1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn học cần vương khu vực nam trung bộ

130 341 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 806,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Như Trang VĂN HỌC CẦN VƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Như Trang VĂN HỌC CẦN VƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến, người tận tình hướng dẫn trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô cán Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện để hoàn thành khóa học Xin đặc biệt cảm ơn nhà báo Phan Thanh Bình báo Phú Yên, người giúp nhiều trình tìm kiếm tư liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân yêu động viên, khích lệ, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Hoàn cảnh đời văn học thời Cần Vương 15 1.1.1 Tình hình trị, xã hội 15 1.1.2 Tình hình văn học 20 1.2 Văn học Cần Vương 22 1.2.1 Khái niệm “Văn học Cần Vương” 22 1.2.2 Một vài đặc điểm văn học Cần Vương 25 CHƯƠNG 2: VĂN HỌC CẦN VƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Tình yêu quê hương, đất nước 30 2.1.1 Nỗi niềm thương nhớ quê hương 30 2.1.2 Đau xót trước cảnh nước nhà tan 32 2.1.3 Quyết tâm đánh đuổi ngoại xâm 35 2.1.4 Cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân .38 2.2 Tinh thần phê phán xã hội 41 2.2.1 Phản ánh cục diện đất nước 41 2.2.2 Lên án hành động bọn cướp nước bán nước .45 2.3 Tinh thần, trách nhiệm kẻ sĩ 51 2.3.1 Quan niệm chữ “trung” 52 2.3.2 Quan niệm chí nam nhi 56 2.4 Tình cảm quân dân người lãnh đạo phong trào 61 2.4.1 Ca ngợi tài năng, khí phách 62 2.4.2 Tiếc thương cho hy sinh nghĩa lớn 65 2.5 Hình ảnh người phụ nữ tham gia phong trào 68 CHƯƠNG 3: VĂN HỌC CẦN VƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 79 3.1 Thể loại 79 3.1.1 Hịch 82 3.1.2 Văn tế 87 3.1.3 Thơ 89 3.2 Từ ngữ 92 3.2.1 Thực từ hư từ 93 3.2.2 Từ láy 95 3.2.3 Từ mang tính chất trang trọng, ước lệ 96 3.2.4 Từ mang tính chất bình dân, thông dụng 99 3.3 Giọng điệu 101 3.3.1 Giọng hào sảng, lạc quan 103 3.3.2 Giọng trữ tình, thống thiết 110 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam chuỗi đấu tranh dựng nước giữ nước, văn học yêu nước dòng chảy chủ đạo “sợi đỏ xuyên suốt” văn học dân tộc Điều minh chứng qua thời gian hàng nghìn năm Dường hoàn cảnh lịch sử ngặt nghèo dòng văn học lại phát triển mạnh mẽ Đứng trước họa ngoại xâm, văn học trở thành phương tiện để “tỏ lòng”, căm giận, lúc đau thương, tự hào xen lẫn với tâm chiến thắng Nó mạch ngầm âm ỉ chờ điều kiện thuận lợi bùng lên dội Văn học Việt Nam ghi nhận nhiều giai đoạn, phận văn học ứng với kiện lịch sử cụ thể như: văn học Tây Sơn, văn học thời kì chống Pháp, văn học cao trào chống Mỹ…, văn học Cần Vương số Có lẽ, có kiến thức lịch sử Việt Nam biết đến phong trào Cần Vương diễn vào nửa cuối kỉ XIX Nhưng nhắc đến văn học Cần Vương thực không nhiều người biết, chí mẻ số người Ngay tài liệu nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam không thấy đề cập cách chi tiết đến phận văn học Cho đến nay, phải thừa nhận văn học Cần Vương dường bị bỏ ngỏ nhiều lí khác Nó thực chưa có vị trí xứng đáng lịch sử văn học dân tộc Phong trào Cần Vương thường khai thác khía cạnh lịch sử, điều dễ hiểu Song, việc bỏ quên “sản phẩm ngôn từ” tồn đồng thời mối liên hệ mật thiết với điều không nên Bởi lẽ, tiếng nói tâm tư, tình cảm góp phần làm nên diện mạo tinh thần phong trào Đành rằng, phong trào Cần Vương văn học Cần Vương, nói đến phong trào Cần Vương mà không nhắc đến phận văn học theo phong trào thật thiếu sót Dù tồn thời gian ngắn (khoảng 10 năm) với phong trào, văn học Cần Vương có đặc điểm giá trị riêng mà không lưu tâm Do địa bàn hoạt động phong trào trải dài phía Bắc phía Nam kinh thành Huế nên văn học Cần Vương chia thành nhiều khu vực, khu vực lại nhiều có điểm giống khác nhau, chúng nằm hệ thống văn học Cần Vương Về mặt không gian, phận văn học tồn khu vực rộng lớn, điều gây khó khăn nhiều cho người nghiên cứu tập trung tìm kiếm nguồn tư liệu chủ yếu lưu trữ địa phương, gia đình có hậu duệ tướng lĩnh tham gia phong trào Trong đó, hạn chế thời gian lực nghiên cứu không cho phép khảo sát toàn văn học Cần Vương Vì để tránh trường hợp nghiên cứu cách qua loa, cẩu thả, chọn phần phận văn học để tiến hành nghiên cứu dựa tài liệu thu thập từ nguồn khác Thêm vào đó, quê hương thuộc vùng đất này, nên chọn tìm hiểu văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ cách để hiểu vùng đất nơi sinh lớn lên Trên lí lựa chọn đề tài “Văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ” Lịch sử vấn đề Trong luận văn, lịch sử nghiên cứu vấn đề trình bày theo quy tắc công trình sách xếp trước, báo tạp chí xếp sau; công trình có liên quan trực tiếp với đề tài đến công trình có liên quan gián tiếp với đề tài Như nói trên, phận văn học chưa có quan tâm mức nên nhiều tài liệu đề cập đến Có dừng lại mức độ giới thiệu, điểm qua phác thảo vài nét sơ lược tác giả, tác phẩm mà chưa sâu vào việc tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Trong số công trình hoi có đề cập đến văn học Cần Vương, đáng kể Thi ca Việt Nam thời Cần Vương 1885 - 1900 Phan Canh Đào Đức Chương biên soạn năm 1997 Đây xem tài liệu quý, có tính chất tổng hợp văn học phong trào lịch sử đặc biệt Nhưng khoảng 450 trang sách (khổ lớn, 19cm × 27cm, không tính trang lót bìa trang mục lục), tác giả dành số lượng lớn (hơn 400 trang) để giới thiệu tiểu sử tác giả tác phẩm tuyển chọn; phần ỏi lại chủ yếu dùng để nêu hoàn cảnh lịch sử hình thành phong trào Cần Vương Như vậy, với tỉ lệ chênh lệch phần trình bày, sách đưa lại cho người đọc cảm giác không khác hợp tuyển văn học Không thấy trang có phân tích tác phẩm hay tác giả cụ thể Trong số tác giả tác phẩm giới thiệu sách thơ ca khu vực Nam Trung Bộ chiếm 65 trang (gồm 15 tác giả 104 tác phẩm) So với phần thơ ca nhóm Thanh-Nghệ-Tĩnh-Bình nhóm miền Bắc Việt Nam số lượng tương đương Tổng tập văn học Việt Nam tập 19 Nguyễn Văn Huyền chủ biên (nhà xuất Khoa học – Xã hội Hà Nội, năm 1996) tập sách giới thiệu tác giả tác phẩm thuộc văn học yêu nước chống Pháp ý thức hệ phong kiến giai đoạn 1885 - 1900 Đây sách tập hợp số lượng lớn tác giả (58 tác giả tiêu biểu) thuộc văn học Cần Vương gần 300 tác phẩm (có phần nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ), bao gồm nhiều thể loại: hịch, văn tế, thơ, phú…; chưa kể đến tác phẩm phong trào (những sáng tác khuyết danh hữu danh song đơn lẻ chưa đủ để đưa vào phần tác giả tuyển chọn) Nhưng giống Thi ca Việt Nam thời Cần Vương nói đến trên, công trình làm công việc giới thiệu tác giả tác phẩm Ngoài ra, tập sách không giới thiệu mảng văn học dân gian, phần chủ đạo có góp phần làm nên diện mạo phận văn học Trong số 58 tác giả có tác giả (với 10 thơ) thuộc vào khu vực Nam Trung Bộ, so với khu vực lại Quyển Văn thơ đất Tây Sơn quật khởi nhà cách mạng lão thành Nguyễn Hồng Sinh khảo lục (được NXB Văn học phát hành năm 2005) Đây công trình khảo lục công phu văn chương (chủ yếu thơ văn vần) dòng họ Nguyễn Nam Trung Bộ khoảng thời gian từ Tây Sơn Nguyễn Huệ đến Cách mạng tháng Tám 1945 Quyển sách giới thiệu tác phẩm hữu danh 100 tác giả, chất lượng thơ văn chưa thật đồng chan chứa tinh thần yêu nước chống ngoại xâm, nồng nàn tình cảm đoàn kết dân tộc, lòng tin vào vận mệnh tương lai tươi sáng Việt Nam Công trình chia làm ba phần, phần thứ mang tên Từ phong trào văn thân yêu nước (1802-1925) giới thiệu thơ văn 43 tác giả, có 32 tác giả khoảng 100 tác phẩm thuộc vào văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ Các tác giả phần lớn trực tiếp tham gia chiến đấu cờ Cần Vương tỉnh từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa Đặc biệt, phần có xuất nhiều nhà thơ nữ Họ không giữ vai trò người con, người vợ, người mẹ gia đình mà chiến sĩ kiên cường mặt trận Cần Vương Đây thực tài liệu có giá trị Các tác phẩm giới thiệu tác giả dành thời gian sưu tầm cách ghi lại theo lời đọc hậu duệ cháu dòng họ Nguyễn vùng đất Tây Sơn Rất nhiều tác phẩm có mà không tìm thấy hai công trình nói trên, tác phẩm cung cấp lượng tư liệu quý cho người viết sâu vào nghiên cứu đề tài, phần văn học nữ Hợp tuyển thơ văn yêu nước: Thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX NXB Văn học ấn hành năm 1976, chương có giới thiệu 34 tác phẩm văn học Cần Vương (chủ yếu phần văn học dân gian), có hai tác phẩm thuộc khu vực Nam Trung Bộ Văn học Phú Yên 400 năm (1611 – 2011) Hội Văn học Nghệ thuật Phú Yên biên soạn Đây công trình tổng hợp, đánh giá văn học Phú Yên suốt từ thời Lương Văn Chánh mở đất nay, có đoạn ngắn viết văn học phong trào Cần Vương Bên cạnh đó, công trình giới thiệu số tác giả tiêu biểu văn học Cần Vương địa phương như: Lê Thành Phương với “Tuyệt mệnh thi”, Võ Trứ với “Tái hạ khúc”, Trần Cao Vân với “Chết” Trong số tác phẩm in, thơ “Chết” cho Trần Cao Vân khiến băn khoăn Bởi trình sưu tập tác phẩm thuộc phận văn học Cần Vương Nam Trung Bộ, phát “Chết” in “Văn học Phú Yên 400 năm” giống với “Chết có sợ” Mai