Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC *** XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC- MÔN HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) GVHD: ThS Thái Hoài Minh SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn Thành phố Hồ Chí Minh 2013 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài này, nhận hướng dẫn tận tình quý thầy cô giáo, đặc biệt Th.S.Thái Hoài Minh, người cô trực tiếp hướng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Tuyết Mai, cô Lý Lệ Liên ủng hộ, giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, đồng nghiệp em học sinh trường trung học phổ thông Trưng Vương, Thủ Đức, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh thành phố Hồ Chí Minh trường trung học phổ thông Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo, thầy cô, bạn sinh viên Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành đề tài Nhân xin gửi lời cảm ơn tới bạn Nguyễn Thị Thu Sang,Phạm Khánh Vinh, Võ Thị Thanh Thùy, Võ Thị Ngọc Thẩm, Nguyễn Thị Ngân An Thanh Tùng người bạn động viên giúp đỡ chia sẻ ý tưởng cho suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng gửi đến quý thầy cô tất người lòng biết ơn sâu sắc Dù cố gắng, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin cảm ơn tất người Thành phố Hồ Chí Minh – 05/2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ đề tài 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Lịch sử vấn để nghiên cứu 12 1.2 Tổng quan dạy học tích cực 15 1.2.1 Tính tích cực học tập[14] 15 1.2.2 Khái niệm PPDH tích cực[19] 16 1.2.3 Bốn đặc trưng PPDH tích cực [8] 17 1.2.4 Xu hướng đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực 21 1.2.5 Dạy học tích cực với hỗ trợ CNTT 22 1.3 Tổng quan BGĐT 27 1.3.1 BGĐT 27 1.3.2 Cấu trúc BGĐT: 29 1.3.3 Quy trình thiết kế BGĐT 30 1.3.4 Tiêu chí đánh giá BGĐT 31 1.3.5 Các loại BGĐT 32 1.3.6 Tổng quan HSBGĐT [8] 34 1.4 Thực trạng việc sử dụng BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực trường THPT 34 1.4.1 Mục đích điều tra 34 1.4.2 Đối tượng điều tra 34 1.4.3 Cách điều tra 35 1.4.4 Kết điều tra 35 Chương 2: XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƯƠNG “OXI-LƯU HUỲNH” - HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 38 2.1 Tổng quan chương “Oxi – Lưu huỳnh”[12][13][14] 38 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” 38 2.1.2 Cấu trúc chương “Oxi – Lưu huỳnh” 38 2.1.3 PPDH chương “Oxi – Lưu huỳnh” 40 2.2 Nguyên tắc thiết kế HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực 40 2.2.1 Đảm bảo tính tích khoa học, sư phạm [5] 40 2.2.2 Đảm bảo việc lựa chọn PPDH tích cực phương tiện dạy học 41 2.2.3 Đảm bảo tính hiệu 42 2.2.4 Đảm bảo yêu cầu hình thức 42 2.3 Quy trình thiết kế HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực 42 2.3.1 Xác định mục tiêu học 43 2.3.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm 44 2.3.3 Chia học thành phần ứng với hoạt động dạy học 45 2.3.4 Xác định phương pháp hình thức tổ chức dạy học với hoạt động 46 2.3.5 Lựa chọn chuẩn bị phương tiện dạy học 49 2.3.6 Multimedia hóa kiến thức: 50 2.3.7 Hoàn thiện HSBGĐT 50 2.4 Thiết kế thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực môn Hóa học 10 chương trình 51 2.4.1 Cấu trúc thư viện HSBGĐT 51 2.4.2 Phối hợp phần mềm thiết kế thư viện HSBGĐT 51 2.4.2.1 Thiết kế “trang chủ” 51 2.4.2.2 Trang “ Bài giảng” 53 2.4.2.3 Xây dựng trang “ Văn bản” 54 2.4.2.4 Trang “ Bài tập” 55 2.4.2.5 Trang “ Tiện ích ” 56 2.4.2.6 Trang “ Hình ảnh ” 56 2.4.2.7 Trang “ Phim ” 57 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 74 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 74 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 74 