Thông qua hoạtđộng tự giác, tích cực, tự lực của bản thân, học sinh chiếm lĩnh kiến thức,hình thành năng lực trong quá trình dạy và học nhằm tạo ra những con ngườilàm chủ tri thức khoa h
Trang 1Lời cảm ơn
Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học sư phạm Hà Nội.
Có được kết quả này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS Nguyễn Vũ Quốc Hưng và cô giáo TS Nguyễn Thị Thấn, thầy cô đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
Xin được cảm ơn Ban quản lý dự án phát triển giáo viên tiểu học, các thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học sư phạm
Hà Nội, Ban giám hiệu các trường: Tiểu học Nguyễn Du - quận Ngô Quyền - Hải Phòng, Tiểu học Dân lập Phương Nam - quận Hoàng Mai - Hà Nội cùng toàn thể các thầy cô giáo và các em học sinh, đặc biệt là em Trần Đức Minh và gia đình vô cùng yêu quý của tôi đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Luận văn này là kết quả bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học của tôi Do điều kiện, năng lực và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, đề tài nghiên cứu khụng trỏnh khỏi những sơ xuất và thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của thầy cô
và các bạn để công trình thêm hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tác giả
Trang 2Nguyễn Thị Thu Trang
Trang 3Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là thực hiện việc nghiên cứuđổi mới phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng cho học sinh các phương phápnhận thức khoa học, phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề Thông qua hoạtđộng tự giác, tích cực, tự lực của bản thân, học sinh chiếm lĩnh kiến thức,hình thành năng lực trong quá trình dạy và học nhằm tạo ra những con ngườilàm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹnăng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỹ thuật; cósức khoẻ, là những người thừa kế xây dựng tổ quốc [3, tr41].
Muốn thực hiện được mục tiêu cơ bản đó cần phải giải quyết một cáchđồng bộ nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề phương pháp giáo dục đào tạo.Nghị quyết TƯ.2 đã chỉ rõ đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo,khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo củangười học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiệnđại vào quá trình dạy học [3,tr41]
Phương tiện dạy học là một thành tố cấu trúc của quá trình dạy học, nó
có quan hệ mật thiết với các thành tố khác đặc biệt là phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học Thực tiễn cho thấy, các phương pháp dạy học cụ thểđược thực hiện nhờ sự giúp đỡ của phương tiện dạy học nhất định [46] Tuynhiên, phương tiện dạy học các bộ môn ở Tiểu học nói chung và các môn học
về tự nhiên và xã hội nói riêng vẫn mang nặng tính chất thông báo, tái hiện.Học sinh Ýt được tạo điều kiện bồi dưỡng các phương pháp nhận thức, rèn
Trang 4luyện và tư duy khoa học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Với những khả năng ưu việt của Công nghệ đa phương tiện, dạy và họcvới sự hỗ trợ của máy tính là một trong những vấn đề được nhiều nhà giáodục và các chuyên gia Tin học rất quan tâm Từ những năm 1990 nhiều nướctrên thế giới đã triển khai và trang bị Computer tại các trường đại học, trườngchuyên nghiệp và trường phổ thông với quy mô và mức độ khác nhau Nhiềunước đã xây dựng phần mềm dạy học, một số Test để khách quan trong quátrình kiểm tra, đánh giá và đạt được những thành tựu đáng kể Ở nước ta từnăm 1994 Bộ Giáo dục đó cú chủ trương đưa tin học vào nhà trường để giảngdạy tin học, dạy các bộ môn và quản lý trường học, đồng thời nhập nhữngphần mềm nước ngoài phù hợp với mục tiêu đào tạo, phù hợp với đặc điểmtâm lý và năng lực của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tuynhiên các phần mềm được mua ở nước ngoài rất hiện đại nhưng khi được đưavào sử dụng trong quá trình dạy và học ở Việt Nam thì nảy sinh nhiều vấn đề.Thứ nhất, các phần mềm đó được xây dựng với ngôn ngữ tiếng Anh, khôngthuận lợi cho giáo viên và học sinh trong quá trình sử dụng Thứ hai làchương trình học tập ở mỗi nước khác nhau nên không thể áp dụng ngay đượcvào quá trình dạy học mặc dù giáo viên có muốn sửa đổi nội dung cho phùhợp thì không thể làm được vì khả năng về tin học có hạn đồng thời các phầnmềm được mua chỉ là bộ chạy, không có cốt để sửa đổi Thứ ba là hầu như chỉ
có các phần mềm cho môn Toán, Sinh học, Vật lí mà Ýt cú cỏc phần mềmđược xây dựng các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học
Thực tiễn dạy học cho thấy các môn học về tự nhiên và xã hội sử dụngrất nhiều kờnh hỡnh, tranh ảnh động Đây là một ưu thế cho việc ứng dụngcông nghệ đa phương tiện để xây dựng bài giảng cỏc mụn này đạt hiệu quảcao Tuy nhiên trên thực tế, những trường được trang bị máy tính, mạng máytính, kết nối Internet chưa tận dụng hết khả năng ưu việt của các thiết bị dạyhọc hiện đại này Phần lớn các giáo viên chỉ dừng lại ở việc xây dựng nhữngbài giảng điện tử có kết nối âm thanh, hình ảnh minh hoạ Thậm chí có giáo
Trang 5viên vận dụng thái quá các phương tiện trờn nờn vô hình chung biến giê họcthành buổi chiếu phim Cũng chớnh vỡ hiểu rõ được ứng dụng của công nghệ
đa phương tiện trong dạy học nên hiện nay có nhiều bài giảng đa phương tiện,giáo trình điện tử, phần mềm dạy học được làm ra bởi các thầy cô có khảnăng tin học Nhưng hiệu quả thực sự đến đâu thì còn là mét câu hỏi lớn đangđược xã hội và các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm
Xuất phát từ những lý do trình bày ở trên, chúng tôi lùa chọn đề tài:
“Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học
về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện" làm đề
tài nghiên cứu của luận văn
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mét trong những công việc quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ
đa phương tiện trong dạy học là xây dựng các phần mềm dạy học Phần mềmdạy học có vai trò hỗ trợ giáo viên giảng dạy trờn lớp, hướng dẫn học sinhhình thành kiến thức mới, kiểm tra đánh giá
Từ cuối thập kỷ 20 nhiều nước trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ,Canada, Cộng hoà liên bang Đức, Liờn xụ (cũ), các nước khu vực Châu Á -Thái Bình Dương như Australia, Ên Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,Singapore đó sớm ứng dụng máy vi tính vào dạy học
Từ những năm 1970 nước Phỏp đó sớm nghiên cứu một cách có hệthống việc phát triển học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính Các nhà tin học đãthiết kế một loại ngôn ngữ lập trình dành cho giáo dục gọi tắt là LSE (ngônngữ hình tượng dùng cho giáo dục) và huấn luyện cho giáo viên sử dụng Sau
đó giáo viên dùng ngôn ngữ LSE để viết các chương trình dạy học của mình.Kết quả là đó cú hơn 5000 bộ chương trình ra đời Bên cạnh đú, cỏc nhà giáodục còn nghiên cứu sử dụng computer để cải tiến phương pháp dạy học Đồngthời với việc đưa computer vào nhà trường, các nhà giáo dục Phỏp đó tiếnhành thảo luận trong thời gian khá dài xung quanh hai vấn đề: Lợi thế của
Trang 6việc ứng dụng computer vào trong dạy học và chuẩn bị cho giáo viên cách sửdụng có hiệu quả computer vào dạy học
Tại Anh, những năm đầu của thập kỷ 80, người ta đã thực hiện dự ánMEP (Micro electronics Education Program - Chương trình giáo dục vi điệntử) Chương trình tập trung vào hai trọng điểm, đó là:
- Sử dụng computer với tư cách là phương tiện hỗ trợ cho việc dạy vàhọc, thực hiện cá thể hoỏ, phõn hoỏ trong dạy học
- Đưa môn học mới: Tin học vào nhà trường
Ở Canada, từ năm 1980 tổ chức SIMEQ đã tiến hành lắp đặt trạm máytính điện tử trong các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông phục vụcho việc dạy học
Tại Liờn Xụ (trước đây), năm 1982, Viện Hàn Lâm khoa học giáo dụcLiờn Xụ đó thảo luận 7 nội dung quan trọng và quyết định đưa computer vàonhà trường Bảy nội dung đó là:
- Lùa chọn computer như thế nào để đưa vào nhà trường
- Trang bị phòng computer cho mỗi trường
- Nghiên cứu đưa bộ môn tính toán và lập trình vào trường phổ thông
- Nghiên cứu biên soạn chương trình, sách giáo khoa tin học cho trường phổthông
- Nghiên cứu sử dụng computer làm phương tiện dạy học các môn học
- Xây dựng chương trình đào tạo cán bộ tin học
- Tìm hiểu kinh nghiệm nước ngoài về ứng dụng computer vào dạyhọc
Ở Cộng hoà liên bang Đức, máy vi tính được đưa vào nhà trường phổthông từ năm 1984 với tư cách là phương tiện dạy học của môn tin học Phần
Trang 7mềm dạy học được đặc biệt quan tâm phát triển Nhiều gói phần mềm dạy học
đã được đưa vào sử dụng trong trường phổ thông Nhiều công trình nghiêncứu về sử dụng computer xuất hiện như là công cụ hỗ trợ tiến hành các thínghiệm vật lý và ứng dụng công nghệ đa phương tiện (Multimedia) để dạyhọc các môn học như ngoại ngữ, toán, vật lý, hoá học, sinh học
Tại Australia, từ những năm 1984 có một tổ chức (NSCU - NationalSoftware Condination Unit) chuyên lo cung cấp chương trình giáo dục – computercho các trường trung học Bao gồm các phần mềm dạy học: Giải toán, mô phỏng,trò chơi, chuẩn đoán, đồ thị, kiểm tra Một số môn học đã có phần mềm dạy họcnhư: nghệ thuật, thương mại, tiếng Anh, ngoại ngữ, địa lý, toán học,
Ở khu vực Đông Nam Á có Singapore, Malaysia, Thái Lan là những nướcsớm đưa computer vào nhà trường Ngày nay ở Malaysia có cả hệ thống
“trường học thông minh” (Smart School), ở đó học sinh học tập thông qua hệthống computer và mạng Internet
Tóm lại, ngày nay trên thế giới, việc sử dụng computer trong dạy học
đã trở thành nét đặc trưng của nhà trường hiện đại Các nước phát triển đã đạtđược nhiều thành tựu trong lĩnh vực nghiên cứu xây dựng phần mềm dạy học
và sử dụng chúng để nâng cao chất lượng dạy học
Các phần mềm đó được xây dựng rất hoàn chỉnh và được nhiều nhà giáodục đánh giá là thực sự có hiệu quả đối với dạy học Nhưng hạn chế của cácphần mềm này là giá thành khá cao, đồng thời chỉ sử dụng một ngôn ngữ là tiếngAnh Do vậy nó chưa thực sự đáp ứng tốt cho quá trình dạy học của Việt Nam
Ở Việt Nam, từ giữa thập niên 80 của thế kỷ 20, Viện khoa học giáodục là cơ sở đầu tiên bắt đầu nghiên cứu thử nghiệm việc dạy học tin học ởtrường phổ thông và xác định rõ những hướng chính trong việc đưa tin họcvào nhà trường, đó là:
- Dạy tin học và computer thành môn học riêng
Trang 8- Dùng computer để xử lý số liệu nghiên cứu.
- Sử dụng computer trong quản lý thư viện, nhân sự
Trong những năm 1990 - 1992, Bé Giáo dục và Đào tạo đó có chươngtrình cung cấp 500 máy tính cho các Sở giáo dục, tiếp theo cung cấp computercho các trường trung học phổ thông Thời gian đầu, các trường mới chỉ sửdông computer để dạy môn tin học Việc sử dụng computer với tư cách là phươngtiện dạy học còn là vấn đề mới mẻ Nghiên cứu vấn đề này mới chỉ có một số
cá nhân và tổ chức tham gia Có thể nói, ở Việt Nam hiện nay, chủ yếu mới sửdụng computer để dạy môn tin học ở trường phổ thông, việc sử dụngcomputer với tư cách là một phương tiện dạy học còn Ýt được nghiên cứu.Hiện còn quá Ýt những gói chương trình có thể sử dụng ở trường phổ thông.Hầu hết các phần mềm dạy học ở tiểu học đã được xây dùng trong nước là cácchương trình trắc nghiệm, minh hoạ (Phần mềm Sách giáo khoa điện tử, cácđĩa Gia sư cho Tiểu học của SCITEC, phần mềm tự học theo SGK cho cácmôn học của Công ty Tin học và nhà trường SchoolNet, Công ty cổ phần Tinhọc Bạch Kim) Các phần mềm có nội dung phong phú và bổ Ých Tiếc rằngnhững phần mềm nh vậy chưa được nhiều, chưa được phổ biến rộng rãi và chỉđược xây dùng cho môn Toán, môn Ngoại ngữ ở Tiểu học và một số môn họckhác của PTCS và PTTH Ngoài ra cũn cú một số giáo trình điện tử, bàigiảng đa phương tiện, phần mềm dạy học được làm ra bởi các thầy cô có khảnăng tin học và được đưa lên mạng Internet để các đồng nghiệp tham khảonhư trang web của Trường Tiểu học Cát Linh - Hà Nội, trường Tiểu học HoaSen - TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, hầu hết các bài giảng điện tử, phần mềmdạy học đó được xây dựng bởi phần mềm công cụ PowerPoint nhưng chưatận dụng được hết các tính năng của phần mềm này nên hiệu quả thực sự chưađược nh mong muốn Phần nhiều bài giảng mới chỉ dừng lại ở việc kết nối các
âm thanh và hình ảnh minh họa cho bài giảng mà chưa sử dụng được nhữngtính năng mạnh hơn nữa của PowerPoint như tạo các hiệu ứng chuyển độngtheo đường dẫn (Motion paths) và khả năng sắp xếp tạo nhiều lùa chọn và liên
Trang 9kết với một số những kết quả của các phần mềm khác phục vụ cho bài giảng,đồng thời có thể coi PowerPoint như một phần mềm trình diễn đã tích hợpnhiều phần mềm khác (phần mềm xây dựng hình ảnh, phần mềm xây dựng
âm thanh, phần mềm chỉnh sửa ) phục vụ hiệu quả cho tiết dạy
Cho tới nay vẫn còn rất Ýt các phần mềm ứng dụng công nghệ thôngtin trong dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội ở tiểu học, đặc biệt là cácphần mềm hỗ trợ dạy học bằng công nghệ đa phương tiện
Sử dụng công nghệ đa phương tiện trong dạy học ở Tiểu học
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và
xã hội ở Tiểu học
5 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học các môn học về tự nhiên
và xã hội ở Tiểu học thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học
6 Phạm vi nghiên cứu
Một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học
7 Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng công nghệ đa phươngtiện trong dạy học ở tiểu học
+ Nghiên cứu lý luận dạy học liên quan đến định hướng đổi mớiphương pháp dạy học, vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học ở tiểuhọc
+ Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK các môn học về tự nhiên và
Trang 10xã hội.
+ Vận dụng lý luận dạy học hiện đại vào việc xây dựng kịch bản phầnmềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội
+ Tiến hành xây dựng phần mềm hỗ trợ một số nội dung các môn học
về tự nhiên và xã hội bằng phần mềm công cụ Microsoft Power Point 2003,Macromedia Flash MX 2004, Visua Basic
+ Nghiên cứu xây dựng một mô hình dạy học với sự hỗ trợ của phầnmềm đã xây dựng được
+ Soạn thảo tiến trình dạy học một số nội dung cỏc mụn về tự nhiên và
xã hội với sự hỗ trợ của phần mềm
+ Thử nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả củaphần mềm đã xây dựng
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Tìm hiểu nghiên cứu những tài liệu cơ bản về giáo dục học, tâm lýhọc, triết học, phương pháp dạy học, các văn kiện của Đảng và nhà nước cóliên quan đến đề tài để làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng phần mềm hỗ trợdạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học
- Nghiờn cứu các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Tìm hiểu một số phần mềm dạy học một số nội dung các môn học về
tự nhiên và xã hội ở tiểu học đã được sử dụng Tìm hiểu phần mềm công cụMicrosoft Power Point 2003, Macromedia Flash MX 2004, Visua Basic vànghiên cứu nguyên tắc, kỹ thuật xây dựng phần mềm dạy học
8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp điều tra:
Điều tra tình hình dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội, điều tra
về tình hình trang bị công nghệ đa phương tiện và việc sử dụng phần mềmdạy học ở một số trường tiểu học
+ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp qua bảng
Trang 11hỏi giáo viên và học sinh ở một số trường tiểu học
+ Phương pháp quan sát: Dự giê quan sát hoạt động dạy và hoạt động
học trong quá trình dạy học với việc sử dụng phần mềm dạy học
+ Phương pháp thử nghiệm sư phạm:
Tiến hành thử nghiệm sư phạm đối với học sinh líp 4 - Trường tiểu họcdân lập Phương Nam - Hoàng Mai - Hà Nội
+ Phương pháp thống kê toán học:
Tổng hợp các số liệu và thống kê bằng các công thức toán học
9 Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ được cơ sở lý luận và thực tiễn về việc xây dựng phần mềm
hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểuhọc
- Làm rõ được các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng phần mềm hỗ trợdạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học
- Đề xuất được quy trình xây dựng kịch bản cho phần mềm hỗ trợ dạyhọc
- Xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các mônhọc về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học (11 bài)
- Đề xuất được quy trình sử dụng phần mềm đã xây dựng
10 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn góp phần hệ thống hoỏ cỏc tri thức xây dựngphần mềm hỗ trợ dạy học
Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần đổi mới quá trình dạy học ở tiểuhọc, đổi mới quá trình tổ chức giê học, đổi mới phương pháp và phương tiệndạy học; Làm rõ tính khả thi và hiệu quả sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy họcmột số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học
11 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chương:
Trang 12Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các mônhọc về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học
Chương 3: Thử nghiệm sư phạm
Ngoài ra, ở cuối luận văn còn có danh mục các tài liệu tham khảo vàcác phụ lục
Phần nội dung
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng công nghệ đa phương tiện hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về Tự
nhiên và Xã hội ở Tiểu học
I Cơ sở lý luận của việc sử dụng công nghệ đa phương tiện hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở tiểu học
1 Vai trò của công nghệ đa phương tiện trong dạy học
1.1 Khái quát về đa phương tiện
Đa phương tiện hay multimedia là khái niệm khi sử dụng kết hợp từ haiđến ba phương tiện trở lên Ví dụ, trong quá trình dạy học, khi người giáoviên kết hợp các phương tiện như: máy chiếu (projector), băng cassette, phimảnh, video để nâng cao hiệu quả dạy học thỡ đú có thể nói giáo viên đã sửdụng đa phương tiện
Trên thế giới, từ thập niên 1980 đến nay, với sự xuất hiện của máy tính,
đa phương tiện đó cú một ý nghĩa mới trong dạy học tạo nên bởi những khảnăng to lớn mà công cụ này đem lại Chẳng hạn, với các phương tiện truyềnthống, dưới sự điều khiển của giáo viên, học sinh không thể chủ động theonhịp độ học tập với phong thái và khả năng riêng của bản thân Với khả năngtương tác đa phương tiện trên cơ sở máy vi tính đã mở ra các khả năng thựchiện linh hoạt các ước muốn trên
1.2 Định nghĩa đa phương tiện
Sự phát triển của công nghệ thông tin có tác động sâu sắc đến mọi hoạtđộng trong đời sống xã hội Các thiết bị và công nghệ mới ra đời làm cho khái
Trang 13niệm đa phương tiện ngày càng trở nên rộng hơn về nội hàm.Từ rất lâu, conngười đã khám phá ra rằng các thông điệp muốn truyền đạt một cách hiệu quảhơn, có tác động đến nhận thức của con người hơn khi chúng được biểu đạtthông qua sự kết hợp giữa các phương tiện với nhau Chính sự kết hợp này là
ý nghĩa ban đầu của thuật ngữ đa phương tiện Chính vì vậy lúc đầu thuật ngữ
"đa phương tiện" được xem là sự sử dông nhiều hơn một loại phương tiệnvào cùng một thời điểm để việc truyền đạt mang tính trọn vẹn
Thuật ngữ "đa phương tiện" ngày nay đã trở nên phổ biến Đa phươngtiện không chỉ còn là sự phối hợp một cách có tính toán những phương tiệntruyền thông khác nhau trong dạy học (như âm thanh, đồ họa, phim ảnh,video ), đa phương tiện cũng không chỉ là cung cấp các loại phương tiệntương tự trên nhờ công cụ máy vi tính để có thể cá thể hoá việc sử dụng họctập mà thực chất đa phương tiện là sù kết hợp nhiều mức độ học tập khácnhau vào một công cụ dạy học, cho phép tích hợp các tài nguyên video, audio,hoạt hình, đồ hoạ và trắc nghiệm để xây dựng và trình diễn hiệu quả nhờ mộtmáy vi tính có cấu hình thích hợp
Philip cho rằng: Đa phương tiện đặc trưng bởi sự hiện diện của vănbản, hình ảnh, âm thanh, mô phỏng và video được tổ chức chặt chẽ trong mộtchương trình máy vi tính [39]
Theo Từ điển giáo dục học thì "Đa phương tiện bao gồm các thiết bịnghe nhìn hiện đại, các máy vi tính cá nhân có thể kết nối mạng, các máychiếu, máy in, máy thu, máy phát hình ảnh và âm thanh, được bố trí hợp lí, cótính sư phạm trong một khụng gian phù hợp với nhu cầu dạy học và khả năngvận hành thiết bị của người dạy và người học"
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chủ yếu đề cập đến đaphương tiện trên cơ sở máy vi tính, hay nói cách khác là đề cập đến việc sửdụng công nghệ đa phương tiện để xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học Phầnmềm được xây dựng theo hướng tích hợp nhiều thành phần phương tiện nh âmthanh, hình ảnh, văn bản, mô phỏng ) trong một thể thống nhất và cùng tác
Trang 14động với lợi Ých đặc biệt mà từng thành phần riêng lẻ không thể thực hiệnđược
1.3 Vai trò của đa phương tiện
- Đa phương tiện có rất nhiều ưu điểm trong dạy học Cũng có thể nói,qua dạy học và giáo dục mà đa phương tiện thể hiện được sức mạnh của nó
+ Trước hết, sức mạnh sư phạm mà đa phương tiện thể hiện ở chỗ nóhuy động tất cả khả năng xử lí thông tin của con người Tất cả các giác quancủa con người cùng với bộ não hợp thành một hệ thống có khả năng vô cùng
to lớn để biến những dữ liệu vô nghĩa thành thông tin
+ Đa phương tiện cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng hợp
và sâu sắc hơn so với chỉ dựng cỏc SGK và giáo trình in kèm theo hình ảnhthông thường
+ Về mặt tõm lớ, với môi trường đa phương tiện trên mạng internetcũng có những thuận lợi riêng (người học không bị mặc cảm có lỗi, xấu hổkhi không làm được bài, hiểu được bài hoặc làm bài sai ) và nếu được tổchức tốt, đa phương tiện sẽ cho phép người học truy cập, tham khảo một cáchnhanh chóng, tức thời đến một kho dữ liệu khổng lồ ngay khi đang học màkhông phải giáo viên nào cũng có được
Đối với học sinh, đa phương tiện có những ưu điểm sau:
+ Kích thích được hứng thó học tập của học sinh
+ Học sinh chủ động tiếp thu thông tin và thúc đẩy việc tìm tòi, sángtạo
+ Với môi trường mạng internet cho phép học sinh có thể làm việc theonhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của bản thân
Đối với giáo viên, đa phương tiện có những ưu điểm sau:
+ Cho phép làm việc một cách sáng tạo
+ Tiết kiệm thời gian để đạt được mục đích dạy học và nhờ đó có thểkhám phá nhiều chủ đề mới
+ Tăng cường giải pháp thay thế những hoạt động học hiệu quả
Trang 15+ Tăng cường thời gian giao tiếp, thảo luận với học sinh.
Tóm lại, công nghệ đa phương tiện là mụt trường chuyển giao thông tinđạt hiệu quả cao, nhất là trong dạy học Các giáo viên có thể tìm thấy ở đaphương tiện những khả năng độc đáo cho việc tổ chức dạy và học, làm chohoạt động học trở nên tích cực, hấp dẫn và sinh động hơn
2 Đặc điểm tâm sinh lÝ của học sinh Tiểu học
2.1 Đặc điểm nhận thức
Cũng như đặc điểm nhận thức chung của con người, học sinh tiểu họcnhận thức thế giới xung quanh theo con đường từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng
Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học được chia thành 2 giai đoạn:
* Giai đoạn 1 (học sinh từ líp 1 - líp 3)
Ở giai đoạn này học sinh nhận thức thế giới dưới dạng tổng thể, khảnăng phân tích chưa cao tư duy cụ thể chiếm ưu thế.Vỡ vậy, học sinh nhậnthức thế giới gần gũi xung quanh thường dùa vào những đối tượng thực hoặcnhững vật thể thay thế (phương tiện dạy học) Những suy lý đều lấy tiền đềtrực quan làm cơ sở
Do đó những kết luận do học sinh rót ra được chủ yếu đều dựa trờn kinhnghiệm sống và những quan sát trực tiếp mà Ýt khi dựa trờn những luận chứnglụgic
* Giai đoạn 2 (học sinh líp 4 và líp 5)
Ở giai đoạn này, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát củahọc sinh phát triển hơn giai đoạn 1, do đó có cơ sở để đưa những luận chứnglụgic vào bài học nhiều hơn Giáo viên có thể sử dụng phương pháp đòi hỏi tưduy trừu tượng cao như mô hình hoá Giáo viên đưa ra hoặc hướng dẫn họcsinh tự làm các bảng, biểu đồ hoặc sơ đồ Giáo viên có thể tổ chức các hoạtđộng đòi hỏi tính độc lập để học sinh có cơ hội phát huy năng lực trí tuệ, nhưcác thí nghiệm tự làm, thí nghiệm tự nghiên cứu ở nhà (đối chứng), nhữnghoạt động tự tìm hiểu một đối tượng hoặc một đề tài
Trang 16Tuy nhiên, dù ở giai đoạn 1 hay giai đoạn 2, con đường nhận thức theohướng từ cụ thể đến trừu tượng vẫn chiếm ưu thế.
Cho nên trước khi tìm hiểu một khái niệm, một tính chất hoặc mối quan
hệ của cỏc sự vật, hiện tượng, sự kiện, giáo viên cần tổ chức cho học sinhđược quan sát sự vật, hiện tượng thông qua các phương tiện trực quan: tranhảnh, mẫu vật, thí nghiệm, phim giáo khoa Trước khi học sinh quan sát cần nêu
rõ mục đích quan sát và trình tự quan sát để hướng sự chú ý của học sinh vàonhững đối tượng cơ bản và chi tiết quan trọng, tập trung giải quyết những yêucầu của bài học
Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện có vai trò quan trọngtrong quá trình nhận thức của học sinh Công nghệ đa phương tiện giúp cho conđường nhận thức từ trực quan sinh động phong phú hơn, hoàn thiện hơn tạo bướcđệm vững chắc để hình thành tư duy trừu tượng Dù ở giai đoạn nhận thức nào thìcũng rất cần các phương tiện trực quan phải sinh động, thu hót sự chú ý của học sinh
Mà điều đó chỉ có công nghệ đa phương tiện mới đáp ứng một cách hoàn hảo nhất
2.2 Đặc điểm nhân cách
Học sinh tiểu học tiếp thu kiến thức không đơn thuần bằng lý trí màcũn dựa nhiều vào cảm tính và đượm màu sắc tình cảm Chủ yếu các em tưduy bằng hình thù, màu sắc, âm thanh và bằng cảm xúc nói chung
So với học sinh mẫu giáo tình cảm của học sinh tiểu học đã có nộidung phong phú và bền vững hơn Tình cảm trí tuệ đang hình thành và pháttriển Các em dần dần biết chăm lo đến kết quả học tập, hài lòng khi đượcđiểm tốt, không hài lòng khi học kém Tình cảm trí tuệ của các em còn thểhiện ở sự tò mò tìm hiểu sự vật xung quanh để nhận thức Thí dụ: Khi giáoviên đưa đồ dùng học tập mới, một bức tranh, các em thường reo to lên "đẹpquá", "thích quá",
Việc tù đánh giá của học sinh tiểu học còn mang nặng màu sắc cảmtính, chưa biết căn cứ vào chuẩn để đánh giá Giáo dục các em biết đánh giá
và tự đánh giá là nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên Khi các em biết tự
Trang 17đánh giá đúng mức thì sẽ có sức mạnh tinh thần giỳp cỏc em từ chối sự chiếu
cố, sự châm trước của giáo viên ngay cả khi các em "thất bại", các em sẽ dễdàng chấp nhận đỳng mỡnh để vươn cao hơn trong học tập [34]
Hứng thó học tập của học sinh tiểu học dần dần chiếm ưu thế so vớihứng thó vui chơi, vì lứa tuổi này học tập đã trở thành hoạt động chủ đạo Ởnhững líp đầu cấp, hứng thó của trẻ phát triển rất rõ, đặc biệt là hứng thó nhậnthức, hứng thó tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểu biết nhiều hơn,tính tò mò ham hiểu biết
Các nhà tâm lý học đã nhận xét, hứng thó của học sinh líp 1- 2 đượcxuất hiện với những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, còn học sinh líp 4-5, hứng thóđược gắn liền với sự phát hiện những nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ
và quan hệ phụ thuộc giữa các hiện tượng, tuy nhiên những hứng thú đú cũngchưa được bền vững, sự phân biệt chưa rõ ràng Trong công tác dạy học, giáoviên cần bồi dưỡng hứng thó học tập cho học sinh, phát triển hứng thú đú từđơn giản đến phức tạp, từ điều đã biết đến điều chưa biết, từ mô tả đến giảithích, từ sự kiện đến bản chất
Hứng thó có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập của trẻ Việc nắm trithức của các em phô thuộc trực tiếp vào chỗ các em có thái độ như thế nào đốivới hoạt động học tập, hoạt động học tập Êy có động cơ như thế nào Nếuđộng cơ học tập của học sinh là hứng thó đối với bản thân lao động, học tập,đối với nội dung tài liệu thì hoạt động học tập của học sinh sẽ hăng say vàđều đặn, không đòi hỏi một sự căng thẳng thường xuyên quá mức, và tri thức
sẽ có chất lượng cao [7] [34]
K.D Usinski đã nói: "Một sự học tập mà chẳng có hứng thú gỡ cả chỉbiết hành động bằng sức mạnh cưỡng bức thì giết chết mất lòng ham muốnhọc tập của cá nhân" [54]
Công trình nghiên cứu của Vũ Thị Nho cho biết, ở học sinh tiểu học,hứng thó nhận thức liên quan chặt chẽ với thành tích học tập Thành tíchmang lại cho học sinh niềm vui, sự thoả mãn, niềm vui nhận thức lại thúc đẩy
Trang 18phát triển hứng thó nhận thức và càng giúp trẻ đạt thành tích cao hơn [29].
Từ những đặc điểm trên, đòi hỏi phần mềm dạy học phải đưa vàonhững tri thức mới, hiện đại, phải tạo ra các hình ảnh, âm thanh rõ ràng, màusắc hài hoà, sinh động hấp dẫn, gắn với cuộc sống để tạo ra yếu tố bất ngờ vàngạc nhiên đối với trẻ; phần mềm dạy học được thiết kế cần tăng cường khảnăng tự học, tự tìm kiếm kiến thức của các em; phần mềm dạy học cần thiết
kế các tình huống nhận thức, nhiệm vụ nhận thức ở mức độ khó khăn phùhợp; phần mềm dạy học cần được thiết kế cho nhiều đối tượng, nhiều trình độkhó dễ, nụng sõu khác nhau để cho mỗi học sinh có thể dễ dàng lùa chọn nộidung vấn đề muốn học hay luyện tập ở mức độ cơ bản, tinh giản, mở rộng,nâng cao, đào sâu Tuỳ theo nhu cầu khả năng của các em; phần mềm dạyhọc cần có đánh giá hoặc cho điểm được hiển thị lên màn hình để hình thànhcho học sinh thãi quen tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của mình Và
để đạt được một phần mềm dạy học đáp ứng đủ các yêu cầu trờn thỡ khôngthể có một phương tiện đơn lẻ nào có thể thực hiện được mà phải dùa vàocông nghệ đa phương tiện
3 Đặc điểm của các môn học về tự nhiên và xã hội
Môn học Tự nhiên và Xã hội là môn học về môi trường tự nhiên và xãhội gần gũi bao quanh học sinh, là môn học giúp học sinh tìm hiểu và nhậnbiết được các sự vật hiện tượng và nắm bắt các quy luật vận động của nã
Do đối tượng học tập của các môn học về tự nhiên và xã hội là các sựvật, hiện tượng của môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vì vậy chúng
cụ thể và gần gũi Đó là các sự vật, hiện tượng mà các em học sinh đã đượctiếp xúc từ trước khi tới trường Hơn nữa nội dung, chương trình các mônhọc lại được xây dựng theo quan điểm đồng tâm nên những cái học sinh đãbiết, đã được học luôn là cơ sở cho việc lĩnh hội những kiến thức mới Vìvậy các môn học về tự nhiên và xã hội có đặc điểm là khi học tập, học sinh
có nhiều kinh nghiệm và vốn sống để tham gia xây dựng bài học, tạo điềukiện cho giáo viên có thể sử dụng các phương pháp dạy học phát huy được
Trang 19tính chủ động, tích cực nhận thức của học sinh, các em có thể tự khám phá,
tự phát hiện kiến thức mới
4 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Phát huy tính tích cực của học sinh không phải là vấn đề mới Từ thời
cổ đại các nhà sư phạm tiền bối như Khổng Tử, Aristụt đã nói nhiều về pháthuy tính tích cực, chủ động của học sinh và những biện pháp phát huy tínhtích cực nhận thức
Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã quy định:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duysáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ýchí vươn lờn” ( Luật giáo dục 1998, chương I, điều 4)
Định hướng phát huy tính tích cực của người học trong quá trình dạy học là:
- Xác lập vị trí chủ thể của người học, bảo đảm tính tự giác tích cực, tựgiác và sáng tạo của hoạt động học tập
A.Distecvec cho rằng: “người giáo viên tồi là người cung cấp cho họcsinh chân lý, người giáo viên giỏi là người dạy cho họ tìm ra chân lý” [38]
Để đạt được một tri thức nào đó, cách tốt nhất là người thầy giáo phải đặt trithức đó trong một tình huống có vấn đề để học sinh có nhu cầu, tự giác, tíchcực chiếm lĩnh tri thức
Người học là chủ thể kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thànhthái độ chứ không phải là người thụ động trong việc lĩnh hội tri thức Vai tròcủa người học được khẳng định trong quá trình học tập trong hoạt động vàbằng hoạt động
- Xây dựng những tình huống có dụng ý sư phạm cho học sinh học tậptrong hoạt động và bằng hoạt động được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu
Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, có thể tổ chức cho học sinh hoạt động độclập hoặc trong giao lưu, cả hai trường hợp đều rất quan trọng đối với phươngpháp dạy học Hoạt động độc lập của học sinh là yếu tố không thể thiếu để
Trang 20đảm bảo việc học thành công Mặt khác, phương diện giao lưu ngày càngđược quan tâm và nhấn mạnh trong phương pháp dạy học, những yếu tố nhưdạy học theo nhóm, theo cặp, thảo luận, trình bày ngày càng được sử dụngrộng rãi.
- Chế tạo và khai thác những phương tiện phục vụ cho quá trình dạy học.Phương tiện dạy học có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học,giúp cho giáo viên có thể thiết lập được những tình huống sư phạm có dụng ý,
tổ chức các hoạt động học tập có hiệu quả Đặc biệt là công nghệ thông tin vàtruyền thông, với môi trường đa phương tiện kết hợp với những hình ảnh, âmthanh, văn bản, biểu đồ được trình bày theo kịch bản đã định trước nhằm đạthiệu quả tối đa bởi một quá trình học tập bằng nhiều giác quan
- Tạo niềm lạc quan học tập dựa trờn lao động và thành quả của bản thân ngườihọc
Ngoài hoạt động học tập, tự giác, sáng tạo cần tạo ra niềm vui học tập.Nếu người học tự bản thân giải được một bài tập, thì người đó sẽ cảm thấy vuisướng và phấn khởi Do vậy, khi dạy học, người giáo viên cần phải theo sáttrình độ của người học để ra những bài tập phù hợp với khả năng của họ, tạođiều kiện cho họ niềm lạc quan, tin tưởng vào bản thân
- Xác định vai trò mới của người thầy với tư cách người thiết kế, uỷthác, điều khiển và thể chế hoá
+ Thiết kế: Chuẩn bị quá trình dạy học cả về mục đích, nội dung,phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức
+ Uỷ thác: Chuyển hoá việc truyền thụ tri thức của thầy thành nhiệm vụhọc tập của trò một cách tự giác, tích cực
+ Điều khiển: Động viên, hướng dẫn trợ giúp và đánh giá
+ Thể chế hoá: Xác nhận những kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hoánhững kiến thức mang màu sắc riêng lẻ, xác định vị trí của kiến thứcmới trong hệ thống kiến thức đó cú [25]
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học hiện nay là:
Trang 21 Phát huy cao độ tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong quátrình lĩnh hội tri thức.
Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp dạy họckhác nhau để đạt được mục tiêu dạy học và phù hợp với điều kiện thực tiễn
Phát triển khả năng tự học của học sinh
Kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm
Tăng cường kỹ năng thực hành
Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại vào dạy học
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Đổi mới cách lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu bài học [14]
Với tư tưởng chủ đạo được phát biểu dưới nhiều hình thức khác nhaunhư “Dạy học lấy học sinh làm trung tõm”; “Dạy học tích cực”; “ Tích cựchoá hoạt động học tập”; “Hoạt động hoá người học” , định hướng đổi mớiphương pháp dạy học ở tiểu học có những đặc trưng sau:
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò [4]
Để thực hiện được các đặc trưng cơ bản trờn thỡ việc tăng cường sửdụng các phương tiện dạy học hiện đại vào dạy học là rất cần thiết, chính vìvậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng và đề xuất việc sử dụng phầnmềm hỗ trợ dạy học một số nụị dung các môn học về tự nhiên và xã hội với
tư cách là một phương tiện dạy học hiện đại theo những quan điểm đã nêutrên
5 Phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội
a) Phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học là các phương tiện được sử dụng trong quá trìnhhọc, bao gồm các đồ dùng dạy học, các trang thiết bị kỹ thuật dùng trong dạyhọc, các thiết bị hỗ trợ và các điều kiện cơ sở vật chất khác [42]
Trang 22Theo Lotsklinbo thì phương tiện dạy học là tất cả các phương tiện vậtchất cần thiết giúp giáo viên hay học sinh tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệuquả trong quá trình giáo dục và giáo dưỡng ở các cấp học, ở các lĩnh vực, cácmôn học để có thể thực hiện được những yêu cầu của chương trình giảng dạy.Phương tiện trực quan bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạpđược dùng trong quá trình dạy học, để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và lĩnhhội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo [42].
Để đạt được mục đích trong quá trình dạy học, việc vận dụng cácphương pháp dạy học không thể tách rời việc sử dụng các phương tiện dạyhọc, trong đó cú cỏc phương tiên trực quan Phương tiện trực quan thuộcphạm trù phương pháp, vì ngoài nó ra còn bao gồm theo nghĩa hẹp là cáchthức hành động cụ thể, thủ pháp cụ thể trong dạy học và hình thức tổ chứcdạy học Do đó, khi nói đến phương pháp dạy học là nói đến phương tiện trựcquan và cách thức sử dụng nó trong tất cả cỏc khõu của quá trình dạy học
Phương tiện trực quan được hiểu là một hệ thống bao gồm mọi dụng
cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trong quá trìnhdạy học với tư cách là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan về sự vậthiện tượng, làm cơ sở và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội kiến thức,
kỹ năng về đối tượng đó cho học sinh
Phương tiện trực quan là nguồn chứa đựng thông tin tri thức hết sứcphong phú và sinh động, giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức đầy đủ và chínhxác, đồng thời giúp củng cố, khắc sâu, mở rộng, nâng cao và hoàn thiện trithức Qua đó phương tiện trực quan rèn luyện những kỹ năng, phát triển tưduy tìm tòi sáng tạo, năng lực góp phần hình thành và phát triển động cơ họctập tích cực, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh
Phương tiện trực quan là một công cụ trợ giúp đắc lực cho giáo viêntrong quá trình tổ chức hoạt động dạy học ở tất cả cỏc khõu của quá trình dạyhọc Nó không thể thiếu được trong quá trình vận dụng phối hợp các phươngpháp dạy học cụ thể, giúp giáo viên trình bày bài giảng một cách tinh giản
Trang 23nhưng đầy đủ, sâu sắc và sinh động, điều khiển quá trình nhận thức của họcsinh hiệu quả sáng tạo.
b) Vai trò của phương tiện trực quan trong quá trình dạy học
Trong lý luận dạy học, quá trình dạy học là một quá trình truyền thôngtin bao gồm sự lùa chọn sắp xếp và truyền đạt thông tin trong một môi trường
sư phạm thích hợp, tối ưu cho người học Trong bất kỳ tình huống dạy họcnào cũng có một thông điệp truyền đi, thông điệp đó thường là nội dung củachủ đề được dạy, cũng có thể là các câu hỏi về nội dung cho người học và cácphản hồi từ người học, kể cả sự kiểm soát quá trình này về sự nhận xét đánhgiá câu trả lời hay các thông tin khác Phương tiện trực quan chính là các cầunối truyền thông tin từ người thầy tới học sinh và ngược lại Ta có thể minhhoạ mối quan hệ thầy giáo, học sinh và phương tiện trực quan theo sơ đồ [16]:
Sơ đồ 1: Mối quan hệ thầy giáo, học sinh và PTTQ trong dạy học
Phương tiện trực quan được sử dụng trong quá trình dạy học, giúp chogiáo viên tổ chức có hiệu quả quá trình dạy học để có thể thực hiện đượcnhững yêu cầu của chương trình học tập Phương tiện trực quan chỉ phát huyhiệu quả cao nhất khi giáo viên sử dụng nó với tư cách là phương tiện tổ chức
và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, còn đối với học sinh thôngqua làm việc với phương tiện trực quan để hình thành những tri thức, kỹ năng,thái độ và nhân cách
Phương tiện trực quan thay thế cho những sự vật hiện tượng và cácquá trình xảy trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận
Trang 24trực tiếp được Ngoài ra nú giỳp cho giáo viên phát huy được tất cả các giácquan của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức, giúp cho học sinh nhậnbiết được quan hệ giữa các hiện tượng, các khái niệm, quy luật làm cơ sởcho việc rót ra những tri thức và vận dụng những kiến thức đã học vào thực
tế Như vậy, nguồn tri thức học sinh thu nhận được trở nên đáng tin cậy vàđược ghi nhớ lâu bền hơn
Phương tiện trực quan giúp cho việc giảng dạy trở nên cụ thể, dễ dànghơn, làm tăng thêm khả năng tiếp thu những sự vật hiện tượng và các quátrình phức tạp mà trong điều kiện bình thường học sinh khó nắm bắt được.Nhờ đó, nó rút ngắn thời gian giảng dạy, đồng thời việc lĩnh hội kiến thức củahọc sinh lại diễn ra nhanh hơn Mặt khác, nó cũng giúp cho học sinh giảm nhẹđược lao động của mỡnh trờn lớp, do đó làm tăng thêm khả năng nâng caochất lượng dạy học Phương tiện trực quan còn là phương tiện vật chất dễdàng gây được sự chú ý và chiếm được tình cảm của học sinh hơn cả Bằngviệc sử dụng phương tiện trực quan, giáo viên có thể kiểm tra một cách kháchquan khả năng tiếp thu tri thức mới cũng như hoàn thiện kỹ năng của họcsinh
Ngày nay, sự truyền đạt thông tin tri thức cho người học không phải chỉqua hình thức trình bày hay hướng dẫn trực tiếp của giáo viên (dạy học có giáoviên) mà còn có hình thức dạy học không phụ thuộc vào sự trình bày của giáoviên đó là hình thức dạy học từ xa (Angorit hoá) và tự học thông qua sử dụngphần mềm dạy học (dạy học không có giáo viên) Tuy nhiên ở những giai đoạnnhất định vẫn cần có sự tham gia của giáo viên, mặc dù khác nhau ở hình thức
tổ chức nhưng cả hai kiểu dạy học này phương tiện trực quan đều có những tácđộng đặc biệt quan trọng đến kết quả cuối cùng của quá trình dạy học
Vai trò của phương tiện trực quan là hỗ trợ cho giáo viên trờn lớp, cỏcphương tiện trực quan được thiết kế để có thể nâng cao và thúc đẩy việc họctập, lĩnh hội tri thức của học sinh và hỗ trợ đắc lực cho giáo viên Nhưng hiệu
Trang 25quả của chúng lại phụ thuộc nhiều vào khả năng của giáo viên Phương tiệntrực quan cũng được sử dụng có hiệu quả trong trường hợp dạy học không cógiáo viên, đó là những sản phẩm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, lànhững phần mềm dạy học thông minh Nó có thể giúp học sinh tự học ở mọinơi, mọi lúc, giúp cho học sinh tin tưởng vào khả năng nhận thức của mìnhtrong quá trình học tập Tuy vậy, không có nghĩa là công nghệ dạy học ngàycàng phát triển sẽ có thể thay thế hoàn toàn công việc của người thầy Các phầnmềm dạy học này có thể giúp cho giáo viên trở thành những người tổ chức hoạtđộng nhận thức, điều hành các việc học tập của học sinh một cách sáng tạohơn.
Trong những năm gần đây, trên thế giới đó cú những công trình khoahọc xem xét quá trình dạy học dưới góc độ định lượng bằng cách sử dụng cáccông cụ toán học hiện đại Việc này có tác dụng nâng cao hiệu quả của cáchdạy học cổ truyền, đồng thời mở ra những cách dạy học mới như dạy họcchương trình hoá, dạy học giải quyết vấn đề Xu hướng hiện đại này tăngcường khách quan hoá, cá thể hoá quá trình dạy học và tăng cường mối quan
hệ nghịch (kiểm tra và tự kiểm tra) nhằm nâng cao hiệu quả học tập Theothuyết thông báo, quá trình dạy học là một hệ thông báo, trong hệ này có liên
hệ từ thầy đến trò và ngược lại Nghĩa là bao gồm sự truyền đạt thông tin củathầy và sự lĩnh hội thông tin của trò, giữa thầy và trũ cú những liên hệ thôngtin tức là kênh truyền tải thông tin Cỏc kờnh thông báo gồm: Kênh thị giác,kênh khứu giác, kênh thính giác, kênh xúc giác Lượng thông báo truyền đitrong một đơn vị thời gian gọi là năng lực chuyển tải Năng lực chuyển tải ởcỏc kờnh khác nhau thì khác nhau Như vậy có nhiều đường liên hệ để chuyểntải thông báo cho nên nhiệm vụ của dạy học là làm sao cho chất lượng chuyểntải cao nhất, nghĩa là tìm ra con đường liên hệ tốt nhất
Bảng vài số liệu thống kê tỷ lệ tri thức còn lưu lại trong trí nhớ sau khi
thu nhận bằng từng giác quan, bằng sự kết hợp các giác quan hoặc qua việc tự
Trang 26trình bày hoặc qua việc thao tác thực hiện, dưới đây sẽ giúp ta hiểu rõ hơn vaitrò của phương tiện dạy học.
Bảng 1: Tỷ lệ tri thức còn lưu lại trong trí nhớ
Sự tổng kết này còng được phản ánh trong câu ngạn ngữ của Việt Nam:
“trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”, hoặc câungạn ngữ của Ên Độ: “nghe thỡ quờn, nhỡn mới nhớ, làm thì hiểu”
Các quy luật tâm sinh lý nêu trên cần được đặc biệt lưu ý khi lựa chọn côngnghệ và phương tiện hỗ trợ việc dạy và học
25
L ờiBảng phấn tr¾ng phấn mầu
Phim vòng mầu
TV Các phương tiện thực hành Các phương tiện thực hành cá nhân Đối tượng trực tiếp từ thực tiễn
Sử dụng lời nói kém hiệu quả nhÊt
Sử dụng các phương tiện không chiếu hiệu quả hơn chỉ dùng lời nói
Sử dụng các phương tiện chiếu hiệu quả hơn dùng phương tiện không chiếu
Sử dụng các phương tiện trực tiếp hiệu
Sơ đồ 1.Hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học [16]
Trang 27Sơ đồ 2: Mối quan hệ giữa PTTQ với cỏc yếu tố cấu trỳc khỏc của quỏ trỡnh dạy học
Mỗi mụn học đều cần cú cỏc phương tiện trực quan phự hợp, đặc biệt làtrong thế kỷ 21 này với sự bựng nổ của thụng tin thỡ phương tiện trực quan lại
Sử dụng cỏc phương tiện trực tiếp hiệu quả nhất
Mụcưtiêuưkinhưtếưxãưhội Cáchưmạngưkhoaưhọcưkỹư
thuật Mụcưđíchưdạyưhọc
PTDHư(ưPTTQ)
Hìnhưthứcưtổưchứcưdạyưhọc
Phươngưpháp ưDHư
DHDH NộiưdungưDH
Trang 28càng có vai trò quan trọng hơn Các môn học về tự nhiên và xã hội nghiêncứu những hiện tượng, sự vật của thế giới tự nhiên trong đó có nhiều hiệntượng rất trừu tượng và khó quan sát trong điều kiện thưc tế nên việc giảithích bằng lời thì chưa đủ để thuyết phục Vì vậy, cần phải có những phươngtiện trực quan để giúp học sinh quan sát, phát hiện ra những quy luật, nhữngmối quan hệ giữa các yếu tố trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng vớinhau
Trong đề tài này, chúng tôi đề cập đến việc xây dựng phần mềm hỗ trợtrong dạy học với vai trò là một loại phương tiện trực quan đặc biệt
5 Các phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội
Các môn học về tự nhiên và xã hội là các môn học cú cỏc yếu tố kiến thứcthuộc các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Vì vậỵ, các thiết bị dạyhọc rất đa dạng về chủng loại Dưới dây là một số loại thiết bị dạy học chủ yếu:
* Các phương tiện nghe- nhìn
Mét trong những phương thức mới để truyền thụ kiến thức, kích thích hoạtđộng học nhằm giúp học sinh tự khám phá ra kiến thức là sử dụng các phương tiệnnghe- nhìn trong quá trình dạy học Thế giới đã đi rất xa chóng ta trong lĩnh vực này
Tác dụng của phưong tiện nghe- nhìn trong quá trình dạy học:
- Cung cấp những phương tiện để học sinh có điều kiện tự khám phá ra
Trang 29- Nhờ các phương tiện nghe - nhìn việc học được gắn với thực tế vàbước đầu tạo ra nhu cầu sáng tạo và năng lực sáng tạo cho học sinh.
- Góp phần nâng cao năng lực tự đánh giá của học sinh
Do tác dụng nhiều mặt kể trên, phương tiện nghe - nhìn đang là công cụ laođộng thiết yếu của giáo viên và học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học
Cùng với tiến bộ của khoa học và công nghệ, các phương tiện nghe nhìn được hoàn thiện về các mặt kĩ thuật và mĩ thuật và có nhiều tính năngmới, góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở bậc Tiểu học
-Dưúi đây là một số phương tiện nghe - nhìn thường được sử dụng:
- Kính lúp
- Kính thiên văn
- Kính hiển vi
- Phim đèn chiếu
- Máy thu thanh và máy ghi âm
- Máy video và máy chiếu phim
- Máy tính (Computer)
Trong các phương tiện nêu trên thì máy tính có rất nhiều chức năngnhư tính toán, bộ nhớ, dữ liệu, thảo văn bản, viết thư và gửi thư, trò chơi điệntủ Trong tương lai, máy tính sẽ còn là một loại máy có khả năng tư duy
Qua máy tính giáo viên có thể phối hợp được những phương tiện dạyhọc đã liệt kê ở trên như: Tranh ảnh, sơ đồ, video
Trong thế giới hiện đại, máy tính đã trở thành một phương thức mới
Trang 30trong việc đổi mới phương thức dạy học.
Nhìn chung, mỗi thiết bị dạy học nêu trên đều có những thế mạnh riêngcủa nó Tuy nhiên với đặc trưng của các môn học về tự nhiên và xã hội ở tiểuhọc hiện nay thì các thiết bị này đều có những hạn chế nhất định.Tranh ảnh,
sơ đồ, kính lúp không thể diễn tả được sự vận động của các sự vật hiệntượng trong thế giới tự nhiên Video có thể làm được thực hiện được nhưngnếu sử dụng trong quá trình dạy học thỡ nú khụng đảm bảo tính liên hoàn,đồng nhất Công nghệ đa phương tiện với các chức năng ưu việt của mình là
có thể phối hợp tất cả các phương tiện dạy học trên để xây dựng phần mềmdạy học hoàn chỉnh, đạt hiệu quả cao
6 Phần mềm dạy học
6.1 Khái niệm phần mềm dạy học
Toàn bộ các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính điện tử được gọichung là phần cứng (hardware) Các chương trình chạy được trên máy tínhđiện tử được gọi là phần mềm (software)
Phần mềm là phần ra lệnh cho phần cứng của máy tính điện tử cần phảilàm những gì để giúp cho người sử dụng có thể khai thác những lợi Ých củamáy tính điện tử Đó là chỡa khoỏ để khai thác mọi khả năng tiÒm tàng củamáy tính điện tử [8]
Trong lĩnh vực giáo dục ngoài những phần mềm đã được chọn và càiđặt trong các máy tính điện tử, những phần mềm như hệ điều hành, cácphần mềm ứng dụng để xử lý văn bản, quản lý dữ liệu, lập bảng tính, thiết
kế đồ hoạ , cũn có những phần mềm chuyên dùng sử dụng cho việc dạyhọc với máy tính điện tử, đó là các phần mềm dạy học qua máy tính điện tửhay phần mềm dạy học
Phần mềm dạy học là phương tiện chứa chương trình để ra lệnh chomáy tính thực hiện các yêu cầu về nội dung và phương pháp dạy học theo cácmục tiêu đã định[8]
Trang 31Phần mềm dạy học là loại phương tiện nghe nhìn tổng hợp tân tiến,dùng để biểu thị các thông tin bằng kênh chữ, kênh ký hiệu, kờnh hỡnh tĩnh,kờnh hỡnh động và kênh âm thanh với lượng thông tin chọn lọc phong phú.Phần mềm dạy học có chất lượng cao, sinh động, hấp dẫn, dễ sử dụng, dễ bảoquản và dễ nhân bản hơn so với các phương tiện trực quan truyền thống khácnhư sách, tranh, ảnh, bản đồ, phim đèn chiếu, phim hoạt hình, phim điện ảnh,băng cassette giáo khoa, băng, đĩa video giáo khoa
Nội dung phần mềm dạy học được ghi vào các đĩa mềm hay đĩa CD ROM (Read - only - memory compact disk) gọn nhẹ, tiện dụng hơn so với cácphương tiện trực quan truyền thống mang một lượng thông tin tương đương
-Hơn hẳn các loại phương tiện trực quan khỏc, cỏc tài liệu cần cho dạyhọc có thể được tra cứu, lùa chọn, sao chép, in ra giấy, phóng to, thu nhá, thayđổi các tốc độ hiển thị một cách dễ dàng, nhanh chóng theo ý muốn của ngườidùng Vì vậy, phần mềm dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạycủa giáo viên và cho việc tự tìm hiểu, nhận thức thế giới phù hợp với nhu cầu,năng lực, sở thích của từng cá nhân học sinh
Phần mềm dạy học còn là phương tiện có khả năng xử lý thông tin mộtcách chính xác, mau lẹ và thông báo kịp thời các thông tin phản hồi, cho biếtngay lập tức kết quả học tập, chỉ ra nguyên nhân đúng hay sai của các kiếnthức, kỹ năng đã tiếp nhận được: Phần mềm dạy học có khả năng đánh giámột cách chính xác, khách quan và trung thực trình độ của học sinh [8]
Như vậy, phần mềm dạy học là một loại hình phương tiện dạy họcnhưng nó ở cấp độ cao hơn so với các loại hình phương tiện dạy học trựcquan khác Do đó nó trở thành phương tiện quan trọng, tạo điều kiện để thựchiện những đổi mới căn bản về nội dung, phương pháp dạy học nhằm hìnhthành ở học sinh các năng lực làm việc, học tập và sống thích ứng được vớimôi trường xã hội hiện đại
6.2 Phân loại phần mềm dạy học
Trang 32Tác giả Lê Thuận Vượng chia phần mềm dạy học thành ba loại với cácmức độ giá trị dạy - học khác nhau [56]:
+ Phần mềm dạy học hỗ trợ bài giảng: Đây là phần mềm minh hoạ, hỗ
trợ cho bài giảng trờn líp bao gồm cả phần mềm dạy học (giáo viên ảo) thuyếttrình, gợi mở, nêu vấn đề Phần mềm dạy học hỗ trợ bài giảng hướng dẫn trò sửdụng tài liệu học, cách học, cách lĩnh hội kiến thức Tác dụng lớn nhất củaphần mềm này là gây hứng thó, kích thích tư duy của người học, tiết kiệm thờigian truyền thô kiến thức, làm bài giảng sinh động, phong phú hơn, nhưngtính tương giao, tương tác còn yếu Vấn đề chủ yếu ở đây là đưa phần mềm
hỗ trợ bài giảng sao cho có hiệu suất cao nhất, tránh lạm dụng vì có thể mấtthời gian và phản tác dụng
+ PM tự học: Người học vẫn phải căn cứ vào SGK, tài liệu in hoặc
SGK điện tử, sử dụng phần mềm dạy học một cách độc lập (loại phần mềm đónggói trên đĩa CD - ROM) Trên nền mô phỏng toàn bộ hoặc một phần líp họctruyền thống Đối chiếu với kiến thức tiếp thu được trên đó, dựa trờn cỏc gợi ý,các phần giải thích, minh hoạ âm thanh, hình ảnh động, thí nghiệm ảo, trình diễntrực quan các bài kiểm tra trờn cỏc phần mềm tương ứng để tự hình thành kiếnthức và luyện tập, kiểm tra và điều chỉnh để định hình, hoàn thiện tri thức củamình
Ưu điểm của loại phần mềm này là có tính tương tác tương đối cao, họcsinh có thể tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức của mình thông qua tínhnăng thông báo kết quả của phần mềm, để từ đó có phương pháp điều chỉnhnhận thức sao cho đúng, Ở đây học sinh hoàn toàn tự giác, chủ động trong việclĩnh hội tri thức Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều có thể sử dụng loạiphần mềm này vỡ nú phụ thuộc vào khả năng sử dụng máy vi tính, tính tự giáccủa người học và điều kiện kinh tế để trang bị máy vi tính và các điều kiện khác
+ Phần mềm tự học trên mạng: Thông qua các máy tính nối mạng,
người học có thể tự học và nghiên cứu Ở loại phần mềm này, thầy đã chuyển
Trang 33giao cho học trò toàn bộ kỹ năng học tập Học trò cần tự mình tổ chức, sắp xếphợp lý để tự mình phát hiện, rót ra kết luận, hình thành được tri thức thông quaviệc tương tác với phần mềm dạy học trên máy tính điện tử được nối mạng,thậm chí, trong tương lai là những thiết bị chuyên dụng giáo dục và đào tạo
Loại phần mềm này không những giúp người học ở trên líp mà cũn giỳp choviệc học tập có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc phù hợp với điều kiện của học sinh
Theo cách phân loại trên, phần mềm được xây dùng trong luận văn nàythuộc mức độ phân loại thứ nhất nhưng khắc phục được hạn chế của nó làchúng tôi đã tạo được giao diện giữa phần mềm với người học, học sinh có thểhình thành kiến thức và luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên đồng thời tựkiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức của mình thông qua tính năng thôngbáo kết quả của phần mềm
6.3 Vai trò của phần mềm dạy học
Phần mềm dạy học có những tác dụng sau:
- Có khả năng cung cấp thông tin dưới nhiều dạng khác nhau: hình ảnh,
âm thanh, chữ viết, đoạn phim, các sơ đồ Tính tích hợp này của phần mềmdạy học cho phép mở rộng khả năng biểu diễn thông tin, nâng cao tính trựcquan hoá trong dạy học
- Có khả năng mô phỏng các đối tượng và hiện tượng một cách trựcquan, đầy đủ và chính xác, đi sâu vào các nguyên lý, quá trình, các cơ chế màcác phương tiện trực quan khác khó có thể thực hiện được
- Có khả năng lưu giữ rất lớn nhưng đồng thời truy xuất cũng rất nhanhcác tài liệu dạy và học Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần phần kiến thức nào đó
mà học sinh chưa hiểu chỉ với những thao tác rất đơn giản trên máy vi tính
- Nâng cao cường độ dạy học, tiết kiệm thời gian trong việc hình thànhmột đơn vị kiến thức mới
- Thoả mãn nhu cầu hiểu biết và hứng thó học tập của học sinh qua khảnăng biểu diễn thông tin đa dạng, phong phó, sinh động và trực quan
Trang 34Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học Nóvừa đóng vai trò chỉ huy cũng vừa đóng vai trò động lực của quá trình dạyhọc Nó định hướng, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy học và hoạt động quản
lý giáo dục G.K Miller đã khẳng định: "Thay đổi một chương trình hoặcnhững kỹ thuật giảng dạy mà không thay đổi hệ thống đánh giá, chắc chắn làchẳng đi tới đâu! Thay đổi hệ thống đánh giá mà không thay đổi chương trìnhgiảng dạy, có thể có một tiếng vang đến chất lượng học tập hơn là làm một sựsửa đổi chương trình mà không sê đến kiểm tra, đánh giá, thi cử" [8]
Trong nhà trường chúng ta từ lâu nay chỉ vận dụng lối kiểm tra tự luậntruyền thống đã gây ra những hiện tượng tiêu cực đối với việc dạy và học (dạylệch - học lệch, dạy tủ - học tủ, quay cóp bài, chán học, bỏ học ) và làm chohọc sinh sợ các kỳ thi, ngại việc kiểm tra bài Song khi sử dụng phần này Nhưvậy, ngoài những tác dụng nêu trên, phần mềm dạy học cũn cú giỳp học sinh tựkiểm tra trong môi trường hoàn toàn tránh được những ảnh hưởng tiêu cực.Nếu có nhầm lẫn hoặc thiếu sót thỡ cỏc em cũng không ngại bị khiển trách,góp ý phê bình mà còn được giúp đỡ để tìm ra nguyên nhân nhầm lẫn hoặcthiếu sót và cách khắc phục Việc kiểm tra như vậy sẽ giúp học sinh hiểu đúngkiến thức, tự tin ở trình độ của mình, bớt lo sợ trong các kỳ kiểm tra, các kỳ thichính quy mà các em theo học tại nhà trường
Kiểm tra thi cử bằng máy tính điện tử có thể cho biết kết quả một cáchchính xác, khách quan trình độ của từng em Cỏc khõu tổ chức ra đề thi, bảomật đề, coi thi, chấm thi, lập bảng kết quả thi được thực hiện bằng máy tínhđiện tử sẽ đảm bảo độ tin cậy, tính trung thực, độ chính xác, tính khách quan,tiết kiệm nhiều công sức, thời gian, phương tiện và chi phí về tổ chức Mặtkhác còn tránh được những hiện tượng tiêu cực trong thi cử [11]
Với những ưu điểm trên, phần mềm dạy học đã trở thành một loạiphương tiện đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học, góp phần to lớnvào việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo con
Trang 35người trong giai đoạn mới đó là "học để làm".
Ngoài những tác dụng nêu trên, nếu xét từ các góc độ của giáo viên vàhọc sinh thì phần mềm dạy học cũn cú vai trò sau:
* Vai trò của phần mềm dạy học đối với việc tự học của học sinh:
- Phần mềm dạy học góp phần khơi dậy hứng thó nhu cầu nhận thức,nâng cao tính tự giác của học sinh trong học tập Các dạng câu hỏi được sửdụng trong phần mềm kết hợp với việc quan sát hình ảnh, nghe âm thanh,theo dõi băng hỡnh cú tác dụng kích thích, định hướng tư duy tìm tòi pháthiện tri thức mới, giúp học sinh tự kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiếnthức Học sinh thấy rõ được mỡnh đó tiếp thu những kiến thức mình vừa họcđến đâu, chỗ nào cần bổ khuyết trước khi bước vào một phần mới của bàihọc Như vậy học sinh phát huy đựơc tính tích cực chủ động sáng tạo tronghọc tập
- Tiến trình tự học của học sinh bằng phần mềm có thể được diễn rangay sau khi tự học xong nội dung kiến thức mới, học sinh sẽ tiếp tục hoànthành câu trả lời ở phần luyện tập thực hành sau đó là phần liên hệ thực tế,nghĩa là học sinh đã tự chiếm lĩnh được kiến thức một cách có hệ thống, tựkiểm tra và đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu của bài học Phần mềm tựhọc cũn giỳp học sinh tăng tốc độ định hướng và tăng tính mềm dẻo của trítuệ, thể hiện ở các kĩ năng sau:
+ Kĩ năng nhanh trí xử lớ cỏc dạng câu hỏi
+ Kĩ năng sử dụng máy vi tính và sử dụng phần mềm dạy học để tự học
* Vai trò của phần mềm dạy học đối với việc dạy của giáo viên:
- Kịch bản của phần mềm cũn giỳp giáo viên soạn giáo án chi tiết
nhưng trọng tâm Nhờ phần mềm hỗ trợ giảng dạy mà giáo viên có thể điềuchỉnh lại cách viết mục tiêu trong giáo án của mình
- Phần mềm dạy học giúp giáo viên không phải nói nhiều, công việc chủyếu của giáo viên là hướng dẫn học sinh cách thực hiện bài học Với hình thức
Trang 36dạy học cá nhân, tổ chức học tập tại gia đình hay dạy học từ xa, phần mềm dạyhọc có thể thay thế hoàn toàn giáo viên vì máy tính chứa phần mềm đú chớnh
là người giáo viên (giáo viên ảo) Như vậy, tính tích cực ở đây thể hiện ở chỗhọc sinh nắm được phương pháp tự học ở bất kì lúc nào, tự học suốt đời
- Phần mềm dạy học có tính năng tích hợp được khả năng truyền thông
đa phương tiện nên cùng một thời gian ngắn giáo viên sử dụng được nhiềuhình ảnh trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh
6.4 Những yêu cầu sư phạm đối với phần mềm dạy học ở Tiểu học
Nhu cầu sử dụng các phần mềm dạy học trong trường tiểu học ngàycàng lớn, hiện nay có nhiều phần mềm dạy học nhưng điểm lại, ta thấy giáoviên và các bậc phụ huynh Ýt quan tâm sử dụng chúng để giúp trẻ em học.Điều đó chứng tỏ các phần mềm trên phần nào chưa đáp ứng đầy đủ các yêucầu sư phạm mặc dầu kỹ thuật đã thể hiện khá cao
Theo bài viết trên báo điện tử của tác giả Đào Thái Lai thì phần mềmdạy học bậc tiểu học phải đảm bảo các yêu cầu sư phạm sau [35]:
1 Phần mềm dạy học phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa bậc tiểu học
Một phần mềm dạy học tốt phải gắn với chương trình cụ thể, chươngtrình được quy định bởi hội đồng giáo dục quốc gia
Để được sử dụng thường xuyên và có hiệu quả, cần có đủ phần mềmứng với tất cả cỏc lớp học, ứng dụng với chương, mục trong chương trình Hệphần mềm có cấu trúc tương ứng với cấu trúc của chương trình tiểu học
Đảm bảo các yêu cầu từng chương mục như trọng tâm, mức độ lýthuyết, mức độ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Đảm bảo hình thức trình bày tươngứng với việc trình bày trong SGK và sách hướng dẫn giáo viên hiện có Cácđối tượng hiện trên màn hình không quá khác biệt với các đối tượng trình bàytrên SGK, mà chỉ nên có tác dụng bổ sung, làm đa dạng hoỏ cỏc kiến thức
Trang 37trong chương trình
2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh trong từng độ tuổi
Với học sinh tiểu học, cần xây dựng các trò chơi học tập, thông qua cáctrò chơi mà hình thành kiến thức mới hoặc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thíchhợp Việc sáng tạo các trò chơi học tập đòi hỏi công phu, tuy vậy nó góp phầntạo ra một hệ phần mềm hấp dẫn và có Ých với học sinh tiểu học Các tròchơi có thể gắn bó với nhau bằng những nhân vật, hình ảnh nào đó, nội dungtrò chơi cú kốm những điều kiện mà khi thoả mãn điều kiện đó trẻ phải có trithức hoặc kỹ năng cần thiết nào đó Tận dụng các khả năng thể hiện hình ảnh,mầu sắc và âm nhạc để gây hứng thó cho trẻ
Do khả năng phân tích và tập trung chó ý của trẻ có hạn nên cần trìnhbày màn hình gọn, tập trung vào các thông tin trọng tâm Không nên có nhiềuthông báo trong mét thời điểm trên màn hình (chỉ nên 1 đến 2 thông tin chính).Một thông tin không được kéo dài ra hai trang màn hình Các yêu cầu cần hỏiphải rõ ràng
3 Về tổ chức giao diện:
Để học sinh và cả giáo viên có thể hiểu và sử dụng dễ dàng, cần tạo giaodiện thân thiện với trẻ, với líp trẻ 1, 2 thì sử dụng chủ yếu là các hình tượng, vớilíp 3, líp 4, líp 5 có sử dụng thờm cỏc dũng menu thông báo bằng chữ đồng thời
có sự giúp đỡ cách sử dụng một cách thường xuyên Cỏc dũng hướng dẫn nàycần ngắn gọn với cỡ chữ to và nên kèm theo hình ảnh mô tả lại quá trình sử dụngnhư một mẫu
Việc tạo ra các tiểu xảo kỹ thuật như nhấp nháy, chữ đậm, âm thanhphải sử dụng đúng chỗ, tập trung chó ý vào thông tin định truyền đạt cho trẻ
4 Phần mềm phải phù hợp đặc điểm dạy học của người thầy và lao động học tập của học sinh
Một đặc điểm của giáo viên tiểu học là không thích các công việc quáphức tạp, phải đầu tư nhiều công sức cho mỗi bài học trờn lớp Như vậy phần
Trang 38mềm dạy học không được quá cồng kềnh, mà phải được tổ chức theo các đơn
vị mụđun gọn, tương đối độc lập, mỗi mụđun tương ứng với một đơn vị kiếnthức trong chương trình và có đầy đủ các hướng dẫn trợ giúp dễ hiểu trong
đó Mụđun này bao gồm từ việc ôn luyện kiến thức mới đến các bài tập rènluyện kỹ năng và cách đánh giá đã được sắp xếp theo một trình tự nhất định.Việc lùa chọn các đơn vị cụ thể đó phải thật dễ dàng, không tốn thời gian
Phần mềm cho phép người sử dụng được quay lại hoặc tiến lên phía trướchoặc bỏ qua một bài tập, thoát khỏi một chương trình vào thời điểm bất kỳ …
Tuy vậy, phần mềm không chỉ đóng kín cứng nhắc, nó có thể cho phépgiáo viên và phụ huynh học sinh sáng tạo hệ bài tập mang dấu Ên cá nhân,sáng tạo ra các đối tượng mới với các số liệu mới để ra bài tập cho học sinh,
có điều kiện phát triển, đa dạng hoá phần mềm bằng những sản phẩm củamình
5 Liên kết với các phần mềm dạy học cỏc mụn khác nhau tạo ra bài học
Đặc điểm của tiểu học là một trong thời gian ngắn có thể học đượcnhiều môn học chứ không riêng một mụn Chớnh vì vậy phần mềm dạy họcphải có khả năng kết hợp với các phần mềm học cỏc mụn khỏc như: toán,tiếng Việt, ngoại ngữ, khoa học tự nhiên và xã hội, lịch sử, địa lý, nhạc …Giỏo viờn hoặc phụ huynh học sinh có thể lùa chọn theo menu và phần mềm
sẽ tự sắp xếp các đơn vị kiến thức đó theo thứ tự đã chọn Khi vào máy họcsinh sẽ phải làm tất cả các bài tập do phô huynh hoặc thầy giáo quy định Kếtquả và đánh giá chi tiết sẽ được lưu lại
6 Định hướng phát huy tích cực của học sinh
Để học sinh phát huy được vai trò chủ thể, là người sáng tạo trong quátrình học tập thì phần mềm dạy học phải được thiết kế cho phép học sinh tácđộng lờn cỏc đối tượng và thông qua đó thu nhận được tri thức cần thiết
Phần mềm với các chỉ dẫn có tính sư phạm sẽ tạo điều kiện phát triển trí tuệhọc sinh một cách liên tục Muốn vậy, phải tạo ra tình huống có vấn đề, học sinh
Trang 39muốn giải quyết được nó phải có những quyết định sáng tạo Học sinh phải cảm giácđược rằng mình là người điều khiển máy tính: lùa chọn các câu hỏi, tìm kiếm thôngtin chỉ dẫn, tìm tòi và khám phá các đối tượng, làm chủ tiến độ làm việc với máy
Để tạo ra sự phát triển phù hợp với mỗi học sinh, phải có mức độ, yêucầu khác nhau ứng với nhiều loại trình độ của trẻ em, nhờ có các phần mềmdạy học, nguyên tắc phõn hoỏ trong giáo dục mới hoàn toàn triệt để
Phải có phương án phân tích các kiểu trả lời của trẻ, cho phép trẻ có thểsửa bài giải của mình, thông báo kịp thời các lỗi cho trẻ và có lời giải mẫu
7 Tính tới các hình thức dạy học, phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học khác
Quá trình sử dụng phần mềm dạy học diễn ra trong bối cảnh dạy và họctrờn lớp và ở nhà Cần xem xét các khả năng sử dụng phần mềm với các hìnhthức dạy học đồng loạt trờn lớp, hình thức dạy học theo nhóm và hình thứchọc tập cá nhân
Ở trên líp, cần chú trọng các hình thức hoạt động theo nhóm và cánhân Ở nhà, cần chú trọng tới bài tập cá nhân
Khi xây dựng phần mềm dạy học phải xem xét tới việc sử dụng cácphương tiện dạy học khác trong mối quan hệ thống nhất như video, catset,phim nhựa … Có như vậy, máy tính mới trở thành một yếu tố quan trọngtrong quá trình dạy và học
8 Về ngôn ngữ trong giao tiếp
Ngôn ngữ sử dụng phải là tiếng mẹ đẻ, có nh vậy các phần mềm mới có
cơ hội để các nhà trường và phụ huynh học sinh chấp nhận và sử dụng rộng rãi
9 Yêu cầu về đánh giá
Phần mềm phải đảm bảo đánh giá theo quá trình, phải đánh giá đượctức thời các sai lầm để cú cỏc phương thức điều chỉnh hành động của họcsinh
Các đánh giá cần chi tiết hơn là đánh giá trong một bài kiểm tra viết
Trang 40thông thường: Không chỉ cho điểm hoặc xác định đúng sai mà cần phân tíchnhững chỗ còn yếu trong kiến thức và kỹ năng của học sinh
Cần lưu giữ được các kết quả đánh giá này trong suốt quá trình các nămhọc ở nhà trường tiểu học Trong trường hợp hàng năm thay đổi thầy dạy,người thầy năm học sau có thể dùa vào đánh giá qua phần mềm ở các năm họctrước mà có một phương án giúp đỡ học sinh một cách phù hợp và có hiệu quảnhất
II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC.
Để tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng công nghệ đa phương tiện trongdạy học chúng tôi đã tiến hành điều tra theo phiếu (Phiếu điều tra, phụ lục 1)
Mục đích điều tra:
Việc sử dụng phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của máy tính không chỉgóp phần đổi mới phương pháp dạy học mà còn phát huy tính tích cực, độc lậpnhận thức của học sinh, giỳp cỏc em tù tin vào khả năng của bản thân đồng thờinâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học trong nhà trường Tiểu học hiện nay
Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng với
sự ra đời của bộ Office Tiếng Việt mới sẽ tạo điều kiện cho giáo viên và họcsinh Tiểu học tiếp cận với những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệmột cách dễ dàng và hiệu quả Chính vì vậy việc ứng dụng và phổ biến rộngrãi phương pháp dạy học chương trình hoá trong dạy học Tiểu học là hết sứccần thiết.Tuy nhiên để có thể sử dụng phương pháp này một cách tốt nhất thìtrước tiên giáo viên phải có nhận thức đúng đắn về phương pháp cũng như cókhả năng đánh giá chính xác về ưu, nhược điểm của nó để từ đó có thể sửdụng kết hợp với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin một cách hài hoà, hợp lý
Để có cái nhìn tổng quan về thực trạng của việc sử dụng phương phápdạy học ở nhà trường Tiểu học chúng tôi đã tiến hành điều tra trên một số cán
bộ quản lý và giáo viên trong ngành giáo dục Tiểu học