Xuân Thưởng in “Thi ca Việt Nam thời Cần Vương 1885 - 1900”, “Văn thơ đất Tây Sơn quật khởi” “Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” Phải nói hai thơ giống đến 90% (chỉ khác câu đầu câu cuối) Nếu xét ý tứ thơ Mai Xuân Thưởng có phần hay Xem đời nghiệp Trần Cao Vân (tác giả Tô Đình Cơ, cháu ngoại cụ Trần Cao Vân) không thấy có thơ Nghi vấn nhà báo Viết Hiền đề cập đến báo Bình Định ngày 8/4/2011 với nhan đề “Bài thơ CHẾT ai?” Trong viết tác giả đưa liệu cho thấy thơ in nhiều sách, tuyển tập hầu hết ghi tên tác giả Mai Xuân Thưởng Trần Cao Vân Hơn nữa, nhiều nhà nghiên cứu, khảo cứu Bình Định cho thơ tiếng Mai nguyên soái làm trước lúc bị hành hình Tên thơ người biên soạn đặt nên ta thấy thơ xuất nhiều tên khác nhau: Chết có sợ, Chết nghĩa lưu danh đến vạn đời, Chết chém, Bài thơ chiếm trước chết Tuy thơ tồn với nhiều dị nghi vấn tên tác giả, thơ hay nên mạnh dạn dùng thơ làm tư liệu khảo sát tên tác giả Mai Xuân Thưởng Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, (xuất năm 2013, NXB Quân đội nhân dân) Quyển sách viết nhân vật tham gia phong trào nghĩa hội khu vực Nam Trung kỳ Nam kỳ cờ Cần Vương Từ trang 13 đến trang 164 giới thiệu nhân vật tiêu biểu phong trào khu vực Nam Trung Bộ góc độ lịch sử, bên cạnh có kèm theo vài tác phẩm nhân vật làm lúc tù, lúc bị hành làm để kêu gọi nhân dân chiến đấu Tuy công trình chuyên ngành lịch sử, với số lượng tác phẩm ỏi nhắc đến phần giúp người viết hiểu sâu người chiến sĩ – thi sĩ văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ Phong trào nghĩa hội Quảng Nam Nguyễn Sinh Duy, xuất năm 1997 Đây công trình viết lịch sử hình thành, trình hoạt động, gương mặt tiêu biểu nghĩa hội nên đề cập đến khía cạnh văn học Song, đáng ý phần phụ lục có in ba tác phẩm: Văn tế Nguyễn Duy Hiệu, Câu đối Nguyễn Duy Hiệu Hịch văn thân Quảng Nam Riêng Hịch văn thân Quảng Nam có phần nghiên cứu lai lịch hịch, so sánh bản, nêu tư tưởng chủ đạo phần thích công phu Đây xem nghiên cứu tác phẩm thuộc vào phận văn học này, mặt nội dung Lịch sử văn học Việt Nam Lê Trí Viễn (xuất năm 1965) Chương II: Văn học yêu nước chống Pháp, tác giả có đề cập đến văn học Cần Vương nói riêng mà xếp chung văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Mục chương II, tác giả có nhắc đến Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn (những nhà thơ thuộc văn học Cần Vương) với tư cách nhà thơ yêu nước; trang 25 có đoạn ngắn viết tác phẩm “Vè thất thủ kinh đô” (bài vè kể lại diễn biến kiện kinh đô thất thủ ngày 5/7/1885) Mục chương II viết hình tượng trung tâm nhà nho yêu nước người chiến sĩ nhân dân Khi phân tích hình tượng nhà nho yêu nước, tác giả lấy nhiều nhà thơ giai đoạn Cần Vương làm dẫn chứng Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Quang Bích Có thể nói chương I chương II Lịch sử văn học Việt Nam viết hay thấu đáo văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX từ bối cảnh lịch sử đến tình hình văn học, tính chất văn học thời kì hình tượng người trung tâm Song, công trình khái quát văn học giai đoạn kéo dài nửa kỉ Việt Nam nên trang viết riêng văn học Cần Vương âu điều dễ hiểu Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn Nguyễn Phong Nam chủ biên, xuất năm 1997 có vài viết đáng ý có liên quan đến văn học Cần Vương Giọng điệu trữ tình thống thiết thể qua lớp từ ngữ giàu biểu cảm vọng, tư, bi, ái, sầu… Kỷ thu nhung vệ mã gia bang Nhật mộ tư hương vọng Thái Hàng (Tứ hương thi, Nguyễn Duy Cung) Trường Úc sơn đầu vọng cố hương (Sơn quan hữu cảm, Nguyễn Hóa) Đông bất miên tư báo quốc (Dạ văn ô đề hữu cảm, Lê Thượng Nghĩa) Bất mị thính chi xúc ngã sầu (Tặng Hồ Công Tá Quóc, Nguyễn Bá Huân) Đó lời người đêm tối gặp song thân để nói câu tạ từ, cảm xúc viếng mộ con, “sụt sùi mưa gió lệ sầu vương”, niềm trăn trở người gái giả nam nhi trận… Hai vai gánh nặng bước đường xa Vó ngựa dừng chân lúc xế tà Mẹ gửi hồn theo vận nước Cha lận đận nỗi tan nhà Uất hận chưa nguôi đầu điểm bạc (Nỗi niềm riêng, Nguyễn Thị Hàn Liên) Dù dùng giọng điệu gắn chặt với vấn đề vận mệnh đất nước nhân dân Đó khởi nguồn cho cung bậc cảm xúc Tuyệt nhiên không thấy tình cảm riêng tư xuất phận văn học Nếu có tình cảm hòa lẫn vào tình yêu quê hương đất nước *Tiểu kết Văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ nằm hệ thống văn học trung đại nên từ thể loại đến ngôn ngữ mang dáng dấp văn chương trung đại Tuy nhiên, có nét riêng tính chất phong trào mang lại Vẫn hịch trọng đến lời kêu gọi, hiệu triệu nhân dân dùng lí lẽ để phân tích tình hình Vẫn văn tế tập trung vào việc khắc họa công trạng người khuất không bi 114 lụy, nước mắt khóc người anh hùng không gây cảm giác ủy mị, biến hy sinh thành gương trung nghĩa Thơ thể loại chiếm số lượng nhiều cả, điều phản ánh với tâm lí chuộng thơ thể văn xuôi thẩm mỹ văn chương trung đại Bên cạnh thơ chữ Hán thơ chữ Nôm tương đối phát triển hai khu vực lại Vì khu vực Nam Trung Bộ có đất võ Bình Định quê hương người anh hùng áo vải lập nên nhà Tây Sơn, người đưa chữ Nôm lên hàng yếu thúc đẩy văn học Nôm phát triển, đạt nhiều thành tựu Thêm vào dấu ấn Hán học khu vực nhạt so với khu vực phía Bắc kinh thành, văn học chữ Nôm tỏ phù hợp với đối tượng tiếp nhận Nhờ phận thơ chữ Nôm mà phương diện ngôn ngữ văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ bớt phần sùng cổ hay nặng nề niêm luật Giọng điệu phận văn học yêu nước nghiêng giọng hào sảng, lạc quan giọng trữ tình, thống thiết Có đặc điểm tác giả hướng đến chiến với khí tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh” nên phải tránh sa đà vào việc khóc than tình cảm ủy mị Xét phương diện nghệ thuật, phận văn học tác phẩm qui mô lớn, đầy chất lượng nghệ thuật Nhưng tinh giản ngôn ngữ (nhất phần thơ Nôm) tiến gần với tiếng Việt đại bước chuẩn bị cần thiết cho trình đại hóa ngôn ngữ diễn vào đầu kỉ XX 115 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, văn học Cần Vương phận quan trọng, đặc biệt dòng văn học yêu nước Bộ phận văn học đời, phát triển gắn chặt với diễn biến phong trào Cần Vương Tác giả chủ yếu sĩ phu yêu nước lãnh đạo phong trào Vì nhiều lí khác nên nay, tác phẩm sáng tác phong trào Cần Vương chưa tập hợp cách đầy đủ Nhưng với mong muốn hoàn chỉnh tranh văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX nên nhiều nhà nghiên cứu dốc sức, dốc lòng sưu tập tác phẩm lưu giữ nhân dân Đó việc làm thật đáng quý Với lượng tác phẩm mà tìm in nhiều nguồn tài liệu khác số lượng tác phẩm văn học Cần Vương lên đến vài trăm; đó, số tác phẩm thuộc vào văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ không số trăm Dù không nhiều nên hoàn toàn thừa nhận tồn thực tế văn học Cần Vương lịch sử văn học Việt Nam Văn học Cần Vương đời bối cảnh lịch sử vô đặc biệt nên tất yếu chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố thuộc thời đại Cảm hứng chủ đạo yêu nước, chống ngoại xâm Bức tranh thực lịch sử phản ánh cách chân thực, sinh động sâu sắc qua thơ văn Đặc điểm tác phẩm tính thời - lịch sử, cụ thể xâm lược thực dân Pháp, bạc nhược triều đình, phân tán tư tưởng hàng ngũ trí thức phong kiến, phản bội lại đồng bào bọn quan lại tham sống sợ chết Song song với việc phơi bày xấu, ác, văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ tái lại tranh đời sống cực nhân dân cảnh cổ hai tròng, bị vào vòng xoáy thời đại Đồng thời phận văn học tiếng kèn xung trận rộn ràng, khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân khát vọng muốn đền nợ nước, trả thù nhà Là phận văn học Việt Nam nên văn học Cần Vương mang đặc điểm chung văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, bên cạnh có nhiều màu sắc riêng yếu tố đặc thù phong trào mang lại Ngoài đặc điểm thuộc thời đại, phận văn học có đóng góp định phương diện nội dung Nó khắc họa tranh phong trào Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ Phải thấy phong trào Cần Vương khu vực nghiêng sắc thái hào hùng, từ nội dung đến hình thức thể tập trung vào mục đích cổ vũ nhân dân chiến đấu 116 lời lẽ hùng hồn, tự hào, đanh thép, đề cao tâm chiến đấu; giảm bớt cảm xúc bi lụy, yếu mềm để tránh làm nhụt ý chí chiến đấu Đặc biệt, phận văn học khắc họa cách rõ nét hình tượng nhà nho hành động trung nghĩa Những người dù học trò đạo Khổng- Mạnh biết hành động tùy thời, linh hoạt thực hành phạm trù “trung”, “nghĩa” Nho giáo Văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ đưa hình ảnh người phụ nữ lên tầm cao Đến với phận văn học này, ta thấy “lột xác” nữ nhi phong kiến, phận má hồng không cam lòng ngồi yên nhìn quê hương, đất nước chìm biển lửa, nên họ đập tan xiềng xích phong kiến trói buộc bao kỉ, chủ động lao vào bão thời đại Chính họ người tiếp nối truyền thống “giặc đến nhà đàn bà đánh” dân tộc ta Về phương diện nghệ thuật, đại thể phận văn học nằm hệ thống văn học trung đại, nên yếu tố thể loại, từ ngữ mang âm hưởng thơ cổ rõ rệt, đặc biệt thơ chữ Hán Nhưng chất trang trọng, tượng trưng không đậm đặc kỉ trước Điều có thơ văn phong trào đời mục đích phục vụ cho chiến không thơ ngâm, vịnh trước Thơ chữ Nôm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phong trào, sử dụng ngôn ngữ bình dân hóa chứng tỏ tác giả ý đến đối tượng tiếp nhận, làm cho văn chương trở nên phổ biến, sâu vào quần chúng nhân dân, không đặc quyền tầng lớp trí thức, quan lại Giọng điệu phận văn học giọng hào sảng, lạc quan, ngợi ca truyền thống vẻ vang dân tộc, ngợi ca người anh hùng xả thân nước, cổ vũ tinh thần chiến đấu, nung nấu ý chí tâm, chết vinh sống nhục Bên cạnh đó, giọng điệu trữ tình, thống thiết cho ta thấy tâm hồn, ưu tư, trăn trở người nghĩa sĩ nhân dân trước cảnh nước nhà tan Sự kết hợp hai chủ âm tạo nên tranh thời đại đau thương mà anh dũng dân tộc Tuy tồn thời gian ngắn kết thúc thất bại phong trào phạm vi nước văn học Cần Vương hoàn thành nhiệm vụ nó, vừa kế thừa vừa phát triển tư tưởng yêu nước truyền thống văn học Dù chưa thực có đóng góp lớn lao mặt nghệ thuật mặt nội dung tư tưởng có thành tựu đáng kể, việc xây dựng hình ảnh chiến sĩ – thi sĩ người phụ nữ tham gia chiến đấu Nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu nói dân tộc Việt dân tộc “lên ngựa cầm thương, xuống ngựa cầm bút”, hay cách nói nhà thơ Huy Cận “lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa” Nhiệm vụ đánh giặc làm thơ thực 117 cách song song minh chứng cho dân tộc tài hoa, khí phách Đó niềm tự hào sâu sắc người dân đất Việt Trong giới hạn khả năng, cố gắng phác thảo diện mạo văn học Cần Vương khu vực cụ thể để thấy đóng góp phận văn học văn học Việt Nam nói chung văn học yêu nước nói riêng Chúng hy vọng, phần văn học Cần Vương đưa vào phần văn học sử cuối kỉ XIX để làm phong phú thêm cho diện mạo văn học yêu nước hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Và tin văn học Cần Vương mảnh đất mẻ chờ nhà nghiên cứu khai thác cách có hệ thống, chuyên sâu Nếu có hội, tiếp tục mở rộng công trình khu vực khác văn học Cần Vương 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương An (1983), Vè chống Pháp thất thủ kinh đô - Thất thủ Thuận An, Nxb Thuận Hoá, Huế Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân (1997), Phạm Thận Duật: nghiệp văn hóa – sứ mệnh Cần Vương, Nxb Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Phan Văn Cảnh (1997), Phong trào Cần Vương Bình Định (1885 – 1887), Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Tô Đình Cơ (1995), Thân nghiệp Trần Cao Vân (1866-1916), Sở Văn hóa Thông tin Bình Định Trần Văn Chánh (1991), Sơ lược ngữ pháp Hán văn, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1982), Việt Nam vong quốc sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Canh, Đào Đức Chương (1997), Thi ca Việt Nam thời Cần Vương: 1885-1900, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1961), Ca dao kháng chiến, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Duy (1997), Phong trào nghĩa hội Quảng Nam: lịch sử Cần Vương Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Nguyên Đinh, Dương Thái Nhơn, Lý Thơ Phúc (2010), Văn học dân gian Phú Yên, Nxb Phú Yên, Phú Yên 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Lam Giang, Võ Ngọc Nhạ (1970), Đặng Đức Tuấn, tinh hoa công giáo quốc Việt Nam, Tác giả tự xuất bản, Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Thái Doãn Hiểu (1988), Chân dung kẻ sĩ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Kim Hoa (2007), Phú Yên chiều sâu cội nguồn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 119 18 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyền (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 19, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Đoàn Tử Huyến, Lê Phi Loan (2007), Phan Đình Phùng - người nghiệp, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh 21 Hoàng Huyênh (2007), Tống Duy Tân - Cuộc đời thơ văn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 22 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hội Văn học Nghệ thuật Phú Yên (2011), Văn học Phú Yên 400 năm (1611-2011), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (1967), Vè yêu nước chống đế quốc Pháp xâm lược, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khánh, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Đình Lễ (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2: 1858 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đào Nhật Kim (2004), Khởi nghĩa Lê Thành Phương Phú Yên (1885-1887), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 27 Đào Nhật Kim (2010), Phong trào Cần Vương Phú Yên (1885-1892), Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Xuân Kính (2009) Tinh hoa văn học dân gian người Việt, 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính (2009) Tinh hoa văn học dân gian người Việt, 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Kính (2009) Tinh hoa văn học dân gian người Việt, 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Vũ Đình Liên, Huỳnh Lí, Trần Thanh Mại (1964), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam: giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Trần Huy Liệu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh: Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 34 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Phong Nam (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Quang Nhật (2003), Ca dao kháng chiến chống Pháp chọn lọc: giải thưởng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 1998, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 N.I.Nikulin (2007), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 39 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1969), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2001), Lòng yêu nước văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Thạch Phương (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Phan Quang (1993), Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 43 Vũ Thanh Sơn (2013), Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, 6, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Vũ Thanh Sơn (2013), Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, 7, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Vũ Thanh Sơn (2013), Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, 8, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Vũ Thanh Sơn (2013), Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, 9, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Đặng Đức Siêu (1989), Ngữ văn Hán Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Sinh (2005), Văn thơ đất Tây Sơn quật khởi, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Bùi Tân, Tường Sơn (2012), Ca dao, dân ca đất Phú Yên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 50 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam - từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ, TP HCM 51 Lê Văn Thái (2010), Danh nhân quân Việt Nam, tập 5, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 121 52 Lê Văn Thái (2010), Danh nhân quân Việt Nam, tập 6, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Thăng (2008), Những đóng góp văn học Tây Sơn văn học dân tộc, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Quang Thắng (1996), Quảng Nam – đất nước nhân vật, Nxb Văn hóa, Hà Nội 55 Chương Thâu (2004), Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ – văn, Nxb Lao động: Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 56 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo – Nho sĩ – trí thức Việt Nam trước 1945, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 57 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Chu Thiên (1976), Hợp truyển thơ văn yêu nước: thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX (1858-1900), Nxb Văn học, Hà Nội 59 Trần Thị Hồng Thúy (1996), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Thưởng (2007), Phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên từ cuối kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Sử học, Hà Nội 61 Trần Nam Tiến (2013), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, Tập 4: Cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ nhất, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 62 Bùi Văn Tiếng, Hoàng Hương Việt (2010), Ca dao, dân ca đất Quảng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Đức Vân, Hà Văn Đại (1961), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, Nxb Văn hoá, Hà Nội 65 Lê Trí Viễn (1986), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Trí Viễn (1965), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 4A, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 68 Bằng Việt (2005), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Phạm Trung Việt (1973), Khuôn mặt Quảng Ngãi, Nxb Nam Quang, Tp Hồ Chí Minh 70 Thái Vũ (1990), Những ngày Cần Vương, Nxb Tổng hợp Thuận Hóa, Huế 71 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh Trang Web http://www.baobinhdinh.com.vn http://www.baophuyen.com.vn http://blognguoiquangngai.wordpress.com http://consonkiepbac.org.vn 123 PHỤ LỤC STT Tác giả Tác phẩm Trịnh Tuyết Anh Dệt đường thơ Đẹp má đào Nữ nhi sánh với anh hùng Rạng đào tơ Võ Vân Bình Nữ nhi khoác áo binh nhung Nguyễn Duy Cung Ngôn chí Thu tứ Ất Dậu thu cảm tác Báo tiệp thi Đại phá Lang Sa hữu cảm Thu tứ Tứ hương thi Sơn thành hữu cảm Ất Dậu thu nghĩa nhân tác thi kí Đào Mộng Mai Ký Bùi tướng quân Tặng Mai nguyên súy Mạ Trần Bá Lộc Hịch bình Tây (Bình thành cáo thị, Huyết lệ tâm thư) Thoát ngục Nguyễn Diên Mong chờ bạn La Thiên Nguyễn Diêu Văn kinh thành thất thủ hữu cảm Khuyến nam nhi Nhật mộ hữu cảm Tâm nguyện Hoài vọng Tặng Đào tổng đốc Tặng Mai nguyên súy Thương tâm Nhật mộ cảm tác Lão đại cảm tác Trần Văn Dư Lâm hình thời tác Đặng Đề Cẩm Văn thôn ký Thủ Thiện đại phá Lang Sa hữu cảm Lê Trung Đình Tuyệt mệnh thi Nước lụt Trải mật non sông Nguyễn Thị Vân Đương Quyết noi gương chị Xuân 124 Trăng rọi sáng lòng ta 10 Bạch Ngọc Đường Chắp cánh bay Thiên tai giúp cho thầy tăng Lễ tế sanh Đường Lao Bảo Gửi bạn La Thiên Lãnh 11 Nguyễn Văn Hải Tổ quốc rạng muôn thu Rạng chí nam nhi Khuyến cáo Bùi Giảng 12 Nguyễn Thế Hiển Giận khó khuây 13 Nguyễn Duy Hiệu Lâm hình thời tác (bài I, II) 14 Nguyễn Hóa Thu hứng Ký hữu Sơn quan hữu cảm 15 Nguyễn Bá Huân Độc Cần Vương hịch hữu cảm Xuân nhật ngẫu Bình Định thành hữu cảm Tặng nghĩa binh Tặng Hồ Công Tá Quốc Tặng biệt Nguyễn Công Duy Cung Tặng Nguyễn Trọng Trì Vịnh phu nhân Bùi Thị Xuân Vịnh Trần Bá Lộc Vịnh Nguyễn Thân 16 Nguyễn Thị Khoa Phất cao cờ nghĩa khắp nơi 17 Nguyễn Tấn Kỳ Xả thân cứu nước 18 Nguyễn Hàn Lân Vịnh Nha Trang tân thị Kháng Dương tặc Vịnh Đào công 19 Nguyễn Thị Hàn Liên Hẹn tái ngộ chốn sa trường Mong sớm hội ngộ Nỗi niềm riêng Ra oai trận cuối 20 Nguyễn Bá Loan Sống quật cường Nỗi ngậm ngùi Đồng kháng thuế 21 Huỳnh Thị Loan Hè tâm 22 Nguyễn Thị Hàn Mai Gác chữ tam tòng cứu nước Viếng mộ Viếng trùng quang cảnh chi mộ 125 Tây Sơn lửa hận cháy bùng 23 Nguyễn Trung Mưu Rạng rỡ ánh quang hà 24 Lê Thượng Nghĩa Ngôn chí Tùng quân hành Tái thượng khúc Dạ văn ô đề hữu cảm Cẩm Văn thôn đại phá Lang Sa Trường Úc sơn quan đại chiến hậu, hựu đại thắng Cẩm Văn thôn hữu cảm Thu nhật đắc hỷ tín Thuật hoài Quá Bình Định thành hữu cảm Xuân nhật ức cố hương Khuyến hữu Khuyến nghĩa binh 25 Trịnh Phong Kim Sơn dậy sấm Đại phá Lang Sa trận Thề chết đánh giặc 26 Đặng Hữu Phổ Lâm hình thời tác 27 Lê Thành Phương Hịch chiêu quân Tuyệt mệnh thi Căn La Thiên 28 Hồ Tá Quốc Thư phẫn Nguyệt hạ hữu cảm Hội quân ngẫu hộ mỹ nhân hữu cảm Tặng Mai nguyên súy Tặng Đặng Đề tướng quân Tặng Lê Công Thượng Nghĩa Khốc Lê Công Thượng Nghĩa Điếu Lê Công Thượng Nghĩa Tự Côn Lôn kết tra viết hải quy cố quốc mưu kháng địch hữu cảm Mộ niên cảm tác 29 Nguyễn Sum Bố cáo giặc Lang Sa 30 Nguyễn Bá Sự Vịnh La Thiên Lãnh Chắp cánh bay Máu tươi đất nước Chờ bạn 31 Nguyễn Quang Tín Rạng rỡ chí cao Hoàn ca hóa ma Rạng sơn hà 126 32 Lê Thị Kim Thanh Quân Tây hồn trở Tây Ra oai trận cuối 33 Nguyễn Quanh Thành Tiếp bước người xưa La Thiên vui tụ nghĩa Quét thù non nước 34 Trịnh Hữu Thể Tự thán 35 Võ Thiệp Ức tiên nghiêm Ức cố hương thi Nhật mộ dao vọng Phụng sơn hữu cảm Thuật hoài Tửu hậu ngôn chí Tái khúc Dạ độc bình Tây hịch hữu cảm Thu cảm Tùng vịnh nhị thư (kỳ nhất, kỳ nhị) Khuyến hữu Tặng Mai nguyên súy Ký Nguyễn Duy Cung Tặng Nguyễn Công Trọng Trì Đề huề xuất trận 36 Nguyễn Thụy Để xem 37 Mai Xuân Thưởng Vịnh sĩ tử trường thi Bình Định Xuân nhật hữu cảm Tự nhủ Cảm thuật Bài thơ chiếm trước chết 38 Nguyễn Trọng Trì Kính qua Tây Sơn di cảm hoài Tự thuật (I, II) Xuân Cảm tác Gửi chủ nhân quán cũ bên đường Ghẹo ông tú mươi Thủ Thiện 39 Nguyễn Văn Trung Nhớ vua Quang Trung 40 Võ Trứ Trường Ức quan thượng hữu cảm Tái hạ khúc Xuân tái Tung quân hành Đại phá Lang Sa hậu hữu cảm Vũ hạ tuần hành hữu cảm Tái thượng ngâm Tặng Nguyễn Trọng Trì Dạ độc Nguyễn Vân Sơn thi hữu cảm Khốc Mai nguyên súy 127 Độc Mai nguyên súy thi di hữu cảm Quá Mai Xuân Thưởng mộ hữu cảm nhị thư (kỳ nhất, kỳ nhị) 41 Nguyễn Khắc Xương Quyết đánh lấy lại Nam kỳ 42 Phạm Như Xương Hịch văn thân Quảng Nam 43 Giáo Cửu (chưa rõ tên thật) Văn tế Nguyễn Duy Hiệu 128 [...]... nhưng văn học Cần Vương đã để lại những dấu ấn quan trọng đối với lịch sử văn học dân tộc Là diện mạo tinh thần của phong trào Cần Vương nên như một điều tất yếu, văn học Cần Vương có những đặc điểm do tính 28 chất của phong trào quy định như thể loại, sự phân vùng văn học, lực lượng sáng tác, hình tượng nhân vật trung tâm… Văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ là một bộ phận của văn học Cần Vương. .. cứu một cách có hệ thống văn học Cần Vương ở một khu vực cụ thể - Đánh giá lại những giá trị của văn học Cần Vương đối với văn học yêu nước nói riêng và văn học Việt Nam nói chung; và thử xác lập vị trí văn học sử của văn học thời kì này trong dòng chảy của văn học Việt Nam 13 - Góp phần phổ biến một bộ phận văn học thuộc văn học yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu,... đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương này chủ yếu phân tích những điều kiện lịch sử tạo nên sự ra đời của văn học Cần Vương cũng như chỉ ra một vài đặc điểm chính của nó, đồng thời giới thiệu văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ Chương 2: Văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ - nhìn từ phương diện nội dung Trong chương này,... hợp với đối tượng nghiên cứu, một lần nữa, chúng tôi xin đưa ra khái niệm Văn học Cần Vương được dùng trong luận văn này như sau: Văn học Cần Vương là một bộ phận của văn học Việt Nam, được làm trong thời gian diễn ra phong trào Cần Vương, hay nói theo cách khác là bộ phận văn học Việt Nam nằm trong khu n khổ của phong trào Cần Vương, mà tác giả là những người trực tiếp tham gia phong trào hoặc những... Trong luận văn chúng tôi sử dụng khái niệm Văn học Cần Vương chứ không phải là Văn 22 học thời Cần Vương hay Văn học viết về phong trào Cần Vương là dựa vào một vài lí do sau: Thứ nhất, việc phân kì văn học đối với một quốc gia bất kì chưa bao giờ là điều dễ dàng Để chọn được mốc văn học ta cần căn cứ vào những sự kiện văn học nổi bật có khả năng thay đổi về chất của cả một nền văn học Khi dùng... phương pháp này được áp dụng khi cần so sánh, - đối chiếu văn học Cần Vương ở các khu vực khác nhau, và với thơ văn yêu nước của các giai đoạn trước và sau nó Phương pháp hệ thống: đặt văn học Cần Vương trong các mối quan hệ giữa các yếu - tố cấu thành văn học trung đại Việt Nam như các hệ tư tưởng, quan niệm, tác giả, tác phẩm… Phương pháp xã hội học: đặt văn học Cần Vương trong bối cảnh lịch sử cụ... văn học Cần Vương, nhưng nhìn chung chúng hoặc là quá khái quát, hoặc là quá chi tiết và đa phần là 11 dừng lại ở mức độ giới thiệu tác giả, văn bản tác phẩm chứ chưa có công trình nào nghiên cứu đủ sâu và rộng khiến cho người đọc gặp khó khăn trong việc nhìn nhận diện mạo của văn học Cần Vương, chứ chưa nói đến văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ Tình hình nghiên cứu các tác giả thuộc văn học Cần. .. chất của văn học khu vực này Thêm vào đó, vùng đất này vẫn còn lưu lại dấu ấn đậm nét của phong trào Tây Sơn nên văn học Cần Vương có sự kế thừa thành tựu của nhà Tây Sơn nhất là về tính chiến đấu và thơ văn chữ Nôm 29 CHƯƠNG 2: VĂN HỌC CẦN VƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Tình yêu quê hương, đất nước Tình yêu quê hương đất nước luôn là đề tài lớn trong văn học Việt Nam từ... của văn học Cần Vương ở một khu vực cụ thể; và đặt văn học Cần Vương trong dòng chảy chung của văn học yêu nước để thấy được điểm tương đồng và dị biệt với mảng văn học yêu nước của các giai đoạn khác Tài liệu chủ yếu mà chúng tôi sử dụng để khảo sát là 167 tác phẩm của 43 tác giả, được in trong các quyển: Thi ca Việt Nam thời Cần Vương (Phan Canh và Đào Đức Chương biên soạn), Tổng tập văn học Việt Nam. .. chúng tôi hướng đến trong luận văn này Vì vậy mà chúng tôi không thể dùng khái niệm Văn học thời Cần Vương Thứ hai, nếu dùng khái niệm Văn học thời Cần Vương thì cần phải làm rõ thời Cần Vương là thời nào? Nếu nói thời Cần Vương là thời gian mà phong trào Cần Vương diễn ra nên sự ra đời và kết thúc của văn học Cần Vương cũng phụ thuộc hoàn toàn vào mốc thời gian của phong trào này, thì cũng có những ... kiện lịch sử tạo nên đời văn học Cần Vương vài đặc điểm nó, đồng thời giới thiệu văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ Chương 2: Văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ - nhìn từ phương diện... vật trung tâm… Văn học Cần Vương khu vực Nam Trung Bộ phận văn học Cần Vương Nó vừa có điểm chung văn học Cần Vương, vừa có đặc điểm riêng đặc điểm vùng đất Nam Trung Bộ mang lại Mảnh đất phía Nam. .. 20 1.2 Văn học Cần Vương 22 1.2.1 Khái niệm Văn học Cần Vương 22 1.2.2 Một vài đặc điểm văn học Cần Vương 25 CHƯƠNG 2: VĂN HỌC CẦN VƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ - NHÌN

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w