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 77 3.4.1 Kết học tập 77 3.4.2 Kết phiếu điều tra 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 91 Tài liệu tham khảo 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học sư phạm GAĐT Giáo án điện tử GV Giáo viên HSBGĐT Hồ sơ giảng điện tử PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đặc trưng PPDH truyền thống PPDH 20 Bảng 1.2 Danh sách trường tham qia trình thực nghiệm 35 Bảng 1.3 Ý kiến hiệu sử dụng BGĐT so với giảng truyền thống GV 35 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng BGĐT giảng dạy Hoá học 35 Bảng 1.5 Những khó khăn thiết kế sử dụng BGĐT giảng dạy Hóa học 36 Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm 74 Bảng 3.2 Phân phối tần suất, tần số lũy tích " Oxi – Lưu huỳnh " cặp TN1–ĐC1 77 Bảng 3.3 Tổng hợp kiểm tra “Oxi – Lưu huỳnh” cặp TN1 – ĐC1 78 Bảng 3.5 Phân phối tần suất, tần số lũy tích “Lưu huỳnh” cặp TN2 – ĐC2 79 Bảng 3.6 Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài“ Hidro Sunfua – Lưu huỳnh đioxit”cặp TN3 – ĐC3 80 Bảng 3.7 Tổng hợp kiểm tra “Hidro Sunfua – Lưu huỳnh đioxit , cặp TN3 – ĐC3 81 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần số lũy tích “Axit sunfuric – Muối sunfat” cặp TN4 – ĐC4 82 Bảng 3.8 Tổng hợp kiểm tra “Axit sunfuric – Muối sunfat” cặp TN4 – ĐC4 82 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng 83 Bảng 3.10 Tổng hợp đại lượng kiểm định t 84 Bảng 3.11 Đánh giá SV sau sử dụng”Thư viện HSBGĐT”) 85 Bảng 3.12 Mức độ hữu ích “Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực” 86 Bảng 3.13 Ý kiến SV việc nên hay không nên trì “Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực” 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tính tích cực, động hứng thú .Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Cấu trúc BGĐT Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Cấu trúc chương “Oxi – Lưu huỳnh 39 Hình 2.2 PPDH chương “Oxi – Lưu huỳnh” 40 Hình 2.3 Quy trình thiết kế HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực 43 Hình Cấu trúc thư viện HSBGĐT 51 Hình 2.5 Tiêu đề trang chủ thiết kế Adobe photoshop 52 Hình 2.6 Icon trang chủ thiết kế Adobe photoshop 52 Hình 2.7 Giao diện dùng để chỉnh thuộc tính trang 53 Hình 2.8 BGĐT thiết kế Microsoft Powerpoint 53 Hình 2.9 Trang “Bài giảng” thiết kế Adobe Dreaweaver 54 Hình 2.10 Trang “Văn bản” thiết kế Adobe Dreaweaver 55 Hình 2.11 Trang “Bài tập” thiết kế Adobe Dreaweaver 55 Hình 2.12 Trang “Tiện ích” thiết kế Adobe Dreaweaver 56 Hình 2.13 Photo gallery 57 Hình 2.14 Trang “hình ảnh” thiết kế Adobe Dreaweaver 57 Hình 2.15 Đổi định dạng video phần mềm Format Factory 58 Hình 2.16 Trang “Phim” thiết kế Adobe Dreaweaver 58 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra “Oxi – Lưu huỳnh”cặp TN1- ĐC1 78 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra “Oxi – Lưu huỳnh”của cặp TN1- ĐC1 78 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra “Lưu huỳnh” cặp TN2 – ĐC2 79 Hình 3.5 Biểu đồ kết kiểm tra “Lưu huỳnh” cặp TN2 – ĐC2 80 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra“ Hidro Sunfua – Lưu huỳnh đioxit”, cặp TN3 – ĐC3 81 Hình 3.7 Biểu đồ kết kiểm tra“Hidro Sunfua – Lưu huỳnh đioxit” cặp TN3 – ĐC3 81 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra“Axit sunfuric – Muối sunfat” cặp TN4 – ĐC4 82 Hình 3.9 Biểu đồ kết kiểm tra bài“Axit sunfuric – Muối sunfat” cặp TN4 – ĐC4 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, với phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, để cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày cao đất nước thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, ngành giáo dục cần có đổi toàn diện sâu sắc Một giải pháp quan trọng nhanh chóng đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh (HS) Việc ứng dụng công nghệ thông tin (UDCNTT) dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giải thử thách nâng cao tính trực quan sinh động môn học, đặc biệt môn Hóa học Dạy học giảng điện tử (BGĐT) biện pháp mang lại hiệu cao chưa sử dụng rộng rãi, thường xuyên chưa phát huy tác dụng tích cực Một số giáo viên (GV) “phấn đấu” UDCNTT tất nội dung dạy học, lạm dụng nhiều hiệu ứng, kỹ thuật vi tính nên dẫn đến phô diễn công nghệ thông tin (CNTT) không phù hợp với yêu cầu sư phạm Một số nội dung cần tư HS tiến hành thí nghiệm trực tiếp để rèn kỹ lại minh hoạ cụ thể mô hình ảo Vấn đề đặt UDCNTT để phát huy tối đa tính tích cực HS việc khám phá lĩnh hội kiến thức Mạng lưới Internet phát triển rộng khắp hỗ trợ tối đa cho nhu cầu tìm kiếm thông tin GV HS Tuy nhiên, việc tìm kiếm xử lý thông tin mạng Internet lúc thuận lợi đạt hiệu GV HS dễ bị chệch hướng khỏi mục đích dạy lượng thông tin lớn Thêm vào đó, độ xác, khoa học nhiều tài liệu trực tuyến không đảm bảo Nhìn chung, GV phải nhiều thời gian công sức để chuẩn bị cho BGĐT lớp Lâu dần, điều khiến GV cảm thấy áp lực mệt mỏi với cách dạy Việc có thư viện chứa tư liệu hỗ trợ cho GV HS việc UDCNTT hỗ trợ dạy học tích cực cần thiết Những lý thúc đẩy lựa chọn đề tài: “XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BGĐT HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)” Mục đích nghiên cứu Xây dựng thư viện hồ sơ giảng điện tử (HSBGĐT) hỗ trợ dạy học tích cực môn Hóa học 10 (chương trình bản) Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết dạy học tích cực - Nghiên cứu tổng quan HSBGĐT cách xây dựng BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực - Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết BGĐT - Nghiên cứu nội dung, phương pháp chương “Oxi - Lưu huỳnh” - Hoá học lớp 10 chương trình - Sử dụng phần mềm Microssoft powerpoint với Adobe Dreamwaever để thiết kế thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực cho chương “Oxi - Lưu huỳnh” - Thực nghiệm đánh giá kết đề tài nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học Hóa học trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: việc xây dựng thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực chương “Oxi- Lưu Huỳnh” – Hóa học 10 chương trình Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực với nội dung phong phú, xếp hợp lý, khoa học giúp GV nâng cao khả thiết kế BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực, từ nâng cao hiệu việc UDCNTT dạy học Hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Thiết kế thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực môn Hóa học lớp 10 với nội dung chương “Oxi- Lưu Huỳnh” – Hóa học 10 chương trình Phương pháp nghiên cứu 10 Bảng 3.12 Mức độ hữu ích “Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực” Tiêu chí đánh giá Mức độ Công cụ Bài Giảng Văn Bản Vốn tư Bài Tập liệu hữu ích Tiện Ích Hình Ảnh Video Đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng Bình thường 34 44 (2.5%) (42.5%) (55%) 10 25 45 (12.5%) (31.25%) (56.25%) 18 24 38 (22.5%) (30%) (47.5%) 14 10 56 (17.5%) (12.5%) (70%) 14 64 (2.5%) (17.5%) (80%) 25 55 (0%) (31.25%) (68.75%) Chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng Bảng 3.13 Ý kiến sinh viên việc nên hay không nên trì “Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực” Có Không Số lượng 78 Phần trăm % 97.5% 2.5% Nhận xét: Theo số liệu bảng 3.14 3.15 đa số SV đánh giá “ Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực” mang lại hiệu tích cực việc hỗ trợ thiết kế sử dụng BGĐT Thư viện đáp ứng tốt vốn tư liệu hữu ích để GV Giáo sinh thiết kế sử dụng BGĐT giảng dạy Ngoài ra, hầu hết SV (97.5%) mong muốn trì phát triển thư viện 86 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: 1.1 Trình bày vấn đề thuộc sở lý luận đề tài nghiên cứu: - Tổng quan dạy học tích cực, vấn đề có liên quan đến dạy học tích cực khái niệm đặc trưng PPDH tích cực, xu hướng đổi PPDH theo hướng tích cực, dạy học tích cực với hỗ trợ CNTT, thách thức thuận lợi UDCNTT phục vụ dạy học tích cực - Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết BGĐT HSBGĐT - Nghiên cứu tổng quan hồ sơ BGĐT cách xây dựng HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực hiệu - Nghiên cứu nội dung, phương pháp chương “Oxi - Lưu huỳnh” - Hoá học lớp 10 chương trình - Sử dụng phần mềm Microssoft powerpoint với Adobe Dreamwaever để thiết kế thư viện hồ sơ BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực cho chương “Oxi - Lưu huỳnh” 1.2 Điều tra thực trạng sử dụng BGĐT để hỗ trợ dạy học tích cực môn Hóa học GV giảng dạy trường THPT Tác giả điều tra 80 GV lớp 10 10 trường trung học phổ thông Kết đáng ý là: Hầu hết GV cho giảng dạy BGĐT giúp học sinh động hấp dẫn so với giảng dạy phương pháp truyền thống Nhưng BGĐT có nhiều hình ảnh tư liệu tốt Thật ra, phim ảnh tư liệu góp phần vào hiệu BGĐT, không kết hợp PPDH không đạt kết cao Một số GV cho BGĐT giúp hỗ trợ dạy học tích cực cho HS, có ý kiến cho BGĐT mang lại hiệu cách dạy truyền thống Điều chứng tỏ có nhiều GV chưa tìm hướng dạy học tích cực sử dụng BGĐT 88 Hầu hết GV có sử dụng BGĐT dạy học Hóa học Tuy nhiên, mức độ sử dụng GV khác nhau, số GV thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ không cao, lại sử dụng Đa số GV cho nên sử dụng BGĐT cho số định Các GV trẻ thường hay sử dụng BGĐT nhiều GV lớn tuổi Điều dễ hiểu họ có điều kiện hội tiếp xúc với máy tính, CNTT nhiều hơn, kỹ tin học thành thạo Khó khăn lớn GV sử dụng BGĐT tốn nhiều thời gian công sức để đầu tư thiết kế thân người dạy cảm thấy lúng túng khâu thiết kế sử dụng BGĐT 1.3 Xây dựng thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực với nội dung Hệ thống HSBGĐT (bài giảng, tập, tư liệu hình ảnh, phim, tài liệu tham khảo, ) cho thuộc chương “Oxi – Lưu huỳnh”-Hóa học 10 (chường trình bản) Số lượng tài liệu Bài Văn giảng Bài “Oxi - Ozon” Bài “Lưu huỳnh” Hồ sơ Bài “Hidro Sunfua – Lưu huỳnh đioxit” Bài “Axit sunfuric – Muối sunfat” Bài “ Luyện tập : Oxi lưu huỳnh” Hình Tiện ảnh ích Bài tập Phim 13 160 22 22 13 50 25 15 120 18 113 12 16 0 phần mềm để 15’ 7 đề 45’ 290 BT 1.4 Thực nghiệm Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm năm học 2012 – 2013 (Học kì II) với cặp thực nghiệm – đối chứng trường THPT thành phố Hồ Chí Minh trường huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương (tổng số học sinh thực nghiệm 182, đối chứng 180) Số GV tham khảo ý kiến 80, số sinh viên (sinh viên năm năm 4) trường đại 89 học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 80 SV Xử lý kết kiểm tra để rút kết luận mặt định tính định lượng, xử lý kết phiếu khảo sát nhằm rút kết luận mặt định tính Kết thực nghiệm khẳng định: “Thư viện HSBGĐT” có tác dụng hỗ trợ cho việc dạy học tích cực GV THPT chương “Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 chương trình KIẾN NGHỊ Trên kết đề tài nghiên cứu, để tạo điều kiện cho GV sử dụng tốt PPDH tích cực, tác giả xin có số kiến nghị sau: Đối với Sở Giáo dục trường THPT - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho trường THPT để dạy học - Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn phương pháp dạy thân giáo viên việc học tập học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh có buổi ngoại khóa, buổi giao lưu làm cho em mạnh dạn, tự tin - Luôn coi trọng đầu tư cho học sinh yếu, học sinh Nhà trường phải chọn giáo viên có kinh nghiệm để dạy học sinh yếu - Nhà trường phải có kế hoạch giúp đỡ GV, tạo điều kiện cho GV có đươc công việc ổn định, tiền lương phù hợp 2.2 Đối với GV trường THPT - Thường xuyên trao dồi nâng cao trình độ chuyên môn lực sư phạm Không ngừng học hỏi kiến thức, kỹ đễ hoàn thành tốt nhiệm vụ người GV - Hệ thống kiến thức ngắn gọn, súc tích dễ hiểu - Vận dụng cách sáng tạo biện pháp, PPDH thích hợp với đối tượng, với hoàn cảnh - GV theo dõi học sinh học tập suốt trình để kịp thời bổ sung thiếu sót trình giảng dạy để kịp thời có biện pháp điều chỉnh, hỗ trợ 2.3 Đối với gia đình HS - Gia đình phải quan tâm đến tình hình học tập em mình, thường xuyên 90 liên hệ với nhà trường, với GV chủ nhiệm để có thông tin học sinh Phải nhắc nhở học sinh ngày lên lớp, ý thái độ, dấu hiệu học sinh - Học sinh yếu cần phải nỗ lực, có kế hoạch học tập bồi dưỡng cụ thể qua thời gian Chịu khó học hỏi, tranh thủ giúp đỡ thầy cô bạn lớp Trên kết nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG THƯ VIỆN HSBGĐT MÔN HÓA HỌC 10 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC” Hy vọng với thành công đề tài góp phần thiết thực vào việc nâng cao hiệu sử dụng BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực GV môn Hóa học trường THPT Tuy nhiên, khuôn khổ khóa luận thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trên tảng đề tài, mở rộng phạm vi thực hiện, xây dựng HSBGĐT cho học toàn chương trình lớp 10, lớp 11, lớp 12 chương trình chuẩn nâng cao, tạo tài liệu hữu ích cho GV xu đổi PPDH Ngoài ra, hướng phát triển thư viện thành trang web trực tuyến hỗ trợ dạy học tích tích cực đáng quan tâm Trên số hướng đề tài phát triển Nhưng thời gian không nhiều điều kiện thực tế không cho phép, thiếu sót tránh khỏi, hy vọng đóng góp khóa luận góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học 91 Tài liệu tham khảo Đặng thị Oanh, Nguyễn Thị sửu (2010), PPDH môn Hóa học trường trung học phổ thông, Hà Nội Dayhocvatli.net Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui Hóa học, NXB Giáo dục Lê Trọng Tín(2004), Những PPDH tích cực, ĐHSP TP HCM Nguyễn Cẩm Thạch(2009), Thiết kế giảng Hóa học vô trường THPT( ban bản) theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cương( 2007), PPDH Hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo Dục Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội , 1994 Nguyễn Thị Anh Phương(2012), Luận văn thạc sĩ “Thiết kế HSBGĐT phần Hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực trường THPT”, ĐHSP TP HCM Nguyễn Thị Bích Thảo(2008), UDCNTT thiết kế BGĐT, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 10( Nâng cao), luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM 10 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học dạy học Hóa học, NXB Giáo Dục 11.Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học Hoá học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 12 Nguyễn xuân Trường (chủ biên)(2006), Sách giáo khoa Hóa học 10, NXB giáo dục 13 Nguyễn Xuân Trường( biên) cộng sự(2008), Hóa học 10 bản, sách GV, NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Xuân Trường(2006), PPDH Hóa học trường phổ thông, NXB GD 15 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường(2006), PPDH Hóa học trường phổ thông, NXB 92 Giáo Dục 16 Phanminhchanh.info 17 Theo từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, tr 14 18 Thuthuatso.com 19 Trần Bá Hoành(2003), Lý luận dạy học tích cực ( Những vấn đề chung), tạp chí thông tin khoa học giáo dục, tr.1 20 Trịnh Văn Biều (2010), Các PPDH hiệu quả, Đại học Sư phạm TP.HCM 21 Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh(2012), Hướng dẫn tổ chức hội thi thiết kế hồ sơ dạy có UDCNTT 22 Vn-zoom.com 23 www.globaledu.com.vn 93 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KẾN SINH VIÊN SAU KHI SỬ DỤNG “THƯ VIỆN HSBGĐT HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC “ Các bạn sinh viên thân mến ! Cảm ơn bạn sử dụng Thư viện CNTT mở triển vọng to lớn cho phương pháp hình thức dạy học Đẩy mạnh UDCNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn học vấn đề xã hội quan tâm Những PPDH tích cực nâng cao khả tự tiếp cận kiến thức HS PPDH kiến tạo, PPDH theo dự án, dạy học nêu vấn đề có nhiều điều kiện áp dụng rộng rãi với ứng dụng CNTT Các hình thức dạy học theo dự án theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mới, vai trò người thầy dần thay đổi: thầy làm nhiệm vụ hướng dẫn, người học phải tự tìm kiếm lĩnh hội kiến thức… Với mong muốn hỗ trợ sinh viên (SV) sư phạm – giáo viên (GV) tương lai hình thành, rèn luyện nâng cao kỹ thiết kế sử dụng BGĐT (BGĐT) hỗ trợ dạy học tích cực, xây dựng “Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực ” Rất mong nhận thông tin phản hồi bạn để giúp nâng cao chất lượng Thư viện, cách đánh dấu X vào khung mà bạn chọn (hoặc điền vào khung thích hợp ) Khi tham gia vào tập sư phạm năm học (2012-2013) bạn có sử dụng BGĐT để phục vụ cho trình giảng dạy không? Có Không Bạn có thiết kế BGĐT sau sử dụng “Thư viện HSBGĐT” không ? Có Không (Nếu bạn chọn “Có”, bạn vui lòng làm tiếp câu 3) Bạn liệt kê tên BGĐT mà bạn thiết kế được: 94 STT Tên giảng 4 Đánh giá bạn sau sử dụng”Thư viện HSBGĐT” theo tiêu chí với mức độ từ thấp (1) đến cao (4) STT Mức độ Tiêu chí đánh giá Ý kiến khác Hình thức, giao diện Thư viện Thiết kế khoa học Giao diện đẹp, thân thiện Bố cục hợp lý , logic Tính khả thi Thao tác sử dụng thư viện Đáp ứng nhu cầu người dùng Đánh giá bạn sau sử dụng Thư viện theo tiêu chí đây: 95 Tiêu chí đánh giá Mức độ Công cụ Bài Giảng Văn Bản Vốn tư liệu hữu ích Bài Tập Tiện Ích Hình Ảnh Video Đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng Bình thường Chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng Bạn có nhận thấy nên trì phát triển thêm mô hình “Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực “không? Có Không Bạn có nhận xét phần tư liệu tư liệu hỗ trợ ( Bài tập, Văn bản, Hình ảnh, video…) Thư viện? Đóng góp bạn để Thư Viện hoàn thiện hơn: CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN !CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT ! Mọi đóng góp ý kiến hay thắc mắc xin liên hệ thanhnhannguyen321@gmail.com SĐT: 0976969609 96 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BGĐT HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Kính chào quý thầy cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “THIẾT KẾ THƯ VIỆN HSBGĐT HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)” Những thông tin quý thầy (cô) cung cấp phiếu điều tra giúp đánh giá thực trạng UDCNTT trình dạy học môn Hóa học trường THPT Chúng xin đảm bảo thông tin quý thầy (cô) cung cấp không sử dụng vào mục đích khác mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Rất mong nhận ý kiến quý thầy cô! Xin quý thầy (cô) vui lòng điền vào số thông tin cá nhân: - Thầy (cô) dạy Tỉnh (Thành phố): - Số năm kinh nghiệm: Dưới năm Từ đến 15 năm Từ 15 đến 25 năm Trên 25 năm Xin quý thầy (cô) vui lòng đánh dấu vào phương án phù hợp Thầy (cô) có ý kiến việc UDCNTT vào dạy học Hóa học? Không nên sử dụng BGĐT Sử dụng giới hạn cho số tiết Nên sử dụng thường xuyên Không nên sử dụng Theo thầy ( cô ) so với hình thức dạy bảng thông thường dạy học BGĐT: Hiệu nhiều Hiệu Không hiệu Ý kiến khác Thầy (cô) có thường xuyên thiết kế BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 97 Khi thiết kế giáo án điện tử, thầy (cô) thường ý tới tiêu chuẩn tiêu chí nào? Tiêu chuẩn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết - Kiến thức tổ chức có hệ thống làm bật trọng tâm dạy có tính kết nối Tận dụng ưu BGĐT Tiêu chí - Bảo đảm tính xác, khoa học - Nội dung ngắn gọn chuyển tải đầy đủ nội dung tiết học Về nội dung Về hình thức Về tổ chức trình bày Về công nghệ Khai thác tính ứng dụng thực tế tính giáo dục cho học sinh Giao diện cần đảm bảo tính sư phạm, tính hệ thống tính quán Chữ công thức Hóa học cần thiết kế thống nhất, cân đối Có phối hợp hài hòa, khoa học màu sắc toàn giảng Hệ thống hiệu ứng phù hợp với yêu cầu học đặc trưng môn, không lạm dụng dẫn đến gây nhiễu Thực đầy đủ bước trình lên lớp Phân bố thời gian hợp lý cho phần, khâu, phối hợp nhịp nhàng trình chiếu ghi bảng Kết hợp sử dụng BGĐT với PPDH đặc thù môn Tích hợp phần mềm tích cực , đại môn Đảm bảo tính phổ biến, dễ sử dụng Sử dụng kỹ thuật thiết kế phổ dụng làm cho học dễ hiểu, tiết kiệm thời gian dễ dàng sử dụng máy tính khác 98 Về hiệu HS tích cực, chủ động tìm học Giáo viên tổ chức hoạt động giảng dạy, kiểm tra, đánh giá Ý kiến khác Thầy (cô) có thường xuyên sử dụng thư viện giáo án điện tử hỗ trợ cho việc biên soạn, thiết kế BGĐT không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Thầy (cô) thường sử dụng thư viện để biên soạn, thiết kế giáo án điện tử? STT Thư viện Violet Day học Hóa học Bạch kim vietmaths.com Thư viện khác: …………………………… Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Thầy (cô) có cảm thấy hài lòng với thư viện sử dụng không? Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài lòng Chưa hài lòng Vì quý thầy (cô) chưa hoàn toàn hài lòng với thư viện sử dụng? Các giáo án sơ sài, chưa qua thẩm định Khó khăn việc phân loại thông tin Thư viện chưa cung cấp đầy đủ công cụ để soạn giáo án Chỉ có giáo án thiết kế sẵn (có thể không phù hợp với nhu cầu giáo viên) Một số thư viện có giao diện chưa thân thiện với người dùng, thao tác phức tạp Lý khác: 99 Thầy (cô) có thường xuyên sử dụng giảng điện từ để hỗ trợ dạy học tích cực không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 10 Thầy (cô) có cảm thấy việc xây dựng thư viện hồ sơ giáo án điện tử hỗ trợ giáo viên thiết kế giáo án điện tử phục vụ cho dạy học tích cực cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy (cô)! Mọi chi tiết xin liên hệ: Nguyễn Thanh Nhàn Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Email: thanhnhannguyen321@gmail.com 100 [...]... của việc UDCNTT trong việc hỗ trợ dạy học tích cực bộ môn Hóa học Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, việc UDCNTT trong dạy học Hóa học sẽ tạo ra một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, PPDH Cụ thể là: 24 • CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng các kiến thức mới trong quá trình dạy học • CNTT phục vụ cho việc đổi mới PPDH, tùy theo từng bài giảng, từng mảng kiến thức... chưa hỗ trợ tốt cho GV trong việc thiết kế BGĐT theo yêu cầu thực tế để hỗ trợ dạy học tích cực Khóa luận tốt nghiệp “ SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT “– năm 2003 – tác giả: cử nhân Nguyễn Thúy Anh Thư – ĐHSP TP Hồ Chí Minh Khóa luận nghiên cứu về các bước thiết kế một BGĐT bằng Powerpoint để vận dụng vào thiết kế một số bài giảng trong chương trình Hóa học lớp 10. .. tiêu cực Việc dùng thuật ngữ “’ dạy và học tích cực “ để phân biệt với “ dạy và học thụ động” PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học, làm sao trong quá trình học tập, người học được hoạt động, thảo luận cùng nhau và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn 1.2.3 Bốn đặc trưng của PPDH tích cực. .. UDCNTT vào dạy học Hóa học, CNTT áp dụng như thế nào trong PPDH theo dự án Ưu điểm: Tác giả xây dựng tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn khá chi tiết, nêu bật được nguyên tắc xây dựng và nội dung cần có của một hồ sơ bài dạy, trên cơ sở đó xây dựng được một số bộ hồ sơ bài học: nước và nước oxi già, H 2 S và SO 2 , ozon và thủng tầng ozon, cao su Hạn chế: Tác giả chỉ liệt kê một số phần mềm tin học mà... dụng BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực ở trường THPT 1.4.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu mức độ thiết kế và sử dụng BGĐT để hỗ trợ dạy học tích cực của GV bộ môn Hóa học ở các trường phổ thông Từ đó phân tích xem GV đã thiết kế và sử dụng hiệu quả BGĐT trong việc hỗ trợ dạy học tích cực hay chưa 1.4.2 Đối tượng điều tra Các GV dạy Hóa học ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và huyện Tân Uyên... người dạy có thể áp dụng các hình thức nghiên cứu khoa học phù hợp 1.2.5 Dạy học tích cực với sự hỗ trợ của CNTT 1.2.5.1 Tầm quan trọng của việc UDCNTT để hỗ trợ dạy học tích cực Tầm quan trọng của việc UDCNTT trong ngành giáo dục được thể hiện qua 2 lĩnh vực sau: • UDCNTT trong đổi mới PPDH theo hướng tích cực Đối với người học CNTT ảnh hưởng rất nhiều trong quá trình tiếp thu kiến thức của người học: ... BGĐT gồm 3 thành tố: kế hoạch bài dạy học, bài trình diễn và tư liệu hỗ trợ dạy học Kế hoạch bài dạy gồm: • Mục tiêu: kiến thức, kỹ năng, thái độ • Chuẩn bị của thầy và trò: bao gồm cả việc tìm kiếm tư liệu trên Internet, chuẩn bị phòng máy, máy chiếu,… • Phương pháp và phương tiện dạy học • Kế hoạch và thời gian • Thông tin phản hồi Bài trình diễn: là tập tin trình diễn thư ng được soạn thảo bằng phần... hiện và cấp độ tính tích cực học tập, mối liên quan giữa động cơ và hứng thú trong học tập có thể diễn tả như sơ đồ: TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CẤP ĐỘ BIỂU HIỆN - Khao khát học Hay nêu thắc mắc Chủ động vận dụng Tập trung chú ý Kiên trì - Bắt chước - Tìm tòi - Sáng tạo ĐỘNG CƠ HỨNG THÚ TỰ GIÁC SÁNG TẠO Hình và hứng TÍCH 1.1 CỰCTính tích cực, động cơ ỘC LẬP thú 15 1.2.2 Khái niệm PPDH tích cực[ 19] Thuật ngữ... nội dung bài học mà chưa phát huy được điểm mạnh của CNTT Có rất ít bài giảng được tích hợp Multimedia (đa phương tiện), các thí nghiệm, mô phỏng, các tư liệu cần thiết cho bài giảng 26 Trình độ tin học của HS nhiều nơi còn hạn chế, ít hoặc chưa được tiếp xúc với máy tính cũng là vấn đề cần quan tâm Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, đặc biệt là dạy học tin học và dạy học có... bật được ưu điểm của BGĐT so với bài giảng thông thư ng, các BGĐT trong khóa luận chưa nêu bật được vai trò của công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ dạy học tích cực Nguồn tư liệu hình ảnh và phim thí nghiệm do tác giả cung cấp vẫn chưa hỗ trợ tốt cho việc thiết kế BGĐT của GV 13 Luận văn thạc sĩ:” UDCNNTT VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỂ NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT “ – năm 2004 – ... HỌC TÍCH CỰC MÔN HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)” Mục đích nghiên cứu Xây dựng thư viện hồ sơ giảng điện tử (HSBGĐT) hỗ trợ dạy học tích cực môn Hóa học 10 (chương trình bản) Nhiệm vụ đề tài... dạy Việc có thư viện chứa tư liệu hỗ trợ cho GV HS việc UDCNTT hỗ trợ dạy học tích cực cần thiết Những lý thúc đẩy lựa chọn đề tài: “XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BGĐT HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN HÓA... nhiều vào giảng dạy, góp phần đổi PPDH theo hướng tích cực 37 Chương 2: XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƯƠNG “OXI-LƯU HUỲNH” - HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN