Quy trỡnh xõy dựng kịch bản cho phần mềm dạy học

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện (Trang 68)

II. Xõy dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung mụn cỏc mụn học về tự nhiờn và xó hội ở Tiểu học bằng cụng nghệ đa phương tiện

2. Quy trỡnh xõy dựng kịch bản cho phần mềm dạy học

Để xõy dựng một phần mềm dạy học người giỏo viờn phải đưa ra ý tưởng định xõy dựng cỏc bài học trờn mỏy tớnh để hướng dẫn học sinh tự học. Mỗi bài học gồm những phần nào, cú sử dụng cỏc dạng cõu hỏi, bảng biểu, sơ đồ, hỡnh ảnh... như thế nào để học sinh quan sỏt rồi tự trả lời cỏc dạng cõu hỏi. Vớ dụ giỏo viờn đưa ra ý tưởng một bài học gồm 5 phần: Mục tiờu, Kiểm tra bài cũ, Bài mới, Luyện tập thực hành, Liờn hệ thực tế. Trong phần mục tiờu chỉ là kờnh chữ; phần kiểm tra bài cũ là cỏc cõu hỏi trắc nghiệm, điền từ; phần học bài mới cú tớch hợp õm thanh, hỡnh ảnh, đoạn phim để học sinh quan sỏt rồi trả lời cỏc cõu hỏi dạng trắc nghiệm (cõu hỏi nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghộp đụi, đỳng - sai,...). Dựa trờn ý tưởng đú người viết phần mềm dạy học sẽ lựa chọn phần mềm để xõy dựng phần mềm dạy học cho phự hợp, cỳ cỏc chức năng đỏp ứng được cỏc yờu cầu nờu ở trờn. Cuối cựng cho ra một khung chương trỡnh để nhập liệu thụng tin từ kịch bản mà giỏo viờn đó thiết kế. Việc xõy dựng kịch bản và thiết kế khung chương trỡnh diễn ra song song.

+ Phõn tớch nội dung bài học

- Phõn tớch nội dung để xỏc định trọng tõm, yờu cầu cần đạt được trong bài học. - Xõy dựng cấu trỳc bài học.

- Xỏc định cỏc phương tiện trực quan được dựng khi dạy học.

+ Xỏc định nội dung kiến thức cú thể xõy dựng thành cõu hỏi

Muốn xỏc định đỳng nội dung kiến thức để xõy dựng thành cõu hỏi thỡ cụng việc đầu tiờn của giỏo viờn là phải xỏc định được nội dung cơ bản và trọng tõm của bài dạy, nội dung kiến thức nào trong SGK cú thể xõy dựng dưới dạng một tổ hợp cỏc dạng cõu hỏi, hỡnh ảnh, õm thanh... để học sinh tớch cực hoạt động hơn.

Kỹ năng cần thiết của giỏo viờn là phải phõn chia được nội dung cơ bản, ra cỏc đơn vị kiến thức, chuẩn bị cho việc xõy dựng thành cõu hỏi. Kiến thức trong SGK được viết theo kiểu thụng bỏo, giải thớch; phần luyện tập thực hành là cỏc cõu hỏi trắc nghiệm tự luận. Tuy nhiờn, do điều kiện khuụn khổ của sỏch, cỏch trỡnh bày, ấn loỏt... nờn đó hạn chế cả về nội dung và phương phỏp dạy học. Phần mềm dạy học cú thể khắc phục và tối ưu húa cả về nội dung và phương phỏp dạy học vỡ nỳ tớch hợp được ưu thế của truyền thụng đa phương tiện.

Khi thiết kế phần mềm dạy học giỏo viờn cú thể xừy dựng cỏc lời giải thớch trong SGK thành cỏc hoạt động của học sinh, gia cụng lại hoặc thay đổi cỏc dạng cõu hỏi, đưa thờm hỡnh ảnh, õm thanh... khụng cú trong SGK nhằm tăng cường tớnh tớch cực tỡm tũi của học sinh. Vớ dụ bài "Bề mặt lục địa"(Tự nhiờn và Xó hội lớp 3) ta cú thể phõn chia thành cỏc hoạt động cụ thể, yờu cầu học sinh thực hiện: nối - ghộp - phõn tớch, tổng hợp. Phần phỏt biểu nội dung cần ghi nhớ trong bài học cú thể chuyển thành dạng cõu hỏi điền khuyết những cụm từ quan trọng bắt buộc học sinh phải nhớ. Phần bài luyện tập thực hành cú thể gia cụng thành cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan. Như vậy, phần mềm sẽ cụ thể hoỏ được nội dung trỡnh bày trong SGK, học sinh sẽ phải làm việc tớch cực hơn nờn hiệu quả dạy học cao hơn so với việc đọc sẵn cỏc thụng tin trong SGK.

+ Xõy dựng cõu hỏi phục vụ cho bài học

Mục đớch sử dụng cỏc cõu hỏi:

- Kớch thớch tư duy học sinh bằng việc tạo tỡnh huống cú vấn đề để học sinh tự giải quyết vấn đề.

- Rốn luyện khả năng vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc vấn đề của thực tiễn. Để đảm bảo thiết kế tốt cõu hỏi trong kịch bản phần mềm dạy học, cần thực hiện một số yờu cầu cơ bản sau:

+ Đỏnh giỏ được mức độ nhận thức của học sinh để kịp thời bổ sung, điều chỉnh

+ Kiểm tra được sự chuyờn cần của học sinh nhằm kịp thời uốn nắn và nhắc nhở.

+ Chuyển tiếp bắc cầu giữa kiến thức cũ và kiến thức mới. - Cừu hỏi trong khõu "Bài mới"

+ Cõu hỏi phải định hướng và tổ chức được cỏc hoạt động tự lực cho học sinh qua việc quan sỏt hỡnh ảnh, õm thanh và vốn kiến thức thực tế cần cho việc trả lời cõu hỏi để tự lực chiếm lĩnh tri thức mới.

+ Cỏc cừu hỏi phải sắp xếp cú hệ thống để khi học sinh lần lượt trả lời sẽ chiếm lĩnh được kiến thức mới.

- Cừu hỏi trong khõu "Luyện tập, thực hành"

Cỏc cõu hỏi này thường được sử dụng sau khi học bài mới, do vậy cỏc cõu hỏi này phải đảm bảo:

+ Giỳp học sinh nhắc lại được những kiến thức cơ bản vừa lĩnh hội được.

+ Vận dụng kiến thức vừa học để làm cỏc bài tập liờn quan. - Cừu hỏi trong khõu "Liờn hệ thực tế"

+ Cỏc cõu hỏi đặt ra trong khõu này khụng những để củng cố và mở rộng kiến thức mà cũn cú tỏc dụng đỏnh giỏ kết quả lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thỏi độ của học sinh theo mục tiờu dạy học đó đề ra.

+ Cỏc cõu hỏi phải cú tỏc dụng kiểm tra mức độ vận dụng sỏng tạo tri thức thu được của học sinh vào thực tiễn.

+ Cỏc cõu hỏi phải cú tỏc dụng phõn loại được trỡnh độ học sinh; cung cấp thụng tin ngược để điều chỉnh toàn bộ quỏ trỡnh dạy học.

Cõu hỏi đưa ra phải đảm bảo cho học sinh biết mỡnh phải thực hiện những hoạt động gỡ: đọc, quan sỏt (nghe, nhỡn), thao tỏc với cỏc đối tượng học

tập... để cú thể trả lời được cõu hỏi đú. Đặc biệt phải quan tõm đến cỏch thực hiện cõu trả lời cú thuận lợi khi học sinh phải thao tỏc trờn mỏy tớnh hay khụng. Khỏc với cỏc bài giảng truyền thống, cỏc bài giảng trong phần mềm dạy học tăng cường tối đa sự tương tỏc giữa người học và mỏy tớnh, cú thể sử dụng nhiều loại cõu hỏi khỏc nhau, đặc biệt là cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan (điền khuyết, nhiều lựa chọn, ghộp đụi, điền đỳng sai...) để tỡm tũi, khỏm phỏ và lĩnh hội tri thức mới cũng như củng cố luyện tập cỏc kiến thức đó học. Những cõu hỏi này đều cú đỏp ỏn trả lời trong phần trợ giỳp của phần mềm, học sinh tự trả lời sau đú cú thể so sỏnh kết quả trong phần đỏp ỏn.

+ Xõy dựng tư liệu phự hợp với nội dung dạy học

Để tăng cường tớnh trực quan và khả năng lĩnh hội kiến thức, trong một số bài giảng của chủ đề cần sử dụng nhiều đến cỏc hỡnh ảnh (tĩnh, động), cỏc sơ đồ, mụ hỡnh, hỡnh vẽ, cỏc nhõn vật hoạt hỡnh...

Những hỡnh ảnh, mụ hỡnh, hỡnh vẽ, õm thanh được tỏc giả tự xõy dựng và gia cố hỡnh ảnh tĩnh đảm bảo tớnh khoa học và phự hợp với nội dung bài giảng, cựng với việc xử lý kỹ thuật trờn mỏy tớnh điện tử để tăng tớnh thẩm mỹ và trực quan.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w