1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hoạt động quản lý quá trình đào tạo tại trường trung học kỹ thuật hải quân và một số giải pháp

124 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HỒNG SỸ CHUNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT HẢI QUÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI NGỌC OÁNH TP HỒ CHÍ MINH - 2005 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đến Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng khoa học, phịng khoa học cơng nghệ & Sau đại học q thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Trường THKT Hải qn phịng Đào tạo thuộc nhà trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: PGS.TS Bùi Ngọc Oánh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ q trình thực hồn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đ1nh giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu xót, kính mong thơng cảm, góp ý chân thành TP.HCM tháng năm 2005 Hoàng Sỹ Chung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN T T PHẦN I: MỞ ĐẦU 10 T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 T T 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 12 T T ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 12 T T 3.1.Đối tượng nghiên cứu: 12 T T 3.2.Khách thể nghiên cứu: 12 T T 3.3.Phạm vi nghiên cứu: 12 T T 3.3.1.Thời gian: 12 T T 3.3.2.Không gian: 12 T T GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 12 T T NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 T T 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 13 T T 6.2 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 14 T T 6.3.Phương pháp vấn 14 T T 6.4.Phương pháp điều tra phiếu thăm dò 15 T T 6.5 Phương pháp dùng toán thống kê 15 T T Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 16 T T Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 20 T T 2.1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC ĐÀO T TẠO 20 T 2.1.l.Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo 20 T T 2.1.1.1.Giáo dục toàn dân 20 T T 2.1.1.2.Phương pháp giáo dục 20 T T 2.1.1.3.Đào tạo, bồi dưỡng hệ mới: 21 T T 2.1.1.4.Giáo dục toàn diện: 21 T T 1.5.Phương châm giáo dục 21 T T 1.6.Xây dựng đội ngũ người thầy người làm công tác giáo dục 22 T T 2.1.2 Quan điểm Đảng giáo dục đào tạo 22 T T 2.1.2.1.Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu 23 T T 2.1.2.2.Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân nhằm T nâng cao dân tr1, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài: 23 T 2.1.2.3.Phát triển giáo dục đào tạo gắn vời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vời T tiến khoa học công nghệ, với xu tiến thời đại: 24 T 2.1.2.4 Thực công xã hội giáo dục đào tạo 25 T T 2.1.2.5.Đa dạng hố loại hình đào tạo: 25 T T 2.2.KHÁI NIỆM QUẢN LÝ 25 T T 2.2.1 Khái niệm quản lý 25 T T 2.2.2 Đặc điểm quản lý 29 T T 2.2.3 Chức quản lý 29 T T 2.2.3.1.Chức hoạt động quản lý 29 T T 2.3 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG 31 T T 2.3.1 Khái niệm quản lý giáo dục 31 T T 3.3.2 Mục tiêu quản lý giáo dục 33 T T 2.3.3 Các nguyên tắc quản lý giáo dục 34 T T 2.3.3.1.Tính Đảng 34 T T 2.3.3.2.Tính khoa học, tính thực tiễn 34 T T 2.3.3.3.Tính tập trung dân chủ 34 T T 2.3.3.4.Tính pháp chế 35 T T 2.3.3.5 Tính hiệu 35 T T 2.3.3.6.Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ 35 T T 2.3.4 Các phương pháp quản lý giáo dục 35 T T 2.3.4.1.Phương pháp tổ chức hành 35 T T 2.3.4.2.Phương pháp kinh tế 36 T T 2.3.4.3.Phương pháp tâm lý - xã hội: 37 T T 2.3.4.4.Việc kết hợp đối tượng quản lý 37 T T 2.3.4.5.Phương pháp quản lý: 38 T T 2.3.5 Các chức quản lý giáo dục 39 T T 2.3.6 Quá trình đào tạo 40 T T 2.3.6.1.Khái niệm trình đào tạo 40 T T 2.3.6.2.Bản chất trình đào tạo 40 T T 2.3.6.3.Đối tượng trình đào tạo 41 T T 2.3.6.4.Nội dung trình đào tạo 41 T T 2.3.7 Quản lý trình đào tạo 44 T T Chương : THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI T TRƯỜNG THKT HẢI QUÂN 45 T 3.1.VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 45 T T 3.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG THKT HẢI T QUÂN 48 T 3.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo 48 T T 3.2.2 Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh 49 T T 3.2.2.1 Thống kê chất lượng tuyển sinh 49 T T 3.2.2.2 Phương thức tuyển sinh 51 T T 3.2.2.3 Hình thức tổ chức thi tuyển 52 T T 3.2.2.4 Đánh giá công tác tổ chức thi tuyển 53 T T 3.2.2.5 Đánh giá chất lượng đầu vào học sinh 53 T T 3.2.2.6 Các môn thi tuyển vào trường 54 T T 3.2.3 Thực trạng quản lý trình dạy học 55 T T 3.2.3.1.Quản lý công tác giảng dạy giáo viên 55 T T 3.2.3.2.Quản lý trình học tập học viên 64 T T 3.2.4 Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo 69 T T 3.2.4.1 Tính hợp lý chương trình đào tạo 70 T T 3.2.4.2 Đánh giá tình trạng chương trình đào tạo 72 T T 3.2.4.3 Chương trình thực tập tốt nghiệp 73 T T 3.2.5 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy 76 T T 3.2.6 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động đào tạo 80 T T 3.3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 83 T T 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 83 T T 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 84 T T 3.4.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG T ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG THKT HẢI QUÂN 85 T 3.4.1.Ưu điểm 85 T T 3.4.2 Nhược điểm 87 T T Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC T HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG THKT HẢI QUÂN 89 T 4.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO 89 T T 4.1.1.Nắm vững quan điểm, đường lối giáo dục Đảng, phát huy tính tự chủ, tính T sáng tạo học sinh 89 T 4.1.2.Qn triệt tính giáo dục tồn diện, xác định trọng tâm, trọng điểm, phù hợp T với đối tượng người học thực tiễn giáo dục ngành nghề 89 T 4.1.3 Đảm bảo tính kế hoạch, tính khoa học cơng tác quản lý 90 T T 4.1.4 Đảm bảo tính chất lượng, hiệu quản lý 91 T T 4.1.5 Đảm bảo tính thống mối quan hệ phối hợp, hợp đồng thực T nhiệm vụ đào tạo 91 T 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ QUÁ T TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG THKT HẢI QUÂN 91 T 4.2.1.GIẢI PHÁP MỘT TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MỤC TIÊU ĐÀO T TẠO 92 T 4.2.1.1.Cải tiến quy trình xây dựng mục tiêu đào tạo cách chặt chẽ 92 T T 4.2.1.2.Tổ chức quán triệt mục tiêu đến đối tượng 93 T T 4.2.1.3.Phân cấp quản lý mục tiêu cách khoa học 93 T T 4.2.1.4.Điều chỉnh mục tiêu trình tổ chức đào tạo 94 T T 4.2.1.5.Tổ chức kiểm tra việc thực mục tiêu 94 T T 4.2.2 GIẢI PHÁP HAI ỔN ĐỊNH VÀ CẢI TIẾN CÔNG TÁC TUYỂN SINH 95 T T 4.2.3 GIẢI PHÁP BA CẢI TIẾN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 96 T T 4.2.3.1.Hồn thiện quy trình xây dựng Nội dung chương trình 96 T T 4.2.3.2.Bảo đảm cấu trúc hợp lý Nội dung chương trình 96 T T 4.2.4 GIẢI PHÁP BỐN ĐỔI MỚI QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 97 T T 4.2.4.1.Đổi phương pháp dạy học 97 T T 4.2.4.2.Quản lý việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin 98 T T 4.2.4.3.Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học 99 T T 4.2.5 GIẢI PHÁP NĂM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN T KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 99 T 4.2.5.1.Đối với công tác quản lý chuyên môn 99 T T 4.2.5.2.Đối với việc kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập 100 T T 4.2.6 GIẢI PHÁP SÁU TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ T SỞ VẬT CHẤT 100 T 4.3 TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 101 T T PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 T T KẾT LUẬN 103 T T 1.3.Nguyên nhân thực trạng: 106 T T 1.4 Những giải pháp: 106 T T 1.5.Tính khả thi giải pháp 106 T T KIẾN NGHỊ 107 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 T T PHỤ LỤC 111 T T NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CNH Công nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CSCN Cộng sản chủ nghĩa HĐH Hiện đại hóa GDĐT Giáo đục đào tạo KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội QTDH Quá trình dạy học QTĐT Quá trình đào tạo QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường THCN Trung học chuyên nghiệp THKT Trung học kỹ thuật XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ( KHKT ) khơng cịn túy khoa học kỹ thuật mà tượng lịch sử, phận phát triển xã hội, có đường nét màu sắc mới, bậc thang giá trị phát triển xã hội đo TRÍ TUỆ Trí tuệ trở thành vật phẩm cao cấp có giá trị giá trị sử dụng, có mối giao lưu sức cạnh tranh lớn Cách mạng KHKT tác động mạnh tới thân người, làm thay đổi vai trị vị trí người sản xuất, khuyến khích sáng tạo, ni dưỡng tài trí tuệ người Nó liên quan chặt chẽ với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo (GDĐT) từ nhiều kỷ Các nước giới nhận thức sâu sắc vai trò GDĐT kinh tế - quốc phòng Ở nhiều nước, giáo dục đào tạo ưu tiên hàng đầu quốc gia trình độ chất lượng giáo dục định trình độ phát triển nước Do vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư để tạo nguồn dự trữ chiến lược quan trọng quốc gia Như GDTĐ giữ vai trò quan trọng tồn phát triển dân tộc, tồn thể nhân loại Tiến trình phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò việc GDĐT Kinh tế - Xã hội -Quốc phòng động lực quan trọng bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển Kinh tế- Xã hội nhanh chóng, hiệu bền vững Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng GDĐT, nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác GDĐT xác định giáo dục "Quốc sách hàng đầu" giữ vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa (XHCN), động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam đề phương hướng, nhiệm vụ GDĐT, khoa học - cơng nghệ (KHCN) nhiệm vụ tăng cường quốc phịng an ninh năm đầu kỷ XXI Thời kỳ cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước [29] PGS.TS Bùi Ngọc Oanh ( 1995), Tâm lý học xã hội quản lý, nxb thống kê [30] Vương Lạc Phu Tưởng Nguyệt Thần ( 2000), Khoa học lãnh đạo đại, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Nguyễn Ngọc Quang ( 1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGDTW1 [32] PGS.TS Hoàng Tâm Sơn ( 2001), Tổ chức khoa học lao động người hiệu trưởng, TPHCM [33] PGS.TS Lê Sơn PGS.TS Đặng Quốc Bảo ( 1995), Kinh tế giáo dục học (tài liệu lớp nghiên cứu sinh cao học), TP HCM [34] GS.TS Đỗ Hoàn Toàn ( 2000), Lý thuyết quản lý, Hà Nội [35] I.D Torochenko ( 1984), Giáo dục quản lý, nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [36] Trường THKT Hải quân ( 2003) - Kỷ yếu hội thảo, Nâng cao chất lượng đào tạo xây dựng nhà trường quy, TP HCM [37] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương ( 2000), Nền kinh tế trí thức nhận thức hành động, nxb thống kê, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Đối với cán giảng dạy cán quản lí) Xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) ghi Nội dung tương ứng vào ổ thích hợp sau : 1-Giớitính: Nam □ - Tuổi:Dưới 30 □ - Thành phần : - Học vị: Nữ □ □ Trên 40 □ Giảng viên □ Cán quản lí □ Kỹ sư, cử nhân □ Thạc sỹ □ □ Trung cấp □ Từ 30-40 Cao đẳng - Số năm giảng dạy : Dưới năm □ Từ 5-10 năm □ Từ 11-20 năm □ Trên 20 năm □ Câu : Xin quý thầy cô cho biết ý kiến phương thức tuyển sinh mà thầy cô cho hợp lý : 1- Xét tuyển (theo học bạ ) □ 2- Thi tuyển theo đề □ 3- Thi tuyển theo đề nhà trường □ 4- Cử tuyển theo tiêu □ Câu :Những hình thức thi tyển sinh quý thầy cô cho hợp lý hiệu qua 1- Thi viết □ 2- Thi vấn đáp □ 3- Thi trắc nghiệm □ 4- Thi máy □ Câu :Quý thầy cô đánh chất lượng công tác tuyển sinh trường năm qua 1- Tổ chức tốt □ 2- Tổ chức □ 3- Tổ chức trung bình □ 4- Tổ chức yếu □ Câu : Quý thầy cô đánh giá trình độ đầu vào học sinh mức độ □ 1- Khá 2- Trung bình □ 3- Yếu □ Câu :Với đặc điểm ngành nghề trường theo quý thầy cô nên thi tuyển sinh môn học 1- Toán, lý □ 2- Toán, chuyên ngành □ 3- Lý, chuyên ngành □ 4- Toán, lý, chuyên ngành □ 5- Các phương án khác □ Câu :Những phương pháp giảng dạy quý thầy cô thường dùng: 1- Diễn giảng (theo giáo trình) □ 2- Nêu vấn đề học sinh suy nghĩ giải □ 3- Thảo luận, đàm thoại □ 4- Học viên tự nghiên cứu trình bày với giáo viên □ 5- Kết hợp phương pháp……………………………… Câu :Các phương tiện thầy cô sử dụng giảng dạy : 1- Phấn, bảng □ 2- Đèn chiếu □ 3- Máy computer □ 4- Các phương tiện khác……………… Câu :Trong giảng dạy quý thầy cỗ có thực việc kiểm tra kỳ khơng? 1-Có □ 2-Khơng □ Câu :Các hình thức thi, kiểm ưa mà quý thầy cô thường áp dụng là: 1- Vấn đáp □ 2- Thi trắc nghiệm □ 3- Thi viết □ 4- Thi máy □ Câu 10 :Nhà trường cần tạo điều kiện g1 cho quý thầy cô 1- Nâng cao trình độ chun mơn □ 2- Nâng cao trình độ sư phạm □ 3- Nâng cao ngoại ngữ □ 4- Nâng cao trình độ tin học □ 5- Tăng cường hội thảo khoa học □ 6- Tạo điều kiện sở vật chất 7- Điều kiện khác…………………………… □ Câu 11 :Đánh giá thầy cô chất lượng đào tạo ưường mức độ nào? □ 1- Kém 2- Trung bình □ 3- Khá □ 4- Tốt □ 5- Xuất sắc □ Câu 12 :Để học viên đạt kết cao học tập nên: 1- Tổ chức kiểm ưa việc lên lớp học viên □ 2- Tổ chức cho học viên tự nghiên cứu □ 3- Tổ chức cho học viên đọc tài liệu lớp □ 4- Tổ chức thường xuyên hội thảo xêminar □ 5- Các biện pháp khác……………………………… Câu 13 : Q thầy đánh giá tính nghiêm túc thi cử học viên mức độ 1- Rất nghiêm túc □ 2- Nghiêm túc □ 3- Có lúc chưa nghiêm túc □ 4- Thiếu nghiêm túc □ Câu 14 :Quý thầy cô đánh tính hợp lý nội dung chương trình 1- Hợp lý □ 2- Tương đối hợp lý □ 3- Chưa hợp lý □ 4- Ý kiến khác…………… Câu 15 :Những Nội dung cần cải tiến ương Nội dung trương trình 1- Nội dung lý thuyết □ 2- Nội dung thực hành □ 3- Nội dung thực tập □ 4- Cả a &b □ 5- Cả a,b &c □ Câu 16 :Có cần chỉnh đổi bổ sung chương trinh sau năm học 1- Rất cần □ □ 2- Không cần thiết 3- Có khơng □ 4- Ý kiến khác………………… Câu 17 : Các thầy có nhận xét chương trình đào tạo? 1- Nặng lý thuyết, nhẹ thực hành □ 2- Nặng thực hành, nhẹ lý thuyết □ 3- Cân đối lý thuyết thực hành □ 4- Ý kiến khác……………………………… Câu 18 :Nội dung công tác thực tập tốt nghiệp nên bao gồm phần nào? 1- Kiến thức chuyên ngành □ 2- Chức trách đảm nhiệm □ 3- Cả chức trách chuyên ngành □ 4- Ýkiến khác…………………………… Câu 19 :Q thầy cho biết ý kiến chất lượng sở vật chất trang thiết bị dạy học trường Câu 20 :Theo quý thầy cô nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy học tập trường 1- Chất lượng đội ngũ giáo viên □ 2- Chất lượng Nội dung chương tình □ 3- Chất lượng sở vật chất thiết bị dạy học □ 4- chất lượng đầu vào thí sinh □ 5- Nguyên nhân khác……………………………… Câu 21 :Những nguyên nhân đảm bảo cho giáo viên giảng dạy có chất lượng tốt 1- Đảm bảo tiền lương cho giáo viên □ 2- Giáo viên đào tạo □ 3- Có phương tiện thiết bị tốt cho giảng dạy □ 4- Có phương pháp quản lý kiểm tra chặt chẽ □ 5- Cả nguyên nhân 6- Ý kiến khác………………………………………… □ Câu 22 :Những nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới chất lượng đào tạo trường? 1- Do đội ngũ giáo viên □ 2- Do cán quản lý □ 3- Do học viên □ 4- Do chế độ công tác đảm bảo □ 5- Ý kiến khác……………………… Câu 23 -.Theo quý thầy cô biện pháp nâng cao chất lượng sở vật chất thiết bị dạy học trường? 1- Sử đụng vật chất có hiệu □ 2- Tổ chức quản lý tốt □ 3- Huy động đầu tư trọng điểm □ 4- Ý kiến khác……………………………… Câu 24 :Những nguyên nhân làm cho chất lượng đầu vào chưa cao? 1- Tổ chức tuyển sinh chưa hợp lý □ 2- Tỷ lệ lựa chọn thấp □ 3- Đề thi chưa phù hợp □ 4- Ý kiến khác……………… Câu 25 :Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ? 1- Cho giáo viên học tập □ 2- Đảm bảo tốt đời sống vật chất tinh thần □ 3- Tổ chức kiểm travà chấn chỉnh kịp thời thiếu sót □ 4- Ý kiến khác…………………………………………………… Câu 26 : Để nâng cao chất lượng đầu vào cần □ 1- Tổ chức thi chặt chẽ 2- Có số lượng thí sinh dự thi hợp lý □ 3- Đề thi phù hợp 4- Dà sét tốt điều kiện tư tưởng đạo đức học viên □ □ Câu 27 :Những biện pháp nâng cao chất lượng nội dung chương trình đào tạo? 1- Tổ chức đội ngũ nghiên cứu giỏi □ 2- Thường xuyên cặp nhật kiến thức □ 3- Hội thao □ 4- Rút kinh nghiệm chương trình trường khác □ 5- Điều chỉnh, sửa đổi kịp thời Nội dung chưa hợp lý □ Câu 28 :Theo quý thầy cô biên pháp nâng cao công tác quản lý nhà trường? 1- Lựa chọn người đủ đức tài làm công tác lãnh đạo □ 2- Cán quản lý đào tạo bản, quy □ 3- Có kinh nghiệm thực tiễn sáng tạo □ □ 4- Biết lắng nghe ý kiến quần chúng 5- Ý kiến khác……………………………………………… (Xin chân thành cám ơn) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Đối với học viên) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) ghi nội dung tương ứng vào thích hợp sau : 1-Giớitính: Nam - Tuổi:Dưới 25 □ Nữ □ □ Từ 25 trở lên □ - Ngành nghề đào tạo: - Học viên năm : Thứ □ Thứ hai □ Thứ ba □ Câu : Xin đồng chí cho biết ý kiến phương thức tuyển sinh mà đồng chí cho hợp lý : 1- Xét tuyển (theo học bạ ) □ 2- Thi tuyển theo đề □ 3- Thi tuyển theo đề nhà trường □ 4- Cử tuyển theo tiêu □ Câu :Những hình thức thi tyển sinh theo đồng chí cho hợp lý hiệu qua : - Thi viết □ 2- Thi vấn đáp □ 3- Thi trắc nghiệm □ 4- Thi máy □ Câu :Đồng chí đánh chất lượng công tác tuyển sinh trường năm qua 1- Tổ chức tốt □ 2- Tổ chức □ 3- Tổ chức trung bình □ 4- Tổ chức yếu □ Câu : Đồng chí đánh giá trình độ đầu vào học sinh mức độ 1- Khá □ 2- Trung bình □ 3- Yếu □ Câu :Với đặc điểm ngành nghề trường theo đồng chí nên thi tuyển sinh mơn học 1- Tốn, lý □ 2- Toán, chuyên ngành □ 3- Lý, chuyên ngành □ 4- Toán, lý, chuyên ngành, □ 5- Các phương án khác ……… Câu :Xin đồng chí cho biết lý lựa chọn vào trường 1- Do nguyện vọng,sở thích □ 2- Sức ép gia đình, bạn bè rủ rê □ 3- Được bao cấp, trường có cơng ăn việc làm □ 4- Dễ vào lý khác…………………………… Câu : Xin đồng chí đánh giá thái độ học viên trình học tập 1- Trước lên lớp học thuộc □ 2- Thường xuyên nghiên cứu tài liệu □ 3- Trao đổi Nội dung học tập với bạn bè □ 4- Hỏi giáo viên vấn đề chưa hiểu □ Câu 8: Xin đồng chí cho nhận xét tính hợp lý nội dung chương trình 1- Tính hợp lý trình tự mơn học □ □ 2- Tính thực tiễn cao 3- Tính phù hợp với khả tiếp thu học viên □ Câu 9:Đánh giá, nhận xét đồng chí giáo viên nhà trường 1- Nhiệt tình □ 2- Có kiến thức chun mơn cao □ 3- Có khả chuyền đạt □ 4- Nghiêm túc giảng dạy □ Câu 10: Các hình thức thi, kiểm tra theo đồng chí xác nhất? 1- Vấn đáp □ 2- Thi trắc nghiệm □ 3- Thi viết □ 4- Thi máy □ Câu 11 :Nhà trường cần tạo điều kiện g1 cho học viên trình học tập 1- Nâng cao trình độ chun mơn □ 2- Nâng cao ngoại ngữ □ 3- Nâng cao trình độ tin học □ 4- Tăng cường hội thảo khoa học □ 5- Tạo điều kiện sở vật chất 6- Điều kiện khác…………………………… □ Câu 12 :Đánh giá đồng chí chất lượng đào tạo trường mức độ nào? 1- Kém □ 2- Trung bình □ 3- Khá □ 4- Tốt □ Câu 13 :Để học viên đạt kết cao học tập nên: 1- Tổ chức kiểm tra việc lên lớp học viên □ 2- Tổ chức cho học viên tự nghiên cứu □ 3- Tổ chức cho học viên đọc tài liệu lớp □ 4- Tổ chức thường xuyên hội thảo xêminar □ 5- Các biện pháp khác……………………………… Câu 14 : Đồng chí đánh giá tính nghiêm túc thi cử học viên mức độ 1- Rất nghiêm túc □ 2- Nghiêm túc □ 3- Có lúc chưa nghiêm túc □ 4- Thiếu nghiêm túc □ Câu 15-.Đồng chí đánh tính hợp lý nội dung trương trình 1- Hợp lý □ 2- Tương đối hợp lý □ 3- Chưa hợp lý □ 4- Ý kiến khác……… Câu 16 :Những nội dung cần cải tiến nội dung trương trình 1- Nội dung lý thuyết □ 2- Nội dung thực hành □ 3- Nội dung thực tập □ 4- Cả a &b □ 5- Cả a,b &c □ Câu 17 :Có cần chỉnh đổi bổ sung chương trình sau năm học 1- Rất cần □ □ 2- Khơng cần thiết 3- Có khơng □ 4- Ý kiến khác………………… Câu 18 : Đồng chí có nhận xét chương trình đào tạo? 1- Nặng lý thuyết, nhẹ thực hành □ 2- Nặng thực hành, nhẹ lý thuyết □ 3- Cân đối lý thuyết thực hành □ 4- Ý kiến khác……………………………… Câu 20 :Những nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới chất lượng đào tạo trường? 1- Do đội ngũ giáo viên □ 2- Do cán quản lý □ 3- Do học viên □ 4- Ý kiến khác……………… Câu 21 :Theo đồng chí biện pháp nâng cao chất lượng sở vật chất thiết bị dạy học trường? 1- Sử dụng vật chất có hiệu □ 2- Tổ chức quản lý tốt □ 3- Huy động đầu tư trọng điểm □ 4- Ý kiến khác……………………… Câu 22 :Những nguyên nhân làm cho chất lượng đầu vào chưa cao? 1- Tổ chức tuyển sinh chưa hợp lý □ 2- Tỷ lệ lựa chọn thấp □ 3- Đề thi chưa phù hợp □ 4- Ý kiến khác………………………… Câu 23 : Để nâng cao chất lượng đầu vào cần □ 1- Tổ chức thi chặt chẽ 2- Có số lượng thí sinh dự thi hợp lý □ 3- Đề thi phù hợp □ ( Xin chân thành cám ơn ) ... gồm: -Quản lý mục tiêu đào tạo -Quản lý công tác tuyển sinh -Quản lý tr1ng dạy học -Quản lý Nội dung chương trình -Quản lý sở vật chất Chương : THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG... sát thực trạng công tác đào tạo trường THKT Hải quân sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý trình đào tạo( QTĐT) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học viên quân đội ĐỐI TƯỢNG VÀ... 45 T T 3.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG THKT HẢI T QUÂN 48 T 3.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo 48 T T 3.2.2 Thực trạng quản lý công tác tuyển

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w