Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

12 153 0
Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Bn tho chuyờn tt nghip Th.S Trn Mai Hoa MC LC Trang Ngu n: Bỏo cỏo giao ban to n chi nhỏnh thỏng 02 n m 2009) 15 Bộ phận văn phòng .66 Tổng cộng bộ phận văn phòng 66 Bộ phận sản xuất .66 Tổng cộng bộ phận sản xuất 67 Dng Mnh Hựng Kinh t u t 48C 1 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Nội I. Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Nội 1. Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Nội Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Nội là chi nhánh cấp 1, là đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Nội. Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 1 địa điểm giao dịch duy nhất tại trụ sở C3 phường Phương Liệt, sau gần 9 năm hoạt động, chi nhánh đã mở rộng mạng lưới có 11 phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như đường Chùa Bộc, đường Triệu Quốc Đạt, đường Vương Thừa Vũ … 1 trụ sở chính. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự đảm bảo tiền vay…, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã chịu ảnh hưởng rất lớn. Hơn nữa, các DN đã có quan hệ truyền thống với một hoặc nhiều NH khác nên đối với Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ tiện ích của Ngân Hàng. Để khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNo&PTNT Việt Nam các NH khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả có quy mô lớn. 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Nội 2.1. Cơ cấu tổ chức Tổng số cán bộ của Chi nhánh đến 31 tháng 12 năm 2008 là 150 người, so với Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 2 Bn tho chuyờn tt nghip Th.S Trn Mai Hoa nm 2005 tng 21 cỏn b. Cỏc phũng ban trong chi nhỏnh c sp xp theo s sau: Bng : S t chc ca Ngõn hng NNo&PTNT Nam H Ni Cỏc chi nhỏnh v phũng giao dch: + Phũng giao dch Ging Vừ + Phũng giao dch s 1 + Phũng giao dch Nam ụ + Phũng giao dch s 2 + Phũng giao dch Khõm Thiờn + Phũng giao dch s 3 + Phũng giao dch s 4 + Phũng giao dch s 5 + Phũng giao dch s 6 + Phũng giao dch s 7 + Phũng giao dch s 8 + Phũng giao dch s 9 + Phũng giao dch s 10 2.2 Chc nng nhim v ca chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Nam H Ni cng m nhin Dng Mnh Hựng Kinh t u t 48C Giám đốc Phó giám đốcPhó giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán ngân quỹ Các phòng giao dịch Phòng hành chính nhân sự Phòng tín dụng Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ 3 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa 3 chức năng cơ bản của một Ngân hàng thương mại gồm : thực hiện chức năng của một trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán làm trung gian thanh toán a. Thực hiện chức năng của một trung gian tài chính là một chức năng cơ bản quan trọng nhất của 1 Ngân Hàng Thương Mại với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Chức năng này góp phần kích cầu đầu tư,nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Song song với việc Ngân hàng thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế như tiền của các hộ gia đình, cá thể, các doanh nghiệp… thì Ngân hàng còn dùng tiền huy động được để cho các thành phần kinh tế khác vay. b. Tạo phương tiện thanh toán: Khi Ngân hàng có cho vay, số trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng dịch vụ. c. Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toán giá trị hàng hoá dịch vụ. Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp phát triền nông thôn Nam Nội là khai thác thị trường khu vực phía Nam Nội thực hiện những chương trình của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam. 2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Theo Quy chế về Tố chức Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nno&PTNT Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 7 năm 2007, các phòng ban trong Ngân hàng có chức năng nhiệm vụ như sau: 2.3.1. Phòng tín dụng Phòng Tín dụng hay còn gọi là Phòng kinh doanh với chức năng là: thực hiện cho vay đầu các dự án đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cá nhân nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi. Phòng có nhiệm vụ sau:  Thu thập quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định phòng ngừa rủi ro.  Thẩm định các khoản vay do Giám đốc quy định. Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định ở các chi nhánh trực thuộc.  Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định. Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 4 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa  Thực hiện các chế độ thanh tra, báo cáo theo quy định.  Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu…  Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn đạt hiệu quả cao.  Thẩm định đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. Thẩm định dự án hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp trên theo phân cấp uỷ quyền.  Tiếp nhận thực hiện các công trình, các dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thácnguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ngành khác các tổ chức kinh tế, cá nhân trong ngoài nước.  Xây dựng thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất với giám đốc cho phép nhân rộng.  Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân, đề xuất phương hướng khắc phục.  Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng ở các chi nhanh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông nghiệp nông thôn Nam Nội trực thuộc trên địa bàn. 2.3.2. Phòng kế hoạch tổng hợp Là phòng mới được thành lập năm 2004, nhiệm vụ chính của phòng là huy động vốn lập báo cáo thống kê, kế hoạch định kỳ theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam. Phòng có các nhiệm vụ như sau:  Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi… quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương giải pháp phát triển nguồn vốn. Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 5 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa  Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp.  Đầu mối quản lý thông tin về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định.  Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn kinh doanh tiền tệ.  Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trực thuộc. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3.  Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định. 2.3.3. Phòng kế toán ngân quỹ  Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê thanh toán theo quy định của Chi nhánh.  Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp trên địa bàn do Ngân hàng cấp trên phê duyệt.  Quản lý sử dụng quỹ chuyên dùng. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán, kế toán, quyết toán theo quy định. Chấp hành chế độ báo các kiểm tra chuyên đề.  Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước các nghiệp vụ thanh toán trong ngoài nước. 2.3.4. Phòng điện toán: hiện nay phòng này đang được lên kế hoạch để xây dựng với các nhiệm vụ như sau:  Tổng hợp, thống kê lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.  Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng, các hoạt động khác.  . Làm dịch vụ tin học. Thống kê cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 6 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa 2.3.5 Phòng hành chính nhân sự  Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiên chương trình đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt  Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ nhân viên… 2.3.6. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Chức năng của phòng là kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật của Ngân hàng nông nghiệp ; giám sát việc chấp hành quy định của Ngân hàng nông nghiệp về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng … 2.3.7. Phòng kinh doanh ngoại hối Khai thác ngoại tệ với giá cả hợp lý, thực hiện các hoạt động thanh toán cho khách hàng bằng ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. 2.3.8. Phòng dịch vụ marketing  Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng, đề xuất cải tiến sản phẩm.  Đề xuất, tham mưu với Giám đốc về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ mới, cải tiến quy trình giao dịch, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền… 3. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Nam Nội 3.1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 3.1.1. Hoạt động huy động vốn Đây là hoạt động tạo ra nguồn vốn quan trọng cho Ngân hàng, gồm có các hình thức chính sau: 3.1.1.1.Các khoản tiền gửi của khách hàng - Tiền gửi tíết kiệm từ dân cư: Đây Là những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có như cầu sử dụng trong dân cư. Bằng cách gửi vào Ngân hang, chủ của những khoản tiền nhàn rỗi này có thể kiếm được một khoản lãi sau môtj thời gian Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 7 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa nhất định. Các khoản gửi tiết kiệm này thường được phân chia theo tiêu thức thời gian gồm có tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có kỳ hạn. Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của tất cả các Ngân hàng thương mại. - Tiền ký gửi: Đây là những khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân hàng .Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi được thực hiện theo những thoả thuận giữa khách hàng ngân hàng . 3.1.1.2.T hông qua phát hành giấy tờ có giá Bên cạnh công cụ huy động vốn phổ biến là thong qua các khoản tiền gửi của khách hàng. Các NHTM còn sử dụng các công cụ khác mới mẻ có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của mình cũng như những khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn khác khi tìm đến Ngân hàng. Một trong những công cụ đó là kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng. Đây là loại giấy tờ có giá xác nhận khoản nợ của Ngân Hàng với người nắm giữ các loại giấy tờ này. Trái phiếu thường có kỳ hạn lớn hơn 1 năm còn kỳ phiếu thường được phát hành thường xuyên với các kỳ hạn : 3,6 … 12 tháng. Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có ưu thế: giúp ngân hàng huy động được đúng số lượng vốn cần thiết có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tương đối cao do ngân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống. 3.1.1.3. Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước các tổ chức tín dụng khác Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dưới nhiều hình thức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ có giá cuả ngân hàng thương mại. Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại. Các Ngân hàng thương mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín dụng. Đối với những ngân hàng ở các nước phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay thường xuyên khá quan trọng. 3.1.2. Hoạt động tín dụng Đây là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 8 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa xã hội. Tín dụng thương mại đã không thể giải quyết được mọi hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập chi tiêu của tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải dược tiến hành một cách liên tục. Chỉ có ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi nó giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng có ba loại quan hệ chủ yếu: - Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp. - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư. - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong ngoài nước. Các hình thức tín dụng có thể phân chia như sau: - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng có: Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hoá tín dụng tiêu dùng. - Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn tín dụng dài hạn. - Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: Tín dụng vốn lưu động tín dụng vốn cố định. 3.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế - Cung ứng các phương tiện thanh toán quốc tế - Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế - Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàng 3.1.4. Kinh doanh ngoại hối Huy động vốn cho vay,mua bán ngoại tệ,thanh toán quốc tế,bảo lãnh tái bảo lãnh, chiết khấu tái chiết khấu bộ chứng từ dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng nhà nước của NHNNo&PTNT Việt Nam. 3.1.5. Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng, bao gồm: thu, phát tiền mặt, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, các loại giấy tờ có giá, thẻ Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 9 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa thanh toán, dịch vụ ngân hàng khác được ngân hàng Nhà Nước, ngân hàng No&PTNT Việt Nam cho phép: Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án vay vốn Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của ngân hàng No&PTNT Việt Nam Thực hiện các nhiệm vụ khác của giám đốc chi nhánh ngân hàng No & PTNT Nội 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Nam Nội từ năm 2007 đến năm 2009 3.2.1. Hoạt động huy động vốn Là một chi nhánh cấp 1 với nhiều thuận lợi là đóng trên địa bàn Nội, Chi nhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng quanh địa bàn, áp dụng các hình thức khuyến mãi tặng quà… để nâng cao khả năng thu hút các khoản tiền gửi từ dân cư bởi vì chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn là trọng tâm, đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra Chi nhánh còn tận dụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, các tổ chức kinh tế có nguồn vốn với giá rẻ. Không chỉ có vậy chi nhánh còn tăng cường tìm kiếm tiếp cận tham gia các dự án đầu trong ngoài nước. Do vậy chỉ trong thời gian ngắn Chi nhánh đã huy động được số tiền đủ đáp ứng nhu cầu vay của các cá nhân, tổ chức kinh tế có nhu cầu sử dụng vốn. Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn Ngân hàng huy động được là 6.994 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động địa phương là 4.787 tỷ, giảm 514 tỷ so với 31/12/2007, vượt 1.119 tỷ so với KH đạt 130% kế hoạch năm. Chi tiết: Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 10 [...]... người gửi tiền vào Ngân hàng phải chịu thiệt hại do lãi suất thực âm, từ đó không khuyến khích các dòng vốn chảy vào Ngân hàng Đây là một xu hướng chung trong tình hình kinh tế hiện nay Ngân hàng cần phải tiếp tục thực hiện các biện pháp nhằm thu hút thêm nguồn vốn, đảm bảo đủ vốn để có thể cho vay các dự án mới tiếp tục giải ngân cho các dự án đã có * Về cơ cấu nguồn vốn huy động tại địa phương... thích thông qua một số nguyên nhân sau : - Do tâm lý lo sợ trước tình hình lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá nên người dân có xu hướng tìm đến các kênh đầu an toàn hơn như mua vàng ngoại tệ, thay vì gửi tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng như trước đây, từ đó làm giảm khả năng huy động vốn của các Ngân hàng - Giá cả các mặt hàng thiết yếu trong sản xuất tiêu dùng tăng cao làm cho người dân các... động tín của Ngân hàng No&PTNT Nam Nội) Như ta đã thấy ở trên, tuy Ngân hàng đã có những cố gắng đem lại nhiều hiệu quả tích cực như nguồn vốn huy động ở các chỉ tiêu đã vượt kết hoạch đề ra, tạo tiền đề tích cực cho các hoạt động cho vay sau này Nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tình trạng lạm phát của Việt Nam, đã khiến cho các chỉ tiêu huy động vốn của Ngân hàng giảm... doanh nghiệp sẽ phải chi tiêu nhiều hơn, dẫn đến nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư doanh nghiệp giảm đi, trong điều kiện đó, các Ngân hàng khó có thể gia tăng được nguồn tiền huy động - Khi lạm phát tăng cao, mặc mặt bằng lãi suất huy động của các Ngân hàng cũng đã tăng theo nhưng nếu vẫn chưa thể ngang bằng với tốc độ trượt giá, thì Dương Mạnh Hùng 11 Kinh tế đầu 48C Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp. .. nguyên nhân do Ngân hàng Nhà nước khống chế các Ngân hàng thương mại huy động nguồn tiền gửi tiền vay từ các tổ chức tín dụng xuống 10% trên tổng nguồn huy động do đó NHNo & PTNT Việt Nam khống chế việc tăng trưởng nguồn vốn này nên Chi nhánh Nam Nội phải giảm nguồn tiền gửi, tiền vay TCTD theo kế hoạch do NHNo & PTNT Việt Nam giao - Nguồn tiền gửi của TCKT : 3.126 tỷ, tăng 294 tỷ ng đương 10%... như đa số các ngân hàng trên địa bàn nguồn vốn huy động chủ yếu là VNĐ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động được Tuy nhiên, nguốn vốn ngoại tệ cũng tăng dần lên qua các năm Trong năm 2008 tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chức kinh tế dân cư ng ứng là 153% 109% so với năm 2007 - Nguồn tiền gửi, tiền vay TCTD đến 31/12/2008: 353 tỷ, chiếm tỷ trọng 7% nguồn vốn tại địa phương...Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Th.S Trần Mai Hoa Bảng : Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Nội năm 2006 - 2008 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 So sánh 2007 +/% -494 93% Tổng nguồn vốn 7,139 1 Tiền gửi, tiền vay các 7,488 6,994 TCTD + Nguồn ngoại tệ quy đổi + Tỷ trọng TG... dân cư : 1.308 tỷ, giảm 590 tỷ so với năm trước bằng 85% kế hoạch năm Nguyên nhân nguồn vốn này giảm mạnh do năm 2008 là năm đến hạn thanh toán kỳ phiếu NHNo phát hành năm 2003 (kỳ phiếu 5 năm) Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng 28% nguồn vốn Trong đó : + Nguồn huy động từ dân cư bằng nội tệ : 854 tỷ, giảm 626 tỷ so với năm trước, giảm 360 tỷ so với KH bằng 70% kế hoạch năm (như đã phân tích ở trên)... giảm 360 tỷ so với KH bằng 70% kế hoạch năm (như đã phân tích ở trên) + Nguồn huy động dân cư bằng ngoại tệ USD : 24.310 ngàn USD ng đương 413 tỷ, giảm 141 ngàn USD so với năm trước; vượt 7.410 ngàn USD so với KH bằng 144% kế hoạch năm Dương Mạnh Hùng 12 Kinh tế đầu 48C . dch s 9 + Ph ng giao dch s 10 2. 2 Chc nng nhim v ca chi nh nh Ng n hng N ng nghip v Ph t trin n ng th n Nam H Ni cng m nhin Dng Mnh H ng Kinh t u t 4 8C. thi u v Ng n H ng N ng nghi p v ph t tri n n ng th n Nam H N i Chi nh nh NHNo&PTNT Nam H N i là chi nh nh c p 1, là đ n v tr c thu c của NHNo&PTNT

Ngày đăng: 23/04/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

Bảng : Sơ đồ tổ chức của Ngõn hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

ng.

Sơ đồ tổ chức của Ngõn hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng : Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nội năm 2006 - 2008                                                                     Đơn vị: Tỷ đồng - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

ng.

Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nội năm 2006 - 2008 Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan