Bình (2012), Quy định phân cấp, ủy quyền quản lý dự án đầu tư 25 UBND Tỉnh Ninh Bình (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 98

Ngày đăng: 28/06/2016, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan