Kịch bản của phần mềm cũn giỳp giỏo viờn soạn giỏo ỏn chi tiết nhưng trọng tõm Nhờ phần mềm hỗ trợ giảng dạy mà giỏo viờn cú thể điều

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện (Trang 36)

nhưng trọng tõm. Nhờ phần mềm hỗ trợ giảng dạy mà giỏo viờn cú thể điều chỉnh lại cỏch viết mục tiờu trong giỏo ỏn của mỡnh.

- Phần mềm dạy học giỳp giỏo viờn khụng phải núi nhiều, cụng việc chủ yếu của giỏo viờn là hướng dẫn học sinh cỏch thực hiện bài học. Với hỡnh thức dạy học cỏ nhõn, tổ chức học tập tại gia đỡnh hay dạy học từ xa, phần mềm dạy học cú thể thay thế hoàn toàn giỏo viờn vỡ mỏy tớnh chứa phần mềm đỳ chớnh là người giỏo viờn (giỏo viờn ảo). Như vậy, tớnh tớch cực ở đõy thể hiện ở chỗ học sinh nắm được phương phỏp tự học ở bất kỡ lỳc nào, tự học suốt đời.

- Phần mềm dạy học cú tớnh năng tớch hợp được khả năng truyền thụng đa phương tiện nờn cựng một thời gian ngắn giỏo viờn sử dụng được nhiều

hỡnh ảnh trực quan để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh.

6.4. Những yờu cầu sư phạm đối với phần mềm dạy học ở Tiểu học

Nhu cầu sử dụng cỏc phần mềm dạy học trong trường tiểu học ngày càng lớn, hiện nay cú nhiều phần mềm dạy học nhưng điểm lại, ta thấy giỏo viờn và cỏc bậc phụ huynh ít quan tõm sử dụng chỳng để giỳp trẻ em học. Điều đú chứng tỏ cỏc phần mềm trờn phần nào chưa đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu sư phạm mặc dầu kỹ thuật đó thể hiện khỏ cao.

Theo bài viết trờn bỏo điện tử của tỏc giả Đào Thỏi Lai thỡ phần mềm dạy học bậc tiểu học phải đảm bảo cỏc yờu cầu sư phạm sau [35]:

1. Phần mềm dạy học phải phự hợp với chương trỡnh và sỏch giỏo khoa bậc tiểu học

Một phần mềm dạy học tốt phải gắn với chương trỡnh cụ thể, chương trỡnh được quy định bởi hội đồng giỏo dục quốc gia.

Để được sử dụng thường xuyờn và cú hiệu quả, cần cú đủ phần mềm ứng với tất cả cỏc lớp học, ứng dụng với chương, mục trong chương trỡnh. Hệ phần mềm cú cấu trỳc tương ứng với cấu trỳc của chương trỡnh tiểu học.

Đảm bảo cỏc yờu cầu từng chương mục như trọng tõm, mức độ lý thuyết, mức độ rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo. Đảm bảo hỡnh thức trỡnh bày tương ứng với việc trỡnh bày trong SGK và sỏch hướng dẫn giỏo viờn hiện cú. Cỏc đối tượng hiện trờn màn hỡnh khụng quỏ khỏc biệt với cỏc đối tượng trỡnh bày trờn SGK, mà chỉ nờn cú tỏc dụng bổ sung, làm đa dạng hoỏ cỏc kiến thức trong chương trỡnh.

2. Đảm bảo phự hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh trong từng độ tuổi. Với học sinh tiểu học, cần xõy dựng cỏc trũ chơi học tập, thụng qua cỏc trũ chơi mà hỡnh thành kiến thức mới hoặc rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo thớch hợp. Việc sỏng tạo cỏc trũ chơi học tập đũi hỏi cụng phu, tuy vậy nú gúp phần

tạo ra một hệ phần mềm hấp dẫn và cú ích với học sinh tiểu học. Cỏc trũ chơi cú thể gắn bú với nhau bằng những nhõn vật, hỡnh ảnh nào đú, nội dung trũ chơi cỳ kốm những điều kiện mà khi thoả món điều kiện đú trẻ phải cú tri thức hoặc kỹ năng cần thiết nào đú. Tận dụng cỏc khả năng thể hiện hỡnh ảnh, mầu sắc và õm nhạc để gõy hứng thú cho trẻ.

Do khả năng phõn tớch và tập trung chú ý của trẻ cú hạn nờn cần trỡnh bày màn hỡnh gọn, tập trung vào cỏc thụng tin trọng tõm. Khụng nờn cú nhiều thụng bỏo trong một thời điểm trờn màn hỡnh (chỉ nờn 1 đến 2 thụng tin chớnh). Một thụng tin khụng được kộo dài ra hai trang màn hỡnh. Cỏc yờu cầu cần hỏi phải rừ ràng.

3. Về tổ chức giao diện:

Để học sinh và cả giỏo viờn cú thể hiểu và sử dụng dễ dàng, cần tạo giao diện thõn thiện với trẻ, với lớp trẻ 1, 2 thỡ sử dụng chủ yếu là cỏc hỡnh tượng, với lớp 3, lớp 4, lớp 5 cú sử dụng thờm cỏc dũng menu thụng bỏo bằng chữ đồng thời cú sự giỳp đỡ cỏch sử dụng một cỏch thường xuyờn. Cỏc dũng hướng dẫn này cần ngắn gọn với cỡ chữ to và nờn kốm theo hỡnh ảnh mụ tả lại quỏ trỡnh sử dụng như một mẫu.

Việc tạo ra cỏc tiểu xảo kỹ thuật như nhấp nhỏy, chữ đậm, õm thanh phải sử dụng đỳng chỗ, tập trung chú ý vào thụng tin định truyền đạt cho trẻ.

4 . Phần mềm phải phự hợp đặc điểm dạy học của người thầy và lao động học tập của học sinh.

Một đặc điểm của giỏo viờn tiểu học là khụng thớch cỏc cụng việc quỏ phức tạp, phải đầu tư nhiều cụng sức cho mỗi bài học trờn lớp. Như vậy phần mềm dạy học khụng được quỏ cồng kềnh, mà phải được tổ chức theo cỏc đơn vị mụđun gọn, tương đối độc lập, mỗi mụđun tương ứng với một đơn vị kiến thức trong chương trỡnh và cú đầy đủ cỏc hướng dẫn trợ giỳp dễ hiểu trong đú. Mụđun này bao gồm từ việc ụn luyện kiến thức mới đến cỏc bài tập rốn luyện kỹ năng và cỏch đỏnh giỏ đó được sắp xếp theo một trỡnh tự nhất định.

Việc lựa chọn cỏc đơn vị cụ thể đú phải thật dễ dàng, khụng tốn thời gian. Phần mềm cho phộp người sử dụng được quay lại hoặc tiến lờn phớa trước hoặc bỏ qua một bài tập, thoỏt khỏi một chương trỡnh vào thời điểm bất kỳ …

Tuy vậy, phần mềm khụng chỉ đúng kớn cứng nhắc, nú cú thể cho phộp giỏo viờn và phụ huynh học sinh sỏng tạo hệ bài tập mang dấu ấn cỏ nhõn, sỏng tạo ra cỏc đối tượng mới với cỏc số liệu mới để ra bài tập cho học sinh, cú điều kiện phỏt triển, đa dạng hoỏ phần mềm bằng những sản phẩm của mỡnh.

5. Liờn kết với cỏc phần mềm dạy học cỏc mụn khỏc nhau tạo ra bài học

Đặc điểm của tiểu học là một trong thời gian ngắn cú thể học được nhiều mụn học chứ khụng riờng một mụn. Chớnh vỡ vậy phần mềm dạy học phải cú khả năng kết hợp với cỏc phần mềm học cỏc mụn khỏc như: toỏn, tiếng Việt, ngoại ngữ, khoa học tự nhiờn và xó hội, lịch sử, địa lý, nhạc … Giỏo viờn hoặc phụ huynh học sinh cú thể lựa chọn theo menu và phần mềm sẽ tự sắp xếp cỏc đơn vị kiến thức đú theo thứ tự đó chọn. Khi vào mỏy học sinh sẽ phải làm tất cả cỏc bài tập do phụ huynh hoặc thầy giỏo quy định. Kết quả và đỏnh giỏ chi tiết sẽ được lưu lại.

6. Định hướng phỏt huy tớch cực của học sinh

Để học sinh phỏt huy được vai trũ chủ thể, là người sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập thỡ phần mềm dạy học phải được thiết kế cho phộp học sinh tỏc động lờn cỏc đối tượng và thụng qua đú thu nhận được tri thức cần thiết.

Phần mềm với cỏc chỉ dẫn cú tớnh sư phạm sẽ tạo điều kiện phỏt triển trớ tuệ học sinh một cỏch liờn tục. Muốn vậy, phải tạo ra tỡnh huống cú vấn đề, học sinh muốn giải quyết được nú phải cú những quyết định sỏng tạo. Học sinh phải cảm giỏc được rằng mỡnh là người điều khiển mỏy tớnh: lựa chọn cỏc cõu hỏi, tỡm kiếm thụng tin chỉ dẫn, tỡm tũi và khỏm phỏ cỏc đối tượng, làm chủ tiến độ làm việc với mỏy.

Để tạo ra sự phỏt triển phự hợp với mỗi học sinh, phải cú mức độ, yờu cầu khỏc nhau ứng với nhiều loại trỡnh độ của trẻ em, nhờ cú cỏc phần mềm

dạy học, nguyờn tắc phừn hoỏ trong giỏo dục mới hoàn toàn triệt để.

Phải cú phương ỏn phõn tớch cỏc kiểu trả lời của trẻ, cho phộp trẻ cú thể sửa bài giải của mỡnh, thụng bỏo kịp thời cỏc lỗi cho trẻ và cú lời giải mẫu.

7. Tớnh tới cỏc hỡnh thức dạy học, phương phỏp dạy học và cỏc phương tiện dạy học khỏc

Quỏ trỡnh sử dụng phần mềm dạy học diễn ra trong bối cảnh dạy và học trờn lớp và ở nhà. Cần xem xột cỏc khả năng sử dụng phần mềm với cỏc hỡnh thức dạy học đồng loạt trờn lớp, hỡnh thức dạy học theo nhúm và hỡnh thức học tập cỏ nhõn.

Ở trờn lớp, cần chỳ trọng cỏc hỡnh thức hoạt động theo nhúm và cỏ nhõn. Ở nhà, cần chỳ trọng tới bài tập cỏ nhõn.

Khi xõy dựng phần mềm dạy học phải xem xột tới việc sử dụng cỏc phương tiện dạy học khỏc trong mối quan hệ thống nhất như video, catset, phim nhựa … Cú như vậy, mỏy tớnh mới trở thành một yếu tố quan trọng trong quỏ trỡnh dạy và học.

8. Về ngụn ngữ trong giao tiếp

Ngụn ngữ sử dụng phải là tiếng mẹ đẻ, cú nh vậy cỏc phần mềm mới cú cơ hội để cỏc nhà trường và phụ huynh học sinh chấp nhận và sử dụng rộng rói.

9. Yờu cầu về đỏnh giỏ

Phần mềm phải đảm bảo đỏnh giỏ theo quỏ trỡnh, phải đỏnh giỏ được tức thời cỏc sai lầm để cỳ cỏc phương thức điều chỉnh hành động của học sinh.

Cỏc đỏnh giỏ cần chi tiết hơn là đỏnh giỏ trong một bài kiểm tra viết thụng thường: Khụng chỉ cho điểm hoặc xỏc định đỳng sai mà cần phõn tớch những chỗ cũn yếu trong kiến thức và kỹ năng của học sinh.

Cần lưu giữ được cỏc kết quả đỏnh giỏ này trong suốt quỏ trỡnh cỏc năm học ở nhà trường tiểu học. Trong trường hợp hàng năm thay đổi thầy dạy, người thầy năm học sau cú thể dựa vào đỏnh giỏ qua phần mềm ở cỏc năm học

trước mà cú một phương ỏn giỳp đỡ học sinh một cỏch phự hợp và cú hiệu quả nhất

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện (Trang 36)